33
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CNĐD Châu Đặng Kim Hoàng

Csnb xhth

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Csnb xhth

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA

CNĐD Châu Đặng Kim Hoàng

Page 2: Csnb xhth

MỤC TIÊU

1. Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng

bệnh xuất huyết tiêu hóa (XHTH).

2. Phát hiện được các triệu chứng lâm sàng của

bệnh XHTH.

3. Chăm sóc được bệnh nhân XHTH.

Page 3: Csnb xhth

NỘI DUNGI. BỆNH HỌC

1. Đại cương.2. Định nghĩa – phân loại.3. Nguyên nhân.4. Triệu chứng.5. Đánh giá mức độ xuất huyết.6. Xử trí.

II. CHĂM SÓC1. Nhận định.2. Lập kế hoạch. 3. Thực hiện.4. Lượng giá.

Page 4: Csnb xhth

ĐẠI CƯƠNG

– Chảy máu đường tiêu hóa: do tổn thương ở thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non và đại tràng.

– Biểu hiện lâm sàng: nôn ra máu và/hoặc đi ngoài phân đen.

– Là cấp cứu liên quan đến cả nội và ngoại khoa.– Cần phối hợp các biện pháp hồi sức, điều trị

cầm máu và điều trị nguyên nhân.

Page 5: Csnb xhth

ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI

– XHTH là chảy máu trong ống tiêu hóa: từ thực quản đến trực tràng thể hiện bằng: nôn ra máu đỏ, tiêu phân đen.

– Chảy máu đường tiêu hóa trên: Tổn thương từ thực quản đến góc Treitz (góc tá hổng tràng) trở lên.

– Chảy máu tiêu hóa thấp tổn thương từ góc Treitz trở xuống: từ ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn.

Page 6: Csnb xhth
Page 7: Csnb xhth

NGUYÊN NHÂN– Chảy máu đường TH trên (90%): thường do 2

nhóm bệnh: • Loét DD – TT ăn mòn vào mạch máu (#50%).• Tăng áp lực tĩnh mạch cửa giãn vỡ tĩnh mạch

thực quản ( # 25%)– Chảy máu TH thấp (10%):• Ở tiểu tràng: loét tiểu tràng, u máu, ruột hoại tử

chảy máu...• Ở đại tràng: Ung thư đại tràng, polip đại tràng, túi

thừa...– Chảy máu ở hậu môn, trực tràng: trĩ nội, viêm

trực tràng, ung thư loét ở trực tràng...

Page 8: Csnb xhth

VARICE THỰC QUẢN Ổ LOÉT DẠ DÀY GÂY BiẾN CHỨNG CHẢY MÁU

Page 9: Csnb xhth
Page 10: Csnb xhth

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

– Nôn ra máu: đỏ, bầm đen có thể lợn cợn thức ăn.

– Tiêu phân đen như hắc ín, bã cà phê, có mùi thối khắm.

– Có thể vừa nôn ra máu vừa tiêu phân đen.– Tình hình toàn thân phụ thuộc vào mức độ mất

máu.

Page 11: Csnb xhth

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

– CTM• HC: giảm• Hct: giảm sau 6 8g mất 500ml máu Hct

3%• Hb: giảm

– Sinh hóa máu: các chức năng gan, thận, chức năng đông máu.

– Nội soi dạ dày – tá tràng: sớm 12-24 giờ là nền tảng cho điều trị, giúp chẩn đoán, điều trị và phân loại nguy cơ.

Page 12: Csnb xhth

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (tt)– Phân loại theo Forrest:

• Ia: đang phun máu.• Ib: đang rĩ máu• IIa: Lộ mạch máu.• IIb: Cục máu đông trên đáy ổ loét.• IIc: Vết đen trên đáy ổ loét.• III: đáy ổ loét sạch.

Page 13: Csnb xhth

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (tt)

– Nếu nghi ngờ XHTH dưới• Xem phân xác định tính chất của chảy máu.• Xét ngiệm phân: tìm KSTĐR, máu ẩn.• Thăm hậu môn- trực tràng.• Soi đại tràng, soi trực tràng.

Page 14: Csnb xhth

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XH

– Độ I: nhẹ• Lượng máu mất # 10% thể tích tuần hoàn của cơ

thể (500ml với người # 70kg): 1 kg ~ 75 ml máu.• DSH ổn• CLS: HC > 3.000.000 / mm3, Hct > 30%

Page 15: Csnb xhth

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XH (tt)

– Độ II: trung bình• Lượng máu mất # 20% - 30% thể tích tuần hoàn

của cơ thể (1000ml )• Da xanh, niêm nhợt...• HA tối đa ≤ 90mmHg, mạch nhanh < 100l/phút• CLS: 2.000.000 < HC < 3.000.000 / mm3, 25% < Hct < 30% .

Page 16: Csnb xhth

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XH (tt)

– Độ III: nặng• Lượng máu mất > 35% thể tích tuần hoàn của

cơ thể (>1000ml ).• Thiếu oxy não: hốt hoãng, vật vã, bứt rứt, da,

niêm trắng nhợt...• Tiểu ít.• Mạch nhanh nhỏ khó bắt, HA tối đa tụt, kẹp,

nhiệt độ tăng nhẹ.• CLS: HC ≤ 2.000.000 / mm3, Hct ≤ 20% .

Page 17: Csnb xhth

XỬ TRÍ

– Hồi sức và phục hồi lượng máu mất bằng cách truyền máu tươi.

– Xử trí nguyên nhân để tránh XH tái phát.– Cầm máu tại chỗ qua nội soi.– Nếu điều trị nội khoa tích cức không hiệu quả

phải chuyển sang ngoại khoa để phẫu thuật cầm máu.

Page 18: Csnb xhth

CHĂM SÓC

1. Nhận định. Xử trí cấp cứu ban đầu. vấn đề của bệnh nhân.

2. Lập kế hoạch.3. Thực hiện.4. Lượng giá.

Page 19: Csnb xhth

NHẬN ĐỊNH

1. Hỏi bệnh.2. Quan sát.3. Thăm khám.4. Thu thập qua dữ liệu khác.

Các dấu hiệu sống. Các dấu hiệu chảy máu. Diễn tiến tình trạng bệnh.

Page 20: Csnb xhth

NHẬN ĐỊNH (tt)

1. HỎI BỆNH– Nôn ra máu?– Tiêu phân đen?– Đau?– Bệnh lý DD –TT?– Lo lắng?– Thuốc đã dùng trước đó?

Page 21: Csnb xhth

NHẬN ĐỊNH (tt)

2. QUAN SÁT– Tổng trạng.– Tình trạng tinh thần.– Tính chất của chất nôn, phân.– Tư thế chống đau.

Page 22: Csnb xhth

NHẬN ĐỊNH (tt)

3. THĂM KHÁM– DSH.– Khám bụng.

Page 23: Csnb xhth

NHẬN ĐỊNH (tt)

4. THU THẬP DỮ LiỆU– Hồ sơ.– Sử dụng thuốc.– Qua gia đình.

Page 24: Csnb xhth

VẤN ĐỀ CỦA NGƯỜI BỆNH

Một số vấn đề có thể có ở bệnh nhân XHTH:– Chóng mặt do mất máu.– Chảy máu do loét DD – TT.– Lo lắng do tình trạng cấp và nặng.– Vệ sinh cá nhân.– Hướng dẫn giáo dục sức khỏe.

Page 25: Csnb xhth

LẬP KẾ HOẠCH

1. Cho bệnh nhân nhịn ăn, nằm yên tỉnh 24 giờ đầu.

2. Thực hiện các y lệnh kịp thời và chính xác.3. Theo dõi và phát hiện có tình trạng mất máu

nặng.4. Trấn an bệnh nhân.5. Vệ sinh cá nhân6. Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà cách theo

dõi và chăm sóc.

Page 26: Csnb xhth

THỰC HiỆN

1. Chăm sóc cơ bản.2. Thực hiện y lệnh / kế hoạch điều trị.3. Theo dõi bệnh nhân.4. Hướng dẫn giáo dục sức khỏe.

Page 27: Csnb xhth

THỰC HiỆN (tt)

1. CHĂM SÓC CƠ BẢN– BN nằm tại giường, đầu thấp, yên tỉnh.– Động viên BN.– Cho thở oxy (nếu cần).– Đặt catheter.– Đặt thông dạ dày.– Theo dõi t/c phân.– Dinh dưỡng.– Giữ ấm.– Phòng tránh chảy máu (bn có RL đông máu).– T/d dấu hiệu đau thắt ngực / thiếu máu cơ tim.

Page 28: Csnb xhth

THỰC HiỆN (tt)

2. THỰC HiỆN KẾ HOẠCH ĐiỀU TRỊ– Đảm bảo hô hấp: kiểm soát đường thở.– Đảm bảo huyết động: đầu thấp, đặt 2 đường truyền

hoặc CVP, truyền DD cao phân tử, duy trì huyết áp tối đa > 90 mmHg, mạch< 100 lần/ phút, bệnh nhân tiểu tốt (>50ml/ giờ).

– Các biện pháp cầm máu: rửa dạ dày NS cấp cứu, thực hiện tiêm thuốc cầm máu.

Page 29: Csnb xhth

THỰC HiỆN (tt)

3. THEO DÕI BN – DSH: shh (SpO2, nôn sặc vào phổi), tụt HA...– Tình trạng tinh thần, RL ý thức, hôn mê...– Lượng nước tiểu.– Nôn / tính chất.– Đau, phân / tính chất.– Sử dụng thuốc.– Tình trạng mất máu, chảy máu.

Page 30: Csnb xhth

THỰC HiỆN (tt)

4. HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC SỨC KHỎE– Bệnh , diễn biến bệnh, phòng bệnh.– Thuốc và cách sử dụng thuốc.– Dinh dưỡng.– Nghỉ ngơi, vận động.

Page 31: Csnb xhth

ĐÁNH GIÁ Chăm sóc BN được coi là có hiệu quả khi:– Bệnh nhân được nghỉ ngơi yên tĩnh, yên tâm

điều trị.– Chảy máu đã cầm: hết nôn ra máu, đi ngoài

phân không có máu.– Dấu sinh hiệu ổn.– Nguyên nhân xuất huyết được giải quyết.– Các y lệnh được thực hiện đầy đủ, chính xác.– Vệ sinh sạch sẽ.– Khi ra viện bệnh nhân được hướng dẫn phát

hiện sớm tình trạng xuất huyết tiêu hóa và các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa.

Page 32: Csnb xhth

CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

Page 33: Csnb xhth