14
TÌNH HÌNH NGẬP LỤT, TRIỀU CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vu Anh Minh - CED

Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm

Embed Size (px)

Citation preview

TÌNH HÌNH NGẬP LỤT, TRIỀU CƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Vu Anh Minh - CED

TÌNH HÌNH THIÊN TAI Ở TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2012 – 2014

NGUỒN:. TỔNG HỢP TỪ CÁC BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG, ỨNG PHÓ THIÊN TAI VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN NĂM 2012, 2013 VÀ 2014 CỦA BAN CHỈ HUY PCLB&TKCN THÀNH PHỐ

TÌNH HÌNH THIÊN TAI 2012-2014 TẠI TP HCM

Loại hình thiên tai phổ biến là Triều cường, Lốc xoáy, đôi khi có Bão

2012 2013 2014

Triều cường 4 5 5

Lốc xoáy 8 12 7

Bão 1 2 0

13579

1113

Thiên tai 12-14 : HCMC

2012 2013 2014

Chết 1 0 1

Bị thương 7 13 7

13579

1113

Thiệt hại về người 12-14 : HCMC

Năm Loại hình thiên tai Thiệt hại

2014 + 05 đợt triều cường Gây tràn bờ bao tại một số đoạn bờ bao có cao trình thấp, tuy nhiên không xảy ra tình trạng bể bờ bao

+ 07 đợt lốc xoáy và mưa giông (trên địa bàn quận 9, quận 11, quận Thủ Đức, huyện Củ Chi, huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè)

Chết 01 người; bị thương nhẹ 07 người; hư hỏng hoàn toàn 03 căn nhà; hư hỏng một phần và tốc mái 94 căn nhà, 05 căn hộ chung cư, 01 nhà xưởng, 04 trường học và 01 trụ sở dân phố; hư hỏng 07 xe ô tô, 48 xe gắn máy; ngã đổ 131 cây xanh

2013 + 05 đợt triều cường Vỡ 04 đoạn với chiều dài đoạn bờ bao bị bể là 24m gây ngập 25ha đất vườn mai, ao nuôi cá và ảnh hưởng đến 576 hộ dân

+ 12 đợt lốc xoáy và mưa giông (tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ, quận 2, quận 7, quận 9 và quận Gò Vấp)

13 người bị thương; sập đổ 50 căn nhà; tốc mái hư hỏng một phần 433 căn nhà, 05 trường học, 01 trụ sở cơ quan, 03 chốt dân phòng, 77 phòng trọ và 02 nhà kho, xưởng; hư hỏng 68 trụ điện và 02 hệ thống điện, ngã đổ 251 cây xanh.

+ 02 cơn bão số 13 và số 15 đi vào thành phố, gây mưa lớn trên địa bàn thành phố

Thiệt hại không đáng kể vì Thành phố đã có các biện pháp di dời dân cư và cảnh báo tàu thuyền

2012 + 04 đợt triều cường Vỡ 04 đoạn bờ bao với tổng chiều dài bị vỡ là 29 m tại quận 12, quận Bình Thạnh và gây tràn bờ bao tại một số quận – huyện

+ 08 đợt lốc xoáy và mưa giông 07 người bị thương; sập hoàn toàn 38 căn nhà, 02 nhà xưởng (kết hợp nhà ở); tốc mái và hư hỏng 390 căn nhà và 04 dãy phòng trọ (22 phòng), hư hỏng 11 trường học và 05 trụ sở cơ quan, ngã đỗ 32 cây xanh, 04 trụ điện và 01 cầu giao tổng của công trình điện trên địa bàn huyện Cần Giờ, huyện Bình Chánh, quận 2, quận 7, quận 8, quận 9, quận Thủ Đức, quận Bình Tân và quận Bình Thạnh

+ 01 cơn bão số 1 (Pakhar xuất hiện ngày 01 tháng 4 năm 2012)

Gây thiệt hại trên địa bàn 24 quận – huyện, làm chết 01 người; sập hoàn toàn 47 căn nhà; hư hỏng một phần 47 căn nhà, tốc mái 896 căn nhà và 01 chung cư; hư hỏng 31 trụ sở công cộng (gồm: 18 trường học, 02 bệnh viện, 03 trụ sở cơ quan, 02 chốt dân quân, 05 chợ, 01 di tích lịch sử tốc mái) và 119 phòng trọ; chìm 13 chiếc ghe; ngã đổ 15 trụ điện, sạt lở 25 m bờ kênh, hư hỏng 85 hệ thống điện, gãy nhánh 195 cây xanh, ngã đổ 575 cây xanh, thiệt hại 10.941 tấn muối

TÌNH HÌNH TRIỀU CƯỜNG Diễn ra từ tháng 9 năm trước

đến tháng 2 của năm sau

Trung bình một năm: 4 đến 5 đợt

Đỉnh triều cường có xu hướng tăng dần: năm 2013 và 2014 đã xuất hiện đỉnh triều cường vượt mức báo động III là 0.18 mét (mức báo động III là 1.5 mét)

NămĐỉnh triều lớn nhất

Ngày xuất hiện

2014 1,68 m 10/102013 1,68 m 20/102012 1,62 m 17/102011 1,58 m 25/112010 1,55 m 09/92009 1,56 m 20/9

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống, ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các năm từ 2009 đến 2014 của Ban chỉ huy PCLB&TKCN Thành phố

Tất cả các đỉnh triều lớn nhất này đều được đo tại trạm quan trắc thủy văn Phú An (sông Sài Gòn)

2009 2010 2011 2012 2013 2014

Đỉnh triều 1.56 1.55 1.58 1.62 1.68 1.68

1.475

1.525

1.575

1.625

1.675

Đỉnh triều

BẢN ĐỒ NHỮNG VÙNG THƯỜNG XUYÊN BỊ NGẬP, LỤT

Nguồn: http://www.thoitiet.net/index.asp?topicid=21

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP, LỤT

Ngập, triều

cường

Mưa lớn

Đô thị hóa

Lún đấtNước biển dâng Lũ

thượng nguồn

Nguồn: Theo báo cáo của quy hoạch tích hợp để kiểm soát ngập Thành phố của Thạc sỹ Hồ Long Phi, Giám đốc trung tâm Quản lý Nước và Biến đổi Khí hậu (WACC) - Đại học Quốc gia Thành phố (tại Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phố ngày 17 tháng 10 năm 2012)

GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH NHẰM GIẢM THIỂU, KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT

Đến hết năm 2014:

(a) Các giải pháp giảm ngập do mưa

Kỹ thuật: nạo vét kênh mương, hầm ga, tu bổ các hệ thống cấp thoát nước, khơi thông dòng chảy;

Quản lý: tăng cường công tác quản lý về sông, kênh, rạch và kiểm tra giám sát việc thi công hệ thống thoát nước, xử lý các nhà thầu chặn dòng thi công gây ngập trong khu dự án.

(b) Các giải pháp giảm ngập do triều Lắp đặt và đưa vào vận hành 1.077 van ngăn triều; 29 trạm bơm với 43 máy

bơm cố định và di động cùng với việc vận hành đồng bộ các cống kiểm soát triều lớn, như: Bình Triệu, Rạch Lăng, Bình Lợi, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, xây tường tạm, tổ chức bơm ứng cứu.

KẾT QUẢ

So với chỉ tiêu đưa ra năm 2011 của UBND Thành phố là xóa bỏ 58 điểm ngập, đến hết năm 2014, Thành phố đã xóa 47 điểm ngập, tuy nhiên, lại có 33 điểm tái ngập và phát sinh thêm 29 điểm ngập mới

KẾ HOẠCH HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA UBND THÀNH PHỐ TRONG THỜI GIAN TỚI

3 nhóm giải pháp chính:

Quy hoạch: Với đặc điểm địa hình tự nhiên là nền đất thấp, hệ thống thoát nước của thành phố bị ảnh hưởng nhiều bởi thuỷ triều nên việc nghiên cứu giải pháp quy hoạch, tích hợp, ứng phó biến đổi khí hậu với mục tiêu giữ đất trữ nước là giải pháp căn cơ để giải quyết thoát nước cho thành phố;

Đầu tư công trình: tiếp tục cải tạo, phát triển hệ thống thoát nước của thành phố và nghiên cứu xây dựng các hồ chứa, điều tiết nước ở hạ lưu;

Quản lý khai thác, vận hành: tiếp tục phát huy công tác duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước đúng trọng điểm để phát huy hiệu quả hệ thống thoát nước. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý các trường hợp lấn chiếm sông kênh, rạch và hệ thống thoát nước; đảm bảo hành lang bảo vệ để phục vụ công tác duy tu, nạo vét.

MỘT SỐ SÁNG KIẾN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC HỮU ÍCH TRONG VIỆC GIẢM NGẬP TRONG THÀNH PHỐ

Nguồn: Theo báo cáo quy hoạch tích hợ để kiểm soát ngập Thành phố HCM của Thạc sỹ Hồ Long Phi, Giám đốc trung tâm Quản lý Nước và Biến đổi Khí hậu (WACC) - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (trình bày tại Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phố ngày 17 tháng 10 năm 2012),

KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC KCN Hiệp Phước được đặt ngay cạnh sông Nhà

Bè, nằm trong địa phận xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè

Lợi thế của Khu công nghiệp Hiệp Phước là có hệ thống sông bao bọc xung quanh tạo điều kiện phát triển giao thông đường thủy, đường bộ nối với các khu vực khác. Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng, phát triển công nghiệp, tuy nhiên

Từ khi đi vào xây dựng cơ sở hạ tầng và các công ty phát triển, nhiều tuyến đường xuống cấp nặng, thường xuyên bị ngập sâu do thủy triều

TÌNH HÌNH TRIỀU CƯỜNG Diễn ra từ tháng 9 năm trước

đến tháng 2 của năm sau

Trung bình một năm: 4 đến 5 đợt

Đỉnh triều cường có xu hướng tăng dần: năm 2013 và 2014 đã xuất hiện đỉnh triều cường vượt mức báo động III là 0.18 mét (mức báo động III là 1.5 mét)

NămĐỉnh

triều lớn nhất

Ngày xuất hiện

2009 1,56 m 20/9

2010 1,55 m 09/9

2011 1,58 m 25/11

2012 1,62 m 17/10

2013 1,68 m 20/10

2014 1,68 m 10/10Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống, ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các năm từ 2009 đến 2014 của Ban chỉ huy PCLB&TKCN Thành phố

Tất cả các đỉnh triều lớn nhất này đều được đo tại trạm quan trắc thủy văn Phú An (sông Sài Gòn)

Năm Loại hình thiên tai Thiệt hại

2012

01 cơn bão số 1 (Pakhar xuất hiện ngày 01 tháng 4 năm 2012)

Gây thiệt hại trên địa bàn 24 quận – huyện, làm chết 01 người; sập hoàn toàn 47 căn nhà; hư hỏng một phần 47 căn nhà, tốc mái 896 căn nhà và 01 chung cư; hư hỏng 31 trụ sở công cộng (gồm: 18 trường học, 02 bệnh viện, 03 trụ sở cơ quan, 02 chốt dân quân, 05 chợ, 01 di tích lịch sử tốc mái) và 119 phòng trọ; chìm 13 chiếc ghe; ngã đổ 15 trụ điện, sạt lở 25 m bờ kênh, hư hỏng 85 hệ thống điện, gãy nhánh 195 cây xanh, ngã đổ 575 cây xanh, thiệt hại 10.941 tấn muối

04 đợt triều cường Vỡ 04 đoạn bờ bao với tổng chiều dài bị vỡ là 29 m tại quận 12, quận Bình Thạnh và gây tràn bờ bao tại một số quận – huyện

08 đợt lốc xoáy và mưa giông

07 người bị thương; sập hoàn toàn 38 căn nhà, 02 nhà xưởng (kết hợp nhà ở); tốc mái và hư hỏng 390 căn nhà và 04 dãy phòng trọ (22 phòng), hư hỏng 11 trường học và 05 trụ sở cơ quan, ngã đỗ 32 cây xanh, 04 trụ điện và 01 cầu giao tổng của công trình điện trên địa bàn huyện Cần Giờ, huyện Bình Chánh, quận 2, quận 7, quận 8, quận 9, quận Thủ Đức, quận Bình Tân và quận Bình Thạnh

2013

Bão số 13 và số 15 đi vào thành phố, gây mưa lớn trên địa bàn thành phố

Tuy nhiên không gây thiệt hại đáng kể vì Thành phố đã có các biện pháp di dời dân cư và cảnh báo tàu thuyền

05 đợt triều cường Vỡ 04 đoạn với chiều dài đoạn bờ bao bị bể là 24m gây ngập 25ha đất vườn mai, ao nuôi cá và ảnh hưởng đến 576 hộ dân

12 đợt lốc xoáy và mưa giông (tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ, quận 2, quận 7, quận 9 và quận Gò Vấp)

13 người bị thương; sập đổ 50 căn nhà; tốc mái hư hỏng một phần 433 căn nhà, 05 trường học, 01 trụ sở cơ quan, 03 chốt dân phòng, 77 phòng trọ và 02 nhà kho, xưởng; hư hỏng 68 trụ điện và 02 hệ thống điện, ngã đổ 251 cây xanh.

2014

05 đợt triều cường Gây tràn bờ bao tại một số đoạn bờ bao có cao trình thấp, tuy nhiên không xảy ra tình trạng bể bờ bao

07 đợt lốc xoáy và mưa giông (trên địa bàn quận 9, quận 11, quận Thủ Đức, huyện Củ Chi, huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè)

Chết 01 người; bị thương nhẹ 07 người; hư hỏng hoàn toàn 03 căn nhà; hư hỏng một phần và tốc mái 94 căn nhà, 05 căn hộ chung cư, 01 nhà xưởng, 04 trường học và 01 trụ sở dân phố; hư hỏng 07 xe ô tô, 48 xe gắn máy; ngã đổ 131 cây xanh.