71
CQ47/01.01 – Nhóm 4 CQ47/01.01 – Nhóm 4 1 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CQ47/01.01 – NHÓM 4 THÀNH VIÊN NHÓM Lê Ngọc Anh Thơ © Phùng Đắc Thức Đậu Ngọc Điệp Nguyễn Huy Hưng Chu Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Trang Trần Thị Thu Nga Vũ Thị Hạnh

Học viện tài chính full

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Free

Citation preview

Page 1: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNHCQ47/01.01 – NHÓM 4

THÀNH VIÊN NHÓM • Lê Ngọc Anh Thơ ©• Phùng Đắc Thức• Đậu Ngọc Điệp• Nguyễn Huy Hưng• Chu Thị Thùy Linh• Nguyễn Thị Trang• Trần Thị Thu Nga• Vũ Thị Hạnh

Page 2: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

3.1 Hệ thống các phương pháp kế toán.

3.2 Phương pháp chứng từ kế toán.

3.3 Phương pháp tính giá.

3.4 Phương pháp tài khoản kế toán.

3.5 Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán.

3.6 Vận dụng hệ thống các phương pháp kế toán để hạch toán kế toán các quá trình kinh doanh thương mại.

Page 3: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

3

3.4 PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3.4.1 Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán.

3.4.2 Tài khoản kế toán và kết cấu chung của tài khoản kế toán.

3.4.3 Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán.

3.4.4 Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán.

Page 4: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

4

3.4.1 NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.

Một số nhận xét:

• Các đối tượng kế toán cụ thể ở đơn vị bao gồm các khoản mục Tài chính rất đa dạng thuộc tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động. Chúng luôn thay đổi về quy mô và chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình hoạt động của các nghiệp vụ Kinh tế Tài chính phát sinh.

• Phương pháp chứng từ kế toán ghi chép những nghiệp vụ KT-TC theo thời gian, không gian và đối tượng cụ thể một cách thường xuyên, có hệ thống nhưng chỉ ở dạng thông tin ban đầu, rời rạc và phân tán.

Page 5: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

5

Vì vậy, cần có phương pháp kế toán khác đáp ứng được những yêu cầu xử lý về hệ thống hóa thông tin, đó là phương pháp “Tài khoản kế toán”.

Khái niệm:

Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các tài khoản kế toán để phân loại các nghiệp vụ KT-TC theo nội dung kinh tế nhằm ghi chép, phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.

Page 6: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

6

Nội dung, hình thức biểu hiện:

Hình thức biểu hiện

Tài khoản kế toánCách ghi chép trên tài khoản kế toán

Phản ánh một cách có hệ thống các đối tượng kế toán cụ thể theo từng chỉ tiêu kinh

tế tài chính.

Phản ánh các nghiệp vụ KT phát sinh và hoàn thành theo nội dung kinh tế để ghi và các

Tài khoản tương ứng.

Page 7: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

7

Ý nghĩa của phương pháp TKKT

Giúp cho việc hệ thống hóa thông tin kế toán theo từng chỉ tiêu kinh tế tài chính được thực hiện một cách thuận lợi để từ đó phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán./.

Page 8: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

8

3.4.2 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ KẾT CẤU CHUNG

CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.

3.4.2.1 Khái niệm và cách mở TKKT

Khái niệm: Tài Khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán, được sử dụng để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể.

Cách mở TKKT: Cần xác định được các đối tượng cụ thể của đơn vị. Tên gọi và nội dung của TKKT phù hợp với nội dung kinh tế của đối tượng mà nó phản ánh.

Page 9: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

9

Căn cứ vào các khoản mục tài chính (đối tượng kế toán cụ thể) có thể minh họa các tài khoản kế toán được thực hiện như sau :

Đối tượng kế toán cụ thể Tài khoản phản ánh

Tiền mặt

Tiền gửi ngân hàng

Phải thu khách hàng

Tạm ứng

Phải thu khác

Nguyên vật liệu

Thành phẩm

Hàng hoá

Công cụ dụng cụ

Tài sản cố định hữu hình

Vay ngắn hạn

Phải trả người bán

Phải trả người lao động

Nguồn vốn kinh doanh

Lợi nhuận chưa phân phối

Tài khoản Tiền mặt

Tài khoản Tiền gửi ngân hàng

Tài khoản Phải thu khách hàng

Tài khoản Tạm ứng

Tài khoản Phải thu khác

Tài khoản Nguyên vật liệu

Tài khoản Thành phẩm

Tài khoản Hàng hoá

Tài khoản Công cụ dụng cụ

Tài khoản Tài sản cố định hữu hình

Tài khoản Vay ngắn hạn

Tài khoản Phải trả người bán

Tài khoản Phải trả người lao động

Tài khoản Nguồn vốn kinh doanh

Tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối

Page 10: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

10

Nhận xét:

• Mỗi một đối tượng kinh tế riêng biệt được mở 1 TKKT để phản ánh tình hình hiện có và sự vận động của nó.

• Tùy thuộc vào mức độ cụ thể của đối tượng kế toán và yêu cầu quản lý mà TKKT có thể được mở nhiều cấp.

Ví dụ: Tài khoản nguyên vật liệu có thể được mở chi tiết các tài khoản cấp 2 như tài khoản nguyên vật liệu chính, tài khoản nguyên vật liệu phụ, tài khoản nhiên liệu.

Page 11: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

11

3.4.2.2 Các loại tài khoản kế toán

Phân loại tài khoản kế toán

Theo nội dung kinh tế

Theo mối quan hệ giữa tài khoản kế toán và báo cáo tài chính

Mức độ chỉ tiêu biểu thị đối tượng kế toán

Theo cách ghi

Theo công dụng

Page 12: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

12

Phân loại theo nội dung kinh tế

Tài khoản Tài sản Tài khoản Nguồn vốn TK Quá trình hoat động

-Tài khoản Tài sản là loại

tài khoản mà đối tượng

kế toán được nó phản

ánh có nội dung kinh tế

thuộc tài sản.

VD : Tài khoản tiền mặt,

Tài khoản tiền gửi ngân

hàng,…

Tài khoản Nguồn vốn là

loại tài khoản mà đối

tượng kế toán được nó

phản ánh có nội dung

kinh tế thuộc nợ phải trả,

vốn chủ sở hữu.

Tài khoản Quá trình hoat

động là loại tài khoản

mà đối tượng kế toán

được nó phản ánh có nội

dung kinh tế thuộc quá

trình hoạt động

Page 13: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

13

Phân loại tài khoản kế toán theo mối quan hệ giữa tài khoản

kế toán và báo cáo tài chính

Tài khoản kế toán cung cấp số liệu

để lập Bảng cân đối kế toán

Tài khoản kế toán cung cấp số liệu

lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh

•Bao gồm các TKKT phản ánh đối

tượng kế toán là tài sản, nợ phải trả

và vốn chủ sỡ hữu• Những TKKT này thường có số

dư, do vậy chúng còn có tên gọi là “

TKKT thực “.

•Bao gồm các TKKT phản ánh đối

tượng kế toán là thu nhập, chi phí

và KQKD. • Những TKKT này không có SDCK,

SPS trong kỳ được kết chuyển,

phân bổ hết cho những đối tượng

kế toán khác trong quá trình xác

định KQKD. Do vậy, những TKKT

này còn được gọi là “TKKT tạm

thời”.

Page 14: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

14

Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ chỉ tiêu biểu thị đối

tượng kế toán

Tài khoản kế toán tổng hợp Tài khoản kế toán chi tiết

•Tài khoản kế toán tổng hợp là

những tài khoản kế toán tổng hợp

phản ánh các đối tượng kế toán ở

dạng tổng quát, cung cấp các số

liệu để lập các chỉ tiêu được trình

bày trong báo cáo tài chính. • Tài khoản tổng hợp còn được gọi

là tài khoản cấp 1.

VD: Tài khoản tiền mặt, Tài khoản

phải thu khách hàng…

•Tài khoản kế toán chi tiết là những

tài khoản kế toán dùng để phản ánh

các đối tượng kế toán ở dạng tổng

quát một cách chi tiết hơn nhằm đáp

ứng yêu cẩu quản lý đối tượng kế

toán.• Tài khoản chi tiết gồm các tài

khoản cấp 2,3,4…và số chi tiết.

VD: Tài khoản cấp 2 thuộc tài khoản

tiền mặt gồm: Tài khoản nội tệ, Tài

khoản ngoại tệ…

Page 15: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

15

Phân loại tài khoản kế toán theo cách ghi

Tài khoản ghi đơn Tài khoản ghi kép• Là tài khoản kế toán mà cách ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính trên tài khoản đó được thực hiện một cách độc lập theo cách ghi đơn, không có mối quan hệ đối ứng với tài khoản khác.• Ví dụ: Tài khoản vật tư hàng hóa giữ hộ; tài khoản tài sản thuê ngoài

• Là tài khoản kế toán mà cách ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên tài khoản đó được thực hiện một cách đồng thời theo cách ghi kép trong quan hệ đối ứng với tài khoản khác liên quan.

Tài khoản vật tư hàng hóa giữ hộ là gì? Được ghi theo tài khoản tài sản hay tài khoản nguồn vốn? Vì sao?

Page 16: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

16

Phân loại tài khoản kế toán theo công dụng

Tài khoản chủ yếu Tài khoản điều chỉnh

• Là tài khoản chính được sử dụng để phản ánh số hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể

• Là tài khoản được sủ dụng để điều chỉnh tăng giảm số liệu cho tài khoản chủ yếu trong trường hợp số liệu trong trên tài khoản chưa đủ để phản ánh giá trị thực tế của đối tượng kế toán cụ thể.

•Ví dụ: Tài Khoản hao mòn TSCĐ được sủ dụng để điều chỉnh giảm cho tài khoản TSCĐ.

Tại sao các tài khoản kế toán lại đa dạng?

Page 17: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

17

3.4.2.3 Kết cấu tài khoản kế toán(2) Kết cấu chung Cơ sở

Mô hình:

Nợ Tên tài khoản Có

(Phản ánh mặt vận động thứ nhất) (Phản ánh mặt vận động thứ hai)

Chú ý:Chú ý:- Thuật ngữ “ Nợ”, “ Có” chỉ mang tính chất quy ước, không mang ý

nghĩa kinh tế.

- TK kế toán có thể có số dư bên nợ hoặc bên có (số dư của TK kế

toán là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh trên TK

kế toán, được xác định ở mọi thời điểm)

Page 18: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

18

Nguyên tắcNguyên tắc:

• Số liệu phản ánh mặt vận động bên Nợ là số phát

sinh bên Nợ. Số liệu phản ánh mặt vận động bên

Có là số phát sinh bên Có.

• Số dư của TKKT và số phát sinh tăng luôn ở cùng

một bên và khác bên với số phát sinh giảm.

Quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu phản ánh trên

tài khoản kế toán như sau:

Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng trong kỳ

= số phát sinh giảm trong kỳ + số dư cuối kỳ.

Page 19: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

19

(2)&(3) Kết cấu tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn

• Kết cấu TK tài sản Nợ tên TK tài sản có

SDĐK:TS hiện có

đầu kỳ

SPS: TS tăng SPS: TS giảm

trong kỳ trong kỳ

SDCK: TS hiện có

cuối kỳ

Nợ tài khoản tiền mặt Có

SDĐK: số tiền mặt

tồn quỹ hiện có ĐK

SPS: Thu tiền mặt SPS: Chi tiền mặt

trong kỳ. trong kỳ.

SDCK: Số tiền mặt

hiện có cuối kỳ.

Trường hợp Đặc biệt

• Kết cấu TK nguồn vốn Nợ tên TK nguồn vốn có

SDĐK: NV hiện có

đầu kỳ

SPS:NV giảm SPS: NV tăng

trong kỳ trong kỳ

SDCK: NV hiện có

cuối kỳ

Nợ TK trả công người LĐ Có

SDĐK: Số tiền trả

SPS: Số tiền đã công hiện có ĐKỳ.

trả trong kỳ SPS: Số tiền công

trả trong kỳ.

SDCK: Số tiền trả

công lao động hiện

có cuối kỳ.

Trường hợp Đặc biệt

Page 20: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

20

Nợ TK chi phí trả trước CóSDĐK: Chi phí trả trước

hiện còn chưa phân bổ đầu kì.

SPS: Chi phí trả trước SPS: Phân bổ chi phí

thực tế phát sinh trong kì. trả trước trong kì.

SDCK: Chi phí trả trước

hiện còn chưa phân bổ cuối kì./.

TH1: Tài khoản điều chỉnh giảm cho TK tài sản. VD: TK hao mòn TSCĐ.

TH2: Tài khoản chi phí trả trước.

Page 21: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

21

Nợ TK chi phí phải trả Có

SDĐK: CP Phải trả lũy kế

đầu kỳ.

SPS: CP phải trả thực tế phát SPS: Trích trước CP phải trả

sinh trong kỳ

SDCK: chi phí phải trả lũy kế

cuối kỳ./.

Page 22: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

22

(4) Kết cấu tài khoản quá trình hoạt động

Tài khoản QTHĐ không có số dư. Thu nhập và chi phí là hai mặt đối lập của quá trình hoạt động

⇒ Thu nhập phản ánh bên có và chi phí phản ánh bên nợ. Do không có số dư nên: ∑PS có = ∑PS nợ.

xuất phát từ quan hệ cân đối: KQHĐ = Thu nhập – chi phí⇒ Trường hợp lãi: Chi phí + lãi = thu nhập.

Trường hợp lỗ: Chi phí = thu nhập + lỗ.

Vậy lãi ở cùng bên với chi phí và lỗ ở cùng bên với thu nhập

Nợ Tài khoản QTHĐ Có

SPS: - kết chuyển thu nhập. SPS : - thu nhập trong kỳ.

- chi phí trong kỳ. - kết chuyển chi phí

- lãi. - lỗ.

Page 23: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

23

TK QTHĐ tiếp tục được phân chia thành:

Kết cấu chung TK thu nhập

Nợ Tên tài khoản kế toán Có SPS: - Kết chuyển thu nhập SPS: - Thu nhập trong kỳ

Kết cấu chung tài khoản chi phí

Nợ tên tài khoản chi phí Có

SPS: - Chi phí trong kỳ SPS: - Kết chuyển CP trong kỳ

Kết cấu tài khoản xác định kết quả hoạt động:

Nợ Tên TK xác định KQHĐ Có SPS: - Chi phí trong kỳ SPS: - Thu nhập trong kỳ

- Lãi trong kỳ - Lỗ trong kỳ

Page 24: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

24

(5) Kết cấu tài khoản điều chỉnh

• Kết cấu TK điều chỉnh tăng (giảm) được xây dựng tương tự (ngược với) kết cấu tài khoản chủ yếu mà nó điều chỉnh – nguyên tắc cộng hưởng (nguyên tắc loại trừ).

VD: Về kết cấu TK điều chỉnh giảm như tài khoản hao mòn TS cố định được xác định như sau:

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn lũy kế

Nợ Tài khoản hao mòn TSCĐ Có

SDĐK: Giá trị hao mòn lũy kế đầu kỳ

SPS: Giá trị hao mòn giảm trong kỳ SPS: Giá trị hao mòn tăng trong kỳ

SDCK: Giá trị hao mòn lũy kế cuối kỳ./.

Page 25: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

25

3.4.3 CÁCH GHI CHÉP PHẢN ÁNH NGHIỆP VỤ KT-TC PHÁT SINH VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.

3.4.3.1 Ghi đơnKhái niệm:

Là cách ghi theo đó mỗi nghiệp vụ KTTC phát sinh được phản ánh vào một tài khoản kế toán riêng biệt, độc lập không tính đến mqh với tài khoản kế toán khác( chỉ ghi vào một bên nợ hoặc một bên có của tài khoản kế toán)

Page 26: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

26

Ưu điểm: đơn giản, ít tốn kémNhược điểm:

- Chỉ phản ánh tình hình tăng, giảm của từng ĐTKT một cách riêng biệt mà không chỉ ra được giữa các ĐTKT do nghiệp vụ kinh tế tác động đến

=> Có thể dẫn đến bỏ sót nhiều thông tin quan trọng, khó khăn cho việc quản lý và điều hành đơn vị

Việc kiểm tra phát hiện những sai sót trong ghi chép của kế toán cũng bị hạn chế

Page 27: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

27

Trường hợp áp dụng.

- Phản ánh các nghiệp vụ KTTC phát sinh vào các TKKT chi tiết (mua vật liệu về nhập kho, hoạt động của yêu cầu của quản lý riêng)

- Phản ánh nghiệp vụ KTTC phát sinh vào các TKKT phản ánh các chỉ tiêu kinh tế ngoài BCĐKT

- Đơn vị kế toán có quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, không có điều kiện triển khai tổ chức công tác kế toán

Page 28: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

28

3.4.3.2 Ghi kép Khái niệm:

Là cách ghi theo đó mỗi NVKTTC phát sinh được phản ánh một cách đồng thời vào các TKKT có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và theo đúng mqh khách quan giữa các ĐTKT mà nghiệp vụ tấc động đến .

Cơ sở và nguyên tắc của ghi kép: Cơ sở: TS = NPT + VCSH Nguyên tắc: Phải ghi đồng thời vào ít nhất hai TK

kế toán có liên quan, ghi Nợ TKKT này đồng thời ghi Có TKKT khác liên quan với số tiền hai bên Nợ và Có luôn bằng nhau

Page 29: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

29

Ưu điểm:• Phát hiện được những sai sót của kế toán trong

việc ghi chép số liệu.• Kiểm soát được các ĐTKT trong đơn vị, thấy

được nguồn gốc, sự chuyển hóa và mqh giữa các ĐTKT do nghiệp vụ tác động đến.

• Có thể lần tìm dấu vết của bất kể sử thay đổi nào trong quá khứ của một khoản TS, NPT, CP, TN… của đơn vị.

• Cung cấp đầy dduer chính xác hữu ích về tình hình TS,TC, HĐKD của đơn vị, sử dụng lập BCTC trực tiếp từ các TKKT. Đòi hỏi người thực hiện phải qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.

Page 30: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

30

Định khoản kế toán (lập bút toán kép) :

Là việc xác định cách ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bên Nợ và bên Có của các TKKT liên quan.

Các bước lập định khoản kế toán

- Bước 1: Xác định đối tượng kế toán bị ảnh hưởng, biến động tăng giảm của đối tượng kế toán này do tác động của nghiệp vụ KT-TC .

- Bước 2: Xác định TKKT sử dụng phản ánh đối tượng kế toán bị ảnh hưởng trong bước 1.

- Bước 3: Xác định ghi vào bên Nợ và bên Có của những TKKT có liên quan

Ví dụ:

Page 31: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

31

(2) Các loại bút toán képCăn cứ vào số lượng TKKT cần phải sử dụng:- Bút toán giản đơn - Bút toán phức tạp:

+ Ghi Nợ ở 1TK, ghi Có nhiều TK khác. + Ghi Nợ nhiều TK, ghi Có 1 TK khác. + Ghi Nợ nhiều TK, ghi Có nhiều TK khác.

Ví dụ: Chuyển TGNH trả nợ người bán 50k, trả nợ vay NH 80k

Nợ TK phải trả người bán: 50k Nợ TK vay NH : 80k Có Tk TGNH :130k

Có phải ghi kép là việc tổng hợp các tài khoản kế toán liên quan từ các tài khoản ghi đơn không?

Page 32: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

32

Căn cứ vào thời điểm ghi bút toán

- Bút toán trong kì

- Bút toán cuối kì Bút toán cuối kì

Bút toán điều chỉnh Bút toán kết chuyển

Bút toán phânbổ CPTT

Bút toán khấuhao TSCĐ

Bút toán phân bổ DT chưathực hiên

Bút toán ghi nhận CP dồn tích

Bút toán ghi nhận DTdồn tích

Bút toán ghinhận CP phải trả

Page 33: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

33

Nợ TK Tài sản Có Nợ TK Nguồn vốn Có (4) + - - +

(1) (2)

Nợ TK Tài sản Có Nợ TK Nguồn vốn Có

+ - - +(3)

TK Tài sản TK Chi phí TK XĐKQKD TK Thu nhập TK Tài sản

(5) (7) Kết chuyển Kết chuyển chi phí thu nhập

TK Nguồn vốn TK Nguồn vốn (6) (8)

Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ

Khái quát ghi kép một số nghiệp vụ kinh tế tài chính

Page 34: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

34

Chú thích:(1): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm tăng 1 loại tài sản này và làm

giảm 1 loại tài sản khác(2): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm tăng 1 loại nguồn vốn này và

làm giảm 1 loại nguồn vốn khác.(3): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm tăng 1 loại tài sản đồng thời

làm tăng 1 loại nguồn vốn cụ thể(4): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm giảm 1 loại tài sản đồng thời

làm giảm 1 loại nguồn vốn cụ thể(5): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm giảm 1 loại tài sản đồng thời

phát sinh chi phí.(6): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm tăng 1 loại tài sản đồng thời

phát sinh chi phí.(7): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm giảm 1 loại tài sản đồng thời

phát sinh thu nhập(8): Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh làm tăng 1 loại tài sản đồng thời

phát sinh thu nhập.

3.4.3.3. Ví dụ minh họa về cách ghi chép vào tài khoản kế toán (Giáo trình)./.

Page 35: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

35

3.4.4 KIỂM TRA, ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU GHI CHÉP VÀO CÁC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.

3.4.4.1. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào các TKKT tổng hợp

• Để kiểm tra tính chính xác của các số liệu ghi chép trên

các TK kế toán tổng hợp, kế toán tiến hành lập “ Bảng

đối chiếu số phát sinh” hay còn gọi là Bảng cân đối TK.

Ngoài ra còn có bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn

cờ.

• Bảng đối chiếu số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn

bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ

của tất cả các TK kế toán tổng hợp sử dụng trong kỳ.

Page 36: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

36

Tên TKSố dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

1. Tiền mặt 200.000 100.000 210.000 90.000

2. Tiền gửi NH 700.000 150.000 350.000 500.000

3. Tạm ứng 20.000 20.000

4. NLVL 1.2000.000 1.200.000

5. TSCĐHH 7.300.000 500.000 7.800.000

6. Hao mòn TSCĐ 1.000.000 1.000.000

7. Vay ngắn hạn 2.000.000 200.000 2.200.000

8. Phải trả cho người bán 160.000 550.000 500.000 110.000

9. Phải trả cho người LĐ 60.000 60.000

10. Nguồn vốn KD 6.200.000 100.000 6.300.000

Tổng cộng 9.420.000 9.420.000 1.360.000 1.360.000 9.610.000 9.610.000

Đơn vị:X Bảng đối chiếu số phát sinhTháng 01 năm N

Đơn vị tính: nghìn đồng

Page 37: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

37

Cách lập bảng đối chiếu SPS bao gồm các bước:

Kể tên các TKKT tổng hợp sử dụng trong kỳ của đơn vị vào cột “Tên tài khoản” theo một trình tự nhất định.

Lấy số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của từng TKKT tổng hợp để ghi vào các dòng, các cột trong bảng cho phù hợp.

Sau khi kê hết số liệu của tất cả các TKKT tổng hợp sử dụng thì tiến hành cộng số liệu theo cột và hi vào dòng tổng cộng cuối bảng.

Page 38: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

38

Số liệu của dòng tổng cộng của bảng phải đảm bảo các mối quan hệ cân đối sau:

Tổng số dư Nợ đầu kỳ của các tài khoản bằng tổng số dư Có đầu kỳ của các tài khoản.

Tổng số phát sinh bên Nợ trong kỳ của các tài khoản bằng tổng số phát sinh bên có của các tài khoản.

Tổng số dư Nợ cuối kỳ của các tài khoản bằng tổng số dư Có cuối kỳ của các tài khoản.

Page 39: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

39

Việc kiểm tra lại số liệu có thể dựa vào từng dòng tài khoản kế toán theo nguyên tắc:

SDĐK + SPST – SPSG = SDCK (số dư đầu kỳ) (số phát sinh tăng) (số phát sinh giảm) (số dư cuối kỳ)

Chú ý: Việc sử dụng bảng này để kiểm tra, đối chiếu số liệu cũng có những hạn chế nhất định như khi kế toán ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản, sai số tiền cả hai bên Nợ, Có như nhau thì số liệu dòng tổng cộng của bảng vẫn đảm bảo mối quan hệ cân bằng và kế toán sẽ không phát hiện được sai sót.

=> Tham khảo Bảng đối chiếu số phát sinh kiều bàn cờ được trình bày trong bảng 3.4 trang 129 – Giáo trình Nguyên lý kế toán.

Page 40: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

40

3.4.4.2. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào các tài khoản kế toán chi tiết.

Bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu số liệu đã ghi chép trên các tài khoản kế toán chi tiết với tài khoản kế toán tổng hợp tương ứng.

Mẫu bảng chi tiết số phát sinh tùy thuộc vào từng đối tượng kế toán, có thể được xây dựng dưới dạng sau:

Bảng 3.5

Bảng 3.6

Page 41: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

41

Cách lập bảng chi tiết số phát sinh cụ thể gồm các bước:

Kể tên tất cả các đối tượng kế toán chi tiết thuộc một tài khoản kế toán tổng hợp tương ứng.

Lấy số dư đầu kỳ, số cộng phát sinh bên Nợ, bên Có trong kỳ và sô dư cuối kỳ của từng tài khoản kế toán chi tiết để kê vào các dòng, các cột trong bảng cho phù hợp.

Sau khi kê hết số liệu của các TKKT chi tiết thuộc các TKKT tổng hợp phản ánh trên bảng này thì tiến hành cộng số liệu theo cột số tiền và ghi vào dòng tổng cộng ở cuôi bảng.

Page 42: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

42

• Dựa vào dòng số liệu tổng cộng của bảng để tiến hành kiểm tra, đối chiếu. Số liệu của dòng tổng cộng này phải đảm bảo phù hợ với các số liệu ghi trên tài khoản tông hợp tương ứng về sô dư đầu kỳ, số cộng phát sinh bên Nợ, bên Có và số dư cuối kỳ.

• Nếu các số liệu tương ứng đó không phù hợp thì số liệu ghi trên các tài khoản kế toán có sự sai sót, cần phải kiểm tra và sửa lại cho đúng để đảm bảo số liệu kế toán chính xác tuyệt đối, không được phép sai số./.

Page 43: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

43

3.5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

3.5.1.Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán

3.5.2.Nguyên tắc chung xây dựng các báo cáo kế toán

3.5.3.Yêu cầu và công việc chuẩn bị khi lập các báo cáo kế toán

3.5.4.Bảng cân đối kế toán

3.5.5.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Page 44: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

44

3.5.1. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Khái niệm:

Tổng hợp- cân đối kế toán là phương pháp kế toán sử dụng các báo cáo kế toán để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối của đối tượng kê toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán

Page 45: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

45

Ý nghĩa:

• Cung cấp thông tin về tình hình và kết quả quá

trình hoạt động của đơn vị một cách tổng quát

cũng như từng mặt cho các đối tượng sử dụng

thông tin.

• Giúp các nhà điều hành kinh tế kiểm tra, giám sát,

phân tích và đánh giá tình hình và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh để đưa ra quyết định kịp

thời

Page 46: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

46

Quan hệ cân đốicủa đối tượng kế toán

Quan hệ cân đốitổng thể

Quan hệ cân đốibộ phận

SHCĐK+SPS↑=SPS↓-SHCCK

Đối tượng kế toán là TS & NV:

TS=NPT+VCSH

Đối tượng kế toán là CP,TN & KQHĐ:KQHĐ=TN-CP

Page 47: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

47

Các loại báo cáo kế toán: Báo cáo tài chính Báo cáo kt bộ phận

Nội dung

-Thể hiện mqh cân đối của nhiều đối tượng kt

-Phản ánh tổng quát về tình hình TC, tình hình HĐKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ

-Phản ánh từng mặt hoạt động, từng đối tượng kt cụ thể có tính chất riêng biệt

Đặc điểm

-Mang tính chất bắt buộc

-Có tính pháp lý

-Quy định thời hạn lập &nơi nhận báo cáo

-không có tính bắt buộc

-không có tính pháp lý & chỉ có tính hướng dẫn

ĐTSD -Bên ngoài ĐVKT - Bên trong ĐVKT

Các loại

-Bảng cân đối kt, Báo cáo kết quả HĐKD, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ & Báo cáo thây đổi VCSH

-Báo cáo tình hình nhập xuất vật tư, báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ, báo cáo SX…

Page 48: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

48

3.5.2 NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG CÁC BÁO CÁO KẾ TOÁN

• Phải được xây dựng với kết cấu thích hợp, đảm bảo tính khoa học và hợp lý

• Kết cấu mẫu biểu phải đơn giản, hợp lý & thuận tiện cho việc ghi chép cũng như tập hợp số liệu

• Hệ thống các chỉ tiêu KTTC phải được sắp xếp theo trình tự nhất định đảm bảo tính khoa học trong mqh cân đối của các ĐTKT./.

Page 49: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

49

3.5.3 YÊU CẦU VÀ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ KHI LẬP CÁC BÁO CÁO KẾ TOÁN

3.5.3.1 Yêu cầu- Nội dung, phương pháp tính toán tổng hợp số liệu

lập các chỉ tiêu trong BCKT phải đảm bảo tính nhất quán và có thể so sánh được

- Số liệu các chỉ tiêu KT-TC trong các BCKT phải hợp lý, trung thực, khách quan phản ánh đúng tình hình thực tế của đơn vị, đảm bảo độ tin cây của thông tin kế toán

- Số liệu các chỉ tiêu trong các BCKT phải có sự phù hợp, đảm báo mqh cân đối giữa các ĐTKT

- Các BCKT phải được lập theo đúng mẫu biểu ban hành, lập và gửi kịp thời đúng thời hạn quy định

Page 50: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

50

3.5.3.2 Công việc chuẩn bị .

• Thư nhất, kiểm tra việc ghi sổ kế toán • Thứ hai, hoàn tất việc ghi sổ kế toán, thực hiện ghi

chuyển số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan,khóa sổ kế toán…

• Thứ ba, thực hiện kiểm kê tài sản, điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán phù hợp với số liệu kết quả kiểm kê, đảm bảo phản ánh trung thực số TS hiện có

• Thứ tư, chuẩn bị đầy đủ mẫu biểu các BCKT cần thiết./.

Page 51: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

51

3.5.4 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

3.5.4.1 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán Khái niệm:

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình TS, NPT & VCSH của ĐVKT tại một thời điểm.

Các chỉ tiêu được phản ánh: Được biểu hiện bằng thước đó giá trị

Phương trình kế toán: TS = NPT + VCSH Hình thức thể hiện: Hình thức tài khoản chữ T hoặc

hình thức một bên

Page 52: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

52

Kết cấu chung:

-Phần tài sản .

-Phần nguồn vốn.

+Phần nợ phải trả.

+Phần vốn chủ sở hữu.Những yếu tố cơ bản khác:

-Tên của đơn vị lập bảng cân đối kế toán.

-Tên bảng.

-Thời điểm lập Bảng cân đối kế toán.

-Đơn vị tính.

Page 53: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

53

3.5.4.2 Phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán.

Đối với chỉ tiêu phần TS, căn cứ vào số dư của các tài khoản phản ánh ĐTKT là TS để lập

Đối với chỉ tiêu phản ánh NPT, căn cứ vào số dư cửa những tài khoản phản ánh ĐTKT là NPT tương ứng để lập.

Đối với chỉ tiêu phản ánh VCSH, căn cứ vào số dư của những tài khoản phản ánh ĐTKT là VCSH tương ứng để lập

Đối với các chỉ tiêu ngoài BCĐKT, căn cứ vào số dư của những tài khoản tương ứng ngoài BCĐKT để nghi cho phù hợp

Page 54: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

54

3.5.4.3 Tác dụng và hạn chế của bảng cân đối kế toán

Tác dụng:

Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng liên quan, làm căn cứ cho việc đánh giá năng lực tài chính, tình hình sử dụng tài sản và khai thác các nguồn vốn của đơn vị, từ đó đưa ra các quyết định thích hợp và hiệu quả

Page 55: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

55

Hạn chế:

- Chưa thực sự phản ánh tình hình tài chính của đơn vị kế toán.

- Cung cấp nhiều thông tin mang tính ước lệ. - Chưa phản ánh sự vận động của tài sản trong

quá trình tái sản xuất. - Nhiều thông tin quan trọng, ảnh hưởng đến tài

sản, NPT của đơn vị kinh tế không được trình bày trên bản cân đối kế toán do hạn chế của khái niệm thước đo tiền tệ trong việc tính giảm./.

Page 56: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

56

3.5.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

3.5.5.1 Nội dung và kết cấu của Báo cáo hoạt động kinh doanh

Khái niệm: Báo cáo kết quả HĐKD là báo cáo tài chính phản ánh thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động cảu đơn vị kế toán trong một kỳ kế toán cụ thể

Chỉ tiêu được phản ánh dưới dạng thước đó giá trị KQHĐ trong kì = TN trong kỳ - CP trong kỳ Hình thức thể hiện : Hình thức đơn cấp & hình thức

đa cấp

Page 57: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

57

Những yếu tố cơ bản của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

- Tên đơn vị kế toán lập báo cáo.

-Tên báo cáo tài chính.

- Khoảng thời gian báo cáo cần lập cho nghiệp vụ KT-TC phát sinh.

=> Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đơn cấp có ưu điểm dễ lập, tuy nhiên nó không cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho công việc phân tích, đưa ra các quyết định của bên sử dụng thông tin kế toán, với báo cáo dạng đa cấp thì có ưu điểm là nhược điểm ngược lại với dạng đơn cấp.

Page 58: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

58

3.5.5.2 Phương pháp chung lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Các chỉ tiêu trên Báo cáo KQHĐKD được lập trên cơ sở số phát sinh của các tài khoản cung cấp số liệu để lập BCTC này theo nguyên tắc chung sau:

• Đối với chỉ tiêu liên quan đến thu nhập, căn cứ số phát sinh của các TKKT phản ánh thu nhập để lập.

• Đối với các chỉ tiêu liên quan đến chi phí căn cứ vào số phát sinh của các TKKT phản chi phí để lập.

• Đối với các chỉ tiêu còn lại, căn cứ vào các chỉ tiêu phản ánh chi phí liên quan để lập .

Page 59: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

59

3.5.5.3 Tác dụng và hạn chế của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Tác dụng:• Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD làm cơ sở để các đối

tượng sử dụng đánh giá xu hướng phát triển của ĐVKT qua các thời kỳ

• Các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD cho phép xác định so sánh khả năng sinh lời, kết cấu thu nhập và chi phí của ĐVKT với các ĐVKT cùng ngành

Page 60: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

60

Hạn chế:• Kết quả hoạt động được xác định trên cở sở dồn tích,

mang tính ước đoán.• Kết quả hoạt động không cung cấp thông tin về khả

năng thanh toán của ĐVKT. Câu hỏi: Phân biệt: dòng tiền vào và doanh thu dòng tiền ra và chi phí? Một số lưu ý:• Ngoài bảng cân đối kế toán và báo cáo KQHĐKD,

Báo cáo tài chính còn có Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.• Các tập đoàn/công ty mẹ đều phải lập BCTC hợp

nhất cả tập đoàn/công ty mẹ.• Chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn Báo cáo lưu chuyển

tiền tệ, BCTC hợp nhất ở các môn học kế toán chuyên ngành sau này.

Page 61: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

61

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE!

Page 62: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

62

Tên đơn vị kế toán…… Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cho kỳ kế toán (cụ thể) kết thúc vào ngày…tháng…năm…

Chỉ tiêu Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, HĐ TC, TN khác.

Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trừ đi: các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần

Doanh thu hoạt động tài chính

Thu nhập khác

Chi phí

Giá vốn bán hàng

Chi phí bán hàng

Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí khác

Lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần sau thuế

Page 63: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

63

Tên đơn vị kế toán….. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cho kỳ (cụ thể) kết thúc vào ngày…tháng…năm…

Chỉ tiêu Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Trừ đi: các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần

Gia vốn bán hàng

Tổng lãi gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Thu nhập hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Thu nhập khác

Chi phí khác

Lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuân thuần sau thuế

Page 64: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

64

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

A-Tài sản ngắn hạn

Tiền mặt

Đầu tư ngắn hạn

Phải thu của khách hàng

B-Tài sản dài hạn

TSCĐ hữu hình

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

Tài sản dài hạn khác

A-Nợ phải trả

Vay ngắn hạn

Phải trả người bán

Vay dài hạn

B-Vốn chủ sở hữu

Vốn đầu tư của sở hữu

Thặng dư vốn cổ phần

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tổng tài sản Tổng nguồn vốn

Tên đơn vị kế toán:……… BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày…..tháng…..năm…… Đơn vị tính:....

Page 65: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

65

Tên đơn vị kế toán:……… BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày…..tháng…..năm…… Đơn vị tính:……

Tài sản Số tiền

A-Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn khác

Tài sản cố định hữu hình

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

B-Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác

Phải thu của khách hàng

Đầu tư ngắn hạn

Tiền mặt

Tổng tài sản

Nguồn vốn

A-Nợ phải trả Vay dài hạn

Phải trả người bán

Vay ngắn hạn

B-Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu

T hặng dư vốn cổ phần

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tổng nguồn vốn

Page 66: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

66

Tính cân đối của kế toán Tính chất vận động của đối tượng KT

Tại một thời điểm bất kì:

∑TS = ∑NPT + ∑VCSH

Bất kì đối tượng kế toán cụ thể nào cũng

vận động theo 02 mặt đối lập nhau là tăng và

giảm

Tính cân đối ảnh hưởng đến

xây dựng kết cấu của TK. Thể hiện: Kết cấu của TK phản ánh

tài sản >< Kết cấu TK phản ánh

nguồn hình thành tài sản Kết cấu TK Thu nhập >< kết

cấuTK Chi phí.

Tính chất đối lập ảnh hưởng đến xây dựng

kết cấu TK. Thể hiện: Các số liệu có t/c cộng hưởng được phản

ánh cùng bên của một TK hoặc tương tự

nhau giữa các TK Các số liệu có t/c loại trừ được phản ánh

khác bên của cùng một TK hoặc ngược

nhau giữa các TK

TK cần đươc chia làm 2 bên chủ yếu để

phản ánh từng mặt riêng biệt của đối tượng

kế toán.

Page 67: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

67

Đơn vị: .... Bảng chi tết số phát sinh

Tài khoản.....

Tháng......Năm....... Đơn vị tính......

Bảng 3.5: Bảng ci tiết số phát sinh cho đối tượng kế toán chỉ được đo lường bằng thước đo giá trị.

Tên đối tượng chi tiết

Số dư đầu kỳ

Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối

kỳNợ Có

Tổng cộng

Page 68: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

68

Đơn vị: .... Bảng chi tết số phát sinh

Tài khoản.....

Tháng......Năm....... Đơn vị tính......

Bảng 3.6: Bảng ci tiết số phát sinh cho đối tượng kế toán được đo lường bằng thước đo giá trị và thước đo khác.

Tên đối tượng

ĐVTTồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

...A

...B

...

Tổng cộng

Page 69: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

69

VD1: Khách hàng trả nợ tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng 500trBước 1: ĐTKT: tiền gửi ngân hàng(TGNH), phải thu khách hàng(PTKH) + TGNH tăng TS tăng + PTKH giảm TS giảmBước 2: TK TGNH, TK PTKHBước 3: Nợ TKTGNH: 500tr Có TKPTKH: 500tr

TKTGNH TKPTKH xxx xxx 500tr 500tr

Page 70: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

70

VD2: Chi tiền mặt, trả tiền quảng cáo sản phẩm của đơn vị 10trBước 1: Đối tượng bị ảnh hưởng: tiền mặt, nguồn vốn kinh doanh + tiền mặt giảm TS giảm + NVKD tăng phát sinh chi phíBước 2: TKTM, TKNVKDBước 3: Nợ TKNVKD: 10tr Có TKTM: 10tr

TKTM TKNVKD xxx xxx 10tr 10tr

Page 71: Học viện tài chính full

CQ47/01.01 – Nhóm 4CQ47/01.01 – Nhóm 4

71

VD3: Bán sản phẩm cho khách hàng 500tr, khách hàng chưa thanh toánBước 1:Đối tượng kế toán bị ảnh hưởng bởi nghiệp vụ: + Hàng hóa TS giảm + Phải thu khách hàng TS tăngBước 2: TKHH, TKPTKHBước 3: Nợ TKPTKH: 500tr Có TKHH: 500tr

TKHH TKPTKH xxx xxx 500tr 500tr