327
KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC TRONG TRONG QUẢN LÝ CÔNG QUẢN LÝ CÔNG

333 kinh tế học trong qlc (1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 333 kinh tế học trong qlc (1)

KINH TẾ HỌCKINH TẾ HỌC TRONG TRONG

QUẢN LÝ CÔNGQUẢN LÝ CÔNG

Page 2: 333 kinh tế học trong qlc (1)

KINH TẾ HỌCKINH TẾ HỌC TRONG TRONG

QUẢN LÝ CÔNGQUẢN LÝ CÔNG

Page 3: 333 kinh tế học trong qlc (1)

PHỤ TRÁCH KHOAPHỤ TRÁCH KHOATS.LƯƠNG MINH ViỆTTS.LƯƠNG MINH ViỆT

0985 019 198 - 0914 599 6860985 019 198 - 0914 599 [email protected]@gmail.com

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNHHỌC VIỆN HÀNH CHÍNHKHOA QuẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾKHOA QuẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Page 4: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về kinh tế học

• Chương 2: Cung - Cầu và Giá cả• Chương 3: Lý thuyết về hành vi

người tiêu dùng và người sản xuất

Page 5: 333 kinh tế học trong qlc (1)

. Chương 4: Hiệu quả và thất bại của Thị trường• Chương 5: Sự can thiệp của Chính

phủ và các vấn đề của Quản lý công

Page 6: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của Kinh tế học

• 1. Khái niệm Kinh tế học• 2. Kinh tế vĩ mô - Kinh tế vi mô• 3. Kinh tế học thực chứng - Kinh tế học

chuẩn tắc• 4. Các mô hình kinh tế • 5. Đường giới hạn khả năng sản xuất• 6. Chi phí cơ hội

Page 7: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7

I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản

1.Kinh tế Sự làm ra của cải vật chất để thỏa mãn

nhu cầu của con người. Hoàn thiện và tối ưu hoá việc sử dụng

các nguồn lực, tổ chức lao động xã hội một cách khoa học, có hiệu quả.

Cân đối tích luỹ và tiêu dùng để phát triển, đề phòng rủi ro.

Page 8: 333 kinh tế học trong qlc (1)

8

2. KINH TẾ HỌC

• Kinh tế học: là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng giữa các thành viên trong xã hội.

Kinh tế học

Sự khan hiếm

Tính hiệu quả

Page 9: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

Nguyên lý 1: Con người lựa chọn.Nguyên lý 2: Giá trị của một thứ là giá trị

của cái mà chúng ta phải từ bỏ nó để có cái mà chúng ta mong muốn có.

Nguyên lý 3: Con người sáng suốt luôn tính đến những thay đổi biên.

Page 10: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Nguyên lý 4: Con người phản ứng trước các kích thích.

Nguyên lý 5: Buôn bán có lợi cho mọi người.

Nguyên lý 6: Thị trường là hình thức tổ chức hoạt động kinh tế tốt nhất.

Nguyên lý 7: Chính phủ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của thị trường.

Page 11: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Nguyên lý 8: Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ của nước đó.

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in ra quá nhiều tiền.

Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn xã hội cần lựa chọn giữa lạm phát và thất nghiệp.

Page 12: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA KINH TẾ HỌC

KT VĨ MÔ-Nền kt nói

chung:-Tổng cung-Tổng cầu-Lạm phát

-Thất nghiệp

KT VI MÔNhững thành phần

KT riêng biệt:Cung cầu: HHDV và các YTSX trên

các TT-riêng biệt

Page 13: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ

KT VI MÔ

KT VĨ MÔ

TẠO MÔI TRƯỜNG

HÀNH LANG PHÁP LÝ

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA

DOANH NGHIỆP, TT

Page 14: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

KTH THỰC CHỨNG- Khoa học - Mô tả phân tích:- là gì?Bao nhiêu?Như thế nào?

KTH CHUẨN TẮC- Chính sách- Đánh giá lựa chọn vấn đề giải quyết, trả lời câu hỏi:Nên làm gì?.

Page 15: 333 kinh tế học trong qlc (1)

15

7. Đặc trưng của kinh tế học Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực

một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội.

Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý.

Nghiên cứu về mặt lượng. Nghiên cứu KTH mang tính toàn diện và

tổng hợp.

Page 16: 333 kinh tế học trong qlc (1)

16

KTH không phải là môn khoa học chính xác.

Page 17: 333 kinh tế học trong qlc (1)

17

8.Phương pháp và công cụ nghiên cứu của Kinh tế học

Số liệu kinh tế. Mô hình kinh tế. Mô hình và số liệu. Các đồ thị điểm, đường và phươngtrình. Các lý thuyết và minh chứng.

Page 18: 333 kinh tế học trong qlc (1)

9. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC (SỰ LỰA CHỌN)

11 SẢN XUẤT CÁI GÌ?

22 SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO?

33 SẢN XUẤT CHO AI?

Page 19: 333 kinh tế học trong qlc (1)

9.1.Bản chất của sự lựa chọn:

* Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta đang sống đặc trưng bởi sự khan hiếm

* Khái niệm: Lựa chọn là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ.

9.2. Mục tiêu

Người tiêu dùng

Người sản xuất

Chính phủ

Page 20: 333 kinh tế học trong qlc (1)

10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆN ĐẠI10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆN ĐẠI

KINH TẾ CHỈ HUY (tập trung)

Nhà nước quyết định mọi vấn đề SX, tiêu dùng.

KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG

-Quan hệ cung cầu

-Giá cả

--Quyền sở hữu

Page 21: 333 kinh tế học trong qlc (1)

CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

KTTT TỰ DO-Laissez faire, laissez passer

(tự do kd, tự do buôn bán)

--Bàn tay vô hình

KT

THỊ TRƯỜNG

KTTT HỖN HỢP

- KTTT có sự tham gia của CP

Page 22: 333 kinh tế học trong qlc (1)

11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

Đất đai Lao động Tư bản Công nghệ

Page 23: 333 kinh tế học trong qlc (1)

12. Sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế

THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

DOANH NGHIỆP

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA DV

HỘ GIA ĐÌNH

Caàu YTSX

Chi phí

Cung ...ï

Thu nhập:

Cung HH DV Cầu HH

DVChi tiêu mua doanh thu

Page 24: 333 kinh tế học trong qlc (1)

24

13.Mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF), mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với đầu vào và công nghệ sẵn có.

• Nó cho ta biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.

Page 25: 333 kinh tế học trong qlc (1)

13.1.Giả thuyết nghiên cứu mô hình PPF

• a) Sử dụng đầy đủ các nguồn lực và sản xuất hiệu quả.

• b) Lượng nguồn lực không thay đổi cả về số lượng và chất lượng.

• c) Trình độ công nghệ không đổi trong thời gian rất ngắn.

• d) Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 mặt hàng.

Page 26: 333 kinh tế học trong qlc (1)

13.2. BIỂU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

Các khả năng Q quần áo(vạn chiếc)

Q xe máy(vạn chiếc)

ABCDE

403530200

046810

Page 27: 333 kinh tế học trong qlc (1)

13.3. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

b40

3530

20

c

d

4 6 8 10

a

G

F

Xe máy

Quần áo

E0

Page 28: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Đường PPF nghiêng xuống từ trái sang phải, lồi ra phía bên ngoài thể hiện 2 nguyên tắc kinh tế:

Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra nhằm thể hiện sự khan hiếm.

Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lượng sản xuất ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản lượng của hàng hoá khác và ngược lại. Điều này thể hiện chi phí cơ hội.

Page 29: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Các điểm nằm trên đường cong (A,B,C,D,E) là hiệu quả, các điểm nằm trong đường cong (điểm G) là chưa hiệu quả, các điểm nằm ngoài đường cong (điểm F) là không có khả năng sản xuất.

Page 30: 333 kinh tế học trong qlc (1)

13.3. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG PPF

• Các nhân tố làm dịch chuyển: • Số lượng và chất lượng nguồn lực;• Trình độ công nghệ tiên tiến.

Page 31: 333 kinh tế học trong qlc (1)

DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

b40

3530

20

c

d

4 6 8 10

a

G

F

Xe máy

Quần áo

0

Page 32: 333 kinh tế học trong qlc (1)

14. Chi phí cơ hội (opportunity cost): chi phí cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện.*Lưu ý:

Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn nhưng đôi khi nó không thể hiện được bằng tiền.

Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi ta lựa chọn 1 phương án thì có nhiều phương án khác bị bỏ qua.

Page 33: 333 kinh tế học trong qlc (1)

33

15. Thị trường và cơ chế thị trường

• Thị trường là một cơ cấu mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá hoặc dịch vụ tương tác với nhau để xác định giá cả và số lượng.

• Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế trong đó người tiêu dùng và người sản xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để đồng thời giải quyết ba vấn đề sx cái gì, sx như thế nào và sx cho ai.

Page 34: 333 kinh tế học trong qlc (1)

34

II.Một số quy luật cơ bản• 1.Quy luật khan hiếm• Mọi hoạt động của con người, trong đó có

hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực.

• Các nguồn lực ngày càng khan hiếm, đặc biệt là các nguồn lực do thiên nhiên tạo ra, khó hoặc không thể tái sinh.

Page 35: 333 kinh tế học trong qlc (1)

35

2. Quy luật thu nhập giảm dần• Đây là quy luật phản ánh mối quan hệ giữa

đầu vào của quá trình sản xuất với đầu ra mà nó góp phần tạo ra.

• Quy luật này cho thấy khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi.

Page 36: 333 kinh tế học trong qlc (1)

36

Biểu: Quy luật thu nhập giảm dần

Số lao động Sản lượng ô tô Sản lượng biên (chiếc)

100 2500

101 2520 20

102 2535 15

103 2545 10

Page 37: 333 kinh tế học trong qlc (1)

37

3. Quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng

• Để có thêm một số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác.

• Quy luật này thường được minh họa thông qua đường cong giới hạn khả năng sản xuất.

• Tuy nhiên nó chỉ đúng khi nguồn lực được sử dụng hết và có hiệu quả.

Page 38: 333 kinh tế học trong qlc (1)

38

• Nghĩa là nền kinh tế nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.

• Điều kiện tồn tại quy luật: tỷ lệ sử dụng đầu vào của hai hàng hóa phải khác nhau.

Page 39: 333 kinh tế học trong qlc (1)

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

b40

3530

20

c

d

4 6 8 10

a

G

F

Xe máy

Quần áo

E0

Page 40: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Tóm tắt những điểm chính của chương 1

• 1. Kinh tế học dựa trên 2 mệnh đề chính là:• Nhu cầu vật chất của con người là vô hạn;• Các nguồn lực kinh tế là hữu hạn.• 2. Các nguồn lực kinh tế - yếu tố sản xuất:• Nguồn lực vật chất: nguyên liệu, tư bản; Nguồn nhân lực: lao động, khả năng làmviệc.• 3. Hiệu quả kinh tế:Sản xuất hiệu quả (sử dụng ít nguồn lực nhất)

Page 41: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Phân chia sản phẩm hiệu quả và công bằng.

• 4. Khi nền kinh tế đang ở mức hoạt động hiệu quả nếu muốn sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa thì phải hy sinh ngày càng nhiều một lượng hàng hóa khác.

• 5. Theo thời gian, với sự phát triển công nghệ và nguồn lực, nền kinh tế ngày càng sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn.

Page 42: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 5. Kinh tế học được chia ra làm 2 phân ngành: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô.

• Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những hiện tượng kinh tế xã hội nói chung như: thất nghiệp, sản lượng quốc dân, tăng trưởng kinh tế, mức giá.

Page 43: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động của các chủ thể kinh tế riêng lẻ như: các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp, người tiêu dùng, người lao động.

6. Kinh tế học thực chứng nêu ra những con số, sự việc cụ thể, kinh tế học chuẩn tắc đưa ra đánh giá các sự việc.

Page 44: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 7. Theo cách giải quyết vấn đề, hệ thống kinh tế được chia ra làm 2 mô hình chính:

• Kinh tế thị trường.• Kinh tế chỉ huy.• 8. Hoạt động của hệ thống thị trường có thể

mô tả qua mô hình vòng chu chuyển hàng hóa.

.

Page 45: 333 kinh tế học trong qlc (1)

CÂU HỎI ÔN TẬP

• 1. Các khái niệm cơ bản của Kinh tế học là gì?

• 2. Phân biệt để làm rõ sự khác nhau giữa kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Cho ví dụ để minh họa.

• 3. Trình bày khái niệm Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)? Nêu cách xây dựng đường PPF.

• 4. Ba vấn đề tổ chức kinh tế là gì?

Page 46: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. Sự khan hiếm của nguồn lực giải thích rằng đường PPF:

• a. Là đường cong lõm vào phía bên trong.• b. Là đường cong lồi ra phía bên ngoài.

c. Có hệ số góc dương.• d. Có hệ số góc âm.• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng)

Page 47: 333 kinh tế học trong qlc (1)

III. Cân bằng cung cầu

II. Cung (Supply)

I. Cầu (Demand)

IV. Co giãn của cầu theo giá

CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU VÀ GIÁ

Page 48: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.Vai trò lợi ích cá nhân

2. Tự do kinh doanh và lựa chọn

1. Sở hữu tư nhân

4. Cạnh tranh

ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG

Page 49: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7. Chuyên môn hóa

6. Sử dụng rộng rãi công nghệ

5. Thị trường và giá

8. CP tham gia tích cực, nhưng quy mô hạn chế

Page 50: 333 kinh tế học trong qlc (1)

50

I.Cầu (Demand - D)1. Khái niệm cầu• Cầu được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường

cong (curve), cho chúng ta biết số lượng HHDV mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định, khi các yếu tố khác không đổi.

• Cần phân biệt cầu với nhu cầu. Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người.

Page 51: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Cầu và lượng cầu

• Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất định, trong thời gian nhất định.

• Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá.

Page 52: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. BIỂU CẦU (Demand schedule)Giá gạo10000/kg

Lượng cầu gạo/1 tuần

A 5 10

B 4 25

C 3 35

D 2 55

E 1 80

Page 53: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Luật cầu:

Khái niệm: P giảm Qd tăng và ngược lại

Nguyên nhân: 2 nguyên nhân

Quy luật lợi ích biên giảm dần

Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế

Page 54: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. ĐƯỜNG CẦU (DEMAND CURVE)

a

P

Q

D

b

c

d

e

0

1

2

3

4

5

6

10 20 30 40 50 60 70 80

Page 55: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5.CẦU CÁ NHÂN, CẦU THỊ TRƯỜNG

D1 D2 D3

DQ

P

P

Q

P

Q

P

Q3

35

3

39

3

26

3

100

+ +

=

(35+39+26)

Page 56: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6. BIỂU CẦU THỊ TRƯỜNG

Giá 1kg gạo (10000đ)

Lượng cầu của từng người mua

Toàn bộ lượng cầu về gạo/tuầnQ1 Q2 Q3

5 10 12 8 304 20 23 17 603 35 39 26 1002 55 60 39 1541 80 87 54 221

Page 57: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7. HÀM SỐ CỦA CẦU

Qdx = F (Px, Py, I, T, N, E)

7.1. Giá hàng hóa: Px

Là nhân tố nội sinh, khi thay đổi làm lượng cầu thay đổi, di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cầu. Đường cầu không dịch chuyển.

Page 58: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py)

Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa được sử ٭dụng đồng thời với các hàng hóa khác.

•Py tăng =>Qdx giảm

Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử ٭dụng thay cho hàng hoá khác.

Py tăng => Qdx tăng => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.

Page 59: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7.3. Thu nhập (Income: I)

Hàng hoá thông thường

<= I tăng => Qd tăng ở các mức giá٭ đường cầu dịch chuyển sang phải.

<= I giảm => Qd giảm ở các mức giá٭

đường cầu dịch chuyển sang trái.

Page 60: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7.4. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ.

- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp

Hàng hóa thứ cấp: khi I tăng => Qd giảm

Page 61: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7.5. Số lượng người mua (dân số) Number of population

7.6. Kỳ vọng (Expectation: E)

Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại.

N tăng => Qd tăng ở các mức giá

=> đường cầu dịch sang phải

Page 62: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng.* Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại.

=> Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.

Page 63: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. Qd = cP + d

1. Pd = aQ + b

a=∆P/ ∆Q; c = ∆Q/ ∆P

8. PHƯƠNG TRÌNH CẦU

Page 64: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Bài tập: Hãy viết phương trình cầu với các số liệu sau:

Giá (USD) Lượng cầu (triệu)

60 22

80 20

100 18

120 16

Page 65: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Áp dụng công thức:Pd = aQ + b (٭)

• a = ∆P: ∆Q = 20: - 2= -10• Tại P= 60 ta có Q = 22. Thế vào (٭) ta được:

60 =- 10x22 +b• b = 60+220 = 280• Ta có phương trình:• Pd = 280-10Q

Page 66: 333 kinh tế học trong qlc (1)

P

Q

BP2

Q2

AP1

Q1

D1

P

Q

Dòch chuyeån ñöôøng caàu:

Di chuyển theo đường cầu

Giaù thay ñoåi

9. Thay đổi cầu, lượng cầu:

-D sang phaûi Pù nhö cũ, QD õ, - D sang traùi Pù nhö cuõ, QD

Q2Q3 Q1

P1

Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán caàu (khaùc giaù) thay ñoåi

P↑→Qd ↓;P↓→Qd↑

D2D3D

Page 67: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Tóm tắt nội dung

Thị trường là cơ chế giúp cho việc mua bán yếu tố sản xuất và hàng hóa dịch vụ được dễ dàng hơn.

Cầu có thể được biểu thị qua biểu cầu hoặc đường cầu. Nó cho chúng ta biết số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá có thể trong dãy giá.

Page 68: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Luật cầu cho chúng ta biết, khi các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng hóa được mua tỷ lệ nghịch với giá của nó.

Page 69: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Đường cầu dịch chuyển do những thay đổi về: a) thị hiếu người tiêu dùng; b) số lượng người mua trên thị trường; c) thu nhập; d) giá hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung; e) kỳ vọng của người tiêu dùng.

Thay đổi giá làm lượng cầu thay đổi và di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cầu. Thay đổi cầu là dịch chuyển cả đường cầu.

Page 70: 333 kinh tế học trong qlc (1)

1. Khái niệm cung Cung là mối quan hệ giữa lượng

HHDV bán ra và giá của nó, được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường cong (curve). Qua đó ta biết số lượng HHDV mà người sản xuất có khả năng sản xuất và sẵn sàng bán với mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, với điều kiện các nhân tố khác không đổi.

II. Cung (Supply – S)

Page 71: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Cung và lượng cung:

• Lượng cung là lượng sản phẩm mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong thời gian nhất định.

• Cung là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cung và giá.

Page 72: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. BIỂU CUNG (SUPPLY SCHEDULE)

Giá gạo (P)(10000Đ)

Số lượng (tấn/tuần)

A 5 18

B 4 16

C 3 12

D 2 7

E 1 0

Page 73: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Luật cung (Law of supply):Qs tăng khi P tăng và ngược lại P giảm thì Qs giảm (giả định các nhân tố khác không thay đổi)

Vì sao cung lại có qui luật như vậy ? P tăng => TR tăng, TC không đổi => Π tăng=> Qs tăng.

P giảm => TR giảm, TC không đổi => Π giảm => Qs giảm.

Page 74: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. ĐƯỜNG CUNG (SUPPLY CURVE)

Q

PS

a

b

c

de

1

2

3

4

5

5 10 15 20

Page 75: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5. Cung cá nhân, cung thị trường

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

25 20 15 10 5

Sb Sa

Stt

0Q

P

Page 76: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6. PHƯƠNG TRÌNH CUNG

1. Ps = aQs+ b

2. Qs = cPs +d

a =∆P/∆Q; c = ∆Q/∆P

Page 77: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7. HÀM SỐ CỦA CUNG

Qsx = Fx (Px, Pi, T,N,G, E, Py).

7.3. Công nghệ (Technology: T)

T tăng => TC giảm => Qs tăng => đường S sang phải và ngược lại

7.2. Giá các yếu tố đầu vào: (P input: Pi)Pi tăng => TC tăng => đường cung dịch chuyển sang trái, và ngược lại Pi giảm đường cung d/c sang phải.

.

7.1. Giá hàng hóa X

Page 78: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7.4. Số lượng người bán hàng

N tăng => Qs tăng => đường S dc sang phải

N giảm=> Qs giảm => đường S d/c sang trái

7.5. Thuế và trợ cấp Chính phủ:Khi giảm thuế hay tăng trợ cấp cho người sản xuất => Qs tăng => S sang phải

Khi tăng thuế hay giảm trợ cấp cho người sản

xuất => Qs giảm => đường S sang trái

Page 79: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7.6. Kỳ vọng về giá của người sản xuất: (Expectation: E)

VÍ dụ: Dự kiến Pi tăng, Qs => đường S dịch chuyển sang phải và ngược lại

7.7. Giá hàng hóa liên quan: Py

Py tăng →Qx giảm

Py giảm →Qx tăng

Page 80: 333 kinh tế học trong qlc (1)

S S0

S1

S2

0 Q

P

0 Q

P

Hình a: di chuyển S Hình b:dịch chuyển S

A

A1

A2

Qa2 Qa Qa1

Pa1

Pa

Pa2

8. DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG S

P0

Q2 Q0 Q1

Page 81: 333 kinh tế học trong qlc (1)

BÀI TẬP

• Anh (chị) hãy viết phương trình cung của sản phẩm X với các số liệu sau đây:

Giá(đô la)

Lượng cung(tấn)/1 năm

100 300

120 400

140 500

160 600

Page 82: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Tóm tắt nội dung• 1. Biểu cung, hay đường cung chỉ ra rằng trong điều

kiện các yếu tố khác không đổi, số lượng sản phẩm được bán tỷ lệ thuận với giá của nó.

• 2. Đường cung dịch chuyển khi các yếu tố sau thay đổi: a) giá nguyên liệu; b) công nghệ; c) giá hàng hóa khác; d) kỳ vọng về giá; e) số lượng người bán hàng.

• 3. Sự thay đổi của cung làm dịch chuyển đường cung. Sự thay đổi của lượng cung làm cung di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cung.

Page 83: 333 kinh tế học trong qlc (1)

III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Khái niệm: Là một trạng thái (tình huống) trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi.

3 cách xác định điểm cân bằng:

→Căn cứ vào biểu cung - cầu.→Căn cứ vào các đường cung - cầu

→Căn cứ vào phương trình cung - cầu

Page 84: 333 kinh tế học trong qlc (1)

BIỂU CUNG - CẦU VỀ GẠO

(1)Qs (tấn)

gạo/tuần

(2)P gạo/kg(10000Đ)

(3)Qd (tấn)

gạo/tuần

(4)Dư thừa (+)Thiếu hụt (-)

12000 5 2000 +10000↓

10000 4 4000 +6000↓

7000 3 7000 0

4000 2 11000 -7000 ↑

1000 1 16000 -15000 ↑

Page 85: 333 kinh tế học trong qlc (1)

GIÁ CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM PRICE) VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM QUANTITY)

2 4 6 8 10 12 14 16 18

1

2

3

4

5

6

thiếu 7000 tấn

thừa 6000 tấn

D

S

Q

p

Page 86: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. Tình trạng dư thừa (surplus) và thiếu hụt (shortage) của thị trường

Page 87: 333 kinh tế học trong qlc (1)

(D)

(S)

Cân bằng thị trườngEPE

Q0

P1

P2

QD1QD2 QS 1QS 2

Dư thừa

Thiếu hụt

P

Q

M N

I J

Page 88: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Khi P1 > Pe => Qs1 > Qd1 => cung vượt٭(excess supply) => gây ra sức ép làm giảm giá => lượng dư thừa là: MN = Qs1- Qd1

Khi P2 < Pe => Qd2 > Qs2 => hiện tượng٭thiếu hụt trên thị trường, cầu vượt (excess demand) => gây ra sức ép làm tăng gía và lượng thiếu hụt là :

IJ = Qd2 – Qs2

Page 89: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Qui mô của sự dư thừa hay thiếu hụt phụ thuộc vào: Sự khác biệt giữa P và Pe

Độ dốc của đuờng cung và đường cầu

Page 90: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3. Cung thay đổi và cầu cũng thay đổi

• 3.3.1. Cung tăng, cầu giảm.• S↑, D↓: P↓↓↓• S↑: Q ↑• D↓:Q↓• →Q =F(∆S,∆D): ∆S↑>∆D↓→ Q ↑• ∆S↑<∆D↓→ Q↓

Page 91: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3.2. Cung giảm, cầu tăng

• S↓, D↑:P↑↑↑• →Q =F(∆S, ∆D): ∆S↓>∆D↑→ Q ↓• ∆S↓<∆D↑→ Q↑

Page 92: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3.3. Cung tăng, cầu tăng

• S↑,D↑:Q↑ ↑ ↑• →P =F(∆S, ∆D): ∆S↑>∆D↑→ P ↓• ∆S↑<∆D↑→ P↑

Page 93: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3.4. Cung giảm, cầu giảm

• S↓,D↓:Q↓• ∆S↓>∆D↓→P↑; ∆S↓<∆D↓→P↓;

• Có những trường hợp đặc biệt khi cầu và cung đều giảm hoặc khi cầu và cung đều tăng hoàn toàn vô hiệu hóa lẫn nhau. Trong cả hai trường hợp này giá cả và lượng hàng hóa đều không thay đổi.

Page 94: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Bài tập

• Phương trình cầu, cung có dạng sau:• Pd = 10-0,2Qd; Ps = 2+0,2Qs• Sử dụng điều kiện cân bằng Qd = Qs, bạn

hãy giải các phương trình trên để xác định: giá cân bằng; sản phẩm cân bằng và biểu diễn chúng bằng đồ thị.

Page 95: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. KIỂM SOÁT GIÁ (Price control)

Khái niệm: khi Chính phủ cho rằng sự tác động của cung – cầu có thể làm cho giá cả: hoặc là quá cao với người tiêu dùng; hoặc là quá thấp với người sản xuất thì Chính phủ tiến hành kiểm soát giá.

Page 96: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Bài tập: thị trường thịt gà trong 1 tuần được minh họa bởi đồ thị dưới đây. Trong đó P tính bằng nghìn đồng/1kg, Q tính bằng tấn

Q

P

S

E

50

5

25

50

D

Page 97: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 1. Xác định phương trình cung, cầu.• 2. Nếu Chính phủ đánh thuế 1,8 nghìn

đồng/kg thì giá mới sẽ là bao nhiêu? Tác động đến người mua và người bán như thế nào?

• 3. Vẽ đồ thị minh họa tác động của thuế.• 4. Nếu Chính phủ trợ cấp 1,8 nghìn đồng/kg

thịt gà bán ra thì giá mới sẽ là bao nhiêu? Mỗi bên được hưởng bao nhiêu trợ cấp.

Page 98: 333 kinh tế học trong qlc (1)

IV. CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

• 1. Khái niệm• Co giãn của cầu theo giá phản ánh sự thay

đổi của lượng cầu hàng hóa khi giá hàng hóa đó thay đổi.

• Co giãn cầu theo giá là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá.

P nhỏ QD lớn = cầu co giãn• Hàng hóa: hàng cao cấp, xa xỉ.

Page 99: 333 kinh tế học trong qlc (1)

P lớn QD nhỏ = cầu không co giãn.• Hàng thiết yếu: thực phẩm, giầy dép, xăng

dầu.

Page 100: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. CÁCH TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

PxQdxEdx

%

%

Edx – độ co giãn của cầu hàng hóa X∆Qdx – Lượng thay đổi của cầu hàng hóa X∆Px - Lượng thay đổi giá hàng hóa X

Page 101: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Từ công thức trên có thể suy ra:

PxPx

QdxQdxEdx

:

Edx – độ co giãn của cầu hàng hóa X∆Qdx – Lượng thay đổi của cầu hàng hóa X∆Px - Lượng thay đổi giá hàng hóa XQx - Lượng hàng hóa X Px – Giá hàng hóa x

Page 102: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Phân loại hệ số co giãn: Nghiên cứu sự co giãn cầu theo giá ta chia ra các trường hợp (Edp lấy trị tuyệt đối) ,Edp >1, cầu co giãn tương đối theo giá٭đường cầu thoải thể hiện một sự thay đổi nhỏ của giá khiến lượng cầu thay đổi lớn

P

0 QQ1 Q2

P2P1

D

Page 103: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Edp = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo٭với trục hoành góc 45, giá và lượng thay đổi như nhau

0 Q

P

Q1 Q2

P1

P2

D

Page 104: 333 kinh tế học trong qlc (1)

0 Q

P

Edp = 0, cầu không co giãn, đường cầu là٭đường thẳng đứng song song với trục giá, khi giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi.

Q1

P1

P2

D

Page 105: 333 kinh tế học trong qlc (1)

0 Q

P

Edp = ∞, cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu٭nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q), lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không.

D

Q1 Q2

P1

Page 106: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Edp <1: lúc này đường cầu dốc, khi giá٭ thay đổi nhiều thì lượng cầu thay đổi ít.

DQ0

P

Q1Q2

P2

P1

Page 107: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Edp = 1, cầu co giãn đơn vị, đường cầu tạo٭với trục hoành góc 45, giá và lượng thay đổi như nhau

0 Q

P

Q1 Q2

P1

P2

D

Page 108: 333 kinh tế học trong qlc (1)

0 Q

P

Edp = 0, cầu không co giãn, đường cầu là٭đường thẳng đứng song song với trục giá, khi giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi.

Q1

P1

P2

D

Page 109: 333 kinh tế học trong qlc (1)

0 Q

P

Edp = ∞, cầu co giãn hoàn toàn, đường cầu٭nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q), lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không.

D

Q1 Q2

P1

Page 110: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cầu

theo giá* Lượng thu nhập chi cho hàng hoá (tỷ trọng giá trên thu nhập)

* Sự sẵn có của hàng hoá thay thế

* Thời gian Hàng thiết yếu hay là hàng xa sỉ

Page 111: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5. Vận dụng co giãn cầu theo gía:

* Ước tính sự thay đổi của tổng doanh thu (TR total revenues)

Lo¹ i co d· n P t ng P gi¶m

Ep > 1 TR gi¶m TR t ng

Ep < 1 TR t ng TR gi¶m

Ep = 1 TR kh«ng ®æi TR kh«ng ®æi

Page 112: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Ước tính sự thay đổi của giá cả để loại bỏ sự dư thừa hay thiếu hụt của thị trường

T×nh t r ¹ ng

t hÞ t r êngEp > 1 Ep < 1

D thõa P gi¶m Ýt P gi¶m nhiÒu

ThiÕu hôt P t ng Ýt P t ng nhiÒu

Page 113: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6. Co giãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá khác (Cross price elastricity of demand)

* Khái niệm: Là sự thay đổi tính theo % của lượng cầu chia cho sự thay đôỉ % của giá hàng hoá có liên quan.

Page 114: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Công thức: EDPy =%Qx/%Py

=dQ/Q:dPy/Py

= dQ/dPy. Py/Qx = Q’(Py).Py/Q

EDPy > 0 khi X, Y là các hàng hoá thay thế EDPy < 0 khi X, Y là các hàng hoá bổ sung EDPy = 0 khi X, Y là hai hàng hoá độc lập.

Page 115: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7. Co giãn của cầu theo thu nhập:

EI < 0: Hàng cấp thiết

EI >0: Hàng thông thường:+ EI <1: hàng thiết yếu

+ EI > 1: hàng cao cấp

QI

IQ

II

QQ

IQ

E DD

D

DI

%%

EI = % thay đổi của lượng cầu

% thay đổi của thu nhập Thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%

Page 116: 333 kinh tế học trong qlc (1)

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

• 1. Thị trường là địa điểm hoặc cơ chế giúp cho người bán và người mua một loại hàng hóa dịch vụ tương tác với nhau.

• 2. Cầu được biểu thị bằng biểu cầu hoặc đường cầu, phản ánh sự sẵn sàng mua hàng hóa của người tiêu dùng với những mức giá cả nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.

Page 117: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Theo luật cầu khi giá thấp người tiêu dùng thường mua một lượng hàng hóa nhiều hơn khi gía cao. Vì vậy, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, giá tỷ lệ nghịch với lượng hàng hóa. Đường cầu là một đường dốc xuống. Đường cầu thị trường là tổng đường cầu cá nhân được cộng theo hoành độ.

Page 118: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 3. Sự thay đổi của một trong những tác nhân chính của cầu: thị hiếu;lượng người mua trên thị trường; thu nhập của người tiêu dùng; kỳ vọng tiêu dùng làm dịch chuyển đường cầu. Khi đường cầu dịch sang phải – cầu tăng, khi đường cầu dịch chuyển sang trái – cầu giảm. Sự thay đổi của cầu khác với sự thay đổi của lượng cầu.

Sự thay đổi của lượng cầu là sự di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên một đường cầu do giá của hàng hóa đó thay đổi.

Page 119: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. Cung được miêu tả bằng biểu cung hoặc đường cung,

biểu thị lượng hàng hóa mà người sản xuất sẵn sàng bán trên thị trường trong một khoảng thời gian nhất định với mức giá có thể.

• Luật cung cho chúng ta biết trong điều kiện những yếu tố khác không đổi,khi giá cao người sản xuất sẽ bán nhiều hàng hóa hơn khi giá thấp. Quan hệ giữa mức giá và lượng hàng hóa bán là quan hệ tỷ lệ thuận. Đường cung là đường hướng lên trên.

• Đường cung thị trường là tổng theo hoành độ đường cung của tất cả những người sản xuất hàng hóa.

Page 120: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 5. Sự thay đổi của một trong những tác nhân chính của cung: giá nguyên liệu; công nghệ sản xuất; kỳ vọng về thay đổi; số lượng người sản xuất và bán hàng ...làm cho đường cung dịch chuyển. Dịch chuyển sang phải – cung tăng, dịch chuyển sang trái – cung giảm.

• Khi giá thay đổi làm cho lượng cung thay đổi, di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên đường cung.

Page 121: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 6. Giá và sản lượng cân bằng được thiết lập trong quá trình tương tác giữa cung và cầu thị trường. Điểm cân bằng là giao điểm của đường cung và đường cầu, tại điểm đó giá và sản lượng cân bằng.

Page 122: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 7. Sự thay đổi của cầu hay cung sẽ làm cho giá cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi. Cầu tăng làm cho cả giá cân bằng và lượng cân bằng tăng. Cung tăng làm giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng. Cung giảm làm tăng giá cân bằng và giảm lượng cân bằng.

• 8. Cung và cầu cùng thay đổi làm cho giá và lượng cân bằng thay đổi theo nhiều hướng khác nhau.

•Kết quả cuối cùng phụ thuộc vào hướng và quy mô của những thay đổi cung-cầu.

Page 123: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• .• 9. Giá trần là giá tối đa mà Chính phủ thiết

lập nhằm giúp đỡ người tiêu dùng. Giá sàn là giá tối thiểu mà Chính phủ quy định để giúp đỡ người sản xuất.

• 10. Khi Chính phủ can thiệp vào giá đã tước bỏ khả năng tạo giá cân bằng của thị trường và làm méo mó sự phân chia nguồn lực.

Page 124: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Việc Chính phủ thiết lập giá trần làm thiếu hụt hàng hóa. Nếu Chính phủ muốn phân chia sản phẩm công bằng thì phải thiết lập mức tiêu dùng cố định cho người dân.

• Việc thiết lập giá sàn tạo ra sự dư thừa hàng hóa, khi đó Chính phủ phải: hoặc là mua lượng dư thừa, hoặc là loại bỏ chúng bằng cách hạn chế sản xuất hay kích cầu.

Page 125: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Câu hỏi ôn tập chương 2

1. Trình bày khái niệm cầu, lượng cầu, biểu cầu. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

• 2. Hãy nêu và phân tích những nguyên nhân làm dịch chuyển đường cầu trong kinh tế vi mô. Vẽ đồ thị minh họa.

Page 126: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 3. Trình bày khái niệm cung,lượng cung, biểu cung. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

• 4. Hãy nêu và phân tích những nguyên nhân làm dịch chuyển đường cung trong kinh tế vi mô. Vẽ đồ thị minh họa.

• 5. Trình bày trạng thái cân bằng cung –cầu trên thị trường? Phân tích trạng thái dư thừa, thiếu hụt.

• 6. Trong những năm vừa qua, vào dịp Tết, giá cả hàng hóa thường tăng mạnh. Anh hay chị hãy dùng kiến thức kinh tế vi mô để giải thích hiện tượng trên.

Page 127: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 7. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động bình thường, đột nhiên do yếu tố khách quan như thiên tai, lũ lụt làm sản lượng lúa gạo sụt giảm nghiêm trọng. Dựa vào mô hình cung cầu, anh, chị hãy phân tích hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến các loại hàng hóa thay thế như: lúa mỳ..

Page 128: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 8. Một sự giảm lượng cầu được mô tả bởi:• a) Một sự dịch chuyển về bên phải của

đường cung.• b) Một sự dịch chuyển dọc theo đường cầu

lên phía trên.• c) Một sự dịch chuyển về bên phải của

đường cầu.• d) Một sự dịch chuyển về bên trái của

đường cầu.• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)

Page 129: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 9. Từ sau năm 2008, phụ nữ tham gia lao động trong ngành nghệ thuật tăng lên. Anh chị có thể dựa vào thông tin này để dự đoán thị trường dịch vụ giữ trẻ sẽ có:

• a)Một sự tăng cầu.• b)Một sự giảm cầu.• c) Một sự tăng lượng cầu.• d)Một sự giảm lượng cầu• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng

nhất)

Page 130: 333 kinh tế học trong qlc (1)

10. Giả sử có số liệu cung và cầu về bắp của tỉnh Đồng Tháp như sau:

Giá (ngànđồng/kg)

7 8 9 10 11 12

Lượng cung(tấn/ngày)

11 13 15 17 19 21

Lượng cầu(tấn/ngày)

20 19 18 17 16 15

a) Hãy viết phương trình về cung, cầu bắp tại tỉnh Đồng Tháp.

b) Xác định giá và sản lượng cân bằng.c) Giả sử bây giờ giá bắp trên thị trường là 11.5 thì

sẽ xảy ra tình trạng dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa? Tính lượng dư thừa hay thiếu hụt đó.

Page 131: 333 kinh tế học trong qlc (1)

11. Giả thiết cung và cầu về bếp gas của TP.HCM có số liệu như sau:

Giá (Triệu đồng)

1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0

Lượng cầu(nghìn chiếc)

10 9 8 7 6 5

Lượng cung(nghìn chiếc)

3 4 5 6 7 8

a) Hãy vẽ đường cầu và cung về bếp gas.b) Xác định giá và sản lượng cân bằng của bếp gas.

c) Điều gì sẽ xảy ra về đường cầu của bếp gas nếu giá dầu hỏa tăng?Hãy biểu diễn bằng đồ thị cầu

về bếp gas và xem xét giá bếp gas thay đổi thế nào trên đồ thị.

Page 132: 333 kinh tế học trong qlc (1)

12. Cho biết số liệu sau:

Giá (10.000 đồng) 20 30 40 50 70

Lượng cầu (tấn/tuần) 160 140 120 100 60

Lượng cung (tấn/tuần) 85 90 95 100 110

a) Biểu diễn các giá trị trên đồ thị bởi đường cung và đường cầu?b) Viết phương trình đường cung và đường cầu?c) Xác định lượng và giá cân bằng trên thị trường?d) Giả sử Chính phủ đánh thuế T=10.000/tấn vào thị trường thì giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào?

Page 133: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 13. Khi người ta có khả năng sử dụng một nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa A, hàng hóa B. Khi đó A và B là:

• a) Hàng thay thế trong sản xuất• b) Hàng bổ sung trong sản xuất• c) Hàng thay thế trong tiêu dùng• d) Hàng bổ sung trong tiêu dùng• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)

Page 134: 333 kinh tế học trong qlc (1)

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

VÀ NGƯỜI SẢN XUẤT

Page 135: 333 kinh tế học trong qlc (1)

I.Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng • 1. Lý thuyết về lợi ích ( U- Utility): • 1.1. Khái niệm sự thỏa mãn mà người tiêu dùng

nhận khi tiêu dùng một loại hàng hóa dịch vụ. .  1.2. Tổng lợi ích( TU – Total Utility):Là toàn bộ sự thỏa mãn, sự hài lòng khi tiêu

dùng một số lượng hàng hóa dịch vụ nhất định.

Page 136: 333 kinh tế học trong qlc (1)

1.3.   Lợi ích biên ( MU – Marginal Utility)

MU của một hàng hóa là lợi ích tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa đó.

MUn = TUn – TU n-1

Page 137: 333 kinh tế học trong qlc (1)

1.4.Quy luật lợi ích biên giảm dần

• Nội dung quy luật: Khi chúng ta tiêu thụ tăng thêm số lượng hàng hóa thì lợi ích biên của hàng hóa đó ngày càng giảm đi.

Page 138: 333 kinh tế học trong qlc (1)

TU

5

10

số lượng bánh rán cho 1 lần ăn

Tổng lợi ích Lợi ích biên

số lượng bánh rán cho 1 lần ăn

MU

0

-1

5

4 5

0 1 2 3 4 5 6

Page 139: 333 kinh tế học trong qlc (1)

BIỂU ĐỒ TU VÀ MU

Lượng hàng tiêu dùng(Q)

Tổng lợi ích(TU)

Lợi ích biên(MU)

0 01 42 73 94 105 106 9

43210

-1

Page 140: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MU

TUTU

MU

Q

Q

- Khi MU > 0 TU - Khi MU < 0 TU - Khi MU = 0 TUmax

Page 141: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. TIÊU DÙNG VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH

• 2.1. Lựa chọn tiêu dùng và ngân sách hạn chế

Hành vi sáng suốt٭Sở thích٭Hạn chế ngân sách٭Giá hàng hóa٭

Page 142: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH

Để tối đa hóa lợi ích thì thu nhập của người tiêu dùng phải được chia ra sao cho một đồng cuối cùng bỏ ra để mua 1 loại hàng hóa này sẽ mang lại lợi ích biên giống như khi mua các loại hàng hóa khác.

Ví dụ thực tiễn.

Page 143: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Lựa chọn phối hợp sản phẩm A và sản phẩm B để tối đa hóa lợi ích với thu nhập là 10 đồng

(1)Đơn vị sản phẩm

(2) Sản phẩm AGiá 1 đồng

(3) Sản phẩm B Giá 2 đồng

(A)

MU(B) MU trên 1đồngMU/P

(A)

MU(B) MU trên1đồngMU/P

1 10 10 24 122 8 8 20 103 7 7 18 94 6 6 16 85 5 5 12 66 4 4 6 37 3 3 4 2

Page 144: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Lợi ích biên trên 1 đồng

• Để so sánh lợi ích biên của những sản phẩm có giá khác nhau thì chúng ta phải tính lợi ích biên trên một đồng tiêu dùng. Điều này được phản ánh ở cột “2b” và “3b”

Page 145: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Quá trình lựa chọn

• Phối hợp hàng hóa mang lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng trong trường hợp này là 2 sản phẩm a và 4 sản phẩm b

Page 146: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Công thức: TUmax đạt được phải đảm bảo 2 điều kiện:

• I = Pa.Qa + Pb.Qb

PbMUb

PaMUa

Page 147: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn:• - Sở thích• - Thu nhập• Lợi ích biên trên một đồng• Quá trình lựa chọn quyết định• Lựa chọn không sáng suốt• Công thức tối đa hóa lợi ích

Page 148: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Lợi ích biên và đường cầu

1

2

4 6

Db

Lượng cầu của sản phẩm B

Gía SP B Lượng cầu

(đồng) (đơn vị)

2 4

1 6

Page 149: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Đường ngân sách (Budget line - BL):Người tiêu dùng có thể mua cái gì

→ Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua với mức thu nhập cho trước và giá hàng hóa cho trước.

- Thực chất BL thể hiện việc tiêu dùng chỉ thực hiện được với ngân sách có hạn.

Page 150: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.1. BIỂU NGÂN SÁCH

Phối hợp sản phẩm A và B cho người tiêu dùng có thu nhập 12 đồng

Qa (giá 1.5 vnd/ 1 đơn vị)

Qb (giá 1 vnd/ 1 đơn vị)

Tổng chi phí (vnd)

8 0 12 (12+0)6 3 12 (9+3)4 6 12 (6+6)2 9 12 (3+9)0 12 12 (0+12)

Page 151: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

8

121080 2 4 6

6

4

2

Thu nhập = 12 VNDPa = 1.5 VND

Thu nhập = 12 VND Pb =1 VND

Qb

Qa

Page 152: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Độ dốc của đường ngân sách là:• -Pa/Pb• Trong đó: Pa, Pb là giá hàng hóa A,B.

Page 153: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

• Trong đó: I- thu nhập• A – lượng hàng hóa A• Pa – Giá hàng hóa A• B – Lượng hàng hóa B• Pb – Giá hàng hóa B

BPaP

PaIA b .I = A.Pa + B.Pb

Page 154: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.4. THAY ĐỔI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

• Thu nhập (I) thay đổi• Giá A thay đổi• Giá B thay đổi

Page 155: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.4.1. Thu nhập thay đổi, Pa, Pb không đổi

- BL dịch chuyển vào trong hoặc ra ngoài

Qa

Qb

II

Page 156: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.4.2. Giá B thay đổi-Giá A và I không thay đổiQa

Pb Pb

Qb

Page 157: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.4.3. Giá A thay đổi- Giá B và I không thay đổiQa

Pa

Pa

Qb

Page 158: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. ĐƯỜNG BÀNG QUAN (Indifferent curve):

Người tiêu dùng thích mua cái gì

Biểu thị những kết hợp khác nhau của 2 hàng hóa mang lại cho người tiêu dùng những lợi ích (hay là độ hài lòng) giống nhau.

Page 159: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.1.BIỂU BÀNG QUAN

Phối hợp Số lượng sản phẩm cam

Số lượng sản phẩm táo

E 12 2

G 6 4

H 4 6

K 3 8

Page 160: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.2.ĐƯỜNG BÀNG QUAN

12

12

Q táo

Q cam

6

4 6 8 10

10

8

4

2

2

U

E

G

HK

X8AIJ
Page 161: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Là đường dốc từ trên xuống dưới: • - Để mua thêm một lượng hàng hóa A thì

phải hy sinh một lượng hàng hóa B Độ lõm của đường cong hướng vào tọa

độ, nó phản ánh Tỷ lệ thay thế cận biên (Marginal rate of substitution -MRS)

• MRS là tỷ lệ thay đổi lượng hàng hóa A bằng lượng hàng hóa B mà tổng lợi ích không thay đổi.

Page 162: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MRSab = A/B = -MUa / MUb

ñaïi löôïng ñaëc tröng cuûa ñoä doác cuûa ñöôøng baøng quan

 

Trong trường hợp này:

MUa = dTU/da

MUb = dTU/db

Page 163: 333 kinh tế học trong qlc (1)

ví dụ• 1. Hàm lợi ích của hàng hóa X và Y có dạng:• TU = X.Y.• MUx = X.Y/X = Y• MUy = X.Y/Y = X• 2. Hàm lợi ích của khoai tây (P) và thịt (M) có

dạng• TU = (M-2).P• MUm = (M-2).P/M-2 = P

Page 164: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.4.Mô hình tỷ lệ thay thế biên MRS

A

B∆B

∆AU

A1

A2

B1 B2

I1

I2

Page 165: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.5. BẢN ĐỒ BÀNG QUAN

12

12

U2

U4

U3U1

Qb

Qa

10

8

6

4

2

2 4 6 8 10

Page 166: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

12

12

U2

U4

U3

U1

Qb

Qa

10

8

6

4

2

2 4 6 8 10

MPS =Pb/Pa

X

Y

Z

K

Page 167: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Chúng ta có độ dốc của đường ngân sách là Pa/Pb còn góc của độ dốc đường bàng quan = MPS = MUa/MUb. Như vậy ở điểm cân bằng, tiêu dùng tối ưu ta có:

• Pa/Pb = MUa/MUb• MUa/Pa = MUb/Pb

Page 168: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích:A, B,C : số lượng hàng hóa A, B với C

mà người tieâu dùng cần mua

...Z

Z

Y

Y

X

x

PMU

PMU

PMU

A.Pa + B.Pb+ C.Pc + ... = I (1)

(2)

Page 169: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG:→chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn lòng

trả và mức giá thực tế họ phải trả.

Qa MUa P sẵn lòng trả

1234567

43210-1-2

43210-1-2

(d)1

4

2

3

3

2

4

1

P

Page 170: 333 kinh tế học trong qlc (1)

THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Người mua Sẵn sàng thanh toánNam 100 USD

Mai 80

Hà 70

Trang 50

Page 171: 333 kinh tế học trong qlc (1)

BiỂU CẦU CHO 4 NGƯỜI MUA

Giá (USD) Người mua Lượng cầu

Trên 100 Không 0

Từ 80 -100 Nam 1

Từ 70-100 Nam, Mai 2

Từ 50-70 Nam, Mai,Hà 3

50 trở xuống Nam, Mai,Hà, Trang 4

Page 172: 333 kinh tế học trong qlc (1)

100

8070

50

Page 173: 333 kinh tế học trong qlc (1)

7. CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CẦU

• Khi giá hàng hóa A không thay đổi mà giá hàng hóa B tăng làm BL dịch chuyển vào trong gần tọa độ hơn.

• Đây là cơ sở để chúng ta sử dụng vẽ đường cầu của sản phẩm B.

Page 174: 333 kinh tế học trong qlc (1)

xX’U1

U2

0 2

2 4 6 8 10 12

246810

0,51

1,5

Db

Lượng HH B

Hai điểm cân bằng

Lượng HH B

Đường cầu về HH B

Lượng

HH A

Giá HH

B

4 6 8 10

Page 175: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Bài tập• Giả sử người tiêu dùng có thu nhập bằng

tiền I = 60 USD dùng để mua hàng hóa X và Y với giá tương ứng Px = 3 USD, Py = 1 USD,cho biết hàm tổng lợi ích TU = X.Y.

• a) Viết phương trình BL.• b) Tính MUx, MUy?• c) Xác định lượng hàng hóa X và Y mà

người tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích (TUmax)?

Page 176: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 1. Phương trình BL có dạng:• I = X.Px + Y.Py • 60 = 3X + Y• Y = 60 – 3X*• 2. Tính MUx, MUy• MUx = X.Y/X = Y• MUy = X.Y/Y = X

Page 177: 333 kinh tế học trong qlc (1)

TÓM TẮT CHƯƠNG 3• 1. Luật cầu cho chúng ta biết khi giá cả giảm

thì người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa hơn khi giá cả hàng hóa đó tăng. Điều này có thể được giải thích là do Hiệu ứng thu nhập và Hiệu ứng thay thế. Hoặc là do quy luật lợi ích biên giảm dần chi phối.

• 2. Bản chất của Hiệu ứng thu nhập là với thu nhập không đổi, giá cả giảm cho phép người tiêu dùng mua được nhiều hàng hóa hơn.

Page 178: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Bản chất của hiệu ứng thay thế là khi giá của một loại hàng hóa giảm thì hàng hóa đó sẽ hẫm dẫn người tiêu dùng hơn hàng hóa khác và khi đó người tiêu dùng có xu hướng thay thế những hàng hóa khác bằng mặt hàng này.

• 3. Quy luật lợi ích biên giảm dần có nội dung là: từ một thời điểm nhất định sự gia tăng của mỗi đơn vị hàng hóa sẽ mang lại cho người tiêu dùng sự thỏa mãn ngày càng ít hơn.

Page 179: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 4. Có thể cho rằng người tiêu dùng là người hành động sáng suốt. Với thu nhập có hạn và hàng hóa đều có giá thì người tiêu dùng không thể mua được hết những thứ mà anh ta muốn có. Vì vậy người tiêu dùng phải lựa chọn những hàng hóa mà đem lại lợi ích nhiều nhất.

• 5. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ là tối đa khi thu nhập một đồng thu nhập cuối cùng để mua mỗi loại hàng hóa khác nhau đều mang lại lợi ích biên giống nhau.

Page 180: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 5. Lợi ích của người tiêu dùng sẽ là tối đa khi thu nhập của người đó được phân bổ sao cho đồng chi tiêu cuối cùng để trả mua mỗi loại hàng hóa khác nhau đều mang lại lợi ích biên giống nhau.

MUa/Pa = MUb/Pb và I = Pa.Qa + Pb.Qb

Page 181: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 6. Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích và đường cầu có quan hệ lô gíc với nhau. Khi lợi ích biên giảm, để kích thích người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa đó hơn thì giá của hàng hóa đó cần phải giảm xuống.

• 7. Người ta dùng đường ngân sách và đường bàng quang để giải thích hành vi của người tiêu dùng.

• 8. Đường BL thể hiện toàn bộ phối hợp của 2 hay nhiều mặt hàng mà người tiêu dùng có thể mua với một thu nhập cố định của mình và với mức giá cho trước.

Page 182: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 8. Sự thay đổi giá hàng hóa hay lượng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm cho BL dịch chuyển.

• 9.Đường bàng quang cho ta biết tất cả các phối hợp của 2 hay nhiều sản phẩm. Chúng đem lại lợi ích biên như nhau cho người tiêu dùng. Đường bàng quang là đường lõm vào trong.

• 10. Bản đồ bàng quan là sự kết hợp của nhiều đường bàng quang, đường nào càng xa tọa độ thì đường đó càng mang lại nhiều lợi ích.

Page 183: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 11. Người tiêu dùng sẽ đạt được cân bằng ở giao điểm của đường ngân sách và đường bàng quang.

• 12. Sự thay đổi giá của một loại hàng hóa sẽ làm dịch chuyển đường ngân sách và tạo ra điểm cân bằng mới.

Page 184: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 12. Độ co giãn của cầu theo giá đo độ nhạy cảm của người mua đối với sự thay đổi giá. Nếu người tiêu dùng tương đối nhạy cảm với sự thay đổi của giá thì cầu là co giãn.

• 13. Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá cho chúng ta biết độ co giãn hay không co giãn của cầu. Nó có dạng sau:

• Ed = % thay đổi lượng cầu hàng hóa X: % thay đổi giá hàng hóa X. Nếu Ed>1 – cầu co giãn. Nếu Ed<1 – cầu không co giãn. Nếu Ed =1 – co giãn bằng 1.

Page 185: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 14. Đường cầu không co giãn được biểu thị bằng đường thẳng, song song với trục tung; đường cầu hoàn toàn co giãn là một đường thẳng nằm trên và song song với trục hoành.

Page 186: 333 kinh tế học trong qlc (1)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 3

• 1. Trình bày khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của đường ngân sách? Vẽ đồ thị minh họa.

• 2. Lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng được xác định bởi:

• a) Giá của hàng hóa và dịch vụ.• b)Thu nhập.• c) Sự ưa thích.• d) Tất cả các câu trên.• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng

nhất)

Page 187: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 3. Giả sử bạn sinh viên A có thu nhập I = 21 nghìn đồng để chi tiêu cho 2 loại hàng hóa X ( sách) và Y (bánh mì ngọt) trong một thángvới giá X là Px = 3000đồng/quyển, giá của Y là Py = 1500 đồng/cái. Giả sử có bảng tổng hợp sau:

Page 188: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Hàng hóa X,Y 1 2 3 4 5 6TUx 18 33 45 54 60 63TUy 12 21 27 30 31.5 31.5

Dựa vào kiến thức đã học, anh (chị) hãy giúpbạn A lựa chọn số lượng sản phẩm X và số lượng sản phẩm Y sao cho phương án tiêudùng trong 1 tháng là tối ưu? Hãy tính TUmax?

Page 189: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 4. Giả sử người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60 USD dùng để mua hàng hóa X và Y với giá tương ứng Px = 3 USD, Py = 1 USD,cho biết hàm tổng lợi ích TU = X.Y.

• a) Viết phương trình BL.• b) Tính MUx, MUy?• c) Xác định lượng hàng hóa X và Y mà người

tiêu dùng mua để tối đa hóa lợi ích (TUmax)?• 5. Một người tiêu dùng sử dụng hết số tiền I =

24$ để mua hàng hóa X và Y với giá Px = 3$ và Py = 2.5$.

Page 190: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Tổng lợi ích thu được khi tiêu dùng các hàng hóa khác nhau ở bảng sau:

Hàng hóa X và Y (đơn vị)

1 2 3 4 5 6 7

TUx 48 90 126 156 180 198 210TUy 50 96 138 176 210 240 266

a) Người tiêu dùng sẽ phân phối số tiền hay thu nhập hiện có (24$) cho việc chi mua hàng hóa X,Y như thế nào để tối đa hóa lợi ích?b) Tính tổng lợi ích tối đa đó (TUmax)?

Page 191: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 6. Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng khi tiêu dùng hàng hóa sẽ lựa chọn tiêu dùng ở điểm có:

• a) MUa = Pa• b) MUa = MUb• c) MUa/Pa = MUb/Pb• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng

nhất)

Page 192: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 7. Nếu mì sợi không tính tiền, người tiêu dùng sẽ dùng bao nhiêu?

• a) Một số lượng không giới hạn.• b) Một số lượng nào đó mà tổng lợi ích là

không.• c) Một số lượng nào đó mà lợi ích biên của nó là

không.• d) Một số lượng mà lợi ích biên và giá là bằng

nhau• (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất)

Page 193: 333 kinh tế học trong qlc (1)

II. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP

• 1. HÀM SẢN XUẤT• Mối quan hệ giữa lượng yếu tố sản xuất cần

thiết để làm ra một lượng sản phẩm nhất định (đầu vào) với lượng sản phẩm đó

• (đầu ra) được gọi là Hàm sản xuất.• Hàm sản xuất phản ánh mức sản lượng tối

đa có thể đạt được với một số lượng đầu vào vô hạn với một mức phát triển công nghệ nhất định.

Page 194: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Dạng tổng quát: Q = f (X1, X2, X3, …., Xn)Q: số lượng sản phẩm đầu raXi i: Số lượng yếu tố sản xuất

Dạng đơn giản: Q = f (K, L)K: vốnL: Lao động

Page 195: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Hàm sản xuất Cobb – Doughlass:

Q = A.K.L

Page 196: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn:

Q = f (L) Daøi haïn:

Q = f(K, L)

Ngaén haïn: Q = f( K , L)

Page 197: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. TỔNG SẢN PHẨM, SẢN PHẨM BÌNH QUÂN VÀ SẢN PHẨM BIÊN

Tổng sản phẩm (Total product – TP):

– tổng số lượng hàng hóa cụ thể được sản xuất ra.

Page 198: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Sản phẩm biên (MP-Marginal Product ):

LQMPL

* Sản phẩm trung bình (AP - Average Product):

LQAPL

Page 199: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Ví dụ: L Q MPL APL

012345678910

037

1216192122222115

-34543210-1-6

-3,003,504,004,003,803,503,142,752,331,50

Page 200: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. QUY LUẬT SẢN PHẨM BIÊN GIẢM DẦN (LAW OF DIMINISHING RETURNS)

→ Khi ta tăng nguồn lực biến đổi (ví dụ: lao động) vào nguồn lực cố định của doanh nghiệp ( như: tư bản hay đất đai ) thì sản phẩm biên trên một nguồn lực biến đổi tiếp theo tính từ một thời điểm nhất định sẽ giảm dần.

Điều kiện: - Công nghệ không đổi. - Phương thức sx không đổi.

Page 201: 333 kinh tế học trong qlc (1)

AP

MP

TP

L

L

, MPGĐ 2Giai đoạn 1 GĐ3

TP

Page 202: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• - Khi thêm nguồn lực biến đổi (lao động) vào nguồn lực cố định (đất đai, tư bản) thì tổng sản lượng ban đầu tăng và tăng đến đỉnh điểm sau đó sẽ giảm dần.

• - Sản phẩm biên phản ánh sự thay đổi của tổng sản lượng khi chúng ta tăng thêm 1 đơn vị lao động.

• - Sản phẩm trung bình là sản phẩm/ 1 lao động. Đường MP cắt đường AP ở điểm cao nhất của AP.

Page 203: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Đường này chỉ ra mọi sự phối hợp có thể có được giữa hai đầu vào (K, L) có thể sản xuất ra cùng một mức sản lượng mà không lãng phí một đầu vào nào.

4. Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi4.1. Đường đồng sản lượng – (Isoquants):

Page 204: 333 kinh tế học trong qlc (1)

K

6

32

1

1 2 3 6 L

Q1(25)

Đặc điểm của đường đồng lượng:Dốc về phía bên phải.Các đường đồng lượng không cắt nhau.Lồi về phía góc tọa độ.

Q0(20)

A

B

DC

Page 205: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.2. Sự thay thế các yếu tố đầu vào (tỉ suất thay thế kỹ thuật cận biên (Marginal rate

of Technical Substitution: MRTS)

MRTSLK = K/L = -MPL /MPK

ñoä doác cuûa đường đồng löôïng.

Muốn giảm đi một đơn vị L thì cần bao nhiêu K với điều kiện sản lượng không đổi và ngược lại.

Page 206: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Q

K

LL1L2

K1

K2 M2M1∆K

∆L

Page 207: 333 kinh tế học trong qlc (1)

    4.3. Các dạng đặc biệt của đường đồng lượng

K

L

K

L

K và L thay thế hoàn toàn K và L bổ sung hoàn toàn

Q1Q2Q3

Q1Q2 Q3

a

Page 208: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT

• 5.1. CHI PHÍ KINH TẾ• Chi phí kế toán (chi phí biểu hiện – Explicit

cost)• -Khoản tiền trả lương nhân viên, nguyên,

nhiên liệu, chi phí đầu vào..Tất cả những khoản trả không phải cho người chủ sở hữu.

• Chi phí cơ hội (chi phí ẩn ): những khoản mất mát mà có thể nhận được nếu như sử dụng nguồn lực theo phương án tốt nhất có thể.

Page 209: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Ví dụ: bạn đang đi làm với thu nhập là 22000$/năm và bạn quyết định thành lập cửa hàng bán quần áo, bạn ra ngân hàng rút tiền 20000$ từ sổ tiết kiệm (lợi tức 1000$/năm), lấy lại cửa hàng mà bạn đang cho người khác thuê với giá 5000$/năm. Còn nữa, bạn phải thuê người bán hàng với mức lương là 18000$/năm.

Page 210: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Sau một năm làm việc thu được kết quả sau:

• Doanh thu 120000• Chi phí mua quần áo 40000• Tiền lương nhân viên 18000• Chi phí điện nước 5000• Tổng chi phí (biểu hiện) 63000• Lợi nhuận kế toán 57000

Page 211: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Doanh thu 120000• Chi phí mua quần áo 40000• Tiền lương nhân viên 18000• Chi phí điện nước 5000• Tổng chi phí (biểu hiện) 63000• Chi phí ẩn 28000• Lợi nhuận kinh tế 29000

Page 212: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5.2. NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

Ngắn hạn: công suất không đổi.• - Công suất không đổi.• - Cường độ thay đổi.• - Sản lượng thay đổi (phụ thuộc vào yếu tố

đầu vào: lượng lao động, nguyên liệu..). Dài hạn: công suất thay đổi.• Nguồn lực thay đổi.• Công suất thay đổi.• Sản lượng thay đổi.

Page 213: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5.3. CHI PHÍ SẢN XUẤT NGẮN HẠN

5.3.1. TỔNG CHI PHÍ (Total cost –TC): CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

Chi phí cố định (Fixed cost – FC): → những loại chi phí không phụ thuộc vào

sản lượng:- Tiền trả lãi suất ngân hàng.- Hao mòn thiết bị.- Thuê nhà, xưởng.

Page 214: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Chi phí biến đổi (Variable cost – VC): → những loại chi phí phụ thuộc vào sản

lượng: Lương nhân viên.• Nguyên liệu đầu vào.• Tổng chi phí (TC) : là tổng của chi phí cố

định và chi phí biến đổi khi sản xuất ra một lượng sản phẩm nhất định.

• TC = FC + VC

Page 215: 333 kinh tế học trong qlc (1)

TFC

TC

TVC

TFC

Q

TC, TFC, TVC

Page 216: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5.3.2. Chi phí bình quân và chi phí biên

* Chi phí cố định bình quân ( Average Fixed Cost – AFC):

AFC = TFC/Q

* Chi phí biến đổi bình quân( Average Variable Cost – AVC):AVC = TVC /Q

Page 217: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Tổng chi phí bình quân – Average Total Cost – ATC)

QTCATC AVCAFC

QTVCTFC

Page 218: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Chi phí cố định bình quân AFC +

Chi phí biến đổi bình quân AVC

Chi phí trung bình ATC

Tổng Chi phí cố định TFC +

Tổng Chi phí biến đổi TVC

Tổng chi phí TC

Page 219: 333 kinh tế học trong qlc (1)

TFC

TC

TVC

TFC

Q

TC, TFC, TVC

Page 220: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Chi phí biên (Marginal Cost – MC)

Phần thay đổi trong tổng chi phí hay tổng chi phí biến đổi khi SX thêm 1 đơn vị sản lượng.

QTVC

QTC

MC

MC = (TC)’

Page 221: 333 kinh tế học trong qlc (1)

AFC, AVC, AC, MC

Q

MC

ATCAVC

AFC

Quan hệ giữa ATC và MC: MC < ATC ATC MC > ATC ATC MC = ATC ATCmin

Quan hệ giữa AVC và MC: MC < AVC AVC MC > AVC AVC MC = AVC AVCmin

Q0 Sản lượng tối ưu

Page 222: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Q TFC TVC TC AFC AVC ATC MC0

1 222 683 164 22,755 186 5 237 1618 1669 2310 48

2234

4891109 21,8

30 132 17 22

30

303030

30303030

3030

0 30 - - --52

3878

6179102131

196

207 237255 285

2230 52

Page 223: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC0 30 0 30 - - - -1 30 22 52 30 22 52,00 522 30 38 68 15 19 34,00 163 30 48 78 10 16 26,00 104 30 61 91 7,5 15,25 22,75 135 30 79 109 6 15,80 21,80 186 30 102 132 5 17,00 22,00 237 30 131 161 4,29 18,71 23,00 298 30 166 196 3,75 20,75 24,50 359 30 207 237 3,33 23,00 26,33 4110 30 255 285 3 25,50 28,50 48

Page 224: 333 kinh tế học trong qlc (1)

ATC

Q

LAC

ATC1

ATC3

ATC5

5.3.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn:5.3.3.1 Đường cong chi phí trung bình dài hạn (LAC)

40 809050 70

ATC2 ATC4

Page 225: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Cho chúng ta biết chi phí trung bình thấp nhất tính trên một đơn vị sản phẩm với mức sản xuất khác nhau khi doanh nghiệp có đủ thời gian và điều kiện thay đổi quy mô sản xuất.

5.3.3.2. Ý nghĩa của đường cong chi phí

trung bình dài hạn (LAC)

Page 226: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5.4.Đường đồng chi phí – (Isocosts)

Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà DN có khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giữa các YTSX cho trước. K.PK + L.PL = TC ( phương trình đường đồng phí)

LPP

PTCK

K

L

K

. Ñoä doác = -PL/PK

Page 227: 333 kinh tế học trong qlc (1)

K

6 L

Đường đồng phí

4

0

2

3C2 = 120C1= 60

A

Page 228: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu

Q xaùc ñònh TCmin

QB

A

E

K

L

TC xaùc ñònh Qmax

Q1

Q2

Q3

B

A

E

K

L

Page 229: 333 kinh tế học trong qlc (1)

ĐIỀU KIỆN PHỐI HỢP SX TỐI ƯU

Đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng

Độ dốc của đường đồng phí bằng độ dốc của đường đồng lượng

MRTSLK = -PL/PK

Page 230: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Goïi K, L : soá löôïng K vaø L caàn ñaàu tö

PK : giaù voán vaø PL : lao ñoängTC: Tổng chi phí (Total Costs)

L

L

K

K

PMP

PMP

K.PK + L.PL = TC (1)

(2)

Công thức

Page 231: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Ví duï: TC = 20ñvt, PK = 2 ñvt, PL = 1ñvt. Tìm phoái hôïp saûn xuaát toái öuK MPK L MPL

123456789

22201714118521

123456789

11109876542

Page 232: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN

• 6.1. Doanh thu bình quân, tổng doanh thu và doanh thu biên

• Doanh thu bình quân: trong TT cạnh tranh hoàn hảo AR = P

• Tổng doanh thu: TR = Q.P• Doanh thu biên: MR = ∆TR

Page 233: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6.2. LỢI NHUẬN VÀ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

• 6.2.1. Khái niệm và cách tính lợi nhuận• Khái niệm: lợi nhuận là phần chênh lệch

giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của doanh nghiệp.

• - Là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Page 234: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Cách tính lợi nhuận

• Π = (P – ATC)xQ

Hoặc là:

Π = TR – TC

Page 235: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

• - Quy mô sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp.

• - Giá và chất lượng của các yếu tố đầu vào. Phương pháp kết hợp các yếu tố đầu vào.

• - Giá bán hàng hóa dịch vụ.

Page 236: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6.2.3. LỢI NHUẬN KẾ TOÁN VÀ LỢI NHUẬN KINH TẾ

LỢI NHUẬN KINH TẾ

CHI PHÍ ẨN

CHI PHÍ BIỂU HIỆN

LỢI NHUẬN KẾ TOÁN

CHI PHÍ KẾ TOÁN (BIỂU HIỆN)

Page 237: 333 kinh tế học trong qlc (1)

6.2.4. Tối đa hóa lợi nhuậnMức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận là

khi Q thay đổi thì lợi nhuận không thay đổi

MR = MC

Tại mức sản lượng Q* tại đó MR = MC

hãng đạt lợi nhuận cực đại

Page 238: 333 kinh tế học trong qlc (1)

(1)Q

(2)AFC

(3)AVC

(4)ATC

(5)MC

(6)P=MR

(7)Pr(+) hoặc De(-)

0 -1001 100,00 90,00 190,00 90 131 -592 50,00 85,00 135,00 80 131 -83 33,33 80,0 113,33 70 131 +534 25,00 75,00 100,00 60 131 +1245 20,00 74,00 94,00 70 131 +1856 16,67 75,00 91,67 80 131 +2367 14,29 77,14 91,43 90 131 +2778 12,50 81,25 93,75 110 131 +2989 11,11 86,67 97,78 130 131 +29910 10,00 93,00 103,00 150 131 +280

Page 239: 333 kinh tế học trong qlc (1)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

ATCTVC

MR

Page 240: 333 kinh tế học trong qlc (1)

NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG GIÁ VÀ CHI PHÍ BIÊN (P=MC) VÀ ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DN

a

bc

d

Q1 Q2 Q3 Q5

ATC

AVC

SẢN LƯỢNG

CHI PHÍ

THU NHẬP

P1P2P3P4

MR1MR2MR3

MR4

ĐIỂM HÒA VỐN

ĐIỂM NGỪNG SX (NẾU P HẠ NỮA)

Q4

MCeP5 MR5

Page 241: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Bài tập

• Cho hàm của tổng chi phí như sau: TC = Q + 5Q + 500• a) Hãy tính các chỉ số sau: FC; VC; AVC;

AFC; ATC; MC• b) Hãy xác định giá và sản lượng hòa vốn.

2

Page 242: 333 kinh tế học trong qlc (1)

CHƯƠNG 4

HIỆU QUẢ VÀ

THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG

Page 243: 333 kinh tế học trong qlc (1)

I. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG

• 1. Khái niệm• 2. Cơ sở phân chia:• - Số lượng người bán và người mua.• - Loại sản phẩm: độc nhất hay đa dạng.• - Sức mạnh thị trường của người bán và

người mua.• - Khả năng gia nhập thị trường của các

doanh nghiệp mới.

Page 244: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Các mô hình Thị trườngĐặc tính CTHH CTTĐ ĐQTĐ ĐQTĐ

SL DN Rất nhiều Nhiều Ít, một vài Một

Loại SP Đồng nhất Dị biệt Đồng nhất hoặc dị biệt

Độc đáo, ko có HH thay thế

Kiểm soát giá

Không có Có thể có Hạn chế Chặt chẽ

Điều kiện gia nhập TT

Dễ dàng Tương đối dễ

Có trở ngại Không thể

Cạh tranh ko bằng giá

Không có QC, Thương hiệu..

Phổ biến QC và PR

Ví dụ NN Bán lẻ, MM

CN Điện nước

Page 245: 333 kinh tế học trong qlc (1)

. 3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

• 3.1.1. Đặc trưng:• Có vô số doanh nghiệp sản xuất.• Hàng hóa cùng một chủng loại và đạt một

tiêu chuẩn nhất định.• Không có trở ngại cho các doanh nghiệp

mới gia nhập hoặc rút khỏi thị trường.

Page 246: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 3.1.2. Phạm vi hoạt động• - Thị trường nông sản.• - Thị trường ngoại tệ.• Thị trường chứng khoán.

Page 247: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.1. 3. Đường cầu và đường doanh thu cận biên.

Hãng chấp nhận giá sẵn có trên thị trường – đường

cầu là một đường nằm ngang, tại mức giá cân bằng.

Page 248: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Pe

Qe

P

0 Q

P

0 QQe

Pe D=MR

ATC

MCStt

Dtt

Page 249: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.1.4. Đường cung của CTHH và đường cung ngành

* Hãng CTHH có P = MC nên đường cung của hãng CTHH trùng với đường MC

AVCMC

P

Q0 Q1

P1

Q2

P2

Page 250: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Hãng bán mọi sản phẩm ở mức giá Pe

=> P = MR => đường doanh thu cận biên trùng với đường cầu

* Chứng minh: Q* tại đó P = MC hãng đạt lợi nhuận tối đa

* Chú ý: Điều kiện để có lợi nhuận P > ATC

Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận P = MC

Page 251: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. Điểm hoà vốn, đóng cửa hay tiếp tục sản xuất

* Điểm hoà vốn

TR = TC = FC + VC

P.Q = FC + AVC. QP = MC = ATCmin

•Điểm đóng cửa.

•P = AVC = MC

Page 252: 333 kinh tế học trong qlc (1)

NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG GIÁ VÀ CHI PHÍ BIÊN (P=MC) VÀ ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DN

a

bc

d

Q1 Q2 Q3 Q5

ATC

AVC

SẢN LƯỢNG

CHI PHÍ

THU NHẬP

P1P2P3P4

MR1MR2MR3

MR4

ĐIỂM HÒA VỐN

ĐIỂM NGỪNG SX (NẾU P HẠ NỮA)

Q4

MCeP5 MR5

Page 253: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.1.5. CTHH và lợi ích xã hội Các mặt tích cực của CTHH• P = ATCmin=MC• MU = MC• Đây là tình trạng tối ưu của thị trường vì

nếu P ≠ MC thì Q < Qcb, P>Pcb → người mua phải trả giá cao hơn cho sản phẩm.

• - Nếu công ty hoạt động không hiệu quả thì sẽ phải rời bỏ thị trường. Điều này làm tăng tính hiệu quả của TT.

Page 254: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• - Trong CTHH không có quảng cáo vì các sản phẩm đồng nhất →AC giảm.

• - Người tiêu dùng được lợi do chi phí của doanh nghiệp thấp và các doanh nghiệp không có siêu lợi nhuận.

Các mặt hạn chế của CTHH.• - Các công ty thiếu vốn để đầu tư nghiên

cứu.• - Sản phẩm tiêu dùng không phong phú.

Page 255: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.2.ĐỘC QUYỀN TUYỆT ĐỐI

• 3.2.1. Khái niệm độc quyền( bán) tuyệt đối.• - Người sản xuất duy nhất.• 3.2.2. Đặc điểm.• Người bán duy nhất.• Không có sản phẩm thay thế.• Chi phối giá.• Cản trở việc gia nhập thị trường.

Page 256: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Ví dụ độc quyền tuyệt đối

• - Nhà cung cấp điện, nước, gas..• Western Union, De Beers, Intel, Microsoft

Page 257: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.2.3. Những rào cản tham gia vào thị trường(Nguyên nhân dẫn tới độc quyền)

50 100 200

15

ATC

Q

3.2.3.1. Hiệu ứng quy mô

150

10

5

Page 258: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.2.3.2. Bằng sáng chế, giấy phép kinh doanh

• Bằng sáng chế: IBM,Kodak, Xerox• Giấy phép kinh doanh• 3.3.Sở hữu một số loại nguyên vật liệu và

kiểm soát chúng.• 3.4. Giá cả : khi xuất hiện đối thủ cạnh

tranh lập tức cty độc quyền hạ giá.

Page 259: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MR

P, C

Q0

D

Đường cầu và doanh thu trong độc quyền

Page 260: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.2.4. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền bán

* Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng Q* tại đó MR = MC

*Giá bán P* được xác định trên đường cầu D

Lợi nhuận cực đại là:

max = (P* - ATC). Q*

Page 261: 333 kinh tế học trong qlc (1)

ATCMC

P

Q0DMR

Q*

P* A

BPb

Q1

P1

A1

Q2

P2

A2

Tối đa hóa lợi nhuận của cty độc quyền

Page 262: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Hãng ĐQ không có đường cung hay nói cách khác không có mối quan hệ hàm số giữa P và Qs.

* Trong ĐQ sự dịch chuyển của đường cầu có thể làm P thay đổi Q giữ nguyên, hoặc P giữ nguyên Q thay đổi hoặc cả P và Q đều thay đổi.

Page 263: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MCP1

Q1

P2

MR2

D2

MR1

D1

0

P

Q

MC

MR1

D1MR2

D2

Q0

P

Q1

Q2

P1P2

Page 264: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MC

D2

MR2

Q*1

P1

Q*2

P2

Q0

P

D1MR1

Page 265: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. 2.5. Độc quyền và lợi ích xã hội

• 3. 2.5.1. Tác hại của độc quyền với xã hội• - Giá cao hơn và mức sản lượng thấp hơn

cạnh tranh hoàn hảo.• - Khả năng chi phí cao hơn do không có

cạnh tranh.• Bất công bằng trong phân chia thu nhập.

Page 266: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MR

P, C

Q0

AR =D

Q1

P1

Q2

P2

MC (= trong CTHH)

P = ATCmin =MC

Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH

Page 267: 333 kinh tế học trong qlc (1)

-

• 3. 2.5.2.Lợi ích của độc quyền• - Tiết kiệm chi phí nhờ quy mô sản xuất lớn.• Khả năng chi phí thấp hơn nhờ có nghiên

cứu và đầu tư nhiều hơn.- Khả năng tạo phát minh và sản phẩm mới.

Page 268: 333 kinh tế học trong qlc (1)

P, C

Q0

MC = S CTHH MC ĐQ

X

Q2 Q1 Q3

P3P1P2

AR = D

MR

Tình trạng cân bằng trong TT CTHH và độc quyền:

đường MC khác nhau

Page 269: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. 2.5.3.Hành động của Chính phủ

• - Sử dụng luật chống độc quyền.• - Điều chỉnh giá.• - Không hành động.

Page 270: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3. Cạnh tranh độc quyền

* Khái niệm: Là thị trường có nhiều hãng cung cấp và bán sản phẩm nhưng sản phẩm của mỗi hãng có sự phân biệt.* Đặc điểm: - Có khá nhiều người bán.Mỗi công ty chiếm thị phần nhỏ.

Độc lập hành động.

Không thỏa thuận ngầm với nhau.

Page 271: 333 kinh tế học trong qlc (1)

.Dị biệt hàng hóa٭ • - Sự khác biệt về chất lượng hàng hóa.• Sự khác biệt về dịch vụ bán hàng và dịch vụ

hậu mãi.

• Thương hiệu và bao bì sản phẩm.• Kiểm soát được giá một cách tương đối.

•Sự khác biệt về vị trí bán hàng và khả năng tiếp cận khách hàng.

Page 272: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Quảng cáo sản phẩm٭

Dễ gia nhập và rút khỏi thị trường

Page 273: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Các ngành cạnh tranh độc quyền

• - Sản xuất đồ gỗ;• - Vàng bạc, kim loại quý;• - Công nghiệp in;• - Công nghiệp chế biến...

Page 274: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Đường cầu của hãng CTĐQ- Đường cầu của hãng CTĐQ chính là đường cầu thị trường vì tuy thị trường có nhiều hãng sx nhưng các sản phẩm khác nhau- Đường cầu của hàng CTĐQ dốc xuống từ

trái sang phải tuy nhiên thoải hơn so với ĐQ

* Xác định P*,Q*, lợi nhuận của hãng CTĐQ Q* xác định tại MR =MC, P* xác đinh trên đường

cầu CTĐQ có P thấp hơn và Q cao hơn so với ĐQ => Π của CTĐQ cũng thấp hơn so với ĐQ

Page 275: 333 kinh tế học trong qlc (1)

* Cân bằng dài hạn của hãng CTĐQ

P

0 Q

MC

ATC

D

MR

P*

Q*

LN P

0 QMR D

LMC

LACP*

Q*

A

Page 276: 333 kinh tế học trong qlc (1)

- Ngắn hạn LN>0 => hãng nhập ngành=>thị phần giảm => D dịch chuyển sang trái tiếp xúc LAC =>LN = 0 đạt cân bằng dài

hạn* So sánh cân bằng DN của CTHH và CTĐQ

+ Giống: NH có LN > 0 => các hãng nhập ngành, cuối cùng đạt cân bằng DH khi LN = 0 + Khác: CTHH cung tăng S d/c sang phải, CTĐQ cầu giảm, D dịch chuyển sang trái

* Chú ý : Trong dài hạn hàng CTĐQ có thể phải sản xuất với công suất thừa?

Page 277: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.4. Thị trường độc quyền tập đoàn.3.4.1. Khái niệm:

Là thị trường chỉ có một số hãng sản xuất và bán sản phẩm. Các sản phẩm giống nhau gọi là ĐQ TĐ thuần tuý (thép, đồng nhôm, cồn..); sản phẩm khác nhau gọi là ĐQTĐ phân biệt (lốp ô tô, đồ điện tử..).

3.4.2.. Đặc điểm:- Có 1 số hãng trên thị trường nhưng có qui mô rất lớn.

Page 278: 333 kinh tế học trong qlc (1)

- Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra quyết định phải cân nhắc phản ứng của các đối thủ (phản ứng nhanh qua giá hoặc phản ứng chậm bằng việc đưa ra s/p mới.

- Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành là rất khó thông qua: tính kinh tế theo qui mô, bản quyền hoặc bị các hãng cũ liên kết “trả đũa”

Page 279: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.4.3.Mô hình đường cầu gẫy khúc trong thị trường CTĐQ (The kinked demand curve

model)* Các hãng ĐQTĐ đều biết rằng:

+ Nêú một hãng tăng giá thì các hãng còn lại không tăng giá.

+ Nếu một hãng giảm giá thì các hãng còn lại sẽ phải giảm gía theo.

Page 280: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Phân bổ nguồn lựcTối thiểu chi phíCác vấn đề chính sách kinh tế

Page 281: 333 kinh tế học trong qlc (1)

II. HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG

• 1. Hiệu quả trong cạnh tranh hoàn hảo:• - Lợi nhuận dư thừa của DN sẽ dần mất đi

do có sự xuất hiện của các DN mới.• - Các DN phải sản xuất sản phẩm ở phần

dưới của đường chi phí trung bình. • - Các DN phải cố gắng giảm chi phí để cạnh

tranh với DN khác.• TT CTHH nguồn lực quốc gia sử

dụng hiệu quả (kinh tế, xã hội)

Page 282: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Các DN CTHH sản xuất sản phẩm ở phần dưới của đường chi phí trung bình.

a

bc

d

Q1 Q2 Q3 Q5

ATC

AVC

SẢN LƯỢNG

CHI PHÍ

THU NHẬP

P1P2P3P4

MR1MR2MR3

MR4

ĐIỂM HÒA VỐN

ĐIỂM NGỪNG SX (NẾU P HẠ NỮA)

Q4

MCeP5 MR5

Page 283: 333 kinh tế học trong qlc (1)

HIỆU QUẢ XÃ HỘI: TỐI ƯU PARETO

• - Cải thiện Pareto (Pareto improvement): cải thiện hiệu quả xã hội (improvement in social efficiency): Khi những thay đổi trong xã hội về phối hợp giữa tiêu dùng và sx HHDV hay giữa các YTSX mang lại lợi ích cho người này mà không phải do làm giảm lợi ích của người khác.

Page 284: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Tối ưu Pareto

• Tối ưu Pareto (Pareto Optimality): Khi mọi cải thiện theo Pareto, lợi ích biên của người này có được do làm giảm lợi ích của người khác thì nền kinh tế đó đạt hiệu quả xã hội (socially effecient)

• - Hiệu quả xã hội trong licnh vực ≠ lĩnh vực lý tưởng

Page 285: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Các phương thức đạt được hiệu quả xã hội thông qua cơ chế thị trường

• a) Tiêu dùng: MU = P• Thặng dư tiêu dùng: a• b) Sản xuất: P = MC• Thặng dư sx: TPS (total surplus of

producer): b• c) Hiệu quả cá nhân trên TT: MU = MC• a + b

Page 286: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Tổng thặng dư tối đa trong TT CTHH

a

BC D =MU

0 Qe Q

MC£

PeE

Page 287: 333 kinh tế học trong qlc (1)

d. Hiệu quả xã hội trên TT

• MSB = MSC• Điều kiện:• - Cạnh tranh hoàn hảo: MU =MC• - Không có ngoại ứng: MU = MSB• Suy ra: MSB = MU =P = MC = MSC• MSB = MSC

Page 288: 333 kinh tế học trong qlc (1)

III. Thất bại của thị trường

• 1. Tình trạng độc quyền tuyệt đối và độc quyền tập đoàn.

Khi thị trường không hoàn hảo • MSB ≠MSC

Page 289: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Thiệt hại do thị trường cạnh tranh không hoàn hảo – độc quyền

Q0

P,CMC = MSC

MSB = MSC

AP = MSB(P)

Q2Q1

MC1

P1

MR

Cty độc quyền sx sản lượng dưới chuẩn mực Pareto

Page 290: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.1.2. Thiệt hại do độc quyền

Q0

P,CMC = (S trong TT CTHH)

Ppc

AR = D(P)MR

Pm

Qm Qpc

ab

Page 291: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2. Các yếu tố ngoại ứng

• Khái niệm: Các yếu tố ngoại ứng là những chi phí biên hoặc lợi ích biên. Khi tồn tại những yếu tố trên thì nền kinh tế không để đạt hiểu quả Pareto được.

• 2.1. Chi phí sản xuất ngoại ứng• MSC>MC

2.2. Lợi ích sản xuất kinh tế ngoại ứng

(MSC <MC)

Page 292: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Chi phí ngoại ứng và lợi ích ngoại ứng trong sx

C ngoại ứng B ngoai ứng

Q2 Q1

MSCMC = S

P D DP

MC =SMSC

Q1 Q2Sản lượng Sản lượng

C, B C, B

Page 293: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.3. C ngoại ứng trong tiêu dùngMSB < MB

C, B

QQ1Q2

MSBMB (D)

PChi phí tiêu dùng ngoại ứng

0

Page 294: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.4. B ngoại ứng trong tiêu dùngMSB > MB

QQ2Q1

MB (D)MSB

C,B

P

0

Lợi ích ngoại ứng

Trong tiêu dùng

Page 295: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Thiếu hụt thông tin

• 3.1. Thiếu thông tin về người bán• 3.2. Thiếu thông tin về người mua

Page 296: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. Hàng hóa công cộng

• 4.1. Khái niệm.• Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mà

ngay cả khi một người đã sử dụng thì người khác vẫn có thể sử dụng.

• - Sự hưởng thụ của người này không làm giảm khả năng hưởng thụ của người khác.

• - Đây là trường hợp tác động ngoại ứng hoàn toàn tích cực.

Page 297: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.2. Sự tồn tại của hàng hóa công cộng (Public goods)

Hàng hoá tư nhân: (Private goods) tính٭cạnh tranh và loại trừ.

:Hàng hoá công cộng (Public goods)٭ .không có đặc tính trên..

* Ví dụ: đường sá, cầu cống;hoạt động quốc phòng, bảo vệ tầng ôzôn, công viên...

Page 298: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.3. Cầu hàng hóa công cộng(1)Q hàng hóa

(2) P mà anh A sẵn sàng trả

(3) P mà anh B sẵn sàng trả

(4) P mà xã hội sẵn sàng trả

1 4 5 9

2 3 4 7

3 2 3 5

4 1 2 3

5 0 1 1

Page 299: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Cầu của anh B

12345

1 2 3 4 5

P

0 Q

Db

Page 300: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Cầu của anh A

12345

1 2 3 4 5

P

Q0Da

Page 301: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.4.Cung hàng hóa công cộng

• - Đường cung hàng cá nhân hay hàng công cộng thì cũng là đường chi phí biên.

• Khi Q tăng thì MC tăng.• 2.4.5. Cân bằng cung cầu hàng hóa công

cộng.

Page 302: 333 kinh tế học trong qlc (1)

9

7

5

3

11 2 3 4 5

P

Q0

Dc

SLượng Q tối ưu

Cầu và cung xã hội về hàng hóa công cộng

Page 303: 333 kinh tế học trong qlc (1)

5.Các hình thức không hiệu quả khác của thị trường

Sự hạn chế năng động và phản ứng chậm của

Các yếu tố sản xuất:

Ví dụ: thiếu hụt lao động tay nghề cao ở một

Số địa phương

Page 304: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Bảo vệ người dân

• - Bảo vệ những người bị phụ thuộc: cổ đông, trẻ em

• - Bảo vệ khỏi những thói quen xấu: uống rượu nhiều, hút thuốc

• - Giúp người dân tiêu thụ những hàng hóa tốt (merit goods): hoạt động thể thao..

Page 305: 333 kinh tế học trong qlc (1)

Chương 5: SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA QLC

Page 306: 333 kinh tế học trong qlc (1)

I. Nguyên nhân CP can thiệp vào TT

• 1. Khắc phục thất bại của TT• - Độc quyền• - Ngoại ứng• - Thiếu hụt thông tin

Page 307: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 2. Theo đuổi mục tiêu công bằng xã hội• - Giảm khoảng cách thu nhập giữa người

giàu và người nghèo• - Phát triển đồng đều giữa các vùng miền

Page 308: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 3. Khuyến khích sx hàng hóa có lợi, hạn chế sx hàng hóa tiêu cực trong xã hội

Page 309: 333 kinh tế học trong qlc (1)

II. Chính sách của CP trong QLC

• 1. Kiểm soát trực tiếp.• - Cấm một số ngành, lĩnh vực hoạt động.• Quy định những tiêu chuẩn chất lượng nhất

định: ISO 900 ..

Page 310: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• 2. Chính sách về thuế và trợ cấp• 2.1. Mục đích: • đảm bảo hiệu quả xã hội cao.• phân chia thu nhập.• 2.2. Ưu điểm: làm cho doanh nghiệp phải

tính hết những chi phí và lợi ích của mình.

Page 311: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.3. Hạn chế

• - Không thể sử dụng các mức thuế và trợ cấp khác nhau.

• Thiếu hiểu biết về lợi ích và tác hại.

Page 312: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.4. Giá trần (Ceiling price - Pmax)

Khái niệm: là giá tối đa hợp pháp màngười bán có quyền bán sản phẩm của

mình. Mục đích : đảm bảo lợi ích cho người

tiêu dùng

Hậu quả: Gây ra hiện tượng thiếu hụt

hàng hóa

Page 313: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.5. Đồ thị giá sàn

S

D

Q0

P

P sµn

Qd Qs

E

Qe

Pe

dư thừa

Page 314: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.6. Thuế và trợ cấp2.6.1. Thuế

Q

PS

E

Q10

P1

D

P1+tP2

Q2

S + t

Page 315: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.6.2. Trợ cấp

Q

PS +trợ cấp

E

Q10

Pm

D

PgPe

Q0

S

Page 316: 333 kinh tế học trong qlc (1)

2.7.Sử dụng thuế để khắc phục ngoại ứng

Q2 Q1

MSC

(=MC+T) MC

P D = MSB

Sản lượng

£

MCThuế

Page 317: 333 kinh tế học trong qlc (1)

MR

P, C

Q0

AR =D

Q1

P1

Q2

P2

MC (= trong CTHH)

P = ATCmin =MC

Tính không hiệu quả của ĐQ so với CTHH

Page 318: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3. Áp dụng các đạo luật cấm hoặc điều chỉnh những hành vi không mong muốn

• 3.1.Luật cấm hoặc điều chỉnh hành vi làm ô nhiễm môi trường.

• Ưu điểm: đơn giản và dễ hiểu. Thanh tra hoặc công an có thể tiến hành kiểm tra đột xuất để biết luật có được thực thi hay không.

• Khi phát hiện ra sai phạm lớn thì có thể cấm hoạt động.

Page 319: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Quyết định được ban hành nhanh chóng.• Hạn chế: đây là một công cụ thô thiển. Ví

dụ một công ty cần phải giảm thải ra môi trường 20 tấn khí độc /1 tuần thì cty đó không có động lực giảm thêm lượng chất thải (khác với trong trường hợp đánh thuế).

Page 320: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.2. Luật cấm hay điều tiết độc quyền và độc quyền tập đoàn

• Luật ảnh hưởng đến cấu trúc công ty: các Cty lớn không được chiếm quá 60% thị phần.

• Luật ảnh hưởng đến hành vi của các doanh nghiệp: các công ty không được thỏa thuận với nhau về giá bán hàng...

Page 321: 333 kinh tế học trong qlc (1)

3.3. luật cấm các doanh nghiệp lợi dụng sự thiếu thông tin của khách hàng

• - Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm làm ra.

• - Luật bảo vệ người tiêu dùng.

Page 322: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4. Sử dụng các cơ quan điều tiết

• Chức năng:• Phát hiện ra những sai phạm có thể trong

tương lai về việc gây ô nhiễm môi trường hoặc lạm dụng quyền độc quyền.

• Tiến hành điều tra việc cho phép, hạn chế, thay đổi hay ngăn cấm một số lĩnh vực hoạt động nhất định.

Page 323: 333 kinh tế học trong qlc (1)

• Có những quyết định kịp thời và thông báo, kiến nghị với cấp trên để có những hành động cụ thể.

• Ưu điểm: có sự phân tích sâu sắc tình hình nhờ vậy sẽ làm cho các quyết định được hợp lý.

Page 324: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.1. Quản lý giá

• Sử dụng nhằm chống việc các công ty độc quyền áp dụng mức giá quá cao cho người tiêu dùng.

• Nhằm phân chia thu nhập trong xã hội.

Page 325: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.2. Cung cấp thông tin

Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng:• ví dụ đưa thông tin về tác hại của việc hút

thuốc lá...Cung cấp các con số thống kê về giá, chi

phí, việc làm, xu hướng thương mại...• Điều này làm cho các cty dễ dàng hơn trong

việc lập kế hoạch kinh doanh.

Page 326: 333 kinh tế học trong qlc (1)

4.3. Chính phủ tự cung cấp hàng hóa dịch vụ

• Cung cấp các hàng hóa dịch vụ như: đường sá, an ninh quốc phòng...

• Công bằng xã hội.• Ngoại ứng to lớn tích cực.

Page 327: 333 kinh tế học trong qlc (1)

•Chúc các anh,chị thành đạt