41
NGHI£N CøU CHÈN ®O¸N NGHI£N CøU CHÈN ®O¸N Vµ Xö TRÝ VÕT TH¦¥NG THÊU BôNG Vµ Xö TRÝ VÕT TH¦¥NG THÊU BôNG T¹I BÖNH VIÖN VIÖt ®øC N¡M 2010-2012 T¹I BÖNH VIÖN VIÖt ®øC N¡M 2010-2012 Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRỊNH 1. TS. TRỊNH VĂN TUẤN VĂN TUẤN 2. 2. PGS.TS. TRẦN BÌNH GIANG PGS.TS. TRẦN BÌNH GIANG VŨ QUANG TRUNG VŨ QUANG TRUNG

Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

  • Upload
    susubui

  • View
    49

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

NGHI£N CøU CHÈN ®O¸N NGHI£N CøU CHÈN ®O¸N

Vµ Xö TRÝ VÕT TH¦¥NG THÊU BôNG Vµ Xö TRÝ VÕT TH¦¥NG THÊU BôNG

T¹I BÖNH VIÖN VIÖt ®øC N¡M 2010-T¹I BÖNH VIÖN VIÖt ®øC N¡M 2010-

20122012

Người hướng dẫn khoa học:Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. TRỊNH VĂN TUẤN1. TS. TRỊNH VĂN TUẤN

2. PGS.TS. TRẦN BÌNH GIANG2. PGS.TS. TRẦN BÌNH GIANG

VŨ QUANG TRUNGVŨ QUANG TRUNG

Page 2: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Vết thương thấu bụng là những vết thương gây thủng Vết thương thấu bụng là những vết thương gây thủng

phúc mạc, làm cho ổ bụng thông thương với môi phúc mạc, làm cho ổ bụng thông thương với môi

trường bên ngoài trường bên ngoài

• Tổn thương do vết thương thấu bụng rất đa dạng:Tổn thương do vết thương thấu bụng rất đa dạng:

+ Nhẹ: Thủng phúc mạc đơn thuần, rách thanh mạc + Nhẹ: Thủng phúc mạc đơn thuần, rách thanh mạc

ruột, rách mạc treo...ruột, rách mạc treo...

+ Nặng, phức tạp: Việc xử trí gặp nhiều khó khăn với tỷ + Nặng, phức tạp: Việc xử trí gặp nhiều khó khăn với tỷ

lệ tử vong và biến chứng cao lệ tử vong và biến chứng cao

Page 3: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

• Trước đây, đã thành quy luật VTTB là phải mở Trước đây, đã thành quy luật VTTB là phải mở

bụng thăm dò. Tuy nhiên một số trường hợp mở bụng thăm dò. Tuy nhiên một số trường hợp mở

bụng trắng hoặc mở bụng không cần thiếtbụng trắng hoặc mở bụng không cần thiết

• Cho đến nay việc ứng dụng PTNS vào chẩn Cho đến nay việc ứng dụng PTNS vào chẩn

đoán và điều trị VTTB còn khá mới mẻ không chỉ đoán và điều trị VTTB còn khá mới mẻ không chỉ

ở Việt Nam mà còn cả trên thế giới. ở Việt Nam mà còn cả trên thế giới.

• Đã lâu, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tổng Đã lâu, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tổng

quát việc chẩn đoán, điều trị VTTBquát việc chẩn đoán, điều trị VTTB

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 4: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm

sàng của vết thương thấu bụng.sàng của vết thương thấu bụng.

Đánh giá kết quả chẩn đoán, điều trị Đánh giá kết quả chẩn đoán, điều trị

sớm vết thương thấu bụng tại bệnh sớm vết thương thấu bụng tại bệnh

viện Việt Đức năm 2010 - 2012.viện Việt Đức năm 2010 - 2012.

Page 5: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

TỔNG QUANTỔNG QUAN

- - Ở trênỞ trên: Cơ hoành: Cơ hoành, , hình hình

vòm, di động theo nhịp thởvòm, di động theo nhịp thở

- - Ở dướiỞ dưới: Là đáy chậu, : Là đáy chậu,

khác nhau giữa nam và nữkhác nhau giữa nam và nữ

- - Trước bênTrước bên: Có các cơ : Có các cơ

thành bụng trước thành bụng trước

- - Thành sauThành sau:: Có cột sống Có cột sống

và các cơ lưng -> Vững và các cơ lưng -> Vững

chắcchắc

GIẢI PHẪUGIẢI PHẪU CÁC THÀNH Ổ BỤNG CÁC THÀNH Ổ BỤNG

Page 6: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

PHÂN CHIA Ổ BUNGPHÂN CHIA Ổ BUNG

TỔNG QUANTỔNG QUAN

Page 7: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BỤNGCHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG BỤNG

- Lâm sàng- Lâm sàng

- XN máu- XN máu

- Chẩn đoán hình ảnh: X quang, siêu âm, CLVT- Chẩn đoán hình ảnh: X quang, siêu âm, CLVT

- Chọc dửa ổ bụng- Chọc dửa ổ bụng

- PTNS chẩn đoán- PTNS chẩn đoán

TỔNG QUANTỔNG QUAN

Page 8: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BỤNGĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG BỤNG - Trước mổ: Hồi sức, kháng sinh

- Phẫu thuật: + Gây mê: Nội khí quản

+ Chọn đường mổ rộng rãi

+ Kiểm tra, liệt kê tổn thương

+ Sử lý theo thương tổn

- Hậu phẫu: + Nuôi dưỡng đường TM đến khi có trung tiện

+ Kháng sinh, giảm đau,

+ Theo dõi, chăm sóc, phát hiện và sử lý các

biến chứng

TỔNG QUANTỔNG QUAN

Page 9: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨULỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trên thế giới:Trên thế giới:

- - Trước thế kỷ IX chưa có chỉ định phẫu thuậtTrước thế kỷ IX chưa có chỉ định phẫu thuật

- 1675 Matthaeus lần đầu tiên khâu vết thương ruột non- 1675 Matthaeus lần đầu tiên khâu vết thương ruột non

- 1983 Oreskovich (N = 236): Chọc dửa ổ bung giúp giảm 10% MB không - 1983 Oreskovich (N = 236): Chọc dửa ổ bung giúp giảm 10% MB không

cần thiếtcần thiết

- 1997 - 1997 Zantus LF Zantus LF áp dụng PTNS chẩn đoán và điều trị VTTBáp dụng PTNS chẩn đoán và điều trị VTTB

Tại Việt namTại Việt nam

- 1948 Đào Đức Hoành; (N = 216 ); Tử vong 46,7- 1948 Đào Đức Hoành; (N = 216 ); Tử vong 46,7

- 1996 - 2001 Lê Thương, Nguyễn Thanh Long: áp dụng chọc dửa - 1996 - 2001 Lê Thương, Nguyễn Thanh Long: áp dụng chọc dửa

ổ bụng trong chẩn đoán VTTB; Mở bụng trắng 19,2%ổ bụng trong chẩn đoán VTTB; Mở bụng trắng 19,2%

- 2002 Nguyễn Công Bằng; MB trắng 8,4%; MB không cần thiết - 2002 Nguyễn Công Bằng; MB trắng 8,4%; MB không cần thiết

7,5%; Biến chứng 15,8%; TV 5,1%7,5%; Biến chứng 15,8%; TV 5,1%

TỔNG QUANTỔNG QUAN

Page 10: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

TIÊU CHUẨN LỰA CHỌNTIÊU CHUẨN LỰA CHỌN

+ Tất cả bệnh nhân được điều trị vì vết thương + Tất cả bệnh nhân được điều trị vì vết thương

thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức không phân thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức không phân

biệt tuổi, giới, nơi cư trú, tác nhân gây bệnh từ biệt tuổi, giới, nơi cư trú, tác nhân gây bệnh từ

tháng 1/2010 đến 8/2012.tháng 1/2010 đến 8/2012.

+ Có bệnh án tại phòng lưu trữ hồ sơ, đủ các + Có bệnh án tại phòng lưu trữ hồ sơ, đủ các

thông tin: hành chính, lâm sàng, cận lâm sàng, thông tin: hành chính, lâm sàng, cận lâm sàng,

cách thức mổ, quá trình điều trị hậu phẫu.cách thức mổ, quá trình điều trị hậu phẫu.

+ Có hoặc không kèm theo các tổn thương + Có hoặc không kèm theo các tổn thương

phối hợpphối hợp

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Page 11: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ

- Bệnh nhân chuyển từ bệnh viện khác đến, đã - Bệnh nhân chuyển từ bệnh viện khác đến, đã

được điều trị phẫu thuật mà không phải được điều trị phẫu thuật mà không phải

phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức.phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức.

- Bệnh nhân vết thương thành bụng đơn thuần - Bệnh nhân vết thương thành bụng đơn thuần

không thủng phúc mạc, không phải mổ, không thủng phúc mạc, không phải mổ,

không phải nằm viện sẽ bị loại khỏi nhóm không phải nằm viện sẽ bị loại khỏi nhóm

nghiên cứu.nghiên cứu.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Page 12: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Là một nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu, tiến cứuLà một nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu, tiến cứu

+ Hồi cứu từ tháng 01/01/2010 – 31/12/2011+ Hồi cứu từ tháng 01/01/2010 – 31/12/2011

+ Tiến cứu từ tháng 01/01/2012 – 30/8/2012+ Tiến cứu từ tháng 01/01/2012 – 30/8/2012

Cỡ mẫu: Thuận tiện không xác xuấtCỡ mẫu: Thuận tiện không xác xuất

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 13: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Đối với hồi cứu:Đối với hồi cứu:

+ Số liệu thu được từ bệnh án của Phòng + Số liệu thu được từ bệnh án của Phòng

lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Việt Đứclưu trữ hồ sơ Bệnh viện Việt Đức

+ Các ca bệnh phù hợp với tiêu chuẩn + Các ca bệnh phù hợp với tiêu chuẩn

lựa chọn sẽ được thu thập theo một lựa chọn sẽ được thu thập theo một

mẫu bệnh án thống nhấtmẫu bệnh án thống nhất

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 14: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Đối với tiến cứuĐối với tiến cứu Các BN được tiếp nhận tại phòng khám cấp Các BN được tiếp nhận tại phòng khám cấp

cứu, thăm khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cứu, thăm khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm sàng đầy đủ, phù hợp để phục vụ chẩn cận lâm sàng đầy đủ, phù hợp để phục vụ chẩn đoán.đoán.

+ BN trong tình trạng sốc mất máu nặng, đe dọa + BN trong tình trạng sốc mất máu nặng, đe dọa tính mạng được hồi sức tích cực, hội chẩn cấp tính mạng được hồi sức tích cực, hội chẩn cấp cứu và chuyển thẳng nhà mổ cứu và chuyển thẳng nhà mổ

+ BN viêm phúc mạc rõ; Vết thương rộng, lòi tạng + BN viêm phúc mạc rõ; Vết thương rộng, lòi tạng lớn, huyết động còn cho phép được chỉ định mổ lớn, huyết động còn cho phép được chỉ định mổ cấp cứucấp cứu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 15: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Đối với tiến cứuĐối với tiến cứu

+ BN chẩn đoán nghi ngờ, không có chống chỉ định + BN chẩn đoán nghi ngờ, không có chống chỉ định

bơm khí ổ bụng: mổ nội soi chẩn đoán trướcbơm khí ổ bụng: mổ nội soi chẩn đoán trước

+ BN VTTB xác định rõ hình thái, mức độ tổn + BN VTTB xác định rõ hình thái, mức độ tổn thương là vết thương nông tạng đặc đơn thuần thương là vết thương nông tạng đặc đơn thuần (gan, lách,) huyết động ổn định, được chỉ định (gan, lách,) huyết động ổn định, được chỉ định điều trị bảo tồnđiều trị bảo tồn

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 16: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

MỔ MỞMỔ MỞ– Sử dụng dụng cụ mở bụng thông thườngSử dụng dụng cụ mở bụng thông thường– Gây mê: Nội khí quảnGây mê: Nội khí quản– Đường mổ: Đủ rộngĐường mổ: Đủ rộng– Thăm dò, phát hiện, liệt kê các thương tổnThăm dò, phát hiện, liệt kê các thương tổn– Xử trí tổn thương tạngXử trí tổn thương tạng– Điều trị theo dõi chăm sóc sau mổĐiều trị theo dõi chăm sóc sau mổ

+Kháng sinh+Kháng sinh

+Nuôi dưỡng+Nuôi dưỡng

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 17: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

MỔ NỘI SOI CHẨN ĐOÁN TRƯỚCMỔ NỘI SOI CHẨN ĐOÁN TRƯỚC

- Trang thiết bị nội soi: KARL STORZ- Trang thiết bị nội soi: KARL STORZ

- Gây mê: Nội khí quản- Gây mê: Nội khí quản

- Đặt sonde bàng quang, sonde dd- Đặt sonde bàng quang, sonde dd

- Đặt tư thế BN- Đặt tư thế BN

- Vị trí kíp mổ- Vị trí kíp mổ

- Vị trí đặt trocart:- Vị trí đặt trocart:

+ Trocart đầu tiên:10mm, tại rốn, dành cho + Trocart đầu tiên:10mm, tại rốn, dành cho cameracamera

+ Các trocart còn lại: dưới sự kiểm soát của + Các trocart còn lại: dưới sự kiểm soát của camera camera

Áp suất trong ổ bụng : < 12 mmHg Áp suất trong ổ bụng : < 12 mmHg

Tư thế bệnh nhân

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 18: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

- - Kiểm tra ổ bụng qua nội soi, liệt kê tổn thương, Kiểm tra ổ bụng qua nội soi, liệt kê tổn thương, đánh giá tổn thươngđánh giá tổn thương

- Xử trí tổn thương: - Xử trí tổn thương: + Xử trí qua nội soi+ Xử trí qua nội soi + Nội soi hỗ trợ: Mở đường mở nhỏ chủ động+ Nội soi hỗ trợ: Mở đường mở nhỏ chủ động + Mở bụng để xử trí+ Mở bụng để xử trí

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 19: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CÁC CHỈ TIÊU QUAN SÁTCÁC CHỈ TIÊU QUAN SÁT

- - Một số chỉ tiêu dịch tễMột số chỉ tiêu dịch tễ

- Các đặc điểm lâm sàng - Các đặc điểm lâm sàng

- - Các tổn thương phối hợp ngoài ổ bụngCác tổn thương phối hợp ngoài ổ bụng

- - Các thăm dò cận lâm sàng Các thăm dò cận lâm sàng

- - Định hướng tổn thương trước mổ Định hướng tổn thương trước mổ

- - Phát hiện tổn thương trong mổ Phát hiện tổn thương trong mổ

- - Cách xử trí tổn thương Cách xử trí tổn thương

- - Kết quả điều trị sớm Kết quả điều trị sớm

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 20: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Số liệu được xử lý trên máy vi tính theo chương trình - Số liệu được xử lý trên máy vi tính theo chương trình

phần mềm SPSS 16.0phần mềm SPSS 16.0

- - Khoảng tin cậy 95% mang ý nghĩa 95% giá trị trung Khoảng tin cậy 95% mang ý nghĩa 95% giá trị trung

bình nằm trong khoảng tin cậy nàybình nằm trong khoảng tin cậy này

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 hoặc - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 hoặc

khoảng tin cậy 95% không trùng nhaukhoảng tin cậy 95% không trùng nhau

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 21: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGDỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

- Chủ yếu gặp ở nam giới chiếm 96,8%- Chủ yếu gặp ở nam giới chiếm 96,8%

- Nguyễn Chánh - Nguyễn Chánh (1995): 95%, Nguyễn Công Bằng (2002): 92.5%: 95%, Nguyễn Công Bằng (2002): 92.5%

96,8%

3,2%Nam

Nữ

Giới

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 22: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGDỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

4.8

59.7

22.6

11.31.6

0

20

40

60

< 15 15 - 30 31 - 45 46 - 60 > 60

Tuổi

Tuổi

Nguyễn Chánh Nguyễn Chánh (1995): 28,43 28,43 0,52; Nguyễn Công Bằng (2002): 28,15 0,52; Nguyễn Công Bằng (2002): 28,15 10,79 10,79

Tuổi trung bìnhTuổi trung bình: 29,35 : 29,35 11,53811,538

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

%

Page 23: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGDỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

Nghề nghiệp

Nguyễn Công Bằng (2002): LĐTD 47,6%; Cán bộ viên chức 2,3%; Học Nguyễn Công Bằng (2002): LĐTD 47,6%; Cán bộ viên chức 2,3%; Học sinh 20%sinh 20%

Nghề nghiệpNghề nghiệp nn Tỷ lệ %Tỷ lệ %

Công nhânCông nhân 1212 19,35 19,35

Nông dânNông dân 1212 19,35 19,35

Cán bộ, viên chứcCán bộ, viên chức 00 0 0

Học sinh, sinh viênHọc sinh, sinh viên 99 14,5 14,5

LĐTDLĐTD 2929 46,8 46,8

TổngTổng 6262 100100

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 24: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGDỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

Tai nạn n Tỷ lệ (%)

Bạo lựcBạch

khí47 75,8

Hỏa khí 4 6,45

Sinh hoạt 7 11,3

Lao động 4 6,45

Giao thông 0 0

Tổng số 62 100

Nguyên nhân

Nguyễn Chánh (1995): Bạo lực 86,7%; Sinh hoạt 11,6%; Lao động 1,7% Nguyễn Công Bằng (2002): Bạo lực 87,8%; Sinh hoạt 5,6%; Lao động 6,6%Nguyễn Công Bằng (2002): Bạo lực 87,8%; Sinh hoạt 5,6%; Lao động 6,6% Lê Tư Hoàng (2009) Nguyên nhân CTBK 88,8% do TNGT

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 25: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGDỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

Thời gian vào viện – chẩn đoán xác định

25.8

58.1

16.1

00

10

20

30

40

50

60

< 1 giờ 1 - 6 giờ 6 - 12 giờ > 12 giờThời gian

%

Nhanh nhất 10 phút ; Chậm nhất 12 giờ.Thời gian trung bình: 3,1 Nhanh nhất 10 phút ; Chậm nhất 12 giờ.Thời gian trung bình: 3,1 2,83 2,83 GiờGiờ

Nguyễn Công Bằng (2002):Nguyễn Công Bằng (2002): Thời gian trung bình: 1,4 2,12 Giờ

Giờ

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 26: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGDỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

Vị trí vết thương

19.4

62.9

12.9 4.8

0

20

40

60

80

Phần thấp lồngngực

TB trước TB sau bên TSM

Vị trí

Tom shires (1994) 25% Vết thương phần thấp ngực có thấu bụng. Vết thương từ KLS 4 trở xuống coi như vết thương bụng

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

%

Page 27: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG THẤU BỤNGBỤNG

Kết quả khám bụng

Thăm khám bụngThăm khám bụng nn Tỷ lệ %Tỷ lệ %

Bất thườngBất thường 4040 64,564,5

Không rõKhông rõ 1616 25,825,8

Bình thườngBình thường 66 9,79,7

TổngTổng 6262 100100

Nguyễn Công Bằng (2002) Không rõ 14,9%; Bình thường 0 %Nguyễn Công Bằng (2002) Không rõ 14,9%; Bình thường 0 %

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 28: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNGXét nghiệm máu

CTMCTM Mẫu chungMẫu chung TT tạng đặcTT tạng đặc TT tạng rỗngTT tạng rỗng

Hồng cầuHồng cầu 4,1 4,1 0,9 0,9

CI.95 (3,88 - 4,33) CI.95 (3,88 - 4,33) 3,97 3,97 0,76 0,76

CI.95 (3,69 - 4,26) CI.95 (3,69 - 4,26) 4,2 4,2 0,9 0,9

CI.95 (3,9 - 4,6) CI.95 (3,9 - 4,6)

HbHb 12,2 12,2 2,6 2,6

CI.95 (11,55 - 12,86) CI.95 (11,55 - 12,86) 11,92 11,92 2,16 2,16

CI.95 (11,1 - 12,7) CI.95 (11,1 - 12,7) 12,23 12,23 2,67 2,67

CI.95 (11,2 - 13,2) CI.95 (11,2 - 13,2)

HematocriHematocritt

37,1 37,1 8,7 8,7

CI.95 (34,97 - 39,4) CI.95 (34,97 - 39,4) 35,27 35,27 5,93 5,93

CI.95 (33,1 - 37,48)CI.95 (33,1 - 37,48) 38,56 38,56 1,03 1,03

CI.95 (34,8 - 42,3) CI.95 (34,8 - 42,3)

Bạch cầuBạch cầu 14,5 14,5 5,6 5,6

CI.95 (13,1 - 15,95) CI.95 (13,1 - 15,95) 13,93 13,93 5,91 5,91

CI.95 (11,7 - CI.95 (11,7 - 16,14) 16,14)

14,14 14,14 5,32 5,32

CI.95 (12,2 - 16,1) CI.95 (12,2 - 16,1)

Các nghiên cứu cho nhận xét tương tự:Nguyễn Đức Ninh (1973); Tạ Kim Sơn (1999); Nguyễn Thanh Long (1998)Lê Tư Hoàng (2009)

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 29: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNG

Kết quả

phẫu thuật Siêu âm

Có tổn thương trong ổ bụng

Không có tổn thương

trong ổ bụngTổng số

n % n % n %

Siêu âm có hình ảnh tổn thương

33 63,46 0 0 33 63,46

Siêu âm không có hình ảnh tổn thương

16 30,77 3 5,77 19 36,54

Tổng số 49 94,23 3 5,77 52 100%

Siêu âm (n = 52)

-Độ nhạy: 67,35% Độ đặc hiệu: 100%-Phạm Minh Thông (1999): độ nhạy 84,1%, Độ đặc hiệu 90,8%-Udobi (2001): độ nhạy 46%, Độ đặc hiệu 94%,

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 30: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNG

Kết quả phẫu

thuật CLVT

Có tổn thương

trong ổ bụng

Không có tổn thương

trong ổ bụng

Tổng số

n % n % n %

Có hình ảnh tổn thương 22 81,48 0 0 22 81,48

Không có hình ảnh tổn thương

3 11,11 2 7,41 5 18,52

Tổng số 25 92,59 2 7.41 27 100%

Cắt lớp vi tính (n = 27)Cắt lớp vi tính (n = 27)

- Độ nhạy: 88% - Độ đặc hiệu:100% Tom shires (1994): Độ nhạy 88%, độ đặc hiệu: 100%

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 31: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TẠNGHÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TẠNG

Định hướng tổn thương tạng n Tỷ lệ (%)

Có định hướng tổn thương tạng 11 17.7

Không có định hướng tổn thương tạng 51 82.3

Tổng số 62 100

Định hướng tổn thương tạng

CTBK: Lê Tư Hoàng (2009): Có định hướng TT tạng: 30,8% Không có định hướng: 69,2%

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 32: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TẠNGHÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TẠNG

Tổn thương phối hợp n Tỷ lệ (%)

Vết thương thấu ngực 19 73,1

Vết thương phần mềm 3 11,5

Gãy xương chậu 2 7,7

Vết thương tầng sinh môn 2 7,7

Tổng số 26 100

Tổn thương phối hợp (42%)

Nguyễn Công Bằng (2002): VT thấu ngực 63,5%; VT phần mềm 20,3%Tạ Kim Sơn (1999): VT thấu ngực, 30% 67,2% Vết thương phần mềm

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 33: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

Tổn thương phát hiện trong mổ

Tổn thương trong mổ Tổn thương trong mổ nnTỷ lệ Tỷ lệ (%)(%)

Phương Phương pháp mổ pháp mổ

Tỷ lệ Tỷ lệ (%) (%)

Không tổn thương tạng Không tổn thương tạng 99 1515Mổ mở: 3 Mổ mở: 3 55

Nội soi: 6 Nội soi: 6 1010

Tổn thương tạng không Tổn thương tạng không cần can thiệp cần can thiệp 33 55

Mổ mở: 0 Mổ mở: 0 00

Nội soi: 3 Nội soi: 3 55

Tổn thương tạng cần can Tổn thương tạng cần can thiệpthiệp 4848 8080

Mổ mở: 37 Mổ mở: 37 61.67 61.67

Nội soi: 11 Nội soi: 11 18.33 18.33

Tổng sốTổng số 6060 100100 6060 100100

HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TẠNGHÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TẠNG

PTNS Giúp giảm 10% mở bụng trắng, 5% mở bụng không cần thiếtNguyễn Công Bằng (2002): Không TT tạng 8,4%, TT tạng không cần can thiệp 7,5%1997, Zantus LF (n =510). PTNS tránh được mở bụng cho 44%

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 34: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Chỉ định điều trị

Chỉ định điều trị n Tỷ lệ (%)

Bảo tồn không mổ 2 3,2

Nội soi chẩn đoán trước 20 32,3

Mổ mở cấp cứu sau khi đã làm bilan

31 50

Đưa thẳng nhà mổ cấp cứu 9 14,5

Tổng số 62 100

Nguyễn Công Bằng (2002): Bảo tồn 0%, Nội soi chẩn đoán 0%, Chọc dửa ổ bụng 5,1%

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 35: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

100% các tạng phát hiện và sử trí bằng nội soi đều nằm trên mac treo ĐT ngang

1998, Ertekin Chủ trương dùng PTNS để chẩn đoán và điều trị các vết thương ở phần thấp ngực

Kết quả can thiệp PTNS

Chỉ định phẫu thuật

n Tỷ lệ %

Nội soi chẩn đoán 9 45

Nội soi điều trị 7 35

Nội soi hỗ trợ 3 15

Chuyển mổ mở 1 5

Tổng 20 100

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 36: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Nguyễn Công Bằng (2002): BC 20,9%, NT vết mổ 6%, chảy máu 2,3%, áp xe tồn dư 3,3%, sốc, suy đa tạng 7,6% Khác 1,7%

Biếnchứng (17,7%)

Biến chứng nTỷ lệ (%)

Nguyên nhân

Phương pháp mổ

Thời gian phát hiện

Xử tríKết quả

Chảy máu sau mổ

1 1,6Bỏ sót tổn

thươngNội soi

Ngày thứ 2 sau mổ

Mổ lại cầm máu

Khỏi, ra viện

Áp xe tồn dư sau mổ

1 1,6Tắc dẫn lưu

ổ bụngMổ mở

4 ngày sau mổ

Soay dẫn lưu ổ bụng

Khỏi, ra viện

Nhiễm trùng vết mổ

6 9,7Không xác

địnhMổ mở 4 - 8 ngày

Thay băng, cắt chỉ vết

mổ

Khỏi, ra viện

Sốc không hồi phuc, suy đa tạng

3 4,84

2 Sốc mất máu không hồi phục

1 Bục miệng nối ruột

Mổ mởMổ mở

2-3 ngày sau mổ12 ngày sau mổ

Hồi sức, truyền máu

Hồi sức, chạy thận nhân tạo

Tử vongTử

vong

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 37: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết quả chung

Kết quả điều trị Nhóm

TốtTrungbình

Xấu

Nhóm điều trị bao tồn 2 0 0

Nhóm có can thiệp PTNS

19 1 0

Nhóm mổ mở 30 7 3

Tổng số 51 8 3

Tỷ lệ (%) 82.3 12.9 4.8

Nguyễn Chánh (1995, n = 60) Tốt 88,4% TB 3,3% Tử vong 8,3%Feliciano(1988, n =500): Tốt 86,7%; Trung bình6,3%, Xấu 7%Meo (1980, n = 35):Tốt 73,2%; Trung bình 5,2% Xấu 21,6%

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 38: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Feliciano (1984) sốc mất máu 85,7%; suy đa tạng 14,3%Feliciano (1984) sốc mất máu 85,7%; suy đa tạng 14,3%Nguyễn Công Bằng (2002): sốc mất máu 72,7%; suy đa tạng 27,3%sốc mất máu 72,7%; suy đa tạng 27,3%

Nguyên nhân tử vong

NNNhóm

Shock mất máu

Suy đa tạng

Tổng số

Mổ mở 2 1 3

Mổ nội soi 0 0 0

Tổng 2 1 3

Tỷ lệ (%) 66,7 33,3 100

KẾT QUẢ & BÀN LUẬNKẾT QUẢ & BÀN LUẬN

Page 39: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNGĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

• VTTB là một cấp cứu ngoại khoa thường gặpVTTB là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp

• Chủ yếu gặp ở nam giới: 96,8%, trong độ tuổi lao Chủ yếu gặp ở nam giới: 96,8%, trong độ tuổi lao động: 93,6%động: 93,6%

• Nguyên nhân hay gặp là tai nạn bạo lực: 82,25%, ở Nguyên nhân hay gặp là tai nạn bạo lực: 82,25%, ở nhóm nghề tự do: 46,8%nhóm nghề tự do: 46,8%

• Vết thương thành bụng trước hay gặp nhất chiếm Vết thương thành bụng trước hay gặp nhất chiếm 62,9%, 37,1% còn lại ở phần thấp ngực, thành bụng 62,9%, 37,1% còn lại ở phần thấp ngực, thành bụng sau, TSM làm cho việc thăm dò vết thương trở nên sau, TSM làm cho việc thăm dò vết thương trở nên khó khănkhó khăn

• Hơn 1/3 các trường hợp (35,5%) khám lâm sàng cho Hơn 1/3 các trường hợp (35,5%) khám lâm sàng cho kết quả nghi ngờkết quả nghi ngờ

• Siêu âm, CLVT, NSOB có giá trị chẩn đoán caoSiêu âm, CLVT, NSOB có giá trị chẩn đoán cao

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

Page 40: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012

KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ

• Tổn thương tạng cần can thiệp 80%, không TT 15%, TT Tổn thương tạng cần can thiệp 80%, không TT 15%, TT không cần can thiệp 5%không cần can thiệp 5%

• Tỷ lệ TT tạng đặc và rỗng ngang nhau: 41,5%; 43,4%, Tỷ lệ TT tạng đặc và rỗng ngang nhau: 41,5%; 43,4%,

cả 2 loại tạng 15,1%cả 2 loại tạng 15,1%

• Các tạng hay bị TT nhất là gan (14,6%) ruột non (16,7%), Các tạng hay bị TT nhất là gan (14,6%) ruột non (16,7%), Tổn thương phối hợp hay gặp nhât là vết thương thấu Tổn thương phối hợp hay gặp nhât là vết thương thấu ngực (73,1%)ngực (73,1%)

• PTNS giúp giảm 10% mở bụng trắng, 5% mở bụng PTNS giúp giảm 10% mở bụng trắng, 5% mở bụng không cần thiếtkhông cần thiết

• Kết quả điều trị tốt 82,3%, TB 12,9%, Xấu 4,8%Kết quả điều trị tốt 82,3%, TB 12,9%, Xấu 4,8%

• Nguyên nhân tử vong chủ yếu do sốc mất máu, suy đa Nguyên nhân tử vong chủ yếu do sốc mất máu, suy đa tạngtạng

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

Page 41: Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí vết thương thấu bụng tại bệnh viện Việt Đức năm 2010-2012