181
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT..........................3 1.1.1 Khái niệm lãi suất................................3 1.1.2 Phân loại lãi suất................................3 1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường..........5 1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM................6 1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM.....6 1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM. .......10 1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất..........................11 1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM.............16 1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM...........27 1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới...........................................27 1.3.2 Bài học cho Việt Nam............................30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.....32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.....................32 2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...33 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng................36 Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT.................................................................31.1.1 Khái niệm lãi suất................................................................................31.1.2 Phân loại lãi suất.................................................................................31.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường..................................5

1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM...................................................6

1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM.......................61.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM...........................101.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất...................................................................111.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM.....................................16

1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM...........................................27

1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới..............................................................................................................271.3.2 Bài học cho Việt Nam.........................................................................30

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.................322.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển........................................................32

2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM..............332.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng...............................................36

2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...........42

2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010.........................422.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.....452.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.....................................................................................................53

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 2: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM........................58

2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam.........582.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM.........................................................................................................60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68

CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................69

3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng....................................693.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM....................................................72

3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS.........................................................................................723.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS.......................................733.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS..............................743.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ803.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng.............803.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực....................................................................813.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng..................................................833.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất..........84

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ..............................................................................843.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước..............................................................843.3.2 Kiến nghị đối với NHNN....................................................................873.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam........................94

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 97

KẾT LUẬN 98

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 3: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHNN Ngân hàng nhà nướcNHTU Ngân hàng trung ươngCSTT Chính sách tiền tệTSC Tài sản cóTSN Tài sản nợNHTM Ngân hàng thương mạiNHNT Ngân hàng ngoại thươngVCB VietcombankTCTD Tổ chức tín dụngRRLS Rủi ro lãi suấtHĐQT Hội đồng quản trịQLRR quản lý rủi ro

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 4: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Mục Nội dung

Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010

Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010

Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010

Bảng 2.4 2.2.2.2Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời

kỳ

Bảng 2.5 2.2.2.3Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các

thời kỳ

Bảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB

Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB

Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB

Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB

Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ

Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ

Bảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ

Bảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ

Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ

Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ

Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 5: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Tên biểu đồ Mục Nội dung

Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008

Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009

Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010

Biểu đồ 2.4 2.3.1Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất

nội tệ của VCB.

Biểu đồ 2.5 2.3.1Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất

nội tệ của VCB.

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 6: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc

biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền,

lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng

ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một

nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi

ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại.

Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do

hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định

giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các

ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống

ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác

quản trị rủi ro lãi suất.

Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên

cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn

chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại

cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của

mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tác

phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCP

Ngoại thương Việt Nam. Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ra

những giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất

hiệu quả hơn

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 7: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác

quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để

từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý

rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủa

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010.

Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt động

của ngân hàng trong thời kỳ kể trên.

4. Phương pháp nghiên cứu .

Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp

số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phân

tích,…

5. Kết cấu đề tài .

Đề tài bao gồm ba chương :

Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương

mại trong nền kinh tế thị trường.

Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi

suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân

hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 8: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT.................................................................31.1.1 Khái niệm lãi suất................................................................................31.1.2 Phân loại lãi suất.................................................................................31.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường..................................5

1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM...................................................6

1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM.......................61.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM...........................101.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất...................................................................111.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM.....................................16

1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM...........................................27

1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới..............................................................................................................271.3.2 Bài học cho Việt Nam.........................................................................30

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.................322.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển........................................................32

2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM..............332.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng...............................................36

2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...........42

2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010.........................422.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.....452.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.....................................................................................................53

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 9: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM........................58

2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam.........582.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM.........................................................................................................60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68

CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................69

3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng....................................693.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM....................................................72

3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS.........................................................................................723.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS.......................................733.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS..............................743.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ803.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng.............803.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực....................................................................813.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng..................................................833.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất..........84

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ..............................................................................843.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước..............................................................843.3.2 Kiến nghị đối với NHNN....................................................................873.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam........................94

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 97

KẾT LUẬN 98

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 10: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHNN Ngân hàng nhà nướcNHTU Ngân hàng trung ươngCSTT Chính sách tiền tệTSC Tài sản cóTSN Tài sản nợNHTM Ngân hàng thương mạiNHNT Ngân hàng ngoại thươngVCB VietcombankTCTD Tổ chức tín dụngRRLS Rủi ro lãi suấtHĐQT Hội đồng quản trịQLRR quản lý rủi ro

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 11: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Mục Nội dung

Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010

Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010

Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010

Bảng 2.4 2.2.2.2Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời

kỳ

Bảng 2.5 2.2.2.3Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các

thời kỳ

Bảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB

Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB

Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB

Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB

Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ

Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ

Bảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ

Bảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 12: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ

Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ

Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Tên biểu đồ Mục Nội dung

Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008

Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009

Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010

Biểu đồ 2.4 2.3.1Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất

nội tệ của VCB.

Biểu đồ 2.5 2.3.1Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất

nội tệ của VCB.

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 13: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH 5C

Page 14: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc

biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền,

lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng

ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một

nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi

ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại.

Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do

hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định

giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các

ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống

ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác

quản trị rủi ro lãi suất.

Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên

cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn

chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại

cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của

mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tác

phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCP

Ngoại thương Việt Nam. Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ra

những giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất

hiệu quả hơn

Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác

quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để

Trương Cẩm Vân 1 Lớp LTĐH 5C

Page 15: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý

rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủa

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010.

Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt động

của ngân hàng trong thời kỳ kể trên.

4. Phương pháp nghiên cứu .

Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp

số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phân

tích,…

5. Kết cấu đề tài .

Đề tài bao gồm ba chương :

Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương

mại trong nền kinh tế thị trường.

Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi

suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân

hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trương Cẩm Vân 2 Lớp LTĐH 5C

Page 16: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT

1.1.1 Khái niệm lãi suất

Khi sử dụng bất kì một khoản tín dụng nào thì người đi vay cũng phải trả

thêm một phần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu, vì tiền tệ có giá trị về

mặt thời gian đồng thời nhằm bù đắp chi phí cơ hội cho người vay. Tỉ lệ % của

phần tăng thêm này so với vốn gốc vay ban đầu được gọi là lãi suất.

Nói cách khác : lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay, tính bằng tỷ

lệ phần trăm trên số tiền được vay mà người đi vay phải trả cho người sở hữu để

đổi lấy quyền sử dụng tiền vay trong một thời gian nhất định.

1.1.2 Phân loại lãi suất

1.1.2.1 Phân theo loại hình tín dụng

Lãi suất tín dụng thương mại được áp dụng khi các doanh nghiệp cho

nhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.

Lãi suất tín dụng ngân hàng áp dụng trong mối quan hệ tín dụng giữa

ngân hàng với doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, cá nhân. Lãi suất này

bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền vay, lãi suất chiết khấu.

Lãi suất chỉ đạo là lãi suất NHNN áp dụng đối với thị trường tiền tệ

gồm: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu. NHTW các nước

thường hình thành một cặp lãi suất tái cấp vốn tạo một khung lãi suất chỉ đạo

nhằm kiểm soát và điều tiết sự biến động lãi suất trên thị trường đặc biệt là các

mức lãi suất ngắn hạn.

Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng cho nhau

vay trên thị trường tiền tệ.

1.1.2.2. Phân loại theo giá trị thực của lãi suất

Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được tính theo giá trị danh nghĩa của

tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu ( là lãi suất chưa loại trừ đi tỉ lệ lạm phát )

Trương Cẩm Vân 3 Lớp LTĐH5C

Page 17: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những

thay đổi về lạm phát ( lãi suất đã được loại trừ đi tỉ lệ lạm phát )

Quan hệ giữa lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, lạm phát được biểu diễn

như sau:

ir = i – п

1.1.2.3 Phân loại theo bản chất của hợp đồng tài chính

Lãi suất cố định: được giữ cố định trong suốt thời hạn vay. Ưu điểm

của lãi suất này là các bên biết trước số tiền lãi được trả và phải trả nhưng lại có

hạn chế là bị ràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một thời gian nào

đó dù cho các lãi suất khác có thay đổi như thế nào. Được áp dụng trong trường

hợp lãi suất thị trường tương đối ổn định.

Lãi suất thả nổi: là lãi suất có thể thay đổi theo lãi suất tham chiếu

hoặc theo chỉ số lạm phát. Áp dụng trong các trường hợp lãi suất biến động

nhiều, khó dự đoán chính xác được chiều hướng cũng như mức độ biến động lãi

suất.

1.1.2.4. Phân loại theo cách đo lường lãi suất

Lãi suất đơn: là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suốt kì hạn

vay. Loại lãi suất này áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn, trả nợ một lần

khi đáo hạn. Công thức tinh lãi suất đơn:

I = Co × i × n

Lãi suất kép : là mức lãi suất có tính đến giá trị đấu tư lại của lợi tức

thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay. Áp dung cho các khoản đầu tư có

nhiều kì hạn thanh toán trong đó lãi của kì trước được nhập vào vào vốn gốc để

Trương Cẩm Vân 4 Lớp LTĐH5C

I : số tiền lãi

i : Lãi suất

Co : vốn gốc

n : số thời kì gửi vốn

i: lãi suất danh nghĩa.

Ir : lãi suất thực tế.

п : tỉ lệ lạm phát.

Page 18: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

tính lãi cho kì sau. Ta có:

C = Co× ( l + i)n

Lãi suất hoàn vốn: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiên tại của số tiền

nhập nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của

khoản đầu tư đó.

Lãi suất hoàn vốn được xây dựng trên cơ sở khái niệm giá trị hiên tại (giá

trị quy về hiện tại của các khoản thu nhập nhận được trong tương lai)

× (1+ i)- n

1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường

1.1.3.1. Lãi suất là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô

Lãi suất biến động sẽ tác động đến đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm nên nó sẽ

tác động gián tiếp tới các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô. Khi lãi suất tăng cao,

người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm hơn, hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng

nên tổng cầu giảm, sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu

hướng tăng giá so với ngoại tệ.

1.1.3.2. Lãi suất là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn hiêu quả

Đối với các dự án có mức độ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất cao

hơn thường thu hút vốn nhanh hơn, nhiều hơn. Dự án nào có nhiều rủi ro hơn thì

phải trả lãi cao hơn mới có khả năng thu hút được vốn. Như vậy bằng cách đưa

ra các mức lãi suất khác nhau có thể phân luồng vốn theo mục đích mong muốn.

Một nguyên tắc trong tín dụng là vay thì phải trả cả gốc và lãi khi đến

hạn. Việc buộc phải trả lãi vay đã kích thích người sử dụng vốn một cách có hiệu

Trương Cẩm Vân 5 Lớp LTĐH5C

C : Số tiền thu được theo lãi gộp sau n kì .

Co : số vốn gốc ban đầu

i : lãi suất đơn.

n : số kì gửi vốn

PV : Giá trị hiện tại .

FV : Các khoản thu nhập trong tương lai.

i : Lãi suất hoàn vốn.

n : Số kỳ hạn thanh toán.

Page 19: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

quả. Họ phải thúc đẩy sản suất kinh doanh tạo thu nhập, không chỉ để bù đắp chi

phí, mà còn phải có lợi nhuân làm cơ sở cho việc trả lãi.

1.1.3.3. Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất.

Lãi suất trở thành nhân tố cơ bản điều tiết tiêu dùng và tiết kiệm. Khi lãi

suất cao sẽ khuyến khích người ta hi sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn

để có khoản tín dụng cao hơn trong tương lai và ngược lại.

1.1.3.4. Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế,

Trong giai đoạn phát triện của nền kinh tế, lãi suất có xu hướng tăng do

nhu cầu tín dụng tăng. Trong đó, tốc độ tăng cầu tín dụng lớn hơn tốc độ tăng

cung tín dụng. Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái, lãi suất nền kinh tế có xu

hướng giảm. Các xu hướng biến động của lãi suất được phản ánh trên đường

cong lãi suất. Do đó nhìn vào đường cong lãi suất có thể thấy được xu hướng

biến động của lãi suất và tình trạng sức khỏe của nền kinh tế.

1.1.3.5. Lãi suất là công cụ thực hiện CSTT quốc gia.

Khả năng điều tiết kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm cho nó trở thành

công cụ quan trọng để thực hiện CSTT quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế thị

trường cũng như thị trường tài chính chưa phát triển, lãi suất được sử dụng làm

công cụ trực tiếp tác động tới mục tiêu trung gian, qua đó tới mục tiêu cuối cùng

của CSTT.

Trong điều kiện thị trường phát triển, NHNN sử dụng lãi suất là công cụ

gián tiếp của CSTT như : lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất trên

thị trường mở để tác động gián tiếp tới lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường

thay đổi sẽ tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêu

cuối cùng của CSTT.

1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.

1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Rủi ro lãi suất là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu

Trương Cẩm Vân 6 Lớp LTĐH5C

Page 20: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

khi lãi suất thị trường biến động. Đó là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị

ròng ( vốn tự có ) của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động.

Đây là rủi ro đặc trưng của bất kỳ một trung gian tài chính nào. Xét trên

phương diện những loại thiệt hại mà biến động lãi suất thị trường gây ra cho

ngân hàng, rủi ro lãi suất có thể được chia ra hai loại cơ bản : rủi ro về thu nhập

và rủi ro giảm giá trị tài sản.

1.2.1.1 Rủi ro về thu nhập .

Là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất thị

trường biến động. Gồm 3 loại :

Rủi ro định giá lại : thực chất là rủi ro phát sinh khi ngân hàng có sự

chênh lệch về kỳ hạn giữa TSC và TSN đối với các khoản mục có lãi suất cố

định và chênh lệch về kỳ định giá lại đối với các khoản mục có lãi suất thả nổi

Bao gồm 2 loại sau :

- Rủi ro tái tài trợ TSN : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn

TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi ro

lãi suất khi lãi suất thị trường tăng. Hoạt động tái tài trợ TSN xảy ra khi thời hạn

sử dụng vốn lớn hơn thời hạn nguồn vốn tài trợ nó

VD : Ngân hàng A có khoản cho vay 50 tỷ thời hạn 2 năm lãi suất cho vay

16% . Gốc và lãi trả hàng năm. Ngân hàng huy động vốn trên thị trường liên

ngân hàng với lãi suất 14%/ năm. Năm thứ 1 ngân hàng có khoản thu nhập ròng

là 2%. Năm thứ 2, ngân hàng phải huy động thêm 50 tỷ mới với thời hạn 1 năm.

Lúc này ngân hàng đối mặt với rủi ro tái tài trợ TSN, và phải thực sự gánh chịu

rủi ro nếu lãi suất liên ngân hàng tăng lên. Khi lãi suất huy động tăng cao hơn

16%, ngân hàng sẽ bị lỗ.

- Rủi ro tái đầu tư TSC : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC ngắn hơn kỳ hạn

TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi ro

lãi suất khi lãi suất thị trường giảm. Hoạt động tái đầu tư TSC xảy ra khi thời

hạn sử dụng vốn ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động.

Trương Cẩm Vân 7 Lớp LTĐH5C

Page 21: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

VD : Ngân hàng A có khoản vốn nhàn rỗi là 50 tỷ trong 2 năm, lãi suất huy

động là 14%. Ngân hàng cho vay trong thời hạn 1 năm với lãi suất cho vay là

16%/năm. Sau 1 năm, ngân hàng có khoản thu nhập ròng là 2%. Sang năm thứ 2,

lãi suất thị trường giảm nên ngân hàng chỉ có thể cho vay theo lãi suất hiện hành

là 13,5%. Như vậy ngân hàng đã gặp phải rủi ro tái đầu tư TSC.

Rủi ro cơ bản : là rủi ro phát sinh khi việc định giá lại không hoàn hảo

hoặc không giống nhau đối với những khoản mục khác nhau, nghĩa là có sự khác

nhau về mức độ thay đổi giữa lãi suất thu được từ TSC và lãi phải trả cho TSN,

mặc dù những khoản mục này có cùng thời hạn định giá lại.

VD : Ngân hàng có khoản cho vay 1 năm được định giá lại hàng tháng theo

lãi suất Tín phiếu kho bạc 1 tháng, và một khoản huy động vốn được định giá lại

theo lãi suất Libor hàng tháng để tài trợ cho khoản cho vay này. Nếu lãi suất

Libor và lãi suất tín phiếu kho bạc nhà nước có biến động tương đồng với nhau

thì ngân hàng không gặp rủi ro. Nhưng trên thực tế, các mức lãi suất có thể

không biến động tương đồng với nhau mà còn biến động ngược chiều nhau. Ví

dụ lãi suất Libor tăng trong khi lãi suất tín phiếu kho bạc lại giảm, hoặc chúng

biến động cùng chiều nhưng mức độ biến động khác nhau thì ngân hàng sẽ phải

gánh chịu rủi ro.

Rủi ro lựa chọn : là rủi ro thay đổi về phương thức tính toán đối với

các TSC hoặc TSN khi lãi suất biến động.

Ví dụ : khi lãi suất thị trường tăng, khách hàng có xu hướng trì hoãn thanh

toán các khoản vay trước kia hoặc rút trước hạn đối với các khoản tiền gửi có kì

hạn để gửi tiền vào các tài khoản tiền gửi mới có lãi suất cao hơn. Ngược lại, khi

lãi suất thị trường có xu hướng giảm, khách hàng thanh toán trước hạn các khoản

vay dài hạn như vay thế chấp nhà ở để thực hiện vay các món mới với lãi suất

thấp. Nhìn chung tất cả các trường hợp thay đổi phương thức thanh toán đối với

TSN hoặc TSC khi lãi suất thị trường biến động đều dẫn đến rủi ro thu nhập lãi

ròng đối với ngân hàng.

1.2.1.2 Rủi ro giảm giá trị tài sản.

Trương Cẩm Vân 8 Lớp LTĐH5C

Page 22: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Là khả năng giá trị ròng của ngân hàng bị suy giảm khi lãi suất thị

trường biến động. RRLS tác động đến giá trị tài sản bao gồm các loại sau:

Rủi ro kỳ hạn : là rủi ro giảm giá trị ròng của ngân hàng khi tồn tại

sự không cân xứng về kì hạn giữa TSC và TSN.

Giá trị thị trường của TSC hay TSN là dựa trên khái niệm về giá trị hiện

tại của tiền tệ. Nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản

cũng tăng lên làm cho giá trị hiện tại của TSC và TSN giảm xuống và ngược lại.

- Kỳ hạn TSC < TSN : ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường

giảm. Cụ thể, khi lãi suất giảm thì giá trị hiện tại của TSC và TSN đều tăng,

nhưng mức tăng của TSC < mức tăng của TSN nên thu nhập của ngân hàng tăng

chậm hơn chi phí ngân hàng phải bỏ ra, dẫn đến giá trị ròng của ngân hàng giảm.

VD : Ngân hàng A có TSC = 100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm và TSN =

100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm. Nếu lãi suất giảm từ 10% xuống 9% thì giá trị

hiện tại của TSC và TSN thay đổi như sau :

Δ PVA = 100.000 ( 1 + 0,09 )-1 - 100.000 ( 1 + 0,1 )-1 = 834 tỷ

Δ PVL = 100.000 ( 1 + 0,09 )-2 - 100.000 ( 1 + 0,1 )-2 = 1523 tỷ

Như vậy giá trị TSC chỉ tăng 834 tỷ đồng trong khi giá trị TSN tăng 1523

tỷ đồng làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm đi 689 tỷ đồng.

- Kỳ hạn TSC > kỳ hạn TSN : ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị

trường tăng. Cụ thể, khi lãi suất tăng thì giá trị hiện tại của TSC và TSN đều

giảm, nhưng mức giảm của TSC > mức giảm của TSN, thu nhập của ngân hàng

giảm nhiều hơn chi phí làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm xuống.

VD : Ngân hàng A có TSC = 100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm và TSN =

100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm. Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 11% thì giá trị hiện

tại của TSC và TSN thay đổi như sau :

Δ PVA = 100.000 ( 1 + 0,11 )-2 - 100.000 ( 1 + 0,1 )-2 = -1.482 tỷ

Δ PVL = 100.000 ( 1 + 0,11 )-1 - 100.000 ( 1 + 0,1 )-1 = -819 tỷ

Như vậy giá trị TSC giảm 1.482 tỷ đồng còn giá trị TSN chỉ giảm 819 tỷ

đồng làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm đi 663 tỷ đồng.

Trương Cẩm Vân 9 Lớp LTĐH5C

Page 23: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Rủi ro đường cong lãi suất

Là rủi ro của ngân hàng trước những thay đổi về độ dốc và hình dạng

của đường cong lãi suất. Rủi ro này phát sinh khi những thay đổi không dự đoán

trước của đường cong lãi suất làm giảm giá trị tài sản của ngân hàng, do lãi suất

các thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác nhau. Ví dụ đường

cong lãi suất trở nên dốc hơn so với dự đoán ban đầu, khi đó lãi suất của các

khoản cho vay có kì hạn 3 năm có thể tăng lên 2%/năm. Trong khi cùng thời

điểm đó lãi suất huy động kì hạn một năm lại chỉ tăng 0,5%/năm. Trường hợp

này giá trị TSC của ngân hàng sẽ càng giảm mạnh hơn so vơi sự giảm giá trị

TSN, dẫn đến rủi ro rất lớn đối với giá trị ròng của ngân hàng. Những trường

hợp như thế này xảy ra tương đối phổ biến trong thực tế kinh doanh của các

NHTM.

1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM.

1.2.2.1 Sự không cân xứng về kì hạn TSC và TSN của ngân hàng.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng: do ngân hàng có xu hướng duy trì

thời hạn TSC lớn hơn TSN nhằm tăng khả năng tạo lợi nhuận, như việc ngân

hàng huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để cho vay trung dài hạn với lãi

suất cao.

Nguyên nhân từ phía khách hàng : Do số lượng khách hàng đa dạng

và phong phú. Những người vay tiền và gửi tiền đều có những nhu cầu khác

nhau khi gửi cũng như khi vay tiền, dẫn đến sự đa dạng về kỳ hạn của các khoản

vốn huy động và các khoản cho vay.

Khách hàng không nhất thiết phải tuân thủ tuyệt đối các cam kết về mặt

kỳ hạn với ngân hàng. Ví dụ : khách hàng có thể rút tiền trước hạn,…Tần số xuất

hiện sự vi phạm thỏa thuận về thời hạn của khách hàng vay và gửi tiền thường

không tương xứng nhau, điều này càng làm tăng khả năng mất cân xứng về kỳ

hạn của các khoản cho vay và các khoản huy động vốn của ngân hàng.

1.2.2.2 Do biến động của lãi suất thị trường.

Trương Cẩm Vân 10 Lớp LTĐH5C

Page 24: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Lãi suất được hình thành do cung cầu tín dụng, vì vậy sự biến động của

lãi suất thị trường là do sự biến động của cung và cầu tín dụng.

Thứ nhất : Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung tín dụng

Lạm phát dự tính : Khi lạm phát dự tính tăng lên thì tỷ suất lợi tức dự

tính của công cụ nợ giảm so với lãi suất dự tính của tài sản thực. Người có tiền

có xu hướng chuyển sang nắm giữ tài sản thực nhiều hơn các tài sản tài chính,

hạn chế việc cho vay tiền làm cung quỹ cho vay giảm ở bất kỳ mức lãi suất nào

cho trước. Đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái.

Rủi ro của công cụ nợ : Mức độ rủi ro của công cụ nợ tăng lên khiến cho

cầu mua công cụ nợ giảm đi, cung tín dụng giảmn đường cung tín dụng dịch

chuyển sang trái.

Tính lỏng công cụ nợ : Tính lỏng của công cụ nợ càng cao thì tính hấp

dẫn của công cụ nợ đó càng tăng, làm cho cầu công cụ nợ tăng lên ở mọi mức lãi

suất, cung tín dụng tăng làm cho đường cung tín dụng dịch chuyển sang phải.

Chu kỳ kinh doanh : Khi nền kinh tế đang tăng trưởng thì tài sản và thu

nhập của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên làm tăng khả năng cung ứng vốn

ở mọi mức lãi suất, cung tín dụng tăng lên làm đường cung tín dụng dịch chuyển

sang phải.

Thứ hai : Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tín dụng

Lạm phát dự tính : Khi lạm phát dự tính tăng thì chi phí thực dự tính của

việc vay tiền giảm, người vay vốn được lợi nên nhu cầu vay vốn của các chủ thể

trong nền kinh tế tăng lên, cầu tín dụng tăng ở bất kỳ mức lãi suất nào, làm cho

đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải.

Chu kỳ kinh doanh : Khi nền kinh tế tăng trưởng, có nhiều cơ hội đầu tư

được trông đợi là có khả năng sinh lợi, nhu cầu vay vốn để tài trợ cho các dự án

của doanh nghiệp tăng lên, cầu tín dụng tăng lên làm đường cầu tín dụng dịch

chuyển sang phải.

Trương Cẩm Vân 11 Lớp LTĐH5C

Page 25: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Thâm hụt ngân sách nhà nước : Khi bội chi ngân sách nhà nước tăng lên,

nhu cầu vay của nhà nước để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước làm tăng cầu

tín dụng, đường cầu tín dụng dịch chuyển sang phải.

1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất

1.2.3.1 Mô hình định giá lại

Mục đích : đo lường mức độ biến động của thu nhập lãi ròng của ngân

hàng trước sự biến động của lãi suất thị trường

Nội dung : phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị kế toán

nhằm xác định chênh lệch giữa tiền lãi thu được từ tài sản có và lãi phải thanh

toán cho tài sản nợ sau 1 thời gian nhất định.

Bước 1 : Phân loại TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất.

TSC và TSN của ngân hàng có thể được phân chia thành các nhóm

tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn, tính trên cơ sở thời hạn còn

lại của tài sản. Cơ sở của việc phân loại là dựa vào mức độ biến động của thu

nhập lãi ( với TSC) và chi phí lãi ( với TSN) khi lãi suất thị trường thay đổi.

TSC nhạy cảm với lãi suất thường là những tài sản mà ngân hàng

phải định giá lại khi lãi suất thị trường thay đổi, như các khoản cho vay theo

lãi suất thả nổi, chứng khoán sắp đáo hạn,…

TSN nhạy cảm với lãi suất là những nguồn vốn cần phải được định giá

lại khi lãi suất thị trường thay đổi, như những khoản tiền gửi với lãi suất thả nổi,

các khoản tiền gửi sắp đến hạn trả, các khoản tiền gửi đến kỳ điều chỉnh lãi,

những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ,..

Bước 2 : Xác định :

Chênh lệch giữa TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất

GAP = RSA – RSL

Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất :

∆ NII = GAP × ∆I

Trương Cẩm Vân 12 Lớp LTĐH5C

GAP : khe hở nhạy cảm lãi suất.

RSA : TSC nhạy cảm với lãi suất.

RSL : TSN nhạy cảm với lãi suất

∆ NII : Sự thay đổi thu nhập lãi ròng.

∆I : Sự thay đổi của lãi suất thị trường.

Page 26: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Kết luận :

Ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất dương (GAP > 0) sẽ gặp RRLS

khi lãi suất giảm.Khi lãi suất giảm làm thu nhập lãi từ TSC và chi phí lãi từ TSN

đều giảm, nhưng thu nhập lãi giảm nhiều hơn chi phí lãi nên thu nhập lãi ròng

giảm và ngân hàng bị tổn thất.

Ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất âm (GAP < 0) sẽ gặp RRLS khi

lãi suất tăng. Vì khi lãi suất tăng làm thu nhập lãi từ TSC và chi phí lãi từ TSN

đều tăng nhưng chi phí lãi tăng nhanh hơn nên thu nhập lãi ròng giảm và ngân

hàng bị tổn thất.

Khi khe hở GAP = 0, ngân hàng được coi là không gặp RRLS, vì thu

nhập lãi từ TSC và chi phí lãi từ TSN sẽ thay đổi theo cùng một tỷ lệ.

Ưu nhược điểm của mô hình định giá lại : Mô hình có ưu điểm là đơn

giản, trực quan và dễ dàng xác định thay đổi của thu nhập lãi ròng nhưng vẫn

còn những nhược điểm sau :

Thứ nhất : Việc phân loại các khoản mục nhạy cảm với lãi suất không

mang độ chính xác tuyệt đối. Ví dụ đối với các khoản mục không có kỳ hạn định

trước, không trả lãi hoặc trả lãi rất thấp, ngân hàng thường xếp nó vào các tài sản

không nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên các khoản mục đó thực ra vẫn nhạy cảm

với lãi suất vì khi lãi suất thị trường tăng, khách hàng có xu hướng rút tiền từ

những tài khoản không hưởng lãi ( do chi phí cơ hội của việc duy trì những tài

khoản này trở nên cao hơn)

Thứ hai : Mới chỉ đo lường được rủi ro thu nhập của ngân hàng. Vì khi

lãi suất thay đổi không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập lãi mà còn ảnh hưởng đến

giá trị thị trường của TSC, TSN. Mô hình định giá lại chỉ dựa trên giá trị ghi sổ

mà không đề cập đến giá trị thị trường của tài sản nên nó chỉ phản ánh được một

phần rủi ro lãi suất của ngân hàng.

Trương Cẩm Vân 13 Lớp LTĐH5C

Page 27: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Thứ ba : Về kỳ hạn định giá tích lũy : Việc phân nhóm tài sản theo một

khung kỳ hạn nhất định đã phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các TSC, TSN

trong cùng một nhóm.

Thứ tư : Vấn đề tài sản đến hạn : theo mô hình định giá lại, các khoản tín

dụng dài hạn không nhạy cảm với lãi suất. Nhưng thực tế, các khoản cho vay

này thường được hoàn trả theo định kỳ ( tháng, quý ) và ngân hàng thường

xuyên sử dụng những khoản này để cho vay mới theo lãi suất hiện hành. Như

vậy các khoản tín dụng dài hạn này thuộc loại TSC nhạy cảm với lãi suất.

1.2.3.2 Mô hình thời lượng

Thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại trung bình các

luồng tiền phát sinh từ tài sản này, tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó.

Mô hình thời lượng đo lường sự nhạy cảm của giá của khoản đầu tư có

thu nhập cố định với sự thay đổi của lãi suất thị trường. Phương pháp này

dùng để đo lường rủi ro giảm giá trị tài sản.

D : Thời lượng .

PVt : Giá trị hiện tại của luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t.

t : Thời gian tồn tại thực tế của các dòng tiền phát sinh của tài sản.

N: Tổng số luồng tiền phát sinh từ tài sản.

Ý nghĩa kinh tế của thời lượng : Đây là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm

của giá trị tài sản đối với lãi suất, tức là đo sự thay đổi giá trị của tài sản khi lãi

suất thị trường thay đổi.

=>

: Phần trăm thay đổi của giá trị thị trường.

: Phần trăm thay đổi lãi suất thị trường.

Trương Cẩm Vân 14 Lớp LTĐH5C

( 1 )

Page 28: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Dấu ( - ) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị trường với lãi

suất.

Ứng dụng của mô hình : Rủi ro lãi suất với toàn bộ bảng cân đối tài sản

của ngân hàng có thể được xác định trên cơ sở tính toán chênh lệch thời lượng

của hai vế bảng cân đối tài sản ngân hàng.

Bước 1 : Tính toán thời lượng của TSC và TSN:

Trong đó : DA : Thời lượng của toàn bộ TSC.

DL : Thời lượng của toàn bộ TSN.

DAi : Thời lượng của TSC thứ i.

XAi : Tỷ trọng của TSC thứ I trong danh mục TSC.

DLj : Thời lượng của TSN thứ j.

XLj : Tỷ trọng của TSN thứ j trong danh mục TSN.

n : Số loại TSC.

m : Số loại TSN.

Bước 2 : Lượng hóa rủi ro của ngân hàng khi lãi suất biến động :

A = L + E => E = A - L => ∆E = ∆A - ∆L

Từ CT (1) => -

=> với k = L/A

Kết luận : RRLS tiềm ẩn của ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố sau

- Chênh lệch thời lượng giữa TSC và TSN. Chênh lệch này càng lớn thì

rủi ro lãi suất của ngân hàng càng cao.

- Quy mô của ngân hàng ( Tổng tài sản có A ). Quy mô của ngân hàng

càng lớn thì tiềm ẩn RRLS càng cao.

- Mức độ biến động của lãi suất càng lớn thì tiềm ẩn RRLS càng lớn.

Tác động của sự thay đổi lãi suất tới giá trị VTC của ngân hàng :

Trạng thái khe hở kì hạn Thay đổi lãi suất Sự thay đổi giá trị VTC

Trương Cẩm Vân 15 Lớp LTĐH5C

Page 29: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DA > k. DLTăng GiảmGiảm Tăng

DA < k. DLTăng TăngGiảm Giảm

DA = k. DL Tăng, giảm Không đổi

Ưu nhược điểm của mô hình : Mô hình thời lượng là phép đo RRLS

mang độ chính xác cao vì nó đề cập đến yếu tố thời gian của tất cả các luồng tiền

cũng như kỳ hạn đến hạn của TSC và TSN.Tuy nhiên mô hình có một số nhược

điểm sau :

Thứ nhất : Hạn chế về tính lồi của mô hình: Mô hình thời lượng dự đoán

mối quan hệ giữa sự thay đổi thị giá tài sản với lãi suất là quan hệ tuyến tính,

nhưng qua nghiên cứu thực tế thì khi lãi suất biến động mạnh thì thị giá chứng

khoán thay đổi nhiều hơn so với dự báo của mô hình. Nghĩa là mối quan hệ giữa

thị giá tài sản và lãi suất là mối quan hệ phi tuyến, đặc tính này gọi là tính lồi

trong quan hệ lãi suất và thị giá tài sản. Nếu lãi suất thị trường biến động càng

mạnh và tính lồi của tài sản càng lớn thì ngân hàng phải đối mặt với sai số càng

lớn trong khi sử dụng mô hình.

Thứ hai : Vấn đề trì hoãn thanh toán : Một trong những giả định để đo

lường RRLS khi sử dụng mô hình thời lượng là việc thanh toán lãi và gốc đầy

đủ, đúng hạn quy định. Trên thực tế, nhiều trường hợp khách hàng không thanh

toán được khoản tín dụng cho ngân hàng và ngân hàng phải gia hạn nợ, dẫn đến

các luồng tiền mà ngân hàng nhận hoặc chi trả trong tương lai sẽ thay đổi, dẫn

đến việc sử dụng mô hình thời lượng thiếu chính xác.

1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM

1.2.4.1 Biện pháp nội bảng.

Nguyên nhân của RRLS là do sự mất cân đối kỳ hạn giữa TSC và TSN và

sự biến động của lãi suất thị trường. Vì vậy , một trong những biện pháp quan

trọng để phòng ngừa RRLS là cố gắng duy trì sự cân xứng về kỳ hạn TSC và

TSN. Tuy nhiên ngoài việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn để bảo toàn vốn, đối

với những ngân hàng có kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt, họ sẽ lợi dụng

Trương Cẩm Vân 16 Lớp LTĐH5C

Page 30: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

chính sự biến động của lãi suất để tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng sẽ thường

xuyên điều chỉnh chênh lệch kỳ hạn giữa TSC và TSN nhạy cảm dựa trên các dự

báo tin cậy về lãi suất của ngân hàng. Cụ thể như sau :

Thay đổi lãi suất dự tính Duy trì ( DA – kDL )

Chiến lược quản lý

Kết quả

Lãi suất tăng => ngân hàng gặp rủi ro khi ( DA – kDL ) > 0 DA – kDL < 0 Giảm DA và tăng

DLE tăng

Lãi suất giảm => ngân hàng gặp rủi ro khi ( DA – kDL) < 0 DA – kDL > 0 Tăng DA và

giảm DLE tăng

Trường hợp 1 : Ngân hàng có kì hạn dương (DA – k.DL > 0), ngân hàng

sẽ gặp rủi ro nếu lãi suất tăng. Lúc này, ngân hàng cần điều chỉnh bảng cân đối

sao cho DA – k.DL < 0 bằng cách giảm DA và tăng DL.

Tăng kì hạn của TSN bằng cách phát hành thêm công cụ nợ với kì

hạn dài, tăng cường huy động vốn trung và dài hạn.

Giảm kỳ hạn của TSC bằng cách :

- Bán bớt các chứng khoán dài hạn, đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn

- Bán các khoản cho vay dài hạn. Nhưng việc này ít khả thi. Vì với các

khoản tín dụng chất lượng tốt thì ngân hàng không muốn bán, còn những khoản

tín dụng chất lượng xấu thì lại khó bán và nếu bán được thì giá cũng rất thấp.

- Một giải pháp mới để giảm kỳ hạn TSC của ngân hàng là chứng khoán

hóa các khoản cho vay dài hạn. Đây là một giải pháp mới để điều chỉnh bảng cân

đối của ngân hàng. Chứng khoán hóa là quá trình tập hợp và tái cấu trúc các tài

sản thiếu tính thanh khoản nhưng lại có thu nhập cao bằng tiền trong tương lai

(như các khoản phải thu, các khoản nợ ) chuyển đổi thành trái phiếu, hay gọi

chung là chứng khoán và đưa ra giao dịch trên thị trường. Ngân hàng sẽ bán

những chứng khoán này cho các nhà đầu tư để thu về nhanh chóng các khoản

nợ đó. Về phía các nhà đầu tư, khi cầm chứng khoán này trong tay họ sẽ trở

thành chủ nợ mới và có quyền đòi cả gốc và lãi khi giấy nợ đã đến hạn.

Trương Cẩm Vân 17 Lớp LTĐH5C

Nợ 1 Người mua A

Page 31: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Nghiệp vụ chứng khoán hóa sẽ làm rút ngắn kì hạn tài sản của ngân hàng,

làm giảm bớt nhạy cảm của tài sản ngân hàng trước những thay đổi của lãi suất

thị trường chứng khoán hóa được xem là công cụ hữu hiện trong việc quản lý rủi

ro lãi suất, giúp ngân hàng dễ dàng thay đổi danh mục đầu tư để làm cân xứng kì

hạn giữa TSC và TSN

Trường hợp 2 : Ngân hàng có DA – k.DL < 0, ngân hàng sẽ gặp rủi ro

khi lãi suất giảm. Lúc này, ngân hàng cần điều chỉnh sao cho DA- k.DL > 0,

bằng cách tăng DA và giảm DL.

Những biện pháp này tuy có thể tác động trực tiếp lên BCĐ của ngân hàng

nhưng ngân hàng không thể chủ động hoàn toàn mà lại gây tốn kém lớn cho

ngân hàng. Để phòng ngừa rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng có thể sử

sụng các công cụ khác không tác động trực tiếp tới BCĐ của ngân hàng, đó là

các biện pháp phòng ngừa ngoại bảng.

1.2.4.2 Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng

Phòng ngừa RRLS bằng hợp đồng kì hạn.

Trương Cẩm Vân 18 Lớp LTĐH5C

Ngân hàng tập hợp các khoản nợ

Người mua BTổ chức phát hành

chứng khoán

Nợ 2

Nợ n Người mua N

Nghiệp vụ phòng ngừa RRLS

Hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng hoán đổi

Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng tương lai

HĐ quyền chọn trái phiếuHĐ quyền chọn lãi suất ( Cap , floor, collar )HĐ kỳ hạn trái phiếu

HĐ kỳ hạn tiền gửiHĐ kỳ hạn lãi suất

Page 32: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản tại một

thời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã thỏa thuận từ

hôm nay. Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn để tìm kiếm lợi nhuận nhằm bù

đắp thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra. Ngân hàng có thể bán hoặc mua để phòng

ngừa rủi ro. Các loại hàng hóa được lựa chọn là những loại hàng hóa khi lãi suất

thay đổi sẽ tác động mạnh tới giá hàng hóa đó như trái phiếu, tiền gửi, lãi suất.

- Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu:

Nếu ngân hàng dự đoán lãi suất tăng trong tương lai : ngân hàng sẽ

bán kỳ hạn trái phiếu theo giá hiện tại. Khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu sẽ

giảm. Nếu lãi suất thị trường tăng đúng như dự đoán, ngân hàng sẽ bán trái phiếu

cho người mua theo giá đã thỏa thuận. Ngược lại, nếu ngân hàng dự đoán lãi suất

thị trường giảm, ngân hàng sẽ mua kỳ hạn trái phiếu để phòng ngừa rủi ro.

- Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (Forward Forward Deposit – FFD)

Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi là sự thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm

hiện tại, theo đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi 1 số tiền nhất

định bằng một loại tiền nhất định trong 1 khoảng thời gian từ t1 đến t2 trong

tương lai với mức lãi suất nhất định. Hợp đồng kỳ hạn bao gồm mua hợp đồng

kỳ hạn tiền gửi và bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi.

Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên trong khi

GAP < 0, ngân hàng sẽ mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với mức lãi suất thỏa

thuận. Nếu lãi suất thực tế sau đó cao hơn lãi suất thỏa thuận, ngân hàng sẽ

không bị thiệt hại.

Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường giảm trong khi GAP > 0, ngân

hàng sẽ bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với lãi suất thỏa thuận.

- Hợp đồng kỳ hạn lãi suất ( Forward rate agreement : FRA)

Hợp đồng kỳ hạn lãi suất là thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm t 0,

trong đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất

định bằng một loại tiền nhất định theo một mức lãi suất nhất định trong khoảng

thời gian từ t1 đến t2 trong tương lai

Trương Cẩm Vân 19 Lớp LTĐH5C

Page 33: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Tại thời điểm t1 : so sánh lãi suất đã ấn định tại t0 với lãi suất hiện hành

cho thời hạn từ t1 đến t2 ( lãi suất so sánh ) :

+ Nếu lãi suất so sánh > lãi suất ấn định, bên bán ( bên gửi tiền ) phải

thanh toán cho bên mua phần chênh lệch.

+ Nếu lãi suất so sánh < lãi suất ấn định, bên mua ( bên nhận tiền ) phải

thanh toán cho bên bán phần chênh lệch.

Nghiệp vụ FRA khác với nghiệp vụ FFD là trên thực tế không diễn ra

việc nhận và gửi tiền, các bên tham gia chỉ thanh toán cho nhau phần chênh lệch

về lãi suất tính trên giá trị của hợp đồng. Nghiệp vụ FRA cũng bao gồm mua

FRA và bán FRA.

Bảng : Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa RRLS

Trạng thái Δi HĐ kỳ hạn trái phiếu HĐ kỳ hạn tiền gửi HĐ kỳ hạn lãi

suất

DA > k. DL >0 Bán kỳ hạn trái phiếu Mua kỳ hạn lãi suất Mua kỳ hạn lãi

suất

DA < k. DL <0 Mua kỳ hạn trái phiếu Bán kỳ hạn tiền gửi Bán kỳ hạn lãi

suất VD : Tại 10/2008 , NHTM có A = 100 tỷ, DA = 3năm, L = 80 Tỷ , DL =

2 năm. Lãi suất thị trường : 10%/năm. Trái phiếu chính phủ có thời lượng 2,5

năm, giá trị 10 triệu/ trái phiếu. HĐKH TG ghi mức lãi suất 10%. Ngân hàng dự

đoán lãi suất thị trường tăng 2 % trong 3 tháng nữa.

DA > kDL => ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường tăng.

- Thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất tăng :

= - 100( 3 - 2 ) = -2,55 tỷ

- Để phòng ngừa RRLS, ngân hàng có thể sử dụng các hợp đồng kỳ hạn

như sau :

+ Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu :

Tính sự giảm giá của trái phiếu chính phủ khi lãi suất tăng :

∆P = - P. D . = -10 × 2.5 × = - 0.45 tr

Trương Cẩm Vân 20 Lớp LTĐH5C

Page 34: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Vậy khi lãi suất tăng lên 2 % thì giá mỗi trái phiếu CP giảm 4.5 tr.

Để bù đắp rủi ro, hôm nay ngân hàng phải ký hợp đồng kỳ hạn bán trái

phiếu chính phủ. Lợi nhuận thu được từ hợp đồng này phải bằng số thiệt hại của

ngân hàng do gặp rủi ro lãi suất. Mà lợi nhuận từ hợp đồng kỳ hạn bán trái phiếu

bằng ∆P × N => ∆P × N = ∆E (N là số lượng trái phiếu giao dịch)

=> Số trái phiếu giao dịch : N = ∆E/ ∆P = 2550/ 0.45 = 5600 TP.

+ Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi :

Để phòng ngừa rủi ro, hôm nay NH mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi để

được nhận tiền gửi trong tương lai với mức lãi suất 10%. Mức lợi nhuận NH sẽ

nhận được nếu thực hiện HĐ là F = L × ( 0,12 – 0.1) . Với L là số tiền gửi NH sẽ

được nhận.

Mức lợi nhuận từ hợp đồng tiền gửi phải đúng bằng thiệt hại của ngân

hàng khi gặp rủi ro lãi suất => F = ∆E hay L × ( 0,12 – 0.1) = ΔE

=> L = ∆E/ 0.02 = 2,55 / 0.02 = 127,5 tỷ .

Vậy hôm nay NH X sẽ mua HĐKHTG 127,5 tỷ, thời hạn của HĐ là từ

1/ 2009 đến 1/2010. Vào 1/2009, NH sẽ nhận số tiền gửi là 127,5 tỷ, với mức lãi

suất đã ấn định là 10%, cho dù lãi suất trên thị trường vào 1/2009 là bao nhiêu.

+ Hợp đồng kỳ hạn lãi suất :

Để phòng ngừa rủi ro, hôm nay ngân hàng cũng có thể tiến hành mua

kỳ hạn 3 tháng lãi suất trên số tiền hư cấu là 127,5 tỷ, với mức lãi suất <= 10%.

Sau 3 tháng, nếu lãi suất thực tế tăng lên 12%, thì người bán ( người gửi tiền ) sẽ

thanh toán cho ngân hàng khoản chênh lệch là 127,5 × 2% = 2,55 tỷ, để ngân

hàng bù đắp vào khoản lỗ do RRLS.

Phòng ngừa RRLS bằng hợp đồng tương lai.

Hợp đồng tương lai là 1 thỏa thuận giữa 2 bên để mua hoặc bán 1 tài

sản tại 1 thời điểm nhất định trong tương lai với 1 mức giá nhất định.

Hợp đồng tương lai cũng giống hợp đồng kỳ hạn, bao gồm hợp đồng

tương lai trái phiếu, hợp đồng tương lai lãi suất, hợp đồng tương lai tiền gửi. Tuy

nhiên, hợp đồng tương lai có nhiều điểm khác biệt với hợp đồng kỳ hạn :

Trương Cẩm Vân 21 Lớp LTĐH5C

Page 35: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Thứ nhất : Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trực tiếp giữa hai chủ thể,

còn hợp đồng tương lai được giao dịch trên thị trường chính thức. Vì vậy nên

việc chuẩn hóa hợp đồng là điều quan trọng .

Thứ hai : Hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hóa về hàng hóa ( chỉ bao

gồm 1 số loại nhất định ), quy mô hợp đồng, thời gian đáo hạn và nơi giao hàng,

giá cả (được điều chỉnh hàng ngày theo điều kiện của thị trường). Do đó, hàng

ngày người mua và người bán phải quyết toán với nhau những thay đổi của giá

trị hợp đồng. Để thực hiện việc này, các nhà đầu tư phải duy trì khoản ký quỹ

với môi giới.

Thứ ba : So với hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai có tính thanh

khoản cao hơn (do có thể mua, bán lại hợp đồng ), tính an toàn cao hơn ( do thực

hiện trên thị trường chính thức ).

VD : NHTM có A = 100 tỷ, DA = 3năm, L = 80 Tỷ , DL = 2 năm, lãi

suất thi trường là 10%. Ngân hàng đang sở hữu trái phiếu chính phủ thời lượng

2,5 năm, giá trị : 10 triệu đồng/1 trái phiếu. Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường

sẽ tăng 3 %. Một hợp đồng tương lai gồm 100 trái phiếu.

Ngân hàng có DA - k. DL = 1,4 > 0 => ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi

suất thị trường tăng. Thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất tăng :

= - 100( 3 - 2 ) = - 3,47 tỷ

= 3470 triệu

Sự giảm giá của trái phiếu CP khi lãi suất tăng trong tương lai

∆P = - P. D = -10 × 2.5 × = - 0,62 triệu

Để bù đắp rủi ro, hôm nay ngân hàng phải tiến hành bán một số lượng

hợp đồng tương lai trái phiếu sao cho ΔE = ΔF ( ΔF là thay đổi giá trị của hợp

đồng tương lai trái phiếu ). Lợi nhuận thu được từ hợp đồng tương lai này sẽ bù

đắp 3,47 tỷ thiệt hại của ngân hàng do gặp rủi ro lãi suất.

ΔF = 100. ∆P. N ( N là số lượng hợp đồng tương lai ).

ΔE = ΔF => ΔE = 100. ∆P. N => N = ΔE/ 100. ∆P = 3470 / 100. 0,62

Trương Cẩm Vân 22 Lớp LTĐH5C

Page 36: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

= 56 hợp đồng

Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể tiến hành mua tương lai tiền gửi hoặc

mua tương lai lãi suất với tổng giá trị là ΔE/Δi = 3,47/ 0,03 = 115,67 tỷ. Mức lãi

suất thỏa thuận <= 10%. Khi lãi suất thực tăng lên 3% thì ngân hàng sẽ giảm

được chi phí huy động ( hợp đồng tương lai tiền gửi) hoặc nhận được khoản bù

chênh lệch ( hợp đồng tương lai lãi suất )

Sử dụng hợp đồng quyền chọn để phòng ngừa rủi ro lãi suất

QC là 1 công cụ phái sinh cho phép người nắm giữ nó có quyền mua

hoặc bán 1 khối lượng nhất định hàng hóa với một mức giá xác định , vào một

thời điểm xác định trước.Người mua QC được quyền lựa chọn khi mức giá trên

thị trường có lợi cho mình và phải trả khoản phí cho quyền lựa chọn đó. Người

bán quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng bất cứ khi nào được yêu cầu và

được nhận khoản phí quyền chọn.

Phân loại quyền chọn :

Căn cứ vào tính chất đối của quyền chọn: quyền chọn được chia làm hai

loại là quyền chọn mua ( call option ) và quyền chọn bán ( put option ).

Căn cứ vào tính chất thời gian của quyền chọn: quyền chọn được chia

làm hai loại là quyền chọn Châu Âu và quyền chọn Châu Mĩ. Đối với quyền

chọn Châu Âu người nắm giữ quyền chọn chỉ có thể thực hiện quyền chọn vào

ngày đáo hạn hợp đồng. Với quyền chọn Mĩ thì người nắm giữ quyền chọn có

thể thực hiện quyền của mình vào bất cứ lúc nào trước ngày đáo hạn.

Dựa trên sản phẩm của hợp đồng quyền chọn: quyền chọn bao gồm hai

loại : quyền chọn trái phiếu và quyền chọn lãi suất.

- Quyền chọn trái phiếu : Có 4 chiến lược cơ bản

+ Mua quyền chọn mua : Nếu ngân hàng có GAP > 0, lãi suất được dự

đoán sẽ giảm, tức là ngân hàng có nguy cơ bị tổn thất lợi nhuận. Ngân hàng có

thể mua quyền chọn mua trái phiếu tại mức giá cố định S đã thỏa thuận trước.

Nếu lãi suất giảm thì giá chứng khoán tăng lên tới F > S, ngân hàng sẽ thực hiện

quyền chọn mua và thu được lợi nhuận = F - S - (quyền phí + thuế)

Trương Cẩm Vân 23 Lớp LTĐH5C

Page 37: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

+ Mua quyền chọn bán: Nếu ngân hàng có GAP < 0 và dự tính lãi suất

tăng thì ngân hàng sẽ mua quyền chọn bán tại mức gia thỏa thuận S. Khi lãi suất

tăng, thị giá chứng khoán giảm xuống F < S, ngân hàng sẽ thực hiện hợp đồng

quyền chọn bán các trái phiếu tại giá S và mua trái phiếu mới tai giá F, thu được

khoản lợi nhuận = S – F – ( quyền phí + thuế )

+ Bán quyền chọn mua: Nếu lãi suất được dự đoán sẽ tăng, ngân hàng có

thể bán quyền chọn mua ở mức giá thỏa thuận S và thu phí quyền chọn. Khi lãi

suất tăng, thị giá trái phiếu giảm xuống F < S và hợp đồng không còn giá trị với

người mua, ngân hàng vẫn nhận được lợi nhuận = phí quyền chọn.

+ Bán quyền chọn bán: Nếu lãi suất thị trường được dự đoán sẽ giảm,

ngân hàng có thể tìm đối tác mua quyền bán tại giá trị S. khi lãi suất giảm, thị giá

trái phiếu tăng, hợp đồng không còn giá trị với người mua. Kết quả là ngân hàng

thu được phí quyền chọn.

- Quyền chọn lãi suất : bao gồm 3 loại sau

+ CAP : Là nghiệp vụ trong đó bên mua thanh toán phí quyền chọn, được

quyền yêu cầu bên thanh toán một khoản bù trừ ở mức chênh lệch giữa lãi suất

tối đa đã thỏa thuận và lãi suất so sánh, nếu lãi suất này cao hơn lãi suất tối đa đã

thỏa thuận, tính trên 1 giá trị hư cấu vào cuối 1 thời kỳ tính lãi nhất định. Giao

dịch CAP được sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất tăng khi ngân hàng có

GAP < 0 hoặc khi DA – kDL > 0.

VD :

DA > k.DL => ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng trong tương lai. Nếu lãi

suất thực tế tăng lên thì ngân hàng sẽ phải huy động vốn với lãi suất cao hơn. Để

phòng ngừa RRLS, ngân hàng sẽ mua 1 CAP với giá trị = 100 tỷ, lãi suất tối đa

= 10%, thời hạn 1 năm, phí quyền chọn = 0.05%, lãi suất so

sánh là lãi suất huy động kỳ hạn 1 năm của 1 năm sau.

Trương Cẩm Vân 24 Lớp LTĐH5C

Huy động : 100 tỷ

Thời hạn : 1 năm

Lãi suất : 10% / năm

Cho vay : 100 tỷ

Thời hạn : 2 năm

Lãi suất : 14% / năm

BCĐ (NHA)

Page 38: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Nếu sau 1 năm, lãi suất tăng lên trên 10%, ngân hàng sẽ được bên bán bù

khoản chênh lệch lãi suất . Nếu lãi suất không tăng trên 10% thì ngân hàng sẽ

chỉ mất khoản phí 0,05% mà vẫn phòng ngừa được rủi ro lãi suất của mình.

- FLOOR : Là nghiệp vụ trong đó bên mua thanh toán phí quyền chọn

và được quyền yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ ở mức chênh lệch

giữa lãi suất tối thiểu đã thỏa thuận và lãi suất so sánh, nếu lãi suất này thấp hơn

lãi suất tối thiểu đã thỏa thuận, tính trên một giá trị hư cấu vào cuối một thời kỳ

tính lãi nhất định.

NH thực hiên giao dịch FLOOR để phòng ngừa RRLS giảm : khi giá

trị TSC nhạy cảm với lãi suất > giá trị TSN nhạy cảm với lãi suất, hoặc khi kỳ

hạn TSC < kỳ hạn TSN

- COLLAR : Hợp đồng collar xuất hiện khi ngân hàng thực hiện cả hai

giao dịch CAP và FLOOR, khi dự đoán lãi suất sẽ tăng, và do vậy lãi suất sẽ

không thể nhỏ hơn mức lãi suất tối thiểu của hợp đồng FLOOR.

NH thực thiện hợp đồng COLLAR như sau :

+ Mua CAP (để phòng ngừa RRLS tăng) và bán FLOOR ( để thu phí ).

+ Mua FLOOR (để phòng ngừa RRLS giảm) và bán CAP ( để thu phí ).

Nhược điểm của việc sử dụng COLLAR : ngân hàng không thu được lợi

nhuận khi lãi suất biến động trái với dự kiến. Ví dụ khi mua CAP và bán

FLOOR, nếu lãi suất không tăng như dự kiến mà lại giảm xuống thì ngân hàng

sẽ phải thanh toán phần chênh lệch FLOOR cho người mua, trong khi không

nhận được tiền thanh toán từ việc mua CAP.

Sử dụng hợp đồng hoán đổi để phòng ngừa rủi ro lãi suất

Hợp đồng hoán đổi là thỏa thuận để trao đổi một chuỗi các dòng tiền tại

một thời điểm nhất định trong tương lai theo 1 nguyên tắc nhất định nào đó .

Đây là 1 sản phẩm tài chính mới, được sử dụng trên thị trường phi tập

trung, nên không chịu nhiều sự quản lý như các giao dịch tương lai, quyền chọn.

Các thông tin liên quan đến giao dịch swap được giữ kín chỉ trong nội

Trương Cẩm Vân 25 Lớp LTĐH5C

Page 39: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

bộ các bên tham gia, không được công khai các thông tin trên thị trường như các

giao dịch thực hiện trên thị trường tập trung.

Giao dịch hoán đổi được tạo ra để chủ thể kiểm soát tốt hơn các dòng

lưu chuyển tiền tệ của mình. Hợp đồng hoán đổi bao gồm : hợp đồng hoán đổi

lãi suất và hợp đồng hoán đổi tiền tệ .

Hợp đồng hoán đổi lãi suất : loại thông dụng nhất là hợp đồng hoán đổi

lãi suất thả nổi – cố định. Đối với loại hợp đồng này, trong những ngày giá trị

giao dịch, bên mua swap đồng ý trả 1 luồng tiền bằng mức lãi suất cố định được

định trước trên 1 mức vốn danh nghĩa cho bên bán. Đổi lại , bên bán sẽ trả mức

lãi suất thả nổi trên cùng mức vốn danh nghĩa trong cùng thời kỳ. Hai bên thực

hiện thanh toán trong cùng ngày nên trên thực tế họ thực hiện bù trừ và chỉ thanh

toán cho nhau phần chênh lệch.

- Ngân hàng mua swap thực hiện thanh toán lãi suất cố định đối với

vốn huy động, nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy đông từ

hình thức lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định để phù hợp với tính chất cố định

của nguồn thu từ TSC. Vì vậy, ngân hàng sẽ mua hợp đồng swap để phòng ngừa

rủi ro cho các hợp đồng cho vay dài hạn với lãi suất cố định.

- Ngược lại, ngân hàng bán swap nhằm mục đích chuyển việc thanh

toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất cố định sang thả nổi để phù hợp

với tính chất thả nổi của nguồn thu từ TSC. Vì vậy, ngân hàng bán swap để

phòng ngừa rủi ro cho các hợp đồng cho vay với lãi suất thả nổi.

VD :

NHA sẽ gặp rủi ro nếu trong tương lai lãi suất tăng. NH B sẽ gặp rủi ro nếu trong

tương lai lãi suất giảm. Để phòng ngừa rủi ro, hai ngân hàng này sẽ hoán đổi lãi

Trương Cẩm Vân 26 Lớp LTĐH5C

Huy động : 1000 tỷ

Thời hạn : 2 năm

Lãi suất = LSCB +

1%

(NHB) (NHA)

Cho vay : 1000 tỷ

Thời hạn : 3 năm

Lãi suất = LSCB +

3.5%

Huy động : 1000 tỷ

Thời hạn : 1 năm

Lãi suất CĐ = 10%

Cho vay : 1000 tỷ

Thời hạn :1 năm

Lãi suất CĐ

=14.5% / năm

Page 40: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

suất cho nhau. Cụ thể : NHA mua SWAP lãi suât (thanh toán lãi suất cố định cho

NHB), NHB bán SWAP lãi suất ( NHB thanh toán lãi suất thả nổi cho NHA). Ta

có bảng cân đối của hai ngân hàng sau khi hoán đổi lãi suất :

Như vậy ngân hàng đã cố định thu nhập ở mức 4.5% và 2.5%, tránh được RRLS

nhờ sử dụng hợp đồng hoán đổi.

1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT

SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới

1.3.1.1. Kinh nghiệm của của Mĩ

Mĩ là một trong những nước có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới.

Mỗi khi nền kinh tế này có bất kì dấu hiệu suy thoái dù là nhỏ nhất thì cũng làm

cho nền kinh tế thế giới bị tổn thương. Cũng như các nước phát triển khác, các

ngân hàng của Mĩ rất quan tâm đến vấn đề phòng ngửa RRLS.

Trong việc định lượng RRLS, các ngân hàng Mĩ có thể áp dụng nhiều

phương pháp. Trong đó ba phương pháp được sử dụng phổ biến là : sử dụng mô

hình định giá lại để đo lường sự nhạy cảm của thu nhập, sử dụng mô hình thời

lượng để đánh giá sự biến động giá trị tài sản khi lãi suất thay đổi và sử dụng mô

hình mô phỏng. Để tạo điều kiện cho việc đo lường RRLS và đảm bảo tính hiệu

quả quản lý, chính sách quản lý RRLS của mỗi ngân hàng đều quy định rõ ràng

trách nhiệm đối với các quyết định quản lý RRLS. Các quyết định này thường do

ủy ban quản lý TSC/TSN (ALCO) chịu trách nhiệm. Trong chính sách quản lý

TSC, TSN có những hướng dẫn cụ thể về : các giới hạn về khả năng RRLS cần

được đề ra tương ứng với các dự đoán và giả định hợp lý; quy định giới hạn cho

Trương Cẩm Vân 27 Lớp LTĐH5C

+ 4.5 %

-Thu gốc = 1000 Lãi = LSCB +3.5%- Thu swap do NHA thanh toán = 10%

-Trả gốc = 1000 Lãi = 10%-Trả cho NHA lãi suất thả nổi = LSCB + 1 %

- Thu gốc = 1000 Lãi = 14.5%- Thu swap do NHB thanh toán cho = LSCB +1%

Thu nhập (NH B ) thanh toán Thu nhập (NHA) thanh toán

- Trả gốc = 1000 Lãi = LSCB + 1% - Trả cho NHB lãi suất cố định = 10%.

+2.5%

Page 41: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

từng bộ phận trong ngân hàng có RRLS và quy định các giới hạn về thẩm quyền

và trao đổi thông tin để thực thi quản lý các chiến lược.

ALCO họp định kì để xem xét các báo cáo, trên cơ sở đó, chịu trách nhiệm

điều chỉnh cơ cấu kì hạn của danh mục đầu tư chứng khoán của ngân hàng, coi

đó là công cụ chủ yếu để kiểm soát mức độ nhạy cảm lãi suất. Ngoài ra, các tiểu

ban ALCO còn có các cuộc họp hàng tuần để xem xét lại mức lãi suất tiền gửi và

quyết định việc thay đổi lãi suất.

Ngoài việc đo lường đánh giá mức rủi ro lãi suất và thực hiện các biện

pháp điều chỉnh giá cả và cơ cấu TSC, TSN, các NHTM Mỹ còn sử dụng các

công cụ tài chính phái sinh ngoại bảng để phòng ngừa RRLS. Các nghiệp vụ

phái sinh ngày nay đã trở thành một bộ phận trọng trong thu nhập phi lãi và là

nhân tố chủ yếu làm tăng tỉ trọng của loại thu nhập này tại các NHTM, đặc biệt

là nghiệp vụ phái sinh về lãi suất.

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là quốc gia khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ

Châu Á xảy ra vào cuối nững năm 1990, mà một trong những nguyên nhân chính

dẫn đến khủng hoảng là sự “mấy cân xứng kép” (double mismatch), tức là sự

khủng hoảng cân xứng về kì hạn kết hợp với sự không cân xứng về dòng tiền

giữa TSC và TSN của tổ chức tài chính. Cho nên, kể từ sau khủng hoảng,

NHTW Thái Lan (BOT) đã có những biện pháp tích cực nhằm tăng cường hiệu

quả thanh tra giám sát đối với công tác quản lý rủi ro thị trường trong đó có

RRLS tại các NHTM Thái Lan. Hàng năm, các NHTM phải gửi báo cáo chi tiết

tới Vụ Thanh tra Thái Lan, đưa ra cảnh báo cho các ngân hàng.

Ngày 7/12.2004, BOT đã ban hành “Chính sách thanh tra giám sát rủi ro

lãi suất đối với các tổ chức tài chính”. Nội dung của chính sách quy định cụ thể

về các vấn đề sau: trách nhiệm của HĐQT, giám đốc các NHTM đối với công

tác quản lí phòng ngừa RRLS; quy định về chính sách quản lí RRLS bằng văn

bản hướng dẫn thống nhất trong toàn ngành ngân hàng, yêu cầu các NHTM phải

có quy trình toàn diện lượng hóa RRLS, thiết lập các hệ thống báo cáo thu thập

Trương Cẩm Vân 28 Lớp LTĐH5C

Page 42: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

thông tin cho công tác lượng hóa rủi ro,…

Để khuyến khích sự phát triển của thị trường các công cụ tài chính phái

sinh, BOT cũng quy định những điều kiện đối với các NHTM được phép triển

khai nghiệp vụ này. Đó là NHTM phải xây dựng được chính sách quản lý rủi ro

một cách hợp lý và thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả, tuân thủ

nghiêm túc các quy chế của BOT về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh

doanh ngân hàng. Liên quan đến các công cụ phòng ngừa RRLS, hiện các

NHTM Thái Lan được phép thực hiện giao dịch swap, kỳ hạn và quyền chọn.

1.3.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập

trung sang kinh tế thị trường nên có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Từ năm

1993, Trung Quốc đã bắt đầu cải cách chính sách lãi suất theo hướng dần tự do

hóa một cách thận trọng. Đến nay, công cuộc cải cách chính sách lãi suất của

Trung Quốc đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nới lỏng kiểm soát

lãi suất thị trường. Bên cạnh đó, Trung quốc cũng đã nhận thức được những

nguy cơ rủi ro tiềm ẩn đối với các NHTM khi lãi suất hoàn toàn được xác định

theo quy luật của thị trường và đã có những chuẩn bị cần thiết giúp các ngân

hàng phòng ngừa và hạn chế RRLS tốt nhất trong hoạt động kinh doanh.

Một là : thực hiện những biện pháp cần thiết để dần hình thành đường

cong lãi suất chuẩn, giúp các NHTM có cơ sở dự báo biến động lãi suất thị

trường. Một trong những điều kiện quan trọng để hình thành nên đường cong lãi

suất là trên thị trường phải có nhiều công cụ nợ với kỳ hạn đa dạng cả ngắn hạn,

trung và dài hạn.

Hai là : Để đa dạng hóa các công cụ phòng ngừa RRLS cho các NHTM

và cả nhà đầu tư, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ban hành Thông tư về

thực hiện thí điểm giao dịch swap lãi suất. Qua đó tổng kết, rút kinh nghiệm

hoàn thiện quy chế và tiến tới triển khai trên diện rộng.

Ba là : Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng Trung Quốc đưa ra những

quy định chặt chẽ về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phù hợp với quy định trong hiệp

Trương Cẩm Vân 29 Lớp LTĐH5C

Page 43: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

định tiêu chuẩn về vốn của Ủy ban Basel, buộc các TCTD phải tuân thủ. Việc

các NHTM tuân thủ nghiêm túc tỷ lệ an toàn vốn sẽ hạn chế tình trạng các ngân

hàng cạnh tranh không lành mạnh bằng cách tăng lãi suất huy động để tăng quy

mô vốn huy động, do vậy sẽ giảm bớt biến động của lãi suất thị trường.

1.3.2 Bài học cho Việt Nam

Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế phòng ngừa, hạn chế RRLS của

NHTM một số nước trên thế giới, có thể rút ra bài học với Việt Nam như sau:

Một là : việc các quốc gia theo đuổi chính sách tự do hóa tài chính với sự

nới lỏng, tiến đến xóa bỏ sự kiểm soát lãi suất sẽ dẫn đến xu thế biến động nhiều

hơn của lãi suất thị trường, do vậy, các NHTM sẽ phải đối mặt với nguy cơ

RRLS. Thực tế này đòi hỏi các cơ quan quản lý, cụ thể là NHTW, và các NHTM

phải có nhận thức và sự chuẩn bị đầy đủ cho công tác nhận biết, phòng ngừa

RRLS nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của từng ngân hàng

cũng như sự an toàn và ổn định của cả hệ thống.

Hai là : Đối với các NHTW cần quan tâm dến việc thiết lập cơ sở pháp lý

như ban hành các quy chế hướng dẫn công tác quản lý RRLS tại các NHTM, quy

định về thanh tra giám sát, quy định điều kiện được triển khai thực hiện nghiệp

vụ phái sinh và hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ này.

Ba là : Đối với công tác phòng ngừa RRLS tại các NHTM cần quan tâm đến

những điều kiện sau :

- Các cấp lãnh đạo trong ngân hàng có nhận thức toàn diện về RRLS.

- Xây dựng chính sách quản lý RRLS bằng văn bản và quy định thống

nhất trong toàn ngân hàng. Chính sách này sẽ giúp các cấp quản lý cũng như

nhân viên ngân hàng hiểu rõ quy trình, nội dung quản lý rủi ro và trách nhiệm

của từng bộ phận, từng cá nhân trong công tác quản lý RRLS, từ đó giúp cho

việc điều chỉnh phòng ngừa rủi ro có hiệu quả.

- Các ngân hàng chuẩn bị đầy đủ điều kiện về con người, công nghệ để thực

hiện tốt việc đo lường, đánh giá mức độ thiệt hại nếu xảy ra khi lãi suất thị

trường có sự biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng.

Trương Cẩm Vân 30 Lớp LTĐH5C

Page 44: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của khóa luận đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số khái

niệm cơ bản về lãi suất và rủi ro lãi suất, các nguyên nhân chủ quan, khách quan

phát sinh rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Chương 1 của

khoá luận cũng đã đề cập đến công tác đo lường rủi ro lãi suất ( bằng cách sử

dụng các mô hình ) và phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất ( các biện pháp nội

bảng và ngoại bảng ) tại các NHTM. Phần cuối chương 1 là kinh nghiệm thực tế

cua một số nước trên thế giới về công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất, từ đó rút ra

bài học đối với Việt Nam.

Kết quả của chương này chính là nền tảng để phân tích, đánh giá thực

trạng rủi ro và công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh

doanh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trương Cẩm Vân 31 Lớp LTĐH5C

Page 45: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG

NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết

định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962

trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc NHNN. Sau khi thành lập,

NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt

Nam tại thời điểm đó, hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho

vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo

hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại

các ngân hàng nước ngoài, thực hiện các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ

giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, NHNT còn tham

mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc,

quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các

nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số

286/QĐ-NH về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được

quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ

tướng Chính phủ và NHNT đã chính thức chuyển đổi sang mô hình ngân hàng

thương mại quốc doanh với lĩnh vực hoạt động đa dạng, mở rộng ra ngoài phạm

vi tài trợ thương mại và ngoại hối truyền thống, phát triển xây dựng mảng ngân

hàng bán lẻ và doanh nghiệp.

Thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại hệ thống DNNN, năm 2007,

NHNT đã thực hiện thành công cổ phần hoá theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính

Phủ tại Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 về việc thí điểm cổ

phần hoá NHNT Việt Nam. Sự kiện IPO của NHNT Việt Nam ngày 26/12/2007

được đánh giá là sự kiện IPO lớn nhất và được mong đợi nhất tại Việt Nam tính

Trương Cẩm Vân 32 Lớp LTĐH5C

Page 46: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

đến thời điểm đó. Ngày 02 tháng 06 năm 2008, NHNT Việt Nam đã chính thức

đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương

mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, VCB ngày nay đã

phát triển khắp toàn quốc với mạng lưới gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao

dịch, gần 400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại

Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4

công ty liên doanh, 2 công ty liên kết. Bên cạnh đó VCB còn phát triển một hệ

thống Autobank với gần 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ

trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300

ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trải qua 48 năm xây dựng và

phát triển, VCB đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển

của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực,

phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh

hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

NHNT đang từng bước triển khai áp dụng mô hình tổ chức cũng như các mô

thức quản trị doanh nghiệp theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất hiện

nay. Các bước triển khai tiếp theo:

- Tổ chức lại các mảng kinh doanh theo đối tượng khách hàng thống

nhất trong toàn hệ thống NHNT và theo loại hình kinh doanh đặc thù của ngân

hàng trên thị trường tài chính, gồm các “Khối” : Khối (kinh doanh) Ngân hàng

bán buôn; Khối (kinh doanh) Ngân hàng bán lẻ; và Khối Quản lý và Kinh

doanh Vốn

- Thiết lập và tổ chức lại các mảng hỗ trợ, bao gồm các Khối: Quản lý Rủi ro;

Quản lý Tài chính/Kế toán; Hậu cần và Tác nghiệp;

- Tiếp tục từng bước ứng dụng các mô thức quản trị hiện đại theo chuẩn

mực quốc tế.

Mô hình tổ chức bộ máy quản trị điều hành của VCB

Trương Cẩm Vân 33 Lớp LTĐH5C

Page 47: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Chức năng và nhiệm vụ của các Phòng, ban như sau:

- Phòng kế toán giao dịch : Là phòng nghiệp vụ thực hiện giao dịch trực tiếp

với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước và của

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trương Cẩm Vân 34 Lớp LTĐH5C

Kiểm tra nội bộ

Kiểm tra nội bộ

TGĐ và ban điều hành

Khối Ngân hàng Bán buôn

Khối Kinh doanh và Quản lý Vốn

Khối Ngân hàng

Bán lẻ

Khối Quản lý Rủi ro và Xử lư Tài sản/ Nợ xấu

Khối Tác

Nghiệp

Các Bộ phận Hỗ trợ khác

Khối Tài chính & Kế toán

Hệ thống các Bộ phận Phòng Ban chức năng tại Hội sở chính và Mạng lưới các Chi nhánh

Ủy ban rủi ro

Ban kiểm soát

Ban kiểm toán nội

bộ

HĐ quản lý RR

Kiểm tra nội bộ

HĐ, ủy ban khác

HĐ TD trung ương

HĐQT

Đại hội đồng cổ đông

Page 48: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

- Phòng tín dụng ngắn hạn: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách

hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn hạn từ ngân hàng, với chức năng khai

thác và sử dụng vốn tối ưu nhằm mục tiêu lợi nhuận.

- Phòng đầu tư dự án : Là phòng nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu vay vốn trung và

dài hạn của khách hàng. Nhiệm vụ là nghiên cứu tiền khả thi, khả thi và xem xét

cho vay các dự án kinh doanh của doanh nghiệp có thời hạn từ 1 năm trở lên.

- Phòng tín dụng trả góp và tiêu dùng : Phụ trách việc quan hệ với khách hàng

vay vốn là các cá nhân và doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng hàng

hoá và dịch vụ có chất lượng cao, cải thiện đời sống. Hiện nay phòng đang thực

hiện một số dịch vụ chính như sau: cho vay mua nhà, ô tô trả góp, cho vay cán

bộ công nhân viên và mới nhất là cho vay du học.

- Phòng tài trợ thương mại : Là phòng nghiệp vụ, tổ chức thực hiện các nghiệp

vụ về tài trợ thương mại: thực hiện thanh toán L/C xuất nhập khẩu, các nghiệp

vụ nhờ thu, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh thanh toán… Phòng còn có chức năng

nghiệp vụ mua bán và thu đổi ngoại tệ. Do số lượng giao dịch được thực hiện ở

Sở giao dịch là rất lớn nên đã lập ra hai phòng chuyên biệt cho từng nghiệp vụ là

Phòng thanh toán nhập khẩu và Phòng thanh toán xuất khẩu

- Phòng Bảo lãnh : Là phòng nghiệp vụ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho các

khách hàng có nhu cầu bảo lãnh. Các nghiệp vụ bảo lãnh là bảo lãnh vay vốn,

bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu, bảo lãnh đảm bảo khả năng thanh toán

(thường dùng trong thanh toán xuất nhập khẩu).

- Phòng Vay nợ viện trợ : Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý các

khoản vay nợ có tính viện trợ từ nước ngoài, được các tổ chức quốc tế viện trợ

cho Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, cải thiện môi trường… Ngân

hàng Ngoại thương được chỉ định làm nhiệm vụ thay chủ đầu tư để quản lý

nguồn vốn này sao cho có lợi nhất.

- Phòng quản lý thẻ : Là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý toàn bộ

hệ thống thẻ ATM của ngân hàng Ngoại thương. Các chức năng quản lý được

Trương Cẩm Vân 35 Lớp LTĐH5C

Page 49: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

thể hiện ở việc phát triển mạng lưới, phát triển số lượng khách hàng, nâng cao

chất lượng thanh toán.

- Phòng thanh toán thẻ : Là phòng nghiệp vụ thực hiện việc quản lý quá trình

thanh toán thẻ của VCB, kiểm soát các giao dịch, các nghiệp vụ chuyển tiền, rút

tiền, mua hàng…

- Phòng tiền tệ kho quỹ : là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý

quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và VCB, tổ chức điều chuyển tiền giữa

quỹ nghiệp vụ của Sở giao dịch với NHNN, các chi nhánh khác trong cùng hệ

thống trên địa bàn, các Quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy,

thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn.

- Phòng quan hệ khách hàng: Là phòng nghiệp vụ có chức năng quản lý tất cả

các khách hàng. Nhiệm vụ của phòng rất quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với quá

trình chấm điểm tín dụng cho khách hàng, và đây là cơ sở để thực hiện việc xem

xét cho vay đối với một khách hàng.

Ngoài ra còn có các phòng khác thực hiện các chức năng được phân công

như: Phòng Hối đoái Sở giao dịch, Phòng dịch vụ tài khoản khách hàng, Phòng

Hành chính - tổng hợp…

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn :

Nhằm đảm bảo sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn, VCB chú trọng

công tác huy động vốn từ cả nền kinh tế và thị trường liên ngân hàng, sử dụng

công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng và tận dụng

lợi thế vùng, miền để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế.

Với mục tiêu trở thành một ngân hàng đa năng, chính sách huy động vốn của

VCB không chỉ hướng tới các khách hàng bán buôn truyền thống là các Tổng

công ty, các doanh nghiệp lớn mà còn không ngừng mở rộng hoạt động huy

động vốn tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các thể nhân.

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010

Trương Cẩm Vân 36 Lớp LTĐH5C

Page 50: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 % Năm

2009 % Năm 2010 %

1.Tiền gửi , vay các TCTD 21.354 11,78 38.836 18,64 59.536 22,232.Phát hành GTCG 2.922 1,61 386 0,19 3.564 1,333.Tiền gửi của KH 157.067 86,61 169.072 81,17 204.756 76,44 - Theo tiền tệ             Nội tệ 85.621 47,21 104.853 50,34 140.541 52,47 Ngoại tệ 71.446 39,4 64.218 30,83 64.215 23,97 - Theo loại hình TG             Tiền gửi không kỳ hạn 52.456 28,93 47.256 22,69 48.694 18,18 Tiền gửi có kỳ hạn 101.118 55,76 117.061 56,2 151.133 56,42 Tiền gửi vốn chuyên dùng 2.465 1,36 3.153 1,51 3.579 1,34 Tiền gửi ký quỹ 1.028 0,57 1.602 0,77 1.351 0,5 - Theo đối tượng KH             Các tổ chức kinh tế 99.146 54,67 90.217 43,31 104.590 39,05 Cá nhân 57.242 31,57 76.965 36,95 98.880 36,92 Các đối tượng khác 678 0,37 1.890 0,91 1.286 0,48Tổng nguồn vốn huy động 181.343   208.293   267.856  

( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008,2009,2010 của VCB )

Do tình hình thị trường tài chính biến động nên cơ cấu huy động vốn của VCB

giữa các năm cũng có sự thay đổi, tuy nhiên không đáng kể. Tiền gửi của các tổ

chức kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động vốn, luôn duy trì ở mức

39,05% đến 54,67%

Huy động nguồn vốn bằng đồng ngoại tệ là một trong những thế mạnh nổi bật

của VCB. Tính tới cuối năm 2007, huy động vốn ngoại tệ của VCB luôn chiếm

tỷ trọng trong khoảng từ 30%-35% tổng huy động vốn ngoại tệ của toàn ngành

ngân hàng. Tuy nhiên tỷ trọng vốn huy động từ ngoại tệ đã giảm dần từ năm

2008 đến 2010, cụ thể là 39,4% ( năm 2008 ) xuống 30,83% ( năm 2009 ) và

23,97% vào năm 2010.

Năm 2008 : để đối phó với tình hình lạm phát tăng cao, NHNN đã áp dụng

chính sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán.

Trương Cẩm Vân 37 Lớp LTĐH5C

Page 51: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Mặt bằng lãi suất chung tăng cao làm cho hoạt động huy động vốn của các ngân

hàng gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, tổng huy động vốn của Vietcombank

năm 2008 vẫn tăng trưởng ở mức 9,9%. Huy động vốn trực tiếp từ nền kinh tế

tăng 10,5%, trong đó tốc độ tăng trưởng tiền gửi từ dân cư đạt 15,44%, cao hơn

hẳn tốc độ tăng của năm 2007 (8,09%).

Với chính sách lãi suất linh hoạt, sự đa dạng về các sản phẩm huy động vốn,

công tác huy động vốn củaVCB đã đảm bảo đủ nguồn vốn, sẵn sàng đáp ứng

mọi nhu cầu thanh toán của khách hàng và đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dự trữ

bắt buộc tại NHNN. Trong giai đoạn căng thẳng về thanh khoản 6 tháng đầu

năm 2008, VCB không chỉ duy trì được trạng thái thanh khoản ổn định nhất trên

thị trường mà còn giữ vai trò chủ lực hỗ trợ vốn kịp thời cho các ngân hàng

khác, nhờ đó đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời gia tăng

lợi nhuận kinh doanh vốn cho chính VCB.

Năm 2009: trước diễn biến phức tạp của thị trường vốn và sự cạnh tranh gay

gắt giữa các NHTM, ngay từ đầu năm Ban Lãnh đạo VCB đã quán triệt trong

toàn hệ thống coi công tác huy động là một trong những những nhiệm vụ trọng

tâm hàng đầu và xuyên suốt trong năm. Kết quả cụ thể như sau: Tổng huy động

vốn từ hai thị trường (I và II) của VCB năm 2009 tăng 14,86%. Huy động từ nền

kinh tế (thị trường I) đạt 169.071 tỷ quy đồng, tăng 7,64% so với cuối năm 2008.

Huy động VND từ khách hàng tăng 22,46% so với năm trước. Trong bối cảnh bị

cạnh tranh gay gắt, huy động vốn tiền gửi của dân cư vẫn có mức tăng trưởng

khá tốt (+34,45%) là nhờ vào các chương trình huy động vốn trải đều trong năm,

và sự cố gắng, nỗ lực của hầu hết các chi nhánh trong hệ thống.

Trong giai đoạn căng thẳng về thanh khoản 3 tháng cuối năm 2009, VCB vẫn

duy trì được trạng thái thanh khoản ổn định, đồng thời còn hỗ trợ vốn tích cực và

kịp thời cho các ngân hàng khác, giúp bình ổn hệ thống ngân hàng và đảm bảo

gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho VCB.

Năm 2010 : Kinh tế thế giới mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng và có

những chuyển biến tích cực, song chưa thực sự ổn định. Dự báo trước tình

Trương Cẩm Vân 38 Lớp LTĐH5C

Page 52: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

hình sẽ xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trong hoạt động huy động vốn,

VCB đã xác định mục tiêu tăng cường huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng

đầu của năm. Các chi nhánh VCB đã chủ động trong việc xâm nhập thị trường,

tiếp cận và chăm sóc khách hàng chu đáo. Kết quả là, nguồn vốn của VCB tăng

trưởng rất tốt. Huy động từ nền kinh tế đạt hơn 200.000 tỷ đồng, tăng 21,11% so

với cuối năm 2009 - đây là mức cao nhất trong vòng 5 năm. Huy động vốn VND

liên tục tăng trưởng cao và đều đặn. Đặc biệt trong năm 2010, huy động vốn từ

dân cư đạt kết quả khá khả quan với số dư đạt 98.880 tỷ đồng, tăng 28,47% so

với năm trước. Số dư huy động từ TCKT đạt 104.590 tỷ, tăng 15,93%.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn :

Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai

đoạn 2008 - 2010

Đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 % Năm

2009 % Năm 2010 %

Tổng dư nợ 112.793   141.62

1   176.814  

Theo thời gian đáo hạn             Cho vay ngắn hạn 59.344 52,61 73.706 52,04 94.715 53,57 Cho vay trung hạn 13.571 12,03 18.174 12,83 20.682 11,7 Cho vay dài hạn 39.878 35,35 49.741 35,12 61.416 34,74

Theo chất lượng nợ vay            

Nợ đủ tiêu chuẩn 104.530 92,67 130.08

9 91,86 154.293 87,26

Nợ cần chú ý 3.061 2,71 8.034 5,67 17.515 9,91 Nợ dưới tiêu chuẩn 921 0,82 441 0,31 1.022 0,58 Nợ nghi ngờ 813 0,72 395 0,28 300 0,17 Nợ có khả năng mất vốn 3.468 3,07 2.663 1,88 3.683 2,08

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008,2009, 2010 của VCB)

Năm 2008 :

Dư nợ tín dụng đạt 112.793 tỷ, tăng 15,5% so với năm 2007 và đạt 100,6% kế

Trương Cẩm Vân 39 Lớp LTĐH5C

Page 53: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

hoạch. Trong đó chủ yếu là dư nợ ngắn hạn với 59.344 tỷ, chiếm 52,61%.

Về chất lượng tín dụng : Khủng hoảng kinh tế đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến

hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp,

khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trả nợ

với ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tăng lên là một thực tế khó tránh

khỏi. Tại thời điểm 31/12/08, tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ của VCB là 4,6%.

Năm 2009 :

Dư nợ tín dụng là 141.621 tỷ đồng, chủ yếu vẫn là dư nợ tín dụng ngắn hạn

(52,04%) và dài hạn (35,12%) . Tổng dư nợ tăng 25,6%, tuy nhiên, nếu loại trừ

yếu tố tỷ giá thì tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của VCB trong năm 2009 còn

23,6%. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của VCB thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng

trưởng tín dụng chung của toàn ngành Ngân hàng (37,7%), nhưng vẫn đảm bảo

được sự cân bằng giữa an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng.

Về chất lượng tín dụng, VCB đã theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụng

bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp: cơ cấu

lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng, áp dụng kỹ thuật hiện đại vào

quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi

ro ... Kết quả là chất lượng tín dụng của VCB trong năm 2009 được cải thiện

đáng kể. Đến 31/12/09 tỷ lệ nợ xấu là 2,47%, thấp hơn nhiều so với mức 4,6%

cuối năm 2008, thấp hơn mức dự kiến mà Đại hội đồng cổ đông cho phép là

3,5%.

Năm 2010 :

Tổng dư nợ tín dụng là 176.814 tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn có sự bứt phá mạnh

mẽ, tăng 28,5% so với cuối năm 2009, trong khi dư nợ trung dài hạn chỉ tăng

20,9%, vì vậy VCB đã kiểm soát được tốc độ tăng trưởng trung dài hạn theo

đúng hướng nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy định về “tỷ lệ sử dụng vốn ngắn

hạn để cho vay trung dài hạn”.

Về chất lượng tín dụng : VCB thường xuyên chú trọng quản lí chất lượng tín

dụng , thông qua việc thực hiện phân loại nợ theo điều 7-QĐ 493, chất lượng tín

Trương Cẩm Vân 40 Lớp LTĐH5C

Page 54: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

dụng của VCB được cải thiện. Tỉ lệ nợ xấu ở mức 2,83% thấp hơn so với mục

tiêu kế hoạch do HĐQT đề ra. Tỷ lệ nợ xấu 2010 cao hơn 2009 chủ yếu là do

thay đổi phương pháp phân loại nợ, thể hiện quan điểm thận trọng hơn của VCB

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai

đoạn 2008 - 2010

Đơn vị : tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010Thu nhập lãi 17.233 15.294 20.581Chi phí lãi 10.611 12.392 8.795Thu nhập lãi thuần 6.622 2.902 11.786Tổng lợi nhuận trước thuế 3.325 5.004 5.479Lợi nhuận sau thuế 2.536 3.945 4.236

( Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của VCB )

Theo số liệu trong bảng trên, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế ở mức khá cao. Năm 2008, lợi nhuận sau

thuế đạt 2.536 tỷ đồng. Tổng thu nhập của ngân hàng đạt t21.016 tỷ đồng, trong

đó thu nhập lãi là 17.233 tỷ, chiếm 82% . Thu nhập lãi chiếm tỷ trọng khá lớn

trong tổng thu nhập, điều này cho thấy hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho

ngân hàng vẫn là hoạt động tín dụng, cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất

trong hoat động kinh doanh của ngân hàng.

Sang năm 2009, lợi nhuận sau thuế đạt 3.945 tỷ đồng, tăng so với năm 2008

là 55,74%, một kết quả khá cao. Một trong những nguyên nhân khách quan đó là

chính sách đúng đắn, đặc biệt, gói kích cầu của Chính Phủ đã phát huy tác dụng

đúng lúc, giúp cho nền kinh tế có những chuyển biến tích cực hơn. Tăng trưởng

GDP năm 2009 đạt mức 5,32%.

Năm 2010, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng là 4.236 tỷ đồng, tăng so với

năm 2009 là 7,38%, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của năm 2009. Một trong

Trương Cẩm Vân 41 Lớp LTĐH5C

Page 55: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

những nguyên nhân là : tuy thu nhập lãi thuần năm 2010 khá cao (8.188 tỷ), tăng

so với năm 2009 là 25,99%, nhưng lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

và lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh đều giảm so với năm 2009, còn

chi phí hoạt động kinh doanh lại tăng lên. Để có thể tăng trưởng một cách bền

vững, ngân hàng nên chú trọng hơn nữa vào các dịch vụ khác ngoài tín dụng, ít

rủi ro hơn cho ngân hàng.

2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA

RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010

2.2.1.1 Biến động lãi suất năm 2008

Biểu đồ 2.1 : Lãi suất huy động VND năm 2008

Sáu tháng đầu năm 2008, lãi suất tăng mạnh : Từ mức lãi suất tháng 1

là 8,5%, các ngân hàng bắt đầu vào cuộc đua lãi suất, khởi đầu là các ngân hàng

thương mại ngoài quốc doanh. Lãi suất tăng cao đến đỉnh điểm vào tháng 6 là

19%/năm. Hiện tượng người dân rút tiền từ ngân hàng có lãi suất thấp chuyển

sang ngân hàng có lãi suất cao xuất hiện. Lãi suất cho vay lên tới 22%-25%/năm

(tính cả các khoản phí thu thêm); lãi suất trên thị trường liên ngân hàng ghi nhận

mức kỷ lục 43%/năm. Ở thời điểm này, nhiều ngân hàng thương mại cho vay

cầm chừng, doanh nghiệp vay vốn khó khăn cả về lãi suất cao lẫn khả năng tiếp

cận vốn, tín dụng tiêu dùng gần như bị cắt bỏ, tăng trưởng tín dụng đạt tốc độ

Trương Cẩm Vân 42 Lớp LTĐH5C

Page 56: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

thấp nhất trong năm (liên tục tăng dưới 1%/tháng; cả năm ước tính chỉ tăng 21%

thay cho mức dự kiến khống chế là 30%).

Trước tình hình đó NHNN thắt chặt chính sách tiền tệ bằng cách tăng tỷ lệ

dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11%/năm và nâng lãi suất cơ bản từ 8.25% lên

8.75%/năm kể từ 01/02/2008, tiếp tục tăng lên 12% vào tháng 5 và 14%/năm vào

tháng 6. Lãi suất tái cấp vốn; lãi suất tái chiết khấu cũng có tần suất điều chỉnh

tương ứng.

Sáu tháng cuối năm lãi suất giảm mạnh: Bắt đầu từ tháng 7 trở đi, các

ngân hàng lại bước vào cuộc đua lãi suất mới nhưng với xu hướng ngược lại so

với 6 tháng đầu năm. Cuộc đua ban đầu chỉ mới nhích nhẹ từ 18,5% xuống còn

17,5% và bắt đầu giảm mạnh từ tháng 10 năm 2008, đến cuối năm chỉ còn

8%/năm. Lãi suất cho vay tối đa giảm từ 21%/năm xuống còn 12,75%/năm.

Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do các ngân hàng đã giữ được tính

thanh khoản của dòng tiền, đảm bảo được độ an toàn cao và tính rủi ro thấp. Mặt

khác, sau 6 tháng đã huy động được một lượng tiền khổng lồ về thì nay các ngân

hàng giảm lãi suất cho vay để kích thích người tiêu dùng trong hoạt động sản

xuất cũng như cho các doanh nghiệp vay để đầu tư.

Thứ hai, do dư nợ tăng thấp nên vốn khả dụng VND dư thừa tương đối

nhiều, cộng thêm tình hình kinh tế có dấu hiệu giảm phát, các NH đã liên tục hạ

LS tiền gửi VND.

2.2.1.2 Biến động lãi suất năm 2009

Năm 2009, lãi suất huy động và cho vay VND cùng ổn định, theo sự ổn

định của lãi suất cơ bản. Tuy nhiên, căng thẳng của lãi suất huy động bắt đầu bộc

lộ từ giữa năm.

Từ tháng 7 đến tháng 11, các NHTM liên tục tăng lãi suất huy động VND,

tập trung từ các kỳ hạn dài và dồn ép các kỳ hạn ngắn. Mức lãi suất cao nhất lần

lượt tạo các “đỉnh” 9%, 10% và đỉnh điểm lên đến 10,5%/năm. Khái niệm

“đường cong lãi suất” bị xóa nhòa khi nhiều thành viên áp thống nhất một mức

cao cho hầu hết các kỳ hạn.

Trương Cẩm Vân 43 Lớp LTĐH5C

Page 57: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Biểu đồ 2.2 : Lãi suất huy động VND năm 2009

Ngay sau quyết định tăng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8% có hiệu lực từ

1/12, các NHTM đồng loạt đẩy lãi suất huy động lên mức cao, một số thành viên

lên tới 10,5%/năm (chưa tính các hình thức khuyến mại, cộng thưởng gián tiếp).

Với diễn biến này, NHNN phát thông điệp kiểm tra toàn diện các trường hợp có

lãi suất huy động từ 10,5%/năm trở lên, các thành viên đồng loạt áp tối đa ở mức

10,49%/năm.

Diễn biến lãi suất căng thẳng trong nửa cuối năm 2009 một phần phản ánh

khó khăn thanh khoản của hệ thống. Điều này dẫn đến một hệ quả ít thấy là tỷ lệ

lãi biên của các ngân hàng giảm rất mạnh; nếu trong năm 2008 chênh lệch lãi

suất động và cho vay đạt khoảng 3,7%, thì năm 2009 chỉ xoay quanh 1% (đối

với cho vay sản xuất kinh doanh).

2.2.1.3 Biến động lãi suất năm 2010

Đối với lãi suất huy động VND : Trong năm 2010, lãi suất huy động

VND đã gia tăng ở những tháng đầu năm, giảm và duy trì ổn định trong quý II,

quý III và gia tăng mạnh trong hai tháng cuối năm. Tính đến cuối tháng 12/2010,

lãi suất huy động tăng 1,96 – 3,39% cho các kỳ hạn so với cuối năm 2009, tăng

cao đặc biệt ở các kỳ hạn ngắn từ 1 tháng đến 3 tháng.

Trong quý I, lãi suất huy động tăng bình quân 0,03 – 0,07% cho tất cả các

kỳ hạn chưa kể đến các hình thức khuyến mại.

Biểu đồ 2.3 : Lãi suất huy động VND năm 2010

Trương Cẩm Vân 44 Lớp LTĐH5C

Page 58: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Đến tháng đầu tiên của Quý II, các NHTM đã từng bước công bố tăng lãi suất

vượt 10,5% (duy trì từ 12/2009) để hình thành nên mặt bằng lãi suất mới biến

động xoay quanh ngưỡng 12%. Việc lãi suất huy động cao đã đẩy lãi suất cho

vay tăng cao trong điều kiện áp dụng cơ chế  lãi suất thoả thuận, vì vậy  đến

tháng 7/2010, NHNN và Hiệp hội ngân hàng đã yêu cầu các NHTM đồng thuận

giảm lãi suất huy động vốn bằng VND. Như vậy, sau khi tăng dần từ đầu năm,

đến tháng 7 lãi suất huy động VND đón đợt điều chỉnh giảm đầu tiên ở mức 11 –

11,2% cho các kỳ hạn và duy trì khá ổn định đến tháng 10. Tuy nhiên, đến ngày

15/10/2010 ,trước sức ép của lạm phát, lãi suất huy động đã ngay lập tức gia tăng

sau khi NHNN thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 9%. Mặt bằng lãi

suất huy động mới được thiết lập ở mức 12%, và tiếp tục có xu hướng gia tăng

mạnh, có thời điểm giao động xoay quay mức 17 – 18%. Trước tình trạng leo

thang khó có điểm dừng của lãi suất huy động dưới nhiều hình thức, NHNN đã

phải trực tiếp yêu cầu các ngân hàng giảm lãi suất huy động, bao gồm cả khoản

chi khuyến mại dưới mọi hình thức, sẽ không vượt quá 14%/năm.

Đối với lãi suất ngoại tệ : Lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ

trong năm 2010 tiếp tục tăng nhẹ qua tất cả các tháng (tính đến cuối tháng 12, lãi

suất huy động USD tăng khoảng 0,82 – 1,36% cho các kỳ hạn so với đầu tháng

1/2010).

2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

2.2.2.1 Lựa chọn mô hình đo lường rủi ro lãi suất.

Trương Cẩm Vân 45 Lớp LTĐH5C

Page 59: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Theo lý thuyết, để đo lường RRLS có thể sử dụng hai mô hình : mô hình

định giá lại và mô hình thời lượng. Tuy nhiên, khóa luận này lựa chọn mô hình

định giá lại để lượng hóa RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, vì :

Thứ nhất : Mô hình định giá lại có thể thực hiện tương đối đơn giản

mà không cần sử dụng những kỹ thuật phức tạp.

Thứ hai : Hệ thống kế toán của Việt Nam theo nguyên tắc ghi sổ, nên

việc áp dụng mô hình thời lượng và mô hình kỳ hạn nhằm xác định mức độ giảm

giá trị của tài sản ngân hàng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn

Khi áp dụng mô hình này, để giải quyết sự khác biệt giữa lý thuyết và thực

tiễn, em xin đưa ra các giả định sau :

Thứ nhất : Chênh lệch thời hạn danh nghĩa của TSC và TSN của ngân

hàng tại thời điểm tính toán bằng với chênh lệch thời hạn thực tế (thời hạn còn

lại) của những tài sản này . Giả định này xuất phát từ thực tế là khi thời gian qua

đi, thời hạn thực tế của các khoản mục thuộc TSC và khoản mục thuộc TSN của

đều dần rút ngắn lại, chính vì vậy chênh lệch thời hạn danh nghĩa và chênh lệch

thời hạn thực tế của TSC và TSN của ngân hàng không khác nhau nhiều.

Thứ hai : Toàn bộ các khoản cho vay sẽ được hoàn trả một lần khi đến

hạn, kể cả các khoản cho vay tiêu dùng và cho vay trung dài hạn lãi suất cố định.

Mặc dù trên thực tế những khoản cho vay này thường được hoàn trả theo định kỳ

và ngân hàng thường xuyên sử dụng số tiền thu hồi từ những khoản cho vay này

để thực hiện những khoản cho vay mới với lãi suất hiện hành. Điều này có nghĩa

là các khoản thu nợ theo định kỳ trong năm thuộc loại TSC nhạy cảm với lãi

suất. Hiện tại VCB đã xác định được tỷ lệ thu hồi vốn của những khoản vay

thuộc loại này. Nhưng do hạn chế về trình độ và thời gian thực hiện khoá luận

nên khoá luận vẫn sử dụng giả định này.

2.2.2.2 Sử dụng mô hình định giá lại để đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất

tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Bước 1 : Xác định TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất

Thứ nhất, về khung thời hạn nghiên cứu : Năm 2008, lãi suất thị trường

Trương Cẩm Vân 46 Lớp LTĐH5C

Page 60: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

biến động liên tục và rất phức tạp, lãi suất tăng cao trong 6 tháng đầu năm, sau

đó lại giảm trong 6 tháng cuối năm, vì vậy ta chọn khung thời hạn nghiên cứu là

6 tháng. Năm 2009 và năm 2010, lãi suất biến động tương tự nhau và khá ổn

định nên ta chọn khung thời hạn nghiên cứu là 1 năm.

Thứ hai, phân loại TSC và TSN : Với phương pháp định giá lại, tất cả các

TSC và TSN được phân thành hai nhóm : nhóm nhạy cảm với lãi suất và nhóm

không nhạy cảm với lãi suất. Việc phân loại này dựa trên mức độ biến động của

thu nhập từ lãi suất ( đối với TSC ) và chi phí trả lãi ( đối với TSN ) khi lãi suất

thị trường có sự thay đổi.

- Các khoản mục TSC nhạy cảm với lãi suất bao gồm :

+ Các khoản cho vay ngắn hạn : Đây là những khoản tín dụng đến hạn

trong vòng 1 năm và sẽ được tái đầu tư trong năm.

+ Các khoản cho vay trung và dài hạn đều được tính theo lãi suất thả nổi

3 thoặc 6 tháng 1 lần, vì vậy nên chúng cũng thuộc TSC nhạy cảm với lãi suất.

+ Ngoài ra Tín phiếu kho bạc nhà nước có kỳ hạn dưới 12 tháng, tiền

gửi tại các TCTD khác cũng là TSC nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên những

khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

- Các khoản mục TSN nhạy cảm với lãi suất bao gồm :

+ Các khoản tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng. Đây

là những khoản tiền ngân hàng huy động để đầu tư, cho vay, khi đến hạn phải trả

lại cho người gửi, và tiếp tục huy động những khoản tiền gửi mới. Trong trường

hợp khách hàng không rút tiền khi đến hạn thì khoản tiền gửi đó cũng được coi

là gửi vào kỳ hạn mới và tính lãi theo mức mới .

+ Ngoài ra, kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn dưới 1 năm, tiền gửi của các

TCTD khác cũng thuộc nhóm TSN nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên những

khoản mục này chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ.

Thứ ba : Do sự biến động lãi suất của nôi tệ và ngoại tệ không giống nhau

nên để đánh giá chính xác mức độ RRLS của ngân hàng, việc tính toán RRLS

cần được tách riêng cho từng loại tài sản nội tệ và ngoại tệ.

Trương Cẩm Vân 47 Lớp LTĐH5C

Page 61: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Thứ tư : RSA, RSL mỗi thời kỳ được xác định bằng bình quân giá trị của

TSC, TSN nhạy cảm với lãi suất ở thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ của thời kỳ đó.

Bảng 2.4 : Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời kỳ.

Đơn vị : tỷ đồng.

Chỉ tiêu 01/01/2008 30/06/2008 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010

RSA 48.473 65.638 65.420 72.227 100.784

Cho vay ngắn hạn 25.684 36.687 34.419 37.590 53.988

Cho vay trung hạn 7.976 8.005 7.871 9.269 11.789

Cho vay dài hạn 14.813 20.946 23.129 25.368 35.007

RSL 35.121 45.359 59.258 70.920 104.162

1 tháng 8.780 13.608 16.592 21.276 30.207

3 tháng 7.375 11.340 14.815 17.730 14.583

6 tháng 5.865 9.072 11.852 13.475 21.874

9 tháng 4.320 6.804 8.296 10.638 17.707

12 tháng 8.780 4.536 7.704 7.801 19.791

( Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của VCB)

Bảng 2.5 : Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời kỳ.

Đơn vị : tỷ đồng.

Chỉ tiêu 01/01/2008 30/05/2008 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010

RSA 49.059 44.125 47.373 69.394 76.030Cho vay ngắn hạn 25.994 24.662 24.924 36.116 40.728Cho vay trung hạn 8.073 5.381 5.700 8.905 8.893Cho vay dài hạn 14.992 14.081 16.749 24.373 26.409RSL 35.545 35.270 42.206 46.142 46.971 1 tháng 4.976 6.349 5.487 9.228 11.743 3 tháng 5.332 5.290 4.643 8.306 12.682 6 tháng 6.043 5.996 7.597 6.921 9.394 9 tháng 7.464 7.054 10.552 11.536 5.637 12 tháng 11.730 10.581 13.928 10.151 7.515

Trương Cẩm Vân 48 Lớp LTĐH5C

Page 62: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

( Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010 của VCB )

Bước 2 : Xác định mức lãi suất bình quân thay đổi qua các năm

Bảng 2.6 : Lãi suất huy động nội tệ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam %

Chỉ tiêu 01/01/2008 6 tháng đầu 2008

6 tháng cuối 2008 Năm 2009 Năm 2010

1 tháng 8,50 16,10 8,90 8,98 10,003 tháng 8,75 16,23 9,15 9,21 10,256 tháng 8,75 16,45 9,20 9,54 10,459 tháng 9,00 16,87 9,36 9,78 10,70

12 tháng 10,13 17,00 9,54 10,05 11,00

Bảng 2.7:Lãi suất huy động ngoại tệ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam%

Chỉ tiêu 01/01/20086 tháng

đầu năm 2008

6 tháng cuối

năm 2008Năm 2009 Năm

2010

1 tháng 4,25 6,00 3,78 2,40 3,203 tháng 4,56 6,25 3,95 2,68 3,506 tháng 4,94 6,51 4,20 2,85 3,699 tháng 5,25 6,69 4,35 3,18 3,98

12 tháng 5,50 6,80 4,72 3,58 4,20

Bảng 2.8 : Lãi suất cho vay nội tệ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

(%)

Chỉ tiêu 01/01/2008

6 tháng đầu 2008

6 tháng cuối 2008

Năm 2009

Năm 2010

Cho vay ngắn hạn 12,60 19,02 11,70 11,80 12,80

Cho vay trung hạn 13,50 19,20 12,00 12,00 13,25

Cho vay dài hạn 13,50 19,54 12,25 12,35 13,55

Bảng 2.9 : Lãi suất cho vay ngoại tệ của NHTMCP Ngoại thương Việt nam %

Trương Cẩm Vân 49 Lớp LTĐH5C

Page 63: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Chỉ tiêu 01/01/2008 6 tháng đầu 2008

6 tháng cuối 2008 Năm 2009 Năm 2010

Cho vay ngắn hạn 6,23 8,20 6,20 5,75 6,98

Cho vay trung hạn 6,75 8,45 6,51 5,98 6,57

Cho vay dài hạn 7,28 8,75 6,75 6,50 6,85

Từ các bảng số liệu trên, ta tính được sự thay đổi của lãi suất trung bình dựa vào

công thức sau : ΔRA = ( ck - ( ) đk

ΔRL = ( ) ck - ( ) đk

Bảng 2.10 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ (%)

Thời kỳ RA đk RA ck ΔRA

6 tháng đầu năm 2008 13,0231 19,2079 6,1848

6 tháng cuối năm 2008 19,2079 11,9305 -7,2773

Năm 2009 11,9305 12,0188 0,0883

Năm 2010 12,0188 13,1131 1,0943

Bảng 2.11 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ (%)

Thời kỳ RL đk RL ck ΔRL6 tháng đầu năm 2008 9,0633 16,4080 7,34476 tháng cuối năm 2008 16,4080 9,1701 -7,2379

Năm 2009 9,1701 9,3816 0,2115Năm 2010 9,3816 10,4385 1,0569

Bảng 2.12 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ (%)

Thời kỳ RA đk RA ck ΔRA6 tháng đầu năm 2008 6,6364 8,4060 1,76966 tháng cuối năm 2008 8,4060 6,4318 -1,9743

Năm 2009 6,4318 6,0429 -0,3888Năm 2010 6,0429 6,8869 0,8440

Bảng 2.13: Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ (%)

Trương Cẩm Vân 50 Lớp LTĐH5C

Page 64: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Thời kỳ RL đk RL ck ΔRl6 tháng đầu năm 2008 5,0363 6,5022 1,46596 tháng cuối năm 2008 6,5022 4,3270 -2,1752

Năm 2009 4,3270 2,9725 -1,3545Năm 2010 2,9725 3,6326 0,6601

Bước 3 : Xác định thu nhập ròng của ngân hàng khi lãi suất thay đổi

Áp dụng công thức sau : ΔNII = RSA × Δ RA – RSL × Δ RL

Bảng 2.14 : Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ

Đơn vị : tỷ đồng

Thời kỳ RSA × Δ RA1 RSL × Δ RL1 Δ NII16 tháng đầu năm2008 4.059,5532 3.331,5043 728,04886 tháng cuối năm 2008 -4.760,8318 -4.289,0417 -471,7901Năm 2009 63,7712 149,9947 -86,2235Năm 2010 1.102,8879 1.100,8847 2,0032

Bảng 2.15 : Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ

Đơn vị : tỷ đồng

Thời kỳ RSA × Δ RA RSL × Δ RL1 Δ NII26 tháng đầu năm 2008 780,8111 517,0214 263,78966 tháng cuối năm 2008 -935,2624 -918,0656 -17,1968Năm 2009 -269,8155 -624,9924 355,1769Năm 2010 641,6553 310,0562 331,5990

Bảng 2.16 : Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng

Đơn vị : tỷ đồng.

Năm Δ NII = Δ NII1 + Δ NII 26 tháng đầu năm 2008 991,8385

6 tháng cuối năm 2008 -488,9869Năm 2009 268,9534Năm 2010 333,6022

Trương Cẩm Vân 51 Lớp LTĐH5C

Page 65: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Từ kết quả tính toán trên đây ta thấy trong các thời kỳ thì 6 tháng cuối năm

2008, ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất lớn nhất, 6 tháng đầu năm 2008 và năm

2010 ngân hàng đều không chịu rủi ro lãi suất cả nội tệ và ngoại tệ.

6 tháng đầu năm 2008 là thời kỳ lãi suất biến động rất mạnh, lãi suất tăng

liên tuc, đặc biệt vào tháng 5 và tháng 6. Lãi suất huy động và cho vay nội tệ của

ngân hàng đều tăng, trong đó tốc độ tăng của lãi suất huy động nhanh hơn lãi

suất cho vay. Do RSA > RSL nên thu nhập ròng từ lãi suất của ngân hàng tăng

lên là 728,0488 tỷ VND. Bên cạnh đó, lãi suất huy động và lãi suất cho vay

ngoại tệ của ngân hàng cũng tăng , trong đó lãi suất cho vay tăng nhiều hơn lãi

suất huy động. Mặt khác, RSA lớn hơn RSL, cho nên thu nhập ròng của ngoại tệ

tăng. Tổng hợp cả nội tệ và ngoại tệ : trong 6 tháng đầu năm 2008, thu nhập

ròng của ngân hàng tăng lên là 991,8385 tỷ VND.

6 tháng cuối năm 2008, ngân hàng chịu RRLS cả nội tệ và ngoại tệ. Đặc

biệt là ở phần nội tệ, thu nhập ròng của ngân hàng giảm đi 471,7901 tỷ VND. Do

RSA của ngân hàng lớn hơn RSL nên khi lãi suất huy động và cho vay nội tệ

giảm, ngân hàng đã phải chịu RRLS. Tương tự như vậy đối với ngoại tệ, thu

nhập ròng từ ngoại tệ của ngân hàng giảm 17,1968 tỷ VDN. Tổng hợp lại, trong

6 tháng cuối năm 2008, ngân hàng đã bị tổn thất 488,9869 tỷ VND từ RRLS.

Bước sang năm 2009, ngân hàng vẫn gặp RRLS đối với nội tệ , làm giảm

thu nhập của ngân hàng 86,2235 tỷ VND. Nguyên nhân chủ yếu do tốc độ tăng

không đều giữa lãi suất huy động và cho vay ( lãi suất huy động tăng cao hơn lãi

suất cho vay), giữa RSA và RSL cũng có sự chênh lệch nhưng không đáng kể.

Tuy nhiên phần tổn thất từ nội tệ lại được bù đấp bằng thu nhập từ ngoại tệ. Thu

nhập từ ngoại tệ tăng 355,1769 tỷ VND nên trong năm 2009, thu nhập của ngân

hàng tăng lên là 268,9534 tỷ VND.

Năm 2010, ngân hàng không phải chịu RRLS, thu nhập ròng của ngân

hàng tăng 333,6022 tỷ VND, chủ yếu là thu nhập từ ngoại tệ (331,5990 tỷ VND)

Nguyên nhân là do sự chênh lệch giữa TSC và TSN ngoại tệ của ngân hàng, một

phần do lãi suất thị trường đã ổn định hơn, lãi suất huy động và lãi suất cho vay

Trương Cẩm Vân 52 Lớp LTĐH5C

Page 66: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

bằng ngoại tệ của ngân hàng chỉ tăng nhẹ (lần lượt là 0,6601% và 0,8440%).

Trong khi đó, tài sản nội tệ chỉ góp phần tăng thu nhập thêm 2,0032 tỷ VND.

2.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.2.2.3.1 Văn bản pháp lý hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng ngừa

RRLS của NHNN

Hiện tại so với thông lệ quốc tế, hệ thống văn bản pháp lý về đo lường

và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam chưa được hoàn

thiện. Trong các văn bản pháp quy mới chủ yếu tập trung vào vấn đề rủi ro tín

dụng mà chưa có những quy định cụ thể về tổ chức quản lý, đo lường và kiểm

soát các loại rủi ro khác như : RRLS, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản,… Liên

quan đến công tác phòng ngừa RRLS tại các NHTM, đến nay NHNN đã ban

hành một số văn bản pháp lý về các giao dịch phái sinh lãi suất :

- Quyết định số 1133/2003/QĐ-NHNN ngày 30/9/2003 về việc ban hành

quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất của Thống đốc NHNN Việt Nam

- Sau đó quyết định 1133 được thay thế bởi Quyết định số 62/2006/QĐ

NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2006. Quyết định ban hành quy chế thực hiện

giao dịch hoán đổi lãi suất nhằm tao cơ sở pháp lý cho NHTM trong việc triển

khai nghiệp vụ này để phòng ngừa RRLS cho các ngân hàng cũng như cung cấp

phương tiện phòng ngừa rủi ro cho các khách hàng của ngân hàng.

- “Quy định về các tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD”,

ban hành theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ngày

29/04/2005 có quy định tỷ lệ quy đổi rui ro cho các cam kết ngoại bảng thuộc về

các giao dịch phái sinh lãi suất để tính toán tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu cho các

TCTD. Cụ thể:

Về hệ số chuyển đổi các hợp đồng giao dịch lãi suất:

+ Có kì hạn ban đầu dưới 1 năm: 0,5%

+ Có kì hạn ban đâu từ 1 đến 2 năm: 1,0%

+ Có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên : 1% cho phần kỳ hạn dưới 2 năm

cộng thêm (+) 1.0% cho mỗi năm tiếp theo.

Trương Cẩm Vân 53 Lớp LTĐH5C

Page 67: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Về hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro đối với các giá trị các hợp đồng giao dịch lãi

suất sau khi chuyển đổi là 100%.

2.2.3.2 Bộ máy quản trị rủi ro lãi suất của NHTMCP Ngoại thương Việt

Nam.

Sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình NHTMCP, VCB tiếp tục

định hướng phát triển thành một tập đoàn tài chính đa năng, thực hiện mục tiêu

là một trong những NHTM tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, trong điều kiện

môi trường kinh doanh ngày càng trở nên rủi ro, việc QLRR nói chung và quản

lý RRLS nói riêng là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, VCB đã và đang xây

dựng một hệ thống QLRR theo các chuẩn mực quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro

xuống mức thấp nhất, có thể chấp nhận được. Bộ máy QTRR của VCB bao gồm

Hội đồng Quản trị : HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ cao nhất trong

việc điều hành tất cả các hoạt động của Ngân hàng liên quan đến QLRR. Để thực

hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, HĐQT chịu trách nhiệm ban hành các

chính sách và chiến lược quản lý rủi ro phù hợp trong từng thời kỳ; xác lập các

giới hạn kinh doanh an toàn

Uỷ ban Quản lý rủi ro : UBQLRR là bộ phận do HĐQT Ngân hàng

ra quyết định thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc cho HĐQT trong việc quản

lý mọi loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

UBQLRR tham mưu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và

định hướng QLRR phù hợp trong từng thời kỳ, bao gồm cả việc xác định các tỷ

lệ, giới hạn/hạn chế và mức độ chấp nhận rủi ro của Ngân hàng, định kỳ báo cáo

đánh giá tình hình rủi ro trong các mặt hoạt động của ngân hàng và đề xuất các

biện pháp cải thiện kịp thời. UBQLRR chỉ có nhiệm vụ tham mưu cho HĐQT,

không được quyền ra các quyết định liên quan đến QLRR.

Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ Có (ALCO) : ALCO là bộ phận do

Tổng Giám đốc ra quyết định thành lập. Chủ tịch ALCO là Tổng Giám đốc. Các

thành viên của ALCO là các cán bộ chủ chốt đang thực hiện nhiệm vụ QLRR

trong ngân hàng. ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thể các hạng mục

Trương Cẩm Vân 54 Lớp LTĐH5C

Page 68: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

tài sản có và tài sản nợ trong bảng cân đối kế toán hợp nhất và riêng biệt của

Ngân hàng nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá các tổn thất phát sinh do

những biến động bất lợi từ thị trường; Quản lý rủi ro thanh khoản; Điều hành lãi

suất và tỷ giá phù hợp. Trong phạm vi phân cấp, ALCO được quyền ra các quyết

định liên quan đến QLRR.

Các phòng ban QLRR tại Hội sở chính: Tuỳ tình hình thực tế trong

từng thời kỳ, HĐQT sẽ ra quyết định thành lập một số phòng ban tại Hội sở

chính với các nhiệm vụ QLRR tín dụng, QLRR thị trường và QLRR hoạt động.

Tất cả các phòng ban này thuộc Khối QLRR và chịu sự điều hành trực tiếp của

một Phó Tổng Giám đốc ngân hàng. Các phòng ban có nhiệm vụ QLRR tại Hội

sở chính chịu trách nhiệm tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc điều hành

các hoạt động liên quan đến QLRR, bao gồm việc soạn thảo các văn bản hướng

dẫn, Quy trình nghiệp vụ và các chính sách chỉ đạo cụ thể phù hợp với tình

huống thị trường, giám sát và đánh giá hoạt động QLRR nói chung trong toàn

ngân hàng và nói riêng đối với từng Chi nhánh, đơn vị cơ sở trực thuộc, đề xuất

các biện pháp thực thi nhằm cải thiện tình hình…Trong phạm vi được Tổng

Giám đốc phân cấp, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối QLRR và các Trưởng

phòng ban tại Hội sở chính được quyền ra các quyết định có liên quan.

Như vậy, ngân hàng mới chỉ có bộ máy quản trị các loại rủi ro nói chung

mà chưa có một bộ phận chuyên trách việc quản lý rủi ro lãi suất.

2.2.3.3 Các biện pháp ngân hàng áp dụng trong phòng ngừa và hạn chế

RRLS

Để phòng ngừa RRLS, VCB áp dụng cả biện pháp nội bảng và ngoại bảng

Biện pháp nội bảng : VCB chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh

hoạt theo tín hiệu thị trường, áp dụng chính sách lãi suất phù hợp trong nhiều

hợp đồng tín dụng trung và dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất.

Lãi suất cho vay cố định : Lãi suất cho vay cố định là mức lãi suất vay áp

dụng trong suốt thời hạn hiệu lực của Giấy nhận nợ hoặc Hợp đồng tín dụng. Lãi

suất cho vay cố định thường chỉ áp dụng đối với các khoản vay ngắn hạn ( có kì

Trương Cẩm Vân 55 Lớp LTĐH5C

Page 69: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

hạn vay dưới 12 tháng ) vì cả bên vay và bên đi vay đều có thể lường trước mức

độ thiệt hại về tài chính trong trường hợp có biến động về lãi suất.

Lãi suất cho vay thả nổi : Lãi suất cho vay thả nổi là mức lãi suất cho

vay thay đổi theo định kì 1tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm. Khi cho vay dài

hạn, ngân hàng sẽ không quy định một mức lãi suất cố định cho cả kỳ hạn vay

mà quy định lãi suất theo biến động của lãi suất thị trường. Bằng cách này ngân

hàng vừa có thể điều chỉnh được độ lệch về thời lượng của tài sản nợ (nguồn vốn

huy động ) và tài sản có (vốn cho vay), vừa đảm bảo được sự tương xứng về lãi

suất giữa tài sản nợ vào tài sản có. Với chính sách lãi suất linh động, phù hợp với

cơ chế thị trường, ngân hàng đảm bảo hạn chế được phần nào những rủi ro có thể

xảy ra do những biến động của lãi suất.

Đối với các khoản vay bằng VND, lãi suất cho vay thả nổi thường được

xác định dựa trên thông báo về lãi suất cho vay của chính Ngân h́àng Ngoại

thương hoặc lãi suất cho vay trung bình của một nhóm các NHTM tại thời điểm

xác định phải thay đổi lãi suất.

Đối với các khoản vay bằng USD, lãi suất cho vay thả nổi thường được

xác định dựa trên thông báo về lãi suất ch́o vay trên thị trường liên ngân hàng tại

thị trường London hoặc Singapore (Libor, Sibor).

Lãi suất cho vay thả nổi thường bao gồm hai phần : phần lãi suất đã tính

đến chi phí đầu vào và phần lợi nhuận bao gồm cả chi phí bù đắp rủi ro

Ví dụ : Ngân hàng cho vay VND kỳ hạn 5 năm, ngân hàng thường quy

định mức lãi suất 1,1%/tháng cho năm thứ nhất, nhưng từ năm thứ 2 trở đi lãi

suất cho vay sẽ được điều chỉnh hàng quý và bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12

tháng loại trả lãi cuối kỳ của ngân hàng tại thời điểm đó + với một biên độ nhất

định (ví dụ 1%/tháng) nhưng lãi suất cho vay > hoặc = 1,1%/tháng.

Lãi suất cho vay = Lãi suất tiết kiệm NHNT 12 tháng + 1%/tháng

Đối với cho vay bằng USD, ngân hàng điều chỉnh lãi suất cho vay theo lãi suất

Sibor + một biên độ nhất định.

Lãi suất cho vay = Sibor 6 tháng + 2,2%/năm

Trương Cẩm Vân 56 Lớp LTĐH5C

Page 70: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Biện pháp ngoại bảng:

Khi những biến động lãi suất là không thể tránh khỏi trong cơ chế tự

do hóa lãi suất và xu thế hội nhập, các ngân hàng đã nhận thức được tầm quan

trọng của RRLS và đã cố gắng thiết lập những công cụ phái sinh để hạn chế

RRLS.

Tại Việt Nam : các sản phẩm phái sinh đã xuất hiện cách đây hơn 10 năm,

nhưng mới chỉ mang tính thí điểm, nhỏ bé, đơn lẻ. Giao dịch kỳ hạn là công cụ

tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt Nam. Giao dịch hoán đổi cũng xuất hiện khá

sớm. Các giao dịch quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là những

công cụ phái sinh được thị trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất trong bối

cảnh lãi suất, tỷ giá và giá vàng luôn ở trạng thái tăng liên tục. VCB là ngân

hàng tiên phong sử dụng và cung ứng hợp đồng quyền chọn. Bên cạnh đó, quyền

chọn ngoại tệ cũng được nhiều ngân hàng cung cấp, điển hình là BIDV,

Eximbank, ACB, Techcombank, Agribank, Citibank, Vietinbank,..

Tại VCB : năm 2008, thu nhập từ giao dịch hoán đổi tiền tệ chiếm tới

52.492 triệu đồng, tương ứng với 8,88% lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại

hối (591.402 triệu đồng ). Đến năm 2009, hoạt động phái sinh tiếp tục đóng một

vai trò quan trọng trong kinh doanh ngoại hối của VCB. Tổng giá trị hợp đồng

hoán đổi tiền tệ lên tới 3.670.400 triệu đồng. Những hợp đồng này đã góp phần

đẩy doanh thu từ các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại VCB năm 2009 lên

4.075 triệu đồng ( tuy nhiên vẫn chỉ chiếm khoảng 0,1% so với tổng thu từ hoạt

động kinh doanh ngoại hối). VCB cũng đã sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất

phòng ngừa rủi ro. Ngân hàng thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất kèm theo

điều kiện quyền chọn với các đối tác là TCTD hoạt động tại Việt Nam và các

pháp nhân khác hoạt động ở trong nước và nước ngoài, phù hợp với các quy định

của pháp luật. Trong năm 2009, thu nhập từ hoạt động hoán đổi lãi suất đạt

2.345 triệu đồng trong khi chi phí mất tới 98.925 triệu đồng. Ngoài ra còn có

giao dịch quyền chọn, và lãi suất kỳ hạn. Tuy nhiên, doanh số giao dịch vẫn còn

rất khiêm tốn.

Trương Cẩm Vân 57 Lớp LTĐH5C

Page 71: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN

CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam

Từ việc tính toán sự thay đổi của lãi suất cho vay và lãi suất huy động bằng

nội tệ, ngoại tệ của ngân hàng, ta đánh giá mối quan hệ giữa các mức thay đổi lãi

suất với thu nhập ròng của ngân hàng qua hai biểu đồ sau :

Biểu đồ 2.4 : Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất nội tệ của

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trong đó : Biểu đồ hình cột thể hiện sự biến động của lãi suất, biểu đồ dây

thể hiện sự biến động thu nhập ròng của ngân hàng . Trục bên trái biểu thị đơn vị

của lãi suất (%), trục bên phải biểu thị đơn vị của thu nhập ròng ( tỷ đồng )

Nhìn trên biểu đồ ta thấy : cả bốn thời kỳ, lãi suất huy động và lãi suất cho

vay đều có sự biến động cùng chiều, mức độ chênh lệch không đáng kể. Trong

đó, biến động lớn nhất phải kể đến là 6 tháng đầu năm 2008 và 6 tháng cuối năm

2008. Năm 2008 có thể được coi là năm của lãi suất khi lãi suất biến động tăng

giảm với biên độ lớn chỉ trong 12 tháng. Sáu tháng đầu năm 2008, lãi suất huy

động và lãi suất cho vay của ngân hàng đều tăng mạnh ( lần lượt là 7,3447% và

6,1848% ), trong đó lãi suất huy động tăng nhanh hơn lãi suất cho vay. Tuy

nhiên, do TSC nhạy cảm lãi suất chênh lệch lớn so với TSN nhạy cảm lãi suất ,

Trương Cẩm Vân 58 Lớp LTĐH5C

Page 72: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

nên thu nhập ròng của ngân hàng tăng lên một khoản là 728,0488 tỷ. Sáu tháng

cuối năm 2008, ngân hàng gặp RRLS lớn làm thu nhập ròng của ngân hàng giảm

471,7901 tỷ đồng. Nguyên nhân là do lãi suất huy động và lãi suất cho vay đồng

loạt giảm mạnh, nhưng ngân hàng chưa kịp điều chỉnh TSC và TSN nhay cảm

với lãi suất ( TSC vẫn cao hơn nhiều so với TSN ).

Sang năm 2009, mặc dù lãi suất tăng rất ít nhưng ngân hàng vẫn gặp RRLS

Đó là do lãi suất huy động tăng nhiều hơn lãi suất cho vay làm thu nhập ròng

của ngân hàng giảm 86,2235 tỷ đồng. Năm 2010, lãi suất huy động và cho vay

trung bình đều tăng, nhưng trái với năm 2009, lãi suất cho vay lại tăng nhiều hơn

lãi suất huy động nên thu nhập ròng của ngân hàng tăng lên 2,0032 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.5 : Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất nội tệ của

NHTMCP Ngoại thương Việt nam.

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy 1 điểm chung cho cả 4 thời kỳ, đó là : nếu lãi

suất tăng thì lãi suất cho vay luôn tăng mạnh hơn lãi suất huy động, nếu lãi suất

giảm thì lãi suất huy động lại giảm mạnh hơn lãi suất cho vay. Một điểm nữa là

TSC nhạy cảm với lãi suất luôn lớn hơn TSN nhạy cảm với lãi suất trong 4 thời

kỳ này, nên ngân hàng sẽ dễ gặp RRLS khi lãi suất giảm. Thực tế theo kết quả

tính toán, chỉ có 6 tháng cuối năm 2008 là ngân hàng gặp phải RRLS phần ngoại

tệ ( 17,1968 tỷ đồng ). Năm 2009, lãi suất cũng giảm nhưng ngân hàng không

chịu RRLS, vì lãi suất huy động giảm mạnh hơn nhiều so với lãi suất cho vay,

Trương Cẩm Vân 59 Lớp LTĐH5C

Page 73: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

thu nhập ròng của ngân hàng tăng 355,1769 tỷ đồng. Còn lại 6 tháng đầu năm

2008 và năm 2010, thu nhập ròng từ ngoại tệ của ngân hàng đều tăng, lần lượt là

263,7896 tỷ và 331,5900 tỷ.

Như vậy, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của lãi suất, mà ngân hàng chưa kịp

điều chỉnh TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất, hay không sử dụng các công cụ

phòng ngừa RRLS thì ngân hàng sẽ phải gánh chịu RRLS rất lớn.

2.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM

CP Ngoại thương Việt Nam

2.3.2.1 Kết quả đạt được.

Thứ nhất, ngân hàng đã nhận thức rõ về nguy cơ RRLS. Điều này là

rất quan trọng, vì nó tạo cơ sở để ngân hàng có định hướng đúng đắn trong công

tác phòng ngừa và hạn chế RRLS.

Đối với các NHTM Việt Nam, quản lý RRLS còn là vấn đề khá mới mẻ.

Trong một thời gian dài các ngân hàng hầu như không quan tâm đến vấn đề này

vì với cơ chế điều hành lãi suất của NHNN, lãi suất trên thị trường tương đối ổn

định, ít có sự biến động và ít gây tác động đến ngân hàng. Kể từ ngày

30/05/2002, NHNN ra quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN “TCTD xác định lãi

suất cho vay bằng đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn thị trường và mức độ

tín nhiệm khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá

nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam”. Với cơ chế tự do hóa lãi suất, NHTM

tự chủ, linh hoạt trong việc xác định lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay.

Tuy nhiên, với cơ chế này, lãi suất thay đổi thường xuyên, biến động bất thường

và khó dự đoán, khiến cho các NHTM phải thực sự đối mặt với nguy cơ RRLS.

Lúc này các ngân hàng mới nhận thấy mình đang đứng trước nguy cơ rủi ro và

bước đầu thực hiện một số biện pháp hạn chế RRLS.

Thứ hai, ngân hàng đã và đang xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro

theo các chuẩn mực quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất. Ủy

ban quản lý tài sản có – nợ (ALCO) được thành lập có nhiệm vụ giám sát và

quản lý tổng thể các hạng mục tài sản có và tài sản nợ trong bảng cân đối kế toán

Trương Cẩm Vân 60 Lớp LTĐH5C

Page 74: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

hợp nhất và riêng biệt của Ngân hàng, nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá

các tổn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị trường.

Thứ ba, ngân hàng đã triển khai các biện pháp phòng ngừa RRLS,

bao gồm các biện pháp nội bảng : quy định lãi suất thả nổi trong các hợp đồng

cho vay trung , dài hạn. Biện pháp này có thể hạn chế được RRLS trong trường

hợp thị trường biến động phức tạp như năm 2008. Ngân hàng cũng liên tục theo

dõi tình hình TSC, TSN hàng ngày để đề ra kế hoạch cân đối nguồn vốn. Ngoài

ra, ngân hàng cũng đã sử dụng một số công cụ tài chính phái sinh, như hoán đổi

lãi suất, quyền chọn, lãi suất kỳ hạn.

2.3.2.2 Hạn chế

Thứ nhất, các cấp lãnh đạo ngân hàng đã nhận thức rõ về RRLS

nhưng chưa quan tâm một cách toàn diện về vấn đề này. Sự thiếu quan tâm thể

hiện ở chỗ các bước quản trị rủi ro lãi suất như : dự báo xu hướng lãi suất, đo

lường rủi ro, giám sát và điều tiết rủi ro chưa được ngân hàng quan tâm thực

hiện đầy đủ và kịp thời. Hơn nữa, sự thiếu quan tâm thể hiện ở chỗ ngân hàng

chưa xây dựng chính sách quản lý RRLS, chưa có quy định cụ thể những nội

dung cần thực hiện trong quá trình quản lý rủi ro…

Thực tế cho thấy hoạt động quản trị lãi suất không được hoạch định một

cách riêng lẻ, mà hoạt động này được thực hiện xen kẽ trong quản trị huy động

vốn và cho vay, vì thế rất khó khăn trong việc tách bạch thực tế về hoạt động

quản trị này. Các NHTM Việt Nam chủ yếu tập trung cho quản trị tín dụng và

thanh khoản, chưa chú ý đến quản trị lãi suất, và thế chính sách lãi suất của ngân

hàng cũng chỉ nhằm vào mục tiêu là làm thế nào để mở rộng được nguồn vốn và

mở rộng cho vay. Các ngân hàng sử dụng lãi suất như một công cụ cạnh tranh

với các ngân hàng khác để tăng thị phần mà chưa quan tâm đến chính sách lãi

suất như vậy đã ảnh hưởng đến TSN và TSC như thế nào.

Thứ hai, ngân hàng chưa ứng dụng các mô hình lượng hóa rủi ro để

phân tích định lượng trên cơ sở biến động lãi suất và dự đoán thay đổi lãi

suất, mà mới chỉ dừng lại ở việc xác định khuynh hướng rủi ro. Trên thế giới,

Trương Cẩm Vân 61 Lớp LTĐH5C

Page 75: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

khoa học và công nghệ quản trị RRLS đã đạt đến một trình độ hiện đại. Các

ngân hàng trên thế giới đã áp dụng phương pháp hiện đại để lượng hóa RRLS

phù hợp với trình độ từng ngân hàng và quy định của cơ quan quản lý từng nước.

Hiện nay, các mô hình lượng hóa được các ngân hàng hiện đại áp dụng phổ

biến là: mô hình thời lượng, mô hình kỳ hạn đến hạn, mô hình định giá lại. Mặc

dù mỗi mô hình đo lường RRLS đều có những hạn chế nhất định nhưng việc sử

dụng những mô hình này có thể giúp các NHTM xác định một cách cụ thể mức

độ rủi ro lãi suất mà ngân hàng phải đối mặt. Những tính toán này sẽ là cơ sở cần

thiết để ngân hàng áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm hạn chế thấp nhất

những tổn thất có thể xảy ra.

Thứ ba, ngân hàng chưa thực hiện một cách toàn diện những biện pháp

cần thiết để phòng ngừa RRLS. Cụ thể, về các biện pháp nội bảng, chủ yếu

ngân hàng mới chỉ dừng ở việc áp dụng chính sách lãi suất thả nổi cho vay trung

– dài hạn mà chưa có những biện pháp tích cực để duy trì sự cân xứng về kỳ hạn

của TSC và TSN. Về các biện pháp ngoại bảng, cho đến nay, các nghiệp vụ phái

sinh hiện đại như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tương lai, hợp

đồng quyền chọn chưa được sử dụng phổ biến để phòng chống RRLS.

Hơn nữa, việc áp dụng chính sách lãi suất thả nổi đối với cho vay trung và

dài hạn cũng chưa giải quyết một cách triệt để vấn đề hạn chế RRLS. Đây là

cách thức mà các ngân hàng trên thế giới đã áp dụng sau giai đoạn lãi suất tăng

cao và bất ổn trong những năm 1973-1974 và đã được sử dụng rộng rãi trong

suốt thập niêm 1980. Các khoản vay có lãi suất thả nổi giúp cho ngân hàng quản

lý độ nhạy cảm với biến động lãi suất của họ, nhưng chỉ dưới dạng chuyển

RRLS này cho những người đi vay. Khi người đi vay gặp RRLS sẽ ảnh hưởng

đến khả năng chi trả lãi và gốc cho ngân hàng. Như vậy, với biện pháp này chưa

giải quyết một cách triệt để vấn đề hạn chế RRLS của ngân hàng.

2.3.2.3 Nguyên nhân

Nguyên nhân khách quan

Trương Cẩm Vân 62 Lớp LTĐH5C

Page 76: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Thứ nhất : Trong một thời gian dài, các NHTM Việt Nam hoạt động

kinh doanh trong điều kiện lãi suất hoàn toàn chịu sự điều tiết của NHNN

Giai đoạn từ năm 1995 trở về trước, NHNN quy định lãi suất cho vay

từng khu vực, từng thành phần, từng ngành kinh tế và được quy định áp dụng

thống nhất tại các NHTM. Từ năm 1996 đến 2000, mặc dù NHNN không còn

quy định các mức lãi suất cho vay cụ thể nhưng vẫn quy định trần lãi suất và yêu

cầu các NHTM không được cho vay vượt trần. Do đó, lãi suất trong nền kinh tế

không phản ánh mối quan hệ cung cầu về vốn, hầu như lãi suất rất ít biến động.

Chính vì vậy trong thời gian này, các NHTM chưa phải đối mặt với RRLS và

vấn đề quản trị RRLS chưa được các ngân hàng quan tâm.

Từ tháng 07/2000 đến 06/2002, NHNN bắt đầu sử dụng lãi suất cơ bản

trong điều hành lãi suất. Chính sách lãi suất đã tiến gần đến nguyên tắc lãi suất

thị trường hơn khi lãi suất cơ bản được hình thành căn cứ vào lãi suất cho vay

của một số TCTD chiếm đa số thị phần tín dụng. Kể từ thời gian này, lãi suất

huy động và cho vay của các NHTM có xu hướng biến động nhiều hơn, đặc biết

đối với lãi suất cho vay ngoại tệ được quy định gắn với SIBOR nên biến động

của nó hoàn toàn phụ thuộc vào những thay đổi lãi suất của thị trường quốc tế.

Từ 01/06/2002, NHNN công bố việc áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận,

chính thức tự do hóa lãi suất. Tuy nhiên, ngày 16/5/2008, bằng Quyết định

16/2008/QĐ-NHNN lãi suất huy động lại chính thức bị khống chế không vượt

quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN quy định (trừ trường hợp cho vay các nhu

cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng

thẻ tín dụng quy định tại Thông tư 01/2009/TT-NHNN). Khi lãi suất thị trường

có xu hướng biến động nhiều hơn, các NHTM Việt Nam đã có nhận thức về

nguy cơ RRLS trong hoạt động kinh doanh và bước đầu có giải pháp để phòng

ngừa. Tuy nhiên, những nhận thức này mới chỉ là bước đầu và chưa toàn diện.

Thứ hai : Chưa có cơ quan dự báo sự thay đổi của lãi suất thị trường

Việc đo lường RRLS không chỉ nhằm đánh giá những tổn thất ngân hàng

phải gánh chịu trong quá khứ mà quan trọng hơn, giúp các ngân hàng dự tính

Trương Cẩm Vân 63 Lớp LTĐH5C

Page 77: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

được những thiệt hại có thể phát sinh trong tương lai. Từ đó giúp ngân hàng lựa

chọn những giải pháp phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả. Để dự tính được

chính xác mức độ thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động thì

một trong những vấn đề quan trọng là phải dự báo chính xác sự biến động của lãi

suất trong tương lai. Cho đến nay, tại Việt Nam chưa có cơ quan nào chịu trách

nhiệm việc dự báo xu hướng biến động của những biến số vĩ mô quan trọng,

trong đó có lãi suất. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ đối với các ngân hàng

trong việc lượng hóa RRLS một cách chính xác.

Thứ ba : Chưa có quy định pháp lý về việc quản lý và phòng ngừa rủi

ro lãi suất tại các NHTM

Hiện tại ở Việt Nam chưa có văn bản pháp lý nào về đo lường, phòng

ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Các văn bản pháp

quy mới chỉ tập trung vào các vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro thanh

khoản, rủi ro tỷ giá. Trong đó, NHNN mới chỉ được các tổ chức quốc tế đánh giá

là thực hiện tốt và có quy định rõ ràng cách tính tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng

TSC rủi ro. Các yêu cầu khác liên quan đến giám sát khả năng quản trị các loại

rủi ro của NHTM thì NHNN vẫn chưa xây dựng được văn bản pháp lý phản ánh

những yêu cầu này.

Các văn bản pháp lý về nghiệp vụ phái sinh cũng chưa hoàn thiện. Hiện

NHNN mới ban hành các văn bản quy định về nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, chưa

có văn bản pháp lý hướng dẫn các NHTM thực hiện các nghiệp vụ phái sinh

khác như hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (FFD), hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA), các

nghiệp vụ quyền chọn như CAP, FLOORS, COLLAR… Với giao dịch kỳ hạn

trái phiếu, quyền chọn trái phiếu,cũng chưa có cơ sở pháp lý để thực hiện.

Bên cạnh đó, khi các ngân hàng muốn kinh doanh sản phẩm phái sinh phải

xin phép NHNN và chỉ được phép thực hiện giao dịch khi được sự cho phép của

NHNN bằng văn bản, điều này khiến các NHTM gặp rất nhiều khó khăn trong

việc triển khai các sản phẩm mới do thủ tục pháp lý sẽ chiếm ít nhiều thời gian

chờ đợi của ngân hàng và doanh nghiệp cũng như làm giảm tính chủ động của

Trương Cẩm Vân 64 Lớp LTĐH5C

Page 78: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

ngân hàng trong việc tiếp cận với các sản phẩm hiện đại trên thế giới.

Thứ tư : Thị trường tài chính - tiền tệ chưa phát triển

Xét về độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hóa nền kinh tế, thị trường tài

chính Việt Nam còn kém phát triển và lạc hậu so với các nước trong khu vực.

Các công cụ tài chính còn nghèo nàn về chủng loại và nhỏ bé về lượng giao dịch.

Thị trường chứng khoán chưa thực sự hiệu quả, thông tin chưa minh bạch, hàng

hóa chưa phong phú. Những điều này làm công cụ thị trường kém phát huy tác

dụng, trong đó có cả công cụ phái sinh.

Thị trường tiền tệ Việt Nam đã hình thành từ năm 1983, tuy nhiên hoạt

động của thị trường vẫn còn hạn chế về số lượng thành viên tham gia, chủng loại

hàng hóa và thời điểm giao dịch. Thị trường tiền tệ với sự hoạt động của thị

trường liên ngân hàng, thị trường chứng khoán ngắn hạn, thị trường hối đoái, thị

trường mở còn ít sôi động. Các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng còn

mang tính một chiều, tức là một số ngân hàng luôn là người cung ứng vốn, còn

một số ngân hàng luôn có nhu cầu vay vốn. Chính vì vậy, thị trường tiền tệ còn

rất nhiều hạn chế, chưa trở thành nơi cung cấp những thông tin quan trọng về

mức lãi suất ngắn hạn để hình thành đường cong lãi suất, làm cơ sở cho việc dự

báo lãi suất thị trường cũng như việc định giá các trái phiếu có lãi suất cố định

và các hợp đồng phái sinh. Thị trường tiền tệ Việt Nam chưa gặp biến động lớn,

lãi suất tương đối ổn định khiến dịch vụ phái sinh kém hấp dẫn. Thực tế, các

nước phải đương đầu với khủng hoảng Châu Á 1997 như Thái Lan, Malaysia,

Philippines là những nước có thị trường phái sinh phát triển mạnh trong khu vực

Sự kém phát triển của thị trường tài chính tiền tệ gây khó khăn, hạn chế

cho NHTM trong việc định lượng và sử dụng các công cụ phòng tài chính hiện

đại để ngừa RRLS. Việc hạn chế RRLS của ngân hàng chủ yếu là tái cấu trúc

TSC và TSN cho phù hợp với mức tăng hoặc giảm lãi suất thị trường.

Thứ năm : Rất ít doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công cụ phái sinh để

phòng chống rủi ro lãi suất

Phần lớn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của các doanh

Trương Cẩm Vân 65 Lớp LTĐH5C

Page 79: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

nghiệp Việt Nam là nguồn vay nợ từ bên ngoài, đặc biệt từ ngân hàng. Vì vậy,

các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với rủi ro thị trường như RRLS, rủi ro hối

đoái. Tuy nhiên, hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa quan tâm,

chưa có kiến thức về về các giao dịch phái sinh và vấn đề phòng chống RRLS, tỷ

giá,.. Những hiểu biết về các kỹ thuật phòng chống RRLS, rủi ro hối đoái bằng

các giao dịch phái sinh lại càng xa lạ.

Mặt khác, doanh nghiệp phải có công cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷ giá,

lãi suất, đội ngũ các nhà quản lý, các giao dịch viên chuyên nghiệp. Thực tế, việc

này đòi hỏi chi phí khá lớn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp không sẵn sàng

tham gia phòng ngừa rủi ro bằng các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi và

hợp đồng quyền chọn dẫn đến những khó khăn cho các NHTM trong việc phát

triển các nghiệp vụ phái sinh.

Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất : Chưa có những cán bộ am hiểu toàn diện về quản lý RRLS

Hiện nay, vấn đề RRLS còn khá mới mẻ với cán bộ nhân viên các NHTM

Việt Nam. Vì vây, việc nhận biết, đánh giá rủi ro của các cán bộ nhân viên ngân

hàng còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, để có biến pháp phòng chống RRLS thì

các ngân hàng phải tính toán được RRLS tác động như thế nào đến thu nhập

ròng cũng như giá trị tài sản của ngân hàng. Điều này đòi hỏi các cán bộ ngân

hàng phải thực sự am hiểu về quản lý TSN – TSC, đồng thời có những kiến thức

nhất định về tài chính để nắm vững những kỹ thuật đo lường RRLS bằng việc sử

dụng các mô hình. Đây là vấn đề tương đối mới đối với phần lớn cán bộ nhân

viên ngân hàng. Bên cạnh đó, kiến thức của cán bộ nhân viên ngân hàng về các

nghiệp vụ phái sinh cũng như việc áp dụng các công cụ đó để hạn chế RRLS còn

chưa toàn diện. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây trở ngại trong

việc triển khai các nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa RRLS tại ngân hàng.

Thứ hai : Hệ thống kế toán, thống kê tại ngân hàng chưa cung cấp đầy

đủ những số liệu cần thiết cho việc tính toán, lượng hóa RRLS.

Để tính toán đo lường RRLS cần phải có các số liệu thống kê về các tài

Trương Cẩm Vân 66 Lớp LTĐH5C

Page 80: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

sản trong ngân hàng một cách chính xác, nhưng hiện nay ngân hàng chưa thống

kê đầy đủ được các số liệu này. Chẳng hạn, hiện nay ngân hàng chưa có các số

liệu thống kê về thời gian còn lại của các khoản vay, các tài sản đầu tư cũng như

thời hạn còn lại của các nguồn vốn huy động và vốn vay. Đối với các khoản mục

tài sản được thanh toán theo nhiều kỳ hạn, ví dụ: cho vay tiêu dùng trả góp, cho

vay trung và dài hạn… ngân hàng cũng chưa có số liệu tổng hợp về giá trị của

các luồng thanh toán ứng với từng kỳ hạn. Chính hạn chế này sẽ gây trở ngại rất

lớn cho ngân hàng trong việc lượng hóa và quản lý RRLS một cách hữu hiệu.

Thứ ba : Hệ thống thông tin, trình độ công nghệ của ngân hàng chưa

đủ để đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro lãi suất trong kinh doanh ngân hàng.

Việc dự báo sự biến động của lãi suất là một bước rất quan trọng trong quy

trình quản trị RRLS. Muốn dự báo đúng thì cần phải có những thông tin cập nhật

và chính xác về thị trường. Tuy nhiên, khả năng nhận biết và dự báo xu hướng

biến động lãi suất của ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế. Ngân hàng còn thiếu

thông tin về tình hình kinh tế các nước trên thế giới, tình hình kinh tế toàn cầu,

thông tin về hoạt động của các ngành kinh tế quốc dân, những dự báo kinh tế,

các thông tin có liên quan đến tình hình cung cầu vốn trên thị trường trong nước

cũng như quốc tế.

Thứ tư : Hoạt động kiểm toán nội bộ của ngân hàng còn nhiều hạn chế

Bộ phận kiểm toán được coi là cánh tay đắc lực của ban Giám đốc trong

việc kiểm soát các quy trình nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh của ngân

hàng. Từ đó phát hiện ra các sai phạm, giúp hoạt động điều hành của ban giám

đốc được thông suốt, an toàn và đúng pháp luật. Đối với VCB hiện nay, hoạt

động kiểm toán mới chỉ thực hiện kiểm toán tuân thủ, còn việc kiểm tra tính

chính xác của những con số về TSC, TSN, việc kiểm toán mức độ tin cậy của hệ

thống thông tin chưa được phản ánh một cách rõ ràng, việc tư vấn nâng cao hiệu

quả hoạt động cũng chưa được phát huy trong quá trình hoạt động. Điều này gây

khó khăn cho việc đo lường và phòng ngừa RRLS.

Trương Cẩm Vân 67 Lớp LTĐH5C

Page 81: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Những biến động thường xuyên của lãi suất thị trường và sự không cân

xứng về kỳ hạn của TSC và TSN của các NHTM chính là nguyên nhân cơ bản

phát sinh rủi ro lãi suất của các ngân hàng.

Chương 2 của khóa luận tập trung tính toán và phân tích thực trạng rủi ro

lãi suất của NHTMCP Ngoại thương bằng việc sử dụng mô hình định giá lại, dựa

trên những giả định phù hợp. Qua việc tìm hiểu những thông tin về công tác

phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, tác

giả đã đánh giá những kết quả đạt được cũng như phân tích những nguyên nhân

chủ quan và khách quan dẫn đến những hạn chế trong công tác đo lường và

phòng ngừa rủi ro lãi suất của ngân hàng trong thời gian qua.

Kết quả nghiên cứu chương 2 sẽ là cơ sở để tác giả đề xuất những giải

pháp, đưa ra những kiến nghị để khắc phục phần nào hạn chế trong quản trị rủi

ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trương Cẩm Vân 68 Lớp LTĐH5C

Page 82: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT

TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG

VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng

Trên cơ sở phân tích môi trường hoạt động kinh doanh, bám sát định

hướng điều hành nền kinh tế của Chính phủ và điều hành chính sách tiền tệ của

Ngân hàng Nhà nước, quán triệt phương châm “Tăng tốc - An toàn - Hiệu quả -

Chất lượng” và với quan điểm chỉ đạo điều hành “Linh hoạt, quyết liệt”,

Vietcombank đã xác định định hướng hoạt động chung như sau:

- Tăng cường huy động vốn : Tăng cường huy động vốn là nhiệm vụ trọng

tâm hàng đầu và xuyên suốt trong năm 2011. Tích cực chủ động, vận dụng sáng

tạo mọi giải pháp để đạt được chỉ tiêu huy động vốn đề ra. Cải tiến, phát triển

các sản phẩm dịch vụ mới, nhiều tiện ích, đi kèm lãi suất hợp lý nhằm phục vụ

khách hàng, tăng nguồn huy động cho ngân hàng. Đẩy mạnh triển khai huy động

vốn ở các địa bàn kinh tế phát triển, có tiềm năng về huy động vốn. Triển khai

đồng thời các chương trình huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân, bán lẻ; và

mảng vay nợ viện trợ nước ngoài

- Kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, tối ưu

hóa hiệu quả sử dụng vốn.

+ Duy trì cơ cấu tín dụng hợp lý, cân đối với khả năng nguồn vốn; Chủ

động đánh giá khách hàng có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, lựa chọn tìm kiếm

các phương án, dự án, khách hàng vay tốt. Ưu tiên cho vay các chương trình tín

dụng: phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu, khu vực nông nghiệp, nông thôn và

doanh nghiệp vừa & nhỏ. Hạn chế cho vay phi sản xuất.

+ Chú trọng đến chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu đi đôi với xử

lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng.

+ Đa dạng hóa danh mục đầu tư trên thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Chủ

động phân tích diễn biến của thị trường, dự báo tình hình để nắm bắt cơ hội kinh

Trương Cẩm Vân 69 Lớp LTĐH5C

Page 83: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

doanh giấy tờ có giá nhằm đạt hiệu quả sử dụng vốn cao. Rà soát danh mục đầu

tư góp vốn, chú trọng hiệu quả đầu tư.

- Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, gia tăng nguồn thu từ các hoạt

động dịch vụ - ngoài lãi.

+ Giữ vững thế mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối. Có chính sách phù

hợp để thu hút và giữ nguồn ngoại tệ từ các đối tượng khách hàng xuất khẩu để

đảm bảo nguồn ngoại tệ cho khách hàng nhập khẩu, phấn đấu tăng thu nhập ròng

từ kinh doanh ngoại tệ;

+ Giữ vững thị phần thanh toán xuất nhập khẩu. Tăng tính cạnh tranh về sản

phẩm, tập trung hơn nữa vào việc giữ và phát triển đối tượng khách hàng thanh

toán xuất khẩu.

+ Giữ thị phần về kinh doanh thẻ bên cạnh việc duy trì đà tăng trưởng. Duy

trì và phát triển dịch vụ thẻ cả về thanh toán lẫn phát hành theo hướng nâng cao

chất lượng chủ thẻ và chất lượng dịch vụ thẻ, phát triển theo chiều sâu bên cạnh

việc mở rộng quy mô hoạt động. Tích cực thực hiện đề án của NHNN trong việc

thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam;

+ Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Xây dựng các công cụ,

chính sách hỗ trợ cho sản phẩm bán lẻ. Mở rộng mạng lưới bán lẻ: phát triển các

thị trường mới, mở rộng thanh toán trên các kênh ngân hàng điện tử internet,

mobile.

- Hoàn thiện mô hình tổ chức và củng cố, phát triển mạng lưới

+ Tiếp tục rà soát, chuẩn hóa mô hình hội sở chính và chi nhánh.

+ Tiếp tục nghiên cứu và mở rộng mạng lưới tại các địa bàn tiềm năng, khu

đô thị, thương mại, công nghiệp.

+ Rà soát lại thực trạng các công ty con trong và ngoài nước để có kế hoạch

phát triển tổng thể cũng như có phương án nâng cao hiệu quả hoạt động

+ Nghiên cứu mở rộng hoạt động ra thị trường khu vực lân cận và quốc tế.

3.1.2 Định hướng hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro của ngân hàng

Nhận thức được vau trò quan trọng của công tác phòng ngừa và hạn chế rủi

Trương Cẩm Vân 70 Lớp LTĐH5C

Page 84: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

ro đối với hoạt động của mình, ngân hàng đã coi đây là một trong những nội

dung quan trọng, và tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng của công tác phòng

ngừa rủi ro. Cụ thể :

- Rủi ro tín dụng : Để quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng xây dựng chính

sách và ban hành các quy định liên quan công tác quản lý rủi ro tín dụng, xây

dựng các quy trình tín dụng, thực hiện rà soát rủi ro tín dụng, xây dựng hệ thống

xếp hạng tín dụng và phân loại nợ; phân cấp thẩm quyền trong hoạt động tín

dụng.

- Rủi ro tiền tệ : Để quản lý rủi ro tiền tệ, ngân hàng thiết lập hạn mức trạng

thái cho từng loại tiền tệ dựa trên hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ của Ngân hàng

và các quy định của NHNN. Trạng thái đồng tiền được quản lý hàng ngày và

chiến lược phòng ngừa rủi ro được Ngân hàng sử dụng để đảm bảo trạng thái

đồng tiền được duy trì trong hạn mức đã thiết lập.

- Rủi ro về ngoại hối : Để quản trị rủi ro về ngoại hối, VCB quản lý tập

trung trạng thái ngoại hối của toàn hệ thống về Hội sở chính. Các chi nhánh đều

được đặt hạn mức giao dịch trong ngày và không có trạng thái ngoại hối vào

cuối ngày. Tại Hội sở chính, các trạng thái ngoại hối phát sinh của toàn hệ thống

đều được cân bằng kịp thời.

- Rủi ro về thanh khoản: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản của VCB tuân

thủ các nguyên tắc sau:

+ Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và

thanh khoản trong hoạt động ngân hàng.

+ Luôn theo dõi, phân tích tài sản và công nợ theo kỳ đáo hạn thực tế;

+ Tuân thủ các hạn mức thanh khoản theo quy định của Ủy ban ALCO

+ Kiểm soát chặt chẽ trên cơ sở nắm bắt và dự đoán lưu lượng tiền gửi, rút

cho vay, các động thái của khách hàng theo từng ngày, từng tuần, từng tháng. Từ

đó xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, đưa ra đề xuất kịp thời nhằm ứng phó với

từng diễn biến thanh khoản song vẫn đảm bảo hiện quả đầu tư tài chính.

- Đối với công tác phòng ngừa và hạn chế RRLS, VCB chủ động áp dụng

Trương Cẩm Vân 71 Lớp LTĐH5C

Page 85: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

chính sách lãi suất linh hoạt, thu hẹp chênh lệch kỳ hạn bình quân giữa TSC và

TSN, sử dụng có chọn lọc các sản phẩm phái sinh. Hoạt động của Ủy ban Quản

lý Tài sản nợ - Tài sản có (ALCO) trong mối quan hệ tương tác với các phòng

ban chức năng khác trong mô hình quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế cũng giúp

nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của VCB.

3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI

NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường với nhiều

biến động như hiện nay luôn chứa đựng rất nhiều rủi ro : rủi ro tín dụng, rủi ro

thanh khoản, rủi ro tỷ giá, RRLS,…Tuy nhiên phần lớn các ngân hàng Việt Nam

hiện nay mới chỉ chú trọng đến rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, tỷ giá, mà

chưa quan tâm đúng mức đến quản trị RRLS. Thời gian gần đây, khi hội nhập

sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, những thay đổi của nền kinh tế toàn cầu

đã tác động đến Việt Nam một cách mạnh mẽ, gây ra những biến động lớn và

khó lường về lãi suất thị trường. Lúc này các ngân hàng mới giật mình và quan

tâm hơn về RRLS. Hoạt động trong một môi trường nhạy cảm và nhiều cạnh

tranh như vậy, hơn lúc nào hết, một hệ thống quản trị RRLS thích hợp và hiệu

quả là điều rất quan trọng cho sự phát triển an toàn và bền vững của ngân hàng.

3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và

quản trị RRLS

Việc nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện về RRLS của ban lãnh đạo

có ý nghĩa quyết định trong việc quản trị RRLS một cách hiệu quả. Ban lãnh đạo

có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS sao cho phù hợp

với quy mô, trình độ của ngân hàng mình. Quy trình quản trị RRLS phải đảm

bảo thực hiện đúng và đầy đủ các bước như nhận biết rủi ro, dự báo lãi suất, đo

lường rủi ro, và xây dựng chiến lược phòng ngừa.

Định kỳ hoặc khi có sự thay đổi lớn trong môi trường kinh doanh, chiến

lược kinh doanh, Ban lãnh đạo ngân hàng cần kiểm tra, xem xét lại chính sách

quản trị lãi suất đang áp dụng, nhằm đảm bảo rằng nó vẫn còn phù hợp. Nếu

Trương Cẩm Vân 72 Lớp LTĐH5C

Page 86: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

không cần phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện để đảm bảo tính thích hợp và hiệu

quả của nó.

Viêc quản trị RRLS cần được thực hiện một cách tập trung, thống nhất,

tách bạch, chứ không chỉ thực hiện xen kẽ trong quản trị huy động vốn và cho

vay. Đây là một công việc phức tạp, nên Ban lãnh đạo cần phân công trách

nhiệm rõ ràng, đảm bảo công việc được thực hiện bởi những nhân viên có năng

lực, có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, phù hợp với công việc.

Ban lãnh đạo cũng cần phải không ngừng học hỏi và ngày càng hoàn

thiện các kỹ năng của mình, từ đó chủ động đề ra những chiến lược quản trị

rủi ro đúng đắn, kịp thời, hạn chế tới mức tối đa RRLS cho ngân hàng mình.

3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS

Hiện nay, NHTMCP Ngoại thương đã có bộ máy quản trị rủi ro. Bộ máy

quản trị rủi ro này quản lý toàn bộ các loại rủi ro của ngân hàng như : rủi ro tín

dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, và cả rủi ro lãi suất. Bao gồm

- HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả

các hoạt động của Ngân hàng liên quan đến quản lý rủi ro.

- UBQLRR là bộ phận do HĐQT Ngân hàng ra quyết định thành lập và

chịu trách nhiệm giúp việc cho HĐQT trong việc quản lý mọi loại rủi ro phát

sinh trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

- ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thể các hạng mục TSC và

TSN trong bảng cân đối kế toán hợp nhất và riêng biệt của Ngân hàng nhằm tối

đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá các tổn thất phát sinh do những biến động bất

lợi từ thị trường, quản lý rủi ro thanh khoản, điều hành lãi suất và tỷ giá phù hợp.

Như vậy, ngân hàng vẫn chưa có một bộ phận chuyên trách về quản trị

RRLS. Để việc quản trị rủi ro được hiệu quả hơn, ngân hàng nên phân ra thành

các bộ phận chuyên quản lý đối với từng loại rủi ro. Đội ngũ nhân viên mỗi bộ

phận phải có chuyên môn vững chắc, kỹ năng thành thạo, giàu kinh nghiệm đối

với loại rủi ro mà mình đang nghiên cứu. Tuy nhiên, giữa các bộ phận cũng có

thể phối hợp với nhau trong việc phòng ngừa rủi ro nhằm hạn chế đến mức tối đa

Trương Cẩm Vân 73 Lớp LTĐH5C

Page 87: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

thiệt hại của ngân hàng, vì luôn tồn tại mối liên hệ chặt chẽ giữa các loại rủi ro

này.

3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS

Trên cơ sở khẳng định rằng RRLS là rủi ro cơ bản, luôn tiềm ẩn trong

hoạt động kinh doanh của NHTM nên việc xây dựng một chương trình quản trị

RRLS là công việc vô cùng quan trọng trong công tác quản trị rủi ro của NHTM

hiện nay. Một chương trình quản trị rủi ro có hiệu quả không nhất thiết phải cố

gắng loại trừ tất cả các rủi ro mà chương trình này phải cố gắng chuyển những

rủi ro không thể chấp nhận sang một hình thức có thể chấp nhận được. Xây dựng

quy trình quản trị RRLS bao gồm những bước sau:

3.2.3.1 Dự báo lãi suất

Lãi suất là yếu tố quan trọng, luôn biến động, hết sức phức tạp và khó dự

đoán. Những biến động của lãi suất có thể giúp cho ngân hàng thu được những

khoản lợi khổng lồ nhưng cũng có thể khiến ngân hàng thiệt hại trầm trọng.

Ngân hàng cần nghiên cứu lãi suất, và dự báo biến động của nó, từ đó mới có thể

đo lường được RRLS và xây dựng chiến lược phòng ngừa.

Dự báo lãi suất dựa vào đường cong lãi suất đã được công bố:

Trương Cẩm Vân 74 Lớp LTĐH5C

Quy trình quản trị RRLS

Xây dựng chiến lược

phòng ngừa

Phòng ngừa RR nội bảng

Phòng ngừa RR ngoại bảng

Đường cong lãi suất

Các phần mềm dự báo

Mô hình định giá lại

Mô hình thời lượng

Nhận biết RRLS

Dự báo lãi suất

Đo lường RRLS

Page 88: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Đường cong lãi suất chính là tập hợp các mức lãi suất chiết khấu của cá

công cụ nợ có thời hạn khác nhau, được xác định căn cứ theo giá thị trường của

các công cụ nợ đó tại mỗi thời điểm

Để dự tính lãi suất, ta sử dụng công thức sau

VD : Đường cong lãi suất công bố ngày 1/1//2003 ta có : lãi suất kỳ hạn 1

năm, 2 năm, 3 năm là : 8%, 8.5%,9%. Dự tính lãi suất ngắn hạn các năm 2004,

2005, 2006.

Dự tính lãi suất :

Dự báo lãi suất dựa vào các mô hình kinh tế lượng, hay các phần

mềm đã được ứng dụng rộng rãi và trở nên quen thuộc như Eview, Mfit.

Các phần mềm mô hình phân tích, dự báo có thể nói là những sản phẩm

cao cấp kết tinh giữa kiến thức quản lý kinh tế với công nghệ thông tin, giúp cho

các nhà hoạch định chính sách rút ngắn được thời gian giải các bài toán kinh tế

phức tạp với nhiều biến số

Tuy nhiên , việc sử dụng các mô hình, phần mềm này để dự báo lãi suất ở

Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do ngân hàng chưa có

một cơ sở dữ liệu tốt. Các dữ liệu không đảm bảo về tính đầy đủ, kịp thời và

chính xác. Việc thu thập các thông tin cần thiết để chạy mô hình là tương đối

khó, có nhiều thông tin không được công khai. Bên cạnh đó còn có những thông

tin định tính, không thể định lượng bằng các phép đo thông thường, chẳng hạn

như chỉ số lòng tin,..Một nguyên nhân nữa là chưa có đầu tư về nhân sự, tổ chức

thực hiện mô hình hóa và dự báo. Do đó, để đảm bảo nhân sự phục vụ công tác

Trương Cẩm Vân 75 Lớp LTĐH5C

(1+ 0R1)

(1 + 0R3)3(1+ 0R2)2

2R3 = 1R2 = (1 +0R2)2

(1+ 0,085)2

R2004 = -1 = 0,09 = 9% (1+0,08)

(1+ 0,09)3

(1+0,085)2

R2005 =

=++=

-1 = 0,1 = 10%

Page 89: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

dự báo lãi suất, ngân hàng cần tuyển dụng những cán bộ tốt nghiệp chuyên

ngành Toán kinh tế, có cơ sở xác suất thống kê và kinh tế lượng tốt.

3.2.3.2 Ứng dụng mô hình đo lường rủi ro lãi suất phù hợp với trình độ

công nghệ cũng như thực trạng rủi ro của ngân hàng

Đây là một bước rất quan trọng trong quy trình quản trị rủi ro lãi suất,

những biện pháp đo lường sẽ giúp ngân hàng quyết định sử dụng các công cụ

phòng ngừa rủi ro như thế nào.

3.2.3.3 Xây dựng chiến lược phòng ngừa rủi ro lãi suất

Phòng ngừa rủi ro nội bảng: kiểm soát chênh lệch của bảng cân đối

Sử dụng lãi suất thả nổi : Đây là một trong những biện pháp dễ áp

dụng nhất đối với các tổ chức tín dụng để hạn chế rủi ro lãi suất. Việc áp dụng

chính sách lãi suất này sẽ làm giảm mức độ chênh lệch GAP giữa các TSC và

TSN nhạy cảm lãi suất, do vậy làm giảm RRLS cho ngân hàng. Lúc này lãi suất

cho vay được điều chỉnh theo lãi suất thị trường, rủi ro của ngân hàng đã được

chuyển sang cho người vay.

Tăng các khoản huy động dài hạn bằng các sản phẩm hấp dẫn, các hình

thức khuyến mại, từ đó thu hút được lượng tiền gửi dài hạn để cân đối lại kỳ hạn

của nguồn vốn và tài sản.

Đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, ngân hàng nên sử dụng

nguồn vốn huy động trung dài hạn tương ứng. Ngoài ra, phải xem xét phương

thức hoàn trả hợp lý, tránh để ngân hàng bị chiếm dụng vốn quá lâu.

Khi số dư tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng

tăng lên, làm cho kỳ hạn trung bình của TSN bị rút ngắn lại, ngân hàng cần chủ

động rút ngắn kỳ hạn trung bình của TSC bằng cách : giảm đầu tư,bán bớt các

giấy tờ có giá dài hạn, cho vay trả gốc, lãi định kỳ đối với vay dài hạn, tích cực

cho vay đầu tư ngắn hạn, hoặc có thể sử dụng các biện pháp kéo dài kỳ hạn của

TSN bằng cách : tăng những khoản nợ dài hạn qua việc phát hành các công cụ

nợ trên 12 tháng,…Tuy nhiên, việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn giữa TSC và

TSN là hết sức khó khăn

Trương Cẩm Vân 76 Lớp LTĐH5C

Page 90: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Phòng ngừa rủi ro ngoại bảng: sử dụng các công cụ phái sinh.

Trên thế giới, các giao dịch phái sinh được sử dụng như công cụ đắc lực

giúp các TCTD phòng ngừa và hạn chế RRLS. Ngày nay, việc phát triển kinh

doanh ngân hàng, gia tăng lợi nhuận phải đi kèm với mục tiêu quản lý rủi ro hiệu

quả nên các giao dịch phái sinh ngày càng được sử dụng phổ biến để phòng ngừa

RRLS. Trong đó swap lãi suất là công cụ được ưa thích hơn cả vì ưu điểm của

nó về bảo mật thông tin và không chịu nhiều sự quản lý như các hợp đồng khác.

Tuy nhiên ở Việt Nam, rất ít các NHTMCP sử dụng công cụ phái sinh để

bảo vệ lợi nhuận khỏi RRLS. Các nghiệp vụ phái sinh còn mang tính thí điểm và

đơn lẻ mặc dù chúng được sử dụng từ đầu năm 2000, một số TCTD được NHNN

cho phép thực hiện các công cụ phái sinh như: VCB, VIB, ACB, TCB, MB

nhưng doanh số về hoạt động này vẫn không đáng kể so với doanh số các hoạt

động truyền thống. Việc thực hiện các hợp đồng phái sinh của khách hàng Việt

Nam chủ yếu thực hiện qua môi giới nước ngoài và tham gia các thị trường ở

nước ngoài. Để phát triển công cụ phái sinh nói chung và sử dụng công cụ phái

sinh nhằm phòng ngừa RRLS tại VCB :

Trước hết, các cấp lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức được sự cần thiết

của việc sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất.

Từ quyết định số 62/2006/QĐ- NHNN ban hành quy chế thực hiên giao

dịch hoán đổi lãi suất giữa các ngân hàng thì cho đến nay, các nghiệp vụ phái

sinh còn hết sức mới mẻ ngay cả với cán bộ lãnh đạo và nhân viên ngân hàng.

Nghiệp vụ này tương đối khó về mặt kỹ thuật nhưng thực sự có ý nghĩa rất lớn

đối với các ngân hàng trong quá trình quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

Để có thể hình thành và phát triển các nghiệp vụ phái sinh, trước hết đòi hỏi các

cấp lãnh đạo ngân hàng cần có nhận thức và quan điểm đúng đắn về việc triển

khai các nghiệp vụ này trong thực tế. Ngân hàng cần hiểu được tính năng cũng

như tính ưu việt của các sản phẩm phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro đối với

ngân hàng cũng như đối với các khách hàng của mình. Một khi các ngân hàng đã

nhận thức được sự cần thiết của việc triển khai nghiệp vụ này đối với việc phòng

Trương Cẩm Vân 77 Lớp LTĐH5C

Page 91: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

ngừa rủi ro của chính ngân hàng cũng như các khách hàng của ngân hàng, nhận

thức được triển vọng của nó thì việc triển khai không phải là vấn đề quá khó

khăn.

Thứ hai, đối với việc triển khai các nghiệp vụ phái sinh về lãi suất.

Khi triển khai các nghiệp vụ này trong thực tế cần phải hiểu rõ tính năng

cũng như những ưu nhược điểm của công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro.

Sau đó tuyển dụng các cán bộ có năng lực, có trình độ nghiệp vụ, đào tạo và tái

đào tạo đối với cán bộ nhân viên trong hệ thống về các công cụ phái sinh, cách

sử dụng các công cụ này sao cho hiệu quả. Đặc biệt đôi với nghiệp vụ kì hạn về

tiền gửi, kì hạn lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất, trái phiếu,….là những nghiệp vụ

mới, ngân hàng cần có sự chuẩn bị chu đáo những điều kiện cần thiết về công

nghệ, về con người về đối tác, về tiềm năng tài chính…Ngoài ra, cần phát triển

hệ thống thông tin quản lý, trang bị các công nghệ hiện đại phục vụ cho việc

triển khai nghiệp vụ này.

Có hai hình thức tổ chức mà ngân hàng có thể sử dụng là thiết lập phòng

kinh doanh nghiệp vụ phái sinh riêng hoặc xếp các cán bộ phái sinh vào các

phòng ban khác nhau. Do ở Việt Nam hiện nay, nghiệp vụ phái sinh chưa phát

triển mạnh nên cách thức tổ chức thứ hai phù hợp hơn. Theo cách này, các nhân

viên phái sinh theo từng loại phái sinh sẽ trực thuộc các phòng vốn, phòng kinh

doanh ngoại hối, phòng kinh doanh vàng… Cách thức tổ chức dọc như này có

ưu điểm là luồng thông tin trong một thị trường sẽ được cải thiện, trao đổi giữa

các giao dịch viên chuyên nghiệp. Từ đó NHTM giảm được chi phí giao dịch.

Tuy nhiên tổ chức như này cần chú ý các vấn đề về quản lý. Khó khăn của biện

pháp tổ chức này là phải chấp nhận nhiều người không chuyên sâu về công cụ

phái sinh chịu trách nhiệm đối với các hoạt động phái sinh. Nếu có người lãnh

đạo có kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, kinh doanh công cụ phái sinh theo

cách thức tổ chức này thường ít rủi ro hơn, quản lý rủi ro hiệu quả, sinh lời cao.

Khi nghiệp vụ phái sinh đạt được một độ phát triển nhất định có thể cơ cấu theo

chiều ngang. Với cách tổ chức này, khách hàng nhận được sản phẩm với dịch vụ

Trương Cẩm Vân 78 Lớp LTĐH5C

Page 92: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

xuyên suốt. Ngân hàng cũng dễ cơ cấu các sản phẩm bao gồm được nhiều loại

sản phẩm.

Thứ ba tư vấn cho khách hàng về kĩ thuật phòng ngừa RRLS, tuyên

truyền phổ biến rộng rãi về những ưu việt của các công cụ phái sinh.

Đối tác thực hiện nghiệp vụ phái sinh của VCB không chỉ có các khách

hàng là ngân hàng mà còn có các khách hàng là doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện

nay, đa số các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen sử dụng công cụ phái

sinh để phòng ngừa rủi ro cho mình. Một trong những nguyên nhân của thực

trạng này chính là do các doanh nghiệp chưa biết đến những công cụ phòng ngừa

rủi ro hiệu quả này. Sản phẩm phái sinh cũng như các sản phẩm khác, muốn

được giao dịch trên thị trường cần phải được người tiêu dùng nhận thức được

tính hữu dụng và giá trị sử dụng của nó. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho ngân hàng là

làm thế nào tạo nhận thức về thị trường tài chính phái sinh cho doanh nghiệp,

làm sao để doanh nghiệp có được những kiến thức nhất định về công cụ phái

sinh, từ đó chủ động sử dụng chúng để phòng ngừa rủi ro nói chung, và rủi ro lãi

suất nói riêng cho mình.

Hiện nay, ngân hàng đã từng bước xây dựng quy trình sản xuất, tiêu thụ

sản phẩm phái sinh, nhưng vẫn còn rất hạn chế. Chúng ta có thể coi sản phẩm tài

chính phái sinh như các sản phẩm khác, vận dụng nghiệp vụ marketing để đưa

các sản phẩm đến với người tiêu dùng dễ dàng hơn. Trên thực tế, nhiều NHTM

trên thế giới đã giới thiệu về các sản phẩm phái sinh trên các trang web của ngân

hàng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của khách hàng đối với các sản phẩm

này. Trong điều kiện của Việt Nam, do những hạn chế nhất định về công nghệ

các ngân hàng có thể sử dụng các hình thức khác như xây dựng cẩm nang, tờ rơi,

tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng… nhằm giới thiệu về những sản phẩm mới

này. Bên cạnh đó, trung tâm đào tạo của các ngân hàng cũng có thể mở những

lớp tập huấn ngắn ngày cho các khách hàng để họ hiểu được những kiến thức cơ

bản nhất về kỹ thuật, công dụng… của các nghiệp vụ phái sinh. Xây dựng nhận

thức là một quá trình dài, đòi hỏi sự kết hợp nhiều phương pháp tuyên truyền,

Trương Cẩm Vân 79 Lớp LTĐH5C

Page 93: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

hội thảo, giáo dục – đào tạo cho đến tiếp thị, quảng bá về sản phẩm. Để làm

được điều này cần có sự hưởng ứng và giúp sức của các chuyên gia có am hiểu

cả về lĩnh vực marketing và thị trường tài chính.

Khi khách hàng đã hiểu được vai trò cũng như những kỹ thuật liên quan

đến nghiệp vụ này, họ sẽ tham gia tích cực hơn vào các hợp đồng phái sinh, tạo

điều kiện để ngân hàng thực hiện nhiều hơn các nghiệp vụ này, sau đó đến lượt

mình, ngân hàng có thể sử dụng các nghiệp vụ đó để phòng chống RRLS cho

bản thân.

3.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ

Để nâng cao công tác quản lý RRLS, NHTPCP Ngoại thương cần có hệ

thống kiểm soát nội bộ phù hợp để kiểm soát quá trình quản trị RRLS, và quá

trình kiểm soát này phải là một bộ phận thống nhất trong hệ thống kiểm soát nội

bộ chung của ngân hàng. Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động, tăng cường sự lành mạnh và độ tin cậy của báo cáo tài chính, phù hợp

với qui định của pháp luật, quy chế do NHNN ban hành và các chính sách kinh

doanh của từng ngân hàng. Một hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả về RRLS

cần đạt được những yêu cần sau :

+ Môi trường kiểm soát vững mạnh.

+ Quá trình nhân biết và đánh giá rủi ro chính xác

+ Thiết lập các chính sách, thủ tục và phương pháp kiểm soát phù hợp.

+ Hệ thống thông tin đầy đủ cập nhật.

+ Kiểm tra thường xuyên sự tuân thủ các chính sách và thủ tục quy định.

Công tác quản trị RRLS đòi hỏi phải có những con số, những thông tin chính

xác, kịp thời, vì vậy ngân hàng cần tập trung nâng cao chất lượng hệ thống quản

trị rủi ro góp phần quản trị rủi ro một cách toàn diện và hiệu quả hơn.

3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng

Người đứng đầu một tổ chức vô cùng quan trọng, có thể quyết định đến sự

thành công hay thất bại của tổ chức đó. Trong NHTM cũng vậy, người lãnh đạo

ngân hàng giỏi phải là người có tầm nhìn đối với những nguy cơ thách thức và

Trương Cẩm Vân 80 Lớp LTĐH5C

Page 94: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đề ra các phương

châm hành động mục tiêu, chính sách mang tính định hướng trong ngân hàng.

Từ đó mà có thể tập hợp các sức mạnh nguồn lực của mình để vựơt qua những

thách thức, hạn chế được rủi ro, nâng cao hiệu qủa của hoạt động kinh doanh

ngân hàng.

Việc nâng cao năng lực và trách nhiệm của ban điều hành cũng là việc rất

cần thiết để hoạt động kinh doanh được thực hiện ổn định, thông suốt và có hiệu

quả. Do đó cần phải nâng cao năng lực hoạch định chính sách, quyết định trong

NHTM và tăng tăng cường vai trò và hiệu lực của kiểm tra, kiểm soát nội bộ

theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực quản trị TSN, TSC.

Để làm được điều này, người lãnh đạo phải thực sự có đủ đức tài mà tập

trung lại gồm 3 kĩ năng chủ yếu sau:

- Kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ: người lãnh đạo ngân hàng phải am

hiểu và có kiến thức và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

- Kĩ năng phân tích và dự báo: là kĩ năng nắm bắt dược những phần

quan trọng của môi trường kinh doanh hiện tại, từ đó phán đoán chính xác được

những thay đổi trong môi trường kinh doanh tương lai, trên cơ sở đó hoạch định

chính xác các chiến lược kinh doanh phù hợp.

- Kỹ năng giao tiếp : là kỹ năng tổ chức mối quan hệ với đồng

nghiệp, với cấp dưới, cấp trên, và với khách hàng

3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực

Trong bất cứ tình huống nào, con người vẫn luôn là nhân tố quan trọng

và tiên quyết đối với các hoạt động kinh tế xã hội. Đứng trước sự phát triển như

vũ bão của khoa học, công nghệ và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tài

chính ngân hàng, phi ngân hàng khác, thì vấn đề có ý nghĩa quyết định chính là

đội ngũ nhân lực của ngân hàng.

Tính đến thời điểm 31/12/2009, số lao động thực tế sử dụng của VCB là

10.340 người, trong đó 75% có bằng đại học, 5,3% có bằng trên đại học. Với

tinh thần nguồn nhân lực luôn luôn là yếu tố quan trọng trong sự thành công của

Trương Cẩm Vân 81 Lớp LTĐH5C

Page 95: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

VCB, trong năm 2010 VCB luôn chú trọng công tác nhân sự : xây dựng quy

hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động luân chuyển cán bộ, nhằm xây dựng và

ngày càng kiện toàn đội ngũ cán bộ giỏi nghề, tâm huyết với công việc, có ý thức

đạo đức nghề nghiệp. Tuy nhiên, để có được nguồn nhân lực đủ năng lực cần

thiết cho việc thực hiện chiến lược kinh doanh trong thời gian tới, ngân hàng còn

cần phải có chiến lược lâu dài trong việc đầu tư vào con người. Cụ thể :

Thứ nhất : Chất lượng nhân viên phải được kiểm soát ngay từ đầu vào với

một chính sách tuyển dụng nghiêm túc. Đối với những cán bộ được tuyển dụng

cho công tác phòng ngừa RRLS của ngân hàng, cần phải lựa chọn những nhân

viên giỏi, có trình độ chuyên môn tốt, am hiểu những kiến thức về kinh tế, tài

chính, pháp lý, đặc biệt là kỹ thuật đo lường RRLS, kỹ thuật định giá và giao

dịch các công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro. Ngân hàng nên có

chính sách cụ thể trong việc thu hút, trọng dụng người tài (đãi ngộ cán bộ theo

năng lực, trình độ, hiệu quả công việc…), tạo điều kiện các sáng kiến của nhân

viên được phát huy hiệu quả.

Thứ hai : Cán bộ sau khi được tuyển dụng sẽ được bố trí theo nguyên tắc

đúng người đúng vị trí để hoàn thành công việc với hiệu quả cao nhất.

Thứ ba : Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng của công tác tuyển dụng, bố

trí nhân sự phù hợp, cũng nên không ngừng rà soát, tạo điều kiện để cán bộ nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như các các kỹ năng thông qua các

chương trình, kế hoạch đào tạo trong và ngoài nước. Để cán bộ nhân viên thực

sự quan tâm đến việc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn, các ngân hàng

cần có cơ chế khuyến khích bằng cách hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí,

thực hiện chế độ khen thưởng, đề bạt đối với những nhân viên học tập đạt kết

quả tốt và có khả năng vận dụng tốt trong thực tế công tác. Đối với các mảng

hoạt động nghiệp vụ chuyên sâu, mang tính hệ thống như tín dụng, thanh toán

XNK, thẻ, kho quỹ, ngoại ngữ … phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn

trên toàn hệ thống đảm bảo tính nhất quán, chuẩn hoá trong hoạt động nghiệp vụ.

Qua các khoá đào tạo này giúp cho VCB có được một đội ngũ cán bộ có kiến

Trương Cẩm Vân 82 Lớp LTĐH5C

Page 96: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

thức nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, thông thạo ngoại

ngữ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của môi trường kinh doanh hiện đại, có tính

hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt

3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

Trong lĩnh vực ngân hàng, công nghệ thông tin đang ngày càng được ứng

dụng rộng rãi. Các hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại được nối mạng

với nhau, có thể cung cấp dịch vụ 24/24h, đồng thời nâng cao hiệu quả phục vụ

khách hàng và quản lý vốn cho ngân hàng. Theo tính toán và kinh nghiệm của

các ngân hàng nước ngoài, công nghệ thông tin có thể làm giảm 76% chi phí

hoạt động ngân hàng, góp phần làm giảm đáng kể thời gian và nhân lực phục vụ

cho công việc.

Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ thông tin, VCB là ngân hàng

tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế vào

quản lý và kinh doanh. VCB coi hạ tầng công nghệ thông tin là lợi thế cạnh tranh

cốt lõi của mình so với các ngân hàng khác tại Việt Nam. Với tầm quan trọng

của các hoạt động thanh toán quốc tế cũng như cơ sở dữ liệu khách hàng lớn và

phức tạp, VCB đã chủ động phát triển nền tảng CNTT hiện đại có khả năng hỗ

trợ tối đa các hoạt động ngân hàng. Hàng năm VCB đầu tư 20-30 triệu USD cho

phần cứng và các giải pháp công nghệ. Hệ thống core banking được VCB triển

khai dần từ 1999 đến năm 2001 thì đưa vào toàn bộ hệ thống. Năm 2002,VCB

chính thức đưa dịch vụ ngân hàng trực tuyến vào hoạt động. Lúc đó, VCB là

ngân hàng đầu tiên đưa ra dịch vụ này. Sau này, core banking chính là hệ thống

lõi để VCB triển khai các dịch vụ khác như internet banking, mobile banking,

VCB-Money (Home banking), SMS Banking,..

Tuy nhiên, hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng vẫn chưa hỗ trợ

được việc lập báo cáo phục vụ quản lý rủi ro lãi suất. Việc cung cấp thông tin

phục vụ cho việc dự báo, kiểm soát rủi ro còn gặp nhiều khó khăn. Khi cần dự

báo dựa vào số liệu quá khứ, việc trích lọc số liệu mất rất nhiều thời gian, nhiều

số liệu không thể tách ra theo từng kỳ hạn. Bên cạnh đó, ngân hàng chưa có

Trương Cẩm Vân 83 Lớp LTĐH5C

Page 97: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

công cụ phân tích độ nhạy của lãi suất để xác định ảnh hưởng của việc thay đổi

lãi suất đối với kết quả hoạt động kinh doanh khi thị trường thay đổi.

Nếu được sự hỗ trợ từ các công nghệ, kỹ thuật tiến tiến, công tác thu thập

và xử lý thông tin của ngân hàng sẽ nhanh chóng và chính xác hơn rất nhiều.

Chính vì vậy, có thể nhận thấy, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng là mục tiêu

hết sức cấp thiết đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng và với hệ

thống NHTM Việt Nam nói chung.

3.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất

Trước một môi trường kinh doanh ngày càng biến động mạnh, NHTMCP

Ngoại thương sẽ phải đối mặt với nhiều loại hình rủi ro, và mức độ rủi ro cũng

ngày càng gia tăng. Chính vì vậy, thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó

giúp ngân hàng phân tích đúng thực trạng, cũng như biến động của thị trường, từ

đó ngân hàng có thể dự đoán được sự tác động của môi trường kinh doanh đến

thu nhập của ngân hàng. Hệ thống thu thập và xử lý thông tin hiệu quả, nhanh

nhạy sẽ giúp ngân hàng có được những thông tin chinh xác, trung thực, có độ tin

cậy cao, là cơ sở đúng đắn cho công tác dự báo và hoạch định các kế hoạch kinh

doanh, phòng ngừa rủi ro lãi suất của ngân hàng. Bên cạnh việc thiết lập và xây

dựng các nguồn thông tin hiệu quả, ngân hàng cần phải hết sức quan tâm đến

việc đảm bảo và nâng cao chất lượng hoạt động phân tích, xử lý thông tin dung

cho hoạt động kinh doanh và phòng ngừa rủi ro của ngân hàng. Trên cơ sở các

nguồn thông tin bên ngoài về thị trường sử dụng cho việc dự báo và lượng hóa

RRLS, bộ phận chịu trách nhiệm đo lường rủi ro lãi suất phải thiết lập các báo

cáo để cung cấp thông tin cho lãnh đạo ngân hàng. Các báo cáo rủi ro lãi suất

phải được lập thường xuyên định kỳ, và trong báo cáo phải có sự đối chiếu so

sánh mức rủi ro thực tế với những giới hạn rủi ro quy định trong chính sách quản

lý RRLS.

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước

3.3.1.1. Tiếp tục duy trì môi trường kinh tế, chính trị - xã hội ổn định

Trương Cẩm Vân 84 Lớp LTĐH5C

Page 98: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Từ bài học của các nước trên thế giới cho thấy, khi tình hình chính trị

bất ổn sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp, sự sụt giảm của thị

trường chứng khoán, thị trường nhà đất, biến động giá cả mạnh, lạm phát gia

tăng và tất yếu là khủng hoảng tài chính. Điều này thể hiện rõ trong cuộc khủng

hoảng kinh tế tài chính năm 2007, 2008 vừa qua.

Đối với Việt Nam, một trong những thế mạnh nổi bật của nước ta là môi

trường chính trị, an ninh quốc phòng ổn định để thu hút đầu tư, phát triển kinh

tế. Tình hình chính trị xã hội tại Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là ổn

định bậc nhất châu Á, do đó các nhà đầu tư nước ngoài luôn tin tưởng chọn Việt

Nam là điểm đến của vốn FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp vào thị trường

chứng khoán. Nếu nhìn sang một số quốc gia trong khu vực, ta thấy rằng, trừ

Singapore, thì từ năm 1990 trở lại đây, hầu hết các nước khu vực đều trải qua các

cuộc đảo chính hay khủng hoảng chính trị. Trong khi đó, nền chính trị của Việt

Nam luôn ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết để thực hiện chính sách

kinh tế nhất quán. Thành công của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cũng là dựa

trên sự ổn định chính trị này.

Nhà nước cần tiếp tục duy trì và phát huy hơn nữa thế mạnh này nhằm

giữ vững niềm tin của công chúng vào nhà đầu tư, tạo lập một môi trường thuận

lợi trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong ngân hàng thương mại vốn là

những chủ thể rất nhạy cảm trước bất ổn.

3.3.1.2. Xây dựng đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thiết

chế chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ ngân hàng.

Hiện nay, văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh các hoạt động của các

ngân hàng, tổ chức tín dụng là Luật ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ chức

Tín dụng. Hai bộ luật này đã góp phần có hiểu quả, tạo môi trường pháp lý cho

các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tại các văn

bản pháp lý này vẫn chưa theo kịp các chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh

doanh tiền tệ ngân hàng. Điều này phần nào đã đặt ngân hàng vào rủi ro tiềm ẩn

mà ngân hàng khó mà có thể dự đoán được. Chính vì vậy, việc xây dựng một

Trương Cẩm Vân 85 Lớp LTĐH5C

Page 99: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ và minh bạch là việc rất quan trọng giúp

ngân hàng có một môi trường kinh doanh ổn định hơn trong trong việc bảo vệ

hành lang pháp lý.

3.3.1.3. Hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính tiền tệ theo chiều sâu

Để các ngân hàng hoạt động một cách linh hoạt, đặc biệt trong việc sử

dụng các công cụ tài chính phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất, thì thị trường

tài chính tiền tệ ở Việt Nam cần phải dần hoàn thiện và phát triển hơn nữa, nhất

là thị trường chứng khoán. Điều này giúp các ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ

phái sinh phòng ngừa RRLS một cách nhanh chóng và kịp thời hơn, từ đó điều

tiết vốn và cơ cấu lại nguồn vốn và tài sản của mình. Đồng thời thị trường tài

chính tiền tệ phát triển thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển những thị

trường mới có tổ chức như thị trường giao dịch tương lai, quyền chọn… giúp

ngân hàng hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa danh

mục kinh doanh của mình. Từ đó có thể sử dụng nhiều và thuần thục hơn nữa

những biện pháp phòng ngừa rủi ro nói chung và rủi ro lãi suất nói riêng.

3.3.1.4. Nâng cao vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc xây dựng và

thực hiện chính sách tiền tệ.

Từ khi thành lập cho đến nay, NHNN Việt Nam luôn là một cơ quan

thuộc Chính phủ, là một đơn vị ngang Bộ. Chính vì vậy, hoạt động của NHNN

chịu sự điều chỉnh rất lớn của Chính phủ. NHNN chỉ là cơ quan xây dựng dự án

CSTT quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội quyết định, trên cơ sở đó, NHNN tổ

chức thực hiện và có trách nhiệm điều hành trong phạm vi đã được Quốc hội và

Chính phủ duyệt. NHNN không được độc lập thiết lập mục tiêu hay xây dựng

chỉ tiêu hoạt động. Ở đây, NHNN Việt Nam chỉ được coi như là cơ quan quản lý

hành chính nhà nước, giống như các Bộ khác, chứ không phải là một thiết chế

đặc biệt dù tổ chức, hoạt động của NHNN ảnh hưởng rất lớn đến tính an toàn của

hệ thống ngân hàng, sự ổn định của giá trị đồng tiền, an ninh tiền tệ của một

quốc gia. Xét trong bốn cấp độ độc lập của IMF (2004) thì NHNN Việt Nam

nằm ở cấp độ độc lập thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế”. Đây là cấp độ độc lập thấp

Trương Cẩm Vân 86 Lớp LTĐH5C

Page 100: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

nhất của NHTƯ đối với Chính phủ. Điều đó phần nào làm giảm tính linh hoạt

trong việc điều hành thực hiện CSTT quốc gia, thậm chí đôi khi gây ra sự chậm

trễ trong phản ứng chính sách trước các diễn biến khó lường trên thị trường tài

chính - tiền tệ. Bên cạnh đó, do là cơ quan của Chính phủ nên có trường hợp

NHNN phải thực hiện những nhiệm vụ không phù hợp với mục tiêu của CSTT,

chẳng hạn như tái cấp vốn cho các NHTM để khoanh, xoá nợ các khoản vay của

các tập đoàn nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. Đây cũng là một trong những

nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHNN

Để nâng cao vai trò của NNHN trong việc xây dựng và thực hiện Chính

sách tiền tệ, nhà nước nên tạo những điều kiện sau cho NHNN:

- Hạn chế sự can thiệp quá sâu đối với NHNN của các cơ quan, tổ chức

trong hoạt động thực hiện chính sách tiền tệ.

- NHNN phải thực sự được độc lập trong quyết định thực thi chính sách

và phải được trao đầy đủ thẩm quyền trong việc lựa chọn các công cụ điều hành

CSTT , cũng như kiểm soát tất cả các công cụ có ảnh hưởng tới các mục tiêu của

CSTT, nhất là về vấn đề chống lạm phát, để có thể đạt được các mục tiêu CSTT

mà Chính phủ hay Quốc hội đã đề ra. Điều này không những góp phần làm tăng

tính chủ động cho NHNN mà còn làm giảm độ trễ ngoài của CSTT. Tất nhiên,

song song với các thẩm quyền được trao, NHNN phải chịu trách nhiệm trước

Quốc hội về kết quả điều hành CSTT và thực hiện các chức năng của NHTƯ.

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN

3.3.2.1 Ban hành về quy chế công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh

doanh của các NHTM

Hiện nay, về vấn đề quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NHNN

mới ban hành một số văn bản pháp luật sau :

- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2009 của Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước, quy định về tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức

tín dụng. Quyết định này đã được sửa đổi bổ sung theo quyết định số

Trương Cẩm Vân 87 Lớp LTĐH5C

Page 101: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 và quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày

05 tháng 12 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

- Thông tư 13/2010/TT-NHNN, ngày 20 tháng 05 năm 2010 của NHNN,

quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2010 và thay thế

Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN, Quyết

định số 34/2008/QĐ-NHNN.

- Thông tư 19/2010/TT-NHNN vào ngày 27/09/2010 sửa đổi, bổ sung một

số điều của Thông tư 13/2010/TT- NHNN.

Các quyết định trên mới chỉ tập trung về rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.

Ngoài ra, NHNN còn ban hành một số văn bản pháp quy về phòng ngừa rủi ro

hối đoái :

- Quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998 về trạng thái ngoại

tệ đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối.

- Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 thay thế cho

Quyết định số 18/1998/QĐ-NHNN7

- Quyết định số 1168/2003/QĐ-NHNN ngày 02/10/2003 sửa đổi Quyết

định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 của Thống đốc NHNN về trạng

thái ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hối

Các quyết định đã ban hành trên đây của NHNN mới chỉ tập trung về rủi ro

tín dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro tỷ giá. NHNN cần sớm ban hành về quy

chế quản trị rủi ro toàn diện trong kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là quản trị

RRLS. Quy chế này sẽ là văn bản pháp lý buộc các ngân hàng phải quan tâm đến

công tác quản trị rủi ro. Đây cũng là cơ sở hướng dẫn các NHTM xây dựng

chính sách cho ngân hàng mình. Việc ban hành quy chế này có thể thực hiện dựa

trên sự tham khảo văn bản về quản trỉ rủi ro do BIS ban hành hay học tập kinh

nghiệm của các quốc gia có hoàn cảnh tương đồng với Việt Nam.

Đối với công tác quản trị phòng ngừa và hạn chế RRLS, quy chế cần tập

trung vào một số nội dung sau:

Trương Cẩm Vân 88 Lớp LTĐH5C

Page 102: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

- Quy định trách nhiệm của hội đồng quản trị và Ban giám đốc các NHTM

về công tác quản trị RRLS.

- Quy định về xây dựng chính sách quản trị và phòng ngừa RRLS bằng

văn bản và hướng dẫn thống nhất trong toàn hệ thống NHTM.

- Quy định về việc lượng hóa rủi ro.

- Thiết lập hệ thống báo cáo, thu thập thông tin cho công tác quản RRLS

- Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với quá trình quản trị

RRLS.

- Duy trì mức vốn tự có cần thiết tương xứng với mức độ RRLS của từng ngân hàng

NHNN cần tập trung kiểm tra mức độ thực hiện của các ngân hàng trên

thực tế để đảm bảo kiểm soát RRLS trong toàn hệ thống ngân hàng. Đối với việc

lượng hóa RRLS, NHNN cần phải kiểm tra xem liệu hệ thống này ở các ngân

hàng có đo lường một cách đầy đủ toàn diện RRLS mà nó phải gánh chịu hay

không. Nếu không, NHNN phải bắt buộc ngân hàng đó áp dụng quy trình chuẩn

để đo lường rủi ro chính xác hơn. Có như vậy, NHNN mới có thể dễ dàng giám

sát RRLS của các ngân hàng. Còn đối với quy định về mức độ đủ vốn, nếu

NHNN xác định rằng một ngân hàng nào đó không có đủ vốn tự có tương xứng,

NHNN nên yêu cầu ngân hàng đó họăc là giảm bớt mức độ RRLS của nó hoặc

tăng vốn tự có, hoặc kết hợp với cả hai biện pháp trên.

3.2.2.2. Thận trọng trong việc điều hành Chính sách tiền tệ để tránh những

cú sốc cho các NHTM.

Việc NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt trong những tháng đầu

năm 2008 trong đó 3 công cụ: Lãi suất, dự trữ bát buộc và thị trường mở được sử

dụng đồng thời đã tác động mạnh đến các NHTM. Số tiền huy động được các

ngân hàng đã cho vay ít nhiều, số tiền dự trữ thì chỉ có giới hạn theo các nhu cầu

đã lên kế hoạch trước, các ngân hàng không thể biết lấy đâu ra tiền để tăng dự

trữ bắt buộc và mua tín phiếu bắt buộc. điều này dẫn đến nhiều ngân hàng phải

đối diện với vấn đề thanh khoản. những yêu cầu gấp gáp, khẩn trương cả về số

Trương Cẩm Vân 89 Lớp LTĐH5C

Page 103: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

lượng và thời gian đã buộc ngân hàng vào cuộc chạy đua lãi suất cho vay tăng

vùn vụt từng ngày.

Việc sử dụng đồng thời nhiều công cụ điều hành chính sách tiền tệ là việc

làm bình thường, trên lí thuyết và cả thực tiễn, cũng không có nguyên tắc nào

qui định vấn đề này. Tuy nhiên thị trường là nơi rất nhạy và những phản ứng

mạnh liệt của thị trường và của hệ thống NHTM vào những tháng đầu năm 2008

và những dư âm của nó cho đến bây giơ đã cho thấy một bài học sâu sắc. vì thế,

NHNN cần phải hết sức thận trọng đối với mỗi quyết định liên quan đến sự vân

động của tiền tệ, trước khi vận hành phải quan sát kĩ diễn biến, dự kiến được

những phản ứng có thể của thị trường cũng như cách thức vận hành mỗi cụ và

luôn tránh những giatr pháp có thể dồn ngân hàng vào những tình huống nguy

hiểm

3.2.2.3 Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về nghiệp vụ phái

sinh

Một trong những trở ngại cho thị trường phái sinh phát triển chính là

những quy định pháp luật còn thiếu và không phù hợp. Dựa trên cơ sở nghiên

cứu luật về thị trường tài chính phái sinh của các nước trên thế giới, kết hợp với

kinh nghiệm quản lý trong quá trình hình thành và phát triển các giao dịch phái

sinh trong thời gian qua, NHNN cần từng bước xây dựng khung pháp lý, tiến đến

hình thành luật và quy chế giao dịch chính thức. 

Hệ thống pháp luật cần phải quy định cụ thể về các CCPS trong các văn

bản pháp luật chính thức chứ không dừng lại ở mức độ các văn bản hướng dẫn

cấp Bộ, ngành. Các văn bản pháp luật chính thức có độ phổ cập cao sẽ giúp thị

trường CCPS được vận hành quy củ, thông suốt và CCPS trở nên phổ biến.

Tiến tới, NHNN nên định hướng xây dựng một văn bản luật riêng điều

chỉnh các quan hệ, hoạt động phức tạp liên quan đến CCPS. Trong tình hình hiện

nay, khi mà Việt Nam đã bước đầu hội nhập quốc tế, các giao dịch với nước

ngoài tăng nhanh về số lượng và giá trị, việc nhanh chóng có luật điều chỉnh các

CCPS để giúp vấn đề phòng ngừa rủi ro và kinh doanh thu lợi từ hoạt động phái

Trương Cẩm Vân 90 Lớp LTĐH5C

Page 104: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

sinh là vấn đề phải được đặt ra cấp thiết. Luật về CCPS cần có các quy định chi

tiết về :

- Tiêu chuẩn về mặt tư cách pháp lý, xếp hạng tín dụng, lượng vốn tối

thiểu, giấy tờ cần thiết… cho phép các cá nhân, pháp nhân được phép tham gia

thị trường phái sinh tương ứng với các mục đích phòng vệ, đầu cơ và ăn chênh

lệch.

- Các sản phẩm phái sinh được phép lưu hành trên thị trường phái sinh,

tiêu chuẩn về giá trị, thời hạn của các công cụ này.

- Các nội dung cơ bản của hợp đồng phái sinh, yêu cầu với các nội dung

này.

- Quy trình giao dịch các loại công cụ phái sinh, quyền và nghĩa vụ các

bên trong quan hệ giao dịch, mua bán, môi giới,… các loại công cụ phái sinh.

- Hoạt động của sàn giao dịch tương lai, sàn giao dịch quyền chọn để

hướng tới xây dựng sàn giao dịch tập trung cho hai loại công cụ này, đảm bảo

luật có khả năng đón đầu xu thế mới.

Với pháp luật về các định chế tài chính, các văn bản pháp luật nên phổ biến

rộng hơn về công cụ phái sinh như là một phần của hoạt động quản trị rủi ro tại

ngân hàng. Có như vậy sẽ thuận lợi hơn trong việc tổ chức quản lý hoạt động

kinh doanh phái sinh tại ngân hàng. Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật

cũng cần tạo điều kiện để các định chế tài chính được tham gia kinh doanh kiếm

lời từ các công cụ phái sinh. Đối với các giao dịch quyền chọn, hoán đổi, tương

lai… cần sớm có văn bản quy định chính thức về tiêu chuẩn để các ngân hàng

thương mại được tiến hành kinh doanh các công cụ này chứ không dừng lại ở

mức độ thí điểm.

3.3.2.4. Hoàn thiện chế độ kế toán và thuế đối với công cụ phái sinh.

Hiện nay, các vấn đề về hạch toán công cụ phái sinh nói chung ở

nước ta còn khá mới mẻ. Khung pháp lý chế độ kế toán Việt Nam liên quan đến

công cụ tài chính phái sinh hiện nay như sau :

Trương Cẩm Vân 91 Lớp LTĐH5C

Page 105: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

Đối với các TCTD : năm 2006, sau khi được Bộ Tài chính chấp thuận,

NHNN đã ban hành chế độ kế toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ tại các TCTD, thể

hiện ở Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/07/2006 của Thống đốc

NHNN; Công văn số 7404/NHNN-KTTC ngày 29/08/2006 của NHNN và Quyết

định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN về Chế độ

báo cáo tài chính đối với các TCTD

Theo đó, các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ ghi nhận lần đầu theo

giá trị giao dịch, tiếp theo thường xuyên được đánh giá lại, ghi nhận trên sổ sách

kế toán theo hoặc gần đúng theo giá trị hợp lý thị trường; đồng thời kết quả (lãi/

lỗ) của TCTD được xác định hợp lý, hạn chế bớt tình trạng lãi giả, lỗ thật hoặc

lãi thật, lỗ giả.

Đối với một vài TCTD đang thực hiện thí điểm mua/ bán các loại công

cụ tài chính phái sinh khác (ngoài phái sinh ngoại tệ), TCTD phải tự vận dụng

thông lệ Quốc tế cho việc ghi chép kế toán và xác định kết quả hoạt động kinh

doanh.

Đối với các doanh nghiệp : NHNN chưa có văn bản nào quy định việc

hạch toán đối với các giao dịch phái sinh. Nếu vận dụng các quy định hiện hành

( Luật kế toán về Nguyên tắc kế toán, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày

20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ) quy trình xử lý kế toán tại doanh nghiệp

như sau: khi doanh nghiệp mua tài sản là công cụ tài chính phái sinh, doanh

nghiệp sẽ ghi nhận theo giá gốc; quá trình nắm giữ, nếu giảm giá có thể trích lập

dự phòng rủi ro; khi bán/ tất toán công cụ tài chính phái sinh, chênh lệch giữa giá

bán và giá trị đang ghi sổ kế toán, doanh nghiệp sẽ được ghi thu khác/ ghi chi

khác. Việc xử lý kế toán như vậy về công cụ tài chính nói chung, về công cụ tài

chính phái sinh nói riêng không phù hợp với thông lệ kế toán Quốc tế. Tất yếu

của vấn đề, kết quả kinh doanh của năm sẽ không xác định được hợp lý do chưa

quán triệt được các nguyên tắc kế toán như "dồn tích", "thận trọng", "phù hợp" ...

Những chỉ tiêu tài chính về công cụ tài chính cần phải trình bày trên báo cáo tài

Trương Cẩm Vân 92 Lớp LTĐH5C

Page 106: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

chính doanh nghiệp để cung cấp thông tin cho đối tác, cho người đầu tư, cho cơ

quan quản lý... cũng chưa có.

Như vậy, một trong những vấn đề cấp bách để phát triển thị trường công

cụ phái sinh có hiệu quả là hoàn thiện chế độ kế toán Việt Nam, hướng theo

thông lệ, Chuẩn mực Quốc tế. Cụ thể:

- Các nội dung trọng yếu, nền tảng và nguyên tắc cơ bản cần được quán

triệt. Ví dụ, đối với công cụ tài chính cần phân theo 4 loại tương tự như nội dung

Chuẩn mực kế toán Quốc tế để xử lý kế toán theo các nguyên tắc kế toán khác

nhau phù hợp tương ứng với mỗi loại; để công bố thông tin phù hợp. Cần phải

sửa đổi những quy định không phù hợp của Luật Kế toán, của Chế độ kế toán

doanh nghiệp đồng thời xây dựng bổ sung các Chuẩn mực kế toán Việt Nam về

công cụ tài chính phù hợp với thực tiễn Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Quốc

tế.

- Loại bỏ những nội dung không trọng yếu, không phải là nền tảng.

- Đối với những nội dung không phù hợp với mức độ phát triển thấp của

thị trường Việt Nam, cần có quan điểm thận trọng hơn. Ví dụ, đối với những thị

trường còn non yếu, nhiều yếu tố phi kinh tế tác động đến giá cả thị trường, chế

độ tài chính-kế toán không nên cho phép đánh giá lại giá trị tài sản khi giá trị thị

trường lớn hơn giá trị ghi sổ để ghi nhận vào kết quả kinh doanh.

- Doanh nghiệp tuân thủ theo Hệ thống Chuẩn mực kế toán trong nước,

đồng thời sẽ có bản đối chiếu, bổ sung những điều chỉnh cần thiết để lập thêm

báo cáo tài chính theo Hệ thống Chuẩn mực kế toán Quốc tế.

Đối với thuế cho hoạt động hoán đổi lãi suất không được quy định rõ ràng

nên khó xác định vì lãi suất thả nổi chạy liên tục theo từng ngày. Đối với hợp

đồng tương lai, lãi thì bị đánh thuế, còn lỗ không được khấu trừ vào phần thu

nhập tính thuế, trong khi lợi nhuận thực tế mà DN có được chính là chênh lệch

giữa mức giá theo hợp đồng tương lai và giá thành sản xuất. Điều này gây bất lợi

cho DN tham gia giao dịch. Ở các nước khác, sản phẩm phái sinh không phải

Trương Cẩm Vân 93 Lớp LTĐH5C

Page 107: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

đóng thuế vì đó là công cụ phòng chống rủi ro cho DN, không phải là một kênh

kinh doanh của NH.

Do đó, NHNN nên điều chỉnh, xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch

phái sinh là một nghiệp vụ kinh doanh tài chính nhằm mục đích phòng ngừa rủi

ro của các doanh nghiệp không thuộc các tổ chức tài chính tín dụng. Trên cơ sở

này, cần xác định phí giao dịch hay khoản lỗ của hợp đồng là một khoản chi phí

hợp lý, được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế. Điều này sẽ góp

phần khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh nhiều hơn.

3.3.2.5. Hoàn thiện quy chế thanh tra, giám sát và nâng cao hiệu quả thanh

tra Ngân hàng Nhà nước.

Hiện nay chính phủ đã cho phép hình thành cơ quan thanh tra, giám sát

thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN,trong đó bốn nhiệm vụ chính của thanh tra là:

cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động cúa ngân hàng; xây dựng các

chính sách quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, giám sát từ xa, thanh tra

tại chỗ, xử lý vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Việc thanh tra, giám sát có hiệu quả sẽ đảm bảo sự an toàn trong hoạt

động kinh doanh của tổ chức tín dụng, duy trì sự ổn định của hệ thống và đảm

bảo quyền lợi cho người gửi tiền. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện

khẩn trương đề án đổi mới hoạt động giám sát từ xa phù hợp với thông kê quốc

tế và thực tiễn Việt Nam để sớm đưa mô hình giám sát đi vào hoạt động nhằm

tránh những rủi ro trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay.

3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

3.3.3.1. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro thống nhất trên toàn hệ thống.

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam là một hệ thống lớn bao gồm nhiều

chi nhánh trực thuộc, trong đó mỗi chi nhánh có đặc điểm chức năng nhiệm vụ

riêng, các chi nhánh rất khó để xây dựng chính sách quản trị rủi ro lãi suất cho

riêng mình vì sự hạn chế về nguồn lực tài chính và công nghệ cũng như việc để

đảm bảo việc quản trị tập trung và thống nhất cho toàn hệ thống. Tùy thuộc vào

quy mô vốn cũng như tính chất hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh riêng

Trương Cẩm Vân 94 Lớp LTĐH5C

Page 108: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

biệt, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam nên quy định rủi ro lãi suất cho toàn hệ

thống và phải đảm bảo rằng các vi phạm về giới hạn rủi ro trong từng chi nhánh

cũng như toàn hệ thông phải được xử lí kịp thời.

Để quản trị rủi ro của toàn hệ thống đồi hỏi phải có một hiểu biết sâu

sắc tất cả các hoạt động của ngân hàng cũng như như các chính sách tài chính

của ngân hàng. Trước hết, ngân hàng nên cân nhắc tất cả những rủi ro tín dụng,

rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỉ giá… Sau đó với chiến lược kinh

doanh hiện thời, ngân hàng tiến hành xếp hạng rủi ro theo mức độ tác động và

khả năng xảy ra. Sau khi rủi ro hệ thống đã được đánh giá đã được phân loại,

ngân hàng cần có quyết định với những trường hợp cụ thể với những chiến lược

kiểm soát nhằm hạn chế hoặc phòng tránh rủi ro này. Để làm được điều này, đòi

hỏi tất cả cán bộ trong ngân hàng đều phải có kiến thức, kĩ năng và thông tin cần

thiết. Đồng thời phải ủy quyền, phân cấp và vận hành và quản lý hệ thống rủi ro,

Chính vì vậy, thông tin cũng cần thông suốt giữa các bộ phận, các hệ thống quản

trị rủi ro.

- Tổ chức và cơ cấu lại bộ phận quản lý rủi ro trong ngân hàng.

Trung tâm phòng ngừa và xử lí rủi ro của NHTMCP Ngoại thương Việt

Nam hoạt động với tư cách độc lập chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng quản

trị và Tổng giám đốc. Tuy nhiên, trung tâm này mới chỉ dừng lại ở biện pháp xử

lí khi rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh mà chưa có giải pháp mang

tính dự báo, phòng ngừa cụ thể.

- Nâng cao công tác kiểm soát nội bộ theo hướng rủi ro

Để hạn chế rủi ro hoạt động giám sát và kiểm tra nội bộ là điều không

thể thiếu. Chỉ trên cơ sở tăng cường kiểm tra thì việc quản trị rủi ro tại ngân hàng

mới thu được những hiệu quả như mong đợi. Chính vì vậy đòi hỏi hoạt động

kiểm soát của ngân hàng phải định hướng vào rủi ro để có thể phát hiện ngăn

ngừa sớm rủi ro.

3.3.3.2 Hoàn thiện các điều kiện và đưa vào sử dụng các nghiệp vụ phái sinh

trong quá trình quản trị rủi ro lãi suất.

Trương Cẩm Vân 95 Lớp LTĐH5C

Page 109: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam cần sớm hoàn thiện các điều kiện cần

thiết để đề nghị NHNN cho phép triển khai thực hiện các nghiệp vụ phái sinh.

Hiện nay, ngân hàng đã thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh như hoán đổi lãi

suất, quyền chọn. Để có thể sớm triển khai thêm một số nghiệp vụ phái sinh

khác, ngân hàng cần nhanh chóng hoàn thiện các điều kiện, từ đó có thêm những

biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu trong bối cảnh lãi suất thị trường còn

nhiều biến động như hiện nay.

Trước hết , ngân hàng cần chú trọng đầu tư và nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực. Muốn sử dụng thông thạo các nghiệp vụ phái sinh cần có những nhân

viên am hiểu về nó.

Với các nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, kỳ hạn lãi suất, quyền chọn lãi suất và

trái phiếu,…là những nghiệp vụ mới, ngân hàng cần có sự chuẩn bị chu đáo các

điều kiện về công nghệ, con người, đối tác, tiềm năng tài chính để có thể thực

hiện trong tương lai gần nhất, giúp ngân hàng có sự lựa chọn đa dạng hơn về các

công cụ phòng ngừa RRLS trong hoạt động kinh doanh.

Trương Cẩm Vân 96 Lớp LTĐH5C

Page 110: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc nghiên cứu thực trạng rủi ro lãi suất, và đưa ra những ưu, nhược điểm

trong công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương

Việt Nam ở chương 2, chương 3 của khóa luận đã đưa ra một số giải pháp nhằm

phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất. Đồng thời tác giả cũng đưa ra một số kiến

nghị đối với Nhà nước, NHNN Việt Nam và NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Với một số giải pháp và kiến nghị nêu trên, em hy vọng có thể góp phần khắc

phục những hạn chế trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương

Việt Nam.

Trương Cẩm Vân 97 Lớp LTĐH5C

Page 111: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

KẾT LUẬN

Đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động

kinh doanh tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ” đã giải quyết những vấn đề

sau :

Thứ nhất, nêu rõ cơ sở lý luận về lãi suất và rủi ro lãi suất tại các NHTM,

các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất cùng kinh nghiệm của một

số quốc gia trên thế giới

Thứ hai, nêu rõ thực trạng rủi ro lãi suất, công tác phòng ngừa và hạn chế

rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. Từ đó nêu ra những mặt

hạn chế và nguyên nhân

Thứ ba, từ thực trạng và nguyên nhân đã phân tích ở chương 2, tác giả đã

đưa ra ý kiến chủ quan của mình về một số giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro

lãi suất tại ngân hàng, đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước,

NHNN, cũng như NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã cố gắng hết sức nhưng do những

hạn chế về trình độ và thời gian thực hiện, nên khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót,

cần được phát triển và trao đổi thêm. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ

bảo của TS Nguyễn Kim Anh để em có thể hoàn thành khóa luận này. Em cũng

rất mong sự góp ý từ phía thầy cô, các anh chị và các bạn về đề tài này.

Trương Cẩm Vân 98 Lớp LTĐH5C

Page 112: Chuyên đề giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng – Học viện Ngân hàng ( NXB Thống

Kê )

2. Quản trị ngân hàng – Học viện Ngân hàng.

3. Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính của NHTMCP Ngoại thương Việt

Nam các năm 2008, 2009, 2010.

4. Bản cáo bạch của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam.

5. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt

Nam, NXB Văn hóa thông tin. (TS Kim Anh chủ biên, 2007).

6. Sự độc lập của Ngân hàng Trung ương và một số gợi ý chính sách cho Việt

Nam - ThS. Nguyễn Hương Giang.

Các trang web :

www.vietcombank.com.vn

www.sbv.gov.vn

www.Laisuat.vn

www.Saga.vn

www.Vnexpress.net

Trương Cẩm Vân Lớp LTĐH5C