69
THUẾ QUỐC TẾ GV: Th.S Nguyễn Thị Kim Dung Email: [email protected]/[email protected]

[Slide] thue quoc te th s. nguyen thi kim dung

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

THUẾ QUỐC TẾ

GV: Th.S Nguyễn Thị Kim Dung

Email: [email protected]/[email protected]

Page 2: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: Tổng quan về thuế quốc tế

Chương 2: Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

Chương 3: Chuyển giá quốc tế và cạnh tranh thuế của các hệ thống thuế

Chương 4: Thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp

Chương 5: Thuế một số nước thuộc ASEAN và thuế trong khuôn khổ AFTA - CEFT

Page 3: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

TÀI LIỆU MÔN HỌC

1. Mẫu hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (OECD/UN)

2. Thông tư 66/2010/TT-BTC hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết

3. Thông tư 133/2004/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước có hiệu lực thi hành tại Việt Nam

4. Các website: www.gdt.gov.vn; www.chongbanphagia.vnwww.trungtamwto.vn

Page 4: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

TỔNG QUAN VỀ THUẾ QUỐC TẾChương 1

Page 5: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

NỘI DUNG

1. Những vấn đề chung về thuế

2. Các khái niệm cơ bản trong thuế quốc tế

3. Mục tiêu thuế quốc tế

4. Các nguyên tắc thuế quốc tế

Page 6: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Những vấn đề chung về thuế

• Khái niệm

• Các yếu tố hình thành một loại thuế

• Phân loại thuế

• Vai trò của thuế

Page 7: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Khái niệm

• Thuế là hình thức đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào cho Ngân sách Nhà nước

• Xét trên góc độ phân phối thu nhập: Thuế là hình thức phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước

Page 8: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các chính sách thuế hiện hành ở Việt Nam• Thuế giá trị gia tăng• Thuế tiêu thụ đặc biệt• Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu• Thuế thu nhập cá nhân• Thuế thu nhập doanh nghiệp• Thuế tài nguyên• Thuế sử dụng đất nông nghiệp• Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp• Thuế bảo vệ môi trường• Thuế môn bài

Page 9: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Đặc điểm của thuế

• Bắt buộc và có tính pháp lý cao

• Không được hoàn trả trực tiếp

Page 10: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các yếu tố cấu thành một loại thuế

• Tên gọi của thuế

• Đối tượng nộp thuế

• Đối tượng chịu thuế

• Căn cứ tính thuế (cơ sở thuế và thuế suất)

• Các yếu tố khác

Page 11: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phân loại thuế

• Căn cứ vào phương thức đánh thuế

• Căn cứ vào cơ sở đánh thuế

• Căn cứ theo phương thức sử dụng

• Căn cứ theo chế độ phân cấp và điều hành ngân sách Nhà nước

Page 12: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Vai trò của thuế

• Thuế là công cụ tập trung chủ yếu nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước

• Thuế tham gia điều tiết vĩ mô nền kinh tế

• Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối (công bằng dọc, công bằng ngang)

• Thuế là công cụ kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh

Page 13: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các khái niệm cơ bản trong thuế quốc tế

• Thuế quốc tế - Các vấn đề về thuế mang tính quốc tế - được sửdụng để phản ánh các khía cạnh quốc tế của luật thuế của cácquốc gia. Nhìn chung, luật thuế của mỗi quốc gia đều được xâydựng trên cơ sở đặc quyền của quốc gia đó và phần lớn khôngmang ý nghĩa quốc tế.

• Về mặt truyền thống, thuế quốc tế là khái niệm để chỉ các các quiđịnh của hiệp định thuế nhằm giảm bớt việc đánh thuế trùngquốc tế. Trong một phạm vi rộng hơn, thuế quốc tế bao gồm cácqui định luật pháp của nội luật xử lí đối với thu nhập có nguồnnước ngoài của đối tượng cư trú (thu nhập toàn cầu) và thu nhậpcó nguồn trong nước của đối tượng không cư trú.

Page 14: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các khái niệm cơ bản trong thuế quốc tế

• Nơi cư trú đối với cá nhân

• Cơ sở thường trú đối với các doanh nghiệp

Thành lập ở đâu? Trụ sở điều hành? Nơi ra quyết định?

• Nguồn thu nhập: các giao dịch phát sinh nguồn thu nhập tại vùng,lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia đánh thuế là cơ sở đánhthuế theo nguyên tắc “đánh thuế theo nguồn phát sinh thu nhập”

• Nơi xuất xứ: quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư ra nước ngoài.

• Điểm đến

Page 15: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Mục tiêu thuế quốc tế

• Có sự phân chia công bằng giữa các quốc giá về nguồn phát sinh tưcác giao dịch qua biên giới

• Đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế:

- Tăng khả năng cạnh tranh của kinh tế trong nước. Hạn chế xuấtkhẩu vốn và công ăn việc làm (chính sách làm nghèo hàng xóm)

- Trung lập đối với xuất khẩu, nhập khẩu vốn: Tránh gay thiệt hại chocông ty đa quốc gia khi đầu tư ra nước ngoài và doanh nghiệptrong nước.

Yêu cầu: Để đạt được mục tiêu cần có sự phối hợp giữa các quốc gia

Page 16: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các nguyên tắc thuế quốc tế• Nguyên tắc nguồn: Tránh các tranh chấp và khó khăn trong việc

quản lý nguồn thu nhập phát sinh

• Nguyên tắc cư trú: xung đột luon xảy ra: Có thể đánh theo quốctịch.

• Nguyên tắc kết hợp nguồn và và cư trú.Ví dụ: Sống tại Trung Quốc làm việc tại Việt Nam?

Một số vùng lãnh thổ không thu thuế, không thu đủ thuế để theođuổi các lợi ích và mục đích khác.

• Nguyên tắc xuất xứ• Nguyên tắc điểm đến

Page 17: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN

Chương 2

Page 18: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

NỘI DUNG

• Đánh thuế trùng và biện pháp tránh đánh thuế trùng trong đầu tư

• Khái quát chung về hiệp định thuế

• Nội dung cơ bản của hiệp định thuế

Page 19: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Đánh thuế trùng và biện pháp tránh đánh thuế trùng

•Khái niệm

•Các trường hợp trùng thuế

•Ảnh hưởng của đánh thuế trùng

•Các biện pháp tránh đánh thuế trùng

Page 20: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Khái niệm đánh thuế trùng

• Đánh thuế trùng quốc tế là hiện tượng hai hoặc nhiều quốc gia(vùng lãnh thổ) cùng áp dụng các loại thuế tương tự trên cùng mộtkhoản thu nhập chịu thuế hoặc tài sản chịu thuế của cùng một đốitượng nộp thuế trong cùng một thời kỳ tính thuế.

Việc dùng thuật ngữ "đánh thuế trùng quốc tế " ở đây để phân biệtvới đánh thuế trùng xảy ra trong khi thiết kế luật thuế thu nhập tạimỗi nước trong quan hệ giữa lợi nhuận, cổ tức và thu nhập của cổđông.

Page 21: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các trường hợp trùng thuế

• Cư trú trùng: Hai quốc gia đều coi công dân hay tổ chức đó là đốitượng nộp thuế.

• Trùng nguồn• Cạnh tranh nguồn và nơi cư trú: Một nước coi là nguồn một nước

coi là cư trú• Điều chỉnh lợi nhuận (thuế trùng về kinh tế): quy định về điều

chỉnh chi phí phát sinh nghĩa vụ thuế.

Page 22: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ảnh hưởng của đánh thuế trùng• Đối với nước đầu tư (nước phát triển)

- Nguồn lợi tức thu được từ hoạt động đầu tư nước ngoài phải chịumột gánh nặng thuế cao hơn so với đầu tư trong nước

- Không khuyến khích nghiên cứu và phát triển kỹ thuật, công nghệmới

- Ảnh hưởng đến phân công lao động quốc tế

• Đối với nước tiếp nhận đầu tư (đang phát triển)

- Không thu hút được đầu tư nước ngoài

Page 23: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các biện pháp tránh đánh thuế trùng

• Các phương thức tránh đánh thuế trùng

- Phương thức đơn phương

- Phương thức song phương (hơn 2000 hiệp định)

• Các biện pháp tránh đánh trùng thuế

- Miễn thuế

- Khấu trừ thuế

- Trừ chi phí (coi thuế như môt khoản phí)

- Khoán thuế

Page 24: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Khái quát chung về hiệp định thuế

• Khái niệm: Là văn bản ký kết giữa các quốc gia nhằm phân địnhquyền và nghĩa vụ mỗi bên đối với thuế trực thu của các tổ chức,cá nhân

• Bản chất của hiệp định thuế

+ Quan hệ hiệp định với nội luật: Tùy từng quốc gia mà được quyđịnh trong nội luật hay hiến pháp, hiệp định có giá trị pháp lý caohơn luật.

+ Phạm vi áp dụng: Tất cả các loại thu nhập và tùy thuộc vào nhànước 1 cấp hay 2 cấp

Page 25: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Khái quát chung về Hiệp định thuế• Các mục tiêu của hiệp định:- Tránh đánh trùng thuế- Chống lại trốn lậu thuế- Không phân biệt đối xử: Bình đẳng giữa đối tượng cư trú và không

cư trú- Có cơ chế giải quyết tranh chấp: là Hiệp định• Mẫu hiệp định và diễn giải hiệp định• Giải thích hiệp định

Page 26: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Nội dung cơ bản của Hiệp định thuế

Một hiệp định thuế dù dược kí kết trên cơ sở Mẫu OECD, Mẫu UNhay Mẫu riêng của các quốc gia đàm phán bao giờ cũng bao gồm 7Chương với khoảng 28-30 Điều được kết cấu với các phần như sau:

•Phần các định nghĩa cơ bản của Hiệp định gồm 2 chương đầu với 5Điều

•Phần phân chia quyền đánh thuế đối với một số loai thu nhập cơbản gồm 16-17 Điều của Chương III. Trường hợp cac snước kí kết cảthuế đối với tài sản thì sẽ có thêm một Điều của Chương IV.

Page 27: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Nội dung cơ bản của Hiệp định thuế (tiếp)

• Phần qui định các biện pháp tránh đánh thuế hai lần gồm 1 Điềucủa Chương V.

• Phần một số các qui định đặc biệt gồm 3 Điều của Chương VI. Phầnnày giải quyết các vấn đề về không phân biệt đối xử, trao đổi thôngtin và thủ tục thoả thuận song phương.

• Phần Hiệu lực và kết thúc hiệp định gồm 2 Điều của Chương VII.

• Điều 23: Các biện pháp tránh đánh trùng thuế

Page 28: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH THUẾ CỦA CÁC HỆ THỐNG THUẾ

Chương 3

Page 29: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

NỘI DUNG

• Khái quát chung về chuyển giá quốc tế

• Cạnh tranh thuế và thách thức đối với hệ thống thuế

Page 30: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Chuyển giá quốc tế

• Khái niệmChuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối

với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp của các công ty đa quốc gia trên phạm vi toàn cầu.

• Nguyên tắc xác định giá chuyển nhượngGiao dịch độc lập

Page 31: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụDoanh nghiệp A sản xuất chip bán dẫnCông suất 10tr chip/ nămGiá thành 1 chip 42,5$Chi phí vận hành, quản lý doanh nghiệp 15tr $/nămDoanh nghiệp xuất khẩu, bán cho doanh nghiệp liên kết trong cùngtập đoàn với giá 44$/sp Có thể nói, hiện tượng chuyển giá được đưa ra không hoàn toànchuẩn mực, trong từng trường hợp cụ thể, ta mới có thể chỉ ra hiệntượng chuyển giá năm ở đâu trong một chuỗi các giao dịch liên kếtvà được thực hiện tại khâu nào

Page 32: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Nguyên nhân hình thành chuyển giá

• Cần: Sự hình thành các công ty (tập đoàn) đa quốc gia (Mutinational Company - MNC)

• Đủ: Khác nhau về thuế suất và cấu trúc thuế suất giữa các quốc gia trên thế giới

• Sự ưu đãi về thuế suất khác nhau giữa các nước• Do hạn chế của kiểm soát việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài• Thông qua hình thức chuyển giá để thôn tính và chi phối toàn bộ

doanh nghiệp khi tham gia liên doanh

Page 33: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Các phương thức chuyển giá

• Khâu đầu tư

• Khâu sản xuất

• Khâu thương mại

Page 34: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụMột công ty MNC, có 2 công ty con A và B đặt tại 2 nước khác nhauTrường hợp 1:

Cty con A sản xuất và bán cho cty con B 100 sp, 16USD/sp. Cty con B bán ra thị trường 22USD/sp. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại nước của công ty con A: 25%, tại công ty con B: 40%. Chi phí sản xuất của công ty con A: 10USD/spTrường hợp 2:

Cty A bán cho cty B với giá chuyển nhượng cao hơn là 20USD/sp, các điều kiện khác không đổi

Page 35: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Cty A CTy B Toàn MNC

TH1 TH2 TH1 TH2 TH1 TH2

Doanh thu 1600 2000 2200 2200 3600 4200

Chi phí 1000 1000 1600 2000 2600 3000

Lợi nhuận trước thuế

600 1000 600 200 1200 1200

Thuế thu nhập phải nộp (A: 25%, B: 40%)

150 250 240 80 390 330

Lợi nhuận sau thuế 450 750 360 120 810 870

Page 36: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Thiên đường thuế

• Thiên đường thuế là gì?

Quốc gia có thuế suất thấp hơn đáng kể so với các nước khác hoặc không đánh thuế đối với các công ty, cá nhân nước ngoài

Ví dụ: Liechtenstein là trung tâm tài chính toàn cầu, số dânkhoảng 35.000 người nhưng có gần 74.000 doanh nghiệp đến từkhắp nơi trên thế giới

• Chuyển giá thông qua “thiên đường thuế”

Page 37: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Chuyển giá quốc tế tại Việt Nam

• Nguyên nhân

- Mặt bằng chung về thuế suất vẫn còn cao

- Công tác quản lý chưa hiệu quả

• Thực trạng

- Ví dụ: chuyển giá trong ngành ô tô

Page 38: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Biện pháp chống chuyển giá

• Định giá chuyển giao (5 phương pháp)

• Thắt chặt công tác quản lý thuế

• Nghiên cứu và đưa ra mức thuế suất hợp lý

• Tăng cường hợp tác với cơ quan thuế của các nước khác

Page 39: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp xác định giá chuyển giao

- Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập

- Phương pháp giá bán lại (dùng giá bán ra để xác định giá mua vào)

- Phương pháp giá vốn cộng lãi: dựa vào giá vốn (giá thành) của sản

phẩm để xác định giá bán của sản phẩm đó cho bên liên kết

- Phương pháp so sánh lợi nhuận

- Phương pháp tách lợi nhuận

Page 40: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập

Cty mẹ A có công ty con B tại Việt Nam sản xuất dược. Có công tydược C độc lập với A, B•Công ty A bán cho cty B 1 tấn dược liệu với giá 1.200$, thanh toánsau 6 tháng•Cty A bán cho cty C 2 tấn dược liệu với giá 2.100$, yêu cầu thanhtoán ngay, biết lãi suất tín dụng thương mại là 12%/năm Như vậy, số tiền cty C phải trả cho 1 tấn dược liệu sau 6 thángnữa là ( 2100/2)*1.06=1.113$ <1200$

Page 41: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp giá bán lại

- Giá mua vào được xác định trên cở sở giá bán ra trong các giaodịch độc lập trừ đi lợi nhuận gộp, trừ các chi phí khác được tínhtrong giá mua vào (nếu có như: thuế NK, phí hải quan, chi phí bảohiểm, vận chuyển ... )

- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp không có giao dịchmua tương đương do thị trường không có sản phẩm cùng loại, sảnphẩm trước khi được bán ra không qua khâu gia công, chế biến

Page 42: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụ• Giá mua vào (Pm)=Giá bán ra cho đơn vị độc lập (trừ chi phí khác

nếu có) (Pb đl)-Giá bán ra cho đơn vị độc lập (trừ chi phí khác nếucó) x Tỷ lệ lãi gộp bình quân ngành

• Tỷ lệ lãi gộp=Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán x100%Doanh thuthuầnVí dụ: Cty nước ngoài F liên doanh VN hình thành công ty A

• A nhập khẩu 20.000 chai rượu với thuế nhập khẩu 100.000$. A tiêuthụ hết rượu với doanh thu 300.000$. Giả sử tỷ lệ lãi gộp ngành là10% Doanh thu thuần= 300.000 – 100.000 = 200.000$

Giá vốn hàng bán = 200.000 – 200.000*10% = 180.000$Giá mua 1 chai rượu là 180.000/20.000 = 9$/chai giá tính thuế 9$/c

Page 43: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp giá vốn cộng lãi• Giá bán ra của sản phẩm cho biên liên kết xác định trên cơ sở lấy

giá vốn của sản phẩm cộng lợi nhuận gộp• Phương pháp này được áp dụng khi giao dịch liên kết thuộc khâu

sản xuất khép kín để bán cho bên liên kết hoặc cung ứng đầu vàovà bao tiêu đầu ra cho bên liên kết.

• Thu nhập ấn định=Tổng giá thành toàn bộ sản phẩmxTỷ lệ thunhập ròng bình quân ngành sản xuất

• Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm giao trong kỳ=Giá vốn hàng giaotrong kỳ+Chi phí giao hàng trong kỳ+Chi phí quản lý chung trong kỳ

Page 44: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụ• Doanh nghiệp A tại Việt Nam là liên doanh giữa cty B ở nước ngoài

và 1 cty của VN. A sản xuất và giao toàn bộ cho B. Giả sử năm N, Asản xuất được 10.000 sản phẩm giao cho B với giá ấn định là10$/sp. Sổ sách kế toán của A như sau:

₋ Giá vốn hàng bán: 80.000$₋ Chi phí giao hàng: 6.000$₋ Chi phí quản lý chung: 12.000$ Tổng giá thành toàn bộ: 98.000$• Giả sử tính được tỷ lệ thu nhập ròng bình quân ngành là 10% Thu nhập ấn định = 98.000 * 10% Thu nhập tính thuế mặc dù

giá ấn định là 10$

Page 45: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp so sánh lợi nhuận

• Dựa vào tỷ suất sinh lời của sản phẩm trong các giao dịch độc lập

được chọn để so sánh làm cơ sở xác định tỷ suất sinh lời của sản

phẩm trong giao dịch liên kết khi các giao dịch này có điều kiện

giao dịch tương đương nhau

• Phương pháp so sánh lợi nhuận được coi là phương pháp mở rộng

của phương pháp giá bán lại và phương pháp giá vốn cộng lãi.

Page 46: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụ

• Doanh nghiệp L hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô4 chỗ nhãn hiệu N và S, trong đó:

- Nhãn hiệu N được giao bán cho các bên độc lập.- Nhãn hiệu S được giao bán toàn bộ cho doanh nghiệp L1 là công

ty 100% vốn của doanh nghiệp L.• Tất cả các giao dịch mua vào cho việc sản xuất, lắp ráp 2 loại ô tô

trên đều là giao dịch độc lập.

Page 47: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụ (tiếp)

• Trong năm 200x, số liệu sổ kế toán của doanh nghiệp L như sau:- Doanh thu thuần từ hoạt động bán xe ô tô hiệu N: 18.000 USD- Lợi nhuận thuần trước thuế từ hoạt động bán xe ô tô hiệu N: 2.000

USD- Doanh thu thuần từ hoạt động bán xe ô tô hiệu S: 25.000 USD- Lợi nhuận thuần trước thuế từ hoạt động bán xe ô tô hiệu S: 1.800

USD.• Công ty L1 cho công ty L vay và giá trị lãi tiền vay tính theo lãi suất

thị trường là 100 USD.

Page 48: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụ (tiếp)

• Tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần đối với ô tô hiệu N: 2.000/18.000 x 100% = 11,1%

• Tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần đối với ô tô hiệu S: 1.800/25.000 x 100% = 7,2%

• Giả sử các sự khác biệt có ảnh hưởng trọng yếu giữa 2 giao dịch bán xe N và xe S đã được điều chỉnh để kết quả giao dịch với công ty L1 phải đạt tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp và trước khi chi trả lãi tiền vay trên doanh thu thuần là 11,1%.

Page 49: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Ví dụ (tiếp)

• Trường hợp này, số liệu về giao dịch bán xe ô tô hiệu S đuợc xác định lại như sau:

• Tổng giá thành toàn bộ: 25.000 – 1.800 - 100 = 23.100 USD.• Doanh thu thuần: 23.100 / (1 – 0, 111) = 25.984 USD.• Lợi nhuận thuần trước thuế, trước lãi vay: 25.984 – 23.100 = 2.884

USD• Lợi nhuận thuần trước thuế: 2.884 – 100 = 2.784 USD • Công ty L phải kê khai lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh

nghiệp đối với giao dịch bán ô tô S là 2.784 USD thay cho số liệu cũ trong sổ kế toán là 1.800 USD

Page 50: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp tách lợi nhuận

• TN chịu thuế toàn cầu của các đối tượng liên kết được xác định,

sau đó TN chịu thuế được phân bổ theo các đối tượng theo tỷ lệ

đóng góp mà họ được coi là đã có tham gia trong việc tạo ra lợi

nhuận.

• Phương pháp tách lợi nhuận dựa vào lợi nhuận thu được từ một

giao dịch liên kết tổng hợp do nhiều cơ sở kinh doanh (hoặc bên)

liên kết thực hiện

Page 51: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Phương pháp tách lợi nhuận- ví dụ cách 1• Doanh nghiệp A tại Việt Nam và doanh nghiệp B tại nước ngoài có một số

thông tin sau:- Cả hai công ty đều là các công ty thành viên của tập đoàn T sản xuất sản

phẩm điện tử. - Cả hai công ty tham gia vào sản xuất sản phẩm mới là ti vi màn hình tinh

thể lỏng. - A chịu trách nhiệm thiết kế, sản xuất vỏ máy và đèn hình để chuyển cho B

lắp ráp với các bộ phận khác (cài đặt các mạch vòng, chíp điện tử ...) do B sáng chế và sản xuất. Ti vi màn hình tinh thể lỏng thành phẩm được bán cho C là nhà phân phối độc lập với giá là 550 USD.

- Tổng giá thành sản phẩm do A giao cho B là 300 USD. B bỏ ra chi phí để sản xuất tiếp theo là 150 USD.

• Lợi nhuận được phân bổ cho A được tính như sau:[(550 - (300 + 150)) : 450] x 300 = 66,66 USD

Page 52: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Vấn đề xác định giá chuyển nhượng và hiệp định thuế

• Về mặt lý thuyết, các quy định tại Hiệp định thuế không liên quan đến việc xác định giá chuyển nhượng một cách chi tiết.

• Giá chuyển nhượng ảnh hưởng đến lợi nhuận.

• ủng hộ một cách mạnh mẽ nguyên tắc giao dịch độc lập.

• tán thành việc sử dụng các phương pháp giá bán lại và cộng chi phí chỉ trong các hoàn cảnh nhất định

• chỉ ủng hộ hạn chế việc sử dụng các phương pháp chia lợi nhuận và lợi nhuận so sánh trong trường hợp các cơ sở dữ liệu để áp dụng phương pháp nêu trên là không thể xác định được.

Page 53: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Cạnh tranh thuế

• Khái niệm: Là việc một nước ban hành chính sách thuế có lợi thếso sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tếkhác từ bên ngoài, hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển cácnguồn lực ra nước ngoài

• Hình thức:

- Thiết lập các chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm thực tếdiễn ra các hoạt động kinh tế của các công ty nước ngoài

- Thiết lập các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư trú của công ty

Page 54: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Thách thức đối với hệ thống thuế các quốc gia

• Cải cách hệ thống thuế

• Vai trò của nguồn thu ngân sách

• Phát triển kinh tế và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh

Page 55: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP

Chương 4

Page 56: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Thuế chống bán phá giá• Bán phá giá trong thương mại quốc tế có thể hiểu là hiện tượng

xảy ra khi một loại hàng hóa được xuất khẩu từ nước này sangnước khác với mức giá thấp hơn giá bán của hàng hóa đó tại thịtrường nội địa nước xuất khẩu

• Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhậpkhẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài nhập khẩuđược bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bánphá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàngtương tự ở trong nước

Page 57: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Tại sao bán phá giá

• Tối đa hóa lợi nhuận (trong 80% trường hợp thì đây là lý do chính)

• Loại bỏ đối thủ cạnh tranh

• Chiếm lĩnh thị trường

• Ngăn cản sự xâm nhập thị trường của đối tượng mới

• Được chính phủ tài trợ

Page 58: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Tại sao đánh thuế chống phá giá

• Bảo hộ hàng sản xuất trong nước (chủ yếu)

• Đảm bảo bình đẳng, tránh thiệt hại cho nước xuất khẩu (gánhnặng quá mức)

• Trả đũa (trong một số trường hợp)

• Luật pháp chung của WTO: Cho phép đánh thuế để tránh sự“phân biệt đối xử qua giá”

Page 59: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Điều kiện và nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá (quy định của WTO – GATT 1947)• Có điều tra và xác định được hàng xuất khẩu gây thiệt hại cho nền

sản xuất nội địa của nước nhập khẩu

• Có đơn khiếu kiện của Công ty (hoặc nhóm Công ty) đại diện cho25% thị phần bị ảnh hưởng (có bằng chứng chứng minh)

• Biên độ phá giá > 2% và sản phẩm nhập khẩu > 7% thị phần

• Thuế chống phá giá = < Biên độ phá giá

Page 60: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Điều tra bán phá giá

• Cơ quan điều tra: Là các cơ quan chức năng (Bộ Thương mại, Uỷ

ban thương mại quốc tế)

• Đối tượng bị điều tra: Nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, nước xuất

khẩu (được sự đồng ý)

Page 61: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Nội dung điều tra và biện pháp áp dụng

• Biên độ phá giá (giá nước xuất khẩu: giá trị trường, giá suy định)

• Thiệt hại với ngành sản xuất trong nước

• Biện pháp tạm thời

• Thuế chống phá giá tạm thời

• Đặt cọc một khoản tiền

• Đình chỉ việc định giá hải quan

Page 62: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Nội dung điều tra và biện pháp áp dụng

• (Thuế tạm thu và đặt cọc không quá 60 ngày trước ngày điều tra,Biện pháp tạm thời : bình thường không quá 4 tháng, một sốtrường hợp đặc biệt không quá 9 tháng)

• Quyết định đánh thuế: Nếu có kết luận bán phá giá

• Thời gian áp dụng: 5 năm sau đó xem xét lại

• Hồi tố: áp dụng đối với thời gian áp dụng các biện pháp tạm thời

Page 63: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Thuế chống trợ cấp

• Trợ cấp là bất kỳ hỗ trợ tài chính nào của Nhà nước hoặc một tổ chức công (TW hoặc địa phương) mang lại lợi ích cho đối tượng hưởng hỗ trợ

Trong WTO, trợ cấp là hình thức được phép nhưng trong các giới hạn và điều kiện nhất định

• Thuế chống trợ cấp (còn gọi là thuế đối kháng) là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu

Page 64: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp

• Hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp với biên độ trợ cấp không thấp hơn 1%

• Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe họa thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước

• Có mối quan hệ nhân quả giữa việ hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại

Page 65: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

THUẾ MỘT SỐ NƯỚC THUỘC ASEAN VÀ THUẾ TRONG KHUÔN KHỔ AFTA - CEFT

Chương 5

Page 66: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

AFTA và hiệp định CEPT

• ASEAN Free Trade Area (AFTA)– Khu vực thương mại tự do ASEANđược thành lập tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 (1992)tại Singapore với mục đích cơ bản là tăng cường khả năng cạnhtranh của ASEAN như một cơ sở quốc tế nhằm cung cấp hàng hóara thị trường thế giới

• Common Effective Preferential Tariff (CEPT) – Hiệp định thuếquan ưu đãi có hiệu lực chung là một thỏa thuận giữa các thànhviên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời tiến hành xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu và các hàngrào phi thuế quan khác trong vòng 10 năm

Page 67: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Quá trình cắt giảm thuế của Việt Nam trong khuôn khổ CEPT

• Danh mục các sản phẩm giảm thuế ngay (Inclusion List – IL)

• Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TemporaryExclusion List – TEL)

• Danh mục các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm(Sensitive List – SL)

• Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (General Exception List– GEL)

Page 68: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Cam kết thuế của Việt Nam trong WTO• Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu gồm

10.600 dòng thuế.

• Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so vớimức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MFN) của Biểu thuế (từ17,4% xuống còn 13,4%). Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm.

• Cắt giảm khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểuthuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng(chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuếtrần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế(chiếm 30% số dòng của Biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhómhàng như xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải .

Page 69: [Slide] thue quoc te   th s. nguyen thi kim dung

Thách thức của hệ thống thuế Việt Nam

• Hệ thống văn bản luật

• Hệ thống tổ chức quản lý

• Hiện tượng phá giá của hàng nhập khẩu và vấn đề chuyển giá