53
Chiến Lược Phát T riển Khoa Học Nhân Trương Nguyện Thành Đại Học Utah, Mỹ Viện Khoa học Công Nghệ Tính Toán TP HCM

Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Chiến Lược Phát Triển Khoa Học Cá Nhân

Trương Nguyện Thành

Đại Học Utah, MỹViện Khoa học và Công Nghệ Tính Toán TP HCM

Page 2: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình phát triển khoa học

A• Chọn hướng phát triển và đề tài

B• Xây dựng và triển khai đề tài

C• Nghệ thuật viết bài báo QT

Page 3: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Chỉ bắt đầu khi đã có mục tiêu rõ ràng

Page 4: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phần 1: Chọn hướng phát triển

› Bạn đang dạy ở một ĐH hay làm việc ở một TT nghiên cứu ở Việt Nam

› Áp lực phát triển kỹ năng nghiên cứu ngày càng quan trọngcho cơ hội thăng tiến

› Chưa có nhiều kinh nghiệm thành lập nhóm và triển khai hoạtđộng nghiên cứu từ đầu

Bối cảnh:

Cần có cái nhìn khách quan và tổng thể về điều kiện vàcơ hội để đưa ra chiến lược phát triển phù hợp

Page 5: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình phát triển

Thu thập Phân tích Chiến lược Lộ trình Tu chỉnh/Điều chỉnh

• Từ tất cả khíacạnh

• Nhu cầu thịtrường

• Đối thủ cạnhtranh

• Đơn vị công tác• Đơn vị đầu tư• Môi trường

công việc

• Phân tíchSWOT

• Ưu điểm vsđiểm yếu

• Ưu điểm vs đedọa

• Ưu điểm vs cơhội

• Điểm yếu vs đedọa

• Đe dọa vs cơhội

• Đặt câu hỏi• Nêu vấn đề• Định hướng• Chiến lược

phát triển

• Kế hoạch triểnkhai

• Mục tiêu ngắnvà dài hạn

• Trở ngại có thểgặp và phươngán giải quyết

• Định kỳ đánhgiá kết quả

• Đánh giá cáchoạt động triểnkhai

• Đánh giá phảnứng môitrường

• Đánh giá mụctiêu

• Điều chỉnh kếhoạch nếu cầnthiết

Page 6: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phân tích SWOT cho phát triển cá nhân

• Những tiến triển hay điều kiện có khả năngđem ảnh hưởng xấu

• Những hành động củađối thủ có thể có ảnhhưởng xấu đến bạn

• Những nhược điểm củabạn mà đối thủ có thểdựa vào đó để đe dọabạn

• Những tiến triển hay điều kiện có khả năngđem lại ảnh hưởng tốt

• Những cơ hội có thể đếnvới bạn.

• Nhược điểm mà bạnthua kém đối thủ cạnhtranh.

• Điểm yếu mà đối thủnghĩ bạn kém hơn họ

• Thế mạnh• Điều bạn làm có tốt hơn

người khác• Điều mà người khác nghĩ

bạn tốt hơn họ Ưuđiểm

Nhượcđiểm

Đe dọaCơ hội

CÁ N

HÂN

I TRƯ

ỜN

G

Page 7: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phân tích SWOT cho phát triển cá nhân*Kinh nghiệm chuyên môn*Học vấn và đào tạo*Kỹ năng nghiên cứu*Kỹ năng chuyển nhượng/mềm*Ưu điểm trong tính cách cá nhân*Những quan hệ tốt

*Yếu kém trong kinh nghiệm*Giới hạn trong đào tạo*Giới hạn kỹ năng công việc*Nhược điểm trong tính cách cá nhân* Điểm yếu nhận định bởi đối thủ cạnh tranh*Những quan hệ xấu

*Chiều hướng phát triển tốt trong ngành*Nâng cao kỹ năng nghiên cứu*Ngành cần kinh nghiệm của bạn*Nâng cao và tăng cường các mối quan hệ*Ứng dụng kỹ năng ở góc độ khác nhau*Phát triển cá nhân

*Chiều hướng phát triển xấu trong ngành*Cạnh tranh trong chuyên môn*Khó khăn trong đào tạo chuyên xâu*Giới hạn thăng tiến*Giới hạn khả năng phát triển trong ngành*Giới hạn cơ hội

Ưu Điểm NhượcĐiểm

Đe dọaCơ hội

CÁ N

HÂN

I TRƯ

ỜN

G

Page 8: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phân tích SWOT cho phát triển cá nhân của bạn

Ưu Điểm NhượcĐiểm

Đe dọaCơ hội

I TRƯ

ỜN

GCÁ

NH

ÂN

Page 9: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Tiêu chuẩn chọn hướng phát triển và hoạt động

› Tận dụng các thế mạnh vượt trội hơn đối thủ để chiếm lấy cơhội– Tận dụng những kinh nghiệm nghiên cứu mình đang có

› Giảm nhược điểm mà đối thủ có thể lợi dụng để đe dọa› Biến nhược điểm trở thành ưu điểm

– Đầu tư một phần vào hướng phát triển mới

› Tạo điều kiện để đem lại cơ hội mới– Hợp tác với nhóm khác có thế mạnh ở những điểm yếu của mình

› Giảm thiểu những đe dọa do tác động của những biến độngbên ngoài– Đa dạng hóa nguồn kinh phí

Page 10: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Kế hoạch phát triển

› Đưa ra định hướng phát triển› Đặt mục tiêu dài và ngắn hạn› Lên kế hoạch triển khai› Phương án giải quyết những khó khăn có thể xảy ra

Đây là quy trình đưa ra chiến lược phát triển từ cá nhân, sản phẩm, cơ sở doanh nghiệp, cơ quan nhà nước vàcho cả quốc gia.

Page 11: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Thí dụ: SWOT cá nhân

Page 12: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm
Page 13: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Thí dụ: Ứng dụng cho iPhone bởi một sinh viên ĐH

Page 14: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

STRENGTHS WEAKNESSES Strong economic performance and

diminishing poverty levels. Geographical location in one of the world’s

most dynamic regions. Sizeable labor force and favorable

demographics. Reputation in S&T fields such as

mathematics and specialization in agricultural research and biology.

Attractiveness for investment by multinational enterprises.

Low levels of productivity and income. Inadequate framework conditions and

disincentives for innovation. Infrastructure deficiencies. And weaknesses

in the S&T infrastructure. Weak performance of the teaching and

learning system. Weak performance of public-sector research. Little innovation and even less R&D capacity

in the business sector.

OPPORTUNITIES THREATS Developing the human capital and skills base

involving the sizeable Vietnamese diaspora. Improving effectiveness of the innovation

system in terms of economic and social impact.

Developing a healthy attitude to risk-taking. Diversifying and upgrading the economy. Strengthening inclusive growth.

Unfavorable macroeconomic developments and a slowdown in growth.

Failure to improve the institutional and business environment by tackling banking system reform and corruption.

Increasing brain drain. Failure to prepare for increased international

competition. A looming middle-income trap.

2014 OCED-World Bank Review: SWOT Analysis of Vietnam STI

Page 15: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phần 2: Xây dựng và triển khai đề tài

› Khả thi và có khả năng hoàn tất trong thời gian nhất định› Giả thuyết hãy nêu vấn đề rõ ràng› Không có khả năng xuất bản bài báo QT nếu không chứng

minh được điều này› Phương án giải quyết vấn đề rành mạch và có tính sáng tạo› Mục tiêu đặt ra rõ ràng› Có đủ phương tiện và nhân lực để triển khai› Phân tích vấn đề khách quan

Tiêu chí chọn đề tài

Page 16: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Xây dựng đề tàiBài báo A

Giả thuyết: ‘Với biểuhiện x xảy ra chỉ khi y và z gặp’

Vấn đề: Điều kiện nàođể y và z gặp?

Thí nghiệm gì để xácminh các điều kiện cóthể xảy ra.

Kết quả thí nghiệm: ..

Kết luận: Với điều kiệnB thì y gặp z do đó cókhả năng xuất phát x.

Vấn đề gì với bài báo?

Bài báo BGiả thuyết: ‘Với biểuhiện x xảy ra chỉ khi y và w gặp’

Vấn đề: Điều kiện nàođể y và w gặp?

Thí nghiệm gì để xácminh các điều kiện cóthể xảy ra.

Kết quả thí nghiệm: ..

Kết luận: Với điều kiệnB thì y gặp w do đó cókhả năng xuất phát x.

Vấn đề gì với bài báo?

Giữa hai bài báo tìm vấnđề thích hợp và đối

chọi/mâu thuẫn

Khả năng nào để giải quyếtđối chọi/mâu thuẫn?

Tư duy phản biện

Tư duy sáng tạo

Page 17: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phát triển ý tưởng

Bài báo A

Vấn đề gì với bài báo

Bài báo B

Vấn đề gì với bài báo

Ý tưởnggiải quyết

Bài báo C

Vấn đề gì với bài báo

Bài báo D

Vấn đề gì với bài báoÝ tưởng

giải quyết

Ý tưởnggiải

quyết

Ý tưởnggiải

quyết

Page 18: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Xây dựng đề tài

Vấn đề 1Ý tưởng 1

Vấn đề 2Ý tưởng 2

Vấn đề 3Ý tưởng 3

Vấn đề 4Ý tưởng 4

Vấn đề 5Ý tưởng 5

Giả thuyết – Phương án giải quyết

Phương án triển khai

Nhu cầu Thử thách Cơ hội

Page 19: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Triển khai đề tài

Triển khai công việc

Thu thập dữ liệu

Phân tích kết quả

Truy cập thông tin liênquan và so sánh kết quả

Điều chỉnh mụctiêu và lộ trình

Tổng hợp kết quả Tiềm năng ứng dụng? Spin-off

Công bố quốc tế

Tài sản trí tuệ? Patents, Copyrights

Kết quả nghiên cứu có thể nằmngoài mục tiêu ban đầu của đề tài.

Page 20: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phần 3: Công bố kết quả nghiên cứu

Hội nghị (oral, poster)

Bài báo trên tạp chí QT

Họp báo

Mục tiêu duy nhất của việc công bố kết quả nghiên cứu là quảng bá vàxây dựng thương hiệu cho nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao khả năng

xin kinh phí nghiên cứu cho những đề tài khác trong tương lai.

Page 21: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình công bố bài báo quốc tế

Chuẩn bị Xét duyệt Sửa chữa Quảng bá

Ải khó nhất

Mục tiêu: Đến đích

Page 22: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Qui trình xét duyệt: Tiêu chí đánh giá

Giá trị đóng góp và tầm ảnh hưởng

Tính sáng tạo

Chất lượng quy trình nghiên cứu, phân tích vàtrình bày kết quả

Phù hợp với sự quan tâm của người đọc

Reviewers

Editor

Page 23: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Khâu chuẩn bị

Điểmnổi bật

• Những điểm nổi bật• Đóng góp khoa học có tầm ảnh hưởng

Soạnbài

• Cốt truyện lên khung bài• Chuẩn bị tables, figures, references (Endnote) • Viết bài

Đốitượng

• Ai là người thấy được giá trịcủa kết quả nghiên cứu

Chọntạp chí

• Nêu 3 tạp chí có thể. • Chọn 1

Page 24: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Khâu soạn bàiTrước khi cầm bút viết một chữ nào cho bài báo bạn cần có câutrả lời cho những câu hỏi sau:

1. Bạn muốn bài báo này đạt được điều gì?2. Câu chuyện mà bạn muốn viết là gì? 3. Tại sao người khác phải quan tâm đến nó?4. Người quan tâm đó là ai và trình độ kiến thức của họ?

Nguyên tắc: Đừng bắt đầu cho đến khi có câu trả lời cho những câu hỏi trên

Tại sao bạn phải viết bài báo này?

Câu trả lời ‘Vì tôi phải làm’ chưa đủ để bạn bắt đầu

Page 25: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Kịch bản bài báo

Kết quả 1 Kết quả 2 Kết quả 3 Kết quả 4 Kết quả 5 Kết quả 6 Kết quả 7

Kịch bảnA

Kịch bảnB

Kịch bảnC

Khả năng đáp ứngtiêu chí đánh giá 9 6 8

Kịch bảnA

Không phải bài báo có nhiềuthông tin nhất là tốt nhất. Reviewers đánh giá vào kịch bảnchứ không vào lượng thông tin.

Page 26: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Thí dụ: xây dựng kịch bản

Giả thuyết: Cơ chế hoạt động của hệ thống A cần có bước x hộitụ với y tạo x…y complex.

Thiết kế thí nghiệm: Xác định sự hiện diện của x…y trong quytrình hoạt động của hệ thống A bằng phương pháp M.

Kết quả: Xác định được sự hiệndiện của x…y trong quy trìnhhoạt động của hệ thống A.

Bài báo 1: Có sự hiện diện củax…z trong hệ thống B.

Bài báo 2: Có sự hiện diện củax…w trong hệ thống C.

Bài báo 3: Có hiện diện của x…v trong hệ thống D.

Viết bài báo về cơ chế hoạtđộng của hệ thống A?

Page 27: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Chọn kịch bản nào?

Chọn kịch bản có tầm ảnh hưởng cao nhất có thể.

Kịch bản 1

Cơ chế hoạt động của hệthống A cần có bước x hội tụvới y tạo x…y complex.

Kịch bản 2

Tầm quan trọng của X trongcơ chế hoạt hoạt động của hệ(A, B, C, D..)

Kịch bản 2 sẽ được quan tâm nhiều hơn bởi tất cả những ainghiên cứu về hệ thống A, B, C, D và tương lai có thể tìm ra mộtđịnh lý chung về vai trò của X.

Page 28: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Cấu trúc kịch bản: Sự khác biệt trong văn hóa

Văn hóa phương Đông Văn hóa phương Tây

Thí dụ: Mẹ ơi! Con muốn chồng.

Page 29: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Approaches› Direct

– Decision or Conclusion– Introduction– Body

Letters, memo, etc.

› Indirect– Introduction– Body– Conclusion

Scientific reports, persuasive reports, controversial subjects, bad news.

Page 30: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Sentences› Active voice

– The board accepted the proposal.

Focus is on the subject.

More energy, more life, acknowledge responsibility, and more personal

› Passive voice– The proposal was accepted by the board.

Focus is on the object.

Remove the action and can be wordy. Use it when discussing a controversial issue.

Page 31: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Tone› Negative

– Problem– Half empty– You have to– You can’t

Unfortunately, the failure of the car to stop within the specified limits must have been your fault as the driver

› Positive– Opportunity/challenge– Half full– Please do– You can

In spite of your best efforts as the driver, the fence sustained some damage.

Page 32: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Clarity and Conciseness› Write to express your idea not to impress your reader

– Ameliorate Improve– Ramification Result

› Avoid redundancies– Advance warning Warning– Very unique Unique

› Avoid wordy expression– The reason is because Because– The purpose of this report is to show This report shows

Thí dụ: Anh muốn em làm vợ anh

Page 33: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Paragraph› Collections of all related ideas or thoughts. The first sentence should be the most important and more general statement. Other sentences are to expand or clarify the idea.

Avoid going around the bush!

Page 34: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Sentences

› How long? Long enough to get your message across and short enough to be vigorous.– Keep the average sentence to about 10-15 words.– Limit a sentence to one main idea and no more 2 dependent clauses.

– Vary the length of your sentences.– Occasional long sentences are fine, provided they flow smoothly and are well-punctuated.

Page 35: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Parallel sentence

› Express similar thoughts in a similar manner. Be consistent within the sentence.– In September, the engineering firm hired ten civil engineering majors, eight who majored in electrical engineering, and chemical engineering majors made up another four.

A better and parallel sentence– In September, the engineering firm hired ten civil engineering, eight electrical engineering, and four chemical engineering majors.

Page 36: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Confusing sentence

› Keep related sentence elements together and unrelated elements apart.We recommend that the manager be referred to an employee assistance counselor with serious emotional problems.

(who has the problem, the manager or the councelor?

We recommend that the manager with serious emotional problems be referred to an employee assistance counselor.

Avoid dangling modifiers. Make sure subject agrees with the modifiers.

While inspecting the facility, several inventory discrepancies were discover.

Who does the inspecting?

While inspecting the facility, the auditors discovered several inventory discrepancies.

Page 37: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

ExampleGraphene has been attracting much attention owing to its unique properties and its wide range of technological applications. Graphene can be synthesised fromgraphite via top-down approaches (e.g., exfoliation methods). There are two graphite sources: natural graphite and synthetic graphite. In fact, the demand for graphite isincreasing, but the supply of natural graphite is finite [1]. Synthetic graphite can be prepared by applying high temperatures to coal tar and petroleum cokes [2]. However,the synthetic form is slightly different from natural graphite and commonly is more expensive than natural one [3]. Graphene produced by the exfoliation of graphitetypically offers low yields, requires multi-step leading to high production cost, and be unable to perform mass production. Hence, it is generally unsuitable for a numberof commercial high-end electronic applications [1, 4, 5].

Alternative approaches to synthesis graphene are bottom-up approaches (e.g., chemical vapor deposition (CVD), epitaxial growth on sillicon carbide,miscellaneous methods). These methods produce good quality material, but require harsh growth conditions [1]. Many efforts have been made to decrease temperature[6-9]. One solution that reduce temperature is to produce graphene from hydrogenated graphene (graphane-like). Instead of growing directly graphene on substrates,Wang et al. [10] produce high quality, monolayer graphene based on the interconvertibility between graphane-like film and graphene. Graphane-like film, intermidiatephase, are prepared via plasma-enhanced chemical vapor deposition. Then high quality monolayer graphene are produced by thermal dehydrogenation of these graphane-like films to 500 °C. The advantage of this process is that it allows lower deposition temperature (at least 350 °C lower) compared to the thermal CVD processes (1000°C).

The interconvertibility between graphane and graphene was the object of several theoretical [11-13] and experimental studies [14-17]. These studies comfirmedthat graphene may be a promising material for hydrogen storage because the hydrogenation of graphene is a reversible process. Electronic structure, total energy,structural distortions and magnetism of hydrogenated graphene were theoretically investigated by Boukhvalov et al. [11] using density-functional calculations.Interestingly, these authors proposed that the most stable configuration of hydrogenated graphene can be produced when a pair of hydrogen atom absorps on the differentA-B sublattices of graphene. Chandrachud et al. [12] investigated the graphene-to-graphane conversion by using density functional density. The hydrogenation allows totransform a semi-metal graphene to an insulator graphane or a semiconductor hydrogenated graphene, and thus extends the applications of graphene in certain electricaldevices where semiconductors and insulators are needed. In a study by Elias et al. [14], experiments and some characterization techniques such as atomic imaging andelectrical transport measurements were made to prove that graphene can be converted to graphane. A very recent work of Smith et al. [15] succeeded in producing fullyhydrogenated graphane for the first time by hydrogenation of graphene at high pressure and high temperature. They also confirm the ability of removing hydrogen fromhydrogenated graphene by annealing at 200 °C.

The transformation between graphene and hydrogenated graphene not only plays an important role in graphene synthesis processes but also extends potentialapplication of graphene. In this research, by using density functional density, we have carried out extensive calculations for the mechanism of the transformationbetween graphene and hydrogenated graphene at atom level. The aim of this study is to improve the understanding of the transformation process. The paperparticularly focuses on studying possible pathways for the migration of hydrogen atoms on the edge of hydrogenated graphene and the hydrogen desorption duringdehydrogenation process. We also show molecular structures, stability of different configurations of the hydrogenated graphene.

Page 38: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Cấu trúc bài báo

AbstractIntroduction

Methodology

Results and Discussion

Conclusion

References

Page 39: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Tables and Figures› Tables

– Consistent significant digits– Only important numbers should be presented

– Correct format

› Figures– Publishable quality– Symbols and curves must be clear and distinguishable.

– Correct format– Descriptive figure captions

Only important and relevant data are presented

Page 40: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Introduction› What are the goals of the introduction?

– The significance of the subject– Current knowledge of the subject– State the problems that you hope to solve or the hypothesis that you hope to verify

– The importance of your work

Page 41: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Body

› Methodology– Describe in details how you performed your work. If it is a theory paper, show the derivation from a common basic point.

› Results and discussion– Present your results in a clear and understandable manner.

– Your presentation should help you to make the conclusion to the problems you raised in the introduction.

– Put your results in perspective with previous results. Give the big picture.

Page 42: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Conclusion

› What are the most important points that you want the readers to remember, i.e. the take-home message.

Page 43: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Abstract

› Brief statement of the problem › Methodology – how the problem is solved› List of significant results› How these results impact the field – the significance

A summary, an independent piece of description of the paper

Page 44: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình chọn tạp chí› Những người quan tâm đến kết quả nghiên cứu của bạn là ai?› Những người này thường đọc tạp chí nào?› Danh sách những tạp chí xuất hiện trong references của bài

– Tạp chí nào xuất hiện nhiều nhất và phù hợp với phương án nghiêncứu của bài?

› Tự dánh giá tầm ảnh hưởng của bài báo và chọn tạp chí vớitầm ảnh hưởng Impact Factor (IF) phù hợp.

› Tạp chí càng chuyên đề thì IF càng thấp nhưng xác suất đượcđăng thì cao hơn.

› Cần bảo vệ thương hiệu. Nếu bạn từng đăng bài ở tạp chí IF > 2 thì không nên chấp nhận đăng ở tạp chí với IF < 2 dù bất kỳlý do gì.

Page 45: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình nộp bài› Tìm hiểu xem tạp chí có yêu cầu sử dụng format template.

Nếu có thì download template và format bài báo theo yêu cầu.› Format references (phần mềm EndNote rất tiện dụng trong

việc này)› Chuẩn bị Cover Letter

– Giới thiệu bài báo và xác định muốn xuất bản bài ở thể loại nào(letter, article, etc.)

– Nêu một hoặc hai điểm đặc sắc nhất của bài và tầm quan trọng đốivới phát triển trong ngành nghiên cứu đó.

– Giới thiệu 3 người có thể đánh giá bài báo, đơn vị công tác và địa chỉemail của họ

› Đa số tạp chí QT yêu cầu nộp bài qua hệ thống trực tuyến. Nếu chưa có, bạn cần tạo một tài khoản mới.

Page 46: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình xét duyệt› Editor đọc phần tự đánh giá bài báo và đọc thoáng qua bài để

quyết định bài có chất lượng và nội dung phù hợp với tạp chíkhông

› Nếu có danh sách recommended reviewers hợp lý thì Editor cóthể chọn 1 người trong danh sách này

› Đọc danh mục references để chọn 1-2 người đầu ngành› Trong kho dữ liệu reviewers chọn thêm 1-2 reviewers phù hợp› Gửi thư mời phản biện cho khoảng 5 reviewers, trung bình cần

3 reviewers chấp nhận› Reviewers có trung bình khoảng 3-4 tuần để hoàn tất phản biện.

Page 47: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Tâm lý người phản biện› Rất bận rộn với công việc riêng -- nghiên cứu, giảng dạy, viết

báo, hướng dẫn nghiên cứu viên, quản lý, v.v. › Đọc bài báo để phản biện trong những lúc rảnh rỗi một tí như

trong lúc ăn trưa, gần cuối giờ, hoặc cuối tuần› Cần chứng minh cho Editor họ là Expert in the field và là người

có tầm ảnh hưởng cho phát triển của ngành. Lý do:– Khi họ có bài nộp cho tạp chí này thì họ dễ dàng phản đối yêu cầu của

phản biện hơn– Dễ dàng đề nghị gửi bài của mình cho người phản biện khác khi có 1

phản biện xấu

Tìm những điểm yếu của bài để chém trong thời gian ngắn nhấtcó thể!

Page 48: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Quy trình đánh giá bài báo• Tiêu đề, phương án nghiên cứu, kết quả tiêu biểu

và tầm quan trọngAbstract

• Tầm quan trọng của những kết quả chínhConclusion

• Tầm hiểu biết của tác giả về chủ đề. Mục tiêu rõràng. Nhận định về tầm ảnh hưởng của bài báoIntroduction

• Từ dữ liệu có đưa đến những kết luận như tác giả viết hay không?Figures & tables

• Trình bày và lập luận có chặt chẽ để đưa đến kếtluận không?Results & discussion

• Phương án nghiên cứu có hợp lý và đủ chất lượngđể đưa ra kết luậnMethodology

• Danh sách references có liệt kê những references quan trọng của tiêu đề không?References

Page 49: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Phân tích yêu cầu sửa chữa của người phản biện› Phân loại những yêu cầu theo tính khách quan và chủ quan của

người phản biện› Nên đồng ý những yêu cầu khách quan giúp nâng cao chất lượng

bài báo› Những yêu cầu có tính chủ quan hay làm phức tạp phân tích mà

không thay đổi kết luận thì nên từ chối và nêu lý do trong thưphản hồi khi nộp bài revised manuscript.

› Sửa chữa vừa đủ để thuyết phục Editor là tác giả đặt mục tiêuchất lượng và danh dự lên trên vấn đề bài báo được xuất bảnhay không. Lúc ấy những yêu cầu vô lý của người phản biện sẽđược Editor cho qua.

Page 50: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Nộp bản sửa chữa› Cần Cover Letter cho bản sửa chữa

› Liệt kê rõ ràng tác giả đã làm gì trong bản sửa chữa cho từng ý kiến của từng reviewer

Reviewer 1:

Comment 1: The current data is not sufficient to demonstrate the existence of x…y complex. I think the authors should also perform xxx experiments to further strengthening the conclusion.

Respond: We agreed and have performed xxx experiments. The new results and discussion were added to the revised version from the second paragraph of page 5 to the last paragraph of page 6.…

Reviewer 2:

Comment 1: The authors rely on the zzz experiment to verify that the x…y complex exist. However, I don’t think it is sufficient since the resolution in that frequency range is not good enough. Www experiments should also be done.

Respond: In the revised version, we have added results from xxx experiments as suggested by Reviewer 1. Combining both data from the new experiments with our previous ones, the results clearly confirm the existing of the x…y complex and thus additional www experiments are not needed.

Page 51: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Làm gì sau khi bài báo đã được xuất bản?

› Quảng bá công trình nghiên cứu đến bạn bè trong ngành› Gởi email và kèm theo pdf copy của bài báo đến khoa học

gia đầu ngành. Nếu công trình nghiên cứu có liên quan vàbạn có nhắc đến công trình của họ trong bài báo cũng nênnói sơ trong email.

› Entry trên ResearchGate

Page 52: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Hỗ trợ viết báo khoa học quốc tế

http://www.mascipub.com

Sẽ kêu gọi các GS người Việt kiều với nhiều kinh nghiệm trên iVANet.org tham gia tư vấn

Page 53: Chiến lược phát triển khoa học cho nhóm

Cảm ơn và chúc các bạn thành côngtrong công việc phát triển khoahọc và xuất bản bài báo quốc tế