58
Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ Đội chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh BV Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Đà Nẵng, 03/2015

2 eenc dn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2 eenc dn

Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ

Đội chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinhBV Phụ sản- Nhi Đà Nẵng

Đà Nẵng, 03/2015

Page 2: 2 eenc dn

Nội dung trình bày

Tử vong sơ sinhMột số thực hành có hại cho trẻTầm quan trong của chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớmMục tiêu hành động vì trẻ sơ sinh khỏe mạnh Nội dung chương trình chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớm

Page 3: 2 eenc dn

Cứ mỗi 2 phút, một trẻ sơ sinh tử vong tại khu vực Tây Thái Bình Dương

231 000 tử vong sơ sinh hàng năm ở khu vực Tây Thái Bình Dương

1 chấm đỏ tượng trưng 100 trẻ sơ sinh tử vong WHO Global Health Observatory, 2011

Page 4: 2 eenc dn

Tử vong sơ sinh ở Tây Thái Bình Dương

Số trẻ chết (ngàn trẻ)

Tỉ lệ tử vong sơ sinh (trên 1000 trẻ sinh sống)

Trung Quốc 157.4 8.5Philippines 32.3 14.0Việt Nam 17.5 12.4Campuchia 6.7 18.4PNG 5.1 21.3Lào 5.3 27.231 nước còn lại 6.737 nước trong khu vực 231.0

Nguồn: Levels and trends in child mortality- UNICEF 2013

Page 5: 2 eenc dn

Nguyên nhân tử vong sơ sinh

Non tháng

Ngạt

Nhiễm trùng

Dị tật bẩm sinh

Page 6: 2 eenc dn

Nguyên nhân tử vong sơ sinh tại BV Phụ sản- Nhi Đà Nẵngn=887 (2007-2011)

30%

33%13%

5%

15% 3% 1% 1%

Nhiễm trùng InfectionsNon tháng và các biến chưng PrematurityNgạt AsphyxiaTim bẩm sinh Congenital HeartB nh bẩm sinh khác TBS Other congenital anomaliesêXuât huyết HemorrhageSHHSS khác BMT Resp D not RDS

Page 7: 2 eenc dn

Sơ sinh non tháng

Trẻ sinh sống trước khi hết 37 tuần mang thai

Page 8: 2 eenc dn

Tử vong theo tuổi thai tại Đà Nẵng100.0

87.5

12.5

72.7

27.3

31.6

68.4

10.5

89.5

6.6

93.4

5.4

94.6

020

4060

8010

0pe

rcen

t

<26w 26-27w 28-29w 30-31w 32-33w 34-36w >=37w

Death Survivor

Page 9: 2 eenc dn

Tử vong sơ sinh

Cư 3 trẻ sơ sinh tử vong, 2 trẻ chết trong vòng 3 ngày đầu đời

Page 10: 2 eenc dn

Câu chuyện tại Phillipines

Bệnh viện Ospital Makati bị đóng cửa một phần để làm vệ sinh

25 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn huyếtBy Julie M. Aurelio, Kristine L. Alave

Philippine Daily InquirerFirst Posted 01:42:00 06/07/2008

Thư lên Tổ chưc Y tế thế giớiChống nhiễm khuẩn

“Trẻ nhận được bao nhiêu sữa non?”“Không có 1 giọt”

http://newsinfo.inquirer.net/inquirerheadlines/metro/view/20080607-141274/Ospital-ng-Makati-partially-closed-for-cleanup

Page 11: 2 eenc dn

Thực hành y tế bât lợi cho việc bú sữa mẹ sớm và giữ âm

Kẹp rốn

Lau khô

Tắm bé

Cách lyCân bé

Thăm khámNhỏ mắt

Tiêm chích

Page 12: 2 eenc dn

Thực hành có lợi cho trẻ NHƯNG thực hành bât lợi lại phổ biến

Page 13: 2 eenc dn

Cho bú sữa mẹ hoàn toàn khi trẻ sắn sàng bú giúp giảm 22% tử vong

Cử bú mẹ đầu tiên bị trì hoãn bởi vì các bước chăm sóc sau sinh không đúng trình tự

Page 14: 2 eenc dn

Chăm sóc da kề da (KMC) giúp trẻ ấm áp, phòng chống nhiễm trùng, và giảm nguy cơ tư vong

Trẻ bị cách ly, sử dụng nhiều loại thuốc, và phơi nhiễm vi trùng

Page 15: 2 eenc dn

Không ai muốn làm hại trẻ sơ sinh; nhưng nhiều thực hành lâm sàng phổ biến lại có hại cho trẻ

Page 16: 2 eenc dn

Kế hoạch hành động vì trẻ sơ sinh khỏe mạnh khu vực

Tây Thái Bình Dương 2014-2020

Page 17: 2 eenc dn

Tầm quan trọng của chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớm

Can thiệp đơn giản, chi phí thâpCó thể cưu sống 50 000 trẻ sơ sinh/năm tại Tây Thái Bình Dương;Có thể phòng ngừa đa số trẻ tử vong với 3 biện pháp can thiệp:

“Cái ôm đầu tiên”, Phòng ngừa và chăm sóc trẻ non tháng nhẹ cânPhòng ngừa và xử trí trẻ sơ sinh bệnh lý

Loại trừ các bược thực hành chăm sóc sơ sinh có hại và lỗi thờiChú trọng vào tăng cường/cải thiện chât lượng chăm sóc trong sinh và sau sinh trong vòng 24 giờ đầuĐược thực hiện thông qua các dịch vụ sẵn có và đòi hỏi tăng cường hệ thống y tế

Page 18: 2 eenc dn

Tất cả

Nguy cơ

Cái ôm đầu tiên

Non tháng hoặc nhẹ cân

Trẻ sơ sinh bệnh lý

Chăm sóc trong sinh Chăm sóc sơ sinh

• Theo dõi chuyển dạ (Partograph)• Chăm sóc trong lúc

sinh

Chuyển dạ sinh non

• Lau khô ngay lập tức• Da kề da ngay • Kẹp và cắt rốn phù hợp• Cho bú mẹ hoàn toàn• Chăm sóc thường quy: chăm

sóc mắt, Vit K, tiêm phòng, cân và khám thực thể sau đó

• Loại bỏ kích thích không cần thiết &C-section

• Dùng steroids• Kháng sinh cho vỡ ối

non

• Kangaroo Mother Care• Hỗ trợ bú mẹ• Điều trị ngay nếu nghi ngờ nhiễm trùng

Chuyển dạ đình trệ/kéo dài/Thai suy

• Đẻ có hỗ trợ• C-section

Không thở khi sinh• Hồi sức

Nghi ngờ nhiễm khuẩn• Điều trị kháng sinh

Page 19: 2 eenc dn

Hồi sưc tích cực <1%

Bóp bóng hỗ trợ 3-6%

Chăm sóc thường quy kịp thời Cho tất cả các bé

Lau khô, đánh giá nhịp thở, da kề da, hỗ trợ bú mẹ

Mưc độ chăm sóc trẻ ngay sau sinh

Page 20: 2 eenc dn

Kế hoạch hành động vì trẻ sơ sinh khỏe mạnh khu vực Tây Thái Bình Dương

(2014 – 2020) WHO – UNICEF Mục tiêu của khu vực:: Loại bỏ tử vong do những bệnh phòng ngừa được bằng cách cung cấp chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm đầy đủ (EENC).

Đến năm 2020• Mục tiêu 1: Ít nhất 80% cơ sở y tế cung cấp đầy đủ

EENC• Mục tiêu 2: Ít nhất 90% ca sinh có người đỡ đẻ đủ kỹ

năng• MT3a*: Tử vong sơ sinh ≤ 10 /1000 trẻ sinh sống• MT 3b*: Tử vong sơ sinh ≤ 10 /1000 trẻ sinh sống ở tất

cả các tỉnh thành

Page 21: 2 eenc dn

Chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm

Page 22: 2 eenc dn

Ấm áp

Môi trường âm ápNhiệt độ lý tưởng 25-28 độ CKhông có gió lùaTắt quạt và điều hòaNhiệt kế không thủy ngân

Page 23: 2 eenc dn

Nhiệt đô phòng 23 độ tương đương người lớn ở trần với nhiệt độ 0 độ. 10 phút sau

sinh có thể giảm 4 độ

Page 24: 2 eenc dn

Ấm áp- Lau khô

Lau khô ngay sau khi chào đời:Kích thích nhịp thởPhòng hạ thân nhiệt

Hạ thân nhiệt có thể dẫn đếnNhiễm trùngRối loạn đông máuToan hóa máuChậm chuyển tiếp tuần hoàn bào thaiBệnh màng trongXuât huyết não

Page 25: 2 eenc dn

Hành động đầu tiên ngay sau khi trẻ sinh ra

A: Kẹp cắt rốn B: Lau khô C: Hút nhớt D: Ghi tên bé

Page 26: 2 eenc dn

Trong vòng 5 giây sau sinhLau kỹ lưỡng theo trình tự trong vòng 30 giâyVừa lau vừa đánh giá trẻTrên 95% trẻ thở bình thường sau sinh

Lau khô1

Page 27: 2 eenc dn

Lau khô

Lau mắt, mặt, đầu, ngực, bụng, tay, chân, lưng, mông, cơ quan sinh dục…

Page 28: 2 eenc dn

Sau khi lau khô ta làm gì

A: Hút nhớt miệng mũi B: Kẹp cắt rốn C: Da kề da D: Cho bú sớm

Page 29: 2 eenc dn

Lợi ích của da kề da sớm

Gắn kết mẹ conPhòng ngừa hạ thân nhiệtBú mẹ sớmKích thích miễn dịchTiếp xúc với vi trùng có lợiPhòng hạ đường máuCó lợi cho sự phát triển của não bộ

Page 30: 2 eenc dn

Lợi ích của da kề da sớm

Kết quả nghiên cưu Cochrane phân tích gộp 34 thử nghiệm lâm sàng trên 2177 cặp mẹ con về tiếp xúc da kề da ngay sau sinh: Trẻ được tiếp xúc trực tiếp da kề da ít khóc hơn so với các trẻ được bệnh viện chăm sóc, Các bà mẹ dễ dàng cho con bú hơn trong những tháng đầu sau đẻ, Thời gian cho bú mẹ lâu hơn. Trẻ có mối quan hệ với mẹ tốt hơn

Moore ER, Anderson GC, Bergman N, Dowswell T (2012). Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants (Review). Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 5. Art. No.: CD003519. DOI: 10.1002/14651858.CD003519.

Page 31: 2 eenc dn

Da kề da sớm

Nếu trẻ khóc hoặc thở:• Đặt trẻ nằm sâp trên

bụng hoặc ngực trẻ• Đắp trẻ bằng tâm

khăn sạch• Đội mũ

Da kề da sớm2

Page 32: 2 eenc dn

Khi nào thì kẹp cắt rốn

A: Từ 1-3 phút sau khi sinh B: Khi mạch rốn ngừng đập C: Không kẹp trước 1 phút D: Tât cả đều đúng

Page 33: 2 eenc dn

Lợi ích của kẹp cắt rốn muộn

Trẻ sơ sinh đủ tháng Trong 1-3 phút đầu tiên sau sinh lượng máu truyền từ bánh rau sang trẻ sơ sinh 80ml -100mlLượng sắt tương ưng 40-50mg/kg, cùng với lượng sắt của cơ thể giúp trẻ ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt trong năm đầu đời

Nghiên cưu ở Trẻ non thángKẹp rốn muộn giúp giảm nguy cơ bị thiếu máu, truyền máu, cũng như giảm ty l xuât huyết não ê thât

Page 34: 2 eenc dn

Lợi ích của kẹp cắt rốn muộnLợi ích Relative risk NNT

Đủ tháng: Giảm thiếu máu

0.2(0.06 -0.6)

7(4.5 - 20.8)

Non tháng: Giảm thiếu máu

0.49(0.3 - 0.81)

3(1.6 - 29.6)

Non tháng: hạn chế xuât huyết não

0.59(0.35 - 0.92)

2(1.4 – 9.8)

1) CerianiCernadas ,et al. 2006;2) Rabe H, et al. 2004;3) McDonald SJ, et al. 2008;4) Hutton EK, et al. 2007;5) Kugelman A, et al. 20076) Van Rheenen PF, et al. 20067) Van Rheenen PF & Brabin BJ. 2006

Không tăng nguy cơ chảy máu ở mẹ

Page 35: 2 eenc dn

Bắt mạch rốn, chờ mạch rốn ngừng đập, kẹp rốn tại vị trí 2 cm bằng kẹp rốn nhựa, kẹp rốn bằng kocher tại vị trí 5 cm. Cắt rốn giữa 2 vị trí kẹp, gần kẹp rốn nhựa

Kẹp cắt rốn muộn3

Page 36: 2 eenc dn

Khi nào trẻ sẵn sàng bú

A: Ngay lập tưc B: 5-9 phút C: 10-19 phút D: 20-60 phút

Page 37: 2 eenc dn

9 bước bản năng1) the birth cry: Khóc sau sinh2) relaxation: thư giãn khoảng vài phút3) awakening: thưc tĩnh cử động đầu, mở mắt4) activity: vận động, mở mắt tỉnh táo, tăng cử động miệng, cử

động bú5) resting: nghĩ ngơi6) crawling: bò, cử động chân, thân và đầu hướng về phía mẹ7) familiarization: làm quen có thể kéo dài đến 20 phút, trẻ liếm,

sờ chạm, chảy dãi 8) suckling: bú sau khi đã làm quen với môi trường và vú mẹ, trẻ

mở rộng miệng, uốn lưỡi giữ núm vú và bú9) sleeping: ngủKhông can thiệp các bước tự nhiên của trẻ. Thường trẻ bú được

sau gần 1 giờ sau sinh

Page 38: 2 eenc dn

Hỗ trợ cử bú đầu tiên

Quan sát trẻ, khi nào thây dâu hiệu trẻ đòi ăn (Mở miệng, chảy nước dãi, thè lưỡi, liếm)Giữ cổ trẻ không gập hay vẹo sang một bên, bảo đảm miệng trẻ đối diện với vú mẹ, Giữ người trẻ sát với ngực mẹ, ôm toàn bộ người trẻ. Chờ đến khi trẻ mở rộng miệng, kéo trẻ về phía vú, đưa môi dưới của trẻ vào phía dưới núm vú.

Page 39: 2 eenc dn

Không cách ly mẹ con để trẻ được bú sớmChăm sóc mắt, cân đo, thăm khám, tiêm chích vaccine, Vitamin K1 nên được thực hiện sau cử bú mẹ đầu tiên hoàn tât

Bú mẹ sớm4

Page 40: 2 eenc dn

Thể tích dạ dày sau sinh

C

AB

D

Page 41: 2 eenc dn

Theo dõi

Theo dõi mẹ và con mỗi 15 phút trong vòng 1-2 tiếng đầu. Đánh giá sự âm áp và sự thởẤm áp: kiểm tra nhiệt độ, hoặc sờ chân xem lạnh hay âm nếu không có nhiệt kếQuan sát sự thở: nghe có rên không, trẻ có thở gắng sưc hay thở nhanh không

Page 42: 2 eenc dn

Tại sao bú mẹ sớm lại quan trọngTrì hoãn việc bú mẹ sớm làm tăng nguy cơ tử vong do nhễm trùngNepal 2008, N = 22, 838 trẻ bú mẹ

Số giờ sau sinh Mullany LC, et al. JNutr, 2008; 138(3):599-603.

Ngu

y cơ

Page 43: 2 eenc dn

Các can thiệp giảm tử vong trẻ emCác can thiệp Giảm tử vong Sữa mẹ 13%Thuốc chống ký sinh trùng 7%Thưc ăn bổ sung 6%Kẽm 4%Sinh đẻ đúng quy trình vệ sinh 4%Chủng ngừa Hib 4%Vệ sinh nước uống, môi trường 3%Corticoid trước sinh 3%Điều hòa thân nhiệt sơ sinh 2%Vitamin A 2%Kháng độc tố tetanus 2%Nevirapin và sữa thay thế 2%Kháng sinh cho vỡ ối sớm 1%Chủng ngừa sởi 1%

The Lancet Child Survival series 2003; 362: 65–71

Page 44: 2 eenc dn

Sữa mẹ phòng ngừa tử vong do tiêu chảy và viêm phổi

Tiêu chảy Viêm phổi

Trẻ 0-5 tháng Mắc bệnh Tử vong Tử vong

Sữa mẹ một phần/hoàn toàn

RR 1.7 (95% CI 1.0–2.8) RR 4.6 (95% CI 1.8–11.8) RR 2.5 (95% CI 1.0–6.0)

Không sữa mẹ/hoàn toàn

RR 2.7 (95% CI 1.7–4.1) RR 10.5 (95% CI 2.8–39.6) RR 15 (95% CI 0.7-332.7)

Trẻ 6-23 tháng Không sữa mẹ /có sữa mẹ

RR 1.3 (95% CI 1.1–1,6) RR 2.2 (95% CI 1.1–4.2)

Global burden of childhood pneumonia and diarrhoea. The Lancet. 2013;381(9875):1405-16.

Page 45: 2 eenc dn

4 bước quan trọng chăm sóc trẻ ngay sau sinh

Lau khô1

Bú mẹ sớm4

Kẹp cắt rốn muộn3

Da kề da sớm2

Page 46: 2 eenc dn

Trẻ không khóc hoặc không thởKẹp và cắt dây rốn ngay Chuyển trẻ đến bàn hồi sưc và tiến hành hồi sưc sơ sinh. Đặt trẻ tư thế trung gian cổ hơi ngửa để làm thông đường thở Chỉ hút miệng và mũi trẻ nếu có dâu hiệu tắc nghẽn hoặc nước ối có phân su và trẻ không khỏe Hút miệng sâu 5 cm, hút mũi sâu 2-3cm, không hút quá 20 giây Tiến hành thông khí bằng bóp bóng và mặt nạ trong vòng 1 phút sau sinh Bóp bóng với tần số 30-50 lần/phút, quan sát lồng ngực trẻ

Page 47: 2 eenc dn

Đánh giá lại

Hồi sưc sau 1 phút, đánh giá em bé: Nếu trẻ không thở hoặc thở nâc, đánh giá nhịp tim của trẻ. Nếu:

Nhịp tim < 100l/phút, tiếp tục thông khí bằng bóp bóng qua mặt nạ Nhịp tim < 60 l / phút, sử dùng nguồn oxy hỗ trợ, tiến hành ân ngực, hỗ trợ hô hâp khác, dùng thuốc. Chuyển tuyến nếu không có khả năng hồi sưc

Trẻ khóc được, thở ổn định không rút lõm lồng ngực, chuyển trẻ về nằm tiếp xúc da kề da với mẹ. Thực hiện các bước chăm sóc tiếp theo

Page 48: 2 eenc dn

NHS 1: “Tại sao bây giờ mình mới làm da kề da, tiết kiệm nhân được nhân lực vì đã có mẹ lo giữ em rồi”

NHS 2: “Em bé tim tím rên rên ra cho nằm lên mẹ là hồng nhanh lắm, không rên nữa. Cái chỗ hồi sưc sơ sinh đó mốc lên luôn”

Da kề da sớm tại phòng sinh

Page 49: 2 eenc dn

Da kề da sớm tại phòng mổ

Page 50: 2 eenc dn

6 bước chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh - WHO

Lau khô và da kề da1

Bú mẹ sớm6

Kẹp cắt rốn muộn3Tiêm bắp oxytocin2

Kéo dây rốn có kiểm soát4 Xoa đáy tử cung5

Page 51: 2 eenc dn

Bước 1

Ngay sau khi thai sổ lập tức lau khô trẻ, đặt trẻ nằm sấp trên bụng mẹ tiếp xúc da kề da. Phủ khăn khô để giữ ấm.Chú ý: Kẹp cắt rốn ngay nếu trẻ cần hồi sức

Page 52: 2 eenc dn

Bước 2

Kiểm tra tử cung để chắc chắn không có thai nào nữa.Tiêm bắp đùi 10 IU Oxytocin.

Tiêm bắp oxytocin2

Page 53: 2 eenc dn

Bắt mạch rốn, chờ mạch rốn ngừng đập, kẹp rốn tại vị trí 2 cm bằng kẹp rốn nhựa, kẹp rốn bằng kocher tại vị trí 5 cm. Cắt rốn giữa 2 vị trí kẹp, gần kẹp rốn nhựa

Kẹp cắt rốn muộn3

Page 54: 2 eenc dn

Bước 4

Kéo dây rốn có kiểm soát trong khi trẻ vẫn nằm trên bụng mẹ.

Kéo dây rốn có kiểm soát4

Page 55: 2 eenc dn

Bước 5

Sau khi nhau sổ, xoa đáy tử cung 15 phút/1 lần trong 2 giờ đầu sau đẻ, đảm bảo tử cùng go tốt và theo dõi chảy máu.

Xoa đáy tử cung5

Page 56: 2 eenc dn

Không cách ly mẹ con để trẻ được bú sớmChăm sóc mắt, cân đo, thăm khám, tiêm chích vaccine, Vitamin K1 nên được thực hiện sau cử bú mẹ đầu tiên hoàn tât

Bú mẹ sớm6

Page 57: 2 eenc dn

Cho trẻ thơ sưc khỏe và yêu thương

Page 58: 2 eenc dn

Tham khảoBài trình bày về ENC của TS Silvetre và TS Howard tại Hà Nội 10/2014Kế hoạch hành động vì trẻ sơ sinh khỏe mạnh ở khu vực Tây Thái Bình Dương (2014–2020)Chăm sóc sơ sinh thiết yếu Tổ Chưc Y tế Thế giới 2014Tử vong và bệnh tật sơ sinh 2007-2011 BV Đà NẵngQuy trình chuyên môn chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4673/QĐ-BYT ngày 10/11/2014 của Bộ Y tế)Uninterrupted Skin-to-Skin Contact Immediately After Birth - Raylene Phillips http://www.medscape.com/viewarticle/806325_6