33

Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới
Page 2: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp máy móc.

Page 3: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

II.CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa vào sự phát triên công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Page 4: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

III. VẬY TẠI SAO PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA ?

Công nghiệp hóa là một giai đoạn phát triển tất yếu của mỗi quốc gia. Nước ta từ một nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển , muốn vươn tới trình độ phát triển cao, nhất thiết phải trải qua CNH. Thực hiện tốt CNH - HĐH có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụng trên nhiều mặt: CNH-HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất , tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế do đó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, có phần quyết định sự thắng lợi của CNXH. Sỡ dĩ nó có tác dụng như vậy vì CNH-HĐH là 1 cách chung nhất, là cuộc cách mạng về lực lượng sx làm thay đổi căn bản kĩ thuật,công nghệ sx, làm tăng năng suất lao động.

Page 5: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

IV. So sánh đường lối CNH của Đảng ta trước và sau đổi mới

công nghiệp hóa

trước đổi mới.mp4

Công nghiệp hóa - Thành

tựu sau 25 năm Đổi mới.mp4

Page 6: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Điểm giống•Nhiệm vụ: là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta•Mục tiêu: là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho nhân dân.

Page 7: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Khác nhau: 11 tiêu chí

Page 8: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Tiêu chí Trước thời kì đổi mới Sau thời kì đổi mới

Thời gian2 giai đoạn:+ 1960 ->1975 miền bắc + 1975 -> 1985 cả nước

Sau 1986 ( từ ĐH VI của Đảng

Lợi thếDựa vào lao động, tài nguyên, đất đai, nguồn viện trợ các nước XHCN

Tri thức , khoa học-CN Dựa vào yếu tố con người

Cách làm Nóng vội, giản đơn,ham làm nhanh ,không quan tâm hiệu quả kinh tế xã hội

-Đề ra chủ trương, kế hoạch định hướng.-Quan tâm hiệu quả kinh tế xã hội.

Cơ chế quản lý

Cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nhà nước

Được thực hiện bằng cơ chế thị trường

Mô hình Khép kín Hướng ngoại: mở rộng hội nhậpKinh tế thị trường XHCN

Chủ lực thực hiên

CNH

Nhà nước và các doanh nghiệp NN

Toàn dân và thành phần kinh tế xã hội

Page 9: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Phương hướng

- Tại hội nghị trung ương lần thứ 7 khóa III có 4 phương hướng:

1. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý

2. Kết hợp chặt chẽ phát triễn công nghiệp với phát triển nông nghiệp

3. Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

4. Ra sức phát công nghiệp trung ương đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương

-Tại đại hội IV ( tháng 12/1976) đề ra CNH XHCN

-Tại đại hội V ( tháng 3/1982) lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu

-Đại hội VIII nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội( bổ sung sữa thành ĐH XI)-Có 6 phương hướng1.Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại2.CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của ọi thành phần kinh tế, trong đó Nhà nước kinh tế giữ vai trò chủ đạo3.Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự nghiệp và bền vững4.Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH5.Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ6.Kết hơp kinh tế với quốc phòng – an ninh

Page 10: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Quan điểm

Không đề cập 5 quan điểm-CNH gắn liền với HĐH và CNH, HDH gắn với phát triển tri thức- CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập phát triển kinh tế quốc tế- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững- Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực tiễn tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học

Page 11: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Kết quả

-CNH ưu tiên ( Bổ sung )-Văn hóa giáo dục : hàng chục trường ĐH, CĐ ra đời. Đào tạo xâp xỉ 43 vạn người. Tăng 19 lần so với 1960.-Kinh tế: số DN tăng 16,5 lần. Nhiều khu công nghiệp lớn hình thành xuất hiện ngành công nghiệp nặng.-Một số lĩnh vực khác cũng bắt đầu phát triển.

Nước ta tiến hành đường lối đổi mới Các lĩnh vực công nghiệp,xây dựng...đều có sự phát triển vượt bậc so với trước đổi mới

Ý nghĩa

Trong điều kiện đi lên từ xuất phát thấp,lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì các kết quả đã đạt được có ý nghĩa hết sức quan trọng- tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo

-Cơ sở kỹ thuật được tăng cường, khả năng tự chủ của nền kinh tế tăng cao-Cơ cấu chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH đạt được những kết quả quan trọng-- Đưa nền kinh tế phát triển cao

Page 12: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Hạn chế

-Cơ sở vật chất – kĩ thuật còn hết sức lạc hậu.-Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm.-XH thiếu các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, kinh tế kém phát triển.

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế còn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực-Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm-Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh.-Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng vơí tiềm năng.cơ cấu đầu tư chưa hợp lí.

Page 13: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

V. PHẦN MỞ RỘNG

Page 14: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

MẶT TÍCH CỰC CỦA VIỆC CNH-HĐH

• Giúp cho người dân đỡ một phần gánh nặng về công việc

• Việc đi lại dễ dàng hơn so với trước• Máy móc hiện đại giúp cho việc khai thác

khoáng sản một cách thuận tiện và an toàn hơn

Page 15: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Lĩnh vực cơ khí

Page 16: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Máy móc hiện đại được áp dụng trong nông nghiệp

Page 17: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Khai thác và chế biến dầu khí

Page 18: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Về giao thông vận tảiHệ thống cầu đường

Page 19: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Về giao thông vận tảiHệ thống đường sắt

Page 20: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Lĩnh vực hàng không

Page 21: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Đô thị hóa phát triển

Page 22: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

MẶT TIÊU CỰC CỦA VIỆC CNH - HĐH

- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.- Một số vấn đề VH-XH bức xúc chưa giải quyết, tỉ lệ

thất nghiệp còn cao, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp và 1 số giá trị đạo đức xuống cấp..

- Tình trạng tham nhũng , suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức , lối sống của 1 số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng.

- Làm ô nhiễm môi trường.

Page 23: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

NẠN THẤT NGHIÊP VÀ VẤN NẠN MUA BẰNG

Page 24: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

NẠN THAM NHŨNG VÀ CHẠY VIỆC

Page 25: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Mối quan hệ

Môi trường

Hoạt động CNH-HĐH

Page 26: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

CNH-HĐH Môi trườngTác động

Tích cực

Công nghệ

sinh học tạo

nhiều giống mới

Đóng góp ngân

sách để bảo vệ

MT

Công nghiệp tái chế

Sự phát triển của khoa học

Page 27: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

CNH-HĐH Môi trườngTác động

Tiêu cực

Khai thác tài

nguyên quá

mức,lãng phí

Thải ra nhiều

chất độc hại

Page 28: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Ô nhiễm không khí

Page 29: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

Page 30: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Page 31: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

NHIỀU TỆ NẠN XUẤT HIỆN

Page 32: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH

ĐẤT NƯỚC• Thanh niên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình lý luận

chính trị, bồi đáp lí tưởng cách mạng trong sáng• Thanh niên cần tích cực học tập và tự học tập để nâng cao trình độ

văn hóa chuyên môn, khoa học kỹ thuật, tay nghề• Thanh niên phải tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân• Thanh niên phải tích cực tham gia xây dựng môi trường xã hội lành

mạnh, phòng chống ô nhiễm môi trường sinh thái, ứng phó biến dổi khí hậu toàn cầu

• Thanh niên phải xung kích đi đầu trong phát triển kt xh, đảm bảo Quốc phòng an ninh

• Thanh niên cần chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, tham gia hiệu quả vào các vấn đề mang tính toàn cầu như giữ gìn hòa bình đẩy lùi nguy cơ chiến tranh….

Page 33: Chương IV: CNH-HĐH trước và sau đổi mới