21
TIÊU ĐỀ c I II Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Một giá trị tinh thần của người Việt Nam. Cơ sở hình thành và biểu hiện ra đời sống xã hội của giá trị tinh thần đó

Mác Lê Nin

Embed Size (px)

Citation preview

TIÊU ĐỀ

cI

II

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Một giá trị tinh thần của người Việt Nam. Cơ sở hình thành và biểu hiện ra đời sống xã hội của giá trị tinh thần đó

1 Tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau

Quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người với nhau là hai quan hệ cơ bản

Điều kiện sản xuất

Phương thức sản

xuất Hoàn c nh ảđ a lýị

Đi u ềki n t ệ ựnhiên

Dân s & ốM t đ ậ ộdân số

1 Ý thức xã hội

Ý thức xã hôi là mặt tinh thần của đời sống xã hội.

Bao gồm những quan điểm, tư tưởng , tâm lý … của cộng đồng xã hội.

Ý thức xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội, phản ánh xã hội

2 Ý thức xã hội

Ý thức xã Ý thức xã hội thông hội thông thườngthường

Ý thức lý luận

Tâm lý xã hội

Hệ tư tưởng xã hội

2 Ý thức xã hội

Tri thức quan niệm được hình thành từ hoạt động thực tiễn hằng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát thành lý luận

Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng bay vừa thì râm

Ý thức xã hội thông thường

2 Ý thức xã hội

Những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát thành các học thuyết xã hội và trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật

Học thuyết Lamac và Đacuyn

Ý thức lý luậnÝ thức lý luận

2 Ý thức xã hội

Là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của những cộng đồng nhất định Là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ

Tâm lý xã hội

Tâm lý xã hội

Học thuyết Mác - Lênin

2 Ý thức xã hội

Là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…

Là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội

Hệ tư tưởng xã hội

Hệ tư tưởng xã hội

Truyền thống hiếu học của dân tộc ta

3 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Tồn tại xã hội quy định nội dung, bản chất, xu

hướng vận động của ý thức xã hội

Ý thức xã hội phản ánh logic khách quan tồn

tại xã hội

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng không phải trực tiếp mà thường thông qua những khâu trung gian

3a Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Phương thức sản xuất thay đổi

Tư tưởng, lý luận cũng

dần thay đổi theo

3b Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở ........

Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do không phản ánh kịp những thay đổi của tồn tại xã hôi do sức ỳ của thói quen, truyền thống của một số hình thái ý thức xã hội

Bói Toán

Lên Đồng

3b Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở ........

Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Những tư tưởng tiên tiến, khoa học có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại, dự báo sự phát triển tương lai, có tác dụng hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, hướng đến những nhiện vụ mới của xã hội đặt ra

Galile

Copecnic

Ý thức xã hội có tính kế thừa

Quan điểm lý luận của mỗi thời đại được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của những thời đại trước.

Kế thừa có tính tất yếu khách quan, có tính chọn lọc và sáng tạo, kế thừa theo quan điểm lợi ích, theo truyền thống và đổi mới

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở ........3b

Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác – LêNin

Sự tác động qua lại giữa các hình thái xã hội

Sự tác động đó cũng gây ảnh hưởng tới tồn tại xã hội. Thông thường trong mỗi thời đại, tùy theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có những hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu và chi phối với các hình thái ý thức xã hội khác

Ý thức xã hội chịu sự tác động lẫn nhau

3bTính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở ........

Ý thức xã hội chịu sự tác động lẫn nhau

CHÍNH TRỊ PHÁP

QUYỀN

ĐẠO ĐỨCKHOA HỌC

NGHỆ THUẬT

TÔN GIÁO

Ý thức xã hội tách động trở lại tồn tại xã hội

Các hình thái ý thức xã hội đều có ảnh hưởng lẫn nhau và đều tác động trở lại tồn tại xã hội. Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của những mối quan hệ kinh tế vào con người, vào mức độ ảnh hưởng trong quảng đại quần chúng..... Kể cả ý thức tiến bộ lẫn ý thức lạc hậu

3bTính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở ........

VD : Nếu nhiều người trong xã hội biết nhận thức cái đúng và cái sai thì xã hội trở nên tốt đẹp và không thì ngược lại

3bTính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở ........

IIMột giá trị tinh thần của người Việt Nam là lòng yêu thương đoàn kết