39
Bài 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN CỨNG

Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Bài 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN CỨNG

Page 2: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Mục tiêu bài học

Nhắc lại các khái niệm cơ bản về phần cứng và phần mềmGiới thiệu về các thành phần của máy tínhNắm được vị trí sắp xếp của các thành phần bên trong case,

các loại case khác nhau.Nắm được các thông số về nguồn điện được sử dụng để vận

hành hệ thống máy tính.Ước lượng công suất của hệ thống và chọn bộ cấp nguồn và

thiết bị lưu điện cho phù hợp.Nhận biết và xử lý một số vấn đề thường gặp liên quan đến

nguồn điện.

Nhắc lại các khái niệm cơ bản về phần cứng và phần mềmGiới thiệu về các thành phần của máy tínhNắm được vị trí sắp xếp của các thành phần bên trong case,

các loại case khác nhau.Nắm được các thông số về nguồn điện được sử dụng để vận

hành hệ thống máy tính.Ước lượng công suất của hệ thống và chọn bộ cấp nguồn và

thiết bị lưu điện cho phù hợp.Nhận biết và xử lý một số vấn đề thường gặp liên quan đến

nguồn điện.

2Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 3: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Phần cứng và phần mềm

Phần cứng (hardware): thể hiện vật lý của máy tính. Bo mạch chủ (main) , bộ nhớ RAM, ổ cứng, màn hình, bàn

phím...

Phần mềm (software): tập hợp lệnh để điều khiển phần cứng Phần mềm nhận dữ liệu đầu vào, xử lý, lưu trữ, và xuất ra kết

quả ta cần.

Tất cả các tính toán của phần cứng đều dựa trên hệ nhị phân Hệ nhị phân chỉ có hai chữ số: 0 và 1

Các đơn vị dữ liệu cơ bản: Bit: chữ số nhị phân, nhận 2 giá trị 0 và 1. Byte: 8 bit.

Phần cứng (hardware): thể hiện vật lý của máy tính. Bo mạch chủ (main) , bộ nhớ RAM, ổ cứng, màn hình, bàn

phím...

Phần mềm (software): tập hợp lệnh để điều khiển phần cứng Phần mềm nhận dữ liệu đầu vào, xử lý, lưu trữ, và xuất ra kết

quả ta cần.

Tất cả các tính toán của phần cứng đều dựa trên hệ nhị phân Hệ nhị phân chỉ có hai chữ số: 0 và 1

Các đơn vị dữ liệu cơ bản: Bit: chữ số nhị phân, nhận 2 giá trị 0 và 1. Byte: 8 bit.

3Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 4: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các thành phần của máy tính

Các thiết bị vào/ra (I/O) Dùng để nhập/xuất dữ liệu Thường ở bên ngoài case.

Các thiết bị xử lý và lưu trữ Bộ xử lý trung tâm (CPU) Còn gọi: CPU, vi xử lý, chip… Làm nhiệm vụ: Đọc dữ liệu vào, xử lý và ghi ra thiết bị lưu trữ.

Điều kiện để các thiết bị trong hệ thống cần để hoạt động: Phương thức để CPU giao tiếp với thiết bị. Phần mềm để điều khiển thiết bị (driver). Nguồn điện để thiết bị vận hành.

Các thiết bị vào/ra (I/O) Dùng để nhập/xuất dữ liệu Thường ở bên ngoài case.

Các thiết bị xử lý và lưu trữ Bộ xử lý trung tâm (CPU) Còn gọi: CPU, vi xử lý, chip… Làm nhiệm vụ: Đọc dữ liệu vào, xử lý và ghi ra thiết bị lưu trữ.

Điều kiện để các thiết bị trong hệ thống cần để hoạt động: Phương thức để CPU giao tiếp với thiết bị. Phần mềm để điều khiển thiết bị (driver). Nguồn điện để thiết bị vận hành.

4Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 5: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các thiết bị vào/ra

Kết nối với case qua dây/không dây. Điểm kết nối của thiết bị với case gọi là các cổng (port) Các thiết bị vào chính: Chuột (mouse), bàn phím (keyboard) Các thiết bị ra chính: Màn hình (monitor), máy in (printer)

5Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 6: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các thành phần bên trong case

Hầu hết công việc tính toán và lưu trữ thực hiện bên trongcase.

Các thành phần cơ bản: Bo mạch chủ, CPU, bộ nhớ RAM và các thành phần khác. Ổ cứng (hard drive), ổ mềm (floppy drive), ổ quang để lưu trữ

dữ liệu Bộ cấp nguồn (power supply) để cung cấp điện Một số chip tích hợp để CPU có thể giao tiếp với các thiết bị Cáp nối các thiết bị

Ngoài ra còn có các card mở rộng cắm qua các khe cắm mởrộng

2 loại cáp: cáp dữ liệu (data) và cáp điện

Hầu hết công việc tính toán và lưu trữ thực hiện bên trongcase.

Các thành phần cơ bản: Bo mạch chủ, CPU, bộ nhớ RAM và các thành phần khác. Ổ cứng (hard drive), ổ mềm (floppy drive), ổ quang để lưu trữ

dữ liệu Bộ cấp nguồn (power supply) để cung cấp điện Một số chip tích hợp để CPU có thể giao tiếp với các thiết bị Cáp nối các thiết bị

Ngoài ra còn có các card mở rộng cắm qua các khe cắm mởrộng

2 loại cáp: cáp dữ liệu (data) và cáp điện

6Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 7: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Nguồn

Ổ đĩa quang

Dây điện

CPU ở dưới quạt

Bộ nhớ RAMBo mạch chủ

Các thành phần của máy tính

2 ổ cứng

Ổ mềm

Cáp SATA

Card màn hình

Bo mạch chủ

Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng 7

N1

Page 8: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Slide 7

N1 Nên ghi là:Các thành phần bên trong case (2)Nhung, 1/24/2011

Page 9: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Bo mạch chủ

Thành phần lớn nhất và quan trọng nhất trong cả hệ thống. Bo mạch chủ có socket để cắm CPU.

Tất cả các thiết bị đều được cắm trực tiếp hoặc gián tiếp quacáp vào bo mạch chủ. Các thiết bị không cắm trực tiếp vào bo mạch chủ gọi là thiết bị

ngoại vi (peripheral device). Mặt bên ngoài bo mạch chủ có các cổng (port) để giao tiếp với

các thiết bị nằm ngoài case. Một số cổng hay gặp: bàn phím và chuột, USB, Ethernet (cổng

mạng), VGA, cổng âm thanh...

Thành phần lớn nhất và quan trọng nhất trong cả hệ thống. Bo mạch chủ có socket để cắm CPU.

Tất cả các thiết bị đều được cắm trực tiếp hoặc gián tiếp quacáp vào bo mạch chủ. Các thiết bị không cắm trực tiếp vào bo mạch chủ gọi là thiết bị

ngoại vi (peripheral device). Mặt bên ngoài bo mạch chủ có các cổng (port) để giao tiếp với

các thiết bị nằm ngoài case. Một số cổng hay gặp: bàn phím và chuột, USB, Ethernet (cổng

mạng), VGA, cổng âm thanh...

8Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 10: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Bo mạch chủ

9Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 1-10 Các cổng vào/ra hay gặp

N2

Page 11: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Slide 9

N2 Nên ghi = tiếng ViệtNhung, 1/24/2011

Page 12: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

CPU và chipset

Chipset: tập hợp các chip làm nhiệm vụ điều khiển luồngthông tin trong cả hệ thống.

Tập trung vào CPU và chipset dành cho PC Các nhà sản xuất chính: Intel, AMD, VIA

10Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

N3

Page 13: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Slide 10

N3 Nên thêm vài hìnhảnh minh họaNhung, 1/24/2011

Page 14: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Thiết bị lưu trữ

Bộ nhớ chính (Primary storage): Được CPU sử dụng để lưu tạm các dữ liệu phục vụ tính toán. Thường gặp: RAM (Random Access Memory)

Thiết bị lưu trữ (Secondary storage): Dữ liệu được lưu lại ngay cả sau khi tắt máy. Thường gặp: đĩa cứng, CD, đĩa mềm.

Bộ nhớ chính (Primary storage): Được CPU sử dụng để lưu tạm các dữ liệu phục vụ tính toán. Thường gặp: RAM (Random Access Memory)

Thiết bị lưu trữ (Secondary storage): Dữ liệu được lưu lại ngay cả sau khi tắt máy. Thường gặp: đĩa cứng, CD, đĩa mềm.

11Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 15: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Thiết bị lưu trữ

12Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 1-12 Bộ nhớ là chỗ chứa tạm thời của lệnh vàdữ liệu khi CPU xử lý chúng.

Page 16: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Bộ nhớ chính

RAM (Random Access Memory): Các con chip RAM được gắn vào bo mạch dạng thanh, rồi cắm

vào main qua khe cắm RAM. Loại thanh RAM phổ biến nhất là DIMM, ngoài ra trước đây còn

có RIMM và SIMM.

Chip RAM còn được gắn trực tiếp vào main hay card màn hìnhđể làm bộ nhớ dành riêng cho xử lý hình ảnh, gọi là VideoMemory.

Thông tin trên RAM sẽ mất khi ngắt nguồn điện. Còn có chip nhớ không bị mất khi ngắt điện: ROM, flash USB,

SSD...

RAM (Random Access Memory): Các con chip RAM được gắn vào bo mạch dạng thanh, rồi cắm

vào main qua khe cắm RAM. Loại thanh RAM phổ biến nhất là DIMM, ngoài ra trước đây còn

có RIMM và SIMM.

Chip RAM còn được gắn trực tiếp vào main hay card màn hìnhđể làm bộ nhớ dành riêng cho xử lý hình ảnh, gọi là VideoMemory.

Thông tin trên RAM sẽ mất khi ngắt nguồn điện. Còn có chip nhớ không bị mất khi ngắt điện: ROM, flash USB,

SSD...

13Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 17: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

RAM

14Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 1-13 Thanh RAM (SIMM, DIMM, hay RIMM) chứa các chipRAM và được gắn trực tiếp vào main

Page 18: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Lưu trữ thứ cấp

Ổ cứng HDD gồm nhiều đĩa từ tròn quay với vận tốc cao và mắt đọc

dịch chuyển để đọc/ghi vào mặt đĩa. SSD không sử dụng đĩa từ mà sử dụng chip nhớ.

Ổ quang đọc/ghi đĩa quang Phổ biến: CD, DVD, BD (Blu-ray Disc)

USB, thẻ nhớ (memory card) Sử dụng chip nhớ flash Nằm ngoài case, giao tiếp với case qua cổng.

Ổ mềm đọc/ghi đĩa mềm

Ổ cứng HDD gồm nhiều đĩa từ tròn quay với vận tốc cao và mắt đọc

dịch chuyển để đọc/ghi vào mặt đĩa. SSD không sử dụng đĩa từ mà sử dụng chip nhớ.

Ổ quang đọc/ghi đĩa quang Phổ biến: CD, DVD, BD (Blu-ray Disc)

USB, thẻ nhớ (memory card) Sử dụng chip nhớ flash Nằm ngoài case, giao tiếp với case qua cổng.

Ổ mềm đọc/ghi đĩa mềm

15Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 19: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Lưu trữ thứ cấp

16Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 1-15, 1-16: Ổ HDD và SSD

Page 20: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Lưu trữ thứ cấp

Chuẩn ATA (AT Attachment) Chuẩn giao tiếp giữa main và ổ cứng. Hai chuẩn ATA: Serial ATA (SATA) và parallel ATA (PATA)

IDE (Integrated Drive Electronics) và EIDE (Enhanced IDE) Driver điều khiển ổ cứng tích hợp trong các ổ cứng. Cụm từ IDE và EIDE hay dùng lẫn với PATA.

Chuẩn ATA (AT Attachment) Chuẩn giao tiếp giữa main và ổ cứng. Hai chuẩn ATA: Serial ATA (SATA) và parallel ATA (PATA)

IDE (Integrated Drive Electronics) và EIDE (Enhanced IDE) Driver điều khiển ổ cứng tích hợp trong các ổ cứng. Cụm từ IDE và EIDE hay dùng lẫn với PATA.

17Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 21: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Giao tiếp giữa các thiết bị

Giữa các thành phần trên main có mạch nối với nhau đểchuyển dữ liệu, lệnh và điện.

Tập hợp các mạch và giao thức truyền tín hiệu giữa hai bêngọi là Bus

Data bus Bus làm nhiệm vụ truyền dữ liệu Điện thế cao/thấp tương ứng với giá trị bit 0/1 Độ rộng tín hiệu: 8/16/32/64/128/256.. bit. Các bus truyền tín hiệu theo xung đồng hồ. Đơn vị đo tốc độ đồng hồ là hertz (xung/giây)

– 1MHz = 1,000,000 Hz– 1GHz = 1,000,000,000 Hz

Giữa các thành phần trên main có mạch nối với nhau đểchuyển dữ liệu, lệnh và điện.

Tập hợp các mạch và giao thức truyền tín hiệu giữa hai bêngọi là Bus

Data bus Bus làm nhiệm vụ truyền dữ liệu Điện thế cao/thấp tương ứng với giá trị bit 0/1 Độ rộng tín hiệu: 8/16/32/64/128/256.. bit. Các bus truyền tín hiệu theo xung đồng hồ. Đơn vị đo tốc độ đồng hồ là hertz (xung/giây)

– 1MHz = 1,000,000 Hz– 1GHz = 1,000,000,000 Hz

18Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 22: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Giao tiếp giữa các thiết bị

Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng 19

Hình 1-28: Minh họa bus dữ liệu truyền dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ

Page 23: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Giao tiếp giữa các thiết bị

Băng thông của bus: Băng thông=tốc độ xung (MHz) x độ rộng tín hiệu (bit)=(Mb/s)

/ 8 = (MB/s)

Tốc độ của bus được ghi theo 2 cách: Tốc độ đồng hồ (Hz)hoặc băng thông (MT/s, MB/s, Mbps)

Một số bus: Bus hệ thống (Main bus, System bus): Bus nối CPU với phần còn

lại của hệ thống. Bus cho các khe mở rộng: PCI, AGP, PCIex

Băng thông của bus: Băng thông=tốc độ xung (MHz) x độ rộng tín hiệu (bit)=(Mb/s)

/ 8 = (MB/s)

Tốc độ của bus được ghi theo 2 cách: Tốc độ đồng hồ (Hz)hoặc băng thông (MT/s, MB/s, Mbps)

Một số bus: Bus hệ thống (Main bus, System bus): Bus nối CPU với phần còn

lại của hệ thống. Bus cho các khe mở rộng: PCI, AGP, PCIex

20Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 24: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Card mở rộng

Card được cắm thêm vào mạch chủ qua các khe mở rộng đểthêm chức năng cho hệ thống Video card: Xử lý hình ảnh Sound card: Xử lý âm thanh Network card: Thêm cổng mạng

21Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 25: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Card mở rộng

22Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 1-32: Card modem mở rộng

Page 26: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Tập lệnh trên main

BIOS (basic input/output system) Chứa các tập lệnh đơn giản để thực hiện các thao tác cơ bản

của hệ thống. Được lưu ở trong BIOS ROM. Flash ROM có thể được nạp lại.

BIOS ROM của main: System BIOS: Quản lý các thiết bị vào ra cơ bản (chuột, bàn

phím, màn hình...) Startup BIOS: Khởi động máy tính CMOS setup: Thay đổi cấu hình của bo mạch chủ.

• CMOS thường có RAM

BIOS (basic input/output system) Chứa các tập lệnh đơn giản để thực hiện các thao tác cơ bản

của hệ thống. Được lưu ở trong BIOS ROM. Flash ROM có thể được nạp lại.

BIOS ROM của main: System BIOS: Quản lý các thiết bị vào ra cơ bản (chuột, bàn

phím, màn hình...) Startup BIOS: Khởi động máy tính CMOS setup: Thay đổi cấu hình của bo mạch chủ.

• CMOS thường có RAM

23Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 27: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Chuẩn case (form factor)

Chuẩn case quy định hình dạng, kích thước, chức năng củathiết bị phần cứng.

Khi lắp đặt máy tính: Định dạng main được chọn trước. Chuẩn case và bộ cấp nguồn được chọn theo.

Chọn cùng định dạng để đảm bảo: Main và bộ cấp nguồn lắp vừa vào case Các dây nguồn cung cấp đúng điện thế Các lỗ hổng trên case khớp với các cổng của main

Chuẩn case quy định hình dạng, kích thước, chức năng củathiết bị phần cứng.

Khi lắp đặt máy tính: Định dạng main được chọn trước. Chuẩn case và bộ cấp nguồn được chọn theo.

Chọn cùng định dạng để đảm bảo: Main và bộ cấp nguồn lắp vừa vào case Các dây nguồn cung cấp đúng điện thế Các lỗ hổng trên case khớp với các cổng của main

24Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 28: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các chuẩn case thường gặp

ATX Kích thước bo mạch chủ 12” x 9.6” Chuẩn mở, được sử dụng rộng rãi hiện nay. Các phiên bản rút gọn gồm MicroATX (9.6”x9.6”), FlexATX

(9.6”x7.5”)

25Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 29: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các chuẩn case thường gặp

26Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 2-2: Main theo chuẩn ATX

Page 30: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các chuẩn case thường gặp

BTX (Balanced Technology Extended) Tập trung vào cải tiến khả năng tản nhiệt và cách bố trí cổng. Dự định thay thế ATX nhưng cho tới hiện tại vẫn không thực sự

thành công

NLX Thiết kế cho dòng máy cấu hình thấp.

BTX (Balanced Technology Extended) Tập trung vào cải tiến khả năng tản nhiệt và cách bố trí cổng. Dự định thay thế ATX nhưng cho tới hiện tại vẫn không thực sự

thành công

NLX Thiết kế cho dòng máy cấu hình thấp.

27Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 31: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Các chuẩn case thường gặp

28Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 2-9, 2-10: Chuẩn BTX và NLX

Page 32: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Case máy tính

Chứa nguồn, main, ổ cứng, ổ đĩa, các loại card mở rộng. Có công tắc, đèn để điều khiển và theo dõi tình trạng máy. Các loại case dành cho máy tính cá nhân: Case để bàn (desktop)

• Bo mạch chủ nằm ở dưới, nguồn ở cạnh case.

Case đứng (tower)• Case đứng dạng tháp, cao và có nhiều khoảng trống dành cho ổ

cứng và ổ đĩa.

Case máy tính xách tay• Case dành cho các máy tính xách tay.

Chứa nguồn, main, ổ cứng, ổ đĩa, các loại card mở rộng. Có công tắc, đèn để điều khiển và theo dõi tình trạng máy. Các loại case dành cho máy tính cá nhân: Case để bàn (desktop)

• Bo mạch chủ nằm ở dưới, nguồn ở cạnh case.

Case đứng (tower)• Case đứng dạng tháp, cao và có nhiều khoảng trống dành cho ổ

cứng và ổ đĩa.

Case máy tính xách tay• Case dành cho các máy tính xách tay.

29Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 33: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Case máy tính

30Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Hình 2-11: Các loại case

Page 34: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Bộ cấp nguồn

Cung cấp điện cho cả hệ thống hoạt động Biến nguồn xoay chiều (110V-220V) thành nguồn một chiều

(3.5V, 5V và 12V) Chuẩn bộ cấp nguồn quyết định kích thước và vị trí chỗ vít ốc. Có thể phải sử dụng cáp chuyển trong trường hợp nguồn

không có đầu cáp điện ra phù hợp với thiết bị. Mỗi bộ cấp nguồn có công suất xác định. Công suất được ghi

ở một mặt của nguồn.

Cung cấp điện cho cả hệ thống hoạt động Biến nguồn xoay chiều (110V-220V) thành nguồn một chiều

(3.5V, 5V và 12V) Chuẩn bộ cấp nguồn quyết định kích thước và vị trí chỗ vít ốc. Có thể phải sử dụng cáp chuyển trong trường hợp nguồn

không có đầu cáp điện ra phù hợp với thiết bị. Mỗi bộ cấp nguồn có công suất xác định. Công suất được ghi

ở một mặt của nguồn.

31Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 35: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Chọn bộ cấp nguồn phù hợp cho hệ thống

Chọn bộ cấp nguồn đúng loại bạn cần (chủ yếu là ATX) Ước lượng công suất tối đa của hệ thống. Trên trang web của các hãng sản xuất bộ cấp nguồn thường có

công cụ để ước lượng công suất. Đặc biệt chú ý công suất của kênh +12V

Nguồn có hai loại công suất: công suất đỉnh (ở nhiệt độphòng) và công suất thực (đo theo nhiệt độ case khi hoạtđộng liên tục) Nếu chỉ có một loại công suất, trừ 10-15% công suất đỉnh để ra

công suất thực

Nên chọn nguồn có công suất lớn hơn công suất ước lượngcủa hệ thống khoảng 30%

Chọn bộ cấp nguồn đúng loại bạn cần (chủ yếu là ATX) Ước lượng công suất tối đa của hệ thống. Trên trang web của các hãng sản xuất bộ cấp nguồn thường có

công cụ để ước lượng công suất. Đặc biệt chú ý công suất của kênh +12V

Nguồn có hai loại công suất: công suất đỉnh (ở nhiệt độphòng) và công suất thực (đo theo nhiệt độ case khi hoạtđộng liên tục) Nếu chỉ có một loại công suất, trừ 10-15% công suất đỉnh để ra

công suất thực

Nên chọn nguồn có công suất lớn hơn công suất ước lượngcủa hệ thống khoảng 30%

32Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 36: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Phòng chống các vấn đề về điện

Sốc điện Sét đánh, điện áp không ổn định Sử dụng ổn áp

Tĩnh điện Sử dụng vòng tay nối đất Chạm vỏ case trước khi chạm vào các thiết bị bên trong Tắt máy, rút điện, xả điện trước khi thao tác

Nhiễm từ Từ trường làm thay đổi dòng dẫn đến sai lệch dữ liệu truyền Sử dụng ổn áp Đặt máy ra chỗ khác

Sốc điện Sét đánh, điện áp không ổn định Sử dụng ổn áp

Tĩnh điện Sử dụng vòng tay nối đất Chạm vỏ case trước khi chạm vào các thiết bị bên trong Tắt máy, rút điện, xả điện trước khi thao tác

Nhiễm từ Từ trường làm thay đổi dòng dẫn đến sai lệch dữ liệu truyền Sử dụng ổn áp Đặt máy ra chỗ khác

33Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 37: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Thiết bị lưu điện (UPS)

Tác dụng: Ổn định nguồn Cung cấp điện khi xảy ra mất điện Bảo vệ hệ thống khi điện áp nhảy đột ngột (sét đánh ...)

UPS thông minh: Có phần mềm điều khiển. Lưu ý khi mua UPS: Công suất UPS nên vượt quá công suất chạy (VA) ít nhất 25% Công nghệ sử dụng: Offline/Line-interactive/Online Các thông số liên quan đến ổn áp Chế độ bảo hành

Tác dụng: Ổn định nguồn Cung cấp điện khi xảy ra mất điện Bảo vệ hệ thống khi điện áp nhảy đột ngột (sét đánh ...)

UPS thông minh: Có phần mềm điều khiển. Lưu ý khi mua UPS: Công suất UPS nên vượt quá công suất chạy (VA) ít nhất 25% Công nghệ sử dụng: Offline/Line-interactive/Online Các thông số liên quan đến ổn áp Chế độ bảo hành

34Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 38: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Tổng kết

Máy tính gồm phần cứng và phần mềm Dữ liệu chứa dưới dạng nhị phân Các thiết bị vào/ra cơ bản: chuột, bàn phím, màn hình Main chứa CPU và kết nối với các thiết bị khác (trực tiếp hay

gián tiếp) Bộ nhớ chính (RAM) là tạm thời Các thiết bị lưu trữ (Secondary storage) là bền vững PATA và SATA là chuẩn để kết nối các thiết bị lưu trữ với

main. Bus là hệ thống mạch và giao thức để giao tiếp. BIOS ROM giúp khởi động máy tính, quản lý thiết bị cơ bản,

và thay đổi cấu hình main.

Máy tính gồm phần cứng và phần mềm Dữ liệu chứa dưới dạng nhị phân Các thiết bị vào/ra cơ bản: chuột, bàn phím, màn hình Main chứa CPU và kết nối với các thiết bị khác (trực tiếp hay

gián tiếp) Bộ nhớ chính (RAM) là tạm thời Các thiết bị lưu trữ (Secondary storage) là bền vững PATA và SATA là chuẩn để kết nối các thiết bị lưu trữ với

main. Bus là hệ thống mạch và giao thức để giao tiếp. BIOS ROM giúp khởi động máy tính, quản lý thiết bị cơ bản,

và thay đổi cấu hình main.

35Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng

Page 39: Pdfbài 1 giới thiệu chung về phần cứng   bảo trì sự cố máy tính-mastercode.vn

Tổng kết

Chuẩn case: quy định kích thước, hình dạng và tính năng củathiết bị

Main, case và bộ cấp nguồn phải cùng chung chuẩn case. 3 loại case khác nhau: desktop, tower, notebook Cách chọn bộ cấp nguồn cho hệ thống Các vấn đề về điện: tĩnh điện, sốc điện và nhiễm từ. Sử dụng UPS để phòng chống mất điện đột xuất.

Chuẩn case: quy định kích thước, hình dạng và tính năng củathiết bị

Main, case và bộ cấp nguồn phải cùng chung chuẩn case. 3 loại case khác nhau: desktop, tower, notebook Cách chọn bộ cấp nguồn cho hệ thống Các vấn đề về điện: tĩnh điện, sốc điện và nhiễm từ. Sử dụng UPS để phòng chống mất điện đột xuất.

36Bài 1 – Giới thiệu chung về phần cứng