16
INTERVIEW PHNG VN XIN VI C BNG TING ANH ĐÁNH VN TING ANH ENPRO TP CHÍ TING ANH_K2 Chứng chỉ có phải là thước đo chính xác khả năng tiếng Anh của bạn? “Mất điểm” vì tiếng Anh kém Các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc Quy tắc đọc từ TABLE & APPLE

Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

INTERVIEW

PHỎ NG VẤ N XIN VIỆ C BẤ NG

TIỆ NG ANH

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO

TẠP CHÍ TIẾNG ANH_KỲ 2

Chứng chỉ có phải là

thước đo chính xác khả

năng tiếng Anh của

bạn?

Các

“Mất điểm” vì tiếng

Anh kém

Các câu hỏi thường gặp

khi phỏng vấn xin việc

Quy tắc đọc từ TABLE &

APPLE

Page 2: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 1

Các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến hiện nay

Giống như khi hoàn thành việc học cấp 1,

2, 3, cao đẳng, đại học chúng ta nhận được

tấm bằng tốt nghiệp thì người học ngoại

ngữ nói chung và tiếng Ấnh nói riêng cũng

có những chứng chỉ để ghi nhận trình độ

ngoại ngữ của mình. Hiện nay, tại Việt

Nam có rất nhiều kì thi lấy chứng chỉ tiếng

Ấnh dành cho người có nhu cầu. Tùy

thuộc vào nhu cầu sử dụng của mình, thí

sinh có thể lựa chọn những chứng chỉ phù

hợp. Các chứng chỉ phổ biến nhất phải kể đến A-B-C, TỎỆIC, TỎỆFL, IỆLTS. Sau đây mình xin

giới thiệu sơ qua về từng loại chứng chỉ để bạn đọc có thể có cái nhìn tổng quát về “chứng chỉ

tiếng Ấnh”:

Chứng chỉ A-B-C – dựa trên bộ tiêu chí của bộ Giáo dục và Đào tạo quy định – là chứng chỉ đánh giá

trình độ Anh ngữ của người học tiếng Anh tại Việt Nam. Tuy nhiên, chứng chỉ này chỉ dùng trong nội

bộ Việt Nam, chỉ có giá trị trong nước và ko được sự chấp nhận quốc tế.

Chứng chỉ TOEIC đánh giá khả năng giao tiếp tiếng Anh của những người không phải người bản xứ, sử

dụng tiếng Anh cho mục đích giao tiếp và làm việc trong môi trường quốc tế. Bài thi TỎỆIC chỉ bao gồm

2 kỹ năng: Nghe & Đọc hoặc Nói & Viết. Do đó một chứng chỉ TOEIC vẫn chưa thể đánh giá toàn bộ kỹ

năng tiếng Anh của bạn.

TỎỆFL và IỆLTS là bài thi đánh giá trình độ Anh ngữ học thuật (Ệnglish for academic purposes), đánh

giá trình độ Anh ngữ đủ để theo học các trường đại học quốc tế, đặc biệt ở các nước nói tiếng Ấnh. Bài

Chứng chỉ có phải thước đo chính xác

khả năng tiếng Anh?

Page 3: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 2

thi TỎỆFL và IỆLTS bao gồm rất nhiều câu hỏi khó, đòi hỏi người thi phải có một trình độ khá cao về

Anh ngữ. Cụ thể,TỎỆFL đánh giá khả năng nghe hiểu và sử dụng thành thạo tiếng Ấnh (Mĩ) cho người

đi học ở trình độ đại học. Đây là tiêu chuẩn chung của đa số trường đại học cao đẳng tại Mĩ khi xét tuyển

du học sinh nước ngoài. IỆLTS đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh với mục đích du học, định cư hay

làm việc tại những nước sử dụng tiếng Ấnh là ngôn ngữ chính.

Các chứng chỉ quốc tế như TỎỆIC, TỎỆFL, IỆLTS được thiết kế bởi các nước nói Tiếng Anh

(Anh, Mỹ, Úc); được đánh giá bởi các chuyên gia người bản xứ mang lại độ tin cậy cao, điểm

chính xác và có tính hệ thống. Do đó nó có giá trị cao, được các nước trên thế giới công nhận

rộng rãi. Do quá trình hội nhập toàn cầu hóa, nhu cầu về tiếng Anh mang chuẩn quốc tế được

thế giới công nhận dần tăng cao, các chứng chỉ quốc tế như TỎỆIC, TỎỆFL, IỆLTS dần chiếm

được sự ưu tiên nhiều hơn.

Ngày càng đông những người đi học tiếng Ấnh để thi lấy một chứng chỉ phục vụ cho việc xin

học bổng du học nước ngoài, xin việc tại các tập đoàn đa quốc gia hay chỉ đơn giản là để thể

hiện mình.

Trước trào lưu thi chứng chỉ tiếng Anh, một câu hỏi được đặt ra là liệu “Chứng chỉ có phải

thước đo duy nhất khả năng tiếng Anh của bạn?”

Dưới đây là một số ý kiến Học viện Đánh vần tiếng Anh ENPRO thu thập được cho câu hỏi

trên:

“ TỎỆIC thì chỉ đánh giá được kỹ năng nghe, đọc

thôi. Các bạn nên học và thi IỆLTS hoặc TỎỆFL, phát

triển được cả 4 kỹ năng luôn.”

Nguyễn Mai Hương (ĐH Ngoại Thương)

“Mình thấy mấy cái IỆLTS, TỎỆFL cứ học thuật sao

sao ý, mấy bạn 8.0 IELTS chắc gì đã nói được tiếng

Ấnh trôi chảy và tự nhiên.”

Tiến Đạt ( Cao đẳng Công nghiệp)

“Không giỏi tiếng Ấnh thì đố các bạn đạt 900 TOEIC

với 8.0 IỆLTS đấy -_-”

Hồng Nhung

“Bạn mình thi TỎỆIC, cày 3 tháng được

640 điểm. Thế nhưng thực tế nó chả biết

gì cả, giao tiếp một câu cũng không nói

trôi chảy, vì toàn học mẹo thôi”.

Nga (ĐH Nông Nghiệp)

“Mình IỆLTS 6.5 mà đi phỏng vấn vẫn

không bon chen được mấy bạn không

cho chứng chỉ. Nhưng phải công nhận

mấy bạn ấy nói tiếng Anh chả cần phải

nghĩ gì cả chứ không phản xạ chậm như

mình.”

Page 4: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 3

“Thực ra chứng chỉ tiếng Anh quốc tế nào cũng có giá trị riêng của nó, TỎỆIC, TOEFL, IELTS... Nhưng dù sao cũng

chỉ là chứng chỉ. Nhà tuyển dụng luôn hiểu rằng có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, thậm chí với điểm cao, không

đồng nghĩa với việc bạn giỏi tiếng Anh hay làm việc tốt với tiếng Anh. Chứng chỉ tiếng Anh quốc

tế chỉ giúp bạn được để ý hơn và có cơ hội tiến sâu vào các vòng sau vòng rà roát hồ sơ. Do vậy

ngoài học lấy chứng chỉ, bạn nên trau dồi khả năng tiếng Anh "thực" của mình đặc biệt với các

kỹ năng giao tiếp, trả lời phỏng vấn, viết luận, viết theo chủ đề, thư tín thương mại... Đây mới là

những bằng chứng thuyết phục các nhà tuyển dụng một cách rõ ràng nhất. Bạn hãy bắt đầu với

việc tự viết 1 CV thật tốt.”

Nguyễn Phương Linh

“Tôi không có bằng tiếng anh nào mà vẫn làm việc cho các công ty nước ngoài. Bạn có thể học

IELTS để phát huy tối đa cả 4 kĩ năng. Tuy nhiên khi đi phỏng vấn xin việc cái bằng chẳng nói lên

điều gì mà là chính bạn có thể nói được điều gì hay không.”

Mạnh Hải

“Nếu bạn ấp ủ làm việc cho công ty nước ngoài thì quan trọng là kỹ năng làm việc và khả năng giao

tiếp bằng tiếng anh thật sự, nghe, nói và viết. Còn các nhà tuyển dụng họ không chú trọng lắm đến

bằng cấp hay chứng chỉ, có chăng chỉ là làm nổi bật CV của bạn khi nộp hồ sơ.”

Thu Thủy

“Mình chỉ học đại học Ngoại thương tại chức, tiếng Anh tự học (mua băng đĩa về nhà tự học).

Chẳng có bằng tiếng Anh nhưng mình đã và đang làm cho một công ty nước ngoài đến nay đã

được 15 năm, công việc vấn ngày một tiến triển, lương bổng khá tốt các bạn ạ ”

Bùi Văn Duy

Theo ý kiến của riêng mình những bài thi như TỎỆIC, IỆLTS hay TỎỆFL không thể đánh giá

chính xác 100% khả năng tiếng Anh của người học. Vì khi đi thi, đôi khi bạn chỉ cần học mẹo

là có thể đạt được một mức điểm nhất định rồi. Ví dụ như TỎỆIC, sẽ có hàng loạt tip đưa ra

cho các bạn, nếu nắm được những tip này cộng với chịu khó một chút thôi thì dù bạn chẳng

biết gì tiếng Ấnh cũng có thể dễ dàng đạt 500-mức điểm được đánh giá là “sử dụng tiếng Anh

khá ổn, có thể nói được những đoạn hội thoại đơn giản”. Thế nhưng, mình đã từng phỏng vấn

một vài người bạn 500, 600 TỎỆIC và kết quả là các bạn ấy chẳng thể nói và giao tiếp được

những câu câu tiếng Ấnh dù đơn giản (tất nhiên là Hello, My name is…, Nice too meet you thì

có thể ) Bạn biết không? Có đầy những giáo viên dạy TỎỆIC còn phát âm sai, nói tiếng Anh

đôi khi nghe giống tiếng Việt quá cơ mặc dù số điểm họ đạt được trong khì thi TỎỆIC rất cao,

thường là >900.

Page 5: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 4

Những bạn thi IỆLTS, TỎỆFL thì phát triển được hoàn thiện cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

Mình cũng đánh giá 2 chứng chỉ này cao hơn TỎỆIC. Thế nhưng bạn có tin không khi có những

bạn 7.0 IỆLTS cũng không thể giao tiếp trôi chảy, tự nhiên với người bản ngữ. Bởi lẽ, các bạn

đó học tiếng Ấnh quá học thuật và phức tạp trong khi tiếng Anh giao tiếp là một mảng khác

hoàn toàn, bạn chỉ cần sử dụng những từ, cấu trúc đơn giản là được rồi. Và nếu sử dụng được

slang (tiếng lóng) thì tiếng Anh của bạn mới thật sự tự nhiên và “chất”.

Tóm lại, không thể phủ nhận tầm quan trọng của các loại chứng chỉ trong việc đánh giá trình

độ Anh ngữ của người học. Nếu bạn đạt một điểm số cao khi thi TỎỆIC, IỆLTS hay TỎỆFL có

nghĩa là tiếng Anh của bạn khá ổn. Tuy nhiên khả năng của bạn có tương xứng với số điểm

đó hay không thì mình không dám chắc. Vì chứng chỉ không phải là thước đo duy nhất khả

năng tiếng Anh của một ai đó. Do đó nếu không có chứng chỉ cũng không sao cả, quan trọng

là bạn tự tin vào khả năng tiếng Anh của mình và nghiêm túc với những gì bạn đang theo

đuổi.

Page 6: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 5

“Mất điểm” có nghĩa là đáng ra bạn được điểm 9 nhưng chỉ còn 4 hoặc 5. Hay rộng

hơn, “mất điểm” nghĩa là bạn không bằng người khác chỉ vì một lý do nào đó. Và trong

bài này mình muốn bàn đến việc “mất điểm” chỉ vì tiếng Anh kém. Nếu kém tiếng Anh,

bạn sẽ “mất điểm” trên mọi “mặt trận”. Thật đấy!

ĐI HỌC

Điểm tiếng Anh thấp ảnh hưởng đến kết quả học

tập

Tiếng Ấnh là môn học bắt buộc đối sinh viên cao

đẳng hay đại học cho dù chuyên ngành của bạn có

là gì đi chăng nữa. Và nó cũng là ác mộng của

nhiều bạn sinh viên. Có những bạn lực học khá tốt

nhưng chỉ vì yếu môn tiếng Ấnh nên tuột mất học

bổng, tệ hơn là phải thi lại nhiều lần và rất chật

vật mới ra được trường. Hiện nay hầu hết các

trường Đại học đều đưa chuẩn tiếng Ấnh đầu ra,

ví dụ với sinh viên chuyên ngành tiếng Ấnh đầu ra

là 800 TỎỆIC trong khi sinh viên chuyên ngành khác là 450 TỎỆIC. Quy chế này

khiến hàng nghìn bạn sinh viên hoang mang và đau đầu.

“Mình đi thi lần này là lần thứ 3 rồi, lần nào cũng lẹt đẹt 300, 360, 350. Nản lắm rồi. Cứ thế này thì cả

đời không ra nổi trường mất. Ước gì quay lại năm nhất, mình thề sẽ học hành tử tế. Ai có cách nào

chỉ mình thi TOEIC 450 với T_T “

Duy (ĐH Bách Khoa)

“Sau 2 lần thi vẫn chưa đủ điểm đầu ra, mình quyết định khăn gói lên Hà Nội học trung tâm xịn để

quyết tâm ra trường đúng hạn”

Thế Ấnh (ĐH Hàng Hải)

“Kỳ nào GPA của mình cũng đứng nhất nhì lớp nhưng điểm tiếng Anh luôn dưới 5 nên đành phải nói

lời chào thân ái với học bổng “

Việt Ấnh (ĐH Lao động-Xã hội)

“MẤT ĐIỂM”

vì tiếng Anh kém

Danhvantienganh.com

Page 7: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 6

ĐI LÀM

Chật vật xin việc vì kém tiếng Anh

Trong thời đại ngày nay, giỏi tiếng Ấnh đem lại cho bạn nhiều việc làm tốt với mức lương

cao, môi trường làm việc chuyên nghiệp, cơ hội thăng tiến... Ngược lại nếu không biết

tiếng Ấnh thì thật sự khó để có một công việc tốt, thậm chí xin được việc thôi đã không

dễ dàng rồi.

Mất cơ hội thăng tiến chỉ vì kém

tiếng Anh

Bạn thử ngẫm lại xem bản thân đã bỏ

lỡ bao nhiêu cơ hội nghề nghiệp tốt

chỉ vì không nói được tiếng Anh?

Chắc chắn là có đúng không? Dù ít

hay nhiều. Đáng ra bạn được cử sang

nước ngoài tu nghiệp nhưng vì

không biết tiếng Ấnh nên bị người

khác thế mất chỗ. Đáng ra bạn được

chọn làm giám đốc chi nhánh nước

ngoài nhưng vì tiếng Ấnh kém nên không đảm đương nổi. Đáng ra bạn mang về một mối

làm ăn lớn cho công ty nhưng không thành vì tiếng Ấnh không đủ tốt để trao đổi với đối

tác…Còn vô vàn tình huống có thật nữa.

Tiếng Anh quan trọng và ngày càng quan trọng hơn. Nếu bạn không muốn “mất điểm”

hay thua kém người khác hãy hành động ngay, đừng chần chừ thêm nữa.

Mình có một người bạn cùng phòng 2 năm đại học tên L. Phải công nhận là L xinh, giỏi giang và khéo léo hơn mình. Trong những năm học đại học L luôn đạt điểm số cao, nhiều lần giành học bổng trong khi mình chỉ ở mức khá. Ai cũng ngưỡng mộ L, cả mình cũng vậy. Rồi bọn mình ra trường, trong khi mình dễ dàng xin được một công việc tốt với mức lương 8 số thì L chật vật mãi không có được một công việc như ý, đành phải làm thu ngân nhà hàng với mức lương dăm ba triệu đồng. Vì mặc dù các kỹ năng khác ổn nhưng L kém tiếng Anh. L đi phỏng vấn rất nhiều nhưng cứ đến vòng tiếng Anh là bị loại. Còn mình đam mê học tiếng Anh từ những năm cấp 3, lên đại học cũng cố gắng rất nhiều và tiếng Anh đã đem lại cho mình nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống cũng như trong công việc.

Page 8: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 7

JOB INTERVIEW PHỎNG VẤN XIN VIỆC BẰNG TIẾNG ANH

Phỏng vấn tiếng Anh luôn là ác mộng với nhiều người khi đi xin việc tại các công ty nước ngoài hoặc các công ty

có sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với đối tác. Có thể họ có năng lực chuyên môn tốt, nhưng khi đi phỏng vấn lại bị

trượt vì yêu cầu công việc cần đến tiếng Anh. Còn họ, lại chỉ bặp bẹ vài câu đơn giản, họ tạch ngay tại vòng phỏng

vấn.

Tuy nhiên, phỏng vấn tiếng Anh không khó như bạn tưởng. Với bài viết dưới đây, hy vọng có thể giúp bạn tham

dự kỳ phỏng vấn tiếng Anh tốt hơn.

Những lưu ý khi đi phỏng vấn

Dress On time Not too nervous Language skills About company

Page 9: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 8

ĐÚNG GIỜ

Bạn nên trước giờ hẹn 1 vài phút để

chuẩn bị tinh thần và đỡ hồi hộp.

Đặc biệt, với người nước ngoài họ

rất đúng giờ và ghét sự chậm trễ.

TINH THẦN THOẢI MÁI

Về cơ bản, việc phỏng vấn tiếng Anh

cũng không khác nhiều so với

phỏng vấn tiếng Việt. Bạn cũng chỉ

cần show cho nhà tuyển dụng thấy

các kỹ năng, kinh nghiệm và phẩm

chất phù hợp với công việc là được.

Do vậy, bạn không cần phải quá lo

lắng.

TRANG PHỤC

Trang phục lịch sự, phù hợp với

công việc mà bạn ứng tuyển. Đôi khi

bạn có thể phá cách hay thể hiện các

tính, tuy nhiên nếu đó là công việc

cần sự sáng tạo, đột phá hay cá tính.

KỸ NĂNG NGÔN NGỮ

Bạn cần chuẩn bị kỹ năng tiếng Anh

thật tốt. Nó giúp bạn thể hiện sự tự

tin khi trả lời phỏng vấn, ghi điểm

trong mắt nhà tuyển dụng.

Nếu công việc cần đến tiếng Ấnh mà

khả năng giao tiếp của bạn lại quá

yếu thì dù có năng lực thì cũng rất

khó để bạn được nhận vào làm.

TÌM HIỂU VỀ VĂN HỎÁ CÔNG TY,

VĂN HỎÁ NƯỚC NGỎÀI

Mỗi công ty có phong cách làm việc,

văn hoá công ty khác nhau. Bạn cần

phải tìm hiểu về nó trước khi đi

phỏng vấn. Dù bạn phỏng vấn tại

công ty ở Việt Nam hay nước ngoài

đều nên làm như vậy.

Đặc biệt, 1 số nước sẽ có văn hoá

giao tiếp rất khác. Bạn cần tìm hiểu

về văn hoá giao tiếp của họ để tránh

sự thất lễ khi giao tiếp.

Từ vựng thường dùng khi phỏng vấn tiếng anh

Trong 5 điều bạn cần chuẩn bị trước khi đi phỏng vấn thì kỹ năng ngôn ngữ là cái khó nhất

và cũng là yếu tố quyết định sự thành công của bạn. Sau đây mình sẽ đưa ra một số từ vựng

thường dùng trong buổi phỏng vấn để các bạn tham khảo.

Page 10: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 9

TT TỪ VỰNG NGHĨA TT TỪ VỰNG NGHĨA

1 teamwork skills kỹ năng làm việc nhóm 19 clever khéo léo

2 negotiation skills kỹ năng đàm phán 20 confident tự tin

3 event management skills

kỹ năng quản lý sự kiện 21 creative sáng tạo

4 problem-solving skills kỹ năng giải quyết vấn đề 22 dependable đáng tin cậy

5 decision-making skills kỹ năng ra quyết định 23 marketing staff nhân viên marketing

6 relationship-building kỹ năng xây dựng mối quan hệ 24 sale staff nhân viên sale

7 connection skills kỹ năng kết nối 25 administration staff nhân viên hành chính

8 presentation skills kỹ năng thuyết trình 26 hr specialist chuyên viên nhân sự

9 experience kinh nghiệm 27 sale supervisor giám sát bán hàng

10 goal oriented có mục tiêu 28 marketing manager giám đốc marketing

11 walking đi bộ, đi dạo 29 sale manager quản lý bán hàng

12 jogging chạy bộ 30 business administration specialty/faculty

chuyên ngành quản trị kinh doanh

13 cooking nấu ăn 31 finance specialty/faculty chuyên ngành tài chính

14 playing chess chơi cờ 32 human resources specialty/faculty

chuyên ngành nhân sự

15 careful cẩn thận 33 finance and banking faculty/specialty

chuyên ngành tài chính ngân hàng

16 aggressive xông xáo 34 information technology specialty/faculty

chuyên ngành cntt

17 ambitious tham vọng 35 architecture specialty/faculty

chuyên ngành kiến trúc

18 cautious thận trọng 36 civil construction faculty/specialty

chuyên ngành xây dựng

Page 11: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 10

1. Tell me a little about your self? “Hãy giới thiệu/nói về bản thân bạn”

Đây là câu hỏi đầu tiên và cũng là quan trọng nhất. Bạn có thể hiện được bản thân hay không, bạn có

ghi điểm và tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng hay không bắt đầu từ câu hỏi này.

Thông thường, mọi người sẽ chỉ giới thiệu qua loa về bản thân như: Tên, tuổi, học gì, quê đâu, có gia

đình hay chưa. Những thông tin trên chỉ là thông tin cơ bản, nhà tuyển dụng có thể dễ dàng thấy trên

CV của bạn. Bạn cần phải thể hiện những điểm nổi bật của bản thân.

Với câu hỏi này bạn có thể trả lời theo các ý như sau:

Câu trả lời mẫu:

- I attended MIT where I majored in

Electrical Engineering. My hobbies

include basketball, reading novels, and

hiking.

- I grew up in Korea and studied

accounting. I worked at an accounting

firm for two years and I enjoy bicycling

and jogging."

2. What are your strengths? Những điểm mạnh của bạn là gì?

Câu hỏi này rất phổ biến, tuy nhiên phần lớn người đi phỏng vấn chưa trả lời chính xác.

Với câu hỏi này, bạn hãy nhớ 1 điểm cốt lõi khi trả lời:

“Hãy nói cho nhà tuyển dụng thấy những khả năng, kỹ năng phù hợp với công việc mà bạn có”

Trả lời mẫu:

I believe my strongest trait is my attention to detail. This trait has helped me tremendously

in this field of work.

I’ve always been a great team player. I’m good at keeping a team together and producing

quality work in a team environment.

Những câu hỏi thường gặp và cách trả lời

Những thông tin cơ bản về bản thân

Thông tin về bằng cấp, chứng chỉ hay chứng nhận

Những kỹ năng cần thiết cho công việc

Kinh nghiệm & các thành tích

Page 12: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 11

3. What are your weaknesses? Những điểm yếu của bạn là gì?

Bạn đừng lo lắng rằng mình có nhiều điểm yếu, bạn cần chắc rằng những điểm yếu mà bạn kể không

ảnh hưởng nhiều tới kết quả của công việc.

“Những điểm yếu không ảnh hưởng tới công việc mà bạn ứng tuyển”

Trả lời mẫu:

This might be bad, but in college I found that I procrastinated a lot. I realized this problem,

and I’m working on it by finishing my work ahead of schedule.

I feel my weakness is not being detail oriented enough. I’m a person that wants to accomplish

as much as possible. I realized this hurts the quality and I’m currently working on finding a

balance between quantity and quality.

4. What are your short term goals? Mục tiêu ngắn hạn của bạn là gì?

“Hãy kể thật chi tiết về những mục tiêu ngắn hạn mà bạn muốn đạt được, kể chi tiết và phù hợp với

công việc mà bạn ứng tuyển”

Trả lời mẫu:

My short term goal is to find a

position where I can use the

knowledge and strengths that I have.

I want to partake in the growth and

success of the company I work for.

I’ve learned the basics of marketing during my first two years. I want to take the next step by

taking on challenging projects. My short term goal is to grow as a marketing analyst.

5. What are your long term goals? Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?

“Hãy kể về những dự định trong dài hạn của bạn, có thể liên quan đến công việc và cả cuộc sống”

Page 13: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 12

Trả lời mẫu

I would like to become a director or higher. This might be a little ambitious, but I know I’m

smart, and I’m willing to work hard."

After a successful career, I would love to write a book on office efficiency. I think working

smart is important and I have many ideas. So, after gaining more experience, I’m going to try

to write a book."

6. What do you want to be doing five years from now? 5 năm nữa bạn sẽ như thế nào?

Đây là một câu hỏi khá khó, đòi hỏi bạn phải hiểu về công việc, hiểu về bản thân và có mục tiêu rõ

ràng.

“Hãy nói về các mục tiêu, có các mốc thời gian & kết quả rõ ràng, phải thực tế và có khả ăng thực hiện”

Trả lời mẫu:

In five years, I see myself as a valued employee of a company. I want to be an expert at my

position and start training to be a manager." In five years, I want to be a senior analyst. I want

my expertise to directly impact the company in a positive way."

7. What do you know about us? Bạn biết gì về chúng tôi?

Để trả lời câu hỏi này bạn cần tìm hiểu trước về công ty mà bạn có ý định xin việc. Bạn có thể tìm hiểu

các thông tin về văn hóa làm việc, tình hình hoạt động, thị trường, thành tích của công ty…

“Hãy tìm hiểu các thông tin về công ty qua các kênh như: Fanpage, website, báo chí …”

Trả lời mẫu:

I heard ABC Company has a great work environment and a

place where strong contributors are rewarded. I want to

work for a company with opportunities and I know ABC

Company provides these things."

8. Why should I hire you? Tại sao tôi nên chọn bạn?

Đây là câu hỏi chốt lại buổi phỏng vấn cho nên hãy kết thúc nó thật

ấn tượng. Ở câu này bạn cần chứng minh rằng bạn xứng đáng để đảm nhận vị trí trên bằng cách chỉ

ra những điểm nổi trội của mình so với những ứng viên khác.

Trả lời mẫu:

I’m a perfect fit for this position. I have the experience and the traits you are looking for. Ỏn

top of that, I’m a great team player that gets a long with everyone."

Page 14: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 13

Great Mystery

Newsboy : "Great mystery! Fifty

victims! Paper, mister ?"

Passerby : "Here boy, I'll take one"

(After reading a moment) "Say, boy,

there's nothing of the kind in this

paper. Where is it ?"

Newsboy : "That's the mystery, sir.

You're the fifty first victim".

Bí mật khủng khiếp

Chú bé bán báo : - Bí mật khủng khiếp

đây! Năm mươi nạn nhân! Mua báo

không, thưa ông?

Khách qua đường : - Lại đây, tao lấy

một tờ.

(Ðọc qua một hồi) - Này, thằng nhóc

kia, trong báo có thấy tin nào như vậy

đâu. Nó nằm ở chỗ nào chớ?

Chú bé bán báo : - Ðó chính là điều bí

mật, thưa ông. Ông là nạn nhân thứ

năm mươi mốt đấy!

FUNNY STORY

Truyện cười song

ngữ

danhvantiengan

[email protected]

04.6670 00 22

Don’t wait for the

perfect moment,

take the moment

and make it

perfect.

www.bit.ly/hocthudanhva

ntienganh

Page 15: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 14

SPELLING RULE

QUY TẮC ĐÁNH VẦN

« Đọc apple, table à? Đơn giản, mình biết 2 từ này »

Chắc hầu hết các bạn sẽ tự tin nói câu trên khi được yêu cầu đọc 2 từ “table” và “apple”. Vì từ lâu

các bạn đã được dạy 2 từ vựng rất kinh điển này. Vậy bạn có thể đọc cho mình nghe 3 từ này không?

cable rabble maple

Câu trả lời mà mình nhận được nhiều nhất đó là “mình không biết đọc vì đã được dạy đâu”

Đúng rồi, bạn chưa được dạy cách đọc những từ này và có thể bạn sẽ chả bao giờ được dạy vì tiếng

Ấnh có hàng triệu từ mà cô giáo không thể dạy bạn tất cả.

Thế nhưng các bạn có để ý thấy 3 từ này có cấu tạo từ rất giống “table và apple” không?

apple

table

cable rabble

maple???

..

Page 16: Tap chi danh van tieng anh ky 2 phong van xin viec bang tieng anh

ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH ENPRO 15

Bây giờ bạn chỉ cần áp dụng một quy tắc đánh vần đơn giản là có thể tự tin đọc được 3 từ này cùng

hàng trăm từ tiếng Ấnh khác tương tự.

Những từ này có điểm chung là nguyên âm [a] và đuôi [le]

Vậy các bạn chỉ cần đếm số lượng phụ âm ở giữa [a] và [le] thôi.

Nếu chúng cách nhau 1 phụ âm thì nguyên âm [a] đọc thành /ei/

Còn nếu chúng cách nhau phụ âm thì nguyên âm [a] đọc thành /æ/

Rất đơn giản đúng không?

Vậy chúng ta có thể tự tin đọc các từ trên rồi:

cable rabble maple

/'keɪbl/ /'ræbl/ /'meɪpl/

Mời các bạn áp dụng quy tắc trên để đọc những từ dưới đây

1 2 3 4

fable gabble sample sable

ladle gable stable saddle

Đáp án:

1 2 3 4

fable gabble sample sable

/’feɪbl/ /'gæbl/ /'sæmpl/ /’seɪbl/

ladle gable stable saddle

/’leɪdl/ /’geɪbl/ /’steɪbl/ /'sædl/

Tham khảo khóa học ĐÁNH VẦN TIẾNG ẤNH giúp bạn tự viết phiên âm, tự đọc và nói tiếng Ấnh trôi chảy

không cần tra từ điển tại: www.bit.ly/hocthudanhvantienganh