53
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN A

Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ

MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

ĐỀ TÀI:

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN MINH TUẤN

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN A

MSSV : 07708011

Lớp : 010101234

Niên khóa : 2007-2011

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2010

Page 2: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

LỜI CẢM ƠN

Trước khi bắt đầu bài viết chuyên đề môn học này em xin gửi lời cảm ơn chân

thành tới trường “Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh”. Nơi mà trong suốt thời

gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, rèn luyện và tìm hiểu thêm

những kiến thức mới những trí thức mới

Em xin cảm ơn các anh chị và các cô chú trong thư viện trường “Đại Học Công

Nghiệp” đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho chúng em tra cứu thông tin và mượn tài

liệu vô cùng quý giá trong quá trình làm chuyên đề môn học.

Và em xin được gửi lời cám ơn chân thành và lời tri ân sâu sắc đến thầy cô

giáo trường Đại Học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh, đã truyền đạt những kiến thức

chuyên môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập, nhất là tập thể thầy cô

khoa quản trị kinh doanh, đặc biệt là thầy trưởng khoa PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn

người đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em

hoàn thành chuyên đề môn học

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Lê Hải Nam

Page 3: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

...................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

.........................................................................................................

......................................................................................................

......................................................................................................

......................................................................................................

......................................................................................................

......................................................................................................

......................................................................................................

...................................................................................................

Page 4: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê
Page 5: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1: sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 2.2: Cà phê xuất khẩu phân loại theo sản phẩm

Bảng 2.3: Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009

Bảng 2.4: Danh sách 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam

Biểu đồ 2.1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam 2007 -11T/2010

Biểu đồ 2.2 Thị trường chính của xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009

Page 6: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

XK……..……………………………………………………………………..Xuất khẩu

VICOFA..…………………………………………….Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam

ICO…………...……………………………………………….Tổ chức cà phê Thế giới

VCCI……………………………………Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam

ITPC….…………...Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

TCVN…………………………………………………………....Tiêu chuẩn Việt Nam

Page 7: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................1

3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2

4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu..............................................................................2

5. Kết cấu bài nghiên cứu.............................................................................................2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI THƯƠNG - THƯƠNG

MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KINH

TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM............................................................................3

1.1 Ngoại thương- thương mại quốc tế........................................................................3

1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế....................................................................3

1.1.2 Hàng hoá trong thương mại quốc tế................................................................3

1.1.3 Các nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế........................................4

1.1.3.1 Nguyên tắc hỗ trợ......................................................................................4

1.1.3.2 Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia - National

Parity)....................................................................................................................4

1.1.3.3 Nguyên tắc "nước được ưu đãi nhất" (Nguyên tắc tối huệ quốc - Most

Favoured Nation - MFN)......................................................................................4

1.1.4 Ngoại thương và quản trị ngoại thương..........................................................5

1.1.41 Chức năng và nhiệm vụ của ngoại thương.................................................5

1.1.4.2 Quản trị ngoại thương...............................................................................5

1.2 Xuất khẩu hàng hoá................................................................................................6

1.2.1 Khái niệm về xuất khẩu...................................................................................6

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu...............................................7

1.2.2.1 Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu:...............................................7

1.2.2.2 Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu:...............................................................7

1.2.2.3 Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán:................................7

1.2.2.4 Phương thức thanh toán:...........................................................................7

Page 8: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

1.2.2.5 Tập quán, pháp luật:..................................................................................8

1.2.3 Vai trò của xuất khẩu đối với kinh tế, xã hội Việt Nam..................................8

1.2.3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu góp phần vào công cuộc Công

nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước.......................................................................8

1.2.3.2 Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và

cải thiện đời sống của người dân..........................................................................8

1.2.3.3 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản

xuất phát triển........................................................................................................9

1.2.3.4 Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế

đối ngoại của nước ta..........................................................................................10

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT

KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY......11

2.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm gần đây......................11

2.1.1 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam...........................................................11

2.1.1.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu........................................................11

2.1.1.2 Giá cả và chất lượng cà phê xuất khẩu...................................................12

2.1.1.3 Cơ cấu,chủng loại cà phê xuất khẩu........................................................13

2.1.1.4 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam............................................14

2.1.1.5 Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam.................16

2.1.2 Những tồn tại trọng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam......................17

2.1.2.1 Giá trị xuất khẩu chưa tương xứng với sản lượng và tiềm năng xuất khẩu

.............................................................................................................................17

2.1.2.2 Tiêu chuẩn hóa cà phê xuất khẩu chưa thống nhất và thiếu đồng bộ và

chưa phù hợp.......................................................................................................19

2.1.2.3 Hoạt động xuất khẩu vẫn bị giới đầu cơ nước ngoài thao túng..............20

2.1.2.4 Thương hiệu cà phê Việt Nam còn yếu.................................................20

2.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam...................................................21

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC..............................25

3.1 Nhận xét...............................................................................................................25

Page 9: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

3.2 Đóng góp cho môn học.......................................................................................25

KẾT LUẬN................................................................................................26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 10: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Hoạt động ngoại thương- thương mại quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng và

có tính quyết định đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là quá trình hội nhập

vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong quá trình giao thương, các quốc gia luôn

muốn tận dụng được những lợi thế của mình và của đối tác để gia tăng lợi ích về mặt

kinh tế. Một quốc gia thường sẽ xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh và nhập khẩu

sản phẩm mà mình không có lợi thế so sánh. Hiểu được điều đó, các quốc gia sẽ xác

định cho mình những mặt hàng chủ lực, trọng điểm căn cứ vào lợi thế so sánh cũng

như tiềm lực để xuất khẩu, và Việt Nam cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó.

Trong nhiều năm trở lại đây, cà phê được xem là mặt hàng nông sản xuất khẩu

chủ lực của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên,

trong hoạt động xuất khẩu cà phê vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập và hạn chế, điều

này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế mà mặt hàng này đem lại trong ngắn hạn

và dài hạn. Chính vì vậy, mà em quyết định lựa chọn viết chuyên đề môn học với đề

tài: “ Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những

năm gần đây”.Với mong muốn thông qua đề tài có thể tìm hiểu một cách tổng quan về

tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam ( 2008-2010), đánh giá những kết quả đạt được

cũng như những vấn đề còn tồn tại. Từ đó đề xuất giải pháp khắc phục để thúc đẩy xuất

khẩu mặt hàng này.

Tuy nhiên, trong quá trình làm chuyên đề môn học, do kiến thức, khả năng của

người viết và thời gian thực hiện còn hạn chế, nên khó tránh khỏi những thiếu xót, bài

viết còn nặng về lý thuyết chưa sát với thực tế. Mong thầy và các bạn thông cảm, đóng

góp ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh hơn

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trang bị và nắm bắt một cách cơ bản những lý luận chung về ngoại thương-

thương mại quốc tế

Hiểu được vai trò của xuất khẩu cà phê đối với kinh tế, xã hội Việt Nam

Tìm hiểu tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam 2008-2010

1

Page 11: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

Đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong hoạt động xuất

khẩu cà phê Việt Nam

Trình bày một số nhận xét đánh giá đối với môn học.

3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong chuyền đề chính là xuất khẩu cà phê ( 2008-2010),

thông qua một số chỉ tiêu như: sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, giá cả và chất luợng ,

thị trường xuất khẩu

4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu

Bài viết được thực hiên từ 10/12/2010 -30/12/2010 với nội dung xoay quanh

tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2008-2010

5. Kết cấu bài nghiên cứu

Bài nghiên cứu gồm ba chương cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về ngoại thương- thương mại quốc tế và vai trò

của xuất khẩu đối với kinh tế xã hội Việt Nam

Chương 2:Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam

Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học

Kết luận

2

Page 12: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI THƯƠNG - THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI KINH TẾ, XÃ

HỘI VIỆT NAM

1.1 Ngoại thương- thương mại quốc tế

1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế được hiểu một cách đơn giản là hành vi mua bán liên quốc

gia, có thể là mua bán qua biên giới hoặc mua bán tại chỗ với người nuớc ngoài

Ví dụ: Việt Nam xuất khẩu cà phê sang Mỹ, EU. Thái Lan xuất khẩu gạo sang

Châu Phi, các công ty Mỹ thuê các công ty Việt Nam gia công hàng may mặc

1.1.2 Hàng hoá trong thương mại quốc tế

Sản phẩm hàng hóa hữu hình, như: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương

thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng. Đây là bộ phận chủ yếu và giữ vai trò

quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Hoạt động mua bán các

loại hàng hoá này được gọi là thương mại hàng hóa.

Sản phẩm hàng hóa vô hình, như: các bí quyết công nghệ, bằng sáng chế phát

minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp ráp thiết

bị máy móc, dịch vụ du lịch. Đây là bộ phận có tỷ trọng ngày càng gia tăng phù

hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật và việc phát triển các

ngành dịch vụ trong nền kinh tế. Hoạt động mua bán các đối tượng này được

gọi là thương mại dịch vụ.

Gia công quốc tế: đây là hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân

công lao động quốc tế và do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc

gia.Có 2 loại hình gia công chủ yếu:

Gia công thuê cho nước ngoài: khi trình độ phát triển của một quốc gia còn

thấp, thiếu vốn, công nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp thường nhận gia

công cho nước ngoài.

Thuê nước ngoài gia công: khi quốc gia đã đạt tới một trình độ phát triển

nhất định thì sẽ áp dụng hình thức này.

3

Page 13: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

1.1.3 Các nguyên tắc của chính sách thương mại quốc tế

1.1.3.1 Nguyên tắc hỗ trợ

Đó là việc giành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng giữa các bên trong quan

hệ kinh tế buôn bán trên cơ sở tương xứng nhau. Trên thực tế những ưu đãi và nhân

nhượng theo nguyên tắc này có thể mang tính chất hình thức hoặc thực tế. Nó phụ

thuộc vào so sánh lực lượng của các bên tham gia và việc áp dụng nguyên tắc này

thường gây bất lợi cho bên yếu hơn và mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ

ba. Ngày nay, việc áp dụng nguyên tác này đang dần bị thu hẹp.

1.1.3.2 Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia - National

Parity)

Các bên tham gia cam kết dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty của nước

ngoài những ưu đãi và quyền lợi dành cho hàng hoá, công dân hoặc công ty nước

mình. Nguyên tắc này có thể được áp dụng 1 cách tự định (autonomous) và không nhất

thiết bao giờ cũng mang tính chất phân biệt đối xử. Nguyên tắc này thường được áp

dụng trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá, quyền lợi kinh tế của các cá nhân và doanh

nghiệp, hoạt động vận tải biển... Thực tế cho thấy các nước phát triển bao giờ cũng

chiếm vị trí thuận lợi hơn các nước kém phát triển. Do đó tính chất ngang bằng trên

thực tế có thể chỉ là hình thức.

1.1.3.3 Nguyên tắc "nước được ưu đãi nhất" (Nguyên tắc tối huệ quốc - Most Favoured

Nation - MFN)

Các bên tham gia sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những

ưu đãi mà mình đã đang và sẽ dành cho các nước khác. Cụ thể có hai trường hợp:

Tất cả những ưu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia đã đang hoặc sẽ dành

cho bất kỳ một nước thứ ba nào thì cũng được dành cho bên tham gia kia hưởng một

cách không điều kiện.

Hàng hoá di chuyển từ một bên tham gia này đưa vào lãnh thổ của bên tham gia

kia sẽ không chịu thuế quan và các phí tổn cao hơn hoặc những thủ tục phiền toái hơn

những thuế và thủ tục đã đang và sẽ được áp dụng đối với hàng hoá nhập vào từ nước

thứ ba.

4

Page 14: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

1.1.4 Ngoại thương và quản trị ngoại thương

1.1.41 Chức năng và nhiệm vụ của ngoại thương.

Chức năng

Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có các chức năng

sau:

- Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước

- Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã

hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng chúng với nhu cầu của

tiêu dùng và tích lũy

- Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận

lợi cho sản xuất, kinh doanh

Là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa giữa trong nước với

nước ngoài, chức năng cơ bản của ngoại thương là: Tổ chức chủ yếu quá trình lưu

thông hàng hóa với bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền một cách hữu cơ theo kế

hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thỏa mãn nhu cầu của sản

xuất và của nhân dân về hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm và

thời gian phù hợp với chi phí ít nhất.

Nhiệm vụ của ngoại thương

Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.

Đây là nhiêm vụ quan trọng và bao quát của ngoại thương. Thông qua hoạt động xuất,

nhập khẩu góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công

nghiệp hóa

Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước:

Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả

Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoại thương -

tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa giữa trong nước với nước ngoài

1.1.4.2 Quản trị ngoại thương

Khái niệm:

Là chuỗi hoạt động phức tạp, trong đó các nhà quản trị tổ chức mọi hoạt động kinh

doanh từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kì kinh doanh ngoại thương. Nói một cách cụ

5

Page 15: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

thể hơn, quản trị ngoại thương là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện

và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trong một đơn vị kinh doanh ngoại thương nhằm

đạt được mục tiêu đề ra một cách hiểu quả nhất

Thực chất của hoạt động ngoại thương là quản trị các hoạt động của con người và

thông qua đó quản trị mọi yếu tố khác liên quan đến toàn bộ quá trình liên quan ngoại

thương của doanh nghiệp

Quản trị ngoại thương là quản trị toàn bộ chuỗi hoạt động của mỗi thương vụ, gồm

ba khâu chính:

+ Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, giao dịch, đàm phán hoạt động

ngoại thương

+ Soạn thảo, ký kết hợp đồng ngoại thương

+ Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương

Mục tiêu: Giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và hiểu quả trong điều kiện môi

trường kinh doanh thường xuyên biến động

1.2 Xuất khẩu hàng hoá

1.2.1 Khái niệm về xuất khẩu

Theo điều 28, Luật thương mại;

Xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc

đưa vào các khu đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan

riêng theo qui định của pháp luật

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá

dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác.

Xuất khẩu hàng hoá thường diễn ra dưới các hình thức sau:

Hàng hoá nước ta bán ra nước ngoài theo hợp đồng thương mại được ký

kết của các thành phần kinh tế của nước ta với các thành phần kinh tế ở nước

ngoài không thường trú trên lãnh thổ Việt Nam.

Hàng hoá mà các đơn vị, dân cư nước ta bán cho nước ngoài qua các đường

biên giới, trên bộ, trên biển, ở hải đảo và trên tuyến hàng không.

Hàng gia công chuyển tiếp

6

Page 16: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

Hàng gia công để xuất khẩu thông qua một cơ sở ký hợp đồng gia công trực tiếp

với nước ngoài.

Hàng hoá do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bán cho người mua

nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam

Hàng hoá do các chuyên gia, người lao động, học sinh, người du lịch mang ra

khỏi nước ta.

Những hàng hoá là quà biếu, đồ dùng khác của dân cư thường trú nước ta gửi

cho thân nhân, các tổ chức, huặc người nước ngoài khác.

Những hàng hoá là viện trợ, giúp đỡ của chính phủ, các tổ chức và dân cư

thường trú nước ta gửi cho chính phủ, các tổ chức, dân cư nước ngoài.

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có các đặc điểm sau:

1.2.2.1 Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu:

Thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ

cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội

địa do khoảng cách địa lý cũng như các thủ tục phức tạp để xuất khẩu hàng hoá. Do

đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta chỉ xác định khi

hàng hoá đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một thương vụ

ngoại thương.

1.2.2.2 Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu:

Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khẩu chủ yếu

những mặt hàng thuộc thế mạnh trong nước như: rau quả tươi, hàng mây tre đan, hàng

thủ công mỹ nghệ …

1.2.2.3 Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán:

Thời điểm xuất khẩu hàng hoá và thời điểm thanh toán tiền hàng không trùng

nhau mà có khoảng cách dài.

1.2.2.4 Phương thức thanh toán:

Trong xuất khẩu hàng hoá, có nhiều phương thức thanh toán có thể áp dụng

được tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh

7

Page 17: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

toán bằng thư tín dụng. Đây là phương thức thanh toán đảm bảo được quyền lợi của

nhà xuất khẩu.

1.2.2.5 Tập quán, pháp luật:

Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh

doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh

của từng nước và luật thương mại quốc tế.

1.2.3 Vai trò của xuất khẩu đối với kinh tế, xã hội Việt Nam

1.2.3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu góp phần vào công cuộc Công

nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước

Như chúng ta đã biết, Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là một chủ trương lớn của

Đảng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đòi hỏi cao về kỹ thuật và ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản

xuất. Và để làm được điều này đòi hỏi Việt Nam phải có nguồn vốn lớn phục vụ cho

việc nhập khẩu trang thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất cũng như công nghệ hiện

đại, và trình độ quản lý tiên tiến … Bởi lẽ, hầu hết các ngành sản xuất trong nước chưa

thể đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH-HĐH. Nguồn vốn để phục vụ cho nhập

khẩu có thể hình thành từ: đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ,

vay nợ, nhận viện trợ , xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, nếu xét về yếu tố bền vững thì

chỉ có nguồn vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa được xem là nguồn thu

ngoại tệ dồi dào và đóng vai trò quan trọng. Vì những các nguồn thu khác như: đầu tư

trực tiếp nước ngoài, vay nợ,.. đều phải trả bằng cách này hoặc cách khác.

Bình quân hàng năm, chỉ tính riêng xuất khẩu cà phê đã đóng góp một kim

ngạch khá lớn cho ngân sách nhà nước. Kim ngạch thu được từ hoạt động xuất khẩu cà

phê vào khoảng 1,3-1,7 tỷ USD, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu cả nước

1.2.3.2 Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và

cải thiện đời sống của người dân

Việt Nam là nước có kết cấu dân số trẻ, có tốc độ tăng lực lượng lao động nhanh

( nguồn lao động hàng năm vẫn còn tăng khoảng 2% tức trên 1 triệu người mỗi năm),

do đó mà việc làm luôn là vấn đề nóng và nhạy cảm. Hàng năm, nhờ có xuất khẩu mà

đã giảm bớt gánh nặng về thất nghiệp cho đất nước. Tạo điều kiện cho người dân có

8

Page 18: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

thêm thu nhập, ổn định đời sống, nhờ đó mà giảm thiểu được các tệ nạn xã hội. Khi

người lao động có việc làm, thu nhập ổn định sẽ tạo tâm lý yên tâm phấn khởi và người

lao động (đặc biệt là lao động nông nghiệp) sẽ làm việc ngay tại quê hương mình, giảm

tải tình trạng di cư của lao động ra các khu công nghiệp, thành thị để tìm kiếm việc

làm. Theo thống kê của Hiệp hội cà phê Việt Nam, với tổng diện tích trồng đạt trên

500.000 ha, và sản lượng 10 triệu bao mỗi năm, cà phê hiện nay được xếp thứ 2 sau

gạo trong danh mục hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Để đạt được sản lượng

cao như vậy, ngành cà phê Việt Nam mỗi năm thu hút khoảng 300.000 hộ gia đình, với

trên 600.000 lao động, đặc biệt vào 3 tháng thu hoạch, con số này có thể lên tới

700.000 hoặc 800.000. Như vậy, số lao động của ngành cà phê đã đạt tới 1.83% tổng

lao động trên toàn quốc nói chung và 2.93% tổng số lao động trong ngành nông nghiệp

nói riêng

1.2.3.3 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất

phát triển

Khi đề cập tới tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu

kinh tế sẽ có hai cách nhìn nhận:

+ Thứ nhất: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá

tiêu dùng nội địa.

+ Thứ hai: Coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để

tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc

đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ:

Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển. Khi

chúng ta xuất khẩu một mặt hàng nào đó kéo theo đó là sự phát triển các ngành

khác phục vụ cho việc xuất khẩu mặt hàng này. Điển hình như: việc sản xuất cà phê

xuất khẩu sẽ kéo theo hàng loạt các ngành kinh tế phát triển theo như các ngành

công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc, thúc đẩy các ngành xây dựng

cơ bản như xây dựng đường xá, trường, trạm thu mua cà phê , … Ngoài ra còn kéo

theo hàng loạt các ngành dịch vụ phát triển theo như : dịch vụ cung cấp giống cây

trồng, thuốc bảo vệ thực vật, ngân hàng, cho thêu máy móc trang thiết bị,… Điều

này góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng xuất khẩu

9

Page 19: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất

phát triển và ổn định. Hoạt động xuất khẩu gắn với việc tìm kiếm thị trường xuất

khẩu, do đó khi xuất khẩu thành công tức là khi đó ta đã có được một thị trường

tiêu thụ rộng lớn. Điều này không những tạo cho Việt Nam có được vị trí trong

thương trường quốc tế mà còn tạo cho Việt Nam chủ động trong sản xuất đáp ứng

nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới. Thị trường tiêu thụ càng lớn càng thúc đẩy sản

xuất phát triển có như vậy mới đáp ứng được nguồn hàng cho xuất khẩu

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng

cao năng lực sản xuất trong nước. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là điều kiện

quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, nhằm

hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới

Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công nghệ

sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường. Bởi lẽ, doanh nghiệp

muốn có một chỗ đứng trên thị trường thì phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh sao

cho có thể tận dụng hết mọi năng lực sản xuất hiện có để tạo ra những sản phẩm có

chất lượng tốt đáp ứng được đòi hỏi của người tiêu dùng về tính năng công dụng

của sản phẩm càng nhiều càng tốt nhưng lại phải có mức giá cả hợp lý để vừa có

thể cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp khác vừa mang lại lợi nhuận cho

doanh nghiệp. Một khi, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng có nghĩa là nền kinh

tế cũng ngày một đi lên, như vậy xuất khẩu không chỉ đem lại lợi nhuận cho doanh

nghiệp mà còn làm cho nền kinh tế ngày một phát triển và ổn định.

1.2.3.4 Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối

ngoại của nước ta.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn

nhau. Có thể thấy hoạt động xuất khẩu có sớm hơn hoạt động kinh tế đối ngoại

khác và tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu thúc

đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, chính các quan hệ

kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.

10

Page 20: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT

KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm gần đây

2.1.1 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam

2.1.1.1 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu

Nhìn chung, từ năm 2007-2010, sản lượng và kim ngạch xuất xuất khẩu cà phê

có xu hướng tăng. Tuy nhiên, nếu xét riêng giai đoạn 2007-2008 thì xuất khẩu cà phê

giảm giảm 18.6% về sản lượng, nhưng tăng 7.2% về giá trị. Đến năm 2009, xuất khẩu

cà phê lại diễn biến phức và trái chiều so với năm 2008, tăng 11,71% về lượng, giảm

17.03% về kim ngạch. Theo các chuyên gia nhận định nguyên nhân là do xuất khẩu cà

phê Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường, chưa chủ động, có lúc sản lượng cao

nhưng cà phê lại không được giá nên dẫn đến kim ngạch không cao, nhưng khi giá cao

thi lại không có đủ để xuất khẩu. Bên cách đó, sản lượng cà phê cũng phụ thuộc vào

thời tiết và các yếu tố khác….

Biểu đồ 2.1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê 2007 - 11T/2010

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

1

1.1

1.2

2007 2008 2009 11 tháng 2010

0

0.5

1

1.5

2

2.5

Sản lượng( Triệu tấn) Kim ngạch xuất khẩu ( Tỷ USD)

Bảng 2.1: sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam

Năm 2007 2008 2009 11T/2010

Sản lượng ( Triệu tấn) 1,2 1 1,18 1,03

Kim ngạch XK ( Tỷ USD) 1,8 2,2 1,73 1,52

( Nguồn: tổng hợp từ Hiệp hội cà phê Việt Nam và ATP Việt Nam)

11

Page 21: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

Theo dự báo của Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa), xuất khẩu cà phê Việt

Nam trong năm 2010 đạt khoảng 1,7 tỷ USD, giảm nhẹ so với 2009

2.1.1.2 Giá cả và chất lượng cà phê xuất khẩu

Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam so với thế giới: Giá cà phê xuất khẩu của

Việt Nam trong những năm qua còn thấp so với giá cà phê cùng loại xuất khẩu trên thị

trường thế giới 50-70 USD/tấn, có thời điểm thấp hơn tới 100 USD/tấn. Thông thường

giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam thấp hơn giá bán cà phê cùng loại theo kỳ hạn tại

thị trường Luân Đôn từ 150-170 USD/tấn (mức chuẩn thường sử dụng để so sánh đánh

giá tình hình xuất khẩu cà phê của ta hàng năm) và giá tốt.Tình trạng giá xuất khẩu

luôn thấp hơn giá thế giới hàng trăm USD/tấn .Nguyên nhân là do:

Thứ nhất: Việt Nam thường xuất khẩu cà phê nhân theo giá FOB do ít có điều

kiện thuê tàu và do không có đủ kinh nghiệm buôn bán theo giá CIF.

Thứ hai: Khả năng đàm phán và tiếp thị cho sản phẩm của các doanh nghiệp

xuất khẩu cà phê còn hạn chế, và cà phê Việt Nam chưa có thương hiệu dẫn đến việc bị

khách hàng nước ngoài ép giá.

Thứ ba: Là do chất lượng cà phê của ta còn chưa cao

Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung đã có sự cải thiện, nhưng

so với mặt bằng chung thì vẫn còn thấp, không ổn định và chậm cải tiến. Việc cải tiến

quy chuẩn chất lượng cà phê diễn ra chậm, nỗ lực đưa tiêu chuẩn chất lượng của Việt

Nam (TCVN 4193: 2005) ngang bằng với tiêu chuẩn quốc tế chưa được các doanh

nghiệp đón nhận. Các doanh nghiệp và nhà rang xay vẫn sử dụng tiêu chuẩn cũ (TVCN

4293: 2003) và trông chờ cơ quan chức năng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật mới tương

đương với Tiêu chuẩn quốc tế ISO 10470. Chất lượng cà phê chậm cải thiện đã dẫn

đến giá cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn các sản phẩm cùng loại.

Với mức giá trị xuất khẩu đạt 2 tỷ USD như hiện nay, mỗi năm người trồng cà phê

thiệt hại ít nhất 200 triệu USD (khoảng 3.600 tỷ đồng). Bên caạnh đó, chất lượng cà

phê chưa cao là do ảnh hưởng từ quy trình sản xuất, thu hoạch, chế biến (do khâu thu

hái, sơ chế và phân loại cà phê ở Việt Nam còn nhiều hạn chế: do nông dân không có

điều kiện xây sân xi măng để phơi nên cà phê lẫn sạn, cát; do nông dân thu cả cà phê

xanh; ủ cà phê trên đất dễ bị hút ẩm gây mốc) và ít nhiều do ảnh hưởng của thời tiết

12

Page 22: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

2.1.1.3 Cơ cấu,chủng loại cà phê xuất khẩu

Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu gồm có cà phê vối (Robusta)

và cà phê chè (Arabica). Nhìn vào bảng số liệu bên dưới ta có thể thấy rõ được điều

này

Bảng 2.2: Cà phê xuất khẩu phân loại theo sản phẩm

2009 2010

2008/2009 2009/2010

Sản lượng phân theo chủng

loại cà phê

Thời gian bắt đầu niên vụ:

Tháng 10 năm 2008

Thời gian bắt đầu niên

vụ:Tháng 10 năm 2009

Sản lượng cà phê Arabica

(nghìn bao)

480 450

Sản lượng cà phê Robusta

(nghìn bao)

17.520 17.050

Tổng sản lượng (nghìn bao) 18.000 17.500

Cà phê xuất khẩu phân theo

sản phẩm

Cà phê hạt xuất khẩu (nghìn

bao) 60kg/bao16.283 16.667

Cà phê rang & nguyên hạt xuất

khẩu (nghìn bao)42 45

Cà phê hoà tan  (nghìn bao) 105 110

Tổng xuất khẩu (nghìn bao) 16.430 16.822

( Nguồn: Cục xúc tiến thương mại và dự báo FAS)

Trong đó cà phê chè chỉ chiếm khoảng 2%, còn lại là cà phê vối chủ yếu là xuất

khẩu bán thành phẩm. Xuất khẩu Robusta Việt Nam chiếm trên 50% xuất khẩu

Robusta thế giới, do vậy Việt Nam hoàn toàn có thể điều tiết thị trường, trên cơ sở nắm

bắt thông tin, phân tích thị trường và liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp.Theo số

liệu thống kê của cục xúc tiến thương mại có hơn 97% tổng khối lượng cà phê xuất

khẩu là cà phê nhân sống, cà phê hoà tan chỉ chiếm 1.5-2% và cà phê nhân rang chiếm

tỷ lệ nhỏ khoảng 0.5-1%. Chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn đơn điệu như

13

Page 23: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

vậy là do nhiều nhân tố như do công nghiệp chế biến còn thô sơ, chất lượng chưa đáp

ứng được yêu cầu thương mại. Hiện có một số nước nhập khẩu cà phê Việt Nam về chế

biến lại và bán với giá cao hơn từ 100-150 USD/tấn như Thái Lan, Singapore,...

2.1.1.4 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Cà phê Việt Nam đã có một vị trí đáng kể trên thị trường cà phê thế giới. Thị

trường tiêu thụ cà phê Việt Nam bao gồm nhiều nước, tiêu thụ trên khắp các châu lục.

Cụ thể:

Biểu đồ 2.2: Thị trường chính của xuất khẩu cà phê Việt Nam 2009

CH LB ĐứcHoa Kỳ

Bỉ

ItaliaTây Ban NhaNhật Bản

Khác

CH LB Đức Hoa Kỳ Bỉ Italia Tây Ban Nha Nhật Bản Khác

+ Đức, Hoa Kỳ, Bỉ, Tây Ban Nha, Italia, Nhật Bản là các thị trường chính của

xuất khẩu cà phê Việt Nam. Dẫn đầu về kim ngạch năm 2009 là thị trường Đức với

201,77 triệu USD, chiếm 11,66% tổng kim ngạch; thứ 2 là thị trường Hoa Kỳ với

196,67 triệu USD, chiếm 11,36%; tiêp là thị trường Bỉ 190,5 triệu USD, chiếm 11%.

+ Trong năm 2009, xuất khẩu cà phê sang các thị trường hầu hết bị giảm kim

ngạch so với năm 2008. Dẫn đầu về mức sụt giảm kim ngạch là xuất khẩu sang Thái

Lan năm 2009 đạt 4,45triệu USD, giảm 85,12% so với năm 2008; tiếp theo là xuất

khẩu sang Singapore đạt 19,77 triệu USD, giảm 57,58%; tiếp theo là thị trường Nga

giảm 44,58%; sang Hàn Quốc giảm 44,03%...

+ Chỉ có 5 thị trường đạt mức tăng kim ngạch so với năm 2008. Kim ngạch xuất

khẩu sang Indonesia tuy chỉ đứng thứ 18 trong bảng xếp hạng kim ngạch, đạt 17,19

14

Page 24: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

triệu USD, nhưng đạt mức tăng cao nhất tới 376,57% so với năm 2008; đứng thứ 2 về

mức độ tăng trưởng kim ngạch là kim ngạch xuất sang Ấn Độ đạt 22,51triệu USD, tăng

112,2%; tiếp đến kim ngạch xuất sang Hà Lan đạt 46,8 triệu USD, tăng 45,41%; Kim

ngạch xuất sang Bỉ năm 2009 tuy đạt kim ngạch lớn trên 190,5 triệu USD, nhưng mức

tăng kim ngạch so với năm 2008 chỉ đạt 13,35%; kim ngạch xuất sang Philippin tăng

12,86%.

Bảng 2.3: Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009

 

Thị trường

 

Lượng (tấn)

 

Trị giá (USD)

Tăng, giảm so với

năm 2008

Tổng cộng 1.183.523 1.730.602.417 -18,03

XK của doanh

nghiệp vốn FDI

191.799 297.352.602  

CH LB Đức 136.248 201.768.433 -26,32

Hoa Kỳ 128.050 196.674.152 -6,69

Bỉ 132.283 190.495.368 +13,35

Italia 96.190 142.365.709 -16,83

Tây Ban Nha 81.617 118.020.895 -20,45

Nhật Bản 57.450 90.312.416 -29,13

Hà Lan 32.608 46.795.583 +45,41

Hàn Quốc 31.684 46.399.869 -44,03

Anh 30.918 44.162.090 -36,30

Thụy Sĩ 28.478 41.017.518 -24,55

Pháp 25.886 37.827.448 -20,30

Philippin 21.547 29.851.371 +12,86

Malaysia 19.245 28.571.952 -24,50

Trung Quốc 17.396 24.885.623 -21,05

Ấn Độ 16.438 22.505.252 +112,2

15

Page 25: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

Nga 15.561 22.003.706 -44,58

Singapore 13.467 19.768.665 -57,58

Indonêsia 12.431 17.190.384 +376,57

Ôxtrâylia 11.281 16.424.338 -7,32

Ba Lan 10.965 15.535.621 -36,02

CH Nam Phi 8.976 12.843.856 -4,69

Bồ Đào Nha 6.190 9.465.311 -29,25

Canađa 3.292 4.595.972 -18,73

Hy Lạp 3.125 4.589.863 -5,82

Thái Lan 3.002 4.445.461 -85,12

Đan Mạch 1.426 2.051.332 -48,69

( Nguồn: Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh)

2.1.1.5 Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của Việt Nam

Theo thống kê của Vicofa vụ mùa vừa qua ( tính đến 11/2010), cả nước có

khoảng 153 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê tới hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên

thế giới. Trong đó dẫn đầu là Tổng công ty cà phê Việt Nam với gần 178 ngàn tấn đạt

kim nghạch 275 triệu USD.

Dưới đây là danh sách 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu theo thống

kê của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam-VCCI:

Bảng 2.4: Danh sách 10 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam

STT Doanh nghiệpKhối lượng

(tấn)

Giá trị

(USD)

Giá bình

quân

(USD/tấn)

Thị phần

(%)

1Tổng Công ty cà

phê Việt Nam177.902 274.190.024 1.534 16,47

2Công ty CP XNK

Intimex142.134 213.899.102 1.504 13,59

16

Page 26: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

3Tập đoàn Thái

Hòa82.951 124.927.450 1.506 7,93

4Công ty XNK 2-9

Đaklak72.641 112.525.714 1.547 6,95

5Công ty TNHH

Trường Ngân48.898 72.198.214 1.476 4,68

6Công ty XNK

Inexim Đaklak20.294 31.253.023 1.540 1,94

7Trung tâm TM

XNK19.855 31.914.504 1.607 1,9

8 Công ty Thanh Hà 17.164 26.566.451 1.547 1,64

9Công ty CP XNK

Đức Nguyên16.940 24.938.229 1.472 1,62

10Công ty CP cà phê

PETEC15.798 24.102.590 1.525 1,51

2.1.2 Những tồn tại trọng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam

2.1.2.1 Giá trị xuất khẩu chưa tương xứng với sản lượng và tiềm năng xuất khẩu

Như đã phân tích ở trên, mặc dù là nước xuất khẩu càphê đứng thứ hai thế giới

về sản lượng, nhưng kim ngạch thu được của VN vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Xuất phát từ nhiều nguyên nhân:

+ Chất lượng cà phê của Việt Nam còn thấp so với mặt bằng chung của thế

giới: Chất lượng cà phê Việt Nam nhìn chung còn thấp, lại không đồng đều về kích cỡ

hạt, thành phần... ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm, dễ bị ép giá.Cà phê xuất

khẩu của Việt Nam bị phàn nàn về chất lượng chưa cao, có lúc bị thải loại đến 60%,

giá bị giảm 100 USD-200 USD/tấn, có lúc lên đến 600 USD/tấn tại London. Nguyên

nhân là do ảnh hưởng từ khâu nuôi trồng, thu hái và phân loại cà phê:

Hơn 80% sản lượng càphê của VN do các hộ cá thể sản xuất. Đây là đối

tượng sản xuất hoàn toàn tự do, chẳng có ai quản lý về quy trình sản xuất, thu

17

Page 27: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

hái chế biến. Và vì thế mỗi hộ tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh, sở thích mà có

cách làm khác nhau.Đa số các hộ dân vào mùa thu hái đều có chung suy nghĩ

“xanh nhà hơn già đồng”, vì thế họ tuốt cả cành lúc quả còn xanh. Hái xanh,

tuốt cả cành, có lợi về công thu hái, đỡ bị mất cắp, nhưng sẽ làm giảm sản lượng

(khoảng 10%) và giảm chất lượng (hương vị càphê sẽ không bảo đảm đúng như

bản chất vốn có của nó).

Việc phơi phóng sau khi thu hái cũng mỗi hộ mỗi cách, tuỳ theo điều kiện.

Có nơi được phơi trên sân ximăng khá sạch sẽ, có nơi phải đổ trên sân đất, gặp

năm thời tiết mưa nhiều thì hạt càphê lẫn trong bùn đất. Nên khi thử nếm càphê

có mùi đất và cả mùi nấm mốc là điều dễ hiểu.

Trong chế biến, các hộ cá thể chỉ biết làm theo cách cổ truyền: Phơi khô,

xát vỏ, nên màu sắc không đẹp, nhiều hạt bị giập vỡ. Cũng vì vậy mà chất lượng

càphê VN không cao, không đồng đều.

+ Sản xuất còn manh mún, xuất khẩu chưa chủ động còn phụ thuộc nhiều

vào thị trường xuất khẩu thế giới:

Trình độ sản xuất còn thấp, manh mún và chưa theo hướng sản xuất dây

chuyền chuyên nghiệp hóa, đặc biệt là thiếu sự gắn kết giữa các đơn vị sản xuất

cũng như thiếu gắn kết giữa nhà sản xuất và đơn vị thu mua, xuất khẩu, vì vậy,

khi có thay đổi bất lợi xảy ra, các bên liên quan đều không sẵn sàng vào cuộc,

lại càng không thể hỗ trợ, bảo vệ nhau, gây thiệt hại về kinh tế và mất uy tín với

bạn hàng.

Mỗi năm Braxin sản xuất 2,5 triệu tấn càphê, trong đó 50% dùng chế biến

càphê hòa tan trong nước. Một phần sản lượng càphê hòa tan này được xuất

khẩu. Với hơn 100 triệu dân, bình quân mỗi người dân tiêu dùng 4-5kg càphê

thì lượng tiêu thụ trong nước của Braxin đã khoảng 450.000 tấn nên họ không bị

ảnh hưởng bởi giá quốc tế. Còn ở nước ta, hiện mới chế biến được khoảng

10.000 tấn (bằng 5% tổng sản lượng) nên chẳng thấm tháp vào đâu so với 1

triệu tấn càphê sản xuất mỗi năm. Thêm vào đó, tiêu dùng nội địa cũng rất thấp,

chưa được 0,5kg/người/năm, vì thế ngành càphê nước ta phụ thuộc hoàn toàn

vào thị trường xuất khẩu”.

18

Page 28: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

+ Giá cà phê thế giới có nhiều biến động và giá cà phê Việt Nam thường thấp

hơn giá cà phê thế giới đã làm ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu của mặt hàng.

Khó khăn mà ngành cà phê Việt Nam đang phải đối mặt, đó là vấn đề giá cả.

Theo đánh giá của các chuyên gia, mặc dù Việt Nam đang là nước xuất khẩu cà phê

đứng thứ 2 trên thế giới, tuy nhiên giá cả cà phê Việt Nam lại không cao. Đơn cử,

những ngày đầu tháng 10/2010, trong khi giá cà phê robusta tại London được bán với

giá 1.687 USD/tấn thì tại Việt Nam giá cà phê robusta chỉ bán được với giá 1.567-

1.572 USD/tấn, thấp hơn từ 115-120 USD/tấn. Như đã trình bày ở phần nguyên nhân

giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thường thấp hơn giá thế giới là do: Việt Nam

thường xuất khẩu cà phê nhân theo giá FOB do ít có điều kiện thuê tàu và do không có

đủ kinh nghiệm buôn bán theo giá CIF. Khả năng đàm phán và tiếp thị cho sản phẩm

của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê còn hạn chế, và cà phê Việt Nam chưa có

thương hiệu dẫn đến việc bị khách hàng nước ngoài ép giá. Và chất lượng cà phê của ta

còn chưa cao

Thị trường cà phê thế giới năm qua biến động không đồng nhất: tăng mạnh

với loại Arabica, song lại giảm mạnh với loại Robusta.So với 10 năm trước đó,

giá Arabica đã tăng 8,5%. Trái lại, giá Robusta năm qua giảm 16%, xuống mức

1.301 USD/tấn. So với 10 năm trước đó, Robusta đã mất 14% giá trị. Trong khi

do Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta nên sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều

đến giá trị xuất khẩu

2.1.2.2 Tiêu chuẩn hóa cà phê xuất khẩu chưa thống nhất và thiếu đồng bộ và

chưa phù hợp

Chưa đề cập đến hàng loạt các tiêu chuẩn khác về mặt hàng cà phê mà Nhà

nước đã ban hành, mà chỉ xem xét lại quá trình xây dựng, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ

thuật về cà phê nhân từ trước đến nay, thỉ hiện đã có đến 10 tiêu chuẩn cà phê được các

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thương mại, Khoa học-Công nghệ yêu cầu

áp dụng. Gần đây nhất, Việt Nam đã chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 10470:2004 và

soạn thảo thành TCVN 7932: 2007, được Bộ Khoa học và Công nghệ công bố từ năm

2007. Nhưng tất cả những tiêu chuẩn đó đều không được thực hiện, thậm chí chưa

được giới thiệu rộng rãi. Do việc áp dụng tiêu chuẩn là tự nguyện, nên rốt cuộc cho đến

19

Page 29: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

nay rất nhiều doanh nghiệp vẫn duy trì phân hạng cà phê theo 3 tiêu chí: thủy phần %,

đen vỡ %, tạp chất %. Cung cách "một mình một chợ" chẳng giống ai đó khiến cà phê

nhân xuất khẩu của Việt Nam luôn luôn thăng trầm.

Bên cạnh đó, các hợp đồng mua bán cà phê robusta tại thị trường LIFFE đều

xếp hạng cà phê dựa trên các thông số chất lượng đo bằng phần trăm khối lượng,

không phải bằng tỉ lệ phần trăm số lỗi. Như vậy, cách xếp hạng theo % số lỗi mà Việt

Nam đang áp dụng không được quốc tế công nhận.

2.1.2.3 Hoạt động xuất khẩu vẫn bị giới đầu cơ nước ngoài thao túng

Từ cuối năm 2008 đến nay, giá cà phê luôn biến động thất thường, có lúc tăng

lên 1.600 - 1.700 USD/tấn rồi rơi xuống 1.200 USD/tấn (giá FOB tại cảng Tp.HCM),

gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nguyên nhân giá cà phê luôn trồi sụt

như vậy là hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam luôn bị các nhà đầu cơ quốc tế

thao túng. Khi họ biết các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều lô hàng "bán trừ lùi" chưa

chốt giá (do chờ giá sẽ lên), nên họ đã cố tình ép giá xuống. Theo một số chuyên gia,

nhà đầu cơ thường sử dụng sức mạnh tài chính để khống chế và ép giá xuống dẫn tới

việc Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cà phê theo phương thức trừ lùi đang bị thua lỗ rất

nặng, vì có những doanh nghiệp ký hợp đồng trừ lùi lên đến 90-100 USD/tấn, thậm chí

120 USD/tấn lúc đầu vụ.

2.1.2.4 Thương hiệu cà phê Việt Nam còn yếu

Thương hiệu cà phê Việt Nam còn yếu, chưa phát triển được, nguyên nhân có

một phần không nhỏ là do kỹ thuật chế biến và phương pháp đánh giá chất lượng còn

kém.. Trong khi đó, xu hướng chung của thị trường là muốn có loại cà phê mang các

đặc trưng chất lượng gốc ổn định, thuận tiện cho việc rang xay và phối trộn sản phẩm

Bên cạnh đó, cơ sở của thương hiệu là vùng nguyên liệu đồng nhất, chất lượng

cao và an toàn. Thực tế, hiện nay, trừ vùng nguyên liệu cà phê Đăk Lăk là tương đối

lớn, còn lại, những vùng nguyên liệu khác ở Ðông Nam bộ hay Bắc Trung bộ còn

manh mún, nhỏ lẻ và chưa thật sự muốn xây dựng được thương hiệu. Đối với nước

trồng cà phê như Việt Nam, người trong ngành cà phê khi đề cập đến thương hiệu cũng

tách riêng thành 3 loại: thương hiệu của nhà xuất khẩu cà phê nhân, thương hiệu của

20

Page 30: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

các nhà chế biến cà phê hòa tan và thương hiệu của các nhà chế biến cà phê rang xay

(thường kết hợp hệ thống quán hàng).

Hiện nay cả nước có hơn 140 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê và số

lượng các nhà xuất khẩu teo tóp dần theo thời gian, loại thải dần những nhà xuất

khẩu cà phê nghiệp dư mỗi năm chỉ xuất vài container. Có năm, theo thống kê

của hải quan, có hơn 200 doanh nghiệp chia sẻ sản lượng xuất khẩu một triệu

tấn. Tuy nhiên, sản lượng cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam hiện nay đa phần

thuộc các doanh nghiệp hội viên của VICOFA. Nếu nói về thương hiệu cà phê

xuất khẩu trong vòng 10 năm trở lại đây thì dẫn đầu là Tổng công ty Cà phê

Việt Nam (Vinacafe), sau đó đến Cà phê 2-9 Dak Lak (Simexco Dak Lak),

Intimex, Thái Hòa, Inexim Dak Lak, Tín Nghĩa (Đồng Nai).

Mặc dù thị trường cà phê hòa tan Việt Nam hiện nay khá phong phú, ngoài chế

biến trong nước còn có hàng nhập khẩu với hàng chục nhãn hiệu khác nhau

nhưng thị phần hiện nằm trong tay 4 thương hiệu hàng đầu là Vinacafe Biên

Hòa, Nescafe (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), G7 của Trung Nguyên và

gần đây còn có thêm Moment của Vinamilk.

Nếu nói thương hiệu cà phê rang xay thì các tên tuổi cà phê rang xay chỉ đếm

chưa quá đầu ngón tay. Nổi lên đầu tiên là thương hiệu cà phê Trung Nguyên

với hàng trăm quán cà phê nhượng quyền trong nước, kể cả ở nước ngoài. Sau

Trung Nguyên có Highlands cũng là cà phê rang xay kết hợp với hệ thống quán

mang cùng thương hiệu. Ngoài ra còn có nhiều nhãn hiệu cà phê rang xay khác

kết hợp với hệ thống quán như Phúc Long với thương hiệu Chateau hay một số

công ty kinh doanh trà ở Bảo Lộc kết hợp kinh doanh cà phê

2.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam

Nâng cao chất lượng cà phê và tiêu chuẩn hoá thống nhất: nâng cao chất

lượng cà phê không phải là một công việc có kết quả ngay, nó đòi hỏi một quá trình và

có những bước đi phù hợp. Trước mắt, ngành cà phê Việt Nam cần xem xét và điều

chỉnh TCVN phù hợp với tiêu chuẩn thế giới, biện pháp này nhằm quản lý chất lượng

đầu ra sản phẩm và làm tăng uy tín sản phẩm cà phê trên thị trường thế giới.

21

Page 31: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa "bốn nhà" : là nhà nước, nhà khoa học, nhà

doanh nghiệp và nhà nông, nhằm đảm bảo được tính tối ưu và hiệu quả của xuất khẩu

cà phê Việt Nam từ khâu chọn giống, chăm sóc, chế biến cho đến các khâu tìm kiếm

thị trường tiêu thụ, các cơ chế chính sách. Trong đó:

+ Nhà nước hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp, để họ có thể thu mua tạm trữ

cà phê ngay từ đầu vụ, tránh trường hợp đầu vụ bán không được giá, cuối vụ được giá

thì hết hàng. Các chuyên gia cũng cho rằng, tạm trữ phải là một chiến lược chủ động

điều hành linh hoạt, chứ không phải là một giải pháp tình thế, bởi thực tế, Quyết định

481/QĐ-TTg ngày 13/4/2010 về tạm trữ cà phê đã chứng minh điều này (sau khi có

quyết định tạm trữ, giá cà phê xuất khẩu đã tăng thêm trên 200 USD/tấn và giá cà phê

nhân trong nước cũng tăng từ 23 triệu đồng/tấn lên gần 30 triệu đồng/tấn) . Ngoài ra,

nên sớm đưa ra tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê phù hợp với tiêu chuẩn của ICO. Nhanh

chóng áp dụng đồng bộ tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 và tiêu chuẩn hoá cà phê để có

thể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm vì mục tiêu là cung cấp cho cả người

bán và người mua một sự đảm bảo về nguồn gốc, đặc tính và chất lượng hàng hóa.

Việc tiêu chuẩn hóa cũng tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nhà nước ngăn cấm việc

XK những lô hàng cà phê có chất lượng quá thấp, không phù hợp với tiêu chuẩn và làm

tổn hại đến tiếng tăm của nước sản xuất. Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng chiến

lược xuất khẩu, điều hành chủ động trong việc bán và thu mua tạm trữ cà phê khi tình

hình thị trường có tình trạng cung cấp dư thừa và giá có chiều hướng giảm

+ Bản thân doanh nghiệp nên hỗ trợ và kết hợp chặt chẽ với nhà nông từ khâu

nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản và phân loại để có được những sản phẩm năng suất

cao, phu hợp tiêu chuẩn, đem lại nhiều giá trị.

+ Nhà nông: Nên từ bỏ thói quen trong khâu thu hái cà phê “xanh nhà hơn già

đồng” hái cả những trái còn xanh, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào nuôi trồng, thu

hoạch và bảo quản để nâng cao chất lượng cà phê

+ Nhà khoa học: nghiên cứu, lai tạo nhân giống cho ra đời những giống cà phê

cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, chịu được ảnh hưởng của thời tiết

Nhà xuất khẩu nên thay đổi phương thức giao hàng: Theo thông lệ quốc tế,

và đã từ lâu các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam đều đàm phán và ký hợp đồng với nhà

22

Page 32: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

nhập khẩu theo điều kiện giao hàng FOB dẫn tới thiệt hại cho doanh nghiệp như hàng

giao nhưng chưa thể lấy tiền, có vận đơn muộn nên thời gian chịu lãi tăng lên…Nếu

các doanh nghiệp đàm phán và ký hợp đồng với nhà nhập khẩu để giao hàng theo

phương thức FCA cho việc giao hàng bằng container hoặc (CIF) không những cho mặt

hàng cà phê mà cả mặt hàng khác. Phương thức giao hàng bằng container là theo thông

lệ quốc tế mà nhiều nước đã áp dụng, ngay cả Việt Nam nếu áp dụng thành công sẽ

đem lại hiệu quả cho nhà xuất khẩu

Các nhà kinh doanh Việt Nam phải chủ động tham gia vào lĩnh vực phân

phối, tiêu thụ cà phê thế giới chứ không chỉ tiếp tục chỉ là người cung cấp hàng

thô.: giảm dần khối lượng cà phê thô cung cấp cho các nhà độc quyền, mở rộng dần thị

phần cà phê chế biến của Việt Nam và do người Việt Nam cung cấp, doanh nghiệp cà

phê Việt Nam cần tăng mức tiếp cận đến người trực tiếp tiêu thụ cà phê trên thế giới.

Muốn vậy, ngoài việc tăng thị phần và nâng cao chất lượng cà phê chế biến, Việt Nam

nên xây dựng và phát triển mạng lưới bán hàng toàn cầu. Bên cạnh đó, Cà phê Việt

Nam không thể đủ uy tín để chinh phục thế giới một khi chưa chinh phục được chính

người dân Việt Nam. Nói như vậy có nghĩa là, các doanh nghiệp trong nước cần mở

mạng lưới tiêu thụ cà phê chính tại Việt Nam. Tạo ra hệ thống liên kết trong kinh

doanh cà phê trên thị trường nội địa có thể là một trong những định hướng chiến lược

kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp cà phê Việt Nam trong giai đoạn tới.

Hạn chế dùng phương thức trừ lùi: nên chuyển từ hình thức hợp đồng trừ lùi

sang hình thức giao ngay để hạn chế việc bị các nhà đầu cơ nước ngoài thao túng đặc

biệt là khi giá giảm

Quảng bá thương hiệu: cần xây dựng chương trình thương hiệu và xúc tiến

thương mại cho cà phê Việt Nam theo các tiêu chí của chương trình thương hiệu quốc

gia (Vietnam Value) đặt ra với các giá trị mang triết lý “chất lượng, đổi mới và sáng

tạo, năng lực lãnh đạo” để quảng bá với thế giới. Cà phê Việt Nam ngoài tên thương

hiệu còn cần có các thông số tiêu chuẩn phù hợp cho phép người tiêu dùng có thể truy

xuất nguồn gốc sản phẩm… thông qua mạng Internet.

Tăng cường công tác dự báo thông tin thị trường và nêu cao vai trò của

hiệp hội trong vấn đề xuất khẩu: Việc dự báo thông tin thi trường sẽ phần nào giảm

23

Page 33: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

được các rủi ro trong xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp có kế hoạch và phương án dự

phòng thích hợp

24

Page 34: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

3.1 Nhận xét

Trong quá trình học tập các môn chuyên ngành, đặc biệt là môn quản trị xuất

nhập khẩu, em thật sự đã tiếp thu được nhiều kiến thức rất hay và thực tế về hoạt động

ngoại thương – thương mại quốc tế như:

Incoterms ( International Commercial Terms- Các điều kiện thương mại quốc)

Các phương thức thanh toán quốc tế

Các kỹ năng về đàm phán hợp đồng ngoại thương

Các chứng từ thường sử dụng trong kinh doanh ngoại thương

. Nhờ có môn học mà em biết được tầm quan trọng và một số thực tế về hoạt động

ngoại thương và quản trị ngoại thương.

3.2 Đóng góp cho môn học

Trong quá trình học để có thể nâng cao được hiểu quả và khả năng vận dụng vào

thực tế thiết nghĩ nên lòng ghép nội dung bài giảng vào những tình huống về ngoại

thương để giúp sinh viên có thể tập làm quen với những vấn đế phát sinh cũng như có

các phương án giải quyết phù hơp, tập thói quen phản xạ và giải quyêt tình huống.

Bên cạnh đó nên có thêm một số tư liệu để phục vụ môn học như: các vận đơn,

chứng từ mở L/C thưc tế, hợp đồng thuê tàu…. Nhưng vậy tính tương tác và thực tế sẽ

cao hơn, sinh viên có cơ hội tiếp xúc trực tiếp sẽ nâng cao hiểu quả tiếp thu hơn.

25

Page 35: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

KẾT LUẬN

Như vậy, thông qua đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê

Việt Nam trong những năm gần đây” Không chỉ đơn thuần hệ thống lại kiến thức

môn học một cách tổng quát mà chúng ta có thể thấy được đôi nét về tình hình xuất

khẩu cà phê Việt Nam, cùng những tồn tại trong xuất khẩu cà phê tại Việt Nam. Và để

có thể nắm bắt những lợi thế và phát huy tiềm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp

phần tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê thì chúng ta cần có định hướng rõ ràng,

thống nhất và đồng bộ trong hoạt động xuất khẩu.

26

Page 36: Mẫu bc chuyen de xnk cà phê

Chuyên đề môn học GVHD: TS Nguyễn Minh B

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân- Th.S. Kim Ngọc Đạt_ Quản trị ngoại thương_Nxb

Lao động- Xã hội

2. TS. Bùi Lê Hà- TS. Nguyễn Đông Phong- Nhóm tác giả_Quản trị kinh doanh

quốc tế_Nxb Thống Kê

Ngoài ra, trong bài viết còn sử dung tài liêu, số liệu và thông tin từ một số trang

web sau:

Hiệp hội cà phê Việt Nam: www.vicofa.org.vn

Thông tin thương mại Việt Nam: www.tinthuongmai.vn

Thời báo kinh tế sài gòn: www.thesaigontimes.vn

Tin tức kinh doanh và tài chính: vneconomy.vn

Y5cafe-diễn đàn của người nông dân cà phê: www.giacaphe.com

Việt báo Việt Nam: www.vietbao.vn

ATPViệt Nam: www.atpvietnam.com

Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

www.itpc.gov.vn

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam www.vcci.com.vn

Cục xúc tiến thương mại www.vietrade.gov.vn

Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn

27