19
Môn: QUẢN TRỊ HỌC GVHD: LÊ ÁNH TUYẾT Thưc hiện: Nhóm 4 Chuyên đề:…………………………..

Dô ch i

Embed Size (px)

DESCRIPTION

lý thuyết quản trị học

Citation preview

Page 1: Dô ch i

Môn: QUẢN TRỊ HỌC

GVHD: LÊ ÁNH TUYẾT

Thưc hiện: Nhóm 4

Chuyên đề:…………………………..

Page 2: Dô ch i

NHÓM 4

Page 3: Dô ch i
Page 4: Dô ch i

-Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết quản

trị tập trung nghiên cứu về các mối quan hệ giữa cá

nhân người công nhân với máy móc trong các nhà

máy.

Page 5: Dô ch i

-Từ thế kỷ 16, ở Châu Âu lý thuyết quản trị chưa phát

triển trong kinh doanh mạnh chỉ giới hạn trong phạm vi

gia đình.

-Thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển sản

xuất từ phạm vi gia đình sang nhà máy, nhưng vấn đề quản trị vấn chưa được chú trọng.-Thế kỷ 19, những mối quan tâm của những người trực

tiếp quản trị các cơ sở sản xuất kinh doanh và của cả

những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị mới thật

sự sôi nổi.

Page 6: Dô ch i

(1856-1915)

• Xuất thân là một công nhân cơ khí ở

Mỹ

• Qua các chức vụ đốc công, kỹ sư

trưởng, tổng công trình sư ông đã phân

tích quá trình vận động của công nhân,

nghiên cứu quy trình lao động hợp lý

để đạt được năng suất cao.

Page 7: Dô ch i

Các công trình nghiên cứu của Taylor: “Quản lý ở

nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo

khoa học” năm 1911

Hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra

“kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ.

Page 8: Dô ch i

Năm 1911 Henry Ford ứng dụng qua việc lập

ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km

trong Nhà máy ôtô con đạt công suất 7000 xe

mỗi ngày (là kỷ lục thế giới thời đó).

Page 9: Dô ch i

NỘI DUNG HỌC THUYẾT

1.Tối ưu hóa quá trình sản xuất

2. tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều

kiện tác nghiệp

3.phân công chuyên môn hóa

4. tư tưởng “con người kinh tế”

mở ra cuộc cải cách về quản lý doanh nghiệp,

tạo được bước tiến dài theo hướng quản lý một

cách khoa học trong thế kỷ XX cùng với những

thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy.

Page 10: Dô ch i

- Nhà quản trị khoa học Henry Laurence

Gantt (1861-1919)

• Ông tốt nghiệp trường McDonogh và

trường Johns Hopkins .

• Năm 1887 ông cùng Frederick W.

Taylor quản lý công ty thép

Midvale và công ty thép Bethlehem

Page 11: Dô ch i

• Gantt đã bổ sung vào việc trả lương theo sản phẩm của

Taylor bằng hệ thống tiền thưởng.

• "biểu đồ Gantt" nhằm kiểm tra việc thực hiện công

việc theo kế hoạch.(Gantt đã bổ sung vào việc trả

lương theo sản phẩm của Taylor bằng hệ thống tiền

thưởng.)

Page 12: Dô ch i

- Cải tiến của Gantt trong vấn đề tiền lương của Taylor:

Gantt cho rằng hệ thống trả lương theo sản phẩm do

Taylor đề xướng không có tác động nhiều đến sự kích

thích công nhân.

Gantt đã bổ sung vào việc trả

lương theo sản phẩm của Taylor bằng hệ thống tiền

thưởng.

( Taylor: số lượng sản phẩm sẽ được quy ra sô tiền lương

tiền lương không ổn định

Gantt: đặt ra số lượng sản phẩm cần làm trong một thời

gian nhất định, nếu công nhân làm vượt mức sản phẩm thì

công nhân và người quản lý sẽ được nhân thưởng xứng

đáng duy trì thu nhập ổn định cho công nhân, bảo đảm

năng suất cho nhà máy vẫn còn áp dụng cho tới ngày

nay.)

Page 13: Dô ch i

Frank Bunker Gilbreth (1868-1924)

Frank Bunker Gilbreth

(1868-1924) sinh ở Fairfield,

bang Maine. Ông là một thợ

xây, một nhà thầu xây dựng,

và một kỹ sư quản lý. Ông là

một thành viên của ASEM,

Hội Taylor (tiền thân của

SAM), và là giảng viên tại Đại

học Purdue. Frank qua đời vào

ngày 14 tháng sáu năm 1924.

Page 14: Dô ch i

Lillian Evelyn Moller(1878-1972)

-Quê ở Oakland,

California. Cô tốt nghiệp Đại

học California với bằng cử

nhân và thạc sĩ và tiếp tục

kiếm được bằng tiến sĩ từ

Đại học Brown. Cô kiếm

được các thành viên trong

ASME, giảng dạy tại Đại học Purdue. Lillian Evelyn Moller

(1878-1972)

Page 15: Dô ch i
Page 16: Dô ch i

Frank và Lillian Gilbreth mở đường cho nguyên tắc đơn giản hóa trong công việc. Phân chia công việc thành 17 loại thao tác bằng tay khác nhau

Thao tác Năng suất

Trước 18 120( viên/h)

sau 5 300(viên/h)

Ví dụ: Ông là người mở đường cho công việc

đơn giản hóa công việc bằng sự phân chia công

việc thành 17 loại thao tác khác nhau. Chẳng

hạn, khi nghiên cứu thao tác của người thợ xây,

ông đề nghị họ thay đổi cấu trúc công việc, kết

quả là:

Page 17: Dô ch i

Ưu điểm:- Tập trung nhiều hơn về con người góp phần làm tăng năngsuất lao động một cách tối đa, đạt được lợi ích cho người laođộng và giới chủ.- gia tăng tốc độ bằng cách giảmcác thao tác thừa đi.

Nhược điểm:

- Giống như các nhà khoa

học đi trước trong lĩnh vực

quản trị theo khoa học măc

dù hai ông bà đã phần nào

tâp trung vào con người

nhưng vấn đề tinh thần của

người lao động vẫn chưa

thực sự được đáp ứng.

Page 18: Dô ch i
Page 19: Dô ch i