17
L/O/G/O VĂN HOÁ KINH DOANH VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN

Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Vui lòng truy cập qt3a1.com! Please log on to http://qt3a1.com if you like us!

Citation preview

Page 1: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

L/O/G/O

VĂN HOÁ KINH DOANH

VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN

Page 2: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

CHƯƠNG 4: VĂN HOÁ DOANH NHÂN

Khái luận chung về doanh nhân

Những lý luận cơ bản về văn hoá doanh nhân

Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân

Page 3: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ DOANH NHÂN

1.1. Một số khái niệm cơ bản Khái niệm thương nhân: Cá nhân từ 18 tuổi trở lên có hành vi dân sự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kd thương mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động thương mại thì được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kd và trở thành thương nhân.

Khái niệm thương gia: là thương nhân ở quy mô và tầm vóc lớn hơn

Khái niệm nhà quản lý: là người thực hiện chức năng quản lý, mà trong kd là nhà QTDN, là người chịu trách nhiệm điều hành công việc của dn một cách có mục tiêu.

Khái niệm giám đốc dn: là chủ sở hữu dn hoặc là người được chủ sở hữu dn uỷ quyền, là người hoạch định chiến lược và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình cho dù dn này thuộc loại hình sở hữu như thế nào.

Khái niệm chủ dn: là người tổ chức được một dn bằng nguồn lực của người đó hoặc bằng nguồn lực huy động hoặc cả hai và tham gia quản trị khai thác nguồn lực trực tiếp hay gián tiếp.

Page 4: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

Khái niệm doanh nhân: là người làm kd, là chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho dn trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể là chủ dn, là người sở hữu và điều hành dn.

1.2. Một số vấn đề về doanh nhân

Vai trò doanh nhân:

Doanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, góp phần tích cực vào quá trình chuyển biến nền kinh tế.( VD 4.1)

Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất.

Doanh nhân là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, góp phần thúc đẩy sự phát triển.

Doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế văn hoá xã hội.

Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển nguồn nhân lực.

Page 5: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

ÔNG VUA MÁY TÍNH IBM(VD 4.1)Oát-sơn người sáng lập của IBM, từ một người tay trắng xây dựng nghiệp

lớn. Từ một người không tên tuổi, rời bỏ quê nhà trở thành người hùng làm cho giới doanh nhân nể phục. Ông đã đưa một công ty nhỏ phát triển thành công ty máy tính hàng đầu trên thế giới.

Năm 18 tuổi, Tômát Oát sơn bước lên chiếc xe ngựa đi trên con đường tới Niu-oóc, chiếc xe ngựa trở đầy đàn “ắc coóc” lên phố bán.Oát sơn đi đến từng nhà để bán hàng, mỗi tháng ông chủ trả công Oát sơn 12$. Anh làm việc rất hăng say từ sáng đến tối và mọi người gọi anh là “Ông chủ nhỏ đi bán hàng”.

Oát sơn sinh năm 1874 là con trong một gia đình nghèo khó, không chịu sống cảnh nghèo khó nên ông đã quyết tâm rời làng quê lên Niu oóc để đi làm, quyết tâm bằng được để trở thành ông chủ. Trong lúc đi giao hàng, Oát sơn đã nắm được hầu hết các nguyên tắc cơ bản trong thương nghiệp; và có thể nói người tiêu thụ tài năng đã có thuật tiêu thụ đầy sáng tạo. Về sau khi đã thành công, ông có nói “ Tất cả đều từ tiêu thụ”, nếu không bán được hàng thì không có thương nghiệp. Làm một người bán hàng có hiệu quả, cần hội đủ các khả năng ưu việt, Oát sơn tinh nhanh, nói năng lưu loát và khách hàng bị mê hoặc bởi ông lúc nào không biết. Vào tuổi 18 Oát sơn tận lực đầu tư vào việc làm ăn, ở mức độ cao anh là người nắm vững tình huống, có khả năng mời chào. Với cách làm đó hiệu quả công việc của Oát sơn rất cao và ngày càng có nhiều khách hàng, với ý trí to lớn cộng với kinh nghiệm trong việc bán hàng ông đã quyết định không đi làm thuê mà đứng ra mở một cửa hàng riêng bán thịt lơn ở thành phố. Cùng với việc bán thịt Oát sơn còn làm một vài việc khác và cuối cùng ông cũng tìm được đúng hướng đi của mình. Từ một công ty nhỏ lẻ đến năm 1913 Oát sơn đã trở thành ông chủ của một trong những công ty máy tính hàng đầu trên thế giới.

Page 6: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

2.1. Khái niệm về văn hoá doanh nhân

Theo Trung tâm văn hoá doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố “ Tâm, Tài, Trí, Đức ”.

Theo PGS Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hoá doanh nhân về văn hoá doanh nhân như sau: Văn hoá doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hoá xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giầu cho mình, cho dn và cho xã hội.

2. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ DOANH NHÂN

Vậy văn hoá doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hoá mà các doanh nhân chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kd của mình.

Page 7: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

Nhân tố văn hoá

Doanh nhân với tư cách là một cá thể trong xã hội thì văn hoá của doanh nhân không có sẵn mà chỉ hình thành khi doanh nhân được nuôi dưỡng trong một môi trường văn hoá xã hội và lĩnh hội được các nhân tố văn hoá xã hội ấy vào trong hoạt động kd

2.2. Những nhân tố tác động

tới văn hoá doanh nhân

Nhân tố chính trị, pháp luật

Nhân tố kinh tế

Nền kinh tế càng phát triển, việc trao đổi hàng hoá càng tăng, tầng lớp doanh nhân càng nhiều dẫn đến sự hình thành các giá trị văn hoá, tạo sự giao thoa, học hỏi văn hoá lẫn nhau trong quá trình kd. Ngược lại nền kt kém phát triển thì sự cạnh tranh, sáng tạo, giao thoa về văn hoá là rất ít dẫn tới văn hoá của doanh nhân phát triển ở trình độ thấp.

Hoạt động kd của doanh nhân phải tuân theo hệ thống thể chế chính trị, pháp luật, bên cạnh đó có thể chế hành chính trong đó có thể chế quản lý nhà nước về kt, tức là nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành chính. Do đó các thể chế này cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, khuyến khích hay hạn chế ở lĩnh vực nào.

Page 8: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

2.3. Các bộ phận cấu thành của văn hoá doanh nhân

2.3.1. Năng lực của doanh nhân

Trình độ chuyên môn( VD4.2 )Năng lực lãnh đạo( VD 4.3 )Trình độ quản lý kinh doanh( VD 4.3 )

MẠO HIỂM NHƯNG KHÔNG LIỀU MẠNG( VD 4.2 )Để nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty kính Đáp Cầu đầu tư một dây truyền hiện đại của

Đức, sản xuất kính an toàn, công suất tới 240.000m²/năm, với chất lượng hơn sản phẩm cũ về độ bền va đập gấp 4 - 5 lần, chịu chênh lệch nhiệt độ đến 470°c. Ấy vậy mà suốt thời gian dài kính Đáp Cầu vẫn … con nhện chăng tơ. Ông giám đốc Kính Đáp cầu quyết định đi nước cờ mạo hiểm: Khách đặt tấm kính giá 100.000đ ông cũng nhận làm! Hợp đồng vừa ráo mực ông đã bỏ ra cả chục triệu đồng làm khuôn, đó là chưa kể đến lương công nhân, khấu hao và bao nhiêu chi phí khác. Chi li ra thì bỏ ra cả một đống tiền mà thu về chỉ có vẻn vẹn 100.000đ. Nhưng đừng tưởng là liều mạng, “ bịt mũi nhảy xuống nước”. Bây giờ công ty đã có trong tay 25 bộ khuôn mẫu, loại nào cũng có, từ các loại khuôn dùng cho ô tô, tầu hoả đến đồ gia đình và các khuôn cho các công trình xây dựng.

Sự mạo hiểm đã được bù đắp: Kính Đáp cầu hiện đã “ăn khách” trên thị trường cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Nếu ai quan tâm đến sự ưu việt của kính an toàn thì phải tìm đến kính Đáp cầu, họ đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí.

Chân lý kd đơn giản nhưng không phải lúc nào cũng tìm ra được.

Page 9: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

Nguyªn t¾c Peter( VD 4.3 )

Mét vÞ chñ tÞch ®· nghØ h u cña mét c«ng ty hµng ®Çu ë Mü nhËn ®Þnh trong mét buæi trao ®æi víi ban qu¶n trÞ cÊp cao r»ng, «ng ta nghÜ nªn cã mét hÖ thèng nµo ®ã ®Ó lo¹i nh÷ng ng êi qu¶n lý cÊp cao sau mét thêi kú 5 dÕn 10 n¨m lµm viÖc trong doanh nghiÖp. C¶m t ëng cña «ng ta lµ nh÷ng ng êi l·nh ®¹o míi ® îc giao viÖc ë bÊt kú cÊp nµo trong tæ chøc ®· cã ngay mét hay vµi ý t ëng thùc sù míi hoÆc rÊt hay cã thÓ ® a vµo sö dông. Sau khi ý t ëng ®ã ®· trë thµnh mét phÇn hiÖn thùc trong c«ng viÖc l·nh ®¹o, ch¼ng cßn g× ngoµi viÖc nh÷ng ng êi l·nh ®¹o nµy nghÜ ®Õn viÖc thùc thi chóng. Hä ®· gãp phÇn cña m×nh.

§ã lµ mét ý t ëng míi ®èi víi c¸c thµnh viªn dù häp, vµ nã ®· t¹o ra mét sù n¸o ®éng ®¸ng kÓ. Hä nghÜ ngay dÕn viÖc mét gi¸m môc t¹i chøc ®Õn 20 n¨m, mét vÞ HiÖu tr ëng mét tr êng §¹i häc kû niÖm 30 n¨m nhËm chøc l·nh ®¹o mét c¬ quan lín, mét ng êi qu¶n lý ngµnh kinh tÕ ®· gi÷ c ¬ng vÞ cña m×nh trong 25 n¨m, mét ®èc c«ng víi 30 n¨m trong nghÒ. Vµ ®iÒu kh¸c víi ý t ëng nµy chÝnh lµ ë chç nh÷ng tæ chøc nµy ®· vµ sÏ cßn ®øng v÷ng ® îc l©u dµi.

§iÒu n¶y sinh sau mét vµi ý kiÕn tranh luËn lµ ý t ëng vÒ sù ®ãng gãp h¹n chÕ, cã lÏ nªn chØ giíi h¹n ë mét sè ng êi l·nh ®¹o hay mét sè vÞ trÝ l·nh ®¹o. TÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp d êng nh cã nhiÒu kÎ tr«ng nom nhµ cöa tÇm th êng ë c ¬ng vÞ l·nh ®¹o vµ cã lÏ ®iÒu nµy ® a ra bµn lµ cÇn thiÕt. Mét ai ®ã ph¶i lµm ng êi bæ cñi hay x¸ch n íc ngay c¶ trong lÜnh vùc qu¶n lý. Mét lËp luËn kh¸c ® îc ® a ra ®Ó biÖn hé cho sù tån t¹i cña nh÷ng ng êi qu¶n lý cã n¨ng lùc kh«ng thÓ qu¶n lý ® îc nÕu nh hä kh«ng ® îc giao viÖc, ®iÒu ®ã ch¼ng cã g× kh¸c so víi c¸c øng cö viªn chÝnh trÞ còng ch¼ng thÓ t¹o ra ® îc nh÷ng thay ®æi g× nÕu nh hä kh«ng ® îc chän lùa ®Ó nhËm chøc.

Mét vµi thµnh viªn cña nhãm cho r»ng ®©y cã thÓ lµ nçi sî h·i phæ biÕn ®èi víi viÖc giao viÖc cho ng êi cã kh¶ n¨ng, sè kh¸c l¹i nghÜ r»ng ch¼ng ai thùc sù nghÜ ®Õn n¨ng lùc khi ph©n c«ng c«ng t¸c vµ mét sè l¹i cho r»ng ®ã ®¬n thuÇn chØ lµ vÊn ®Ò may rñi - ch¼ng cã ai c¶n ® êng mét ng êi v ¬n lªn trong tæ chøc.Mét thµnh viªn kÕt luËn r»ng thùc sù ®iÒu mµ c¶ nhãm ®· bµn ®Õn chÝnh lµ "Nguyªn t¾c Peter" ng êi l·nh ®¹o (qu¶n lý) ngµy cµng leo lªn c¸c cÊp cao kh«ng phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh.

Page 10: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

2.3.2. Tố chất của doanh nhân

Tầm nhìn chiến lược( VD 4.4 )

Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo(VD4.5)

Tính độc lập, quyết đoán và tự tin

Năng lực quan hệ xã hội

Có nhu cầu cao về sự thành đạt

Sãn sàng mạo hiểm(VD 4.2)

Page 11: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ ĐÔNG NAM Á(VD4.4)

Hàng không giá rẻ ĐNA đang ngày càng thịnh hành và tỏ ra có tiềm năng lớn. Những hãng đó gồm: Jetstar Asia và Tiger Airway của Singapor, Nokair của Thái lan. Để có thể phát triển và cạnh tranh với hàng không truyền thống, hàng không giá rẻ phải có chiến lược riêng. Hàng không giá rẻ không cung cấp các loại ghế ngồi hiện đại, chỉ có một hạng ghế và trong nhiều trường hợp giá vé khác nhau căn cứ vào thời điểm mua vé. Những hành khách mua sớm hơn sẽ mua được vé rẻ hơn. Các hãng hàng không giá rẻ thường dùng một loại máy bay, hoạt động tại các sân bay nhỏ và không phục vụ bữa ăn, tuy nhiên hành khách vẫn được phục vụ một số món ăn và thức uống theo yêu cầu, song phải trả tiền. Các chuyến bay thông thường chỉ hoạt động 8h/ngày với 100 ghế thì các tuyến bay giá rẻ bay 12h/ngày với 130 ghế. Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến thành công của hàng không giá rẻ là hệ thống đặt vé trực tiếp qua internet thay vì các đại lý bán vé. Tiền vé được trả thông qua hệ thống tài khoản của khách hàng. Các đại lý bán vé thường thanh toán tiền vé cho hãng hàng không sau khi hành khách bay từ 2 tuần đến 1 tháng, trong khi qua internet hãng có thể thu tiền ngay trước khi máy bay cất cánh. Sau khi thủ tục đặt vé hoàn tất, khách hàng có thể in mọi thông tin liên quan đến chuyến bay và coi đó như một tấm vé để làm thủ tục hải quan tại sân bay. Để tránh không bị coi là những chiếc xe đò bay, tiếp viên trên các chuyến bay làm việc hết mình để làm cho các chuyến bay của họ hiệu quả hơn, thậm chí diễn cả những màn hài kịch đứng trong chuyến bay.

Page 12: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

SÁNG TẠO TRONG KD CỦA CÔNG TY ĐIỆN KHÍ PANASONIC(VD4.5)

Năm 1952 quạt điện ở Nhật Bản tiêu thụ rất chậm, nguyên liệu chất đống trong kho mà không có cách giải quyết, công ty quyết định triệu tập nhân viên để tìm nguyên nhân và cách thức giải quyết. Một hôm có nhân viên kiến nghị với hội đồng quản trị của công ty “ cuộc sống vật chất của mọi người ngày càng phong phú, tất cả các sản phẩm bán ra trên thị trường không chỉ chú trọng tính thực dụng mà còn chú ý đến vẻ đẹp bề ngoài của sản phẩm”. Xã hội thay đổi mà chúng ta không thay đổi cách nghĩ của mình để thích ứng, vì thế sản phẩm của chúng ta không bán được. Nếu bây giờ chúng ta thay đổi màu sắc của quạt, hình dáng bên ngoài cũng sửa cho đẹp hơn thì không những nâng cao được giá trị của sản phẩm mà còn làm đẹp môi trường. Tại thời điểm này, không chỉ ở Nhật mà hầu hết các nước khác trên thế giới quạt điện được sơn màu đen, cứ như thể nếu không sơn màu đen thì không phải là quạt điện, hình dáng bên ngoài lại cồng kềnh, đem lại cho người tiêu dùng cảm giác nặng nề và nóng bức.

Nghe xong ông chủ tịch hội đồng quản trị thấy ý kiến đó rất khả thi và lập tức cho thực thi ngay. Mùa hè năm sau, một loạt quạt điện mới được tung ra trên thị trường, màu sắc rất đẹp, hình dáng gọn nhẹ, nhìn vào có cảm giác mới mẻ và dễ chịu. Vừa được tung ra thị trường, sản phẩm đã tạo nên cơm sốt mua hàng và chỉ trong vài tháng đã bán được mấy chục nghìn chiếc. Từ đó, các loại quạt điện với màu sắc hình dạng khác nhau đã được thay thế cho chiếc quạt màu đen cũ kỹ.

Page 13: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

2.3.3. Đạo đức của doanh nhân (VD4.6)

Đạo đức của một con người

Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt động

Nỗ lực vì sự nghiệp chung

Kết quả công việc và mức độ đóng góp cho xã hội

Page 14: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

NGƯỜI TRỒNG CAM ( VD 4.6 )

Khi nền kinh tế chuyển đổi, nhằm làm cho đời sống của nhân dân được nâng cao, Chính

phủ đã có những chủ trương, chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Theo nghiên cứu và khảo sát cho

thấy tại Tỉnh Hà Giang khi trồng cam cho sản lượng cao nhất. Xuất phát từ đó Chính phủ đã khuyến

khích người nông dân tại đó chặt các loại cây trồng khác và chuyển sang trồng cây cam. Quả thật, cây

cam trồng tại Hà Giang đem lại năng suất cũng như chất lượng rất cao, sau vài năm đời sống của nông

dân tại đó đã được cải thiện đáng kể. Năm này qua năm khác số hộ dân trồng cam ngày càng nhiều hơn

do đó sản lượng cung cấp cho thị trường ngày càng lớn. Năm 2003 người trồng cam được mùa, bà con

nông dân phấn khởi những khi thu hoạch và mang cam đi bán thì không bán được hết. Người tiêu dùng

không thể ăn cam trừ cơm, bấy giờ bà con nông dân phải nghĩ cách để bảo quản quả cam được thời

gian lâu hơn.

Khi người nông dân sử dụng chất hoá học D4 để bảo quản cho quả cam lâu hỏng hơn, trong

khi Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định chỉ được sử dụng chất hoá học D4 đó để tưới cây

cam cho quả cam đạt năng suất cao hơn mà thôi. Khi quả cam đó mang ra thị trường bán cho người tiêu

dùng, người tiêu dùng ăn vào và mắc bệnh. Khách hàng đâm đơn kiện người nông dân trồng cam là

nguyên nhân chính làm cho họ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Page 15: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

2.3.4. Phong cách doanh nhân

Con sói đơn độc:- Làm việc tích cực, bận rộn- Coi cấp dưới là phương tiện sai vặt- Không chú ý đào tạo và uỷ quyền- Lập kế hoạch ngắn hạn- Làm việc với vấn đề của ngày hôm qua chứ không phải vấn đề của ngày mai Nhà sản xuất:- Làm việc chăm chỉ, chu đáo- Hiểu biết sâu về công việc kỹ thuật- Mơ hồ về công việc quản lý- Không chú ý đến tính khoa học hành chính- Sa đà vào các tiểu tiết kỹ thuật Người quan liêu:- Ngăn nắp, sạch sẽ, chi li- Nặng về hình thức, lý thuyết- Chú trọng ứng xử với cấp trên Người quản lý hành chính- Làm việc chính danh, khoa học- Chú ý đến hiệu suất hơn là hiệu quả công việc- Nặng về các biện pháp hành chính

Người vô chính phủ:- Làm việc theo hứng thích động quyền- Yêu cầu cấp dưới tận tuỵ, nhiệt tình, sáng tạo- Có xu hướng đảo lộn, tạo ra động thái khủng hoảng- Tập hợp êkíp theo ý thích cá nhân Người mộng tưởng:- Nhiệt tình, có nhiều ý tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thế- Lạc quan, đôi khi mị dân- Thích chia sẻ ý nghĩ và trách nhiệm trong phạm vi rộng Người tập hợp- Biết hiệp tác với mọi người- Đề cao các nguyên tắc, tiêu chí- Khởi xướng các ý kiến mới và dẫn dắt mọi người hành động- Có khả năng thuyết phục và áp đặt

Page 16: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

3. HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN HOÁ DOANH NHÂN

Tiêu chuẩn về sức khoẻ

Tiêu chuẩn về đạo đức

Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực

Tiêu chuẩn về phong cách

Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm xã hội

Page 17: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân V.D.hòa

L/O/G/O

Thank You!www.themegallery.com