30
DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN TS. BS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN

TS. BS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Page 2: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

ĐẠI CƯƠNG

Dị vật đường ăn thường là xương (cá, gà, vịt, heo) đinh, huy hiệu, hàm răng giả. Trẻ con có thể là bột, viên bi, vài lọai đồ chơi nhỏ, đồng xu, nắp bút máy, …

Thường gặp ở trẻ em hay người lớn do nghịch ngợm hoặc lơ đễnh lúc ăn, vừa ăn, vừa cười nói.

Đôi khi gặp ở người rối loạn tâm thần, cố tình nuốt dị vật.

Page 3: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

ĐẠI CƯƠNG

Dị vật đường ăn thường gây khó nuốt, nuốt đau và vướng.

Niêm mạc đường ăn có thể bị rách ngay tức khắc nếu là dị vật nhọn hay sắc bén và hay gây biến chứng viêm nhiễm áp xe.

Nếu là dị vật to và có khía, cạnh tù thì niêm mạc sẽ bị tổn thương sau vài ba ngày.

Page 4: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

DỊ VẬT Ở HỌNG MIỆNG VÀ HỌNG THANH QUẢN

Page 5: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật ở họng miệng

Là những dị vật nhỏ nhọn và sắc bén như xương cá, cọng kẽm, …

Thường cắm vào Amiđan khẩu cái, rãnh lưỡi Amiđan hoặc ở đáy lưỡi.

Page 6: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật ở họng miệng

Triệu chứng: Nuốt đau, vướng họng. Khám họng và soi thanh quản gián

tiếp:• Dị vật cắm nông: thấy dễ dàng.• Dị vật cắm sâu: không thấy hay chỉ

là chấm trắng trên Amiđan.

• Dị vật trôi đi: thấy vết sướt nhỏ.

Page 7: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật ở họng miệng

Điều trị: Gắp dị vật bằng kẹp Kelly. Nếu dị vật ở đáy lưỡi hoặc rãnh lưỡi

thanh thiệt phải soi thanh quản gián tiếp bằng gương soi và gắp dị vật bằng kềm Frenkel.

Page 8: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật ở họng thanh quản

Thường dị vật lớn không qua được eo họng như khối thịt heo, thịt gà, gân bò, hàm răng giả …

Page 9: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật ở họng thanh quản

Triệu chứng lâm sàng: nuốt đau, vướng, chảy nhiều nước bọt, tiếng nói ồ ồ, ngạt thở, nôn ọe. Soi thanh quản gián tiếp, trực tiếp:

thấy dị vật. RX: thấy dị vật (nếu dị vật bị cản

quang).

Page 10: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật ở họng thanh quản

Xử lý: Soi thanh quản trực tiếp gắp dị vật. Kháng sinh chống nhiễm trùng.

Page 11: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Dị vật thực quản

Hầu hết dị vật thực quản là xương (xương gà, xương cá, xương vịt, xương heo, xương chó …), hoặc răng giả, ở trẻ em thì đa số là đồng xu, khuy áo, đồ chơi nhỏ

Page 12: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Vị trí Những dị vật to thường dừng lại ở hạ

họng, không chui qua miệng thực quản được.

Những dị vật trung bình như mảnh xương thường dừng lại ở ngay dưới miệng thực quản.

Page 13: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Vị trí Những dị vật nhỏ xuống thực quản và

dừng lại ở những chỗ hẹp tự nhiên (5 chỗ: miệng thực quản, phế quản gốc, eo động mạch chủ, eo cơ hoành và tâm vị) hoặc sẹo hẹp bịnh lý.

Page 14: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

TRIỆU CHỨNGTHỂ ĐIỂN HÌNH : DỊ VẬT Ở THỰC QUẢN CỔ

Giai đoạn đầu:• Mảnh xương: bệnh nhân cảm giác

vướng họng, nuốt khó và đau, bỏ cơm.• Dị vật tròn và mỏng: không gây khó

nuốt mà chỉ cảm giác nặng, tưng tức ở cổ, ở sau hố thượng ức, ở trong ngực. Có người kêu đau nhói ngực, đau ra hai bả vai.

Page 15: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn hai: viêm TQ, ápxe dưới niêm mạc, các tổ chức viêm nhiễm xuất hiện sau 24 giờ.

Triệu chứng toàn thân:• Sốt 380C - 390C• Bộ mặt nhiễm trùng.• Bạch cầu tăng.• Bệnh nhân không ăn được vì nuốt rất

đau, chỉ uống nước.• Nước bọt chảy ra nhiều, có khi lẫn mủ.• Hơi thở có mùi hôi.

Page 16: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn hai

Triệu chứng thực thể:• Khám: Máng cảnh bên bệnh đầy hơn

bình thường.• Ấn bờ trước cơ ức đòn chủm ngang

tầm sụn nhẫn, bệnh nhân kêu đau.• Lọc cọc thanh quản – cột sống mất.

Page 17: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn hai

Xquang thực quản cổ nghiêng:• Dị vật cản quang.• Khoảng cách giữa khí quản và cột

sống (khoảng Henké) dầy gấp 3 lần bình thường.

Soi thực quản: Lấy dị vật và hút mủ.

Page 18: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn ba • Nếu không được điều trị dị vật sẽ làm

thủng thực quản. • Quá trình viêm lan rộng ra ngòai thực

quản và gây viêm tấy chung quanh thực quản cổ.

• Có túi mủ ngoài thực quản

Page 19: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn ba

Triệu chứng chức năng:• Sốt cao, mạch nhanh.• Thở khó, nói khàn.• Không ăn uống được, quay cổ khó

khăn.

Page 20: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn ba

Triệu chứng thực thể:• Cổ sưng hai bên, nhất là bờ trước cơ

UĐC.• Sờ đau, cảm giác có khối đóng bánh.

Page 21: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Giai đoạn ba Xquang:

• Túi mủ trước cột sống cổ (khoảng Henké)

Soi thực quản:• Nguy hiểm vì có thể vỡ ápxe vào

trung thất.• Đôi khi phải mở cạnh cổ dẫn lưu mủ

trước khi soi.

Page 22: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Biến chứng

Viêm tấy mô lỏng lẻo ở cổ. Viêm trung thất. Viêm màng phổi mủ. Thủng động mạch cảnh gốc, quay

động mạch cổ, động mạch cánh tay đầu phải.

Page 23: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

Điều trị Soi thực quản. Phẫu thuật thực quản lấy dị vật. Mở cạnh cổ dẫn lưu khi có ápxe

cạnh cổ. Mở trung thất dẫn lưu khi có áp xe

trung thất.

Page 24: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

PHÒNG BỆNH

Không cho trẻ chơi đùa lúc ăn. Thức ăn cho trẻ phải gở hết xương vụn. Đối với người lớn, dị vật đường ăn đa số

là xương, vì vậy cần cải tiến cách chế biến thức ăn và khi ăn cần nhai kỹ, chậm rãi, tránh cười đùa hoặc nói khi đang nhai.

Page 25: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

HÓC HÀM RĂNG GIẢ

Page 26: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

HÓC XƯƠNG CÁ

Page 27: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

HÓC ĐỒNG XU

Page 28: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

HÓC XƯƠNG VỊT

Page 29: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

THE END

Page 30: Dị vật đường ăn - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung

HẾT