17
FIRST AID FOR BABIES AND CHILDREN (PHẦN 3) Dr GINA M. PIAZZA NHÓM DỊCH MEDICAL LONG

First aid (phần 3)

Embed Size (px)

Citation preview

FIRST AID FOR BABIES AND

CHILDREN(PHẦN 3)

Dr GINA M. PIAZZA

NHÓM DỊCH MEDICAL LONG

GIỮ NHỊP THỞ• Mắc ngạt do trẻ giận dữ hoặc cảm thấy khó chịu. Trẻ giữ

nhịp thở khi khóc, hít vào nhưng không thở ra. Mặt trẻ

trở nên xanh và phồng, thậm chí trở nên không đáp ứng

trong chốc lát.

• Xử trí:

Không rung lắc trẻ (sơ sinh hoặc trẻ nhỏ)

Nếu trẻ không đáp ứng, thông thoáng đường thở và kiểm tra nhịp

thở, khi trẻ thở lại đặt trẻ ở tư thê hồi phục

Cố gắng giữ bình tĩnh, không làm trẻ sợ hãi, thường thường nhịp

thở sẽ phục hồi lại

Thổi trực tiếp vào mặt trẻ sẽ khiến trẻ bắt đầu thở lại.

GIỮ NHỊP THỞ

NẤC CỤC• Thường gặp trong một vài phút, nhưng có thể diễn ra dài

hơn. Trẻ có thể cảm thấy khó chịu.

• Xử trí:

Nếu nấc cục diễn ra hơn vài giờ, tìm kiếm sự hỗ trợ y tế. Nấc cục

kéo dài khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu và đau đớn.

Dặn trẻ ngồi, giữ nhịp thở trong 5 – 10 giây sau đó khuyến khích trẻ

thở ra chậm

Dặn trẻ lặp lại cho đến khi nấc cục kết thúc

MẮC NGẠT• Mắc ngạt là do trẻ bị vật siết chặt quanh cổ hoặc tắc

nghẽn vùng mũi họng hoặc có vật đè nén ngực và bụng

trẻ hoặc do hít phải khói.

• Xử trí: Nếu trẻ bị treo, đở lấy trẻ trong khi cố gắng cắt hoặc tháo bỏ dây treo

Loại bỏ tắc nghẽn nhanh, cẩn thận khi phải dùng kéo cắt bỏ vật gây siết cổ

trẻ

Thông thoáng đường thở, kiểm tra nhịp thở, nếu trẻ thở lại đặt trẻ ở tư thế

hồi phục

Cấp cứu ngưng tim ngưng thở nếu cần

HÍT KHÓI• Khi hít phải khói cần hỗ trợ y tế khẩn cấp, khí CO ngăn

mô hấp thụ oxy trong khí hít vào.

• Xử trí: Không vào khu vực ngập khói, gọi cứu hỏa

Đảm bảo bạn an toàn trước khi giúp trẻ thoát khỏi nơi nguy hiểm

Thông thoáng đường thở, kiểm tra nhịp thở, nếu trẻ thở lại để trẻ ở tư thế

hồi phục và xử trí các chấn thương nếu có.

Cấp cứu ngưng tim ngưng thở nếu cần

HO NHIỀU ĐƯA ĐẾN KHÓ THỞ• Thường do nhiễm siêu vi, xảy ra chủ yếu về đêm,

thường thoáng qua. Bệnh nhân khó thở, ho ông ổng

từng đợt ngắn khi thở ra, có thể kèm khò khè hoặc thở

rít. Trong trường hợp nặng, trẻ có thể thở bằng cơ ở

mũi, cổ hoặc hai tay. Nếu trẻ có dấu hiệu tái xanh, gọi

cấp cứu.

• Xử trí: Giúp trẻ tìm tư thế thoải mái để thở, ngồi trên giường kê lưng bằng gối hoặc

để trẻ ngồi trong lòng bạn và đảm bảo trẻ cảm thấy an toàn.

Giữ bình tĩnh vì nếu bạn cảm thấy sợ hãi sẽ khiến trẻ lo sợ và làm nặng

thêm tình trạng hiện tại

Khi an toàn, tạo không khí nhiều hơi nước ấm bằng cách đưa trẻ vào nhà

tắm mở vòi nước nóng hoặc nấu nước nóng.

HO NHIỀU ĐƯA ĐẾN KHÓ THỞ

HEN SUYỄN• Nếu trẻ bị hen, tập cho trẻ quen với việc sử dụng thuốc

khi vào cơn. Nhận biết trẻ vào cơn hen: trẻ ho, thở khó,

khò khè, đặc biệt khi thở ra, trè cảm thấy lo lắng khó

chịu. Trẻ trở nên mệt mỏi do cố gắng thở, tái xanh mặt

và môi.

• Sử dụng thuốc: Cho trẻ sử dụng thuốc ngay khi trẻ có dấu hiệu vào cơn hen

Trẻ dùng thuốc hít thường kèm theo dụng cụ đệm để đảm bảo lượng thuốc

được hít vào và thao tác hít thuốc sẽ dễ dàng hơn.

HEN SUYỄN

Thuốc hít

Dụng cụ

đệm

HEN SUYỄN• Xử trí:

Cho trẻ liều thuốc thường dùng khi vào cơn hen

Giữ bình tĩnh và đảm bảo trẻ cảm thấy an toàn

Dặn trẻ thở chậm và sâu

Giúp trẻ thư giãn, ngồi ở vị trí thoải mái, nghiêng người ra trước và

đặt 2 tay trên bàn. Nếu trẻ thích, cho trẻ ngồi trên lòng bạn. Đảm

bảo phòng thông khí tốt và không khói.

Nếu cơn hen không ngừng, cho trẻ hít 1 – 2 nhát thuốc mỗi 2 phút

cho đến khi đủ 6 nhát.

Nếu cơn hen vẫn không ngừng, gọi cấp cứu

HEN SUYỄN

SỐC

• Thường do chảy máu nặng, mất nước, nhiễm trùng,

chấn thương hoặc phỏng nặng.

• Cần được xử trí ngay không trì hoãn.

• Lưu ý chảy máu bên trong cơ thể trong trường hợp

không có vết thương bên ngoài.

• Dấu hiệu sớm: thở nhanh và kích động.

• Dấu hiệu trễ: da tái nhợt, lạnh và ẩm mồ hôi với các đốm

tím và môi tái xanh, mạch nhanh nhẹ, ngáp và khát.

Thậm chí trẻ mất đáp ứng với kích thích.

SỐC• Xử trí: Không di chuyên trẻ nếu không cần thiết

Không cho trẻ ăn hoặc uống bất kỳ thứ gì

Nếu trẻ khát, làm ướt môi trẻ bằng nước

Nếu bạn nghi ngờ gãy chân, nâng chân không gãy

Xử trí bất cứ chấn thương nào rõ ràng, giúp trẻ nằm xuống một tấm chăn

hoặc thảm để ngăn trẻ không bị lạnh

Giữ bình tĩnh và đảm bảo an toàn cho trẻ

Giữ cho đầu trẻ thấp, không đặt gối dưới đầu, cẩn thận nâng chân của trẻ

lên cao hơn mức tim để giúp máu đến các cơ quan, kê chân trên gối, chồng

sách hoặc một cái ghế có lót một cái nệm êm.

Nới lỏng quần áo hay khăn choàng quanh cổ, ngực và hông trẻ

Phủ ấm trẻ bằng chăn hoặc áo khoác, không để bất kỳ nguồn nhiệt nào tiếp

xúc trực tiếp với trẻ

SỐC Không để trẻ nằm một mình khi đang bị sốc

Cấp cứu ngưng tim ngưng thở nếu cần

Theo dõi nhịp thở, mạch của trẻ và mức độ đáp ứng của trẻ trong khi chờ

hỗ trợ y tế, khuyến khích trẻ nói chuyện và trả lời câu hỏi của bạn để giúp

bạn có thể dễ dàng đánh giá tình trạng của trẻ

SỐC