8
ĐẠI HC QUC THNG BÀNG ĐỀ THI TRC NGHIM S1 : KT CU CÔNG TRÌNH (2 TC) KHOA KIN TRÚC LP : KC11DH-DT1,2,3 HK 3 /NK 2013 2014 THI GIAN THI : 60 phút 50 câu Thang điểm 10 Ttrọng điểm thi : 70 % + điểm quá trình : 30 % (Thí sinh khoâng được sử dụng tài li ệu) Phaàn 1 : Kieåm tra kieán thöùc lyù thuyeát 1. BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bê tông và c ốt thép cùng c ộng tác chịu lực với nhau có đặc điểm như sau: A. Kh ả năng chịu kéo c ủa BT tốt và khả năng chịu kéo c ủa cốt thép tốt. B. Kh ả năng chịu nén c ủa BT tốt và khả năng chịu nén c ủa cốt thép tốt . C. Kh ả năng chịu kéo c ủa BT kém và kh ả năng chịu kéo c ủa cốt thép tốt . D. Cả hai câu B và C đều đúng. 2. Bê tông và cốt thép có thể cùng cộng tác chịu lực là do: A. Bê tông và cốt thép dính chặt với nhau nên có th ể truyền lực từ bê tông sang c ốt thép và ngược lại. B. Giữa b ê tông và cốt thép không xảy ra phản ứng hóa họ c. C. H ệ số giãn nở nhiệt của b ê tông và cốt thép gần bằng nhau. D. Cba câu trên đều đúng. 3. Bê tông c ốt thép đổ toàn khối có các đặc điểm như sau : A. Ghép ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông ngay t ại vị trí thiết kế của kết cấu . B. K ết cấu có độ cứng kém, chịu lực động không tốt, hình th ức kết cấu đa dạng theo y êu c ầu của kiến trúc. C. Tốn ván khuôn, cây chống, thi công không bị ảnh hưởng của thời tiết . D. Cả ba câu trên đều đúng. 4. Bê tông c ốt thép lắp ghép có các đặc điểm như sau : A. Chất lượng cấu kiện được không đảm bảo, t hời gian thi công nhanh, ít tốn ván khuôn, cây chống. B. Phân chia kết cấu thành những cấu kiện ri êng bi ệt để có thể chế tạo chúng ở nhà máy hoặc sân bãi, vận chuyển chúng đến công trường sau đó d ùng c ần cẩu lắp ghép rồi nối chúng lại với nhau thành kết c ấu tại vị trí thiết kế. C. Độ cứng kém hơn, phải giải quyết mối nối; số lượng cấu kiện phải lớn thì mới kinh tế vì ph ải đầu tư cho vi ệc chế tạo; kiến trúc khó phong phú . D. Cả ba câu trên đều sai . 5. Ưu điểm của kết cấu BTCT là: A. Kh ả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu g ạch đá v à gỗ, chịu tốt các tải trọng động. B. Bền vững, bảo dưỡng ít tốn kém. C. Chịu lửa tốt hơn so với thép và gỗ , có khả năng tạo các hình dáng kết cấu khác nhau để đáp ứng y êu c ầu kiến trúc. D. Cả ba câu trên đều đúng. 6. Nhược điểm của kết cấu BTCT là: A. Tr ọng lượng bản thân lớn, khó làm nh ững kết cấu nhịp lớn. Khắc phục bằng cách dùng bê tông nhẹ, BTCT ứng lực trước, kết cấu vỏ mỏng . B. Cách âm cách nhi ệt kém. Khắc phục bằng cách d ùng k ết cấu có lỗ rỗng. C. D ễ có khe nứt tại v ùng kéo. D. Cả ba câu trên đều đúng. 7. Bê tông là một loại đá nhân tạo được chế từ các vật liệu rời và ch ất kết dính cụ thể l à: A. Vật liệu rời là đá, sỏi . B. Vật liệu rời l à cát. C. Vật liệu rời là cát, đá, sỏi và c h ất kết dính là ximăng trộn với nước . D. Cả ba câu trên đều đúng. 8. Các nhân tố quyết định cường độ b ê tông là: A. Thành ph ần và s ố lượng xi măng . B. Độ cứng, độ sạch v à t ỉ lệ thành phần của cốt liệu (cấp phối) .

đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM SỐ 1 : KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (2 TC)KHOA KIẾN TRÚC LỚP : KC11DH-DT1,2,3 – HK 3 /NK 2013 – 2014 – THỜI GIAN THI : 60 phút

50 câu – Thang điểm 10 – Tỉ trọng điểm thi : 70 % + điểm quá trình : 30 %(Thí sinh khoâng được sử dụng tài liệu)

Phaàn 1 : Kieåm tra kieán thöùc lyù thuyeát1. BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bê tông và cốt thép cùng cộng tác chịu lực với nhau có

đặc điểm như sau:

A. Khả năng chịu kéo của BT tốt và khả năng chịu kéo của cốt thép tốt.B. Khả năng chịu nén của BT tốt và khả năng chịu nén của cốt thép tốt.C. Khả năng chịu kéo của BT kém và khả năng chịu kéo của cốt thép tốt.D. Cả hai câu B và C đều đúng.

2. Bê tông và cốt thép có thể cùng cộng tác chịu lực là do:

A. Bê tông và cốt thép dính chặt với nhau nên có thể truyền lực từ bê tông sang cốt thép và ngược lại.B. Giữa bê tông và cốt thép không xảy ra phản ứng hóa học.C. Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông và cốt thép gần bằng nhau.D. Cả ba câu trên đều đúng.

3. Bê tông cốt thép đổ toàn khối có các đặc điểm như sau :A. Ghép ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông ngay tại vị trí thiết kế của kết cấu .B. Kết cấu có độ cứng kém, chịu lực động không tốt, hình thức kết cấu đa dạng theo yêu cầu của kiến

trúc.C. Tốn ván khuôn, cây chống, thi công không bị ảnh hưởng của thời tiết .D. Cả ba câu trên đều đúng.

4. Bê tông cốt thép lắp ghép có các đặc điểm như sau:A. Chất lượng cấu kiện được không đảm bảo, t hời gian thi công nhanh, ít tốn ván khuôn, cây chống.B. Phân chia kết cấu thành những cấu kiện riêng biệt để có thể chế tạo chúng ở nhà máy hoặc sân bãi,

vận chuyển chúng đến công trường sau đó dùng cần cẩu lắp ghép rồi nối chúng lại với nhau thành kếtcấu tại vị trí thiết kế.

C. Độ cứng kém hơn, phải giải quyết mối nối; số lượng cấu kiện phải lớn thì mới kinh tế vì phải đầu tưcho việc chế tạo; kiến trúc khó phong phú.

D. Cả ba câu trên đều sai .5. Ưu điểm của kết cấu BTCT là:

A. Khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá và gỗ, chịu tốt các tải trọng động.B. Bền vững, bảo dưỡng ít tốn kém.C. Chịu lửa tốt hơn so với thép và gỗ , có khả năng tạo các hình dáng kết cấu khác nhau để đáp ứng yêu

cầu kiến trúc.D. Cả ba câu trên đều đúng.

6. Nhược điểm của kết cấu BTCT là:A. Trọng lượng bản thân lớn, khó làm những kết cấu nhịp lớn. Khắc phục bằng cách dùng bê tông nhẹ,

BTCT ứng lực trước, kết cấu vỏ mỏng .B. Cách âm cách nhiệt kém. Khắc phục bằng cách dùng kết cấu có lỗ rỗng.C. Dễ có khe nứt tại vùng kéo.D. Cả ba câu trên đều đúng.

7. Bê tông là một loại đá nhân tạo được chế từ các vật liệu rời và chất kết dính cụ thể là :A. Vật liệu rời là đá, sỏi .B. Vật liệu rời là cát.C. Vật liệu rời là cát, đá, sỏi và chất kết dính là ximăng trộn với nước .D. Cả ba câu trên đều đúng.

8. Các nhân tố quyết định cường độ bê tông là:A. Thành phần và số lượng xi măng .B. Độ cứng, độ sạch và tỉ lệ thành phần của cốt liệu (cấp phối) .

Page 2: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

2

C. Tỷ lệ N/X.D. Cả ba câu trên đều chưa đủ và còn thiếu.

9. Sự tăng cường độ của bêtông theo thời gian được biểu diễn qua công thức Skramtaev (Nga) như sau :A. R(t) = 0,9R28lgt.B. R(t) = 0,7R28lgt.C. R(t) = 0,8R28lgt.D. Cả ba câu trên đều sai .

10. Mác bêtông theo cường độ chịu nén (M) là:A. Lấy bằng cường độ chịu nén trung bình (kG/cm 2) của mẫu khối vuông a=18cm, tuổi 25 ngày, được

dưỡng hộ và thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn.B. Lấy bằng cường độ chịu nén trung bình (kG/cm 2) của mẫu khối vuông a=20cm, tuổi 30 ngày, được

dưỡng hộ và thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn.C. Lấy bằng cường độ chịu nén trung bình (kG/cm 2) của mẫu khối vuông a=15cm, tuổi 28 ngày, được

dưỡng hộ và thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn .D. Cả ba câu trên đều sai.

11. Cấp độ bền của bêtông theo cường độ chịu nén (B) là:A. Lấy bằng cường độ đặc trưng (MPa) của mẫu khối vuông a=1 5cm, tuổi 28 ngày, được dưỡng hộ và

thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn.B. Lấy bằng cường độ đặc trưng (MPa) của mẫu khối vuông a=20cm, tuổi 30 ngày, được dưỡng hộ và

thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn.C. Lấy bằng cường độ đặc trưng (MPa) của mẫu khối vuông a=1 8cm, tuổi 28 ngày, được dưỡng hộ và

thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn.D. Cả ba câu trên đều sai.

12. Biến dạng có hại của bêtông bao gồm:A. Biến dạng do co ngót và biến dạng do tải trọng lặp.

B. Biến dạng do nhiệt độ và biến dạng do tải trọng tác dụng ngắn hạn.C. Biến dạng do tải trọng tác dụng dài hạn - Từ biến.

D. Cả hai câu A và C ở trên đều đúng.13. Biến dạng của bêtông bao gồm :

A. Phần biến dạng được phục hồi gọi là biến dạng đàn hồi el và phần biến dạng còn lại là biến dạng dẻo(biến dạng dư) pl.

B. Phần biến dạng được phục hồi gọi là biến dạng đàn hồi el và không có biến dạng dẻo (biến dạng dư)pl.

C. Cả hai câu A và B ở trên đều sai.

D. Cả hai câu A và B ở trên đều đúng.14. Tác hại của hiện tượng từ biến của bêtông là :

A. Làm tăng độ võng của cấu kiện .

B. Mở rộng khe nứt trong bêtông.C. Gây ra tổn hao trong ứng suất của cốt thép ứng lực trước .

D. Cả ba câu trên đều đúng.15. Tác hại của hiện tượng co ngót của bêtông là:

A. Làm thay đổi hình dáng và kích thước cấu kiện BTCT .

B. Mở rộng khe nứt trong bêtông.C. Gây ra tổn hao trong ứng suất của cốt thép ứng lực trước .

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Page 3: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

3

16. Phân loại cốt thép trong xây dựng gồm:A. Theo thành phần hóa học.

B. Theo cách gia công, chế tạo

C. Theo hình thức mặt ngoài.D. .Cả ba câu trên đều đúng.

17. Biểu đồ ứng suất - biến dạng của thép dẻo gồm:A. 3 giai đoạn là giai đoạn đàn hồi, giai đoạn chảy dẻo và giai đoạn tái bền .

B. 2 giai đoạn là giai đoạn đàn hồi, giai đoạn chảy dẻo .

C. 2 giai đoạn là giai đoạn chảy dẻo và giai đoạn tái bền .D. .Cả ba câu trên đều sai.

18. Phân loại (nhóm) cốt thép theo TCVN 1651 – 1985 gồm có:A. 3 loại là CI, CII và CIII .B. 4 loại là CI, CII và CIII và CIV .C. 2 loại là CI và CII.

D. Cả ba câu trên đều sai .19. Các nhân tố tạo nên lực dính giữa bêtông và cốt thép gồm có:

A. Lực ma sát: Có lực ma sát giữa cốt thép và bêtông.

B. Sự bám: Nếu cốt thép có gờ, phần bêtông nằm dưới các gờ chống lại sự trượt của cốt thép.

C. Lực dán: Keo ximăng dán chặt cốt thép với bêtông.

D. Cả ba câu trên đều đúng.20. Sự phá hoại do chịu lực của cấu kiện bêtông cốt thép gồm có:

A. 2 hình thức là: thanh chịu kéo và dầm chịu uốn.B. 3 hình thức là: thanh chịu kéo, thanh chịu nén và dầm chịu uốn .C. 2 hình thức là: thanh chịu kéo, thanh chịu nén.D. Cả ba câu trên đều đúng.

21. Sự hư hỏng do tác dụng môi trường của bêtông cốt thép gồm có:A. Tác dụng cơ học : mưa, dòng chảy bào mòn.

B. Tác dụng sinh học : rong rêu, hà, vi khuẩn ở sông biển phá hoại bề mặt bêtông.

C. Tác dụng hóa học : axít, muối, môi trường có hơi nước mặn xâm thực.

D. Cả ba câu trên đều đúng.22. Phân loại tải trọng theo tính chất gồm có:

A. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) và tải trọng tạm thời (hoạt tải).B. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) và tải trọng đặc biệt.

C. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải), tải trọng tạm thời (hoạt tải) và tải trọng đặc biệt .

D. Cả ba câu trên đều đúng.23. Hệ số độ tin cậy (hệ số vượt tải) n kể đến các tình huống bất ngờ mà tải trọng có thể thay đổi (tăng hoặc

giảm) so với trị số tiêu chuẩn, gây bất lợ i cho kết cấu cụ thể là:A. Tải trọng thường xuyên : n = 1,1 1,5. Có khi lấy n = 0,8 0,9.

Tải trọng tạm thời: n = 1,2 1,6.B. Tải trọng thường xuyên : n = 1,1 1,3. Có khi lấy n = 0,8 0,9.

Tải trọng tạm thời: n = 1,2 1,3.C. Tải trọng thường xuyên : n = 1,1 1,3. Có khi lấy n = 0,8 0,9.

Tải trọng tạm thời: n = 1,1 1,4.

Page 4: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

4

D. Cả ba câu trên đều sai.24. Từ khi vật liệu BTCT xuất hiện cho đến nay, lý thuyết tính toán BTCT đã trải qua nhiều giai đoạn phát

triển và được hoàn thiện dần gồm có các phương pháp sau:A. Phương pháp ứng suất cho phép, phương pháp nội lực phá hoại và phương pháp trạng thái giới hạn

(TTGH).B. Phương pháp ứng suất cho phép và phương pháp trạng thái giới hạn (TTGH).C. Phương pháp ứng suất cho phép và phương pháp nội lực phá hoại.D. Cả ba câu trên đều sai.

25. Trạng thái giới hạn (TTGH) là trạng thái mà từ đó trở đi kết cấu không còn thỏa mãn những yêu cầu đặtra cho nó. Kết cấu BTCT được tính toán theo:

A. TTGH thứ hai (điều kiện sử dụng).B. TTGH thứ nhất (cường độ).C. Hai nhóm là : TTGH thứ nhất (cường độ) và TTGH thứ hai (điều kiện sử dụng).D. Cả ba câu trên đều sai.

26. Cường độ của bê tông về nén R b và về kéo Rbt : ;bi bn bi btnb bt

bc bt

R RR R

được gọi là:

A. Cường độ trung bình của bêtông.B. Cường độ đặc trưng của bêtông.C. Cường độ tính toán của bêtông.D. Cả ba câu trên đều sai.

27. Cường độ của cốt thép về kéo Rs: si sns

s

RR

được gọi là:

A. Cường độ tiêu chuẩn của thép.B. Cường độ tính toán của thép.C. Cường độ đặc trưng của thép.D. Cả ba câu trên đều sai.

28. Cốt thép cấu tạo có nhiệm vụ là:A. Liên kết cốt chịu lực thành khung, lưới.B. Chịu ứng suất do nhiệt độ, co ngót.C. Phân bố tác dụng của tải trọng tập trung.D. Cả ba câu trên đều đúng.

29. Trong cùng một tiết diện, không nên dùng quá nhiều loại đường kính cốt thép. Chênh lệch đường kínhcác cốt thép trong một tiết diện không nên quá con số sau đây:

A. 6mm.B. 7mm.C. 8mm.D. Cả ba câu trên đều sai.

30. Chiều dài đoạn neo cốt thép phải đủ để lực trong cốt thép được truyền v ào liên kết thông qua lực dính vàđể cốt thép không bị kéo tuột khỏi liên kết.

A. Theo kinh nghiệm: Trong vùng kéo lan = (40 60)d, trong vùng nén lan = (30 45)d.B. Theo kinh nghiệm: Trong vùng kéo lan = (30 45)d, trong vùng nén lan = (30 45)d.C. Theo kinh nghiệm: Trong vùng kéo lan = (30 45)d, trong vùng nén lan = (15 20)d.D. Cả ba câu trên đều sai.

Page 5: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

5

Phaàn 2 : Kieåm tra kieán thöùc baøi taäpBaøi 1 :

Moät daàm BTCT coù tieát dieän hình chöõ nhaät b=200mm, h=500mm. Beâtoâng coù caáp ñoä beàn chòu neùnB20 coù Rb=11,5MPa, coát theùp nhoùm AII coù Rs=280MPa, caùc heä soá ñieàu kieän laøm vieäc b=1; s=1. Sô ñoàtính toaùn nhö hình veõ, chòu taùc duïng cuûa taûi troïng goàm tónh taûi (troïng löôïng baûn thaân daàm, choBT=25kN/m3) laø g coù heä soá vöôït taûi ng=1,1 vaø hoaït taûi tính toaùn laø P=40kN. Haõy tính vaø boá trí coát theùpdoïc chòu löïc cho daàm treân taïi tieát dieän nguy hieåm nhaát? (Coát ñai ñaët theo caáu taïo vaø cho a=50mm).

31. Heä keát caáu treân coù teân laø:A. Daàm ñôn giaûn tónh ñònh.B. Daøn tónh ñònh.C. Khung.D. Voøm.

32. Moâmen uoán lôùn nhaát taïi giöõa nhòp daàm laø:A. Mmax=gl2/8+Pa=2,75.62/8+40.2=92,375KNm=9,24Tm (Caêng thôù treân).B. Mmax=gl2/8+Pa=2,75.62/8+40.2=92,375KNm=9,24Tm (Caêng thôù döôùi).C. Mmax=gl2/8+Pa=2,75.62/8+40.2=92,375Nm (Caêng thôù döôùi).D. Mmax=gl2/8+Pa=2,75.62/8+40.2=92,375Tm (Caêng thôù treân).

33. Löïc caét lôùn nhaát cuûa daàm taïi goái töïa laø:A. Qmax=gl/2+P=2,75.6/2+40=48,25N.B. Qmax=gl/2+P=2,75.6/2+40=4,825N.C. Qmax=gl/2+P=2,75.6/2+40=48,25KN=4,825T.D. Qmax=gl/2+P=2,75.6/2+40=482,5KN.

34. Điều kiện hạn chế của bêtông B20 va thép AII có thể viết thành:

1 0.5m R R R

A. R =0.627 và R =0.423.B. R =0.629 và R =0.425.C. R =0.625 và R =0.427.D. R =0.623 và R =0.429.

35. Chiều cao làm việc của tiết diện ho = h - a tính được là:A. 50cm.B. 35cm.C. 40cm.D. 45cm.

36. Hệ số20

mb

M

R bh tính được là:

A. 0,198.B. 0,298.C. 0,398.D. 0,498.

37. Hệ số 0.5 1 1 2 m tính được là:

A. 0,189.

2m 2m 2m

A B C D

l=6m

g P=40kN P=40kN

Page 6: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

6

B. 0,89.C. 0,289.D. 0,99.

38. Diện tích cốt thép0

ss

MA

R h tính được là:

A. 10,26 cm2.B. 9,26 cm2.C. 8,26 cm2.D. 7,26 cm2.

39. Gọi0

sA

bh là hàm lượng cốt thép trong dầm thì hàm lượng cốt thép cực đại của tiết diện sẽ là:

maxb

Rs

R

R

A. 2,76%.B. 2,56%.C. 2,66%.D. 2,86%.

40. Chọn lượng cốt thép trong dầm là:

A. .

B. .

C. .

D. .

Baøi 2 :Moät daàm BTCT coù tieát dieän hình chöõ nhaät b=200mm, h=400mm. Beâtoâng coù caáp ñoä beàn chòu neùn

B15 coù Rb=8,5MPa, coát theùp nhoùm AI coù Rs=225MPa, caùc heä soá ñieàu kieän laøm vieäc b=1; s=1. Sô ñoàtính toaùn nhö hình veõ, chòu taùc duïng cuûa taûi troïng goàm tónh taûi (troïng löôïng baûn thaân daàm) laø g coù heäsoá vöôït taûi ng=1,1 vaø hoaït taûi tính toaùn laø P=25kN. Haõy tính vaø boá trí coát theùp doïc chòu löïc cho daàmtreân taïi tieát dieän nguy hieåm nhaát? (Coát ñai ñaët theo caáu taïo vaø cho a=40mm).

41. Heä keát caáu treân coù teân laø:A. Daàm coângxoân tónh ñònh.B. Daøn.C. Khung.D. Daàm gheùp tónh ñònh.

42. Moâmen uoán lôùn nhaát taïi ngaøm cuûa daàm laø:E. Mmax=gL2/2+PL=2,2.22/2+25.2=54,4KNm=5,44Tm (Caêng thôù döôùi).F. Mmax=gL2/2+PL=2,2.22/2+25.2=544KNm=54,4Tm (Caêng thôù treân).G. Mmax=gL2/2+PL=2,2.22/2+25.2=54,4Nm (Caêng thôù döôùi).H. Mmax=gL2/2+PL=2,2.22/2+25.2=54,4KNm=5,44Tm (Caêng thôù treân).

L=2m

g P

Page 7: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

7

43. Löïc caét lôùn nhaát cuûa daàm taïi ngaøm laø:A. Qmax=gl+P=2,2.2+25=29,4N.B. Qmax=gl+P=2,2.2+25=29,4KN=2,94T.C. Qmax=gl+P=2,2.2+25=2,94KN.D. Qmax=gl+P=2,2.2+25=294KN.

44. Điều kiện hạn chế của bêtông B15 và thép AI có thể viết thành:

1 0.5m R R R

A. R =0.627 và R =0.423.B. R =0.629 và R =0.425.C. R =0.675 và R =0.447.D. R =0.673 và R =0.446.

45. Chiều cao làm việc của tiết diện ho = h - a tính được là:A. 50cm.B. 45cm.C. 30cm.D. 36cm.

46. Hệ số20

mb

M

R bh tính được là:

E. 0,247.F. 0,347.G. 0,447.H. 0,147.

47. Hệ số 0.5 1 1 2 m tính được là:

E. 0,186.F. 0,86.G. 0,286.H. 0,96.

48. Diện tích cốt thép0

ss

MA

R h tính được là:

E. 10,85 cm2.F. 8,85 cm2.G. 7,85 cm2.H. 9,85 cm2.

49. Gọi0

sA

bh là hàm lượng cốt thép trong dầm thì hàm lượng cốt thép cực đại của tiết diện sẽ là:

maxb

Rs

R

R

E. 2,74%.F. 2,54%.G. 2,64%.H. 2,44%.

50. Chọn lượng cốt thép trong dầm là:

E. .

F. .

Page 8: đề thi Kết cấu công trình - tham khảo

8

G. .

H.

Phaàn 3 : Baûng tra döõ lieäu tính toaùn