36
ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN

Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

ĐI N NH VI T NAMỆ Ả ỆTH I KỲ H U CHI NỜ Ậ Ế

Page 2: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

I. GIAI ĐOẠN 1975 -1986- Giai đoạn xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất phim mới như xưởng phim tổng hợp, hãng phim Nguyễn Đình Chiểu, hãng phim truyện Hà Nội...

Page 3: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Đề tài

Đề tài chiến tranh – lịch sử

Đề tài xã hội

Đề tài tâm lý- tình cảm

Chuyển thể từ văn học

Phim tài liệu

Phim hoạt hình

Cánh đồng hoang, Mẹ vắng nhà, Bao giờ cho đến tháng mười, Sao tháng Tám, Ngã ba Đồng Lộc...

Tướng về hưu, gánh xiếc rong...

Chuyến xe bão táp, Ngày lễ thánh, Xa và gần...

Chị Dậu, Làng Vũ Đại ngày ấy...

Hồ Chí Minh- Chân dung một con người...

Ông Trạng thả diều, Chiếc mũ của Vịt con...

Page 4: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Những bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam

(1975 -1986)

Page 5: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Cánh đồng hoang là một trong những bộ phim nhựa thành công

nhất về đề tài chiến tranh của Việt Nam

Page 6: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Bối cảnh phim diễn ra ở vùng Đồng Tháp Mười với nhân vật Vợ chồng Ba Đô và đứa con nhỏ sống trong một căn chòi nhỏ giữa dòng nước. Họ có nhiệm vụ giữ đường dây liên lạc cho bộ đội.

Page 7: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Bộ phim cho mỗi người một cảm nhận rõ nét về sự đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ đất nước.

Page 8: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Về nơi gió cát được Xí nghiệp phim Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh sản xuất năm 1983. Bộ phim đã nhận giải Bông sen vàng tại LHP Việt Nam lần thứ VI -1983.

Page 9: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Vê nơi gio cat ra đời vào m t thời điểm đ c ô ăbi t của lịch sư nước nhà, ghi dấu ấn đáng kể êtrong ngh thu t tạo dựng sắc nét chân dung ê âhình tượng mới, góp phần làm phong phu phương thức thể hi n trong phim truy n Vi t ê ê êNam.

Page 10: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Bao giờ cho đến tháng mười là một bộ phim kinh điển của điện ảnh Việt Nam, được sản xuất năm 1984. CNN cũng đánh giá đây là một trong 18 bộ phim châu Á xuất sắc nhất mọi thời đại.

Page 11: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Nhân vật chính trong bộ phim là Duyên – một người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh. Qua bộ phim này, đạo diễn Đỗ Nhật Minh đã góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp thầm kín, cao cả của người phụ nữ Việt Nam.

Page 12: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Làng Vũ Đại ngày ấy là một bộ phim nổi tiếng được xếp vào hàng những tác phẩm kinh điển của điện ảnh Việt Nam. Phim được sản xuất năm 1982 bởi đạo diễn NSND Phạm Văn Khoa.

Page 13: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Bộ phim khắc họa cuộc sống nông thôn trong xã hội phong kiến, nưa thuộc địa của Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. Qua sự chứng kiến của ông giáo, nông thôn Việt Nam hiện lên với sự mâu thuẫn giai cấp gay gắt với những số phận cùng khổ của người nông dân Chí Phèo, Thị Nở, Lão Hạc...

Page 14: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Những đạo diễn nổi tiếng của điện ảnh Việt Nam

(1975 -1986)

Page 15: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

NGUYỄN HỒNG SẾN

Nguyễn Hồng Sến - người tạo nên nhiều bộ phim kinh điển như Mùa gió chướng (1977), Cánh đồng hoang(1978), Chiến trường chia nửa vầng trăng...

Page 16: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Đạo diễn Nguyễn Hồng Sến sinh năm 1933 tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An. Năm 1954, Hồng Sến tập kết ra miền Bắc theo học lớp quay phim đầu tiên của trường Điện ảnh Việt Nam. Bộ phim đầu tay của ông trong vai trò quay phim - Nước về Bắc Hưng Hải - giành huy chương vàng đầu tiên cho phim tài liệu Việt Nam tại Liên hoan phim quốc tế Moscow 1959.

Page 17: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

ĐẶNG NHẬT MINH

Đặng Nhật Minh là đạo diễn nổi tiếng của nền điện ảnh Việt Nam với những bộ phim như Cô gái trên sông, Mùa ổi.. Đặc biệt là phim Bao giờ cho đến tháng Mười và gần đây là Đừng đốt.

Page 18: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Đặng Nhật Minh sinh ngày 10/5 năm 1938 tại Huế. Thân phụ ông là bác sĩ Đặng Văn Ngữ nên ông đã có ý định theo học ngành y để nối nghiệp cha. Tuy nhiên ông lại chỉ bắt đầu công việc bằng vai trò biên dịch cho các phim nói tiếng Nga, rồi đến phiên dịch cho các lớp đào tạo điện ảnh của Liên Xô dành cho người Việt.

Page 19: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

PHẠM VĂN KHOA

Phạm Văn Khoa là đạo diễn lão thành của điện ảnh cách mạng Việt Nam. Những bộ phim nổi tiếng của ông là Làng Vũ Đại ngày ấy, Chị Dậu, Kén rể...

Page 20: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Phạm Văn Khoa sinh ngày 15 tháng 3 năm 1913, tại Đông Tạ, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, và mất ngày 24 tháng 10 năm 1992. Ông là giám đốc đầu tiên của Doanh nghiệp Quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam (1953) , nguyên giám đốc Hãng phim truyện Việt Nam. Ông được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (đợt 1 – 1984) và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật 2007.

Page 21: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

II. GIAI ĐOẠN 1986 - 2000- Thời gian đầu thời kỳ đổi mới, xuất hiện một dòng phim ở miền Nam nhanh chóng được công chung ưa thích, được gọi là: phim “mì ăn liền” hay dòng phim “điện ảnh thị trường”.

Page 22: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 23: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 24: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 25: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 26: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 27: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 28: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Tóc gió thôi bay

Page 29: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 30: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến
Page 31: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

Phim tài li u giai đo n đ i m i cũng có nh ng s chuy n h ng v ng ch c ệ ạ ổ ớ ữ ự ể ướ ữ ắtrong cách ti p c n cu c s ng và liên ti p giành đ c gi i Phim ng n t i ế ậ ộ ố ế ượ ả ắ ạb n kỳ Liên hoan phim châu Á - Thái Bình D ng v i ố ươ ớ Tr l i Ng Thu , ở ạ ư ỷTi ng vĩ c m Mỹ Lai, Ch Năm khùngế ầ ở ị và Ch n quêố .

Page 32: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

TRỞ LẠI NGƯ THỦY- Năm sản xuất: 1997- Giải thưởng: + Bông sen vàng LHP VN lần thứ 12-1999+ Giải A Hội Điện ảnh năm 1998+ Huy chương vàng LHP châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 43

Page 33: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI- năm sản xuất: 1998- giải thưởng: Phim ngắn hay nhất (Best Short Film Award) tại Liên hoan Phim châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 43 tổ chức ở Thái Lan năm 1999. Cũng trong năm này, phim đạt giải Bông sen bạc của Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12.

Page 34: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

CHỊ NĂM KHÙNG (2000)Câu chuyện cảm động về chị Đặng Thị Kim Hồng, một nữ anh hùng lao động, giàu lòng yêu nước và nặng tình yêu thương đồng đội, chị đã chiến thắng bệnh tật dành mọi tâm huyết cho việc đi tìm hài cốt và qui tập mộ liệt sĩ Hãng phim tài liệu và khoa học trung ương sản xuất, hãng phim Phương Nam phát hành.

Page 35: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến

CHỐN QUÊ - 2001- Đạt giải thưởng:phim tài liệu hay nhất tại Liên hoan Phim châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 46 tổ chức tại thủ đô Jakarta, Indonesia từ ngày 16 đến 20-10

Page 36: Điện ảnh Việt Nam thời hậu chiến