13
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN Tên Module/Project: Vi xử lý (MicroProcessor) Mã Module/Project: Giáo viên: Nguyễn Đình Chiến - Chu Bá Thành Ngành học: Kỹ thuật máy tính Số giờ học: Loại hình đào tạo: Chính qui Thời gian thực hiện: Học kì IV Năm học: 2008/2009 Loại Modul/Project: LT/TH Phiên bản: 20081015 Hưng yên – 8/26/2022

Vxl Dahl 2009 05 08

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Tên Module/Project: Vi xử lý (MicroProcessor)

Mã Module/Project:

Giáo viên: Nguyễn Đình Chiến - Chu Bá Thành

Ngành học: Kỹ thuật máy tính Số giờ học:

Loại hình đào tạo: Chính qui Thời gian thực hiện: Học kì IV

Năm học: 2008/2009 Loại Modul/Project: LT/TH

Phiên bản: 20081015

Hưng yên – 4/13/2023

Page 2: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

1. Mục tiêu:

Sau khi hoàn thành module này, người học có khả năng:

- Hiểu được cấu trúc bên trong, tập thanh ghi, tập lệnh của một số loại vi xử lý

- Giải thích được chu kì thực hiện lệnh của bộ vi xử lý với kiến trúc CISC, RISC

- Đọc được các mã chương trình có sẵn và lập trình các chương trình theo yêu cầu với

ngôn ngữ lập trình ASSEMBLY.

- Ứng dụng vào việc nghiên cứu các bộ vi xử lý khác, các bộ vi điều khiển

- Tự tìm hiểu và nghiên cứu các công nghệ mới trong chế tạo bộ Vi xử lý.

Module này sẽ giúp người học phát triển các năng lực: Phân tích, thiết kế, thực hiện ở

mức 2

2. Điều kiện tiên quyết:

Sau khi học xong các môn: Kiến trúc máy tính, Kỹ thuật lập trình

3. Mô tả module:

Module này cung cấp các kiến thức về: Cấu trúc bộ vi xử lý, tập thanh ghi, tập lệnh,

các chế độ địa chỉ của vi xử lý; Lập trình ASSEMBLY cho họ bộ vi xử lý 80x86, các bộ vi

xử lý RISC; Lập trình mã lệnh ASSEMBLY trong C/C++; Lập trình liên kết module của

ASSEMBLY và C.

4. Nội dung module:

Hưng yên – 4/13/2023

Page 3: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Bài 1: KIẾN TRÚC BỘ VI XỬ LÝ

1.1. Cấu trúc cơ bản của bộ vi xử lý 8086

1.2. Tập thanh ghi

1.3.1. Bộ đếm chương trình

1.3.2. Các thanh ghi đa năng

1.3.3. Các thanh ghi con trỏ và chỉ số

1.3.4. Thanh ghi cờ

1.3. ALU và CU

1.4.1. Đơn vị số học và logic (ALU)

1.4.2. Đơn vị điều khiển (CU)

1.4. Tập lệnh của bộ vi xử lý

1.5.1. Dạng lệnh

1.5.2. Các nhóm lệnh cơ bản

1.5. Các chế độ địa chỉ

1.6. Một số bộ vi xử lý tiên tiến của Intel

Bài 2: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ASSEBLY

2.1 Giới thiệu về hợp ngữ

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 So sánh hợp ngữ với các ngôn ngữ bậc cao

2.2 Các đoạn trong một chương trình

2.3. Cấu trúc của một chương trình ASSEMBLY

2.3.1 Cú pháp của hợp ngữ

2.3.2 Cấu trúc chung của một chương trình

2.3.3 Định nghĩa dữ liệu và kiểu dữ liệu

2.3.4 Cách tạo và chạy một chương trình hợp ngữ

Bài 3: Các cấu trúc cơ bản

3.1 Các lệnh chuyển điều khiển

3.2. Cấu trúc tuần tự

3.3 Cấu trúc rẽ nhánh

3.4. Cấu trúc lặp

Bài 4: Thực hành

Các cấu trúc cơ bản

Hưng yên – 4/13/2023

Page 4: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Bài 5: Chương trình con và MACRO

5.1. Chương trình con

5.1.1. Cách khai báo chương trình con

5.1.2. Sử dụng chương trình con

5.2. MACRO

5.1.1. Cách khai báo MACRO

5.1.2. Sử dụng MACRO

Bài 5: Chương trình con và MACRO

5.1. Chương trình con

5.1.1. Cách khai báo chương trình con

5.1.2. Sử dụng chương trình con

5.2. MACRO

5.1.1. Cách khai báo MACRO

5.1.2. Sử dụng MACRO

Bài 6: Thực hành

Lập trình ASSEMBLY với các chương trình con và MACRO

Bài 7: Cấu trúc dữ liệu mảng và xâu kí tự

7.1 Cấu trúc dữ liệu mảng

7.2 Cấu trúc dữ liệu xâu kí tự

Bài 8: Thực hành

Lập trình ASSEMBLY với các cấu trúc dữ liệu

Bài 9: Lập trình với số nguyên

9.1 Nhập vào số nguyên

9.1.1. Thuật toán

9.1.2. Cài đặt thuật toán

9.2 Xuất ra màn hình số nguyên

9.2.1. Thuật toán

9.2.2. Cài đặt thuật toán

Bài 10: Thực hành

Lập trình ASSEMBLY xử lý các số nguyên

Hưng yên – 4/13/2023

Page 5: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Bài 10: Bộ đồng xử lý toán

13.1 Chức năng của bộ đồng xử lý toán

13.2 Sơ đồ khối của 8087

13.3 Tập lệnh của bộ đồng xử lý toán 8087

13.4. Lập trình với số thực

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Đặng Thành Phu. “Turbo Assembler và Ứng dụng”. NXB KHKT - 1998[2] Văn Thế Minh. “Kỹ thuật VI XỬ LÝ”. NXB KHKT - 1998[3] Parhami. "Computer Architecture". UCSB - 2006 (Ebook)[4] http://ocw.mit.edu/OcwWeb/Electrical-Engineering-and-Computer-Science/6-823Fall-2005/LectureNotes/index.htm[5] http://ebook.moet.gov.vn/?page=1.3&view=507

6. Học liệu:

Sách giáo khoa, giáo trình, máy tính, Projector, vật mẫu.

7. Đánh giá:

Phương pháp đánh giá:

o Đánh giá thông qua thời gian dự lớp

o Đánh giá quá trình thực hành, thi giữa kỳ

o Đánh giá thông qua thi hết môn

Điều kiện đánh giá:

o Chuyên cần: 10%

o Kiểm tra bài thực hành: 20%

o Thi giữa kỳ: 20%

o Thi kết thúc môn học: 50%

Hưng yên – 4/13/2023

Page 6: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

8. Kế hoạch học tập:8LT – 7TH

Bài Mục tiêu Hoạt động giáo viênSG

GVHoạt động sinh viên

SG

SV

Điều kiện thực

hiện

1 - Xác định được vị trí, vai trò

và nội dung của Module trong

chương trình đào tạo

- Xây dựng được kế hoạch và

được phương pháp học tập

phù hợp.

- Lựa chọn được nguồn học

liệu phục vụ cho môn học

- Tổng hợp các kiến thức về

bộ vi xử lý

- Nêu mục tiêu, nội dung và kế hoạch học tập của Module- Giới thiệu nguồn học liệu phục vụ cho học Mudule, phương pháp học tập và các tiêu chí đánh giá- Trả lời các câu hỏi của sinh viên- Đàm thoại với sinh viên về bộ Vi xử lý đã học trong môn Kiến trúc máy tính

3h

- Lĩnh hội và đặt các câu hỏi

thắc mắc

- Lựa chọn được phương pháp

học tập và nguồn học liệu

phục vụ cho Module

- Ôn lại các kiến thức về cấu

trúc bộ vi xử lý 8086

5h

Phòng học lý

thuyết có trang

bị máy tính,

máy chiếu.

2 - So sánh được ngôn ngữ lập

trình ASSEMBLY với các

ngôn ngữ lập trình bậc cao

- Phân tích được cấu trúc các

thành phần của một chương

trình ASSEMBLY

- Hiểu về các định nghĩa

đoạn, các đoạn trong một

chương trình.

- Tổ chức thảo luận các nội dung trong phiếu yêu cầu- Giải đáp các câu hỏi, thắc mắc của sinh viên- Kết luận và tổng kết các nội dung thảo luận- Phát phiếu yêu cầu các nội dung cần chuẩn bị cho bài 3

3h

- Thảo luận các nội dung trong

phiếu yêu cầu (đã phát trong bài 1)

- Nêu các câu hỏi thắc mắc

5h

Phòng học lý

thuyết có trang

bị máy tính,

Projector

3

Hưng yên – 4/13/2023

Page 7: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

- Áp dụng được công cụ dịch

chương trình ASSEMBLY

(MASM hoặc TASM) để viết

các chương trình đơn giản.

- Hiểu được qui trình thực

hiện dịch một chương trình

nguồn sang thành chương

trình có thể chạy được trong

máy tính.

- Cho sinh viên thấy được vai trò của hợp ngữ.- Trả lời các câu hỏi, thắc mắc của sinh viên- Kết luận, tổng kết các nội dung thảo luận- Sử dụng bộ thí nghiệm số thiết kế các mạch logic tổ hợp- Phát phiếu yêu cầu các nội dung cần thảo luận trong bài 4,5.

3h

- Mô tả các đoạn trong một chương

trình.

- Thảo luận các nội dung đã nghiên

cứu

- Nêu các câu hỏi thắc mắc

- Phân tích qui trình dịch và chạy

chương trình trong MASM

5h

Phòng học thực

hành có trang

bị máy tính,

máy chiếu.

4

- Hiểu được tác dụng của các

lệnh chuyển điều khiển; Ý

nghĩa của các cờ khi thực

hiện các lệnh đó.

- Thực hiện được các cấu trúc

lập trình trong ASSEMBLY.

- Giúp sinh viên tìm hiểu về các

lệnh nhảy có điều kiện, không

điều kiện và lệnh lặp LOOP.

- Hướng dẫn sinh viên chuyển

các cấu trúc lập trình tương ứng

trong ngôn ngữ lập trình bậc cao

sang hợp ngữ.

- Đưa ra một số ví dụ minh họa

và yêu cầu sinh viên phân tích.

6h

- Tìm hiểu về ý nghĩa và cách thức

thực hiện các lệnh chuyển điều

khiển JMP, Jxxx, LOOP.

- Tìm hiểu về cách thức thực hiện

các cấu trúc lập trình cơ bản trong

ASSEMBLY.

- Phân tích các đoạn chương trình

trong ví dụ của giáo viên

10

h - Giáo trình

môn học.

- Tài liệu tham

khảo

5 - Hiểu rõ hơn về các lệnh điều

khiển rẽ nhánh.

- Áp dụng vào lập trình bằng

- Hướng dẫn sinh viên thực hành

qua một số ví dụ mẫu.

- Yêu cầu sinh viên thực hiện

- Lập trình các ví dụ mẫu theo giáo

viên.

- Viết một số chương trình theo bài

Phòng học thực

hành có trang

bị máy tính,

Hưng yên – 4/13/2023

Page 8: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ASSEMBLY với các cấu trúc

lập trình cơ bản để viết một

số chương trình cơ bản

một số bài tập.

- Sửa lỗi chương trình mà sinh

viên mắc phải.

- Nhận xét và đánh giá

6h tập giáo viên yêu cầu.

- Phát hiện và sửa các lỗi cơ bản của

chương trình.

10h máy chiếu.

6 - Hiểu được các cấu trúc của

chương trình con và

MACRO.

- Biết cách sử dụng chương

trình con, MACRO trong

chương trình chính.

- Phát hiện được sự khác biệt

của chương trình con và

MACRO.

- Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu

về cấu trúc chương trình con và

MACRO cũng như việc sử dụng

chúng trong chương trình chính.

- Đưa ra một số ví dụ đơn giản và

yêu cầu sinh viên nhận biết sự

khác biệt của chương trình con

với MACRO.

3h

- Tìm hiểu cấu trúc của chương trình

con và MACRO; các lời gọi của

chúng trong chương trình chính.

- Nhận biết sự khác biệt của chương

trình con với MACRO.

- Đưa ra ví dụ và thảo luận.

5h

- Phòng học lý

thuyết có trang

bị máy tính,

Projector.

7 - Thành thạo các thao tác lập

trình với chương trình con.

- Ứng dụng chương trình con

vào các ví dụ trong các bài

tập trước.

- Phân tích và giải thích được

các đoạn mã có sử dụng

chương trình con

- Hướng dẫn sinh viên thực hành

qua một số ví dụ mẫu.

- Yêu cầu sinh viên thực hiện

một số bài tập.

- Sửa lỗi chương trình mà sinh

viên mắc phải.

- Nhận xét và đánh giá

3h - Lập trình các ví dụ mẫu theo giáo

viên.

- Viết một số chương trình theo bài

tập giáo viên yêu cầu.

- Phát hiện và sửa các lỗi cơ bản của

chương trình.

5h Phòng học thực

hành có trang

bị máy tính,

máy chiếu.

8 - Thành thạo các thao tác lập

trình với MACRO.

- Hướng dẫn sinh viên thực hành

qua một số ví dụ mẫu.

3h - Lập trình các ví dụ mẫu theo giáo

viên.

5h Phòng học thực

hành có trang

Hưng yên – 4/13/2023

Page 9: Vxl Dahl 2009 05 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

- Ứng dụng MACRO vào các

ví dụ trong các bài tập trước.

- Phân tích và giải thích được

các đoạn mã có sử dụng

MACRO.

- Yêu cầu sinh viên thực hiện

một số bài tập.

- Sửa lỗi chương trình mà sinh

viên mắc phải.

- Nhận xét và đánh giá

- Viết một số chương trình theo bài

tập giáo viên yêu cầu.

- Phát hiện và sửa các lỗi cơ bản của

chương trình.

bị máy tính,

máy chiếu.

9 - Hiểu được cách lưu trữ

mảng và xâu kí tự trong bộ

nhớ.

- Ứng dụng được các chế độ

địa chỉ liên quan đến mảng và

xâu kí tự

- Hướng dẫn sinh viên cách khai

báo và sử dụng các phần tử của

mảng, xâu kí tự trong chương

trình viết bằng ASSEMBLY.

- Giải thích cách sử dụng các chế

độ địa chỉ trong mảng và xâu kí

tự.

3h - Thảo luận về các cấu trúc dữ liệu

mảng, xâu kí tự.

- So sánh các cấu trúc dữ liệu trong

ASSEMBLY với các ngôn ngữ lập

trình bậc cao.

5h - Phòng học lý

thuyết có trang

bị máy tính,

Projector.

10 3h 5h

11 3h 5h

12 3h 5h

13 3h 5h

14 3h 5h

15 3h 5h

Hưng yên – 4/13/2023