8
ĐÀM PHÁN Trong cuộc sống, ĐÀM PHÁN là công việc không thể thiếu mà nhiều khi bạn có thể không nhận ra, từ những việc tưởng chừng rất đơn giản như ‘’mặc cả ’’khi đi chợ hay những hợp đồng lớn đều mang tính chất đàm phán. Vậy, đàm phán có vẻ khá là cần thiết, dưới đây, ta đi tìm hiểu một chút về nó nhé.

Kĩ năng đàm phán

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Kĩ năng đàm phán - Một kĩ năng cần thiết cho cuộc sống

Citation preview

Page 1: Kĩ năng đàm phán

ĐÀM PHÁN Trong cuộc sống, ĐÀM PHÁN là công việc không

thể thiếu mà nhiều khi bạn có thể không nhận ra, từ những việc tưởng chừng rất đơn giản như ‘’mặc cả ’’khi đi chợ hay những hợp đồng lớn đều mang tính chất đàm phán.

Vậy, đàm phán có vẻ khá là cần thiết, dưới đây, ta đi tìm hiểu một chút về nó nhé.

Page 2: Kĩ năng đàm phán

Đ NH NGHĨAỊ• Theo định nghĩa của wiki, “đàm phán là phương tiện cơ bản

để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm đạt được thỏa thuận, trong khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng”

• Đơn giản hơn, đàm phán là quá trình giao tiếp, thảo luận và cuối cùng đi đến một thỏa thuận về một vấn đề nào đó.

Page 3: Kĩ năng đàm phán

1. M c đích c a đàm phánụ ủ

• Bạn cần xác định mục tiêu, bạn cần đàm phán để làm gì, điều đó sẽ dễ dàng hơn cho bạn trong quá trình đàm phán.

• Mục tiêu được xác định trước sẽ như một cái đích cho bạn nhắm đến nó trong quá trình thực hiện đàm phán. Nó như giúp bạn lập một chính sách, cái gì cần có, cái gì có thể bỏ qua, nhượng bộ.

Page 4: Kĩ năng đàm phán

2. Đ i tác c a b n?ố ủ ạ• Một trong những kỹ năng đàm phán cần thiết khác đó là phải thật

sự nhạy bén trong việc nhận biết được mục tiêu của đối phương.• Có câu ‘‘Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng’’ và trong trường

hợp này, nó không phải ngoại lệ. Bạn biết rõ đối tác của bạn cần gì, họ như thế nào, mục tiêu của họ là gì thì bạn sẽ càng dễ dàng hơn khi đàm phán và tiếp cận với họ. Đạt mục đích của hai bên.

Page 5: Kĩ năng đàm phán

3. Khái ni m win - winệ• Khái niệm này được hiểu là sự hợp tác đôi bên cùng có lợi chứ

không phải là một bên có lợi và bên kia chịu thiệt hay là bất cứ một ý hiểu nào khác.

• Điều này chính là mục tiêu cơ bản nhất mà hiện nay, sự hợp tác và mọi đàm phán đều nhắm đến. Vậy nên, bạn đừng luôn suy nghĩ cho mình mà không suy nghĩ đến đối tác nhé và cũng đừng nghĩ cho đối tác quá nhiều, nhượng bộ quá nhiều mà mình phải chịu thiệt - chắc ít có ai chịu phải không nhỉ.

Page 6: Kĩ năng đàm phán

4. Ch đ ngủ ộ• Dù đàm phán là cả 2 cùng trên 1 chiếc thuyền và đi đến đích

nhưng bạn đừng để mình là người ngồi không mà hãy chèo chiếc thuyền đó nhé.

• Trong một cuộc đàm phán, bạn hãy làm chủ cuộc giao tiếp, hướng nó đi theo ý của mình, đừng là người “chạy theo”. Điều này đòi hỏi bạn phải thật sự là một người khéo léo, có sức thuyết phục, giao tiếp”cực tốt” cũng như phải cực kì “tâm lí” trong mọi tình huống để có cách ứng phó phù hợp. Những kỹ năng này cần phải được rèn luyện qua thời gian cũng như kinh nghiệm sống, không phải có thể có được trong “một sớm một chiều”.

Page 7: Kĩ năng đàm phán

 5. Không thành công cũng ph i thành b nả ạ

• Dù kết quả cuộc đàm phán thế nào, chúng ta cũng không nên trở mặt hay làm bất cứ điều gì ảnh hưởng đến quan hệ của cả 2 bên, hãy cố gắng giữ mối quan hệ đó và có thể tiếp tục trong các lần tiếp theo.

• Và câu nói ‘‘Thêm bạn bớt thù’’ lại chính xác thêm một lần nữa.

• Và trong các lần tiếp theo, 2 bên có thể hợp tác đàm phán trong một công việc khác hoặc có thể giúp đỡ nhau không chỉ công việc mà nhiều mặt khác trong cuộc sống hàng ngày.

Page 8: Kĩ năng đàm phán

L i k tờ ế• Các chia sẻ trên là một vài kinh nghiệm mình có được. Mong

rằng những chia sẻ ít ỏi của mình giúp ích được cho bạn.• Mọi góp ý xin gửi đến mail: [email protected]• Và cuối cùng, cảm ơn vì bạn đã bỏ ra vài phút để đọc những

chia sẻ của mình.!!!