14
Phát triển điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net metering tại Thái Lan Hoàng Nghĩa Viện nghiên cứu năng lượng - Đại học Chulalongkorn Thái Lan 06/05/2017

Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại Thailand

Embed Size (px)

Citation preview

Phát triển điện mặt trời và cơ chếthanh toán bù trừ net metering tại Thái Lan

Vũ Hoàng Nghĩa

Viện nghiên cứu năng lượng - Đại học Chulalongkorn – Thái Lan

06/05/2017

Nội dung

Tổng quan về điện mặt trời tại Thái Lan

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

Cơ chế thanh toán bù trừ tại các nước và Việt Nam

2

Tổng quan điện mặt trời tại Thái Lan

• Bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2010

• Công suất lắp đặt năm 2015 tăng gấp 1.5 lần năm 2014 và tiếp tục xu hướng tăng mạnh năm 2016

• Tổng công suất lắp đặt tới quý 3/2016: 2761 MW, 95% trong số đó có quy mô trang trại, 5% quy mô

trên mái nhà

• Hoàn thành mục tiêu về điện mặt trời trước kế hoạch đã đặt ra năm 2009 và 2011

Nguồn: GIZ Thailand, 2017

3

Nguồn: GIZ Thailand, 2017

Tổng quan điện mặt trời tại Thái Lan

• Chính sách điện mặt trời bắt đầu từ 2006

• FIT cho cơ sở sản xuất nông nghiệp và cơ quan nhà nước - giai đoạn 2 dự kiến bắt đầu từ giữa năm

2017 với giá 4.12 THB/kWh (tương đương 11.2 cents/kWh), giảm 30% so với giai đoạn 1.

• Năm 2017 sẽ đánh dấu sự phát triển của điện mặt trời trên mái nhà, dự kiến giá mua lại điện khoảng

2.5 THB/kWh (Tương đương 7 cents/kWh)

4

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

Mục đích:

• Đánh giá hiệu quả của dự án dựa trên 3 khía cạnh: Kinh tế, kỹ thuật và xã hội

• Phân tích kết quả để đưa ra phương án khuyến khích phát triển điện mặt trời giai đoạn tiếp theo.

Đánh giá hiệu quả của dự án:

Về mặt kinh tế:

• Đánh giá hiệu quả kinh tế khi hòa lưới cho từng đối tượng dùng điện.

• So sánh hiệu quả giữa phương án không mua lại điện dư và mua lại với mức giá khác nhau.

Về mặt kỹ thuật:

• Phân tích sơ đồ tải của từng đối tượng hộ gia đình

• Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng điện phát lên hệ thống cung cấp và truyền tải, tác động tới

công suất đỉnh, thất thoát và ảnh hưởng tới điện áp.

Về mặt xã hội:

• Đánh giá độ hài lòng của người tham gia tới dự án

5

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

Các thông số chính của dự án

• Giới hạn tổng công suất của dự án: 100 MW

• Trong đó hộ gia đình: 20 MW, doanh nghiệp: 80 MW

• Tối đa 5kWp cho hệ thống điện mặt trời của khách hàng dùng điện 1 pha.

• Các giới hạn khác phụ thuộc biến áp, công tơ mét và hệ thống cấp điện.

• Miễn phí công tơ mét và hệ thống giám sát cho tải dưới 12kV

• Thời hạn hợp đồng nối lưới: 5 năm (hệ thống nhỏ hơn 250kW), 3 năm (hệ thống từ

250kW), có thể gia hạn khi đảm bảo các yêu cầu.

• 1000 data loggers dự kiến được lắp đặt để giám sát lượng điện phát ra và tiêu thụ.

6

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

8/2016• Triển khai dự án, hộ gia đình tự nguyện đăng ký, lượng điện thừa không được mua lại.

10/2016• Hết hạn đăng ký, triển khai lắp đặt

31/1/2017• Thời hạn hoàn thiện lắp đặt

9/2017• Thời hạn hoàn thành báo cáo và kết luận về dự án thí điểm

Cuối năm 2017• Triển khai mua điện dư từ hộ gia đình với giá 2.5 THB/kWh

Kế hoạch triển khai

7

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

Cập nhật kết quả triển khai dự án: Tổng công suất đăng ký và được chấp thuận

MEA:Residential

MEA:Commercial

PEA:Residential

PEA:Commercial

Total:Residential

Total:Commercial

GRANDTOTAL

Target (MW) 10 40 10 40 20 80 100

Applied (MW) 1.49 36.68 0.32 31.30 1.808 67.97 69.78

Approved (MW) 0.51 13.38 0.17 18.68 0.68 32.06 32.74

PPA Pending 0.51 13.07 0.09 10.68 0.60 23.75 24.35

Signed PPA 0 0 0.01 5.45 0.01 5.45 5.46

COD 0 0 0.05 0.90 0.05 0.90 0.96

Withdrawn 0.005 0.31 0.01 1.65 0.01 1.96 1.97

0

20

40

60

80

100

120

Ins

tall

ed

Ca

pa

cit

y (

MW

)

MEA: Doanh nghiệp phụ trách cung cấp điện cho khu vực Băng Cốc

PEA: Doanh nghiệp phụ trách các khu vực còn lại

8

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

Cập nhật kết quả triển khai dự án

• Công suất trung bình của hộ gia đình đăng ký tham gia dự án là 4.67 kWp, của doanh

nghiệp là 170 kWp.

• Số lượng hộ gia đình ở Băng Cốc đăng ký tham gia dự án gấp 4.8 lần lần khu vực còn lại,

công suất trung bình tương đương nhau.

• Số doanh nghiệp ở Băng Cốc đăng ký tham gia nhiều gấp 2 lần nhưng công suất trung

bình thấp hơn 1.7 lần.

Đơn vị

phụ trách

Số lượng đơn

đăng kýTỉ lệ theo số lượng

Tổng công suất

(MW)

Tỉ lệ theo

công suất

Công suất

trung bình

(kW)

Hộ gia đình 387 49% 1.81 3% 4.67

Doanh nghiệp 401 51% 67.97 97% 170

Tổng cộng 788 100% 69.78 100%

9

Dự án thí điểm về cơ chế thanh toán bù trừ

Ý kiến người tham gia (72 phiếu tham vấn)

• 79% số người tham gia dự án muốn bán lượng điện dư lên lưới với mức giá nhất định

• 50% muốn lượng điện dư được tính giá theo thời gian thực (real-time), 46% muốn lưu lại phần

dư và tính cuối chu kỳ (credit), 4% không có ý kiến.

• 68% muốn lưu lượng điện dư trong 1 năm.

• 52% chấp nhận bán dưới mức giá bán lẻ khi hết 1 năm, 32% muốn ngang mức giá bán lẻ.

Đánh giá hiệu quả kinh tế

• Hệ thống 3kWp, 100kWp và 1 MW được lựa chọn tương ứng cho các loại tải khác nhau

• 2 cách tính giá: điện theo bậc thang và theo giờ

• 3 cơ chế bù điện dư: Không mua lại, cơ chế bù trừ, net billing

2.5 Baht/kWh là mức giá mua lại tối thiểu được đề xuất cho lượng điện dư

10

Cơ chế thanh toán bù trừ tại các nước và Việt Nam 11

Country Type

Compensation policy

Fixed

chargesSystem size limitation Program capRevenues from

exported electricity

Billing

period

Banking

period

At the

end of

banking

period

Indonesia NM No Monthly No

banking

No Yes No No

Malaysia NB Utility displaced

cost

Monthly 2 years Forfeited No

(Until

2020)

Residential: 12kW for single

phase and 75kW three phases.

Commercial and Industrial:

75% of max demand or 1MW.

500MW from

2016 to 2020

with 100MW

limit each year.

Philippines NB Utility blended

generation cost

Monthly 1 year Payback

by cash

Yes ≤ 100kW No

Singapore NB Prevailing low-

tension electricity

tariff

Monthly No

banking

No Yes Not limited No

Thailand Pilot No Monthly No

banking

No Yes 0 - 10kW for residential

customers. 10kW - 1,000kW for

commercial customers.

100 MW

Vietnam NM No Monthly 1 year 9.35 (?)

cent/kWh

No Not limit No

Kinh nghiệm từ các nước xung quanh

• Cơ chế thanh toán bù trừ (net metering) còn mới mẻ trong khu vực.

• Philippines xây dựng chương trình và triển khai thành công nhất từ năm 2013.

• Indonesia có khung chính sách năm 2013 tuy nhiên không có hướng dẫn cụ thể.

• Malaysia và Thái Lan bắt đầu từ cuối 2016.

• Malaysia và Philippines có hệ thống văn bản luật kèm hướng dẫn rất chi tiết.

• Malaysia xây dựng hệ thống kiểm tra quota theo thời gian thực:

https://services.seda.gov.my/nem/auth/login

Cơ chế thanh toán bù trừ tại các nước và Việt Nam 12

Một số ý kiến cho Việt Nam:

• Bổ sung các văn bản hướng dẫn, mẫu đăng ký, mẫu hợp đồng, tiêu chuẩn đấu nối.

• Các cơ chế đơn giản (Fast track) và miễn các khoản phí cho dự án cỡ nhỏ

• Đánh giá tính hiệu quả kinh tế của hệ thống cho hộ gia đình và doanh nghiệp

• Đánh giá tác động tới lưới điện

• Đánh giá tác động tới người dùng khác (chi phí tăng do mua lại điện ảnh hưởng tới giá thành

đầu vào làm tăng giá điện)

Cơ chế thanh toán bù trừ tại các nước và Việt Nam 13

Xin cảm ơn!

14