46
GVHD : Th.s NGUYỄN THANH LÂM SVTH: NGÔ THỊ NGÂN HÀ ( 1113113) TRẦN NGỌC PHƯƠNG UYÊN(1113489) HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC (TiO 2 ) VÀ ỨNG DỤNG

HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG

Embed Size (px)

Citation preview

GVHD: Th.s NGUYỄN THANH LÂM

SVTH: NGÔ THỊ NGÂN HÀ ( 1113113)

TRẦN NGỌC PHƯƠNG UYÊN(1113489)

HIỆN TƯỢNG

QUANG XÚC TÁC (TiO2)

VÀ ỨNG DỤNG

MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN

THIẾT

Tài liệu công nghệ nano: http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%20lop/seminar.html

https://drive.google.com/folderview?id=0B2JJJMzJbJcwajNXZWpzdGRTb1MtRXdRN0hrZFhiQQ&usp=sharing

NỘI DUNG

I.

• QUANG XÚC TÁC LÀ GÌ??

• GIỚI THIỆU VẬT LIỆU TIO2

II.• CẤU TRÚC VẬT LIỆU TIO2

III.• TÍNH CHẤT VẬT LIỆU TIO2

IV.• ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TIO2

Giải Pháp:Thực Trạng

KHÁI NIỆM

Quang xúc tác là hiện tượng sử dụng ánh sáng để

kích hoạt các phản ứng hoá học.

ĐÁP ỨNG: TITANIUM DIOXIDE (TIO2)

Ổn định hoá học

Không gây độc

Giá thành thấp

- Anatase

- Rutile

- Brookite

Cấu trúc rutile,

anatase, brookite đều được

xây dựng từ các đa diện

phối trí 8 mặt Ti06.

- Không bền, khả năng chịu nhiệt kém

- Hoạt tính quang xúc tác cao nhất

- Chuyển sang pha rutile ở nhiệt độ 915oC

- Bát diện xếp tiếp xúc cạnh với nhau và trục c

tinh thể kéo dài

- Độ rộng khe năng lượng: 3,23eV

- Khối lượng riêng: 3,9g/cm3

- Là dạng phổ biến,bền nhất của Ti02.

- Có độ xếp chặt so với 2 pha còn lại

- Có cấu trúc lập phương nên bền vững và có khả

năng chịu nhiệt cao.

- Bát diện, tiếp xúc nhau ở đỉnh.

- Độ rộng khe năng lượng: 3,02eV

- Khối lượng riêng: 4,2g/cm3

- Khả năng xúc tác quang của Brookite yếu, hầu

như không có.

- Tốc độ chuyển pha Brookite sang Rutile nhanh

hơn pha Anatase sang Rutile. Quá trình xảy ra

hoàn toàn khi ở nhiệt độ 900C

- Độ rộng khe năng lượng: 3,4eV

- Khối lượng riêng: 4,1g/cm3

TIO2

TÍNH CHẤT CỦA

TIO2

Là chất màu trắng. Khi đun nóng có màu vàng.

Khi làm lạnh thì trở lại màu trắng.

Có độ cứng cao. Khó nóng chảy (1870oC)

M=79,88 g/mol

Trọng lượng riêng: 4,13 - 4,25 g/cm3

Tính chất Anatase Rutile

Điểm nóng chảy (oC) 1825 1825

Điểm sôi (oC) 2500 ~ 3000 2500 ~ 3000

Hấp thụ quang

Độ cứng Mohr 5.5 6.5 - 7

Chỉ số chiét suất 2.55 2.75

Hằng số điện môi 31 114

nm415nm385

• Có tính chất lưỡng tính

• Không tác dụng với nước, dd axit loãng

(trừ HF) và kiềm

• Tác dụng với axit khi đun nóng lâu, với

kiềm nóng chảy

Một vài tính chất vật lý của TiO2

I. TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU TIO2

Nguyên tắc của quá trình xúc tác quang

Trong quá trình quang xúc tác khuếch tán trên bề mặt chất xúc tác sẽ

sản sinh ra e- và h+ => tính xúc tác quang hóa của bán dẫn

Electron khử các phân tử nhận e-

Lỗ trống oxi hóa các phân tử cho e-

Điều kiện để một chất có khả năng xúc tác quang:

Có hoạt tính quang hoá.

Có năng lượng vùng cấm thích hợp để hấp thụ

ánh sáng tử ngoại hoặc ánh sáng nhìn thấy.

QUÁ TRÌNH XÚC TÁC QUANG HÓA

Khuếch tán

chất phản ứng

tới bề mặt xúc

tác

Hấp thụ lên bề

mặt

Hấp thụ photon

và khuếch tán

đến bề mặt

Khuếch tán

các sản phẩm

vào pha khí

hoặc lỏng

Nhả hấp thụ

các sản phẩm

GĐSC: các phần tử tác bị kích thích tham gia vào

phản ứng với các chất hấp phụ lên bề mặt

GĐTC: giai đoạn phản ứng của các sản phẩm thuộc

giai đoạn sơ cấp

1 2 3

4

6 5

CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG

Các phân tử của chất tham gia phản ứng hấp

phụ lên bề mặt chất xúc tác gồm hai loại:

Các phân tử có khả năng nhận e- (Acceptor)

Các phân tử có khả năng cho e- (Donor)

Quá trình chuyển điện tử có hiệu quả hơn

nếu các phân tử chất hữu cơ và vô cơ bị hấp phụ

trước trên bề mặt chất xúc tác bán dẫn (SC).

hυ + (SC) e- + h+

A + e- A-

D + h+ D+

CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG

CƠ CHẾ XÚC TÁC QUANG

SỰ HÌNH THÀNH GỐC OH* VÀ O2-

Chính các gốc OH* và O2- với vai trò

quan trọng ngang nhau có khả năng phân hủy

các hợp chất hữu cơ thành H2O và CO2.

TÍNH SIÊU THẤM NƯỚC

TÍNH KỴ NƯỚC VÀ SIÊU THẤM ƯỚT

TÍNH KỴ NƯỚC VÀ SIÊU THẤM ƯỚT

Cơ chế chuyển từ tính kỵ nước sang tính ưa nước của TiO2 khi được

chiếu sáng

CƠ CHẾ CHUYỂN TỪ KỴ NƯỚC SANG SIÊU ƯA

NƯỚC:

Bề mặt kỵ nước của TiO2Sự phân huỷ các chất hữu cơ làm

lộ nhóm –OH

Quá trình hấp phụ vật lý các phân tử

nướcNước khuếch tán vào trong

bề mặt vật liệu

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH NĂNG QUANG

XÚC TÁC:

Phương pháp chế tạo

Độ kết tinh của tinh thể

Nhiệt độ nung

Diện tích hiệu dụng bề mặt

Khối lượng xúc tác

Cường độ chiếu sáng

VẬT LIỆU TIO2 PHA TẠP

TiO2 có độ rộng vùng cấm lớn. Năng lượng vùng

cấm của rutile là 3,0 eV và của anatase là 3,2 Ev nên chỉ

có tia UV < 388nm là có khả năng kích thích để tạo e- và

h+.

Giải pháp: là đưa kim loại hoặc phi kim vào để mở

rộng khả năng xúc tác quang hóa.

TIO2 PHA KIM LOẠI

TiO2 được biến tính bởi các kim loại chuyển tiếp như

W, V, Fe, Cr,… đã cho kêt quả tốt tăng cường tính chất

quang xúc tác trong vùng ánh sáng khả kiến.

Mn+ + hν M(n+1)+ + e-

Mn+ + hν M(n-1)+ + h+

Trong đó M và Mn+1 lần lượt là kim loại và

ion kim loại pha tạp.

TIO2 PHA PHI KIM

Còn việc biến tính bởi các phi kim như N, S, C, P,..

và các halogen cũng làm tăng hoạt tính của TiO2 trong

vùng ánh sánh khả kiến.

Không giống như các ion kim loại (cation), các anion

ít có khả năng hình thành các trung tâm tái hợp và do đó

nâng cao hiệu quả hoạt tính quang hoá hơn.

ỨNG DỤNG :Phân huỷ

NO2

Khử mùi

Xử lí nước

Diệt khuẩn

Tự làm sạch

Tiêu diệt các tế bàoUng Thư

Tách H2 từNước

1. TÁCH H2 TỪ NƯỚC

Tốc độ tái hợp của e--h+ quánhanh

Phản ứng tái hợp (O2 và H2)

Xảy ra trong vùng UV

Hiệu suất phân ly nước còn

thấp:

Giải phápGiảm kích thước hạt (d<10-15 nm)

Chuyển về vùng khả kiến

PHÂN HUỶ KHÍ NOX

Tính chất Oxy hoá:

NO + 2 OH* NO2 + H2O

NO2 + OH* NO3

-+ H+

Tính chất Khử:

NOx NO3

-O2

-

PHÂN HUỶ NOX

PHÂN HUỶ NOX

Bãi đậu xe bằng gạch ứng dụng quang xúc tác ở

Leien

PHÂN HUỶ NOX

Vỉa hè được

lát bằng gạch

ứng dụng ở

Nhật

KHỬ MÙI

Biểu đồ cho thấy khả

năng khử mùi của

TiO2

XỬ LÍ NƯỚC

Tối thiểu hoá Trihalomethane trong quá trình xử lí

nước bằng Clorine

XỬ LÍ NƯỚC

Xử lí nước thuỷ cục Mô hình PC

DIỆT KHUẨN

Cơ chế diệt khuẩn

TỰ LÀM SẠCH

Với khả năng tự làm sạch, chất quang xúc tác

được ứng dụng để ngăn quá trình bám bẩn của đồ

dùng hàng ngày

TỰ LÀM SẠCH

Khả năng chống mờ của màng TiO2

TỰ LÀM SẠCH

DIỆT KHUẨN

Cơ chế diệt khuẩn

trong các thiết bị

REFERENCE:

Màng quang xúc tác TiO2 chế tạo bằng phương pháp

phún xạ phản ứng magnetrondc (Vũ Thị Hạnh Thu,

Nguyễn Hữu Chí, Lê Văn Hiếu, Huỳnh Thành Đạt,

Phạm Kim Ngọc)

Application of Titanium Dioxide Photocatalysis to

Construction Materials (Yoshihiko Ohama-Van

Gemert)

“Quang học Ứng Dụng” (TS. Lê Vũ Tuấn Hùng)

Cám ơn các bạn

đã quan tâm theo dõi

Cám ơn các bạn

đã quan tâm theo dõi

THANK YOU