21
4/28/2017 1 Bệnh viện Đại học Y Dược Huế QUẢN LÝ THUỐC NGUY CƠ CAO (TNCC) Duyệt Giám đốc Trưởng khoa Dược Người báo cáo: DS. Phan Thị Diệu Hiền Huế, ngày 13 tháng 04 năm 2017 Trưởng Đơn vị DLS TS. Võ Thị Hà DS.CKI. Trần Quang Phúc PGS.TS. Đoàn Phước Thuộc

Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

4/28/2017 1

Bệnh viện Đại học Y Dược Huế

QUẢN LÝ

THUỐC NGUY CƠ CAO (TNCC)

Duyệt Giám đốcTrưởng khoa Dược

Người báo cáo: DS. Phan Thị Diệu Hiền

Huế, ngày 13 tháng 04 năm 2017

Trưởng Đơn vị DLS

TS. Võ Thị Hà DS.CKI. Trần Quang Phúc PGS.TS. Đoàn Phước Thuộc

Page 2: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Bệnh viện Đại học Y Dược Huế

DS. Phan Thị Diệu Hiền, TS. Võ Thị Hà

Đơn vị Dược lâm sàng - Khoa Dược

QUẢN LÝ

THUỐC NGUY CƠ CAO (TNCC)

Huế, ngày 13 tháng 04 năm 20174/28/2017 2

Page 3: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

1

2

3

Định nghĩa TNCC

Nội dung

Những nguy cơ thường gặp

Chiến lược giảm thiểu nguy cơ rủi

ro từ các TNCC

4/28/2017 3

Page 4: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Định nghĩa

Theo nghị định ngày 6/4/2011 của BYT về quản lý chất lượng

sử dụng thuốc:

Thuốc nguy cơ cao (TNCC):

- đòi hỏi tăng cường quản lý để bảo đảm an toàn cao từ việc

kê đơn, cấp phát, lưu trữ đến sử dụng thuốc

- theo dõi bệnh nhân sau sử dụng

- tránh những sai sót có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho

sức khỏe của người bệnh.

4/28/2017 4

Page 5: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

4/28/2017 5

Bộ Tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam 2016 C9.4-Mục 14 (Mức 4/5)

Page 6: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Opioid, insulin và heparin

chiếm tổng số 33.7% các lỗi

thường gặp trên lâm sàng

3-5% trong các lỗi này gây

tử vong cho bệnh nhân

Dựa trên 3.184 báo cáo trong

dữ liệu Pharmacopeia

MedMarx (Mỹ) về các thuốc

nguy cơ cao và mức độ gây ra

lỗi khi sử dụng.

4/28/2017 6

Page 7: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Các loại sai sót ?

Sai liều

Sai cách dùng

Chỉ định thiếu/thừa/không hợp lý

Tương tác thuốc

Sai sót trong theo dõi điều trị

Bệnh nhân tuân thủ điều trị kém

4/28/2017 7

Nguyên nhân khác

Page 8: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Chiến lược giảm thiểu nguy cơ rủi ro

từ các TNCC

1 Xây dựng danh mục TNCC

Sử dụng thuốc bởi bệnh nhân

2

3

4

5

Kê đơn thuốc

Cấp phát thuốc tại khoa Dược

Lưu trữ thuốc tại khoa Dược/khoa lâm sàng

4/28/2017 8

Page 9: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Xây dựng danh mục TNCC

Tham khảo danh mụcTNCC trong y văn

(Mỹ, Úc, QĐ 1088 BYT VN

Hội đồng thuốc& điều trị

thảo luận vàduyệt

• Description of the sub contents

Báo cáo saisót tại BV

Danh mục TNCC của bệnh viện

Cập nhậthằng năm

1

4/28/2017 9

Page 10: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Danh mục thuốc có nguy cơ cao theo ISMP (Mỹ)

4/28/2017 10

Page 11: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

1. Các thuốc chủ vận/đối kháng adrenergic, TTM2. Thuốc gây mê hô hấp và gây mê tĩnh mạch3. Thuốc chống loạn nhịp, TTM4. Các tác nhân chống huyết khối: thuốc chống đông máu5. Hóa trị liệu sử dụng trong điều trị ung thư, TTM và ĐU6. Thuốc gây nghiện/các opioid 8. Thuốc tăng co bóp cơ tim, tiêm tĩnh mạch9. Thuốc điều trị đái tháo đường đường uống....

4/28/201711

Gồm 21 nhóm, 121 biệt dược.

Danh mục TNCC của bệnh viện E

Page 12: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

4/28/2017 12

Gồm 7 nhóm chính:1. Thuốc tim mạch2. Thuốc chống đông3. Thuốc ung thư4. Insulin5. Giảm đau Opioid6. Thuốc cản quang7. Dung dịch ưu trương

Danh mục TNCC dự thảo của bệnh viện ĐH Y Dược Huế

Page 13: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

2

Kê thuốc

- Không viết tắt, viết rõ ràng tên TNCC khi kê đơn

- Ghi rõ liều, đường dùng, thời gian tiêm truyền, chẩn đoán.

Ví dụ: Dopamine 5mcg/kg IV trong 1 phút

- Nên kê đơn bằng máy tính để tránh những sai sót khi viết

tay

- Lưu ý những sai sót mới do dùng phần mềm: kê đơn nhầm

tên thuốc gần giống nhau, kê sai hàm lượng, kê trùng lặp

2

4/28/2017 13

Page 14: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

2

Kê thuốc

- Xây dựng phác đồ/quy trình sử dụng đối với các thuốc nguy

cơ cao

2

4/28/2017 14Protocol quản lý thuốc chống đông

Page 15: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

2

Kê thuốc

- Thêm các chức năng cảnh báo tự động: phát hiện tương

tác thuốc, chống chỉ định, thuốc trùng lặp….

2

4/28/2017 15

Chức năng duyệt đơn thuốc tự động của thongtinthuoc.com

Page 16: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

2

Cung ứng/cấp phát thuốc từ khoa dược

Tránh mua các thuốc dễ gây nhầm lẫn

3

Xây dựng quy trình cấp phát rõ ràng, cụ thể. Có quy trình

cấp phát riêng với những nhóm thuốc đặc biệt.

Lưu ý đến các từ viết tắt, các kí hiệu trong đơn thuốc.

Hạn chế bị gián đoạn trong quá trình cấp phát.

Thực hiện kiểm tra chéo khi cấp phát.

Chú ý các thuốc “nhìn giống nhau, đọc giống nhau” khi cấp

phát: dán nhãn phụ cảnh báo “NGUY CƠ NHẦM LẪN”

4/28/2017 16

NGUY CƠ

NHẦM

LẪN

Sắp xếp TNCC tập trung: khu vực thuốc ung thư, thuốc

chống đông, insulin..

Page 17: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

3

Có ngăn bảo quản

TNCC riêng biệt

4/28/2017 17

Dán nhãn “THUỐC NGUY CƠ

CAO” trên kệ thuốc/hộp thuốc/đơn

vị thuốc

Lưu trữ thuốc tại khoa Dược/Khoa lâm sàng

THUỐC NGUY CƠ CAO

ADRENALIN 1mg/ml

Page 18: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

4/28/2017 18

4 Lưu trữ thuốc tại khoa Dược/Khoa lâm sàng

Dán nhãn phụ trên hộp

thuốc tại khoa Ung Bướu

Page 19: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Sử dụng thuốc bởi bệnh nhân

- Tư vấn dùng thuốc kĩ cho bệnh nhân

- Phát các tài liệu phát tay

5

4/28/2017 19

Page 20: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

Tài liệu tham khảo

1. American Society of Hospital Pharmacists (1993), "ASHP guidelines on

preventing medication errors in hospitals", American Journal of Hospital

Pharmacy, 50, 305-314.

2. Australian Commission on Safety and Quality in Health Care (2015), High risk

medicines, http://www.safetyandquality.gov.au/our-work/medication-

safety/medication-alerts/.

3. Guideline on Safe Use of High-alert medications. Pharmaceutical

Services Division. Ministry of Health Malaysia

4/28/2017 20

4. Patient Briefing. National Patient Safety Agency. 28/3/2007

Page 21: Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao

4/28/2017 21