209
Chương Trình GCI Bài 1: ĐỨC CHÚA TRỜI I. LỜI GIỚI THIỆU: CoCl 1:9-10, GiGa 17:3, DaDn 11:32 II. SỰ HIỆN HỮU CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: HeDt 11:6, SaSt 1:1 1. Niềm tin có Đức Chúa trời trong con người qua vũ trụ, vạn vật. RoRm 1:18-32 2. Sự thắc mắc về “nhân, quả”, mọi vật không thể tự nhiên mà xuất hiện. Chúng ta có một cái đồng hồ, chúng ta phải có người chế tạo đồng hồ. Chúng ta có tạo vật thì chúng ta phải có một đấng tạo hóa. Vũ trụ này không có Đấng Tạo Hóa; xa hơn nữa bảng chữ cái tự nó không thể làm thành ra quyễn sách nếu nó không có tác giả. 3. Bản chất luân lý và thông minh của con người minh chứng cho luân lý và thông minh của Đấng tạo hóa. III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: CÁI GÌ TẠO RA ĐỨC CHÚA TRỜI , ĐỨC CHÚA TRỜI 1. Ngài là vô cùng, không có giới hạn và vĩnh hằng: XuXh 3:14 YHWH được dùng cho Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa (SaSt 2:4) EsIs 41:4, 43:10-13, 44:6, 48:12 SaSt 18:14 “Co điều gì là quá khó đối với Chúa?” Mat Mt 19:26 “... với Chúa mọi điều đều có thể được” LuLc 1:37 “ Không có việc gì là không làm được đối với Đức Chúa Trời” KhKh 1:17, 22:13 2. Toàn năng, Đấng tạo hóa và Đấng nâng đỡ mọi vật SaSt 17:1 (El shaddai - Đức Chúa Trời mạnh sức - God Almighty) KhKh 19:6, 1:8, EsIs 42:5, 45:12-18, 48:13. 3. Toàn tri, biết mọi sự. Ngài có sự thông minh tuyệt đỉnh: EsIs 46:9-10, 40:28, Thi Tv 147:5, RoRm Ro11:33 4. Đấng cầm quyền công chính của vũ trụ: SaSt 14:19 El Elyon“Đấng Chí Cao. Đấng Sở Hữu Trời và đất” Thi Tv 103:19, EsIs 45:21, 46:9-10 5. Ngài là Đấng Sống và cũng là nguồn của sự sống: GiGa 1:4, 5:26, Cong Cv 17:25, EsIs 42:5 6. Không thay đổi, Ngài không thay đổi: MaMl 3:6, ISa1Sm 15:29, HeDt 1:10-12, Gia Gc 1:17 7. Đấng toàn tại, sự hiện diện của Ngài ở khắp vũ trụ: Thi Tv 139:7-10,

Chuong trinh gci

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong trinh gci

Chương Trình GCI

Bài 1: ĐỨC CHÚA TRỜI

I. LỜI GIỚI THIỆU: CoCl 1:9-10, GiGa 17:3, DaDn 11:32

II. SỰ HIỆN HỮU CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: HeDt 11:6, SaSt 1:11. Niềm tin có Đức Chúa trời trong con người qua vũ trụ, vạn vật. RoRm 1:18-322. Sự thắc mắc về “nhân, quả”, mọi vật không thể tự nhiên mà xuất hiện. Chúng ta có một cái đồng hồ, chúng ta phải có người chế tạo đồng hồ. Chúng ta có tạo vật thì chúng ta phải có một đấng tạo hóa. Vũ trụ này không có Đấng Tạo Hóa; xa hơn nữa bảng chữ cái tự nó không thể làm thành ra quyễn sách nếu nó không có tác giả.3. Bản chất luân lý và thông minh của con người minh chứng cho luân lý và thông minh của Đấng tạo hóa.

III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: CÁI GÌ TẠO RA ĐỨC CHÚA TRỜI , ĐỨC CHÚA TRỜI 1. Ngài là vô cùng, không có giới hạn và vĩnh hằng:XuXh 3:14 YHWH được dùng cho Đức Chúa Trời là Đấng Tạo Hóa (SaSt 2:4) EsIs 41:4, 43:10-13, 44:6, 48:12SaSt 18:14 “Co điều gì là quá khó đối với Chúa?” Mat Mt 19:26 “... với Chúa mọi điều đều có thể được”LuLc 1:37 “ Không có việc gì là không làm được đối với Đức Chúa Trời” KhKh 1:17, 22:132. Toàn năng, Đấng tạo hóa và Đấng nâng đỡ mọi vậtSaSt 17:1 (El shaddai - Đức Chúa Trời mạnh sức - God Almighty) KhKh 19:6, 1:8, EsIs 42:5, 45:12-18, 48:13.3. Toàn tri, biết mọi sự. Ngài có sự thông minh tuyệt đỉnh: EsIs 46:9-10, 40:28, Thi Tv 147:5, RoRm Ro11:334. Đấng cầm quyền công chính của vũ trụ: SaSt 14:19 El Elyon“Đấng Chí Cao. Đấng Sở Hữu Trời và đất” Thi Tv 103:19, EsIs 45:21, 46:9-105. Ngài là Đấng Sống và cũng là nguồn của sự sống: GiGa 1:4, 5:26, Cong Cv 17:25, EsIs 42:56. Không thay đổi, Ngài không thay đổi: MaMl 3:6, ISa1Sm 15:29, HeDt 1:10-12, Gia Gc 1:177. Đấng toàn tại, sự hiện diện của Ngài ở khắp vũ trụ: Thi Tv 139:7-10,

Page 2: Chuong trinh gci

HeDt 4:13. Đức Chúa Trời hiện diện khắp mọi nơi, nhưng Ngài không ở trong mọi vật. Nếu Đức Chúa Trời ở trong mọi vật thì con người có thể thờ phượng bất cứ vật gì, con người đang thờ phượng Ngài. Đức Chúa trời là hữu thể Thần linh, những ai thờ phượng Ngài thì phải thờ phượng trong tâm linh và lẽ thật (GiGa 4:24).

IV. BẢN CHẤT CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI - NGÀI GIỐNG CÁI GÌ? Chúng ta phải giống Ngài, “được tạo nên giống như Ngài” (made in his likeness): Eph Ep 4:24, CoCl 3:10, RoRm 8:29, IGi1Ga 3:21. Đức Chúa Trời là Tình Yêu: IGi1Ga 4:8, Mat Mt 5:44-45, 48, Eph Ep 5:1-5.2. Đức Chúa Trời là Sự sáng: IGi1Ga 1:5, Eph Ep 5:83.Đức Chúa Trời là Thánh Khiết: LeLv 11:45, 19:2,4. Đức Chúa Trời là Công Bình: RoRm 3:26, IPhi 1Pr 3:18, LeLv 19:35-36, ChCn 11:15. Đức Chúa Trời là Tốt lành: NaNk 1:7, Thi Tv 25:8, LuLc 18:19, Eph Ep 5:96. Đức Chúa Trời là Chân thật:XuXh 34:6, GiGa 14:67. Đức Chúa Trời là Dõng Sĩ: XuXh 15:3, 14:14, EsIs 42:13, KhKh 19:11.8. Đức Chúa Trời là Ngọn lửa hừng: HeDt 12:29, LeLv 10:2, ICo1Cr 3:139. Đức Chúa Trời là Trọn vẹn:Mat Mt 5:4810. Đức Chúa Trời là Thần linh: GiGa 4:24, RoRm 8:4-5, 14Hỏi : Nếu Đức Chúa Trời là tình yêu, làm thế nào Ngài có thể ném con người vào địa ngục?Đáp : Nếu Đức Chúa Trời là Đấng Thánh khiết hoàn hảo, làm thế nào Ngài có thể đưa bất cứ con người nào vào Thiên Đàng?+ Làm thế nào Đức Chúa trời thánh khiết và Công bình có thể bỏ qua tội lỗi?+ Làm thế nào một Đức Chúa Trời yêu thương có thể không tha thứ?Sự thánh khiết không thay đổi và tình yêu không điều kiện va chạm nhau (gặp nhau).* Sự VĨ ĐẠI của Ngài được bày tỏ qua cách Ngài tha thứ.* TÌNH YÊU của Ngài được bày tỏ - sự CÔNG BÌNH & sự THÁNH KHIẾT Ngài được toại nguyện.

V. NHÂN TÍNH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: ITe1Tx 1:9 :”...Đức Chúa Trời hằng sống và chân thật”1. Đức Chúa Trời YÊU : Mat Mt 5:44-452. Đức Chúa Trời GHÉT: ChCn 6:163. Đức Chúa Trời SĂN SÓC : IPhi 1Pr 5:74. Đức Chúa Trời BUỒN LÒNG: SaSt 6:65. Đức Chúa Trời GHEN TƯƠNG: XuXh 34:14

Page 3: Chuong trinh gci

6. Đức Chúa Trời có LÒNG TRẮC ẨN: PhuDnl 4:31, IICo 2Cr 1:3-4, CaAc 3:227.Đức Chúa Trời THƯƠNG XÓT: IICo 2Cr 1:3, Eph Ep 4:1-32, LuLc 6:368.Đức Chúa Trời NHÂN TƯ : LuLc 6:359. Đức Chúa Trời THÀNH TÍN: ICo1Cr 1:9, 10:13, ITe1Tx 5:24, HeDt 10:2310. Đức Chúa Trời BAN CHO : GiGa 3:1, LuLc 11:13, IITi 2Tm 3:16, RoRm 6:23, IPhi 1Pr 5:5, Mat Mt 11:28, Gia Gc 1:5, ICo1Cr 15:27, Thi Tv 136:25.

VI. ĐỨC CHÚA TRỜI BA NGÔI: Bởi Ba Ngôi của Đức Chúa Trời chúng ta biết rằng Đức Chúa Trời là MỘT (PhuDnl 6:4) và được bày tỏ trong Ba thân vị là Cha, Con và Thánh Linh. (Eph Ep 4:4-6).Là Một trong tư tưởng , mục đích,hành động , công việc.1.Cha được xem là Đức Chúa Trời (IPhi 1Pr 1:2) và là tất cả sự trọn vẹn của Đấng Chủ tể vô hình (GiGa 1:18).2.Con được xem là Đức Chúa Trời (HeDt 1:8) và là tất cả sự trọn vẹn của Đấng chủ tể được bày tỏ trong xác thịt (GiGa 1:1, 14).3.Đức Thánh Linh được xem là Đức Chúa Trời (Cong Cv 5:3-4) và là tất cả sự trọn vẹn của đấng chủ tể vận hành trong con người, cáo trách về tội lỗi (GiGa 16:7-11) và dẫn dắt tín đồ vào lẽ thật (GiGa 16:12-15).4.Giáo lý Ba Ngôi không được rõ ràng trong Cựu Ước nhưng được ngụ ý: “Và Đức Chúa Trời phán: chúng ta hãy tạo nên con người...” (SaSt 1:26)5.Giáo Lý Ba Ngôi được mặc khải trong Tân Ước.Mat Mt 3:16-17, chúng ta có Đấng Christ đang chịu phép báptêm nước, Cha phán từ thiên đàng và Đức Thánh Linh giáng xuống như chim bồ câu. Chúng ta được báptêm trong “Danh” (không phải nhiều Danh) Cha, Con và Đức Thánh Linh (Mat Mt 28:9).6. Ngay trong tạo vật cũng ngụ ý về giáo lý Ba Ngôi. Trong vũ trụ, chúng ta có không gian, vật chất và thời gian nơi một tạo vật. Trong khoảng không chúng ta có chiều dài, chiều rộng và chiều cao ở một khoảng không gian. Trong vật chất chúng ta có năng lượng, chuyển động và hiện tượng trong một vật thể. Về thời gian chúng ta có quá khứ, hiện tại và tương lai trong một thời điểm. Noi con người chúng ta có thân hồn và linh (ITe1Tx 5:13).7. Trong Ba Ngôi thánh, chúng ta có Cha, Con và Đức Thánh Linh trong một Đức Chúa Trời.

VII. NHỮNG DANH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI 1.Elohim (số nhiều) Đức Chúa TrờiSaSt 1:12.El Elyon: Đức Chúa Trời Chí Cao14:183.El Gibbor:Đức Chúa Trời Vĩ đại: EsIs 9:6, PhuDnl 10:17

Page 4: Chuong trinh gci

4.El Shaddai: Đức ChúaTrơì Toàn Năng SaSt 17:1-2, XuXh 6:25.El Olam: Đức Chúa Trời Đời Đời : SaSt 21:33B. YHWH or YAHWEH - Rút từ động từ HAYAH - “hiện hữu” hay “Ta là”1. Yahweh : CHÚA XuXh 3:14, 6:2-3, EsIs 42:82. Yahweh Roi: CHÚA Đấng Chăn giữ tôiThi Tv 23:13. Yahweh Meleck : CHÚA Vua của tôi:EsIs 6:54. Yahweh Sabaoth : CHÚA của các Thần5. Yahweh Jireh : CHÚA Đấng Cung cấp của tôi SaSt 22:146. Yahweh Nissi: CHÚA Đấng Cờ xí của tôi XuXh 17:157. Yahweh Rophe : CHÚA Đấng Chữa lành của tôiXuXh 15:268. Yahweh Shalom : CHÚA Đấng Bình an của tôi : Cac Tl 6:249. Yahweh Shammah : CHÚA ở ĐÓ : Exe Ed 48:3510. Yahweh Tsidkenu : CHÚA Đấng Công bình của tôi Gie Gr 23:6.C :ADONAI: CHÚA/ CHỦ : SaSt 15:2

CON NGƯỜI

I. KHỞI ĐẦU CỦA CON NGƯỜI. Con người đến từ đâu ?SaSt 1:26-28, 2:7, 18, 21-25

II. TÌNH TRẠNG CỦA CON NGƯỜI KHI ĐƯỢC TẠO DỰNG ĐẦU TIÊN: 1. Hoàn hảo -Không có tội lỗi, bệnh tật hoặc sự chết, vĩnh cửu. Đồng đi với Đức Chúa Trời. (SaSt 1:31, 3:8)2. Được tạo dựng theo hình ảnh hoặc chân dung của Đức Chúa Trời.a. Tiến bộ và có khả năng tri thức vĩ đại.CoCl 3:10b. Đạo đức và Công bình - Biết và chỉ làm điều thiệnEph Ep 4:24c. Tự do quyết định. SaSt 2:16-17d.Hữu thể đời đời.3. Một hữu thể gồm 3 phần: linh, hồn, thânSaSt 2:7: Thân thể từ bụi đất. Linh và hồn từ hơi thở (linh) của Đức Chúa Trời (Dan Ds 16:22, XaDr 12:1, ITe1Tx 5:23).

III. TẠI SAO ĐỨC CHÚA TRỜI TẠO DỰNG CON NGƯỜI? 1. Được tạo dựng vì vinh hiển của Ngài EsIs 43:72. Được tạo dựng vì sự vui lòng của Đức Chúa TrờiKhKh 4:113. Để ngợi khen và thờ phượng Đức Chúa Trời Eph Ep 1:12, KhKh 5:13-144. Để là những con cái trong gia đình của Ngài. Ngài là Cha :GiGa 1:12, Eph Ep 3:14-15, 4:6;, HeDt 2:10-165. Vì Con của Ngài CoCl 1:16 để là:

Page 5: Chuong trinh gci

a. Hội Thánh của Ngài 1:18b. Cô dâu và bạn đồng hành đời đời KhKh 19:7, 21:2, 96. Để cai trị trên đất : HeDt 2:5-87. Để làm việc lành : Eph Ep 2:10

IV. CON NGƯỜI CÓ GIỮ TÌNH TRẠNG HOÀN HẢO NÀY KHÔNG?

TỘI LỖI

I. LỜI GIÓI THIỆU: Hai sự kiện1. Con người coi thường tội lỗi (ChCn 14:9, “Kẻ ngu dại nhạo báng tội lỗi")2. Đức Chúa Trời rất quan tâm đến tội lỗi : SaSt 6:5-7, Thi Tv 5:5, “Ngài ghét tất cả những ai làm điều ác”Mat Mt 5:29-30

II. TỘI LỖI LÀ GÌ? a. Tội lỗi là vi phạm luật pháp của Đức Chúa Trời (IGi1Ga 3:4).b. Tội lỗi là hụt mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời (RoRm 3:23)c. Tội lỗi là chống nghịch với Đức Chúa Trời (ISa1Sm 15:32).d. Tội lỗi là vô tín, cho rằng Đức Chúa Trời là kẻ nói dối (IGi1Ga 5:10).e. Tội lỗi là sống theo đường lối riêng của mình (EsIs 53:6)f. Tất cả mọi sự bất công là tội lỗi ( IGi1Ga 5:17)

III. NGUỒN GỐC CỦA TỘI LỖI: Exe Ed 28:11-19, EsIs 14:12-17

IV. LÀM THẾ NÀO TỘI LỖI ĐÃ VÀO TRONG THẾ GIAN? (RoRm 5:12)+ SaSt 3:1-24 Khi Ađam phạm tội , hậu tự người trở nên hư hoại.+ Thi Tv 51:5 Bạn không phải dạy trẻ con nói dối.+ RoRm 5:18 Tất cả nhân loại bị phán xét là tội nhân.+ RoRm 3:23 Mọi người đều đã phạm tội. Con người phạm tội vì bản chất họ là tội lỗi

V. KẾT QUẢ CỦA TỘI LỖI - SỰ CHẾT: Eph Ep 2:1, RoRm 6:23. Sự chết không tiêu diệt, nó phân rẽ.a. Tiền công của tội lỗi là SỰ CHẾT THUỘC LINH . Linh và hồn phân rẽ khỏi Đức Chúa Trời là Đấng sống SaSt 2:16-17, EsIs 59:2, Exe Ed 18:4, 20b. Tiền công của tội lỗi là SỰ CHẾT THUỘC THỂ.Linh và hồn lìa khỏi thân thể. Giống như nhánh lìa khỏi thân cây, đã chết và đang chết SaSt 3:19

Page 6: Chuong trinh gci

Khi thân thể ngừng hoạt động và sự chết thuộc thể hoàn tất, linh và hồn trở về cùng Đức Chúa Trời để chịu phán xét Thi Tv 104:29, 90:10, TrGv 12:7, Giop G 34:14-15, HeDt 9:27.c. Tiền công của tội lỗi là: SỰ CHẾT ĐỜI ĐỜI:Sự phân cách đời đời khỏi lòng thương xót của Đức Chúa Trời ITe1Tx 1:8-9, KhKh 20:11-15Nhưng cho người được tha thứ bởi sự chết của Chúa Giêsu Christ: SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI LuLc 23:46, Cong Cv 7:59, GiGa 5:24, IICo 2Cr 5:6-8, ITe1Tx 4:13-18.

VI. SỰ TRẢ LỜI CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI TỘI LỖI: a. Sự công bình riêng :EsIs 64:6.b. Họ cố gắng sống một đời sống tốt : Tit Tt 3:5.c. Họ cố gắng sống theo luật pháp của Đức Chúa Trời: Mat Mt 5:21-22, 27, 28d. Những tôn giáo khác và những của lễ :GiGa 14:6, HeDt 10:4

TẤT CẢ NHÂN LOẠI TRONG TỘI LỖI

I. CON NGƯỜI ĐƯỢC SANH RA TRONG TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT THUỘC LINH SaSt 2:16-17, CoCl 2:13, RoRm 5:12, Thi Tv 51:5, ICo1Cr 15:22, Thi Tv 58:3,Eph Ep 2:1-3, CoCl 2:13, Thi Tv 51:5, 58:3.

II. CON NGƯỜI MÙ VÀ ĐIẾC ĐỐI VỚI LẼ THẬT THUỘC LINH TÂM TRÍ ĐEN TỐI VÀ TẤM LÒNG HƯ MẤT: SaSt 6:5, Gie Gr 17:9, SaSt 8:21,Mac Mc 7:21-23, ICo1Cr 2:14, IICo 2Cr 4:4

III. Ở DƯỚI SỰ KIỂM SOÁT CỦA SATAN VÀ NÔ LỆ CHO TỘI LỖI: Eph Ep 2:1-2, RoRm 6:20IITi 2Tm 2:25-26, Tit Tt 3:3, GiGa 8:34,

IV. TỘI LỖI BAO TRÙM. MỌI NGƯỜI Ở DƯỚI QUYỀN LỰC CỦA TỘI LỖI. KHÔNG MỘT AI LÀ CÔNG BÌNH. IISu 2Sb 6:36, EsIs 53:614:1-3, 39:5,EsIs 64:6,Thi Tv 130:3, RoRm 3:9-12, 23143:2, Gia Gc 3:2,8ChCn 20:9, IGi1Ga 1:8, 10, TrGv 7:20, 9:3,

Page 7: Chuong trinh gci

SỰ CỨU RỖI“Sự cứu rỗi thuộc về Đức Giêhôva” (Thi Tv 3:8)“Sự cứu rỗi đến từ Đức Giêhôva” (Gion Gn 2:10)

I. GIỚI THIỆU Sư cứu rỗi có các ý nghĩa là : “Sự giải cứu” “Sự an ninh”, “Sự bảo vệ”, “Sức khỏe”, “Sự khôi phục”, “Sự chữa lành”.Sự cứu rỗi là sứ điệp của Kinh thánh và Phúc ÂmITi1Tm 2:1-8, IITi 2Tm 1:10, Tit Tt 2:13, CoCl 1:13Hai khía cạnh rộng rãi của sự cứu rỗi là: được cứu khỏi và được cứu để đến 1:13.Khỏi :1. Tội lỗi và sự chết (RoRm 5:12, 3:23, 6:23)2. Cơn thạnh nộ (RoRm 5:9, ITe1Tx 5:9, 1:10)3. Sự hủy diệt đời đời (IITe 2Tx 5:9, 1:10, KhKh 20:10-25)Đến :1. Sự Cong bình2. Sự sống dư dật và sự sống đời đời3. Sự bình an và vui mừng (KhKh 21:1-8).Sự cứu rỗi là chương trình của Đức Chúa Trời không phải của con người, không phải của tôn giáo:1. Chỉ có một ĐẤNG DUY NHẤT có khả năng cứu rỗi (Cong Cv 4:12).2. CHỈ CÓ MỘT CON ĐƯỜNG, CHỈ CÓ MỘT CỨU CHÚA (GiGa 14:6)

II. CON NGUOÌ PHẢI CẦN MỘT CỨU CHÚA a. Con người sanh ra trong tội lỗi và chết phần thuộc linh (RoRm 5:12, ICo1Cr 15:22, Thi Tv 51:5, 58:3-4).b. Tấm lòng con người luôn luôn xấu (SaSt 6:5, Mac Mc 7:21-23, Gie Gr Gie17:9).c. Con người ở dưới sự kiểm soát của Satan và làm tôi mọi cho tội lỗi (Eph Ep 2:1-2, GiGa 8:34, Tit Tt 3:3)d. Tội lỗi lan tràn khắp nơi. Mọi người đều ở dưới quyền lực của tội lỗi. Không người nào công bình (Thi Tv 130:3, 143:2, ChCn 20:9, RoRm 3:9-12,23, TrGv 7:20, 9:3;, Gia Gc 3:2, 8, EsIs 53:6, 64:6, IGi1Ga 1:8,10).e. Con người trong tình trạng chết không thể tự cứu mình. Con người không có năng lực để thay đổi bản chất mình.CON NGƯỜI CHẾT, CON NGƯỜI CẦN SỰ SỐNG CON NGƯỜI CẦN ĐẤNG CỨU CHUỘC CỨU RỖI Giop G 14:4, GiGa 5:40, 6:44, 65, 17:2, Gie Gr 13:23, Cong Cv 11:18, Mat Mt 7:16-18, 12:33).

Page 8: Chuong trinh gci

III. CỨU CHÚA JÊSUS - CHRIST: Sự cứu rỗi đòi hỏi một người phải có khả năng cứu rỗi. Một người có uy quyền và quyền năng.* EsIs 43:3, 11-13, 45:21: Chỉ một mình Đức Chúa Trời có khả năng cứu rỗi.* IGi1Ga 4:14 Ngài đã sai con Ngài làm Cứu Chúa thế gian* LuLc 2:30, 3:6 Chúa Jesus được gọi là Sự cứu rỗi của Đức Chúa Trời.A. THẦN TÁNH CỦA JÊSUS CHRIST .NGÀI LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI 1. Giêhôva, Đức Chúa Trời của Cựu Ước là Jêsus ở Tân Ước EsIs 44:6, 41:4, 48:12;, KhKh 1:8, 17, 22:132. Ngài là đời đời. Duy chỉ Đức Chúa Trời là đời đời ITi1Tm 1:17, 6:14-16, MiMk 5:23. GiGa 1:1-4, 14: Ngài là Đức Chúa Trời và Ngài đã dựng nên muôn vật Côlôse 1:16;4. HeDt 1:3 Ngài bảo tồn, giữ vững các vật với nhau CoCl 1:175. CoCl 2:9. Sự đầy đủ của thần tánh đều ở trong Ngài6. Phi Pl 2:6, HeDt 2:16. Điều này không thể nói về con người hay các thiên sứ. Một số người cho rằng Ngài hiện hữu trước như là một thiên sứ.7. GiGa 8:42 Jêsus xuất thân từ Đức Chúa Trời, Ngài có uy quyền GaGl 4:48. GiGa 8:51-59 Bày tỏ sự hiện hữu trước của Ngài và Ngài là Giêhôva của Cựu Ước XuXh 3:14.9. GiGa 10:30, 31, 33 Sự hiệp nhất của Ngài hoặc cùng một bản thể với Cha10. HeDt 1:8 Ngài được gọi là Đức Chúa Trời11. LuLc 5:20-24 Ngài là Đấng tha tội. Duy chính Chúa có khả năng tha thứ tội lỗi12. Mat Mt 28:18Ngài có tất cả quyền năng ở trên trời và dưới đất. Chỉ có Đức Chúa Trời là Đấng Toàn năng. Ngài bước đi trên mặt nước, sóng gió phải vâng theo lệnh truyền của Ngài. Ngài chữa lành kẻ đau, khiến người chết sống lại mở mắt người mù, kẻ điếc được nghe, kẻ què được đi. Ngài đuổi quỷ, hóa nước thành rượu và làm phép lạ nuôi 5000 người ăn.B. ĐỨC CHÚA TRỜI ĐẤNG CỨU CHUỘC TRỞ THÀNH NGƯỜI- JÊSUS CHRST VẪN LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI CON ĐỨC CHÚA TRỜI - CON LOÀI NGƯỜI Phi Pl 2:5-11* CON ĐỨC CHÚA TRỜI : Bởi vì con người tội lỗi, cần sự cứu rỗi; mà sự cứu rỗi đòi hỏi một Cứu Chúa, và duy chính Chúa có khả năng cứu rỗi. LuLc 19:10 Vì Con Người đã đến để tìm và cứu những gì đã mất . ITi1Tm 1:15 Christ Jesus đã đến thế gian để cứu tội nhân

Page 9: Chuong trinh gci

*CON LOÀI NGƯỜI : Để hoàn tất những gì mà “Ađam đầu tiên “ và là” người thứ nhất thất bại. Chúa Jesus là “Ađam sau cùng “ và là “người thứ nhì” ICo1Cr 15:45, 47, RoRm 5:15, 17-19, ICo1Cr 15:21-22. Uy quyền trên cả trái đất do con người làm mất, thì điều nầy được phục hồi qua con người thứ hai GiGa 5:271. EsIs 7:14 Emmanên 9:6 Con trai ,LuLc 1:31-35... Con Trai của Đức Chúa Trời2. HeDt 2:14-17, 4:14-15, XaDr 9:9 con trai của con người. Một thành viên của Ba ngôi Đức Chúa Trời đã đến trong một gia đình con người, ban cho chúng ta một thành viên của gia dình con người để đại diện cho chúng ta trong Ba Ngôi Đức Chúa Trời.3. Bởi một người mà tội lỗi đã đếnRoRm 5:12Bởi một người mà sự cứu rỗi đã đếnRoRm 5:18-19.4. Chúa Jêsus đã làm những gì mà Adam đã thất bại.Ngài sống đời sống không phạm tộiICo1Cr 15:21-22, 45-47, HeDt 4:15

IV. SỰ CHẾT VÀ SỰ ĐỔ HUYẾT CỦA ĐẤNG CỨU CHUỘC, JESUS CHRIST TRÊN THẬP TỰ GIÁ TẠI ĐỒI GÔGÔTHA LÀ: 1. Sự thay thế RoRm 5:6-8, 8:32, IICo 2Cr 5:21EsIs 53:1-12, CoCl 2:13-152. Sự cứu chuộc: giải thoát hoặc Cứu bởi việc trả một giá để mua chuộca. - Hy lạp : mua tại chợ. Con người là nô lệ, “Bị bán cho tội lỗi” (RoRm 7:14) và ở dưới án tử hình (RoRm 6:23), nhưng đã được mua chuộc bởi Jêsus Christ. ICo1Cr 6:17-20, 7:23b. Jêsus Christ đã mua chuộc tất cả mọi người, và do đó Ngài có quyền quan hệ với họ theo ý Ngài. (IIPhi 2Pr 2:1, Tit Tt 2:11, HeDt 2:3)c. Giá cứu chuộc (KhKh 5:9, IPhi 1Pr 1:18-19)d. Trong thời gian bao lâu (HeDt 9:12).e. - Hy lạp: THẢ LỎNG hay CHO TỰ DO- Khỏi những việc bất pháp, điều ác (Tit Tt 2:14)- Khỏi sự quá phạm và tội lỗi được tha thứ(Eph Ep 1:7, CoCl 1:14, HeDt 9:22)- Khỏi các sự quá phạm dưới thời Cựu Ước (HeDt 9:15).- Khỏi thân thể hư nát của chúng ta (RoRm 8:23)- Khỏi mọi điều lúc Chúa đến (LuLc 21:28, Eph Ep 1:14, 4:30)3. Được xưng công và trở nên công bình Sự công bình : đúng về mặt pháp lýXưng công bình: được giải phóng khỏi sự trách móc, được công bố là không phạm tội.

Page 10: Chuong trinh gci

Công bình : đúng về mặt đạo đức RoRm 3:21-28a. (c.21) Sự công nghĩa của Đức Chúa Trời đã được tỏ ra trong luật pháp, và hiện nay được tỏ ra trong Đức Chúa Jesus và trong công tác cứu chuộc của Ngài.b. (c.22) Sự công nghĩa của Đức Chúa Trời được ban cho mọi kẻ tin và đặt đức tin đến duy chỉ Jêsus Christ đẻ dược sự cứu rỗi.c. (c. 24) nhưng nay nhờ ân điển Ngài mà họ được xưng nghĩa nhưng không, bởi sự cúu chuộc trong Christ Jesus. Đó là sự ban cho nhưng không, vô giá, không thể mua hay nhận bởi cach nào khác. Ngài ban cho chỉ bởi vì ân điển của Ngài (Eph Ep 2:8).d. (c.25) một mình Huyết của Jêsus Christ thỏa mãn Đức Chúa Trời về tội lỗi.e. (c. 26), cốt để hiện nay bày tỏ sự công nghĩa của Ngài, hầu chứng minh chính mình Ngài là công nghĩa mà xưng nghĩa cho kẻ tin đến Jêsusf. (c. 27-28), chúng ta được xưng công bình, được công bố là vô tội bởi đức tin nơi Chúa Jêsus, và không bởi sự cố gắng hoặc công việc làm riêng của chúng ta. (RoRm 4:1-8, GaGl 2:16, Tit Tt 3:5)g. Vấn đề của đức tin trong Jesus Christ:Đức Chúa Trời công bố rằng con người công bình hoặc công nghĩa và Ngài ban cho con người sự công nghĩa của Ngài (RoRm 3:22, 46, IICo 2Cr 5:21)Bây giờ con người đã trở nên công bình. Thánh Linh đến để ngự trong người đó (RoRm 8:9-11, ICo1Cr 3:16: 6:19).Điều này có nghĩa là con người được “sanh” bởi Thánh Linh (GiGa 3:5-8); hoặc được “sanh lại” (IPhi 1Pr 1:23, Tit Tt 3:5).Cùng một điều này, chúng ta được “giải cứu khỏi quyền bính của sự tối tăm và được dời vào trong Nước của Con Ngài” (CoCl 1:13).Bây giờ, chúng ta đề cập đến việc “Ở TRONG” Christ, vượt khỏi sự “chết mà vào trong sự sống” (Eph Ep 1:1, IICo 2Cr 5:17, GiGa 5:24, Eph Ep 2:1, 5).Trở nên con cái của Ngài (GiGa 1:12)Nhận một tấm lòng mới” (Exe Ed 36:26-27)Đức Chúa Trời bày tỏ những sự bí mật của Thiên Quốc qua sự khải thị của Đức Thánh Linh (Mat Mt 11:25-27, 13:10-11, 16, 16:15-17, ICo1Cr 2:14).4. Phục hòa, làm bạn trở lại, đoạt được một thái độ thân thiết, khôi phục lại mối quan hệ ngay thẳng.a. RoRm 5:10 -Chúng ta đã là kẻ thù nghịch nhưng đã được đổi thành mối quan hệ thân thiết, ngay thẳng với Đức Chúa Trời (thể thụ động). Điều nầy xảy ra tại một thời điểm trong quá khứ, tại . Thập tự là nơi tội lỗi đã được trả (giải quyết )và được cất đi. 5:11 Chúng ta phải nhận lãnh công việc Ngài đã thực hiện.

Page 11: Chuong trinh gci

b. IICo 2Cr 5:17-211. Đã hoàn tất toàn bộ và đầy đủ bởi Đức Chúa Trời qua Chúa Jêsus Christ.2. Chúng ta có trách nhiệm nhiệm vụ, công tác của sự công bố Tin Lành này đến với mọi người.3. Điều này đã được hoàn tất cho thế gian.4. Mỗi người có sự chọn lựa và phải đáp lại bằng hành động, việc làm yêu thương bởi sự thay đổi của tâm trí họ. Những ai không tin lẽ thật này thì đã khước từ tình yêu của Chúa và vì thế họ cứ ở trong sự tối tăm và trong sự thạnh nộ.SỰ CHẾT CỦA ĐẤNG CỨU CHUỘC TRÊN THẬP TỰ GIÁ 5. Đã Thánh Hóa: 1. Phân rẽ, biệt riêng khỏi tình trạng và lối dùng thông thường. Tận hiến, dâng hiến toàn bộ (HeDt 9:21-22).2. Trong sạch trong tính chất: sự thánh khiết.

I. VỀ VỊ TRÍ - TRONG CHRIST (thuộc linh):Ngài đã thực hiện một công việc thuộc về quá khứ, công việc đã hoàn tất.a. ICo1Cr 1:30, công tác của Ngài, trách nhiệm của Ngàib. HeDt 10:10, 13:12, CoCl 1:22 đã hoàn tất tại đồi Gôgôthac. IITe 2Tx 2:13, bước vào sự cứu rỗid. IPhi 1Pr 1:2 đến gần và khích lệ sự vâng phụce. ICo1Cr 6:11, đã hoàn tất, đã xongf. Cong Cv 26:18, 20:32 xảy ra ki được công bìnhg. ICo1Cr 1:2 Bao gồm mọi kẻ tin

II. TIẾN TRÌNH - CHRIST TRONG BẠN (hồn) Trách nhiệm của tôia. IPhi 1Pr 1:14-16 qua sự vâng phụcb. HeDt 10:14, Công tác liên tục của Ngàic. IICo 2Cr 7:1 phần chúng tad. IITi 2Tm 2:21, phần chúng tae. ITe1Tx 4:3 đó là ý chỉ của Ngài cho chúng ta thực hiệnf. IGi1Ga 3:3 bắt đầu bằng ước muốn của chúng ta để được giống NgàiSỰ CHẾT CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST TRÊN THẬP TỰ GIÁ 6. Đã chữa lànhEsIs 53:4-5, Mat Mt 8:17, IPhi 1Pr 2:247. Làm thỏa mãn Đức Chúa Trời, Jêsus Christ đã thỏa mãn hoàn toàn những đòi hỏi công chính của Đức Chúa Trời thánh khiết về sự phán xét tội lỗi, bởi huyết của Ngài đã đổ ra tại thập tự giá.a. RoRm 3:25, Huyết của Jêsus Christ bày tỏ cho mọi người biết, là sự CỨU CHUỘC DUY NHẤTCHO TỘI LỖI, được Đức Chúa Trời CHẤP NHẬN

Page 12: Chuong trinh gci

(XuXh 12:13).b. IGi1Ga 2:2, 4:10, Sự chuộc tội cho tội lỗi của thế gianc. HeDt 2:17, Jêsus Christ thực hiện nhiệm vụ của thầy Tế lễ Thượng Phẩm, làm thỏa mãn ức Chúa Trời về tội lỗi, Tội lỗi được cất khỏi và giải phóng những kẻ tin khỏi sự nô lệ của ma quỷ (2:14-15, 9:11-12, LeLv 16:1-34)ĐỨC CHÚA TRỜI ĐƯỢC THÕA MÃN VỀ TỘI LỖI, tội lỗi không còn là vấn đề trước mặt Đức Chúa Trời, nhưng bạn có thực sự đặt “đức tin” hoặc sự “tin cậy” nơi con Ngài là Cứu Chúa Jêsus Christ không? (GiGa 3:16). Một mình Huyết Chúa Jêsus cũng làm thỏa mãn chúng ta (HeDt 10:19, 22) Hãy tiếp nhận giá trị của huyết Ngài IPhi 1Pr 1:18-19.VÌ THẾ NHỮNG KẺ TIN ĐÃ ĐƯỢC CỨU !Tôi đến gần Đức Chúa Trời qua chỉ Huyết Jêsus.Không phải bởi công lao của tôi. Chúng ta đến với Ngài trong SỰ DẠN DĨ- Bởi vì HUYẾT CỦA NGÀI. Việc đến gần Đức Chúa Trời có hai giai đoạn:1. Khởi đầu đến gần bởi huyết của Christ Eph Ep 2:132. Tiến Trình hoặc liên tục HeDt 10:19, 22Tội nhân không phải được cứu trên cơ sở này rồi lại duy trì mối tương giao trên cơ sở khác.+ Đắc thắng kẻ kiện cáo: Nó kiện cáo rằng “Ngươi đã phạm tội, ngươi đã thất bại...”. Tôi đã tuyệt vọng vì thất bại,...thế thì tôi đang dựa vào sự công bình riêng của tôi chứ không tin cậy vào Huyết của Ngài nữa KhKh 12:10, IGi1Ga 1:7, HeDt 9:12, 7:25, RoRm 8:31, 33-34 Chúng ta làm sao thoát khỏi nếu chúng ta bỏ qua sự cứu rỗi lớn dường ấy? HeDt 2:3

V. SỰ SỐNG LẠI CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST 1. RoRm 1:4, Ngài được minh chức là Con Đức Chúa Trời với quyền năng.2. RoRm 4:25, minh chứng sự hy sinh, sự chết và sự đổ huyết của Ngài để chúng ta nhận được sự cứu rỗi và tội lỗi được dời đi3. RoRm 5:10, chúng ta đã được cứu khỏi cơn thạnh nộ thì nay chúng ta sẽ được cứu bởi sự sống lại và sống động trong Ngài.4. GiGa 14:19, những ai được xưng công bình bởi huyết Ngài cũng sẽ được sống lại đến đời đời và được thấy Ngài.

VI. CỨU CHÚA Ở TRÊN NGAI, JÊSUS CHRIST: HeDt 1:3*HeDt 9:21, 24 Ngài đã rảy sự thánh khiết nhất nơi các từng trời bằng chính HUYẾT NGÀI CHO CHÚNG TA, vì thế chúng ta CÓ THỂ VÀO nơi Thánh .*HeDt 10:19 Thời hạn và của lễ trong chức tế lễ Ârôn của Ngài đã hoàn tất*HeDt 5:1-5 Hiện nay Ngài đã bước vào chức vụ thuộc thầy Tế lễ Mênchixêđéc, là Đấng CẦU THAY cho chúng ta, làm ứng nghiệm và hoàn

Page 13: Chuong trinh gci

tất sự cứu rỗi của chúng ta HeDt 7:25, GiGa 17:1-24RoRm 8:34-39, IGi1Ga 2:1Thấy tế lễ HOÀN HẢO đã dâng của lễ HOÀN HẢO để biện hộ cho chúng ta và sẽ đem chúng ta đến sự cứu rỗi TRỌN VẸN.CHÚNG TA ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC CỨÚ!!!HALLÊLUIA!!!

VII. TIẾP NHẬN SỰ CỨU RỖI NƠI CỨU CHÚA 1. HeDt 2:1-4. Nếu chúng ta bỏ lở sự cứu rỗi lớn dường ấy, chúng ta sẽ không thoát khỏi tội lỗi, sự phán xét, cơn thạnh nộ và sự chết.2. Tit Tt 2:11, ân điển của Đức Chúa Trời đã mang sự cứu rỗi đến cho mọi người3. RoRm 1:16 quyền năng của Đức Chúa Trời cho sự cứu rỗi đến những người nghe Phúc Âm và tin.4. IICo 2Cr 7:9-10, qua việc nghe phải có sự ăn năn để dẫn đến sự cứu rỗi ITêsalônica 1:9-10;, RoRm 10:9-18, Thi Tv 116:1-13.

VIII. QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI CỦA SỰ CỨU RỖI 1. Quá khứ: TÔI ĐÃ ĐƯỢC CỨU. Tâm linh tôi đã được sống, làm nơi ngự của Thánh Linh Sự Sống:a. Khỏi tội lỗi:- Án phạt, bởi sự chết của Ngài (RoRm 3:21-24)- Uy quyền, bởi sự chết của tôi (RoRm 6:3-7)b. Khỏi sự chết để đến sự sống (GiGa 5:24).c. Khi nào? khi tôi đã tiếp nhận Christ. Phần của tôi-đức tin :Eph Ep 2:8-9d.Đây là giáo lý của sự Xưng công bình LuLc 7:50, Eph Ep 2:5, 8, ICo1Cr 1:21, 15:2, Tit Tt 3:5, IITi 2Tm 1:92. Hiện tại: TÔI ĐANG ĐƯỢC CỨU -Hồn tôi: IPhi 1Pr 1:9a. Khỏi tội lỗi: Thánh Linh ngự bên trong kiểm soát RoRm 8:14b.Khỏi sự tấn công của Satan bởi sự cầu thay của Jêsus Christ là thầy Tế Lễ Thượng Phẩm của tôi.HeDt 7:25, LuLc 22:31c. Khi nào? Khi tôi bước đi trong Thánh Linh và vác thập tự giá của tôid. Phần tôi: Vâng lời IPhi 1Pr 1:22GIÁO LÝ SỰ NÊN THÁNH :RoRm 6:11-12, ICo1Cr 1:18IICo 2Cr 2:15, Phi Pl 2:12ITi1Tm 4:16, Gia Gc 1:21IPhi 1Pr 1:9, 22.3. Tương lai:TÔI SẼ ĐƯỢC CỨU -Thân thể tôi.a. Khỏi sự hiện diện của tội lỗi- Bởi sự cứu chuộc thân thể : ICo1Cr 15:50-57, ITe1Tx 4:15-18b.Khỏi sự hư họai của thế gian và thân thể hay chết nầy : RoRm 8:11, 18-25

Page 14: Chuong trinh gci

. Khi nào? lúc tiếng kèn kết thúc : RoRm 8:29-30, EsIs 49:6, 51:6c.Phần của tôi: Kiên trì/ chịu đựngGIÁO LÝ VỀ SỰ VINH HIỂN RoRm 13:11, ICo1Cr 15:42-44, 51-53HeDt 9:28, IPhi 1Pr 1:5Những gì Đức Chúa Trời bắt đầu , Ngài sẽ chấm dứtRoRm 8:29-30,EsIs 49:60, 51:6

Bài 2: ĐỨC THÁNH LINH

GIỚI THIỆU : Mục đích của bài học nầy :-Học những phần Kinh thánh liên quan đến Thân vị Đức Thánh Linh .-Để có một hiểu biết tốt hơn về CÔNG TÁC của Đức Thánh Linh trong đời sống một người tín đồ .

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG I. NGƯỜI GIÚP ĐỠ :A. Một người bạn .B. Một người bạn để nói chuyện với.C. Ngài nói như thế nào ?II. BẠN BIẾT NGÀI A. Đức Thánh Linh là một người Thuộc Linh - tách biệt và rõ ràng.B. Đức Thánh Linh là Chúa và là Đức Chúa Trời.III. “ . . . VỚI BẠN… TRONG BẠN “A. Ai ở trong bạn ?B. Những hình ảnh về công tác của Đức Thánh Linh .1. Lửa.2. Gió .3. Nước.4. Dấu ấn .5. Dầu.6. Chim bồ câu .IV. GIÁO SƯ CỦA BẠN A. Dạy bạnV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN BẠN A. Hướng dẫn và dẫn dắt bạn.B. Là Giáo sư và người hướng dẫn của chúng ta, chúng ta phải nói với chuyện với Ngài.VI. LÀM VINH HIỂN CHÚA JESUS

Page 15: Chuong trinh gci

A. Làm vinh hiển Chúa Jesus CHO bạnB. Làm vinh hiển chúa Jesus TRONG bạn.C. Làm vinh hiển Chúa Jesus QUA bạn, trong năng quyền đến với kẻ khác.VII. NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CÁO TRÁCH VIII. NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CẢI ĐẠO VÀ SỰ TÁI SINH IX.NGÀI GIẢI THOÁT QUYỀN CỦA TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT X. NGÀI BAN CHO SỰ BẢO ĐẢM VỀ SỰ CỨU CHUỘC XI. NGÀI BAN SỰ SỐNG CHO THÂN THỂ HAY CHẾT CỦA BẠN XII. ĐỨC THÁNH LINH BAN NĂNG LỰC CHO SỰ CẦU NGUYỆN CỦA CHÚNG TA .XIII. ĐỨC THÁNH LINH LINH CẢM CHO SỰ NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG XIV. ĐỨC THÁNH LINH TRÊN CHÚNG TA BAN QUYỀN NĂNG CHO SỰ HẦU VIỆC

I . “ NGƯỜI GIÚP ĐỠ” Từ Hylạp :” Paracletos , được gọi đến bên cạnh để giúp đỡ ““ Ta lại sẽ nài xin Cha, Ngài sẽ ban cho các ngươi một Đấng Yên ủi khác, để ở với các ngươi đời đời, tức là thần Lẽ Thật, mà thế gian không thể nhận lãnh được, vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài, vì Ngài vẫn ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi “ GiGa 14:16-17A Một người bạn :ChCn 18:24 , 17:17 ;, GiGa 15:15B. Một người bạn , là một người nào đó mà bạn nói chuyện với IICo 2Cr 13:14C. Ngài nói như thế nào ?1. RoRm 8:16 : một sự nhận biết trong lòng bạn .2. HeDt 10:15-17 qua Thánh Kinh .3. Cong Cv 2:16-17Tiên tri - Khải tượng - Giấc mơ HaKb 2:1-34. ICo1Cr 2:9-12 Khải thị . GiGa 16:13-14

II. “. . . BẠN BIẾT NGÀI “ “. . . Mà thế gian không thể nhận lãnh được, vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài, nhưng các ngươi biết Ngài , vì Ngài vẫ ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi. “14:17A.W.Tozer - “ Tại phần lớn các Hội Thánh Cơ Đốc Giáo, Đức Thánh Linh hoàn toàn bị bỏ quên . Việc Ngài có mặt hay không chẳng tạo ra một sự thật khác biệt nào cho mọi người”.Phần lớn tất cả các Cơ Đốc Nhân đã nghe nói VỀ Đức Thánh Linh , nhưng bạn có BIẾT NGÀI không ? Như một con người thiên thượng thật sự, một người ĐƯỢC BIẾT ĐẾN, ĐƯỢC THƯƠNG YÊU, ĐƯỢC THỜ PHƯỢNG

Page 16: Chuong trinh gci

trong mối quan hệ gần gủi.Chữ “ biết “ ở đây có ý nghĩa hiểu biết từ kinh nghiệm, chớ không phải chỉ bằng tâm trí.Biết người nào đó là một việc ; nhưng hoàn toàn là một việc khác hẳn nếu nói “biết ” người đó một cách riêng tư (cá nhân).A. Đức Thánh Linh là một Thân Vị Thuộc Linh - tách biệt và rõ ràng .1.Có ý muốn và tâm trí riêng RoRm 8:27, ICo1Cr 12:112. Bị làm buồn ( bị đau đớn tột cùng về tâm trí ) EsIs 63:8-14, Eph Ep 4:29-323. Bị dập tắtITe1Tx 5:19(làm tắt, nguội đi, đè nén )4. Bị chống cự Cong Cv 7:515. Bị nhục mạ, khinh lờn HeDt 10:296. Bị nói dối Cong Cv 5:37. Bị phạm thượng Mac Mc 3:28-298. Chúa Jêsus rất quan tâm Ngài Gia Gc 4:4-5

B. Đức Thánh Linh là CHÚA và là ĐỨC CHÚA TRỜI IICo 2Cr 3:17, GiGa 4:24 ;, Cong Cv 5:3-41. Toàn-tại Thi Tv 139:7-10 (Những thần linh không giống như vậy )2. Toàn năng GiGa 6:63, IICo 2Cr 3:6, Giop G 33:43. Toàn tri ICo1Cr 2:9-124. Đời đời HeDt 9:14Bạn là đền thơ của Đức Chúa Trời / Đức Thánh Linh ICo1Cr 3:16-17Ngài có được nhìn nhận như vậy không ? Nhận biết ?Ngài có được thờ phượng không ?

III. “ ... VỚI BẠN ... TRONG BẠN “ “ Tức là thần Lẽ Thật, mà thế gian không thể nhận lãnh được , vì chẳng thấy và chẳng biết Ngài ; nhưng các ngươi biết Ngài, vì Ngài vẫn ở với các ngươi và sẽ ở trong các ngươi.”“ Ngày sau cùng, là ngày trọng thể trong kỳ lễ, Đức Chúa Jesus ở đó , đứng kêu lên rằng : Nếu người nào khát hãy đến cùng ta mà uống .” GiGa 7:37“ Về phần anh em, nếu thật quả Thánh Linh Đức Chúa Trời ở trong mình thì không sống theo xác thịt đâu , nhưng theo Thánh Linh; song nếu ai không có Thánh linh của Đấng Christ, thì người ấy chẳng thuộc về Ngài “RoRm 8:9A. Ai ở trong Bạn ?1. Mat Mt 10:20 Thánh Linh của Đức Chúa Cha 2. Cong Cv 16:7 Thánh Linh của Chúa Jêsus 3. RoRm 8:9 Thánh Linh của Đức Chúa Trời 4. 8:9 Thánh Linh của Đấng Christ IPhi 1Pr 1:11

Page 17: Chuong trinh gci

5. GaGl 4:6 Thánh Linh của Con Ngài6. Phi Pl 1:19 Thánh Linh của Chúa Jesus Christ 7. RoRm 1:4 Thánh Linh của Thánh khiết 8. HeDt 10:299. IPhi 1Pr 4:14 Thánh Linh của Vinh Hiển 10. GiGa 16:13, EsIs 11:2-3 Thánh Linh của Lẽ Thật 11. RoRm 8:15 Linh của sự Nhận Làm Con 12. 8:2 Thánh Linh của Sự Sống 13IICo 2Cr 4:13 Thánh Linh của Đức tin B.Những hình ảnh công tác của Đức Thánh Linh Thật là khó khăn khi chỉ dùng Lời để truyền đạt lẽ thật . Dùng biểu tượng hay hình ảnh giúp chúng ta hiểu biết rộng hơn.LỬA Nói về sự thiêu hủy của Ngài , quyền năng làm tinh sạch đời sống tín đồ. LuLc 3:16 ;, Cong Cv 2:3 ;, EsIs 6:1-7.GIÓ Nói đến quyền năng vô hình của Ngài đưa bạn đến nơi Ngài muốn GiGa 3:8NƯỚC Nói về sự tẩy rửa của Ngài. Quyền năng rửa sạch đổ đầy người tín đồ để tuôn tràn sự sống thuộc linh . ICo1Cr 6:11, Tit Tt 3:5, GiGa 7:37-39.DẤU ẤN Nói đến quyền làm chủ của Ngài trên người tin Ngài . Đó là một sự giao dịch đã hoàn tất, đời đời. Eph Ep 1:13.DẦU Nói về quyền năng của Ngài xức dầu để phục vụ hay chữa lành . Cong Cv 10:38, Mac Mc 6:13.BỒ CÂU Nói về bản chất mềm mại, nhạy cảm và bình an của Ngài LuLc 3:22.

IV. “GIÁO SƯ CỦA BẠN” “ Nhưng Đấng Yên Ủi, tức là Đức Thánh Linh mà Cha sẽ nhơn danh ta sai xuống, Đấng ấy sẽ dạy dỗ các ngươi mọi sự, nhắc lại cho các ngươi nhớ mọi điều ta đã phán cùng các ngươi “ GiGa 14:26A.Dạy bạn :1. Kinh Thánh IIPhi 2Pr 1:212. Cầu nguyện RoRm 8:26-27, Eph Ep 6:183. Những gì Đức Chúa Trời đã ban ICo1Cr 2:9-164. Những việc sẽ đến ISu1Sb 12:325. Hầu việc như thế nào ICo1Cr 2:4-56. Nói điều gì Cong Cv 6:10, Mat Mt 10:20

V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN BẠN “ Lúc nào Thần Lẽ Thật sẽ đến , thì Ngài dẫn các ngươi vào mọi lẽ thật, vì Ngài không tự mình nói , nhưng nói mọi điều mình đã nghe, và tỏ bày cho các ngươi những sự sẽ đến “ GiGa 16:13

Page 18: Chuong trinh gci

“ Ngài sẽ dẫn dắt bạn “RoRm 8:14A. HƯỚNG DẪN và DẪN DẮT BẠN 1. Đến nơi nào Ngài muốn bạn hầu việc Cong Cv 8:29, 10:192. Trong sự công nghiã GiGa 16:8B. Là vị Giáo sư và Người hướng dẫn, chúng ta phải nói chuyện với Ngài “ Tâm trí của người tội nhân là sự chết , nhưng tâm trí được Thánh Linh kiểm soát là sự sống và bình an .” RoRm 8:6“Đặt tâm trí chúng ta nơi Ngài “ RoRm 8:261. Cong Cv 1:2 Chúa Jêsus nói những gì Thánh Linh bày tỏ2. 8:29 Đức Thánh Linh nói với Philip 3. 10:19 Ngài nói với Phierơ 4. 13:2 Ngài nói với họ 5. 28:25 Ngài nói qua các Tiên tri IIPhi 2Pr 1:216. KhKh 2:7, 11, 17, 29 “Nghe những gì Đức Thánh Linh nói”

VI. LÀM VINH HIỂN CHÚA JESUS “ Khi nào Đấng Yên ủi sẽ đến , là Đấng ta sẽ bởi Cha sai xuống , tức là Thần Lẽ Thật ra từ Cha, ấy chính Ngài sẽ làm chứng về ta “ GiGa 15:26 “ Ấy chính Ngài sẽ làm sáng danh ta, vì Ngài sẽ lấy điều thuộc về ta mà rao bảo cho các ngươi “ GiGa 16:14A.Làm vinh hiển Chúa Jesus cho bạn Mối quan hệ thân mật càng hơn với Chúa Jesus đòi hỏi mối quan hệ thân mật càng hơn với Đức Thánh Linh. Ngài mặc khải Chúa Jêsus. 1. IICo 2Cr 3: 7-8 17, 182. GiGa 17:2“ Với Con ... đến nỗi họ có thể nhìn xem sự vinh hiển của Con “3. IICo 2Cr 13:14 vì thế chúng ta phải thông công , tương giao VỚI ĐỨC THÁNH LINH .4. IICo 2Cr 3:18 khi chúng ta nhìn vào những gì Thánh linh mặc khải sự Vinh Hiển của Chúa - NGÀI THAY ĐỔI chúng ta.THÁNH LINH CÀNG HƠN ==> MẶC KHẢI CÀNG HƠNVINH HIỂN CÀNG HƠN ==> THAY ĐỔI CÀNG HƠNB. Làm vinh hiển Jesus TRONG BẠN 1. Eph Ep 5:18 “ đầy dẫy “ không giống như một cái bìnhGiGa 3:8nhưng như một CHIẾC BUỒM.2. Eph Ep 5:19 những sự thay đổi .Tâm trí / Lời nói Tấm lòng / Bài ca Thái độ / Cảm tạ c. 20Bản chất / Đầy tớ c.22 , c.25

Page 19: Chuong trinh gci

3. Eph Ep 3:16-19 “ . . .Thánh Linh của Ngài ... trong tình yêu ... được ĐẦY DẪY với sự trọn vẹn của Đức Chúa Trời “THÁNH LINH CÀNG HƠN => CHRIST CÀNG HƠN =>TÌNH YÊU CÀNG HƠN => SỰ TRỌN VẸN CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI => NHIỀU NGƯỜI THAY ĐỔI 4. KHI ĐƯỢC ĐẦY DẪY THÁNH LINH - Nhân cách của NgàiTRÁI 1uý! THÁNH LINH SẼ ĐƯỢC BÀY TỎ TRONG ĐỜI SỐNG VỦA CHUNG TA GaGl 5:22a/TÌNH YÊU IICo 2Cr 5:14Chỉ tình yêu mới có thể hoàn thành ý muốn của Đức Chúa Trờitrên đời sống chúng ta . Người tín đồ phải trở nên một người có tình yêu hà hơi, tình yêu làm chủ và tình yêu dẫn dắt. Nếu không có tình yêu, chúng ta chỉ là tiếng kêu của tôn giáo ICo1Cr 13:1, GiGa 15:12-13b/ NIỀM VUI Là kết quả của việc cư trú trong , GiGa 15:11 tình yêu của Ngài. Sức mạnh của tình yêu RoRm 14:17c/ BÌNH AN Là kết quả của việc cư trú trong Ngài GiGa 14:27, 16:33, Phi Pl 4:7, CoCl 3:15d/ KIÊN NHẪN Tình yêu thì kiên nhẫn, chịu đựng lâu dài ICo1Cr 13:4e/NHÂN TỪ Yêu thương thì nhân từ , ICo1Cr 13:4 sự dẫn dắt của tình yêuf/ HIỀN LÀNH “Ta là Người chăn Tính cách của tình yêu tốt lành “ GiGa 10:11, Thi Tv 106:1, RoRm 2:7, 10, 12:21, GaGl 6:10, IPhi 1Pr 3:11g/TRUNG TÍN , Phó thác Sự tin cậy của tình yêu: Mat Mt 25:21, LuLc 16:10h/MỀM MẠI /NHU MÌ IICo 2Cr 10:1 sự nhu mì của tình yêuI/TIẾT ĐỘ / TỰ CHU Chiến thắng của Tình yêu“ Không có luật pháp nào cấm những điều nầy “ Khi Đức Thánh Linh kiểm soát con người thì con người không cần một luật lệ nào để bắt buộc anh ta phải sống một đời sống công bình .*Bí quyết để Đức Thánh Linh cai trị một đời sống được tìm thấy trong RoRm 12:1-2*Đặt tất cả con người bạn lên bàn thờ, và để Thánh Linh đầy dẫy lòng bạn bằng tình yêu của Đức Chúa Trời .RoRm 5:5C. Chúa Jêsus được vinh hiển qua bạn, trong quyền năng đến với những người khác .1. GiGa 14:12-162. ICo1Cr 2:4-5

Page 20: Chuong trinh gci

3. XaDr 4:6,Quyền thế : tài năng và khả năng thiên phúQuyền lực : những gì mà chúng ta có được , đạt được Ví dụ : tiền bạc, ảnh hưởng ...Duy chỉ Đức Thánh Linh mới có thể làm những gì Đức Chúa Trời muốn làm .4. CÁC ÂN TỨ ĐỨC THÁNH LINH : ICo1Cr 12:7-11a/. Lời của sự Khôn ngoan 12:6-14b/. Lời của sự Tri thức Cong Cv 5:3, 10:11-20, GiGa 16:13c/. Đức tin IICo 2Cr 4:13d/. Ân tứ chữa bệnh Cong Cv 2:43, 3:6-8, 5:12-16e/. Thực hiện phép lạ 19:11-12, 8:13f/. Tiên tri 11:27-28, 21:10-11g/. Phân biệt các linh 16:16-18h/. Nói các thứ tiếng (i). Ngôn ngữ cầu nguyện Giu Gd 1:20, ICo1Cr 14:2, 5, 114, 18(ii). Ngôn ngữ cho con người Cong Cv 2:4-13, ICo1Cr 14:21-22(iii).Thông giải các thứ tiếng 14:5-13

VII . NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ CÁO TRÁCH TỘI LỖI : “Khi ngài đến sẽ khiến thế gian tự cáo về tội lỗi, về sự công bình và về sự phán xét. Về tội lỗi vì họ không tin ta; về sự công bình, vì ta đi đến cùng Cha , và các ngươi cũng chẳng thấy ta nữa; về sự phán xét vì vua chúa thế gian nầy đã bị đoán xét .” GiGa 16:8-11

VIII . NGÀI ĐEM ĐẾN SỰ QUI ĐẠO VÀ SỰ TÁI TẠO Ngài cứu chúng ta, không phải cứu vì việc công bình chúng ta đã làm, nhưng theo lòng thương xót Ngài. Ngài đã cứu chúng ta qua sự rửa về sự sanh lại và sự đổi mới của Đức Thánh Linh Tit Tt 3:5Đức Chúa Jesus cất tiếng đáp rằng :” Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu một người chẳng sanh lại, thì không thể bước vào nước Đức Chúa Trời”. GiGa 3:5 “Gió muốn thổi đâu thì thổi, ngươi nghe tiếng động ; nhưng chẳng biết gió đến từ đâu và cũng chẳng biết đi đâu. Người nào sanh bởi Thánh Linh thì cũng như vậy” .3:8Ấy là thần linh làm cho sống, xác thịt chẳng ích chi. Những lời ta phán cùng các ngươi đều là thần linh và sự sống .GiGa 6:63Anh em đã được lại sanh , chẳng phải bởi giống hay hư nát, nhưng bởi giống chẳng hư nát, là bởi lời hằng sống và bền vững của Đức Chúa Trời . Phi Pl 1:23

Page 21: Chuong trinh gci

IX . NGÀI GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI KHỎI QUYỀN LỰC TỘI LỖI VÀ SỰ CHẾT Bởi vì qua Đức Chúa Jesus Christ, luật của Thánh Linh sự sống đã buông tha chúng ta ra khỏi luật của sự tộivà sự chết.RoRm 8:2

X . NGÀI BẢO ĐẢM SỰ CỨU CHUỘC : Chính Đức Thánh Linh làm chứng cho lòng chúng ta rằng chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời. RoRm 8:16Ấy chính Đức Chúa Jesus Christ đã lấy nước và huyết mà đến, chẳng những lấy nước mà thôi, bèn là lấy nước và huyết, ấy là Đức Thánh Linh đã làm chứng, vì Đức Thánh Linh tức là lẽ thật . GiGa 5:6

XI . NGÀI SẼ BAN SỰ SỐNG CHO THÂN THỂ HAY CHẾT CỦA BẠN : Lại nếu Thánh Linh của Đấng làm cho Đức Chúa Jesus Christ sống lại từ trong kẻ chết ở trong anh em , thì Đấng làm cho Đức Chúa Jesus sống lại từ trong kẻ chết cũng sẽ nhờ Thánh Linh Ngài ở trong anh em mà khiến thân thể hay chết của anh em lại sống . RoRm 8:11Chữ “ hay chết” có nghĩa là “bị buộc phải chết “, nói về thân thể vật lý của chúng ta. Khi Ngài ngự trong chúng ta Ngài sẽ truyền đạt sự sống (gia tăng thời gian cuộc sống của chúng ta), sức mạnh, sức khỏe, sức lực.

XII . ĐỨC THÁNH LINH BAN NĂNG LỰC CẦU NGUYỆN CHO CHÚNG TA Hỡi kẻ rất yêu dấu, về phần anh em, hãy tự lập lấy trên nền đức tin rất thánh của mình, và cầu nguyện trong Đức Thánh Linh . Giu Gd 1:20Hãy nhờ Đức Thánh Linh , thường thường làm đủ mọi thứ cầu nguyện và nài xin . Hãy dùng sự bền đổ trọn vẹn mà tỉnh thức về điều đó, và cầu nguyện cho hết thảy các thánh đồ .Eph Ep 6:18Cũng một lẽ ấy, Đức Thánh Linh giúp cho sự yếu duối của chúng ta . Vì chúng ta chẳng biết sự mình phải xin đặng cầu nguyện cho xứng đáng; nhưng chính Đức Thánh Linh lấy sự thở than không thể nói ra được mà cầu khẩn thay cho chúng ta. Đấng dò xét lòng người hiểu biết ý tưởng của Thánh linh là thể nào, vì ấy là theo ý Đức Chúa Trời mà Ngài cầu thế cho các thánh đồ vậy. RoRm 8:26-27

XIII . ĐỨC THÁNH LINH CẢM THÚC SỰ NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG Cả người Giuđa và người mới theo đạo Giuđa, người Cơrết và người Arạp nữa , chúng ta đều nghe họ lấy tiếng chúng ta mà nói những sự cao trọng của Đức Chúa Trời . Cong Cv 2:11Vì các tín đồ đó nghe họ nói tiếng ngọai quốc và khen ngợi Đức Chúa Trời

Page 22: Chuong trinh gci

.Cong Cv 10:46Vì, ấy chính chúng ta là kẻ chịu cắt bì, là kẻ cậy Thánh Linh Đức Chúa Trời mà thờ phượng ( không phải ‘ hầu việc ‘ ) Đức Chúa Trời, khoe mình trong Đấng Christ, và không để lòng tin cậy trong xác thịt bao giờ . Phi Pl 3:3Nhưng nếu anh em được Đức Thánh Linh dẫn dắt thì anh em chẳng hề ở dưới luật pháp. Vả các việc làm của xác thịt là rõ ràng lắm : ấy là không đạo đức về tình dục, ô uế, trụy lạc, thờ hình tượng, ma thuật, ; ghenghét, bất hòa, ghen tỵ, giận dữ, tham vọng ích kỹ, chia rẽ, bè phái và lòng đố kị (ghen tị) ; say sưa, chè chén trác táng, cùng các sự khác giống như vậy, tôi đã nói trước cho anh em, như tôi đã nói rồi : hễ ai sống như vậy sẽ không hưởng được nước Đức Chúa Trời . GaGl 5:18-19Đức Chúa Trời là thần linh nên ai thờ phượng Ngài phải lấy tâm linh và lẽ thật mà thờ phượng .GiGa 4:24

XIV. ĐỨC THÁNH LINH Ở TRÊN CHÚNG TA BAN QUYỀN NĂNG ĐỂ HẦU VIỆC A. Xức dầu ngưởi hầu việc Chúa 1. XuXh 30:22-232. LeLv 8:10, 12, 30B. Ở trên và Nói Tiên Tri 1. Dan Ds 11:17, 25-29, Ênđát và Mêđát “Ôi . . . Đức Giêhôva “2. PhuDnl 34:9, Giôsuê 3. Cac Tl 3:10Ốt-ni-ên 4. 6:34, Ghêđêôn 5. 14:6, 15:14, Sam sôn 6. ISa1Sm 10:6, 9, 10, Saulơ 7. 16:13, Đavít 8. 19:20-23, Những người của Saulơ C. Đổ đầy và Nói Tiên Tri 1. LuLc 1:15-17, Giăng Báptít 2. 1:35, Mari 3. 1:41-42, Êlisabét 4. 1:67, Xachari D. Lời nói của Giăng Báptít 3:16E. Kinh Nghiệm của Chúa Jesus về Đức Thánh Linh 3:21-22, 4:1, 14, 18F. Sự dạy dỗ của Chúa Jesus về Đức Thánh Linh GiGa 14:12-18G. Địa vị của môn đồ sau ba năm LuLc 22:32

Page 23: Chuong trinh gci

H. Những biến cố ngày Chúa Phục sinh 24:1, 13, 21, 33-51I. Sau Thập tự giá , Đức Thánh Linh đến bên trong 24:45 so sánh với GiGa 20:22J. Đức Thánh Linh đến bên trên LuLc 24:49-51 so sánh với Cong Cv 1:1-9, 2:1-4K. Kết quả và Giải nghĩa Cong Cv 2:14-18, 33, 38-39, 4:8, 31, 33, 6:3,5,8L. Đức Thánh Linh đến trên những người khác 8:5-18, 9:17, 10:44, 19:1-6M. Nhận lãnh Đức Thánh Linh LuLc 11:11-13Tương giao- Thông công Bạn muốn thêm tương giao- thông công đến bao nhiêu?

Bài 3: THỜ PHƯỢNG VÀ NGỢI KHEN

Mục đích của việc học :-Để hiểu nền tảng thuộc linh của sự thờ phượng-Để hiểu sự quan trọng của việc thờ phượng.-Để hiểu sự khác nhau giữa ngợi khen và thờ phượng- Để phát hiện những khía cạnh thực tế của việc ngợi khen và thờ phượng.-Để tìm thấy lời khuyên trong sự hướng dẫn thờ phượng.

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG I. GIỚI THIỆU A. Tại sao chúng ta nên thờ phượng ?B. Có sự khác biệt nào giữa ngợi khen và thờ phượng ?1. Ngợi khen.2. Thờ phượng.II. CHÚNG TA NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG CHÚA NHƯ THẾ NÀO ? A. Theo những cách chúng ta có thể nghe được.B. Theo những cách chúng ta có thể thấy được.C. Vị trí của thân thể chúng ta.D. Kết quả của sự ngợi khen và thờ phượng.1. Sự hiện diện của Đức Chúa Trời.2. Quyền năng của Đức Chúa Trời.E. Làm thế nào để hướng dẫn sự ngợi khen và thờ phượng.1. Nhu cầu đối với người Hướng dẫn.

Page 24: Chuong trinh gci

2. Chuẩn bị của người hướng dẫn.3. Một số lời khuyên đơn giản.4. Ra dấu bằng tay cho người nhạc sĩ.

I. GIỚI THIỆU EsIs 43:18-21 - Đức Chúa Trời muốn làm một điều mới trong sự ngợi khen và thờ phượng của chúng ta. Chúng ta hãy mở rộng tấm lòng và mở rộng tâm linh.Thi Tv 16:11 - "Trong sự hiện diện của Ngài thì đầy dẫy sự vui mừng...".Trong IISa 2Sm 6:1-23- Đavít, là Vua, muốn đưa sự hiện diện của Đức Chúa Trời đến. Nhưng ông đã cố làm theo phương cách của riêng mình - đã đem đến cái chết. Điều đó phải là cách của Chúa - ISu1Sb 15:2EsIs 60:18b - Tường của sự Cứu Rỗi (thành bảo vệ) Cửa của sự Ngợi Khen - (cho lối vào thành phố)Đôi khi, chúng ta xây những tường bảo vệ chúng ta: truyền thống (chúng ta vẫn luôn luôn thờ phượng theo cách nầy);, sự kiêu ngạo của giáo phái hay của Hội thánh; sợ cái gì mới, nghi ngờ, chia rẻ v. . v. .Tường của sự cứu rỗi: Sự bảo vệ của chúng ta là trong huyết của Chúa Jesus,Danh Jesus, và Lời của Đức Chúa Trời.Bước vào cổng của sự ngợi khen để vào sự hiện diện của Đức Chúa Trời. Sự ngợi khen hiệp một. Tất cả thế giới Linh đang chuyển động.A. Tại sao chúng ta nên thờ phượng ?1. Đức Chúa Trời đang tìm kiếm người thờ phượng - GiGa 4:23-24Chúng ta nên thờ phượng bằng Tâm Linh - không phải truyền thống, tâm trí, nhưng từ tấm lòng.ISa1Sm 16:7 "Con người nhìn bề ngoài nhưng Đức Chúa Trời nhìn tấm lòng"Thân thể - Hành động - Hồn - Cảm xúc, tâm trí - Linh -Tấm lòngBằng lẽ thật - thực tếKhi chúng ta uống nước sự sống, nó trở thành một dòng suối trong chúng ta văng ra cho đến sự sống dư dật.EsIs 29:13 - Chúa phán, "Sự thờ phượng của chúng nó cho Ta chỉ do những luật lệ của con người dạy dỗ"Không có tâm linh cũng không có thực tế.2. Đức Chúa Trời tạo dựng chúng ta để thờ phựơng Ngài - 43:21Thi Tv 145:10-11 - Sẽ NÓI RA sự vinh hiển của Ngài, NÓI về quyền năng của Ngài. Chúng ta ngợi khen chính Đức Chúa Trời, ngợi khen Ngài cho những người khác.Sự ngợi khen thay đổi chúng ta.3. Lời Chúa ra lệnh chúng ta phải ngợi khen Ngài:34:1 - "Tôi sẽ chúc tụng Đức Giêhôva luôn, sự KHEN NGỢI Ngài hằng ở nơi miệng tôi".

Page 25: Chuong trinh gci

103:1 - "Hỡi linh hồn ta, khá ngợi khen Đức Giêhôva, và MỌI ĐIỀU gì trong ta, hãy ca tụng danh thánh của Ngài".150:1, 6 - "Phàm vật chi thở, hãy ngợi khen Đức Giê-hô-va"EsIs 61:3 -"Mặc áo ngợi khen thay vì lòng nặng nềĐức Chúa Trời không xin chúng ta ngợi khen Ngài. Ngài ra lệnh chúng ta làm. Tạisao ?4. Đức Chúa Trời xứng đáng để chúng ta ngợi khen - KhKh 4:11, 5: 9-13Khi chúng ta ngợi khen Chúa là chúng ta công bố Vương Quyền của Ngài và tấn phong Ngài trong cuộc đời chúng ta.Chúng ta đến để CHO Chúa, không phải để nhận lãnh. Chúng ta nói với Ngài rằng Ngài lớn lao biết dường nào !5. Thờ phượng đem lại sự ăn năn và sự tẩy sạch - EsIs 6:1-9Thờ phượng đem đến sự nhận thức tội lỗi và sự tẩy sạch.Kế đến người đó có thể nghe tiếng Chúa kêu gọi, và có thể đáp ứng -"Có con đây ! Xin hãy sai con !"6. Thờ phượng hiệp một chúng ta khi chúng ta đến trong sự hiện diện của Đức Chúa Trời và chuẩn bị tấm lòng để nhận lãnh Lời Chúa.GIÁ CỦA SỰ NGỢI KHEN - "Chúng ta mang của lễ của sự Ngợi khen"a/ Năng lực : Đôi khi chúng ta cảm thấy quá mệt, hay không cảm thấy thích thờ phượng.b/ Chuẩn bị : "Ai có thể lên cao. . . ?" - "Ấy là người có tay trong sạch và lòng thanh khiết".c/ Thời gian : Chúng ta có thể quá bận rộn cho Chúa mà chúng ta không dành thời gian với Đức Chúa Trời. So sánh Mari và Mathê.ISu1Sb 21:24: Vua Đavít nói "không muốn dâng của lễ thiêu chẳng tốn chi cả"B. Có sự khác biệt nào giữa ngợi khen và thờ phượng không ?1. NGỢI KHENBày tỏ sự ngưỡng mộ, vỗ tay ca ngợi, nói lên người nào đó là lớn laoChúng ta khen con cái khi chúng nó làm tốt. một điều nào đó.Chúng ta khen người làm khi công việc được làm tốtChúng ta khen chó chúng ta vì nó làm một hành động chính xác nào đó.Chúng ta khen những người cầu thủ đá banh.Chúng ta khen ngợi người đánh đàn dương cầm hay ca sĩ.Ngợi khen là một điều gì đó chúng ta hướng về phía Đức Chúa Trời hay bày tỏ cho người khác về Đức Chúa Trời.Ngợi khen dược chiếm hữu bởi Đức Chúa Trời là ai, và Ngài làm gì cho chúng ta.Ngợi khen có thể nhìn thấy - những người khác biết sự ngợi khen đang xảy ra.

Page 26: Chuong trinh gci

Ngợi khen là chức năng của ý muốn chúng ta, không phải cảm xúc của chúng ta.Giu đa và sự ngợi khen :SaSt 29:35 - Đức Chúa Trời bày tỏ ơn đặc biệt cho Giuđa, vì từ chi tộc nầy Đấng Mêsi được sanh ra". Lần nầy ta sẽ ngợi khen Chúa, vì cớ đó đặt tên là Giu đa".Giuđa = ngợi khenCac Tl 1:1-2 - Chi phái đầu tiên đánh dân Ca-na-an là Giuđa.Thi Tv 114:2 - Giuđa trở thành nơi thánh của Đức Chúa Trời.76:1-2 - Trong Giuđa người ta biết Đức Chúa Trời.OsHs 6:11 - Giuđa sẽ cày. Sự ngợi khen chuẩn bị đất của tấm - lòng để nhận lãnh Lời của Đức Chúa Trời. Gio Ge 3:18 - Hết thảy các khe Giuđa sẽ có nước chảy - sự sống, sự làm tươi mới.Chúng ta có thể dùng Thi thiên để ngợi khen Chúa :Thi Tv 46:1 - Nơi ẩn náo và sức mạnh của tôi.18:2 - Vầng đá, pháo đài, người giải cứu, cái khiên, sự Cứu Chuộc, đồn lủy.23:1 - Người chăn của tôi.Thi Tv 145:8-9 - Hay làm ơn, có lòng thương xót, chậm nóng giận, đầy lòng nhơn từ, làm lành cho muôn người.95:1-5 - Một Đức Chúa Trời lớn lao, một vị vua vĩ đại, Đấng Tạo Hóa.96:4-6 - Rất lớn, đáng được ngợi khen, lắm lắm, đáng kính sợ, Đấng dựng nên các từng trời.Trong những câu nầy chúng ta không nói với Đức Chúa Trời những gì chúng ta muốn, nhưng chỉ tôn vinh Ngài. Chúng tôi cần NÓI với một người là chúng ta yêu họ, không phải nói "Họ biết". Họ muốn NGHE điều đó.2. THỜ PHƯỢNGMat Mt 4:10 - "Thờ phượng Chúa Đức Chúa Trời ngươi, và hầu việc chỉ một mình Ngài".Thờ phượng : "Cho giá trị hay đánh giá trị, tính là giá trị"Thờ phượng : đòi hỏi một mối quan hệ bởi vì nó có hai chiều.Thờ phượng : một sự truyền thông thân thiết giữa con người và Đức Chúa Trời - Đức Chúa Trời đang tìm kiếm những người thờ phượng.Thờ phượng : là một chức năng của thần linh.Thờ phượng : Không phải luôn luôn rõ ràng, nhưng đôi khi một cách cá nhân.Thờ phượng : Dâng chính chúng ta cho Đức Chúa Trời. Như người phụ nữ với bình dầu. Một sự đổ ra không e thẹn về chính con người mình cho Chúa trong sự thành kính yêu thương.Chúng ta có thể thờ phượng Chúa trong thời gian đen tối nhất của mình, công bố Ngài là Chúa dầu hoàn cảnh có ra sao, và bày tỏ tình yêu của chúng

Page 27: Chuong trinh gci

ta cho Ngài:Ápraham - Khi dâng Isác, đã thờ phượng.(SaSt 22:5, RoRm 12:1)Gióp - Gia đình bị chết (Giop G 1:20)Đavít - Con của Bátsêba chết (IISa 2Sm 12:20)Có BA yếu tố trong việc ngợi khen và thờ phượng của chúng ta:CẢM TẠ CHÚA vì sự tốt lành của ChúaNGỢI KHEN CHÚA vì sự lớn lao của ChúaTHỜ PHƯỢNG CHÚA vì sự thánh khiết của NgàiXÂY DỰNG trên chủ đề để đưa dẫn vào sự thờ phượng.

II. LÀM THẾ NÀO CHÚNG TA CÓ THỂ NGỢI KHEN VÀ THỜ PHƯỢNG CHÚA ? A. Bằng những cách có thể nghe được :Thi Tv 66:8 - "Để tiếng ngợi khen Ngài được nghe ".Những người khác biết sự ngợi khen đang xảy ra.1. Vỗ tay - 47:1Một sự bày tỏ niềm vui, dâng cho Chúa những tiếng vỗ tay.2. Nói lớn tiếng (la, hét) - 47:1Dân Isơraên nổi tiếng tại Canaan vì tiếng la trong trận chiến của họ. Khi họ la lên kẻ thù run rẩy vì sợ hãi. Tiếng la của sự ngợi khen đã bắt đầu chiến thắng tại Giêricô và chiến thắng của Ghiđêôn cũng vậy.(. . . ?. . ) la lên "Halêlugia" "J-E-S-U-S"3. Hát - có thể hát mà không có sự ngợi khen !98:1, 149:1, EsIs 42:10, KhKh 14:3 - một bài ca MỚI.Một bài ca mà trước đây bạn hay một người nào khác không biết. Một bài ca tự phát để ngợi khen Chúa.Thử ca Thi Thiên 100 hay 98.Bài hát của Mari - LuLc 1:46-49Ca Kinh Thánh diễn giải hay ca đúng lời đã viết.Có thể ca những bài ca của chủ đề trước đây trong sự thờ phượng.Có thể ca một lời tiên tri thay vì nói ra.B. Bằng những cách có thể thấy được 1. Giơ tay - Thi Tv 141:2, 63:4, 134:2Đầu phục Chúa, ss người cầm súng bỏ súng, giơ tay đầu hàng.Xin Ngài ẳm chúng ta vào tay Ngài, như một em bé.Nhận lãnh những gì Đức Chúa Trời cho chúng ta, như cầu thủ đá banh.Người chiến đấu đưa tay ra trước ngực để bảo vệ !"Với bàn tay giơ lên "2. Nhảy múa - 149:3, 150:4, 30:11

Page 28: Chuong trinh gci

XuXh 15:20-21 - Miriam vui mừng nhảy múa lúc giải thóatNgười con trai hoang đàng - vui mừng vì sự cứu rỗiCong Cv 3:8 - gười què nhảy nhótIISa 2Sm 6:14-16, 23 - Vua Đavít nhảy múa vui mừng trong sự hiện diện của Chúa với hết cả sức lực của ông.Những phụ nữ tại Trung HoaMột đứa trẻ vô cùng vui mừng khi thấy cha về nhà nên em đã nhảy quanh Cha - la lên: "Ba về nhà ! Ba về nhà !"Người Cha vô cùng vui mừng nên ông đã ẳm em bé lên. Ông không hề nói: "Đừng có cảm xúc quá". Ông yêu sự phấn khởi của em bé. Hãy tưởng tượng nếu em bé nắm lấy tay chúng ta và nói, "Ba à ! Thật là hay khi có ba ở nhà".Nhảy múa không nên là một phần của mọi buổi thờ phượng, nhưng nó nên được xem như môt chức vụ đối với Chúa. Nó đem lại sự giải phóng trong tâm linh của chúng ta. Hãy nhớ lại vợ của Đavít đã phê bình ông khi ông nhảy múa trước mặt Chúa, và bà trở thành người son sẻ. Chúng ta không muốn đời sống thuộc linh của chúng ta trở thành son sẻ như vậy !"Khi Thánh Linh của Đức Chúa Trời . .".C. Vị trí thân thể của chúng ta :1. Đứng - tôn trọng, cảnh giác - "Đứng lên . . . cho Chúa Jesus"Lều Tạm không có ghế. Những thầy tế lễ đứng hầu việc Chúa.NeNe 8:5-6- đứng, giơ tay, la lên ‘Amen’, cúi xuốngĐáp ứng với Lời.2. Quỳ : - Kính sợ - Thi 95: 6-7, "Ngài là Chúa"3. Ngước đầu lên : lòng yêu thương tha thiết, giống như em bé đối cùng Cha.Thi Tv 123:1 - "Tôi ngước mắt lên hướng về Ngài. .".121:1- "Tôi ngước mắt lên trên núi. .".4. Im lặng : Chờ đợi Đức Chúa Trời. Đối với Êli Đức Chúa Trời không ở trong cơn trốt, trận động đất, đám lửa, nhưng trong một giọng yên lặng nhỏ nhẹ. Hãy cho Đức Chúa Trời cơ hội để nói. Đừng lúc nào cũng chỉ nói.Sự ngợi khen của chúng ta phải có mục tiêu. phải dẫn đến một chỗ nào đó.Thờ phượng không phải chỉ là lúc ca những bài ca chúng ta ưa thích, cảm thấy tốt. . .D. Kết quả của sự ngợi khen và thờ phượng 1. Nhận biết đựơc sự Hiện Diện của Đức Chúa Trời - 22:3 (lên ngôi trong sự ngợi khen của Isơraên).Chúa hiện diện khắp mọi nơi.Khi hai hay ba người nhóm lại trong Danh Chúa. Ngài có ở đó.Chúa sống trong sự ngợi khen của dân sự Chúa.Có những sự thể hiện rõ ràng đặc biệt của sự hiện diện Ngài:Môise và Bụi gai cháy

Page 29: Chuong trinh gci

Trụ lửa / mâyMôise ở trên núi - 10 điều rănGiô suê ngay trước khi ông bước vào Giê ri cô.Trong đền thờ của SalômônPhao lô trên đường đến Đa máchNgày lễ Ngũ tuầnSự ném đá ÊtiênPhierơ giữ hai lính canh trong tùĐức Chúa Trời không chỉ muốn thăm viếng dân sự Ngài. Ngài muốn sống giữa chúng ta.ĐỀN TẠM CỦA MÔISE Thùng bằng đồng chứa nước - rửa - BÊN NGOÀI Bàn thờ dâng của lễ-dâng chúng ta như một của lễ sống HÀNH LANG 7 chơn đèn - Chúa Jesus như Ánh sáng, Lẽ thật, Đức Thánh LinhBàn để bánh trần thiết - tiệc thánh NƠI THÁNH Bàn thờ dâng hương - dâng lên sự ngợi khen như một thức hương có mùi thơm.Hòm Giao ước - sự hiện diện của Chúa - NƠI CHÍ THÁNH Có một tiến trình để đến sự hiện diện của Chúa:Hành lang ngoài Cảm tạ Nơi thánh Sự ngợi khen Nơi Chí thánh Thờ phượng Đền tạm cũng là một hình ảnh của nghi lễ và truyền thống. Không có sự thân mật. Thầy Tế lễ Thượng phẩm đi vào nơi chí thánh mỗi năm một lần đại diện cho dân sự. Sau khi dân Philitin lấy hòm giao ước, sự hiện diện của Đức Chúa Trời không còn ngự tại đền tạm nữa. Nhưng dân sự vẫn còn tiếp tục đi theo nghi thức.Khi Đavít mang hòm giao ước trở về Giêrusalem, ông không đưa vào đền tạm của Môise, nhưng đưa vào trong lều. Nơi đó không có màn, không cửa, nhưng chỉ có mối quan hệ. Có sự ngợi khen, nhảy múa liên tục.Có sự sống.Trong đền thờ của Salômôn, sự vinh hiển của Đức Chúa Trời được bày tỏ.2. Quyền năng của Đức Chúa Trời a. Chúa nói : IIVua 2V 3:15-16Êlisê cho gọi người khảy đàn, đoạn lời tiên tri được phóng thích. Đức Chúa Trời nói qua những ân tứ của Thánh Linh.b. Giải thóat : Cong Cv 16:25-26Sự ngợi khen khiến xiềng tháo tung và những cánh cửa mở ra.Xiềng của sự không tha thứ, bị làm tổn thương, oán hận, sợ hãi, ghen tị, thái độ sai trật, nghiện ngập v. v. . .

Page 30: Chuong trinh gci

Ảnh hưởng những người khác: đem lại sự giải phóng và sự cứu rỗi.Trong sự ngợi khen người ta có thể kinh nghiệm sự chữa lành, sự giải cứu, sự đổ đầy Thánh Linh.c. Chiến thắng trên kẻ thù : IISu 2Sb 20:22Chiến trận đụng chạm Giuđa = ngợi khenNhững ca sĩ cảm tạ Chúa. Họ không tập trung vào trận chiến, hay kẻ thù, họ nhìn vào Chúa để có câu giải đáp.3. Vũ khí cho chiến trận thuộc linh KHI người ta bắt đầu ngợi khen Đức Chúa Trời. Ngài sai phục kích. Khi Phaolô và Sila trong tù, họ không rủa xiềng xích trên họ, hay đuổi ma quỉ ra khỏi người cai tù. Họ chỉ ngợi khen vì sự tốt lành của Ngài.Ngợi khen là một vũ khí trong tay Cơ đốc Nhân. Khi Đavít đánh đàn hạc, thì điều nầy làm dịu ác linh cuả Sau lơ. Thi Tv 149:6-9. Ngợi khen trong miệng. Lời trong tay. .E. Làm thế nào để hướng dẫn buổi thờ phựơng ngợi khen 1. Yêu cầu đối với người hướng dẫn Người hưóng dẫn phải đem sự tập trung và hướng đi trong thời gian thờ phượng.Chiên cần bước theo, nếu không bước theo sẽ đi lang thang không mục đíchKhi sự thờ phượng được tập trung sẽ có sức mạnh trong sự hiệp một.2. Sự chuẩn bị của người hướng dẫn CẦU NGUYỆN - ĐẶT KẾ HOẠCH - THỰC TẬPChuẩn bị con người thuộc linh của bạn trước mặt ChúaĐặt kế hoạch cho việc thờ phượng giống như bạn chuẩn bị cho việc nghiên cứu Kinh thánh.Tìm kiếm Đức Chúa Trời để có một chủ đề hay dòng tư tưởng :a/ Thờ phượng : Con thờ phượng Ngài/ Con yêu Ngài, Chúa. . .b/ Chiến thắng : Trong Danh Chúa Jesus/ Hãy để Chúa lộ ra.c/ Vương quyền : Vua Jesus cai trị/ Sự Uy nghi / Vua Jesus hãy giáng xuống.Tránh nối những bài hát có nhịp khác nhau :a/ Hỡi những người cứu chuộc. / Vinh hiển cho ChúaTránh ngắt điệu nhạc, thờ phượng quay trở lại quá nhộn nhịp :a/ Con yêu Ngài, Chúa/ Con thờ phượng Ngài/ Chúng con mang của lễ. . .Chọn những bài ca thích hợp với chủ đề - một số bài ngợi khen, một số thờ phượng.Suy gẫm Lời Đức Chúa Trời, phản ánh trên những lời bái hátCẩn thận tránh "giảng" giữa những bài hátHát tất cả bài ca mà bạn đã chọn lựaBiết nối những bài ca khác nhau như thế nào.

Page 31: Chuong trinh gci

3. Một số lời khuyên nhủ đơn giản Nhạy bén với sự dẫn dắt của Đức thánh Linh. Theo Đức Thánh Linh chớ không theo công thức.Nhạy bén với "tâm trạng" của Đức Thánh Linh:a/ Vui mừng, cảm tạ, nhảy múa : "Tôi sẽ bước vào . . .b/ Xây dựng đức tin : "Không bởi quyền. . . .c/ Chiến trận/ Chiến thắng : "Trong danh Chúa Jesus. .".d/ Kính yêu và kính sợ : "Hãy đến, chúng ta hãy tôn kính Ngài"e/ Cảm tạ : "Ân điển lạ lùng"f/ Đầu phục : "Cai trị con ""Tất cả cho Jesus, con xin đầu phục Ngài "Biết KHI NÀO bước vào sự thờ phượng tự do. Khi đám mây di chuyển, dân Isơraên di chuyển !Nha Dc 5:2-6 - Chậm mở cửa vì buồn ngủ nên đã không gặp người yêu !Cho những cơ hội để thực tập những ân tứ thuộc linh.Củng cố dân sự những gì Đức Chúa Trời nói qua những ân tứ thuộc linh.4. Dùng tay ra hiệu cho người chơi đàn .a/ Lặp lại cả bài ca - Quay ngón tay trỏb/ Lặp lại bài ca lần cuối - Giơ lên ngón tay útc/ Lặp lại lời cuối cùng của bài ca - Quay ngón tay útd/ Chỉ lặp lại điệp khúc - Giơ ngón trỏ lêne/ Thờ phượng tự do - Hạ bàn tay xuống và rung những ngón tayf/ Tiếp tục qua bài kế tiếp - Vẫy bàn tay về một phiág/ Chuyển tông cao hơn - Đưa ngón tay cái lên

Bài 4: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU KINH THÁNH

Mục đích của việc nghiên cứu :- Nghiên cứu những cách khác nhau hay những phương pháp khác nhau về việc nghiên cứu Kinh Thánh.- Học làm thế nào để đặt câu hỏi cho đúng trong việc nghiên cứu Kinh Thánh.

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG: I. MỘT SỰ LIÊN TỤC ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ A. Được viết trong khoảng thời gian trên 1.500 nămB. Sáu mươi sáu quyển sách được trên ba mươi lăm tác giả viết ra.C. Được viết trong ba ngôn ngữ.D. Gây ra sự tranh luận nhưng lại hòa hợp.II. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ LAN TRUYỀN

Page 32: Chuong trinh gci

III. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ CHUYỂN DỊCH IV. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ TỒN TẠI A. Qua thời gianB. Qua sự bắt bớC. Qua sự phê phánV. DUY NHẤT TRONG SỰ DẠY DỖ A. Lời tiên tri.B. Lịch sử.C. Cá tính.VI. KẾT LUẬN VII. KINH THÁNH LÀ LỜI ĐƯỢC LINH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI CẢM THÚC A. Đức Thánh Linh là tác giả của quyển Kinh ThánhB. Con người là một dụng cụ được Đức Thánh Linh sử dụng để viết Kinh Thánh.C. Những kết quả: lời không bao giờ sai của Đức Chúa TrờiVIII. KINH THÁNH LÀ MỘT QUYỂN SÁCH KHÓ HIỂU IX. KINH THÁNH CÓ QUYỀN NĂNG ĐẶC BIỆT A. Kinh Thánh có quyền năng chia cắt như một lưỡi gươm.B. Kinh Thánh có quyền năng phản chiếu như một tấm gương.C. Kinh Thánh có quyền năng tẩy sạch như nước.D. Kinh Thánh có quyền năng sinh sản như hột giốngE. Kinh Thánh có quyền năng nuôi dưỡng như thức ănF. Kinh Thánh có quyền năng chúc phước và làm thịnh vượng.X. KINH THÁNH RA LỆNH NGƯỜI TIN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH THÁNH A. Ai đang nói: Đức Chúa Trời, thiên sứ, con người hay satan ?B. Ai đang được nói đến: dân Isơraên, người ngoại, người tin, mọi người, hay một người?C. Làm thế nào để đoạn Kinh Thánh nầy có thể áp dụng vào đời sống riêng của tôi để tôi trở nên một Cơ Đốc Nhân tốt hơn?XI. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU QUYỂN KINH THÁNH CỦA BẠN A. Quan sát - Nó nói điều gì ?B. Giải thích - Điều đó có ý nghiã gì ?C. Áp dụng - Làm thế nào để lẽ thật được áp dụng cho chính tôi ngày nay.XII. SUY GẪM KINH THÁNH: A. Làm trống không chính mìnhB. Thú nhận và từ bỏ tội lỗiC. Làm hòa với tất cả mọi người

Page 33: Chuong trinh gci

D. Được đầy dẫy Thánh LinhE. Đến với đức tin là Chúa sẽ nói với bạnF. Giao thác cho sự vâng lời - Quyền làm Chúa, làm chủG. Chọn một đoạn Kinh Thánh.H. Những sự giúp đỡ trong việc nghiên cứu Kinh ThánhI. Sử dụng một bản giải thích Kinh Thánh để dễ hiểu.XIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT NHÂN VẬT A. Trình tự nghiên cứuB. Một thí dụ về đời sống ÊtiênXIV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT CHỦ ĐỀ A. Mục đíchB. Trình tự nghiên cứuXV. ẨN DỤ A. Hai mục đíchB. Để giải thích trực tiếp một ẩn dụ bạn phải:1. Khám phá vì sao ẩn dụ được kể và cái gì gợi lên ẩn dụ đó2. Tìm ý nghiã muốn nói lên của ẩn dụ3. Nhận dạng những chi tiết có liên quanXVI. NGỤ NGÔN A. Hai mục đíchB. Để giải thích trực tiếp một ẩn dụ bạn phải

I. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ LIÊN TỤC Độc nhất vô nhị - Một và duy chỉ một; đơn độc, duy nhất. Khác với tất cả các quyển sách khác, không có quyển sách nào giống như vậy hoặc bằng như vậy.A. Được viết trong khoảng thời gian trên 1.500 nămB. Sáu mươi sáu quyển sách được trên ba mươi lăm tác giả viếtHọ từ mọi tầng lớp xã hội bao gồm vua, nông dân, nhà triết học, ngư phủ, nhà thơ, phát ngôn viên, học giả.C. Được viết trong ba ngôn ngữ:Hêbơrơ, Ả-rập, và tiếng Hi lạpD. Tuy gây sự tranh luận nhưng lại hòa hợpVấn đề chủ đề bao gồm hàng trăm chủ đề gây sự tranh luận nhưng lại hòa hợp và liên tục từ Sáng Thế Ký đến Khải Huyền. Có một câu chuyện được mở ra: sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời dành cho loài người.IIPhi 2Pr 1:21:Đây là một quyển sách của sự HIỆP NHẤT hay DUY NHẤT, vì thế đó là một phép lạ. Đối với 35 tác giả với những bối cảnh khác nhau để viết nhiều chủ đề, trong một khoảng thời gian gần 1.500 năm, trong một sự tuyệt đối hòa hợp là một việc không thể được đối với toán học. Chính vì thế

Page 34: Chuong trinh gci

làm sao chúng ta có thể giải thích được điều nầy đối với Kinh Thánh ? Chỉ có một lời giải thích đầy đủ đó là “Những người Thánh của Đức Chúa Trời nói ra bởi sự hành động của Thánh Lin

II. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG LAN TRUYỀN Quyển Kinh Thánh đã được nhiều người đọc và in ra nhiều ngôn ngữ hơn bất cứ cuốn sách nào khác. Đã có nhiều bản in ra toàn bộ từ quyển Kinh Thánh, cũng như nhiều bản in từng phần hay những phần đã chọn lựa nhiều hơn bất cứ quyển sách nào khác trong lịch sử.

III. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG BẢN CHUYỂN DỊCH Kinh Thánh đã được dịch và dịch lại và được diễn giải nhiều hơn bất cứ quyển sách nào khác trong hiện tại.

IV. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ TỒN TẠI A. Qua Thời gian Quyển Kinh Thánh, nếu so sánh với những bản viết cổ xưa khác, thì nó có nhiều bằng cớ bản viết tay hơn mười tác phẩm văn chương cổ điển kết hợp lại.B. Qua sự Bắt bớKinh Thánh đã đứng vững vàng trước những sự tấn công khắc nghiệt của kẻ thù hơn bất cứ quyển sách nào khác. Đã có nhiều người cố đốt nó, chính thức cấm nó, tuyên bố là bất hợp pháp từ những ngày của đại đế La mã cho đến ngày nay, dưới những quốc gia do chế độ Cộng sản thống trị.C. Qua Sự Phê PhánKhông có quyển sách nào bị chẻ ra, cắt, xem xét kỹ lưỡng, tỉ mỉ và bị nói xấu bằng quyển sách nầy.

V. ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ TRONG SỰ DẠY DỖ A. Lời tiên tri Đạo Hồi không thể đưa ra bất cứ một lời tiên tri nào về việc đến của Mahômét phát biểu ra hàng trăm năm trước khi ông sinh ra. Cũng không có một giáo chủ của tà giáo nào có thể được nhìn nhận phải lẽ trong những bản văn cổ xưa nói trước về sự xuất hiện của họ.B. Lịch sử Nó đứng tuyệt đối một mình trong nền văn chương cổ xưa mà không có một chút bản văn nào tương xứng.C. Cá tính Kinh Thánh đối xử một cách thành thật đối với những nhân vật trong Kinh Thánh. Những phần tiểu sử khác cố che đậy, nhìn lướt hay bỏ qua khía cạnh mờ ám của con người. Con người không thể nào viết Kinh Thánh nếu con

Page 35: Chuong trinh gci

người muốn viết như vậy, nhưng nếu con người có thể viết thì con người không làm như Kinh Thánh đã làm.

VI. KẾT LUẬN Quyển Kinh Thánh thì duy chỉ một là điều chắc chắn. Không có quyển sách nào trong cả nền văn chương giống như vậy. Nếu có người nào đang tìm kiếm chân lý thì ắt hẳn xem quyển sách nầy có những phẩm chất ở trên.Kinh Thánh thì cao hơn tất cả các quyển sách khác như trời cao hơn đất. Một vài người đã nói về Kinh Thánh như sau: “Đọc Kinh Thánh để trở nên khôn ngoan, tin Kinh Thánh để được an toàn, và làm theo Kinh Thánh để được đúng".

VII. KINH THÁNH LÀ LỜI ĐƯỢC LINH CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI CẢM THÚC IITi 2Tm 3:16-17Dựa vào câu tuyên bố của sự kiện trên, Cơ Đốc Giáo đã đứng trên những lời nầy. Theo chữ “Linh cảm" chúng tôi muốn nói đến Đức Thánh Linh đã đặt sự ảnh hưởng siêu nhiên của Ngài khiến những người viết Kinh Thánh. Những lời viết ra được linh cảm - không nhất thiết là những người viết được linh cảm, vì không có chỗ nào trong Kinh Thánh công bố là được viết ra bởi những người được linh cảm.A. Đức Thánh Linh là tác giả quyển Kinh Thánh IIPhi 2Pr 1:21Chúa Jesus đã nói với các môn đồ rằng Ngài còn nhiều điều chưa mặc khải, nhưng Đức Thánh Linh sẽ đến và chọn những con người nào đó và qua họ bày tỏ ý muốn trọn vẹn của Ngài cho con người; Đức Thánh Linh là thầy của người tin. GiGa 16:12-15B. Con người là dụng cụ được Đức Chúa Linh sử dụng để viết Kinh Thánh C. Kết quả: lời không hề sai của Đức Chúa Trời Chính vì thế Kinh Thánh hoàn toàn không có lỗi và tuyệt đối đáng tin cậyThi Tv 12:5, 119:89, EsIs 40:8, Mat Mt 5:18, 24:35

VIII. KINH THÁNH LÀ MỘT QUYỂN SÁCH KHÓ HIỂU ICo1Cr 2:14-16Bởi vì Kinh Thánh đi từ chỗ vô hạn đến chỗ giới hạn. Từ chỗ không giới hạn, từ một Đức Chúa Trời đầy quyền năng đến con người có giới hạn. Chính vì thế bạn không thể hiểu được Kinh Thánh như bạn đã từng hiểu những sách của một số học giả lớn. Bạn có thể nghiên cứu những nhà triết gia với tâm trí thiên nhiên, và với một sự áp dụng siêng năng để bắt được những ý nghĩa sâu xa của họ. Nếu Kinh Thánh đã có thể hiểu được bằng con người thiên nhiên, thì Kinh Thánh đã là một quyển sách bình thường của con

Page 36: Chuong trinh gci

người, và nó không thể là Lời của Đức Chúa Trời được. Vì thế Kinh Thánh là từ Đức Chúa Trời, thuộc về thuộc linh, trước khi bạn có thể nhận được sự dạy dỗ của Kinh Thánh, bạn phải được sanh bởi Thánh Linh (Giăng 3:6;). Bạn phải luôn luôn đến với quyển Kinh Thánh với sự cầu nguyện Đức Thánh Linh là thầy của bạn và hướng dẫn bạn đến một sự hiểu biết tốt hơn về Lời Thánh của Ngài, bằng không Kinh Thánh sẽ là một quyển sách khó hiểu và đóng kín đối với bạnGiGa 16:12-15

IX. KINH THÁNH CÓ QUYỀN NĂNG ĐẶC BIỆT A. Kinh Thánh có quyền năng chia cắt như một Lưỡi gươm Nó sẽ tách con người khỏi tội lỗi hay tội lỗi sẽ tách con người khỏi Kinh Thánh.Thi Tv 119:9-11EsIs 59:2B. Kinh Thánh có quyền năng phản chiếu như một tấm gương Trong Kinh Thánh chúng ta thấy chúng ta như Đức Chúa Trời thấy chúng ta - là tội nhânRoRm 3:23, 7:7, GaGl 3:22C. Kinh thánh có quyền năng tẩy sạch như nước Đavít đã cầu nguyện xin Đức Chúa Trời “rửa ông sạch khỏi gian ác” và "rửa sạch ông khỏi tội lỗi"Eph Ep 5:26, Thi Tv 51:2D. Kinh Thánh có quyền năng sản sinh như hột giống IPhi 1Pr 1:23Chúng ta là con cái của Đức Chúa Trời bởi vì chúng ta đã được sinh trong gia đình của Đức Chúa Trời bởi hột giống không hề hư nát của Đức Chúa Trời.Đây là sự tái sinh.GiGa 3:1-7E. Kinh Thánh có quyền năng nuôi dưỡng như thức ăn IPhi 1Pr 2:2Kinh Thánh là thức ăn thuộc linh cho hồn. Không một Cơ Đốc Nhân nào vẫn còn mạnh trong Chúa mà không học Lời Đức Chúa Trời.F. Kinh Thánh có quyền năng ban phước và làm cho thịnh vượng Kinh Thánh có quyền năng để Ban Phước và làm cho Thinh vượng những đời sống của những người học và vâng lời Kinh Thánh.Gios Gs 1:8Thi Tv 1:1-3

Page 37: Chuong trinh gci

X. KINH THÁNH RA LỆNH NGƯỜI TIN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH THÁNH IITi 2Tm 2:15Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh, bạn sẽ khám phá đó là Lời của Đức Chúa Trời.Bạn cũng phải giữ trong trí là Lời của Đức Chúa Trời cũng chứa đựng “lời" của những người khác. Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh bạn tự hỏi chính mình những câu hỏi sau đây:A. Ai đang nói: Đức Chúa Trời, thiên sứ, con người hay satan ?B. Ai đang được nói đến: dân Isơraên, người ngoại, người tin Chúa, những người, hay nói đến một người ?C. Làm sao quyển Kinh Thánh nầy có thể áp dụng vào đời sống riêng của tôi và khiến tôi trở nên một Cơ Đốc Nhân tốt hơn ?Khi bạn nghiên cứu Kinh Thánh bạn sẽ đến chỗ Yêu Lời của Đức Chúa Trời.1. Đavít a/ Thi Tv 119:11 - Tôi đã cất Lời Chúa trong lòng tôi để tôi không phạm tội cùng Chúa.b/ 119:97-104- Ô tôi yêu luật pháp Chúa biết dường nào ! Tôi suy gẫm luật pháp ấy trọn cả ngày.c/ 119:127- Chính vì thế tôi yêu luật pháp Chúa hơn vàng, vâng, hơn cả vàng ròng.d/119:140 - Lời Chúa thì rất thánh sạch, vì thế tôi tớ Ngài yêu Lời đó.e/ 119:7-11 - Luật pháp Chúa thì trọn vẹn, bổ lại linh hồn.2. Giópa/ Giop G 23:12 - Tôi đã không rời khỏi mạng lện của môi miệng Ngài, tôi đã cất giữ lời từ miệng Ngài hơn cả đồ ăn cần dùng của tôi.b/ Gie Gr 15:16 - Tôi đã tìm Lời Ngài và ăn lấy nó, Lời Ngài trở nên niềm vui và sự vui sướng của lòng tôi.

XI. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU QUYỂN KINH THÁNH CỦA BẠN A. QUAN SÁT - Kinh Thánh nói gì ?1. Bắt đầu bằng sự Cầu Nguyện 2. Đọc và Đọc lại đoạn Kinh Thánh. Giống như bạn đang đọc thư của người yêu mình.3. Khám phá Mục đích của tác giả. Ví dụ GiGa 20:30-31a/ Chủ đề chính bao phủ là gìb/ Những nan đề được xử lýc/ Những lời thúc giục ban cho

Page 38: Chuong trinh gci

d/ Những từ và những nhóm từ chính lặp lại 4. Luôn luôn đặt Câu hỏi a/ Ai viết điều đó ? nói điều đó ? cho ai ? về ai ?b/ Cái gì là những Biến cố Chính ? Những giaó lý chính ? là mục đích ? người đó đang nói về ?c/ Khi nào điều đó đã xảy ra ? điều đó sẽ xảy ra ?d/ Ở đâu điều đó xảy ra ? điều đó sẽ xảy ra ?e/ tại sao điều nầy được viết ? điều nầy xảy ra ?f/ Như thế nào điều nầy xảy ra ? người nầy đã làm điều đó ?5. Tìm kiếm và liệt kê những điều sau đây thuộc về Đức Chúa Trời:a/ Những thuộc tính : Tôi có thể học gì về Đức Chúa Trờib/ Những giáo lý c/ Những lời hứa d/ Những mạng lệnh e/ Những lời cảnh cáo f/ Những nguyên tắc - v.d gieo và gặtg/ Những lý do để Yêu Chúa6. Đánh dấu quyển Kinh Thánh của bạn - Màu được sử dụng.a/ Vàng (bạc) Những lời hứa của Đức Chúa Trờib/ Xanh lá Đức Thánh Linhc/ Tím Vương quốc của Đức Chúa Trờid/ Vàng Những câu và những từ quan trọnge/ Xanh biển Thần tánh của Chúa Jesus Christf/ Đỏ Huyếtg/ Viết chì Viết trong phần lề, khoanh tròn chữ chính, viết những dây xích tham khảo.7. Xác định Đề mục tốt nhất hay tựa đề cho mỗi chương.Chọn một câu chính.8. Xác định đề mục tốt nhất hay Tựa đề cho cả sách.B. GIẢI THÍCH: Điều đó có ý nghiã gì ?1. Sự hiểu biết bản chất đúnga/ Kinh thánh không bao giờ trái ngược Kinh ThánhHãy để Lời Chúa tự giải thíchĐừng lấy đoạn Kinh Thánh ra khỏi văn cảnhb/ Luôn luôn giải thích Kinh Thánh theo nghiã đen Đừng thay đổi ý nghiã của nóc/ Có truyền thống văn hóa, xã hội, tôn giáo cần được xem xét ?2. Thứ tự khi làma/ Đặt câu hỏi . Tại sao ? Điều đó có nghĩa gì ?b/ Nghiên cứu bất cứ từ nào cần thiết.

Page 39: Chuong trinh gci

c/ Quyết định từ đó có ý nghiã gì đối với độc giả đầu tiên . Bối cảnh lịch sử.d/ Kiểm tra những đoạn văn khác hỗ trợ, khuếch đại hay đưa ra ý nghĩa.e/ Đọc những bản dịch khác nếu có sẵn.f/ Sử dụng một cuốn Chú giải Kinh Thánh nếu bạn có.g/ Tóm tắt những kết luận của bạn.C. ÁP DỤNG - Làm thế nào để lẽ thật áp dụng cho chính tôi ngày nay Gia Gc 1:221. IITi 2Tm 3:16-17a/ Dạy dỗ - Hãy là một môn đồ, một người học hỏi.b/ Quở trách - Phơi bày hay làm rõ ra những gì sai trật trong suy nghĩ hay thái độ của tôi.c/ Sửa dạy - Nhìn nhận và quay khỏi những gì là sai.Mat Mt 5:23-24, 18:15d/ Huấn luyện trong sự công bình - Sống như thế nàoICo1Cr 10:11, RoRm 15:42. Có:a/ Một tội hay điều sai gì phải tránh không ?b/ Một mạng lệnh phải vâng theo không ?c/ Lời hứa nào giành cho tôi không ?d/ Có gương mẫu nào cần học theo không ?3. Đọc xuyên suốt Kinh Thánh của bạn mỗi năma/ Đọc ba (3) đoạn mỗi ngàyb/ Vào Chúa nhật đọc năm (5) đoạn

XII. SUY GẪM KINH THÁNH Gios Gs 1:8, Thi Tv 1:1-8NGHIÊN CỨU KINH THÁNH: Lời Logos, để hiểu biết. Mục tiêu đầu tiên là để hiểu đoạn Kinh Thánh, phân tích nó. So sánh với những đoạn khác, Kinh Thánh với Kinh Thánh. Sử dụng bản chú giải và những phương tiện khác.SUY GẪM KINH THÁNH: Đến với Lời như một đứa trẻ và xin Chúa nuôi dưỡng tâm linh của bạn, chỉ dẫn đường lối của bạn. Đọc Kinh Thánh và chờ đợi Chúa nói với bạn. Mở rộng cả đời sống bạn đối với đoạn Kinh Thánh.Ngài sẽ khích lệ, hướng dẫn, chỉ dạy hay quở trách nếu cần. Bạn rời khỏi sau khi đã gặp Chúa và nghe từ nơi Ngài. Bạn bước vào ngày của bạn để vâng lời và áp dụng.Mục đích là cho Chúa Jesus một khoảng thời gian tốt đẹp và cụ thể mỗi sáng trước khi bắt đầu một ngày của bạn.119:147A. Làm trống không chính mình

Page 40: Chuong trinh gci

1. Đem tất cả các tư tưởng làm phu tù.2. Đừng để sự hiểu biết của bạn trước đây về đoạn Kinh Thánh nầy ngăn trở bạn nhận lãnh một điều gì mới.3. Đừng khiến đoạn Kinh Thánh nói theo những gì bạn muốn nghe .B. Thú nhận và từ bỏ tội lỗi 139:23-24 “ Xin hãy tra xét tôi, Ôi Chúa “C. Làm hòa với tất cả mọi người Mat Mt 5:23-24D. Được đầy dẫy Thánh Linh Eph Ep 5:18Ngài là Tác giả - Đại Giáo sư - GiGa 14:26E. Đến với đức tin là Chúa sẽ nói với bạn “Cha chúng tôi . . . “HeDt 12:25EsIs 50:4, 51:1, 4, 7, 55:2-3HaKb 2:1F. Kết ước để sự vâng lời - Quyền làm Chúa, làm chủ LuLc 6:46, Mat Mt 7:21Nói: “Chúa, hãy nói với kẻ tôi tớ, con sẽ vâng lời không kể bất cứ giá nào"G. Chọn đoạn Kinh Thánh 1. Đề nghị một cách mạnh mẽ bạn nên lấy ra một sách mà nghiên cứu, và suy gẫm sách đó từ đầu cho đến cuối.2. Nghiên cứu một cách có hệ thống ngày này qua ngày kia. Rất quan trọng.3. Hỏi Đức Thánh Linh bắt đầu ở đâu. Nếu Ngài dẫn dắt một khúc Kinh Thánh khác cho một bài học hay cho một sự mở rộng đặc biệt, nhận lấy nó và sau đó trở lại chỗ Kinh Thánh của bạn.H. Những phương tiện giúp đỡ việc nghiên cứu 1. Những quyển sách về đạo thì tốt nhưng không thể được dùng cho việc suy gẫm buổi sáng.2. Học nghe tiếng Ngài vì đây là điều cụ thể và độc đáo của bạn.3. Tránh những phần chú giải theo như lý do vừa nói. Hãy để Ngài cho bạn lời chú giải cho riêng mình. Có thể lời chú giải đó không giống như của học giả nhưng nó là của bạn.I. Hãy sử dụng bản dịch Kinh Thánh để dễ hiểu

XIII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU NHÂN VẬT Kinh Thánh chứa đựng ký thuật chân thật về đời sống của những người nam và người nữ để chúng ta có thể học từ nơi họ, nhận thức rằng sự thất bại không phải là tận cùng, và ngay cả người mạnh cũng có những điểm yếu.A. Trình tự nghiên cứu

Page 41: Chuong trinh gci

1. Quyết định một con người đặc biệt có đời sống bạn muốn nghiên cứu.2. Viết ra một danh sách những câu hay những đoạn có liên hệ với nhân vật đó. Sử dụng bảng chỉ mục những từ dùng trong Kinh Thánh nếu có sẵn.3. Đọc những đoạn và ghi lại những điểm quan trọng .4. Tìm kiếm:a/ Ý nghiã của tên (Môise - vớt ra khỏi nước)b/ Lịch sử gia đình c/ Huấn luyện và sự thay đổi d/ Thời gian nhân vật sống và những giai đoạn của đời sống nhân vật.e/ Sự thất bại và sự hoàn tất tốt đẹp f/ Đời sống thuộc linh g/ Kinh Thánh minh họa những nguyên tắc thuộc linhh/ Ảnh hưởng của đời sống nhân vật đối với những người khác.i/ Sự chết của nhân vật.B. Một thí dụ về đời sống Êtiên (Chúng ta đặt kế hoạch cho điều nầy)1/ Đặt danh sách những câu hay những đoạn:Cong Cv 6:3-8:2, 11:9, 22:202/ Ý nghĩa tên người nầy: vương miện, mũ miện, vòng hoa chiến thắng

XIV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGHIÊN CỨU MỘT CHỦ ĐỀ A. Mục đích 1. Xác định lời Chúa phải nói gì liên quan đến một chủ đề cụ thể . Điều đó cho một hình ảnh trọn vẹn về chủ đề đó.B. Trình tự nghiên cứu 1. Tìm kiếm tất cả những đoạn văn tương tự và liên hệ với chủ đề mà bạn đang nghiên cứu. Mỗi phần tham khảo phải được hiểu và phân tích trong văn cảnh.a/ Sử dụng sách dẫn, Kinh Thánh chủ đề, v.v.b/ Tìm trong những sách tham khảo tất cả những từ liên hệ.Ví dụ: cầu nguyện / cầu thay.c/ Tìm đoạn Kinh Thánh mà chủ đề lần đầu tiên được nhắc đến trong Kinh Thánh. Nghiên cứu hoàn toàn.d/ Tìm kiếm những đọan phản nghĩa.2. Thu thập dữ kiện của bạna/ Nghiên cứu cẩn thận mỗi đoạn, khảo sát đọan văn đó để xác minh ý nghĩa tác giả muốn nói .b/ Kiểm tra phần văn cảnh cẩn thận.c/ Xác định lẽ thật chính được dạy dỗ trong đọan vănd/ Ghi lại những thông tin đã thu nhập được và những sự soi sáng bên trong.

Page 42: Chuong trinh gci

e/ Lưu ý những đoạn rõ nghĩa và những đoạn không rõ nghĩa. Đừng xây dựng một giáo lý trên điều không rõ ràng.f/ Lưu ý một sự dạy dỗ đặc biệt thường được lặp lại và để ý điều đó nhiều hơn.g/ Đừng xây trên sự suy ra, truyền thống hay những nguồn Kinh Thánh mở rộng.3. Xếp đặt tài liệu thành một dàn bài đại cươnga/ Bảo đảm bạn có bản đưa tin rõ ràng và đầy đủ về chủ đề..b/ Bảo đảm bạn đặt sự nhấn mạnh ngay nơi Đức Chúa Trời đặt sự nhấn mạnh.4. Áp dụng : xem xét tất cả những gì bạn đã học để ảnh hưởng của những điều nầy vào đời sống của bạn.

XV. ẨN DỤ Là một câu chuyện dùng để dạy dỗ một bài học đạo đức hay một lẽ thật.Ẩn dụ thường không luôn dựa vào sự kiện thật sự nhưng nó vẫn đúng đối với đời sống. Nó được viết ra để nói lên một điểm. Dùng ẩn dụ để nói ý nghĩa thuộc linh và cho việc áp dụng từng điểm thì điều đó không hợp pháp.A. Hai mục đích :1. Để mặc khải , làm rõ nghĩa hay nhấn mạnh một lẽ thật theo cách không thể quên hay cách kết án.2. Để dấu lẽ thật đối với những người đã khước từ lẽ thật - Mat Mt 13:10-17B. Để giải thích đúng nghĩa một ẩn dụ, bạn phải :1. Khám phá vì sao ẩn dụ được kể và cái gì thúc đẩy để có ẩn dụ.2. Tìm ẩn dụ muốn nói lên ý gì.a/ Đôi khi ẩn dụ đã được nói rõ ra.b/ Nếu chưa được nói rõ ra, nó sẽ được nhận biết qua phần áp dụng .c/ Ý nghĩa không áp đặt quá xa với những gì đã công bố rõ ràng hay đã được áp dụng cho người nghe bởi tác giả.d/ Nhận biết chủ đề chính yếu hay sự nhấn mạnh.3. Nhận biết các chi tiết có liên quan . Luôn luôn củng cố chủ đề chính.V.d: Chúa Jesus Mac Mc 4:134. Nhận biết những chi tiết không liên quan . Tất cả các chi tiết trong ẩn dụ không phải đều có ý nghĩa cả và là sai trật nếu kéo ý nghĩa không liên quan vào sự nhấn mạnh chính yếu.V.d: Cậu con trai hoang đàng thường sử dụng không đúng. Ẩn dụ nầy để nói cho người Pharisi tấm lòng người Cha trong sự tha rhứ cho tội nhân ngược với sự lầm bầm như người anh cả. LuLc 15:2Ẩn dụ có chủ đề văn hóa phải được giải thích trong ánh sáng của văn hóa của Kinh Thánh hơn là nền văn hóa của chúng ta.

Page 43: Chuong trinh gci

Ví dụ: Người nữ đồng trinh khôn ngoan và ngu dại. Mat Mt 2:13Những ẩn dụ không nên bao giờ được dùng như căn bản đầu tiên cho việc xây dựng giáo lý.

XVI. NGỤ NGÔN Câu chuyện với một ý nghĩa tiềm tàng khác với ý nghĩa bề mặt của chính câu chuyện.Ví dụ: Giăng 10 và 15A. Có thể có nhiều hơn một điểm trọng tâm được nhấn mạnh B. Có thể dạy một số lẽ thật C. Những chi tiết của ngụ ngôn có thể nhiều và thay đổi liên quan đến hơn một chủ đề D. Có thể có nhiều chi tiết không liên quan; tất cả những nét đặc trưng không nhất thiết phải được nhận biết. Câu chuyện và ý nghĩa xoắn chặt vào nhau E. Áp dụng được tìm thấy trong ngụ ngôn Tham khảo :Lấy từ:Làm Thế Nào để Nghiên Cứu Kinh Thánh từ Giáo Huấn Nầy đến Giáo Huấn Khác

Bài 5: QUYỀN NĂNG VÀ SỰ QUAN TRỌNG CỦA SỰ CẦU NGUYỆN

Mục đích của việc nghiên cứu :- Để hiểu biết căn bản của Kinh Thánh về sự cầu nguyện.- Để khám phá những phương pháp và nguyên tắc trong sự cầu nguyện- Để nghiên cứu những gương mẫu Kinh Thánh về sự cầu nguyện kiên trì- Để khám phá những sự ngăn trở đến sự cầu nguyện của chúng ta.

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG: I. CẦU NGUYỆN LÀ NÓI CHUYỆN TRAO ĐỔI VỚI CHÚA DẪN ĐẾN SỰ THÂN MẬT A. Đó là sự ước ao của tấm lòng Đức Chúa Cha, của tấm lòng của Đức Chúa Jesus, và cũng là tấm lòng của Đức Thánh Linh.B. Cầu nguyện là ở trong sự hiện diện của Ngài.C. Thời gian Ngài ưa thích hơn - Cầu nguyện vào sáng sớm.D. Nghe tiếng Ngài (Lời Rhema) - Ngài vẫn còn đang nói.II. CẦU NGUYỆN NHƯ THẾ NÀO A. Chúng ta cần cầu nguyện với “Cha của chúng ta". Chúng ta được dạy để cầu nguyện trong danh Chúa Jesus dựa vào sự dẫn dắt của Đức Thánh Linh.

Page 44: Chuong trinh gci

B. Chúng ta cần cầu nguyện để danh Ngài được đối xử nên Thánh.C. Chúng ta cần cầu nguyện để nước Cha được đến.D. Chúng ta cần cầu nguyện để ý muốn Ngài được thành hính trên môi lãnh vực.E. Chúng ta cần cầu nguyện cho nhu vầu hằng ngày.F. Chúng ta cần cầu nguyện để tha thứ và thực hành sự tha thứG. Chúng ta cần cầu nguyện để có sự dẫn dắt của Chúa và sự giải cứu khỏi bàn tay độc ác của ma quỷ.H. Chúng ta cần cầu nguyện trong đức tin bởi vì “không có đức tin không thể nào làm đẹp lòng Đức Chúa Trời".III. NHỮNG SỰ NGĂN TRỞ TRONG SỰ CẦU NGUYỆN A. Lời cầu nguyện theo ý muốn Ngài cho chính quyền của chúng ta.B. Lời cầu nguyện theo ý muốn của Ngài cho ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA và ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHÁC.IV. LỜI CẦU NGUYỆN PHÓNG THÍCH THIÊN SỨ VÀ CỘT TRÓI MA QUỶ A. Ápraham cầu nguyện cho Lót.B. Giacốp chạy trốn khỏi LabanC. Êli và Giêsabên.D. Kẻ thù nghịch bao vây Êlisê.E. ĐaniênF. JesusV. NHỮNG SỰ NGĂN TRỞ TRONG SỰ CẦU NGUYỆN A. Mối quan hệ giữa chồng và vợB. Sự ích kỷC. Sự không tha thứD. Sự không tinE. Tội lỗi biết đượcF. Sự kiêu ngạoVI. ĐỨC CHÚA TRỜI CÓ TRẢ LỜI MỌI LỜI CẦU NGUYỆN KHÔNG ? A. Đôi khi sự trả lời xảy ra ngay lập tứcB. Đôi khi có chậm trễ trong việc trả lời.C. Đôi khi là “Không"D. Đôi khi hoàn toàn khác với những gì bạn mong đợi.

I. CẦU NGUYỆN LÀ NÓI CHUYỆN TRAO ĐỔI VỚI CHÚA DẪN ĐẾN SỰ THÂN MẬT A. Đó là ước ao của tấm lòng Đức Chúa Cha1. SaSt 3:9Đức Chúa Cha2. IPhi 1Pr 3:18Đức Chúa Con

Page 45: Chuong trinh gci

3. RoRm 8:15Đức Chúa Thánh LinhB. Cầu nguyện là ở trong sự hiện diện của Ngài1. GiGa 15:4, 7-92. LuLc 19:46, EsIs 56:6-83. GiGa 1:35-514. LuLc 10:425. Thi Tv 27:4-56. Phi Pl 3:7-107. GiGa 17:248. XuXh 33:7-119. GiGa 13:23, 25C. Thời gian Ngài ưa thích hơn - CẦU NGUYỆN BUỔI SÁNG SỚM 1. Nha Dc 7:122. Mac Mc 1:353. LuLc 21:384. GiGa 20:15. SaSt 3:86. XuXh 16:12-14, 18, 217. 30:7-8, KhKh 8:3-58. LeLv 6:12-139. ChCn 3:910. Thi Tv 5:3, 57:8, 63:1, 90:14, 119:14711. 27:5, 31:19-20, 32:6-7, 61:1-412. XuXh 33:12-23(Yêu cầu có sự kết ước cho việc cầu nguyện buổi sáng sớm)13. Đa số các Cơ Đốc Nhân làm việc cả ngày, mệt mỏi, buồn ngủ, rồi sau đó cố cầu nguyệnD. Nghe tiếng Ngài (Rêma) - Ngài vẫn còn đang nói1. HeDt 3:7, 12:252. GiGa 10:273. HaKb 2:1-2a/ Có một nơi yên lặngb/ Tìm kiếm Khải tượng khi bạn cầu nguyệnc/ Nhận biết Tiếng Ngài.d/ Ghi lại khải tượng

II. CẦU NGUYỆN NHƯ THẾ NÀO: “Khi các ngươi cầu nguyện, đừng làm như bọn giả hình; vì họ ưa đứng cầu nguyện nơi nhà hội và góc đường, để cho thiên hạ đều thấy. Quả thật, ta nói cùng các ngươi bọn đó đã được phần thưởng của mình rồi. Song khi ngươi

Page 46: Chuong trinh gci

cầu nguyện, hãy vào phòng riêng, đóng cửa lại, rồi cầu nguyện Cha ngươi, ở nơi kín nhiệm đó; và Cha ngươi, là Đấng thấy trong chỗ kín nhiệm sẽ thưởng cho ngươi. Vả, khi các ngươi cầu nguyện, đừng dùng những lời lặp vô ích như người ngoại; vì họ tưởng vì cớ lời mình nói nhiều thì được nhậm. Vậy, các ngươi đừng như họ; vì Cha các ngươi biết các ngươi cần sự gì trước khi chưa xin Ngài. Vậy, các ngươi hãy cầu như vầy:Lạy Cha chúng tôi ở trên trời ;Danh Cha được thánh ;Nước Cha được đến ;Ý Cha được nên, ở đất như trời !Xin cho chúng tôi hôm nay đồ ăn đủ ngày;Xin tha tội lỗi cho chúng tôi, như chúng tôi cũng tha kẻ phạm tội nghịch cùng chúng tôi.Xin chớ để chúng tôi bị cám dỗ, mà cứu chúng tôi khỏi điều ác !" - (Mat Mt 6:5-13)A. c.5 - Chúng ta không cần cầu nguyện ĐỂ GÂY ẤN TƯỢNG đối với người khác :DÀI- LỚN- THAY ĐỔI GIỌNG B. c.6 - Có một nơi YÊN TỊNHC. c.7 - LẶP LẠI vô nghiã D. c.9 - Chúng ta cần cầu nguyện với “Cha của chúng ta ". Chúng ta được dạy để cầu nguyện trong danh Chúa Jesus dựa vào sự dẫn dắt của Đức Thánh Linh .E. Chúng ta cần cầu nguyện để danh Ngài được đối xử nên Thánh PhuDnl 28:58, ISa1Sm 17:45-47, IVua 1V 8:41-43, Thi Tv 99:3, 111:9, LuLc 1:49

III. LỜI CẦU NGUYỆN PHỔ BIẾN ĐẦY QUYỀN NĂNG “Vậy hãy xưng tội cùng nhau và cầu nguyện cho nhau, hầu cho anh em được lành bịnh, người công bình lấy lòng sốt sắng cầu nguyện thật có linh nghiệm nhiều” - Gia Gc 5:16“Hãy nhờ Đức Thánh Linh thường thường làm đủ mọi thứ cầu nguyện và nài xin" - Eph Ep 6:18A. Lời cầu nguyện theo ý muốn Ngài cho chính quyền của chúng ta ITi1Tm 2:1-8B. Lời cầu nguyện theo ý muốn của Ngài cho ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA và ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHÁC IGi1Ga 5:14-15Chúng ta phải KIÊN TRÌ và CAN ĐẢM LuLc 11:5-10Trong giao ước với Chúa Jesus chúng ta có NHỮNG QUYỀN HỢP PHÁP

Page 47: Chuong trinh gci

LuLc 18:1-8Sự bảo vệ GiGa 17:15, Thi Tv 91:1-16Sự chu cấp Mat Mt 6:25-33Báp têm bằng Đức Thánh Linh LuLc 11:13, Cong Cv 2:39Sức Khoẻ Mat Mt 8:17, IPhi 1Pr 2:24Những quốc gia Thi Tv 111:6, 2:81. Chúng ta PHẢI có KHAO KHÁT và NÓNG CHÁY để CẦU NGUYỆN CÓ HIỆU QUẢ.a/ ÊxơraExo Er 7:23b/ Người bị bạiMat Mt 9:2LuLc 5:18-19c/ Người phụ nữ Mat Mt 9:20-22d/ Hai người mù9:27-29e/ Đứa con gái bị quỉ ámMat Mt 15:21-282. GƯƠNG MẪU CỦA CHÚA JESUS TRONG SỰ CẦU NGUYỆNIPhi 1Pr 2:21a/ Cầu nguyện buổi sáng sớm - Mac Mc 1:35b/ Sự xức dầu của Đức Thánh Linh -LuLc 3:21-22c/ Công việc càng nhiều - Cầu nguyện càng nhiều - 5:15-16d/ Cầu nguyện cả đêm để lựa chọn mười hai môn đồ - 6:12e/ Chỉ làm những gì Ngài nhận biết được trong sự cầu nguyện- GiGa 5:19, 30, 8:38f/ Bước vào sự Vinh hiển của Thiên đàng - 9:18, 28g/ Lời cầu nguyện của Ngài thì khác hoàn toàn - LuLc 11:1h/ Cầu nguyện cho những người khác - 22:31-32i/ Mong ước chúng ta Cầu Nguyện nhiều hơn nữa- Mat Mt 26:36-463. CHÚNG TA PHẢI ĐẮC THẮNG (Tiếp tục cho đến khi chiến thắng đến)a/ Trên chính chúng tab/ Trên những hoàn cảnhc/ Trên con ngườid/ Trên thời giane/ Trên Satan4. KIÊNG ĂN thường được đòi hỏi cùng với sự cầu nguyện thông thườnga/ Để có sự nhận thức và hiểu biết - DaDn 9:3-5, 20-23

Page 48: Chuong trinh gci

b/ Đắc thắng trong chiến trận - IISu 2Sb 20:1-31, 4-15, 17c/ Đánh bại kẻ ác và thả kẻ cầm tù được tự do - EsIs 58:6-12d/ Đuổi ma quỉ - Mat Mt 17:21, Mac Mc 9:29e/ Đem lại sự phục hưng NeNe 9:1-3f/ An toàn trong việc đi lại Exo Er 8:21-23g/ Quyền năng và Xức dầu trong chức vụ LuLc 4:1-2, 12, 18h/ Để kêu gọi và sai phái giáo sĩ - Cong Cv 13:2, 45. NHỮNG NGĂN TRỞ ĐỐI VỚI SỰ CẦU NGUYỆNa/ Mối quan hệ giữa chồng và vợ IPhi 1Pr 3:7b/ Sự ích kỷ Gia Gc 4:3c/ Không tha thứ Mat Mt 5:22-24d/ Vô tín Gia Gc 1:6-7Mac Mc 11:23e/ Tội lỗi biết được trong đời sống - EsIs 59:1-2Thi Tv 66:18f/ Kiêu ngạo LuLc 18:10-14g/ Tấm lòng không quan tâm cứng cỏi - ChCn 21:13h/ Bí quyết để lời cầu nguyện được nhậm- IGi1Ga 3:22-246. ĐỨC CHÚA TRỜI CÓ TRẢ LỜI MỌI LỜI CẦU NGUYỆN KHÔNG ?a/ Đôi khi sự trả lời xảy ra ngay lập tức - Mat Mt 14:22-31b/ Đôi khi có chậm trễ trong việc trả lời- GiGa 11:1-44(i) Thử nghiệm sự ước ao của bạn- Gie Gr 29:13(ii) Kiểm tra lại động lực của bạn - Gia Gc 4:3c/ Đôi khi là Không !Moise - PhuDnl 3:23-27Jesus - LuLc 22:40-46Phaolô -IICo 2Cr 12:7-10d/ Đôi khi khác với những gì bạn mong đợi- RoRm 5:3

IV. NHỮNG SỰ NGĂN TRỞ TRONG SỰ CẦU NGUYỆN A. Công tác của Ngài và công tác của chúng ta 1. Ngài cầu thay cho chúng ta- HeDt 7:252. Hiện nay Ngài cai trị bằng sự cầu thay - LuLc 22:313. Công tác của chúng ta - Eph Ep 6:184. Chức vụ thầy tế lễ - KhKh 1:6, 5:10B. Ý nghiã của sự cầu thay 1. Cầu thay , cầu xin thiết tha, khẩn khoản - EsIs 59:162. Đến ở giữa và nhận những gì vì cớ những người khác - 53:6, 12

Page 49: Chuong trinh gci

3. Đứng tại nơi sứt mẻ cho người khác - Exe Ed 22:30, 34:4-10, EsIs 59:16, Thi Tv 142:44. Mở rộng Vương Quốc - Mat Mt 12:28, Thi Tv 2:7-85. Thiết lập ranh giới - Gios Gs 6:2, 19:11,22, 26, 27,346. Là người cảnh giác và sẵn sàng Eph Ep 6:18, IPhi 1Pr 5:8, Mat Mt 24:43, CoCl 4:2

V. LỜI CẦU NGUYỆN PHÓNG THÍCH THIÊN SỨ VÀ CỘT TRÓI MA QUỶ A. THIÊN SỨ hầu việc CHÚA JESUS và CHÚNG TA HeDt 1:4, 6-7,141. Ápraham cầu nguyện cho Lót - SaSt 19:1-382. Giacốp chạy trốn khỏi Laban - 32:1-23. Êli chạy trốn khỏi Giêxabên- IVua 1V 19:5,74. Êlixê bị kẻ thù bao vây - IIVua 2V 6:175. Đaniên DaDn 6:22, 8:15-169:3, 20-23, 10:2, 136. Giêxu Mat Mt 4:11LuLc 23:437. 1:11-138. Cong Cv 1:10-11, 5:19-20, 8:26, 39-40, 12:5-109. 12:17-24, 27:23-24

Bài 6: KẾ HOẠCH CHỨC VỤ

Mục đích của bài học :- Hiểu được sự quan trọng của việc đặt kế hoạch.- Hiểu được nền tảng Kinh Thánh cho việc đặt kế hoạch.- Nghiên cứu được những phương diện thực tế của việc đặt kế hoạch.- Học làm thế nào để đặt những mục tiêu.

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG: I. GIỚI THIỆU A. Định nghiã đặt kế hoạch: Xem xét LÀM CÁI GÌ, và làm điều đó NHƯ THẾ NÀO.B. Chúng ta đặt kế hoạch cho mọi lãnh vực của đời sống chúng taC. Từ lúc ban đầu Chúa đã tạo dựng...D. Satan biết Đức Chúa Trời có một kế hoạch nên hắn cũng nghĩ ra một kế hoạch.II. NỀN TẢNG CỦA KẾ HOẠCH THEO KINH THÁNH VÀ THẦN HỌC

Page 50: Chuong trinh gci

A. Đức Chúa Trời sử dụng con ngườiB. Đặt kế hoạch là sự hợp tác liên hệ đến cả phương diện thiên thượng và phương diện con người.III. ĐẶT KẾ HOẠCH LÀ GÌ ? A. Đặt kế hoạch là cây cầu nối với tương lai - là móc xích để nối hiện tại với tương lai.B. Đặt kế hoạch là lời công bố của đức tin, đức tin được nói trước.C. Đặt kế hoạch là viết ra tương lai.D. Đặt kế hoạch là nhận thức rõ Đức Chúa Trời kêu gọi chúng ta làm gì và quyết định cách tốt nhất để đáp ứng với sự kêu gọi của Đức Chúa Trời.IV. TẠI SAO CƠ ĐỐC NHÂN PHẢI ĐẶT KẾ HOẠCH ? V. NĂM LÝ DO ĐỂ PHẢI CÓ KẾ HOẠCH A. Bởi vì điều nầy cho chúng ta mục đích và hướng đi. Biết nơi bạn sẽ đi và bạn sẽ đến đó.B. Bởi vì Chúa Jesus bảo chúng ta phải đặt kế hoạch.C. Bởi vì sự chọn lựa, quyết định, và hành động của chúng ta ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng đến ngày mai.D. Bởi vì Đức Chúa Trời tùy thuộc chúng ta để chúng ta hầu việc Ngài với khả năng tốt nhất của chúng ta. Không phải LÀ người giỏi nhất, nhưng ở NGAY chỗ tốt nhất của chúng ta.VI. SỰ ĐÁP ỨNG CỦA CHÚNG TA VỚI TƯƠNG LAI A. Bỏ qua tương lai.B. Chỉ đặt kế hoạch một số lãnh vực.C. Đặt kế hoạch, với đức tin là hành động của bạn sẽ ảnh hưởng đến tương lai.VII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẶT KẾ HOẠCH - NĂM BƯỚC TRONG VIỆC ĐẶT KẾ HOẠCH A. Cầu nguyện để có khải tượng: Khải tượng là gì ?B. Mục tiêu: Bạn muốn hoàn tất điều gì ?C. Chiến lược: Làm thế nào để bạn đạt đến mục tiêu của bạn ?D. Những mục đích: Khi nào những chiến lược của bạn được hoàn tất ?E. Ngân sách: Bạn cần bao nhiêu, những gì để hoàn tất khải tượng của bạn?F. Những phương diện khác trong việc đặt kế hoạch

I. GIỚI THIỆU A. Định nghiã Đặt kế hoạch : Xem xét làm CÁI GÌ , và làm NHƯ THẾ NÀO ?B. Chúng ta đặt kế hoạch trong mọi lãnh vực của đời sống chúng ta1. Nấu một bữa ăn2. Đi lại.

Page 51: Chuong trinh gci

3. Chơi một trò chơi - Làm sao đánh được đối thủ !4. Trồng lúa, rau cải v...v...Trong chiến tranh, việc đặt kế hoạch cẩn thận thì cần thiết để đạt tới mục tiêu chiến thắng. Thí dụ: Chiến tranh vùng VịnhTương tự trong việc truyền giáo và gieo trồng Hội Thánh. Chúng ta cần đặt kế hoạch LÀM GÌ , và làm NHƯ THẾ NÀO . Chúng ta có HỘT GIỐNG (Lời Đức Chúa Trời). Chúng ta LÀM GÌ với hột giống đó, và chúng ta làm NHƯ THẾ NÀO. Câu chuyện về người gieo giống.Mathiơ 13: 3-8. Cần tìm kiếm Nơi nào để trồng hột giống.Minh họa: Sai Stephen huấn luyện những nhà truyền giáo. Ông đặt kế hoạch đưa họ đi NƠI NÀO, ông muốn HỌ làm gì, và ông muốn họ làm điều đó NHƯ THẾ NÀO. BẠN cũng cần đặt kế hoạch.C. "BAN ĐẦU, CHÚA DỰNG NÊN ..." SaSt 1:1Đức Chúa Trời đã có một kế hoạch trước khi Ngài tạo dựng nền của trái đất. Ngài biết Ngài muốn làm gì , và Ngài muốn làm điều đó như thế nào .Ngày 1 - Ánh sáng và bóng tối - Sáng và tốiNgày 2 - Trời và Đất - chia nướcNgày 3 - Biển và Đất, và Cây cốiNgày 4 - Mùa, năm và ngày, mặt trời, mặt trăng và ngôi saoNgày 5 - Cá biển và Chim trờiNgày 6 - Động vật và con người quản trịNgày 7 - Nghỉ ngơi1. Kế hoạch của Ngài: sinh sản, làm cho đầy dẫy và quản trị nó.2. Sự Cung cấp của Ngài. Thực phẩm3. Chúa đã có một kế hoạch cứu rỗi ngay từ ban đầu tạo dựng thế gian. Ađam và Êva. Của lễ dâng của Abên, Đền tạm, Chúa Jesus, Chiên Con của Đức Chúa Trời.D. Satan biết Đức Chúa Trời có một kế hoạch nên hắn cũng nghĩ ra một kế hoạch.

II. NỀN TẢNG THẦN HỌC VÀ KINH THÁNH CỦA VIỆC ĐẶT KẾ HOẠCH A. Đức Chúa Trời sử dụng con người Một số người nghĩ rằng nếu họ đặt kế hoạch là họ đang làm công việc của Đức Chúa Trời cho chính Ngài, và không cho phép Đức Thánh Linh làm theo cách của Ngài.Đức Chúa Trời có thễ hoàn tất những mục tiêu của Ngài theo bất cứ cách nào Ngài chọn lựa, nhưng Ngài đã chọn lựa con người ! Ngài đã bày tỏ ý muốn của Ngài cho một người, hay một nhóm người mà Ngài đã chọn lựa để hầu việc Ngài.

Page 52: Chuong trinh gci

1. Môi se để giải cứu dân Isơraên - XuXh 3:7-102. Phaolô đem Phúc âm đến người ngoại - Cong Cv 9:15Công việc của Đức Chúa Trời phải được làm theo cách của Đức Chúa Trời - Vua Đavít đem hòm Giao ước trở về Giêrusalem - ISu1Sb 13:1-14 và 15:2.B. Đặt kế hoạch là một sự cộng tác , liên hệ cả hai phía Thiên Chúa và con người1. SaSt 6:8 - Nô-ê được ơn trước mặt Đức Giêhôva:a/ 6:9 - Nô ê bước đi với Đức Chúa Trờib/ 6:13-16 - Đức Chúa Trời ban cho Nôê một kế hoạch -Làm cái gì và Làm như thế nào c/ 6:18 - Đức Chúa Trời muốn thực hiện một giao ước với Nôê.d/ 6:22 - Nôê thực hiện kế hoạch của Đức Chúa Trời - ông đã làm tất cả những gì Chúa truyền lịnh cho ông.2. XuXh 3:2 - Đức Chúa Trời khiến Môise chú ýa/ Câu 3 - Môi se đáp ứng - quay lại và nhìnb/ Câu 4 - Khi Đức Chúa Trời thấy Môise đáp ứng, Ngài đã gọi ông - Chúa chờ đợi để nhìn xem sự trả lời của chúng tac/ Câu 7 - Đức Chúa Trời đã chia xẻ gánh nặng Ngài với Môise: "Ta đã thấy""Ta đã nghe"d/ Câu 8 -"Ta đã ngự xuống để giải cứu chúng".e/ Câu 10 - Đức Chúa Trời đã chia xẻ kế hoạch của Ngài - ĐI, Ta sẽ sai NGƯƠI. Đức Chúa Trời sử dụng con người !3. Môise có vô số những lý do a/ Câu 11 -"Tôi là ai?"- Cảm thấy mình không có giá trị b/ Câu 13 -"Tôi sẽ nói gì"- Cảm thấy không biết gì c/ 4:1-"Nhưng dân đó sẽ chẳng tin và chẳng vâng lời tôi" - Sợ bị khước từ d/ 4:10 -"Tôi vẫn chẳng phải một tay nói giỏi"- Cảm thấy không đủ khả năng .e/ 4:13 -"Ôi ! lạy Chúa, Chúa muốn sai ai đi thì sai"f/ 4:2 -"Trong tay người cầm vật gì ?" - Chúa chỉ yêu cầu chúng ta đem những gì chúng ta có .g/ 3:12 -"Chắc chắn Ta sẽ ở cùng ngươi” - Cộng tác .4. Cong Cv 1:8NGƯƠI sẽ nhận lấy quyền năngNGƯƠI sẽ là những chứng nhân của Ta....Họ đã hành động theo Lời Ngài để lan truyền Phúc Âm. Đức Chúa Trời sẽ cung cấp quyền năng, chúng ta sẽ sử dụng quyền năng để lan truyền Phúc Âm.5. Eph Ep 1:4 - Đức Chúa Trời đã chọn ngươi trước khi tạo dựng.6. 2:10 - Chúng ta là việc Ngài làm ra .

Page 53: Chuong trinh gci

7. ICo1Cr 3:5-7:Phaolô đã trồng hột giống. Abôlô đã tưới nó. Đức Chúa Trời làm cho lớn lên.Vì chúng ta đã trồng lúa, và tưới nước, Đức Chúa Trời sẽ khiến nó lớn lên.Cùng một nguyên tắc cho việc truyền giáo và gieo trồng Hội Thánh.Chúa có một kế hoạch nhưng Ngài làm việc qua BẠN !a/ Đức Chúa Trời sử dụng những con người b/ Đó là sự cộng tác với Đức Chúa Trời

III. ĐẶT KẾ HOẠCH LÀ GÌ ? A. Đặt kế hoạch là CÂY CẦU nối với tương lai - là móc xích nối hiện tại với tương laiNấu một bữa ăn: cần phải mua rau, thịt, và gạo, có dủ gas hay củi để nấu. Đặt kế hoạch khi chuẩn bị, khi nấu thức ăn, để có thức ăn khi dọn lên bàn.Tương tự như vậy, đến một ngôi làng vì Đấng Christ.Những điều ĐẶT KẾ HOẠCH là Những điều chúng ta đang là muốn trở nên1. NeNe 1:1-4 - Nghe nói vách thành Giêrusalem bị đổ nát và các cửa nó đã bị lửa cháy - NHỮNG ĐIỀU ĐANG LÀ 2. 2:5 - Hãy sai tôi về Giuđa, để tôi xây cất thành ấy lại -NHỮNG ĐIỀU NÊHÊMI MUỐN TRỞ NÊN .Minh họa: Kế hoạch GCI của Sai StephenB. Đặt kế hoạch là lời công bố của ĐỨC TIN , đức tin được nói trướcHeDt 11:1"...biết chắc vững vàng của những điều mình đang trông mong, là bằng cớ của những điều mình chẳng xem thấy"Đừng giới hạn kế hoạch của bạn vào những gì con người có thể làm, nhưng vào những gì Đức Chúa Trời muốn phải được làm. Và không chỉ những gì bạn đang làm hiện nay.Thí dụ: Ápraham - SaSt 13:14-15"Hãy nhướng mắt lên, nhìn từ chỗ ngươi ở, nhìn từ chỗ ngươi ở đến phương Bắc, phương Nam, phương Đông và phương Tây: vì cả xứ nào ngươi THẤY , ta sẽ ban cho ngươi và dòng dõi ngươi đời đời."..1. Những gì ngươi THẤY ?2. NHỮNG GÌ NGƯƠI THẤY LÀ NHỮNG GÌ NGƯƠI CÓ !3. NHỮNG GÌ NGƯƠI KHÔNG THẤY LÀ NHỮNG GÌ NGƯƠI KHÔNG CÓ !a/ Nô ê và Con Tàu - Một chiếc thuyền khi không có nước ?!Đavít - Chúa giúp đỡ Đavít thắng sư tử và gấu, vì thế làm ông có đức tin công bố khi gặp Gôliát. Ngày nay Đức Giêhôva sẽ phó NGƯƠI vào tay ta."b/ Ms Sorithy ở Cambodia đã thấy khải tượng những cây thập tự đỏ nằm ngang Cambodia. Ngày nay ông đang gieo trồng nhiều Hội thánh trên đất

Page 54: Chuong trinh gci

nước mình.4. BẠN thấy những gì ? Đừng tự nhốt vào sự nhỏ bé EsIs 54:2-3MỞ RỘNG RA - CĂNG DÂY - CHỜ ĐỂ CHẬT HẸP- KÉO DÂY DÀI RA- LAN RỘNG RA- TIẾP NHẬN, THỪA KẾ- CHIẾM CHỖ, CƯ TRÚC. Đặt kế hoạch là viết ra tương laiChúng ta có thể dự đoán chắc chắn là tương lai sẽ hoàn toàn khác với quá khứ và hiện tại.Những ý tưởng của chúng ta về tương lai ảnh hưởng đến những gì chúng ta làm trong chức vụ của chúng ta.1. Ý tưởng của Chúa Giêxu đối với tương lai là gì ?a. Mat Mt 28:18-20: Đại mạng lệnh: Khiến muôn dân thành môn đồ.b. RoRm 8:29: Mọi đầu gối sẽ quỳ.c. KhKh 7:9: Mọi nước, mọi chi phái, mọi dân tộc, mọi tiếng mà ra; chúng đứng trước ngôi và trước Chiên Con.2. Những gì chúng ta làm, và quyết định làm ngày hôm nay, thật sự sẽ tạo dựng nên tương lai.Đức Chúa Trời đã ban cho chúng ta khả năng để thay đổi tương lai đối với Akha. Chúng ta phải đưa kế hoạch chúng ta dựa trên hiểu biết của chúng ta về những gì Đức Chúa Trời muốn làm cho Akha.William Carey thay đổi ẤN ĐỘ.Hudson Taylor thay đổi TRUNG HOA.Adoniram Judson thay đổi MIẾN ĐIỆN.BẠN có thể mang đến sự thay đổi giữa dân sự của bạn.D. Đặt kế hoạch là nhận thức rõ Đức Chúa Trời kêu gọi chúng ta làm gì và quyết định cách tốt nhất để đáp ứng với sự kêu gọi của Đức Chúa Trời1. Chúng ta cần tìm kiếm Chúa - nhận biết tiếng NgàiNgài đã kêu gọi bạn làm gì ? Truyền giáo ?Xây dựng lên một Hội Thánh ? Bắt đầu chức vụ Thiếu Nhi ?2. Đặt kế hoạch là điều gì đó mà có thể được học ChCn 24:3-4 Nhờ sự KHÔN NGOAN, cửa nhà được xây cất nênVà được vững vàng bởi sự THÔNG SÁNG (Hiểu biết).Nhờ sự TRI THỨC các phòng vi đều được đầy đủ.Các thứ tài vật quí báu và đẹp đẽ.Đặt kế hoạch liên hệ đến:a/ TRI THỨC (KIẾN THỨC ) - biết các sự kiện

Page 55: Chuong trinh gci

b/ THÔNG SÁNG (HIỂU BIẾT ) - giải thích các sự kiệnc/ KHÔN NGOAN - áp dụng các sự kiện

IV. TẠI SAO CƠ ĐỐC NHÂN PHẢI ĐẶT KẾ HOẠCH ? "Đâu thiếu sự mặc thị (Khải tượng), dân sự bèn phóng tứ" (29:18). Đôi khi kế hoạch của chúng ta có thể khác vớisự dẫn dắt của Chúa. Chính vì thế việc đặt kế hoạch phải được thực hiện trong một tâm linh cầu nguyện, điều nầy rất quan trọng."Lòng người toan định đường lối mình; Song Đức Giêhôva chỉ dẫn các bước của người" (16:9)Thí dụ: Phaolô - Cong Cv 16:6-10: Phi-ri-gi và đất Galati - OKAsi - KHÔNG !Bi-thi-ni - KHÔNG !Khải tượng người MaxêđoanKHÔNG đặt kế hoạch là kế hoạch trong chính nó.

V. NĂM LÝ DO ĐỂ PHẢI CÓ KẾ HOẠCH A. Bởi vì đặt kế hoạch sẽ cho chúng ta mục đích và hướng đi . Biết bạn sẽ đi đâu và bạn sẽ đến nới nàoPhaolô: "Vậy thì tôi chạy chẳng phải là chạy bá vơ; tôi đánh chẳng phải là đánh gió". ICo1Cr 9:26Đặt kế hoạch tiết kiệm thì giờ:ChCn 13:16 (L.B): "Người khôn ngoan NGHĨ TRƯỚC"Không đi vòng vòng. Đừng mất thời gian vào những việc không cần thiết.B. Bởi vỉ Chúa Giêxu bảo chúng ta phải đặt kế hoạchLuLc 14:28:Xây dựng tháp - ngồi xuống và tính tổn phíĐi ra chiến trận - ngồi xuống và xem xét xem có đủ lính và đủ sức mạnh quân sự không.Minh họa: Saddam Hussein trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh.C. Bởi vì sự chọn lựa, quyết định và hành động của chúng ta ngày nay sẽ ảnh hưởng đến ngày mai"Người ta gặt những gì mình gieo" GaGl 6:7D. Bởi vì Đức Chúa Trời tùy thuộc chúng ta để chúng ta hầu việc Ngài với khả năng tốt nhất của chúng ta. Không phải LÀ người giỏi nhất, nhưng ở NGAY chỗ tốt nhất của chúng ta.Nếu bạn không nhắm vào điều gì, bạn sẽ chẳng đụng vào điều gì cả. (Dartboard ?)E. Bởi vỉ Đức Chúa Trời có một chương trình cho bạnĐức Giêhôva phán: Vì ta biết ý tưởng (những chương trình ) ta nghĩ đối cùng các ngươi, là ý tưởng (những chương trình ) bình an, không phải tai

Page 56: Chuong trinh gci

họa, để cho các ngươi được sự trông cậy trong lúc cuối cùng của mình. Bấy giờ các ngươi sẽ kêu cầu cùng ta, sẽ đi và cầu nguyện ta, và ta sẽ nhậm lời. Các ngươi sẽ tìm ta, và gặp được khi các ngươi tìm kiếm Ta hết lòng.Ngài không bày tỏ toàn cả chương trình cho chúng ta. Chúng ta cần bước đi những bước ngắn trước khi bước những bước lớn hơn. Đôi khi chúng ta muốn bước tới đích trước hết ! Cây cối thì được tạo ra trước nhất cho chim chóc, thú vật, rồi mới cho con người.

VI. SỰ ĐÁP ỨNG CỦA CHÚNG TA ĐỐI VỚI TƯƠNG LAI Con người thường điều khiển những khả năng họ để thay đổi tương lai trong nhiều cách khác nhau.A. Bỏ qua tương lai:"Tôi không có trách nhiệm cho tương lai" Nếu chúng ta tiếp nhận thái độ nầy thì không cần cho chúng ta ra khỏi giường vào mỗi sáng, hay phải tự nuôi thân mình ! Tại sao phải cầu nguyện ? Tại sao phải truyền giáo ?B. Chỉ đặt kế hoạch một số lãnh vực:"Nếu tôi đặt kế hoạch cho tất cả lãnh vực, tôi sẽ không để Đức Chúa Trời chỗ nào để Ngài hành động. Tôi chỉ chia xẻ với một vài người và xem cái gì sẽ xảy ra.Thí dụ: Nếu bạn trồng lúa trong phân nửa thửa ruộng và xem Đức Chúa Trời sẽ làm gì trong phân nửa kia, những gì bạn có chỉ là cỏ dại !C. Đặt kế hoạch, với đức tin là hành động của bạn sẽ ảnh hưởng đến tương lai.Chúng ta cầu nguyện để thay đổi tương lai.Chúng ta truyền giáo để thay đổi tương lai.Hãy nhớ là những gì bạn quyết định ngày nay sẽ tạo thành tương lai !

VII. ĐẶT KẾ HOẠCH NHƯ THẾ NÀO ? NĂM BƯỚC ĐỂ ĐẶT KẾ HOẠCH BƯỚC 1: CẦU NGUYỆN để có một KHẢI TƯỢNG: Khải tượng là gì ?Đánh dấu để chúng ta nhắm vào đó, như một người chạy đua nhắm vào mục tiêu mà chạy (Phi Pl 3:13-14).BƯỚC 2: MỤC TIÊU : Bạn muốn hoàn tất CÁI GÌBƯỚC 3: CHIẾN LƯỢC : LÀM THẾ NÀO để bạn đạt tới mục tiêu.Những bước nầy sẽ đưa bạn từ nơi bạn đang ở hiện tại đến nơi bạn muốn tới.BƯỚC 4: NHỮNG MỤC ĐÍCH : KHI NÀO những chiến lược được hoàn tất. Để những mục tiêu trong những khe thời gian. Khi nào những chiến lược nầy bắt dầu và kết thúc.BƯỚC 5: NGÂN SÁCH : Bạn cần BAO NHIÊU để hoàn tất khải tượng của bạn. Con người, dụng cụ, thời gian, thông tin, và tiền bạc.A. CẦU NGUYỆN để có MỘT KHẢI TƯỢNG về những gì Đức Chúa Trời

Page 57: Chuong trinh gci

muốn bạn làm (không phải về những gì bạn nghĩ bạn có thể làm)1. CẦU NGUYỆN là chìa khóa:"Hãy phó các việc mình cho Đức Giê hô va thì những mưu ý mình sẽ được thành công". ChCn 16:3Không một điều gì xảy ra cho đến khi nào chúng ta có một khải tượng cho một điều nào đó.2. BA PHẦN để có khải tượng của Đức Chúa Trời:a/ Đức Chúa Trời bày tỏ cho chúng ta Ngài sẽ LÀM GÌ b/ Đức Chúa Trời bày tỏ cho chúng ta Ngài sẽ LÀM điều đó NHƯ THẾ NÀO ?c/ Đức Chúa Trời bày tỏ cho chúng ta KHI NÀO Ngài sẽ làm điều đó.(i). Nôê : SaSt 6:13, CÁI GÌ 6:14-17, NHƯ THẾ NÀO ;, 7:1, KHI NÀO (ii). Ápraham : 13:14-15, CÁI GÌ 16 NHƯ THẾ NÀO 17 KHI NÀO Bước thứ nhất: ĐI - 12:1, 13:1(iii). Môise : XuXh 3:7-9 CÁI GÌ - Giải cứu - 10NHƯ THẾ NÀO - Sai ngươi 10-12 KHI NÀO - ĐI, ta ở cùng ngươi. Từng bước một Đức Chúa Trời bày tỏ cho Môise làm những gì: Biển đỏ, Luật pháp, Đền Tạm, Những của dâng v..v...3. Khải tượng đến từ Đức Chúa Trời Thí dụ: Phaolô - Cong Cv 26:19 "Tôi chẳng hề dám chống cự với sự hiện thấy trên trời" Khải tượng đó là gì ?9:15: "Để đem danh Ta đồn ra trước mặt các dân ngoại, các vua".GaGl 2:7 : "Họ thấy sự giảng Tin Lành cho kẻ không chịu phép cắt bì đã giao cho tôi" - Phaolô đã giữ mắt mình vào mức kết thúc.Minh họa: Bác sĩ Sai và khải tượng cho người ShanMinh họa: Ba người đặt những viên gạch4. Khải tượng phải được viết xuống - HaKb 2:2-3Chúng ta cần chia xẻ khải tượng của chúng ta với những người khác để họ cùng kết hợp với chúng ta để đạt đến những mục tiêu của chúng ta.a/ Trong khi tìm kiếm khải tượng, hỏi chính mình hai câu hỏi sau ;(i). Tôi đã có khải tượng - gánh nặng chưa ?(ii). Tôi đã nhận ra nhu cầu chưa ?b/ Thí dụ: Nêhêmi(i). Nêhêmi NHẬN THỨC được NHU CẦU (NeNe 1:1-4)Mãi cho đến lúc đó ông không có gánh nặng cho một điều nào cả. Nhưng khi ông nhận được tin tức về cảnh khốn khổ của dân sự tại Giêrusalem thì ông nhận ra được nhu cầu.(ii). Nêhêmi BỊ LÔI CUỐN vào điều nầyÔng bắt đầu CẦU NGUYỆN, SUY NGHĨ, ĐẶT KẾ HOẠCH.Ông đã không rời bỏ ngay lập tức chỗ ông đang phục vụ vua.

Page 58: Chuong trinh gci

"Đức Chúa Trời muốn tôi làm gì ?"(iii). Nêhêmi ĐEM GÁNH NẶNG đến cùng Chúa (1:5-11)Ông đã cầu nguyện, nhận biết được nhu cầu cần nói chuyện với vua (c.10) - cầu nguyện và hành độntg cần đi đôi với nhau. Đức tin không có việc làm là đức tin chết.(iv). Nêhêmi thì rất SẴN SÀNG (2:5)Hãy sai TÔI về thành Giuđa.(v). Nêhêmi ĐÃ ĐẶT KẾ HOẠCHThời gian tính từ lúc ông nhận ra được nhu cầu đến lúc ông lao vào kế hoạch là bốn tháng (2:4) "Ngươi muốn điều gì ?”5. Điều gì hủy phá khải tượng ?a/ Nhìn vào nan đề thay vì nhìn vào khải tượng.Nêhêmi - quá nhiều rác rưởib/ Truyền thống - chúng tôi luôn luôn làm điều đó theo cách nầy.c/ Sợ thất bại . Hãy đứng lên và thử lại !d/ Nhìn vào quyền lực của kẻ thù thay vì quyền năng của Chúa.Nêhêmi có rất nhiều sự tấn công từ phía kẻ thù.e/ Nghe những lời tiêu cực thay vì những lời đức tinNêhêmi: Dân sự trở nên ngã lòngThí dụ: Những thám tử vào xứ Canaan - Dan Ds 13:28-33Thực tế: Cầu nguyện từng hai người để mỗi người đều có khải tượng, hay để mở rộng khải tượng của họ.B. MỤC TIÊU: Bạn muốn hoàn tất CÁI GÌ ?Một khi chúng ta có khải tượng, bước kế tiếp là đặt mục tiêu - kết quả cuối cùng. Đức Chúa Trời muốn tôi hoàn tất CÁI GÌ. Nên dựa vào những gì chúng ta tin Đức Chúa Trời có thể làm, đừng dựa vào những gì chúng ta nghĩ chúng ta có thể làm.1. Mục tiêu cần cụ thể , không rộng quáThí dụ: Tất cả người Alkha được làm chứng - quá rộng 5 ngôi làng - Kể tên ra - được cứu - cụ thể.Thí dụ: Môn đồ hóa - quá rộngMôn đồ hóa 10 người năm nayNgười nông dân và cậu con trai trong vựa thóc - súng trường - mục tiêu2. Hai lỗi lầm trong việc đặt mục tiêu:a/ Đặt mục tiêu quá thấp - không có sự thách thức. Những nhu cầu cần lớn đủ để mở rộng đức tin và khả năng của bạn.b/ Cố đạt đến điều đó quá nhanh - trở nên ngã lòng, mệt lảMục tiêu chúng ta cần thật rõ trước khi chúng ta qua BƯỚC THỨ BA.C. CHIẾN LƯỢC: LÀM THẾ NÀO BẠN CÓ THỂ ĐẠT ĐẾN MỤC TIÊU CỦA MÌNH

Page 59: Chuong trinh gci

1. Những bước cần thực hiện để đưa từ chỗ bạn ở đâu đến chỗ bạn muốn đếna/ Nghiên cứu : NeNe 2:11-15Bạn không cần phải vội vã. Hãy dùng thì giờ cho việc nghiên cứu.(i) Bạn có Hội Thánh ở đâu ?(ii) Vùng mục tiêu kế tiếp của chúng ta là gì ?(iii) Mỗi một làng có bao nhiêu người ?(iv) Những nhu cầu của họ là gì ?(v) Cách tốt nhất để đưa họ đến Phúc Âm là gì ?(vi) Có Cơ Đốc Nhân nào ở đó không ?(vii) Bạn có mối quan hệ nào với họ không ?b/ Truyền đạt kế hoạch của bạn với những người khác - 1:17-18Sự đáp ứng của dân sự: "CHÚNG TA hãy bắt đầu xây dựng lại"Nêhêmi không thể làm điều đó một mình. Ông cần một đạo quân tận tâm giúp đỡ.c/ Viết xuống tất cả các ý kiến.d/ Bắt đầu đặt kế hoạch những bước cần thực hiệnThí dụ: Mục tiêu là xây dựng một Hội Thánh trong năm ngôi làng khác nhau(i) Nghiên cứu(ii) Chia xẻ khải tượng với những lãnh đạo(iii) Huấn luyện 5 lãnh đạo - Dạy họ điều gì(iv) Bắt đầu như thế nào - chức vụ cho các em thiếu nhi, cầu nguyện cho người bệnh ?(v) Bắt đầu bằng những buổi họp mặt nhỏ tại nhà(vi) Dạy Lời Đức Chúa Trời và dạy truyền giáo như thế nào(vii) Khi nhóm tăng trưởng, chia ra làm hai nhóm(viii) Khi bốn nhóm đưa lại với nhau hình thành Hội Thánh(ix) Gia tăng huấn luyện những lãnh đạo để đi tới những ngôi làng khác.D. NHỮNG MỤC TIÊU: KHI NÀO NHỮNG CHIẾN LƯỢC CỦA BẠN ĐƯỢC HOÀN TẤTHãy đặt những mục tiêu nầy vào những rảnh thời gian. Khi nào nên bắt đầu và khi nào chấm dứt. Một khi bạn đã viết mục tiêu mình xuống, và chiến lược đế đạt mục tiêu, thì bạn cũng đồng thời xác định thời gian cần thiết để hoàn tất những mục tiêu nầy. Làm việc trên tấm lịch một năm.2:6 Vua bèn hỏi tôi rằng: "Ngươi đi đường lâu chừng bao nhiêu, và khi nào ngươi trở về ?" và tôi định nhật kỳ cho người.Trong khi đặt mục tiêu, chiến lược và những mục đích phải:1. Cụ thể : Xây lại bức tường2. Có thể đo được : Cấu trúc có thể thấy được3. Có thể đạt được : Mỗi nhóm nhận xây cất một phần bức tường4. Thực tế : Được hoàn tất

Page 60: Chuong trinh gci

5. Thời gian được xác định : Ký thuật lại trong 52 ngày.E. NGÂN SÁCH: BAO NHIÊU - con người, trang bị, thời gian, thông tin và tiền bạc ?Thí dụ: Tổ chức GCI nầy.1. Việc nầy mất bao nhiêu tiền ? Thức ăn, Chỗ ăn uống. tài liệu học tập, tài liệu giảng dạy, chi phí di chuyển. Dụng cụ văn phòng phẩm.2. Việc nầy phải mất bao nhiêu thời gian ? 10 ngày cho một khóa học 6 tháng để lên kế hoạch.3. Tôi cần người làm gì ? Nhân viên hành chính, giáo sư, những nhà lãnh đạo.4. Tôi cần loại người nào ? Có thể dạy dỗ, cố vấn, giúp đỡ.5. Tôi cần thiết bị gì ? Máy chiếu phim phóng đại, bàn ghế, bảng trắng, viết, dụng cụ văn phòng phẩm, nhãn v...v...6. Làm sao tôi có được những vật nầy ? Mua, mướn, mượn.NHÌN VÀO NHỮNG NGUỒN CÓ SẲN HIỆN TẠI:a/ Bắt đầu bằng chính bạn: Kinh nghiệm trong chức vụ, học tập khóa GCI, những liên hệ với những người trong làng.b/ Những nguồn có sẵn: Người cộng tác địa phương, mục sư.RỒI HÃY NHÌN VÀO NHỮNG NGUỒN KHÁC MÀ BẠN ĐANG CẦNF. NHỮNG ĐIỀU CÂN NHẮC KHÁC TRONG VIỆC ĐẶT KẾ HOẠCHMột khi bạn đã biết đặt kế hoạch như thế nào, có rất nhiều điểm khác bạn sẽ thấy ích lợi khi biết đến.MỘT KẾ HOẠCH KHÔNG BAO GIỜ BỊ CỨNG NGẮT, nhưng phải linh động .Những cao ốc được xây dựng ở những nơi có động đất hay có bão thì có 14 chuyển động ở đỉnh. Nếu cứng ngắt thì nó sẽ gẩy đổ.1. Dâng vinh hiển cho Chúa ICo1Cr 10:31"Vậy anh em hoặc ăn hoặc uống hay là làm sự chi khác hãy vì sự vinh hiển Đức Chúa Trời mà làm"Để Đức Chúa Trời nhận được sự vinh hiển chúng ta phải chắc chắn kế hoạch của chúng ta hoàn toàn vượt ra những gì chúng ta có thể làm bằng sức riêng của chúng ta.Thí dụ: Ghi-đê-ôn và 300 lính.2. Phải nhạy bén với sự dẫn dắt của ChúaThí dụ: Phaolô với việc kêu cứu giúp của người Maxêđoan. Ông đã cố mở một cánh cửa, nhưng cửa không mở, và cố mở một cánh cửa khác, cho đến khi đúng cánh cửa cần mở ra.3. Đánh giá : Hãy nghĩ rằng kề hoạch bạn có thể thay đổi. Nó không phải là Mười Điều Răn khắc trên đá. Phải cập nhật hóa. GCI - có sự thay đổi liên tục.4. Thực hiện kế hoạch:

Page 61: Chuong trinh gci

Hãy so sánh với việc mua một chiếc xe gắn máy. Để dành tiền, mua chiếc xe, chạy về nhà, rồi bỏ nó ở ngoài nhà của bạn. Rồi không bao giờ sử dụng nó, nhưng đi bộ khắp nơi!Đừng làm kế hoạch vì phải làm kế hoạch để có thể tốt nghiệp khóa GCI, rồi bỏ kế hoạch đó trên kệ để hứng bụi.5. Truyền đạt : (nói ) kế hoạch của bạn cho những người khác. Phổ biến khải tượng của bạn để những người khác có thể tham gia. Nêhêmi chuyển đạt cảm hứng cho những người khác cùng làm công việc.6. Kế hoạch của bạn cần để mở rộng Vương quốc của Đức Chúa Trời, chứ không phải mở rộng vương quốc của bạn - Eph Ep 4:11-167. Hãy nhận thức rằng kế hoạch của bạn có thể bị chống đối. Khi Nêhêmi chia xẻ kế hoạch của ông, có sự chống đối ngay.2:19 - nhạo báng, chế giễu (khinh miệt)4:18 - lập mưu chống lại Nêhêmi, tạo ra những nan đề.Đối với ngay cả việc chống đối. Nêhêmi đã có một kế hoạch: ông chỉ định lính canh ngày và đêm, c.14 - khích lệ dân sự

Bài 7: TRUYỀN GIÁO

Mục đích của việc nghiên cứu : - Nghiên cứu về ý nghĩa và nền tảng căn bản của Kinh thánh về truyền gíáo.- Nghiên cứu những nền tảng về truyền giáo.- Nghiên cứu về chiến lược của Chúa Jesus và Phaolô trong truyền giáo.

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG I. GIỚI THIỆU A. Truyền giáo KHÔNG PHẢI là.B. Truyền giáo là gì ?C. Tại sao tín đồ không tham dự vào việc truyền giáo.II. THẦN HỌC TRUYỀN GIÁO A. Truyền giáo là ý tưởng của Đức Chúa Trời.B.Truyền giáo và Tân ước.C.Những từ trọng yếu trong việc truyền giáo1. Giải hòa2. Sự tha thứ tội lỗi3. Tự doIII.CÁC NỀN TẢNG TRUYỀN GIÁO A. Cốt lõi của việc truyền giáoB. Những đòi hỏi cơ bản đối với người tín đồ trong việc truyền giáo.IV.PHONG CÁCH SỐNG TRUYỀN GIÁO

Page 62: Chuong trinh gci

A.Chúa Jesus là hình ảnh tốt nhất trong việc truyền giáo.1. Ngài trở thành con người để chúng ta có thể biết Đức Chúa Trời.2. Chúng ta phải trở nên giống Christ để tội nhân có thể biết Đấng Christ.B.Những chìa khoá cho công tác truyền giáo1. Chiến lược của Phaolô trong việc truyền giáo.2. Chiến lược của Chúa Jesus trong việc truyền giáo.C. Truyền giáo và Hội Thánh1. Là một mục sư.2. Là một Hội Thánh.

I. GIỚI THIỆU: Điều gì đến tâm trí bạn khi bạn nghĩ đến “Truyền Giáo”- Những nhà truyền giảng trong những dịp trọng đại như Billy Graham.- Điều nầy chỉ dành cho những chuyên gia, không dành cho một Cơ Đốc Nhân bình thường.A. Truyền giáo KHÔNG PHẢI là 1. Không phải chỉ làm đầy ghế trong Hội Thánh. 2. Không phải chỉ là nhà truyền giảng trong dịp lớn đến giảng tại vận động trường. 3. Không phải chỉ là một hoạt động được thực hiện bởi những mục sư trong một ngôi nhà với một cây thập tự , được gọi là Hội Thánh.4. Không phải là một chương trình khác trong lịch chương trình hằng năm của Hội thánh.5. Không chỉ là bài” diễn thuyết” hoặc “những lời ” mà thôi.B. Truyền giáo là gì ?1. C.H. Spurgeon, nhà truyền giáo và giáo sĩ nổi tiếng người Anh vào thế kỷ 19, đã định nghĩa như sau: “ Một người ăn mày nói với một người ăn mày khác... nơi nào để có bánh. “ Vâng, Chúa Jesus là bánh. Chúng ta cần “nếm và biết rằng Chúa là tốt lành ”. Thi Tv 34:82. Vị giám mục William Temple của Anh quốc đã định nghĩa Truyền giáo như sau: ”... Để giới thiệu Chúa Jêsus Christ trong quyền năng của Đức Thánh Linh, điều mà con người cần đến và đặt đức tin nơi Đức Chúa Trời qua Ngài, tiếp nhận Ngài là Cứu Chúa và phục vụ Ngài như vị Vua trong mối thông công của Hội Thánh Ngài.a. Nó liên quan đến việc giới thiệu tin tức tốt lành của Chúa Giêsu Christ.b. Nó liên quan đến công việc của Đức Thánh Linh c. Nó liên quan đến việc tiếp nhận Jesus là Đấng Cứu Chuộc và là Chúa GiGa 1:12d. Nó liên quan đến hiệp một trong mối thông công HeDt 10:24-25e. Nó liên quan đến việc hầu việc Chúa.C. Tại sao các tín đồ không tham dự việc truyền giáo 1. Họ tin rằng đó không phải là công việc của họ khi họ đã trả tiền cho mục

Page 63: Chuong trinh gci

sư hoặc nhà truyền giáo để làm điều đó. Vâng, không phải tất cả chúng ta được kêu gọi là nhà truyền giáo , nhưng chúng ta được kêu gọi là chứng nhân.2. Chính họ không chắc họ tin cái gì hoặc họ tin ai3. Họ sợ hãi

II. THẦN HỌC TRUYỀN GIÁO A. Truyền giáo là ý tưởng của Đức Chúa Trời :1. SaSt 3:9, “Adam... ngươi ở đâu?” Một Đức Chúa Trời cứu chuộc đang tìm kẻ lạc mất. “Nhưng Chúa Đức Chúa Trời kêu gọi con người,”Ngươi ở đâu”2. SaSt 3:14-15, Lời Hứa về Đấng Mêsi, một Cứu Chúa sẽ đến :“Giê hôva Đức Chúa Trời bèn phán cùng con rắn rằng, bởi vì mầy đã làm điều như vậy, mầy sẽ bị ruả sả trong vòng các loài súc vật, các loài thú đồng ! Mầy sẽ bò bằng bụng và ăn bụi đất trọn cả đời`”“Ta sẽ làm cho mầy cùng người nữ, dòng dõi mầy cùng dòng dõi ngươì nữ nghịch thù nhau. Người sẽ giày đạp đầu mầy, còn mầy sẽ cắn gót chân người”3. SaSt 12:1-3Đức Chúa Trời kêu gọi Apraham. Kế họach của Đức Chúa Trời để đem ‘hột giống’ Mêsi qua Áp ra ham.“Đức Giê hô va có phán cùng Áp ram rằng,’Ngươi hãy ra khỏi quê hương , vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho”“Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn; ta sẽ ban phươc cho ngươi, cùng làm nổi danh ngươi, và ngươi sẽ thành một nguồn phườc”“Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước ngươi, rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi, và các chi tộc trên thế gian sẽ nhờ ngươi mà được phước”4. Đức Chúa Trời Ba ngôi quan tâm đến công việc truyền giáo. Đức Chúa Cha sai Con với tin tức tốt lành và Đức Thánh Linh là Đấng giúp đỡ trong công việc truyền giáo.“Vì Đức Chúa Trơì yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một của Ngài ,hầu cho hễ ai tin Con ấy không bị hư mất mà đuợc sự sống đời đơì. GiGa 3:16“Không phải cưú vì việc công bình chúng ta đã làm , nhưng cứ theo lòng thương xót Ngài, bởi sự rửa về sự lai sanh và sự đổi mới của Đức Thánh Linh “ Tit Tt 3:5B. Truyền giáo và Tân Ước 1. Chữ Phúc Âm đến từ chữ Hy lạp Evaggelion, đây chính là chữ gốc của chữ truyền giáo trong tiếng Anh.2. Ngày Ngũ Tuần là sự thành đạt quan trọng trong truyền giáo-3.000 người trở lại với Chúa trong một ngày“Vậy những kẻ nhận lời đó đều chịu phép báptêm; và trong ngày ấy có độ ba ngàn người thêm vào Hội thánh “ Cong Cv 2:41Theo Cong Cv 4:5, Hội Thánh đầu tiên đã tăng trưởng lên hàng ngàn người.3. Philíp nhà truyền giáo. Ông đã đem Phúc Âm đến cho những người Samari.

Page 64: Chuong trinh gci

a.” Vậy, những kẻ bị tản lạc đi từ nơi nầy đến nơi khác, truyền giảng đạo Tin lành. Phi líp cũng vậy xuống trong thành Samari mà giảng về Đấng Christ tại đó.Đoàn dân nghe người giảng và thấy các phép lạ người làm , thì đồng lòng lắng tai nghe người nói; vì có những tà ma kêu lớn tiếng mà ra khỏi nhiều kẻ bị ám, cùng kẻ bại và què được chữa lành cũng nhiều. Tại cớ đó trong thành được vui mừng khôn xiết. Cong Cv 8:4-8b. Ông đã mở Phúc Âm cho Họan quan Ê-thi-ô-bi Cong Cv 8:26-40 “ Philíp chạy đến, nghe ngươì Ê-thi-ô-bi đọc sách tiên tri Êsai, thì nói rằng : Ông hiểu lời mình đọc đó chăng? Cong Cv 8:304. Phi-e-rơ và truyền giáo: Cong Cv 10:9-16“ Phi-e-rơ vừa vào, thì Cọt nây ra rước, phục xuống dưới chân ngươì mà lạy”Cong Cv 10:255. Phao-lô và truyền giáo:“Trong Hội Thánh thành Antiốt có mấy người tiên tri và mấy thầy giáo sư, tức là Banaba, Si-mê-ôn còn gọi là Ni-giê, Lu-si-út người Sy-ren, Ma-na-hem là người đồng dưỡng với vua chư hầu Hê-rốt cùng Saulơ. Đương khi môn đồ thờ phượng Chúa và kiêng ăn, thì Đức Thánh Linh phán rằng ; Hãy để riêng Banaba và Saulơ đặng làm công việc ta đã gọi làm. Đã kiêng ăn và cầu nguyện xong, môn đồ bèn đặt tay trên hai người, rồi để cho đi “ Cong Cv 13:1-3 Hội Thánh dân ngoại Ântiốt đã tăng trưởng dưới chức vụ của Phao-lô.C. Các từ trọng yếu trong truyền giáo 1. Hòa Giải.Có nghĩa là mang 2 nhóm hiệp với nhau thành một. “ Mọi điều đó đến bơỉ Đức Chúa Trời, Ngài đã làm cho chúng ta nhờ Đấng Christ mà được hòa thuận lại cùng Ngài và đã giao chức vụ giảng hòa cho chúng ta.Vì chưng Đức Chúa Trời vốn ở trong Đấng Christ, làm cho thế gian lại hòa với Ngài, chẳng kể tội lỗi cho loài người, và đã phó đạo giảng hòa cho chúng tôi.”IICo 2Cr 5:18-19“ Nhưng bây giờ Đức Chúa Trời đã nhờ sự chết của Con Ngài chịu lấy trong thân thể của xác thịt mà khiến anh em hòa thuận , đặng làm cho anh em đứng trước mặt Ngài cách thánh sạch, không vết, không chỗ trách được.”CoCl 1:22 Đức Chúa Trời là Đấng khởi xướng công tác giải hòa trong việc truyền giáo.“Vì ấy chính Ngài là sự hòa hiệp của chúng ta; Ngài đã hiệp cả hai lại làm một, phá đổ bức tường ngăn cách, là sự thù nghịch đã phân rẽ ra, bởi vì Ngài đã đem thân mình mà trừ bỏ luật pháp của các điều răn chép thành điều lệ. Như vậy, khi làm cho hòa nhau, Ngài muốn lấy cả hai lập nên một người mới trong Ngài, và vì bởi thập tự giá Ngài đã làm cho sự thù nghịch tiêu diệt, nên nhờ thập tự giá đó Ngài khiến cả hai hiệp thành một thể, mà làm

Page 65: Chuong trinh gci

hoà thuận với Đức Chúa Trời” Eph Ep 2:14-162. Sự tha thứ tội lỗi “Ngài đã giải thoát chúng ta khỏi quyền của sự tối tăm, làm cho chúng ta dời qua nước của Con rất yêu dấu Ngài, trong Con đó chúng ta có sự cứu chuộc là sự tha tội”CoCl 1:13-14“Còn nếu chúng ta xưng tội mình, thì Ngài là thành tín công bình để tha tội cho chúng ta, và làm cho chúng ta sạch mọi điều gian ác”IGi1Ga 1:93. Sự tự do GiGa 8:32, 36LuLc 4:18KhKh 1:5

III. CÁC NỀN TẢNG CỦA VIỆC TRUYỀN GIÁO A. Cốt lõi của việc truyền giáo 1. Nói một cách căn bản Truyền giáo có hai phần:a/ Để công bố sứ điệp Tin Lành(i) Chúng ta phải công bố rõ ràng :Cầu nguyện cho tôi được tỏ cho biết lẽ ấy như điều tôi phải nói CoCl 4:4(ii) Chúng ta phải cầu nguyện cho việc hiểu được Phúc Am “Nếu Tin lành của chúng tôi còn che khuất , là chỉ che khuất cho những kẻ hư mất, cho những kẻ chẳng tin mà chúa đời nầy đã làm mù lòng họ, hầu cho họ không trông thấy sự vinh hiển chói lói của Tin lành Đấng Christ, là ảnh tượng của Đức Chúa Trời” IICo 2Cr 4:3-4“Lại soi sáng con mắt của lòng anh em, hầu cho biết điều trông cậy về sự kêu gọi của Ngài là thể nào, sự giàu có của cơ nghiệp vinh hiển Ngài cho các thánh đồ là làm sao” Eph Ep 1:18b/. Thuyết phục để việc quy đạo xảy ra“Vậy chúng tôi biết Chúa đáng kính sợ, nên tìm cách làm cho người ta đều tin; Đức Chúa Trời biết chúng tôi, và tôi mong anh em cũng biết chúng tôi trong lương tâm mình “ IICo 2Cr 5:112. Việc truyền giáo phải chú tâm về Kinh Thánh hoặc giải thích bằng Kinh Thánh.Cong Cv 8:26-35Philip đã giải thích Kinh Thánh cho hoạn quan Ethiôpi“Phi líp bèn mở miệng bắt đầu từ chỗ Kinh Thánh đó mà rao giảng Chúa Jesus cho người”Cong Cv 8:353.Việc giới thiệu Phúc Am nên xếp đặt quanh một câu hỏi hay một chủ đề Cong Cv 17:16-34“Phao lô đứng giữa A-rê-ô-ba, nói rằng: Hỡi người A-thên, phàm việc gì ta cũng thấy ngươi sốt sắng quá chừng” Cong Cv 17:22

Page 66: Chuong trinh gci

4. Nội dung của Phúc Âm:Cốt lõi của Cơ đốc giáo là Christ. Nó không là một tập hợp các nguyên tắc tôn giáo hay triết lý. Phaolo đã tuyên bố“ Vả trước hết tôi đã dạy dỗ anh em điều mà chính tôi đã nhận lãnh, ấy là Đấng Christ chịu chết vì tội chúng; Ngài đã bị chôn, đến ngày thứ ba, Ngài sống lại theo lời Kinh Thánh” ICo1Cr 15:3-4a/. Jêsus Christ(i). Ngài là ngườì hoàn toàn. Ngài đã trở nên mệt mỏi và khát GiGa 4:6(ii). Ngài hoàn toàn là Đức Chúa Trời Phi Pl 2:6b/. Nhu cầu của con người(i) Tất cả đều đã phạm tội (RoRm 3:23)“Vì mọi người đều đã phạm tội, hụt mất sự vinh hiển của Đức Chúa Trời”(ii). Tiền công của tội lỗi“Vì tiền công của tội lỗi là sự chết, nhưng sự ban cho của Đức ChúaTrời là sự sống đời đời trong Đức Chúa Jesus Christ là Chúa chúng ta” RoRm 6:23c/. Sự dự phòng của Đức Chúa Trời“ Nhưng Đức Chúa Trời tỏ lòng yêu thương Ngài đối với chúng ta, khi chúng ta còn là ngươì có tội, thì Đấng Christ vì chúng ta chịu chết” RoRm 5:8d/. Sự đáp lại của con người(i). Ăn năn - Cong Cv 2:38(ii) Tiếp nhận “Nhưng hễ ai đã nhận Ngài, thì Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ tin danh Ngài” GiGa 1:12“Vậy nếu miệng ngươi xưng Đức Chúa Jesus ra và lòng ngươi tin rằng Đức Chúa Trời đã khiến Ngài từ kẻ chết sống lại, thì ngươi sẻ được cứu” RoRm 10:9B. Các yêu cầu cơ bản của tín đồ trong công tác truyền giáo 1. Họ phải tin chắc chắn một cách vững vàng rằng Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời. IITi 2Tm 3:162. Họ phải tự kết ước trong cầu nguyện LuLc 18:1

IV. PHONG CÁCH SỐNG TRUYỀN GIÁO Giới thiệu :“Cơ đốc nhân và người không tin không có gì chung phải không?”.Những điều có chung :nhà dơtắm heonuôi dưỡng con cái đối xử không đúngPhương cách tốt nhất để truyền giáo không phải “Nói những lời mà là một

Page 67: Chuong trinh gci

Hội Thánh khỏe mạnh và là một gia đình vui vẻ”Cơ đốc nhân là dụng cụ tốt nhất để Đức Chúa Trời chinh phục người không tin Chúa.Bạn có phải là một Cơ Đốc Nhân vui vẻ không ?Bạn có đang sống một đời sống chiếu sáng Đấng Christ không ?A. Chúa Jesus là hình ảnh tốt nhất cho việc truyền giáo 1. NGÀI ĐÃ TRỞ NÊN CON NGƯỜI ĐỂ CHÚNG TA CÓ THỂ BIẾT ĐỨC CHÚA TRỜI“Ngôi Lời đã trở nên xác thịt, ở giữ chúng ta, đầy ơn và lẽ thật: chúng ta đã ngắm xem sự vinh hiển của Ngài, thật như vinh hiển của Con một đến từ nơi Cha” GiGa 1:14“Đức Chúa Jesus đáp rằng: Hỡi Phi líp, ta ở cùng các ngươi đã lâu thay, màngươi chưa biết ta! Ai đã thấy ta, tức là đã thấy Cha. Sao ngươi lại nói rằng: Xin chỉ Cha cho chúng tôi”GiGa 14:9Chúa Jêsus không chỉ nói về tình yêu, sự thánh khiết, sự tha thứ... Nhưng Ngài đã MINH CHỨNG điều đó.“Chúa Jêsus đã đầy dẫy ân điển và lẽ thật “GiGa 1:142. CHÚNG TA PHẢI TRỞ NÊN GIỐNG ĐẤNG CHRIST ĐỂ TỘI NHÂN CÓ THỂ BIẾT ĐẤNG CHRIST“Duy anh em phải ăn ở một cách xứng đáng với đạo Tin Lành của Đấng Christ, để hoặc khi đến thăm anh em, hoặc khi vắng mặt, tôi cũng biết được rằng anh em một lòng đứng vững , đồng tâm chống cự vì đức tin của đạo Tin lành, phàm sự gì chẳng để cho kẻ thù nghịch ngăm dọa mình” Phi Pl 1:27Đời sống của chúng ta phải được biến đổi càng nhiều hơn để phản chiếu Đấng Christ“Chúng ta ai nấy đều để mặt trần mà nhìn xem vinh hiển Chúa như trong gương, thì hóa nên một ảnh tượng Ngài, từ vinh hiển qua vinh hiển, như bởi Chúa, là Thánh linh” IICo 2Cr 3:18Điều đó không tùy thuộc về việc chúng ta tranh cải về thần học được bao nhiêu. Người ta muốn nhìn thấy chúng ta quan tâm được bao nhiêu. Nếu các ngươi yêu nhau, thì ấy là tại điều đó mà thiên hạ sẽ nhận biết các ngươi là môn đồ ta” GiGa 13:35Người chưa tin Chúa thích đọc đời sống chúng ta hơn là đọc Kinh Thánh“ Ấy chính anh em là thơ gởi gắm của chúng tôi, viết trong lòng chúng tôi, mọi người đều biết và đều đọc.” IICo 2Cr 3:2B. BÍ QUYẾT ĐỂ TRUYỀN GIÁO 1. CHIẾN LƯỢC TRUYỀN GIÁO CỦA PHAOLÔ (ICo1Cr 9:19-23)“Tôi ở yếu đuối với những người yếu đuồi, hầu được những người yếu đuối. Tôi đã trở nên mọi cách cho mọi người, để cứu chuộc được một vài người không cứ cách nào” ICo1Cr 9:22

Page 68: Chuong trinh gci

Phải có sự “trở nên” trong công tác truyền giáo “cứu người”Minh họa: Joe quan tâm đến công việc của một nhân viên điều hành một tờ báo.Anh đến thăm xưởng in của anh ta.Sau đó nhân viên nầy trở thành Cơ Đốc nhân.Joe đi thăm giám đốc một công ty dầu hỏa. Joe quan tâm đến công việc của người nầy. Joe trở thành “nhân viên dầu hỏa” còn ông Giám đốc trở thành Cơ đốc nhân.a/ Phao lô phải linh động Ông đã phải quan hệ với một người Do Thái với mọi luật lệ của họ, và vào lúc khác ông đã phải quan hệ với một người dân ngoại. hãy hình dung những thói quen ăn uống khác biệt giữa một người Do Thái và một dân ngoại.b/ Phao lô đã chia xẻ sự sống mình và quan tâm đến đời sống của những người khác“Vậy vì lòng rất yêu thương của chúng tôi đối với anh em , nên ước ao ban cho anh em, không những Tin Lành của Đức Chúa Trời thôi đâu, song cả đến sự sống chúng tôi nữa , bởi anh em đã trở nên thiết nghĩa với chúng tôi là bao. ITe1Tx 2:82. CHIẾN LƯỢC TRUYỀN GIÁO CỦA CHÚA JESUS : LuLc 19:1-9.Khám phá nhu cầu trước khi chia xẻ giải pháp.Chúa Jêsus đã đáp ứng nhu cầu của Xachê. Xachê, một người thu thuế đã bị xã hội khai trừ. Chúa Jêsus đã bày tỏ tình yêu cho ông. Khi Chúa Jêsus ra khỏi nhà của Xachê, ông đã sẵn lòng cho phân nửa gia tài mình cho kẻ nghèo.a/ Đáp ứng nhu cầu của con người:(i) Đối với Nicôđem : “Ngươi phải được sanh lại(ii) Đối với người phụ nữ Samari : “Nước sự sống(iii) Đối với chàng trai trẻ giàu có: bán hết gia tài của ngươi , rồi đi theo ta(iv) Đối với Xachê, Chúa Jêsus đã không nói:“Hãy bán tài sản ngươi và ban một nửa cho người nghèo”. Ngài chỉ phán: “Hôm nay Ta sẽ đến nhà của ngươi”.b/ Khuôn mẫu : Chúa Jesus sử dụng những người nam và người nữ. Ngài dành thời gian cho họ. Mác 3:13-15;c/ Chức vụ :(i)Lãnh vực để dạy :Chúa Jesus dạy dỗ - GiGa 8:31-32Hội Thánh đầu tiên dạy dỗ - Cong Cv 2:42Phaolô dạy dỗ - Cong Cv 28:30-31(ii)Lãnh vực vật lý :Chúa Jesus nuôi đoàn dân đang đói - Mac Mc 6:41Gia Gc 2:16(iii)Lãnh vực siêu nhiên :

Page 69: Chuong trinh gci

Chúa Jesus chữa lành người bệnh và đuổi quỉ -Cong Cv 10:48(iv)Lãnh vực tâm lý :Chúa Jesus khuyên người đàn bà Samari và đưa bà đến sự cứu rỗi - Giăng 4C. TRUYỀN GIÁO VÀ HỘI THÁNH 1. LÀ MỘT MỤC SƯa/. Là một Mục sư, hãy sử dụng mọi cơ hội chia xẻ Phúc Âm trong sự giảng dạy của bạn.“Hãy lợi dụng thì giờ, vì những ngày là xấu ” Eph Ep 5:16Bạn có thể sử dụng tình huống sau đây để chia xẻ Phúc âm:(i) Làm Báp-têm (ii) Lễ dâng con(iii)Lễ cưới (iv)Đám tang (v)Thăm viếng người bệnh tại bệnh viện(vi)Thăm viếng nhà tín đồ(vii) Tổ chức Hội Thánh gặp gỡ, như buổi cắm trại gia đìnhb/. Hãy có những nhóm học Kinh Thánh truyền giáo.(i) Một nhóm nghiên cứu Phúc Âm.(ii) Một nhóm nghiên cứu những điều mà những người vô tín có thể hỏi:- Có sự sống sau cái chết không?- Làm thế nào để nhận được sự tha tội?c/. Huấn luyện các thành viên của Hội thánh bạn để đi truyền giáo.“ Những điều con đã nghe nơi ta ở trước mặt nhiều ngươì chứng, hãy giao phó cho mấy kẻ trung thành, cũng có tài dạy dỗ kẻ khác “IITi 2Tm 2:2d/.Có sẵn tài liệu in để thành viên bạn sử dụng. GiGa 2:31Khoảng 85% Cơ Đốc Nhân tại châu Mỹ Latin trở thành tín đồ sau khi đọc sách hay truyền đạo đơn.Những ích lợi của tài liệu in :(i) Thường xuyên (ii) Giữ được (iii) Nhân bội lên (iv) Khách quan (v) Rẻ tiền e/ Khích lệ thành viên bạn làm những công việc lành :Gia Gc 2:14-15Minh họa : Mục sư Steve Sjogren của Hội Thánh Vineyard Communit tại Cincinatti khích lệ thành viên Hội Thánh làm những công việc lành như một khí cụ để truyền giáo. Họ rửa xe, đưa nước để lạnh cho những người chạy bộ uống dưới cái nóng của mùa hè v. v..

Page 70: Chuong trinh gci

Kết quả của việc truyền giáo như vậy, Hội Thánh ông đã tăng trưởng từ 30-30.000 trong khoảng thời gian sáu năm.f/ Sử dụng âm nhạc như một dụng cụ cho việc truyền giáoISa1Sm 16:232. LÀ HỘI THÁNHa/. Chúng ta phải cởi mở để thay đổi Êtiên đã có hiệu quả trong việc truyền giáo và đã mang nhiều người trở về cùng Đức Chúa Trời(i) Ông đã dạy rằng Chúa không phải là tòa nhà(ii) Ông đã nói ngược luật pháp ( Cong Cv 6:13-14) Tòa Công luận tối cao Do Thái đã không mở lòng để thay đổi và họ đã nổi giận với Êtiên. Họ đã ném đá ông đến chết. Đôi khi công việc truyền giáo bị trở ngại vì Hội Thánh không mở lòng để thay đổi..Minh họa : Hội thánh tại Mỹ - vào Chúa Nhật đi truyền giáo bằng cách phân phát chứng đạo đơn. Nhiều người đã tiếp nhận Phúc âm và rất mở lòng ra với Đức Chúa Trời.b/.Chúng ta phải lôi cuốn những tín đồ trong Hội ThánhCông việc của Đức Chúa Trời không bị hạn chế nơi “chấp sự” hoặc những “mục sư chuyên nghiệp”“ Để các thánh đồ được trọn vẹn về công việc của chức dịch và sự gây dựng thân thể của Đấng Christ” Eph Ep 4:12

Bài 8: LÃNH ĐẠO HỌC

Mục đích của việc nghiên cứu : - Hiểu biết điều cần thiết đối với cá tính trong việc lãnh đạo .-Hiểu biết sự quan tâm của Đức Chúa Trời trong đời sống con người trong việc chuẩn bị cho vai trò lãnh đạo.-Khám phá những phẩm chất lãnh đạo thay đổi khác nhau.-Nhấn mạnh những bí quyết cho sự nâng cao lãnh đạo của một người.

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG Chúa Jesus dành thời gian để nuôi dưỡng những nhà lãnh đạoMat Mt 4:18-20I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÃNH ĐẠO : A. Lãnh đạo là gì ?B. Việc lãnh đạo phải là một gương mẫu .C. Sự kêu gọi của việc lãnh đạo.D. Chuẩn bị việc lãnh đạoII. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THÁNH KHIẾT A. Là người lãnh đạo chúng ta phải mang những phẩm tính của sự thánh

Page 71: Chuong trinh gci

khiết.B. Vậy thì chúng ta có thể thánh khiết như thế nào ?C. Những gương mẫu của những lãnh đạo sống đời sống dâng hiến .D. Kết luậnIII. LÃNH ĐẠO VÀ PHẨM CHẤT TRUNG THỰC và CHÍNH TRỰC A. Mục đích của sự sống công nghĩaB. Những phước hạnh của một lãnh đạo có phẩm chất trung thực và chính trực.C. Gương mẫu của những lãnh đạo có sự trung thực và chính trực .D. Gương mẫu của những người không bước đi trong sự trung thực và chính trực .E. Những lãnh vực chính yếu đối với đời sống trung thực và chính trực .IV. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ TRUNG TÍN A. Sứ đồ Phaolô là một lãnh đạo gương mẫu trong sự trung tín .B. Đức Chúa Trời đang tìm kiếm sự trung tín trong sự hầu việc của chúng ta .C. Tại sao một số lãnh đạo ngừng nửa chừng công tác hầu việc Chúa .D. Những lãnh đạo trung tín là nguồn khích lệ đối với những người theo họ.V. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ KHIÊM NHƯỜNG A. Phao lô: Một lãnh đạo có sự khiêm nhườngB. Những dấu chỉ sự khiêm nhườngC. Những ích lợi của sự khiêm nhường.VI. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THUẬN PHỤC A. Chúa Jesus là gương mẫu của chúng ta trong sự thuận phục .B. Gương mẫu của những lãnh đạo không có sự thuận phục .C. Gương mẫu của những lãnh đạo có sự thuận phục.D. Bốn cơ cấu căn bản của uy quyền .E. Đức Chúa Trời đúc nặn người lãnh đạo của Ngài.V. NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA VIỆC LÃNH ĐẠO A. Người lãnh đạo và đời sống biệt riêng .B. Người lãnh đạo và đời sống cá nhân .C. Người lãnh đạo và đời sống tổ chức.

I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÃNH ĐẠO :

A. Lãnh đạo là gì? 1. Lãnh đạo là một quá trình tác động đến người khác để đạt được những mục tiêu mà người lãnh đạo lập ra.Một thí dụ : Chúa Jesus là một người lãnh đạo có khả năng dẫn dắt và thuyết phục chúng ta theo Ngài. Khi chúng ta theo Ngài chúng ta trở nên giống như Ngài. Điều nầy hoàn thành một trong những mục tiêu của Ngài.

Page 72: Chuong trinh gci

Một mục tiêu khác đó là chúng ta có thể môn đồ hóa người khác. Khi chúng ta tin vào sự lãnh đạo của Ngài chúng ta vâng theo sự chỉ dẫn cuả Ngài về việc môn đồ hóa người khác.2. Lãnh đạo hướng dẫn những hoạt động của nhóm hướng về một mục tiêu đã được chia xẻ .Một thí dụ : Một mục sư có thể hướng dẫn những thuộc viên Hội Thánh truyền giáo để đến cuối năm họ có thêm 120 người khác nữa.3. Người lãnh đạo phải có thuộc cấp (người theo mình )Một người “lãnh đạo” có thể có hoặc không có tất cả phẩm chất của người lãnh đạo, nhưng nếu người đó không có người theo mình người đó không phải là người lãnh đạo.

B. Lãnh đạo phải bằng gương mẫu: ICo1Cr 11:1 John Gardner nói về sự lãnh đạo:” Tiến trình của sự thuyết phục và gương mẫu mà qua đó một cá nhân khiến cho một nhóm ngươì hành động phù hợp với mục đích của người lãnh đạo hay mục đích đã được đưa ra của tất cả mọi người.Minh họa : Một mục sư bán căn nhà và xe hơi của ông để đưa vào quỹ xây dựng của Hội thánh. Khi những thành viên thấy gương mẫu của ông, họ cũng hy sinh để bỏ vào quỹ xây dựng .Một lãnh đạo không được “nói ”- ông cũng phải” bước đi “.Ông phải là một gương mẫu cho những người theo ông bước theo .Một thí dụ : Nếu bạn có 10 con gà và không muốn cho một con gà, làm thế nào bạn thúc đẩy dân sự của bạn dâng cách rộng rãi cho Chúa ?1. Chúa Jêsus đã đặt một gương mẫu cho chúng taMột thí dụ : Có một lần tôi nhìn thấy lãnh đạo của một giáo phái hút thuốc , sau đó tất cả những người theo ông cũng hút thuốc . IPhi 1Pr 2:212. Phierơ khuyên các trưởng lão làm gương cho mọi người5:3

C. Sự kêu gọi của việc lãnh đạo Việc lãnh đạo là sự kêu gọi từ Đức Chúa Trời “Ấy chẳng phải các ngươi đã chọn ta , bèn là ta đã chọn và lập các ngươi ,để các ngươi đi và kết quả; hầu cho trái các ngươi thường đậu luôn; lại cũng cho mọi điều các ngươi nhơn danh ta cầu xin Cha, thì Ngài ban cho các ngươi . GiGa 15:161. Đức Chúa Trời kêu gọi Ápram :Vả Đức Giê hô va có phán cùng Apram rằng : Ngươi hãy ra khỏi quê hương, vòng bà con và nhà cha ngươi, mà đi đến xứ ta sẽ chỉ cho.“Ta sẽ làm cho ngươi nên một dân lớn ; ta sẽ ban phước cho ngươi , cùng làm nổi danh ngươi , và ngươi sẽ thành một nguồn phước.

Page 73: Chuong trinh gci

“Ta sẽ ban phước cho người nào chúc phước ngươi , rủa sả kẻ nào rủa sả ngươi ; và các chi tộc nơi thế gian sẽ nhờ ngươi mà được phước”. SaSt 12:1-32. Đức Chúa Trời kêu gọi Môise :“Đức Giê hô va thấy người tẻ bước lại xem, Đức Chúa Trởi bèn ở giữa bụi gai gọi rằng:`Hỡi Môi-se, hỡi Môi-se!`” XuXh 3:43. Đức Chúa Trời kêu gọi Giô-suê “Sau khi Môi-se, tôi tớ của Đức Giê-hô-va, qua đời, Đức Giê-hô-va phán cùng Giô-suê, con trai của Nun, tôi tớ Môi-se, mà rằng: Môi-se tôi tớ ta, đã chết; bây giờ ngươi và cả dân sự nầy hãy đứng dậy đi qua sông Giô-đanh, đặng vào xứ mà ta ban cho dân I-sơ-ra-ên.” Gios Gs 1:1-24. Đức Chúa Trời kêu gọi Đavít “Đức Giê-hô-va phán cùng Sa-mu-ên rằng: Ngươi buồn rầu về việc Sau-lơ cho đến chừng nào? Ta đã từ bỏ nó , hầu cho nó không còn làm vua trên Y-sơ-ra-ên nữa. Hãy đổ dầu đầy sừng của ngươi và đi. Ta sẽ sai ngươi đến Y-sai, người Bết-lê-hem; vì trong vòng các con trai người , ta đã chọn một người làm vua”ISa1Sm 16:15. Đức Chúa Trời kêu gọi Giêrêmi “Có lời Đức Giê-hô-va phán cùng tôi như vầy: Trước khi tạo nên ngươi trong lòng mẹ, ta đã biết ngươi rồi ; trước khi ngươi sanh ra, ta đã biệt riêng ngươi , lập ngươi thành kẻ tiên tri cho các nước” Gie Gr 1:4-56. Đức Chúa Trời kêu gọi Phaolô Phao-lô theo ý Đức Chúa Trời, được gọi làm sứ đồ của Đức Chúa Jesus Christ, cùng Sốt- then, anh em chúng ta” ICo1Cr 1:1Chúng ta phải biết chắc rằng những người lãnh đạo phải do Đức Chúa Trời kêu gọi và không phải họ tự dấy lên.Thí dụ : Cô-rê dẫn dân I-sơ-ra-ên dấy nghịch . Hắn tự đặt mình lên không bởi sự kêu gọi của Đức Chúa Trời Dân số ký 16

D. Sự chuẩn bị của việc lãnh đạo: Một lãnh đạo có thể có bản chất lãnh đạo khi sanh ra nhưng phải mất thời gian để chuẩn bị chức vụ cho anh ấy và công tác lãnh đạo.1.Êlisê được Êli chuẩn bị để làm lãnh đạo:* Ông học tập làm việc siêng năng cần mẫn bằng việc cầy ruộng (IVua 1V 19:19).“Từ đó , Ê-li đi, gặp Ê-li-sê, con trai của Sa-phát đương cày có mười hai đôi bò trước mặt mình , chính người cầm đôi thứ mười hai. Ê-li đi ngang qua người, ném áo choàng mình trên người”* Ông học phục vụ bằng việc phục vụ Êli (IIVua 2V 3:11).

Page 74: Chuong trinh gci

“Nhưng Giô-sa-phát hỏi: Ở đây há chẳng có tiên tri nào của Đức Giê-hô-va để chúng ta nhờ người mà cầu vấn Đức Giêhôva chăng? Một đầy tớ của vua I-sơ-ra-ên thưa rằng : Ở đây có Ê-li-sê, con trai của Sa-Phát, là kẻ đã hầu việc Ê-li”Minh họa : Khi tôi mới bắt đầu phục vụ cho OM, tôi đã học phục vụ bằng cách chùi rửa toilet và chà sàn nhà. Rồi khi vào trường Đại học Kinh Thánh tôi đã chùi rửa toilet để trả học phí tại đaị học .2. Đức Chúa Trời chuẩn bị cho Đavít làm vua:* Ông được huấn luyện làm người chăn chiên“Đọan, Sa-mu-ên nói cùng I-sa rằng: Hết thảy con trai ngươi là đó sao?Y sai đáp rằng : Hãy còn đứa con út, nhưng nó đi chăn chiên. “ISa1Sm 16:11*Ông được Chúa dạy dỗ về đức tin khi ông làm người chăn chiên Tôi tớ vua đã đánh chết con sư tử và con gấu, vậy thì người Phi-li- tin không chịu cắt bì kia cũng sẽ đồng số phận với chúng nó; vì hắn đã sĩ nhục các đạo binh của Đức Chúa Trời hằng sống “ ISa1Sm 17:36* Ông trở thành người mang vũ khí và người khảy đờn của Saulơ “Người sai đi nói cùng I-sai rằng: Ta xin ngươi hãy cho Đavít đứng chầu chực ta ; vì nó được ơn trước mặt ta. Vậy khi Đức Chúa Trời khiến ác thần nhập vào Sau-lơ, thì Đa-vít lấy đờn và gảy. Sau-lơ bèn được an ủi, lành mạnh và ác thần lìa khỏi người.” 16:22-233. Phalô chuẩn bị cho Timôthê làm người lãnh đạo:Ông đem Ti-mô-thê theo những cuộc hành trình truyền giáo của ông. “ Phao-lô tới thành Đẹt-bơ và thành Lít-trơ. Nơi đó, có một người đờn bà Giu-đa đã tin, còn cha người thì người Gờ-réc.”“ Hễ ghé qua thành nào, hai người cũng dặn biểu phải giữ mấy lề luật mà sứ đồ và các trương lão tại thành Giê-ru-sa-lem lập ra. “Cong Cv 16:1, 4Đức Chúa Trời có thể trang bị cho chúng ta làm người lãnh đạo qua:a. Công việc hằng ngày của chúng ta .b. Việc học hành của chúng ta .c. Việc học tập từ những lãnh đạo khác của chúng ta .d. Những thử thách và khó khăn của chúng ta .

II. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THÁNH KHIẾT

A. Là người lãnh đạo chúng ta phải mang những phẩm tính của sự thánh khiết : 1. Đức Chúa Cha là thánh khiết EsIs 6:3Minh họa : Sự thờ hình tượng và sự yêu thích thú nhục dục tại Hội Thánh Côrinhtô.

Page 75: Chuong trinh gci

2. Chúa Jesus là thánh khiết LuLc 4:343. Đức Thánh Linh là thánh khiết GiGa 14:26

B. Vậy thì chúng ta có thể thánh khiết như thế nào? ITe1Tx 5:231. Trong lãnh vực tâm linh :a. Thờ thần tượng XuXh 20:3-4b. Tế lễ các thần LeLv 20:1-2c. Tà thuật LeLv 20:62d. Bói toán 19:26e. Của cúng thần tượng ICo1Cr 10:20f. Những nghi lễ huyền bí LeLv 19:26g. Kiêu ngạo thuộc linh và công bình riêng ChCn 8:132. Trong lãnh vực hồn :a. Rễ cay đắng HeDt 12:15, Eph Ep 4:31b. Rễ của sự hất hủi EsIs 53:33. Trong lãnh vực thân thể :a. Sự vô đạo đức về tình dục ICo1Cr 6:19b. Sự giam cầm trong thói quen xấuv.d : rượu và ma túy 6:124. Những cách làm ô uế :a. Mắt Mat Mt 6:22b.Tai Mac Mc 4:24c. Miệng Eph Ep 4:29d. Tâm trí IICo 2Cr 10:5

C. Những gương mẫu người lãnh đạo sống cuộc đời hiến dâng: 1. Calép và Giôsuê Dan Ds 14:242. Giôsép SaSt 39:9-103. Samuên ISa1Sm 12:44. Đaniên DaDn 1:8

D. Gương mẫu của những người lãnh đạo sống đời sống không thánh khiết: 1. Salômôn “ Trong buổi già yếu , các hòang hậu của Salômôn dụ lòng người đi theo các thần khác : đối cùng Giêhôva Đức Chúa Trời mình, lòng người chẳng trọn lành như thể lòng của Đavít, là cha người “IVua 1V 11:42. Samsôn “ Một ngày kia , Samsôn đi đến Gaxa , thấy một kỵ nữ ở đó, bèn đi vào nhà nàng ở đêm tại đó . Cac Tl 16:1

Page 76: Chuong trinh gci

E. . Kết luận: “ Chúng tôi chẳng làm cho ai vấp phạm , hầu cho chức vụ của mình khỏi bị một tiếng chê bai nào. ICo1Cr 6:3

III. LÃNH ĐẠO VÀ PHẨM CHẤT TRUNG THỰC VÀ CHÍNH TRỰC

A. Mục đích của việc sống công nghĩa : 1. Vì có những kẻ thù chúng ta“Hỡi Đức Giê hô va , nhơn vì kẻ thù nghịch tôi , xin lấy công bình Ngài mà dẫn dắt tôi .Và ban bằng đường Ngài trước mặt tôi . “Thi Tv 5:8a. Satan và những quyền lực của ma quỷ Eph Ep 6:12b. Những kẻ thế gian chống đối Phúc Âm. Phi Pl 1:15**. Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không sống đời sống công nghĩa?*Chúng ta cho ma quỷ chỗ đặt chân Eph Ep 4:27*Tạo cơ hội cho ma quỷ nhạo báng .2. Vì cớ danh Chúa* “ Dẫn tôi vào các lối công bình vì cớ danh Ngài” Thi Tv 23:3* “ Mặc dầu anh em nói hay làm , cũng phải nhơn danh Đức Chúa Jesus mà làm mọi điều , nhờ Ngài mà tạ ơn Đức Chúa Trời , là Đức Chúa Cha” CoCl 3:17

B. Những phước hạnh của những lãnh đạo trung thực và chính trực Thi Tv 11:2, Thi Tv 1:1-81. Điều gì người làm thì được thịnh vượng 1:32. Con cái họ được ban phước 112:23. Sự bảo vệ thiên thượng 91:1-164. Được đáp lời cầu nguyện 34:45. Người đó có sự hiện diện của Chúa 23:14 ?6. Có sự vui mừng của Chúa Phi Pl 4:4, NeNe 8:107. Không sợ tin xấu Thi Tv 112:78. Được thoát khỏi sự thạnh nộ của Chúa 34:19

C. Tấm gương về những lãnh đạo trung thực và chính trực 1. Nôê SaSt 6:92. MôiseDan Ds 16:153. Samuên ISa1Sm 12:1-44. Giôsép SaSt 39:85. Êlisê IIVua 2V 5:166. Đavít Thi Tv 78:72

Page 77: Chuong trinh gci

D. Gương của những người không bước đi trong sự trung thực và chính trực 1. Bà Phôtipha SaSt 39:7-82. Acan Gios Gs 7:20-213. Giêsabên IVua 1V 21:25-264. Giêhaxi IIVua 2V 5:20-225. Giuđa Ícariốt Mat Mt 26:156. Anania và Saphira Cong Cv 5:1-11

E. Những lãnh vực chính yếu của đời sống trung thực và chính trực 1. Tình dục HeDt 13:42. Tiền bạc 13:53. Lời nói GiGa 5:12

D. Bí quyết để có đời sống trung thực và chính trực: 1. Sự thỏa lòng HeDt 13:5, ITi1Tm 6:62. Suy nghĩ và chú ý đến sự hiện diện của Đức Chúa Trời HeDt 13:5 b3. Học theo cuộc đời của những lãnh đạo tin kính 13:74. Châm rễ trong Lời Chúa Thi Tv 119:9, 115. Cầu nguyện Mat Mt 26:41

IV. NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ SỰ TRUNG TÍN

A. Sứ đồ Phaolô là người lãnh đạo tiêu biểu cho sự trung tín 1. Ông không bao giờ bỏ cuộc dù gian khổ và khó khăn IICo 2Cr 11:23-28 Ông đã bị đánh roi, đòn :5 x 39 roi, 1 lần bị ném đá, nguy với trộm cướp , nguy với người ngoại 5 x đánh đòn , 3 lần chìm tàu , nguy với dân mình , nguy với anh em giả dối lắm lúc thức đêm , chịu đói khát , chịu lạnh và lõa lồ2. Đưc Chúa Trời là Đức Chúa Trời thành tín : PhuDnl 7:9

B. Chúa đang tìm kiếm sự trung tín trong việc phục vụ của chúng ta Chúng ta phải trung tín trong khi sử dụng những gì Chúa ban cho :a. Thời gian Eph Ep 5:15b. Tiền bạc Mat Mt 25:14-20c. Những ân tứ IPhi 1Pr 4:10

C. Tại sao một số lãnh đạo ngừng nửa chừng công tác hầu việc Chúa 1. Không có khả năng nhận sửa sai ChCn 12:12. Sự mệt mỏi bắt đầu :* Môise bị bao vây bởi sự mệt mỏi Dan Ds 11:11-15* Chiến lược của Satan làm mệt mỏi tín đồ DaDn 7:25 ‘... làm hao mòn các

Page 78: Chuong trinh gci

thánh của Đấng Rất Cao ...”3. Chú trọng sai trật HeDt 12:24. Mong muốn kết quả tức thì TrGv 3:1, 11:1, GaGl 6:7-9

D. Những lãnh đạo trung tín là nguồn khích lệ đối với những người theo họ. Eph Ep 6:21 “anh em rất yêu dấu của chúng ta, là tôi tớ trung thành của Chúa .” IITi 2Tm 4:9 Đêma1. Tichicơ Eph Ep 6:212. Êphápra CoCl 4:123. Ônêsim 4:94. Tấm gương lớn nhất của chúng ta là Chúa Jêsus . HeDt 3:6

V. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ KHIÊM NHƯỜNG (ICo1Cr 11:1, RoRm 1:1, Phi Pl 1:1)

A. Phaolô : một nhà lãnh đạo khiêm nhường 1. Mặc dù ông là người có lai lịch đáng chú ý, nhưng ông là một nhà lãnh đạo khiêm nhường 3:4-6a/ Được sanh ra ở Tạtsơ Cong Cv 22:3b/ Là người Pharisi Phi Pl 3:5c/ Là một công dân Lamã Cong Cv 22:25-28d/ Được học hỏi dưới chân Gamaliên 22:32. Phaolô có tấm lòng tôi tớ Trên đảo Manta Cong Cv 28:3Phaolô theo dấu chân Thầy Jeus của ôngICo1Cr 11:1Mac Mc 10:45Những lãnh đạo của Hội Thánh đầu tiên là những người lãnh đạo khiêm nhường Cong Cv 28:3, IPhi 1Pr 5:3

B. Dấu hiệu của sự khiêm nhường RoRm 12:31. Giúp cho người lãnh đạo làm những công việc mà không ai muốn làm, không khinh miệt những người không làm công việc đó . Phi Pl 2:142. Giúp cho lãnh đạo hòa nhã tư tế , không ĐỘC ĐOÁNIPhi 1Pr 5:3, ITi1Tm 3:33. Giúp cho người lãnh đạo phục vụ mà không vì để nhận lấy tiếng khen hay được nhận biết . HeDt 6:104. Khiến cho người lãnh đạo không có ý muốn trả thù hoặc cay đắng trong lòng. Dan Ds 12:35. Giúp cho người lãnh đạo cộng tác được với những người ở vị trí thấp hơn. RoRm 12:166. Tránh tham vọng ích kỷ Phi Pl 2:3, Thi Tv 75:6

Page 79: Chuong trinh gci

7. Giúp cho người lãnh đạo quan tâm đến mọi người hơn chính mình Phi Pl 2:38. Giúp cho người lãnh đạo nhận lấy sự khuyên bảo và sự sửa sai từ người khác. ChCn 12:15

C. Ích lợi của sự khiêm nhường IPhi 1Pr 5:51. Đức Chúa Trời đứng về phía bạn2. Đức Chúa Trời ban ân điển cho bạn3. Sự hiện diện và sức lực của Chúa ở với bạn.

VI. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THUẬN PHỤC EsIs 1:19-20Êsai diễn tả 2 sự đáp ứng :Ươc muốn và vâng lời .Chống lại và nổi lọanÊsai rút ra hai kết quả :Ăn được sản vật tốt nhất của đất .Bị tiêu nuốt bởi gươmVâng phục cách vui lòng :Người chăn chiên trưởngNhững người chăn chiên cấp dưới

A. Chúa Jesus tấm gương của sự thuận phục LuLc 2:51-52 Ngài vâng lời cha mẹ trên đất1. Phước hạnh của sự vâng phụca. Chúa Jesus lớn lên trong sự khôn ngoan b. Chúa Jesus lớn lên trong sự đẹp lòng Đức Chúa Trời .c. Chúa Jesus lớn lên trong sự đẹp lòng con người

B.Gương mẫu của những lãnh đạo không thuận phục 1. Saulơ ISa1Sm 15:10-11, 22-242. Nađáp và Abihu LeLv 10:1-2

C. Gương mẫu của những lãnh đạo thuận phục 1. Nôê SaSt 6:222. Phaolô Cong Cv 26:193. Mari LuLc 1:38

D.Bốn cơ cấu căn bản của uy quyền 1. Gia đình ICo1Cr 11:32. Chính quyền RoRm 13:1, Cong Cv 4:19-203. Hội Thánh HeDt 13:17 ;, Eph Ep 4:11-124. Người làm chủ CoCl 3:22

Page 80: Chuong trinh gci

E.Đức Chúa Trời uốn nắn những lãnh đạo : 1. Đức Chúa Trời sử dụng uy quyền con người RoRm 13:1-72. Đức Chúa Trời sử dụng thời gian khó khăn Gia Gc 1:2-4a. Chúng ta phải chắc chắn là chúng ta không hành động từ một tâm linh phản loạn ISa1Sm 15:23b. Chúng ta phải chắc chắn là lệnh hành động của lãnh đạo là sai, và chúng ta hành động không phải vì chúng ta không thích người như một con người .c.Xin Chúa bày tỏ cho chúng ta từ Lời để hướng dẫn chúng ta . IITi 2Tm 3:16d.Xin Chúa bày tỏ cho chúng ta nếu có bất cứ lỗi nào về phía chúng ta . Mat Mt 7:3-5Nếu đó là lỗi của bạn , nhìn nhận lỗi của mình : Gia Gc 5:16(i)Chọn lời phải lẽ ChCn 18:21(ii)Chọn thời gian đúng TrGv 3:1(iii)Chọn phương pháp đúngv.d. tiếp xúc trực tiếp ( mặt đối mặt )v.dthơ từ thì không tốt lắm vì nếu người đó cay đắng trong lòng với bạn , người đó có thể dùng thơ đó chống lại bạn . Đồng thời bạn cũng đừng nhận sự trả lời theo lòng cảm thấy của người đó .e. Nếu người lãnh đạo đó có lỗi :(i)Cầu nguyện cho người đó LuLc 6:28(ii)Đi và bày tỏ cho người đó lỗi của họ Mat Mt 18:15(iii) Đừng rời bỏ và chạy trốn khỏi nan đề .(iv)Sau khi đã làm hết những gì bạn có thể làm, và vẫn không có sự đồng ý, thì đi tách riêng với một tâm linh nhẹ nhàng AmAm 3:3

IV. NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

A. Người lãnh đạo và đời sống biệt riêng của mình : 1. Ông phải có thì giờ thờ phượng mỗi ngày. GiGa 4:242. Ông phải có thì giờ cầu nguyện mỗi ngày . RoRm 12:123. Ông phải có thì giờ đọc Lời Đức Chúa Trời . CoCl 3:164. Ông phải có thì giờ học thuộc lòng và suy gẫm Gios Gs 1:8Lời của Đức Chúa Trời .5. Ông phải vâng theo Lời Chúa (GiGa 15:10 )

B. Người lãnh đạo và đời sống cá nhân: 1. Ông nên chăm sóc thân thể vật lý của mình ICo1Cr 3:16-17a. Kiêng ăn tốtb. Nghỉ ngơi tốtc. Vận hành tốt

Page 81: Chuong trinh gci

2. Ông nên tìm kiếm sự tăng trưởng về mặt trí tuệ :a. Tham dự những khóa học hay tham dự những buổi hội thảo.b. Đọc những quyển sách hay.3. Ông nên chăm sóc gia đình riêng của mình :a. Vun đắp mối quan hệ với người vợ ITi1Tm 3:2Eph Ep 5:25-33b. Có thì giờ riêng cho vợ và con mình .

C. Người lãnh đạo và đời sống tổ chức 1. Người lãnh đạo có trách nhiệm đưa ra những mục tiêu ChCn 29:182. Người lãnh đạo phải biết thúc đẩy HeDt 10:243.Người lãnh đạo phải đề cao sự hiệp một Thi Tv 133:14. Người lãnh đạo phải là người làm người hòa thuận không có cãi cọ. Một số lãnh đạo rất tốt trong việc dẫn dắt nhưng lại dở trong mối quan hệ những cá nhân. IITi 2Tm 2:245. Người lãnh đạp phải biết giảng dạy , thuyết phục:* Môise dạy dỗ luật pháp cho dân Ysơraên.* Phaolô dạy dỗ Lời Chúa cho những người theo ông.6. Người lãnh đạo phục vụ như một người đại diện * Ông là người đại diện của Hội Thánh hoặc tổ chức* Môise đại diện cho dân sự trước mặt Chúa XuXh 18:197. Người lãnh đạo phải cứng rắn trong công việc , tuy nhiên lại linh động . Đã có những lãnh đạo cứng rắn nhưng không linh động. Những Hội Thánh như vậy thì thành viên bực dọc vì phương pháp hợp pháp. Trong một thời gian dài thì những lãnh đạo như vậy sẽ khiến công việc được thực hiện nhưng họ sẽ không được các thành viên trong Hội Thánh tôn trọng .8. Người lãnh đạo có khả năng đưa ra những quyết định tốt và có chọn lựa. Một lãnh đạo không dứt khoát sẽ không có tác động trong Hội thánh .9. Người lãnh đạo phải là người đáng tin cậy trong lời nói và hành động. Nếu người nầy là người đã hứa một điều gì đó mà không làm thành ,thì người nầy sẽ mất đi tín nhiệm và lòng tin. Và như thế anh sẽ không được thành công hay hiệu quả.10. Người lãnh đạo phải là người khéo léo trong việc giao tiếp . Người nầy không thể cư xử như “ Trâu trong cửa hàng Trung Hoa”. Nhiều thành viên của Hội Thánh bị thương tổn khi họ chạm trán với những lãnh đạo khó chịu và không tử tế.11. Người lãnh đạo là người bước theo cùng một khải tượng với mục sư trưởng và những lãnh đạo đồng công. Nếu người lãnh đạo chạy theo một hướng khác, thì dầu ông có kỹ năng tài giỏi đến đâu, ông không phải là một

Page 82: Chuong trinh gci

lãnh đạo có hiệu quả.12. Người lãnh đạo phải là người có khả năng tìm ra giải pháp trong những lúc bị khủng hoảng . Ông phải là người có khả năng đưa ra giải pháp cho những lãnh đạo và khéo léo trong việc thúc đẩy họ tiến đến câu trả lời.13. Người lãnh đạo phải quở trách hay sửa sai những hành động không đúng của người mà anh ta chịu trách nhiệm ChCn 27:514. Người lãnh đạo phải lắng nghe lời phê bình . 1:515. Người lãnh đạo phải tuyệt đối ngay thẳng trước mặt dân sự . 14:516. Người lãnh đạo phải trung thành . HeDt 13:817. Người lãnh đạo phải rộng rãi trong sự khen ngợi 13:1518. Người lãnh đạo phải truyền đạt mục tiêu mình với người theo mình . ChCn 14:519. Người lãnh đạo phải uỷ thác trách nhiệm XuXh 18:17-23

Bài 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ GIẢNG DẠY ĐỘC ĐÁO CỦA CHÚA JÊSUS

I. GIỚI THIỆU :

II. JÊSUS DUY NHẤT ĐƯỢC GIÁNG SINH BỞI NGƯỜI NỮ ĐỒNG TRINH: 1. Được thọ thai bởi Đức Thánh Linh2. Duy nhất trong việc ứng nghiệm lời tiên tri.

III. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA NGÀI : 1. Sống như một con trẻ bình thường.2. Lịch sử đã làm chứng cho nhân tính của Ngài.

IV. SỰ BÁP-TÊM CỦA NGÀI : V. SỰ CÁM DỖ CỦA NGÀI Ở ĐỒNG VẮNG : VI. CHỨC VỤ ĐẦU TIÊN CỦA NGÀI : VII. THẦN TÍNH CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST : 1. Lời tuyên bố trực tiếp của Ngài về Thần tính .2. Lời tuyên bố gián tiếp của Ngài.VIII. CUỘC ĐỜI ĐỘC NHẤT VÀ SỰ GIẢNG DẠY VỀ SỰ THÁNH KHIẾT: 1. Cuộc đời của Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài : bởi lời nói và việc làm.

I X. NGÀI ĐÃ SỐNG VÀ DẠY ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN: 1. Cuộc đời Ngài.2. Ngài dạy về tầm quan trọng của sự cầu nguyện.

Page 83: Chuong trinh gci

X. NGÀI ĐÃ SỐNG ĐỜI SỐNG ĐỘC NHẤT LÀ CON ĐỨC CHÚA TRỜI: 1. Cuộc đời của Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài.

XI. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI TRONG MỐI QUAN HỆ SỐNG ĐỘNG VỚIĐỨC THÁNH LINH: A. Cuộc đời NgàiB. Sự dạy dỗ của NgàiXII. NGÀI SỐNG ĐỜI SỐNG ĐỘC ĐÁO LÀM PHÉP LẠ: 1. Cuộc đời của Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài.3. Lời chứng của những người khác.

XIII. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI NHƯ MỘT ĐẦY TƠ: 1. Cuộc đời Ngài.2. Ngài dạy chúng ta phục vụ người khác.3. Ngài dạy chúng ta phục vụ Ngài.

XIV. NGÀI SỐNG ĐỜI SỐNG YÊU THƯƠNG:CHĂM SÓC, THƯƠNG XÓT, QUAN TÂM. 1. Cuộc đời Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài.

XV. NGÀI SỐNG ĐỜI SỐNG CHỮA LÀNH NGƯỜI KHÁC: 1. Cuộc đời Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài.

XVI. NGÀI SỐNG ĐỜI SỐNG CHỊU KHỔ VÀ KHÓ NHỌC: 1. Cuộc đời Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài.

XVII. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI NHƯ VỊ VUA BỊ KHƯỚC TỪ: 1. Cuộc đời của Ngài.2. Sự giảng dạy của Ngài.

XVIII. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI ĐỘC ĐÁO NHƯ CỨU CHÚA: 1. Ngài cứu rỗi.2. Sự giảng dạy của Ngài.3. Lời làm chứng của những người khác.XIX. SỰ CHẾT ĐỘC ĐÁO CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST: XX. SỰ SỐNG LẠI ĐỘC ĐÁO CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST:

Page 84: Chuong trinh gci

XXI. CUỘC ĐỜI CHÚA JÊSUS CHRIST ĐỘC ĐÁO TRONG SƯ ỨNG NGHIỆM LỜI TIÊN TRI: 1. Mục đích của lời tiên tri về Đấng Mêsi.2. Ý nghiã của Lời tiên tri dự báo3. Những lời phản đốiXXII. CUỘC ĐỜI VA CHỨC VU NGÀI TRÊN ĐẤT KHÔNG QUA ĐI.NGÀI SẼ TRỞ LẠI.

XXIII. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ GIẢNG DẠY CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST LÀĐỘC ĐÁO VÀ KHÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI KHÁC.

CUỘC ĐỜI ĐỘC ĐÁO VÀ SỰ GIẢNG DẠYCỦA JÊSUS CHRIST

I. LỜI GIỚI THIỆU : Cơ-đốc giáo khác với mọi tôn giáo, bởi vì nó còn hơn là một tôn giáo, nó sự sống của Con Đức Chúa Trời, Jêsus Christ đang sống trong con người . Jêsus Christ là con người độc đáo nhất đã từng sống trên đất. Độc đáo có nghiã là “độc nhất vô nhị, đơn độc, khác hẳn mọi người. Phần nghiên cứu nầy sẽ chỉ ra tính chất độc đáo của cuộc đời và sự giảng dạy của Ngài.

Cuộc đời của Chúa Jêsus là cuộc đời có mục đích và có sứ mạng. Ngài biết Ngài từ đâu mà đến, Ngài đang làm gì và Ngài sẽ về đâu. Ngài tận hiến hoàn toàn để hoàn thành điều Cha đã sai Ngài làm.“ Đức Chúa Cha đã sai Đức Chúa Con đặng làm Cứu Chúa thế gian” (IGi1Ga 4:14).Sứ mạng của Ngài bắt đầu ở trên trời là nơi Ngài là Đức Chúa Trời.“ Muôn vật bởi Ngài làm nên” (GiGa 1:3)“ Ngài vốn có hình Đức Chúa Trời, song chẳng coi sự bình đẳng mình với Đức Chúa Trời là sự nên nắm giữ; chính Ngài đã tự bỏ mình đi, lấy hình tôi tớ và trở nên giống như loài người (Phi Pl 2:6-7).II. JÊSUS CHRIST ĐỘC ĐÁO TRONG SỰ GIÁNG SINH BỞI NGƯỜI NỮĐỒNG TRINH :

A. Ngài được thai dựng bởi Đức Thánh Linh Mat Mt 1:18-25 “ vì con mà người chịu thai đó là bởi Đức Thánh Linh “LuLc 1:26-35 “ Đức Thánh Linh sẽ đến trên người, . . ., cho nên con Thánh sanh ra, phải xưng là Con Đức Chúa Trời. “Sự giáng sinh của Chúa Jêsus bởi người nữ đồng trinh là điều có một không hai trong lịch sử con người. Chính qua sự giáng sinh bởi người nữ đồng trinh

Page 85: Chuong trinh gci

mà Đức Chúa Trời trở thành người - con người toàn hảo độc nhất. Sự kết hợp hai bản chất trở thành một Đức Chúa Trời thật và một con người thật: Christ Jêsus là Con Đức Chúa Trời và là con loài người .

B. Độc đáo trong việc ứng nghiệm lời Tiên tri : 1. SaSt 3:15 “dòng dõi của người nữ “, ý nghĩa không có người cha thuộc dòng dõi loài người2. EsIs 7:14 “một gái đồng trinh sẽ chịu thai, sanh ra một trai. và đặt tên là Em ma nu ên “3. EsIs 9:5-7 “ một con trẻ sinh cho chúng ta, một con trẻ sinh cho chúng ta”4. MiMk 5:1 “ Ngài phải được sinh ra tại Bếtlêhem”

III . NHỮNG NĂM ĐẦU TIÊN CỦA NGÀI :

A. Sống như một đứa trẻ bình thường : 1.LuLc 2:41-52 Lúc muời hai tuổi sự nhận biết về Cha thiên thượng bày tỏ ra.2.Nhân tính của Ngài được tìm thấy khi:Ngài đói Mat Mt 4:2Ngài khát GiGa 19:28Ngài mệt GiGa 4:6Ngài khóc GiGa 11:35Ngài chịu sự cám dỗ HeDt 4:15

B. Lịch sử làm chứng cho nhân tánh của Ngài : 1. Lịch sử thế tục khẳng định rằng Jêsus đã sống trên đất và Ngài đã được thờ phượng như Đức Chúa Trời.2. Bách khoa tự điển đòi hỏi nhiều chỗ hơn để mô tả Chúa Jêsus hơn là mô tả Aristotle, Alexander, Jiulius Ceacar, Phật thích ca, Mahômét, Khổng tử hoặc Napoleon Bonaparte.

IV. SỰ BÁP-TÊM CỦA NGÀI: Mat Mt 3:13-17Thánh Linh ngự trên và có tiếng từ trời.

V. SỰ CHỊU CÁM DỖ CỦA NGÀI Ở ĐỒNG VẮNG: Mat Mt 4:1-111. Ađam đầu tiên và mọi người khác đã thất bại.2. Ađam sau cùng đã chiến thắng trên sự cám dỗ.

VI. CHỨC VỤ ĐẦU TIÊN CỦA NGÀI: 1.Mat Mt 4:12-17, 23-25, tại Galilê của dân ngoại.2.Mat Mt 4:18-22, các môn đồ đầu tiên của Ngài.

Page 86: Chuong trinh gci

VII. THẦN TÁNH CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST: Ngài độc đáo mà không một lãnh đạo tôn giáo nào khác được nhìn nhận như vậy, Đức Phật, Mahômét, Dalai Lama và những ngưởi khác đã xưng là Đức Chúa Trời. Chúa Giêxu đã xưng ra rõ ràng mình là Đức Chúa Trời.A. Lời tuyên bố trực tiếp của Ngài về thần tính 1.Ngài xưng nhận là Đấng Christ, Con Đức Chúa TrờiMac Mc 14:61-64:“Ta là”LuLc 22:70: “Ngươi nói Ta là”Đây là câu trả lời tập quán của một người Do Thái đối với một câu hỏi quan trọng. Họ hiểu điều nầy rõ ràng khi nói Ngài đã phạm thượng và đã đóng đinh Ngài khi họ nói “ Hắn tin cậy Đức Chúa Trời . . Hắn nói, ‘ Ta là Con Đức Chúa Trời’ Mat Mt 27:43Ngài đã bị thử thách không phải vì những gì Ngài làm nhưng vì Ngài đã tự xưng mình là Ai. Sự thử thách nầy tiếp tục trong tâm trí con người ngày nay.Những gì Chúa Giêxu nói về chính Ngài có đúng không ?2. Ngài xưng mình ngang hàng với Cha“ Ngươi là người, mà tự xưng là Đức Chúa Trời “5:17-18 “ . . . .phạm ngày Sabát . . . . làm ra mình bằng Đức Chúa Trời. “3. Jêsus nói về chính Ngài là YAHWEH (Yavê) :GiGa 8:24 “ vì nếu các ngươi chẳng tin ta là Đấng đó, thì chắc sẽ chết trong tội lỗi các ngươi. “GiGa 8:28 “ Khi các ngươi treo Con người lên, bấy giờ sẽ biết ta là ai “GiGa 8:58 “ Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, trước khi chưa có Áp ra ham đã có ta “Việc Chúa Giêxu sử dụng “ TA LÀ” công bố với mọi người Ngài là Đấng TA LÀ, YAHWEH ở XuXh 3:14 là nơi Đức Chúa Trời bày tỏ Danh Ngài cho Môise, danh ấy có nghiã là : “ TA LÀ Đấng TA LÀ “4. Jesus tuyên bố Ngài có cùng sự tôn trọng như ĐCTGiGa 5:23-24 : Ngài công bố quyền được thờ phượng như Đức Chúa Trời. Ngài cảnh cáo những ai buộc tội Ngài phạm thượng thì chính họ mới thật sự phạm thượng vì đã buộc tội Đức Chúa Trời.5. Jêsus phán :”Biết ta, thì cũng biết Cha ta nữa “ (GiGa 8:19)6. “Hãy tin Đức Chúa Trời, cũng hãy tin ta nữa “ (GiGa 14:1)7. “Ta phán cùng các ngươi (Mat Mt 5:20, 22, 26, 28).Ngài đưa uy quyền của Lời Ngài cao hơn các tiên tri là các vị nói cho Đức Chúa Trời .8. Jêsus được thờ phượng như Đức Chúa Trời.‘ Ngươi phải thờ phượng Chúa là Đức Chúa Trời ngươi, và chỉ hầu việc một mình Ngài mà thôi.’ Mat Mt 4:10

Page 87: Chuong trinh gci

lMat Mt 8:2:người phunglGiGa 9:35-39:người mùlMat Mt 14:33:các môn đồlGiGa 20:27-29:Thô-malCong Cv 10:25-26,KhKh 19:10:những người khác từ chối thờ phượng9.Những gì người khác nói:lPhaolô:Phi Pl 2:9-11, Tit Tt 2:13lGiăng Báptít:LuLc 3:22lPhierơ:Mat Mt 16:15-17;, Cong Cv 2:36lThô-ma:GiGa 20:28lTác giả sách Hêbơrơ:HeDt 1:8lÊ-tiên:Cong Cv 7:59

B. Lời tuyên bố gián tiếp của Ngài : 1.Ngài tuyên bố các Danh hiệu tương tự: JÊSUS LÀ ĐỨC CHÚA TRỜI

ĐỨC CHÚA TRỜI DANH HIỆU, HÀNH ĐỘNG CHUNG VỀ JÊSUS

EsIs 40:28 Đấng Tạo Hoá GiGa 1:3

EsIs 45:22;, 43:11 Cứu Chúa GiGa 4:12

ISa1Sm 2:6 Khiến kẻ chết sống lại GiGa 5:21

Gio Ge 3:12 Phán xét GiGa 5:27

EsIs 60:19-20 Sự sáng GiGa 8:12

XuXh 3:14 Đấng Tự Hữu GiGa 8:58; 18:5-6

Thi Tv 23:1 Đấng Chăn chiên GiGa 10:11

EsIs 42:8,48:11 Vinh hiển Đức Chúa Trời GiGa 17:1, 5

EsIs 41:4;, 44:6 Đầu tiên và cuối cùng KhKh 1:17;, 2:8

OsHs 13:14 Đấng Cứu chuộc KhKh 5:9

OsHs 2:16; EsIs 62:5 Chàng Rễ KhKh 21:2;, Mat Mt 25:1

Thi Tv 18:1-50 Vầng Đá ICo1Cr 10:4

Gie Gr 31:34 Đấng tha thứ tội lỗi Mac Mc 2:7, 10

Page 88: Chuong trinh gci

Thi Tv 148:2 Được thiên sứ thờ phượng HeDt 1:6

Cả Cựu-Ước Xưng hô trong sự cầu nguyện Cong Cv 7:59

Thi Tv 148:5 Đấng tạo dựng thiên sứ CoCl 1:16

EsIs 45:23 Được xưng là Chúa Phi Pl 2:11

2. Ngài tha thứ tội lỗi (Mac Mc 2:5; LuLc 7:48)Đây không phải là đặc quyền của con người vì duy chỉ Đức Chúa Trời, Đấng mà tất cả mọi người đều phạm tội, mới có thể tha thứ tội lỗi .3. Ngài không thay đổi (HeDt 13:8; MaMl 3:6)Hữu thể thần tánh đời đời thuộc về Chúa Giêxu.4. Ngài tuyên bố là nguồn sống (GiGa 14:6; IGi1Ga 5:11-12)5. Ngài tuyên bố có mọi uy quyền (GiGa 5:27,Mat Mt 28:18)6. Ngài tuyên bố là Đấng Tạo Hóa và Đấng duy trì vạn vật(CoCl 1:16;, HeDt 1:3) Chỉ có Đức Chúa Trời có thể kiểm soát được vũ trụ.

VIII. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ GIẢNG DẠY ĐỘC ĐÁO VỀ SỰ THÁNH KHIẾT: :

A. Cuộc đời Ngài : 1. Những câu nói của chính NgàiGiGa 8:46 “ Ai trong các ngươi buộc tội được Ta ? “Không một ai trả lời. Ngài có thể mời họ xem xét kỹ lưỡng về điều nầy.GiGa 8:29 “ Ta hằng làm sự đẹp lòng Ngài”GiGa 14:30 “ vua chúa thế gian nầy hầu đến người chẳng có chi hết nơi ta”2. Lời chứng của các bạn hữu Ngài. Xuyên suốt Kinh Thánh , tội lỗi của tất cả mọi người được đem ra, ngay cả tội của Ápraham, Môise, và Đavít. Trong Tân Ước sự thất bại và tội lỗi của sứ đồ cũng được nói đến, nhưng không có nơi nào ghi lại một tội của đời sống Đấng Christ.IICo 2Cr 5:21 “Đấng không biế tđến tội lỗi“HeDt He4:15 “Không có tội“7:26 “Thánh khiết, không tội, không ô uế, biệt khỏi kẻ có tội.”IPhi 1Pr 2:22 “Ngài chưa hề phạm tội, trong miệng Ngài không thấy có chút chi dối trá.”3.Lời chứng của kẻ thù nghịch Ngài:i. GiuđaMat Mt 27:3-4 “ phạm tội vì nộp huyết vô tội “ii. Tên cướp LuLc 23:41 “ Người nầy không hề làm một điều gì ác “iii. Philát GiGa 18:38 “ Ta chẳng thấy người có tội lỗi gì cả. “

Page 89: Chuong trinh gci

iv. Đội trưởng LuLc 23:47 “ Thật người nầy là công bình . “4. Lời chứng của lịch sử :Kinh Côran ( Mary c.19 ) Thiên sứ Gáp-ri-ên đến cùng Marivà nói với bà về con trai bà , Chúa Jesus, có nghĩa là “ không có tội “ ( = cứu dân mình ra khỏi tội ).Chúa Giêxu độc đáo ở chỗ không một con người nào từng sống trên đất mà chẳng phạm tội, nhưng Ngài là như vậy.

B. Sự giảng dạy của Ngài - Bởi lời nói và việc làm : l GiGa 2:14-17 Làm sạch đền thờl GiGa 5:14 “ đừng phạm tội nữa, e có sự gì càng xấu xa xảy đến cho ngươi chăng “l GiGa 8:11 “ hãy đi, đừng phạm tội nữa “l Mat Mt 5:6, 8 Bài giảng trên núi.l Mat Mt 5:10-12 Phước cho những kẻ chịu bắt bớ vì sự công bình vì nước thiên đàng là của những kẻ ấy.l Mat Mt 5:13-20 Sự sáng các ngươi hãy soi trước mặt người ta như vậy “l Mat Mt 5:21-48 Sự nghiêm trọng cùng cực của tội lỗi.l Mat Mt 6:1-4 Hành động bố thíl Mat Mt 6:16-18 Kiêng ănl LuLc 18:9-14 Công bình thậtl Mat Mt 7:13-23 Đường lối và trái của sự công bìnhl Mat Mt 12:33-37 Lời nói bày tỏ được con ngườil Mat Mt 17:24-27 Trả thuếl Sự nghiêm trọng của tội lỗil Mat Mt 21:12-13 Làm điều gì và không làm điều gì trong nhà Đức Chúa Trời.l Mat Mt 22:15-22 Trả thuếl Mat Mt 22:23-33 Hôn nhânl Mat Mt 22:34-40 Mạng lệnh vĩ đạil Mat Mt 22:41-46 Đấng Christ con trai của ai ?l Mat Mt 23:1-36 Người Pharisi tôn giáo bày tỏ

IX . NGÀI SỐNG VÀ DẠY ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN :

A. Cuộc đời của Ngài : l LuLc 4:42 Một nơi vắng vẻl LuLc 5:16 Lánh đi nơi đồng vắng mà cầu nguyệnl LuLc 6:12-13 Thức thâu đêm cầu nguyện cùng Đức Chúa Trờil LuLc 9:18 Cầu nguyện riêngl LuLc 9:28-29 Biến hóa

Page 90: Chuong trinh gci

l GiGa 5:19-20 Thấy những gì Cha làml GiGa 5:30 Nghe những gì Cha nóil Mat Mt 26:36-46 Cầu nguyện khốn khổ tại vườn Ghếtsêmanê

B. Ngài dạy về tầm quan trọng của sự cầu nguyện : l LuLc 11:1-10 Lạy Chúa xin dạy chúng tôi cầu nguyệnl LuLc 18:1-8 Ngụ ngôn về sự cầu nguyệnl Mat Mt 6:5-8 Cầu nguyện như thế nàol Mat Mt 7:7-11 Khích lệ cầu nguyện

X. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI ĐỘC ĐÁO NHƯ LÀ CON ĐỨC CHÚA TRỜI:

A. Cuộc đời Ngài : Tuy ngang bằng nhưng tùy thuộc vào Đức Chúa Cha Phi Pl 2:6-7l GiGa 5:18-32 Ngài chẳng tự mình làm điều gì được - chỉ làm những điều thấy và nghe.l GiGa 8: 28,38 Ta không tự mình làm điều gì, nhưng nói điều Cha ta đã dạy ta.l GiGa 10:30-33 Người Giuđa lại lượm đá đặng ném Ngài.l GiGa 14:7-11 Ai đã thấy ta tức là đã thấy Cha.l GiGa 19:7 “ Phải chết vì hắn tự xưng là Con Đức Chúa Trời “

B. Sự giảng dạy của Ngài :

1. Chúng ta là con cái Đức Chúa Trời :lGiGa 1:12-13 : “sanh bởi Đức Chúa Trời”lGiGa 8:42,47 : Những người tin thuộc về Đức Chúa Trời, Cha của chúng talGiGa 10:34-39 : “ Ta phán : Các ngươi là thần”lGiGa 20:17 : “Cha Ta và Cha các ngươi”

2. Chúng ta lệ thuộc Cha chúng ta . Điều nầy đòi hỏi ĐỨC TIN lMat Mt 6:6-9 : Nhu cầu của chúng ta được thỏa mãn khi chúng ta xin Cha chúng ta.lMat Mt 6:25-34 : Ít ĐỨC TIN sinh ra sự lo lắng .lMat Mt 8:23-27 : Ít ĐỨC TIN sinh sự sợ hãi trước những bảo tố cuộc đời.lMat Mt 14:31 : Ít ĐỨC TIN - không có phép lạ.lMat Mt 16:8 : Ít ĐỨC TIN khiến tôi nghi ngờ khả năng mình.lMat Mt 8:9-10 : ĐỨC TIN LỚN nhận ra uy quyền lời phán của Chúa Jêsus.lMat Mt 21:21-22 : ĐỨC TIN DỜI NÚIlGiGa 11:40 :”nếu ngươi tin thì sẽ thấy vinh hiển Chúa.”

Page 91: Chuong trinh gci

XI. NGÀI SỐNG MỘT CUỘC ĐỜI TRONG MỐI QUAN HỆ BÙNG CHÁYVỚI THÁNH LINH:

A . Cuộc đời Ngài : lLuLc 1:35 : Sanh bởi Thánh Linh.lLuLc 3:21-22 : Thánh Linh đến ban quyền năng cho chức vụ.lLuLc 4:1, 14, 18 : Được Thánh Linh dẫn dắt và xức dầu.lGiGa 3:34 : Cậy Đức Thánh Linh, Ngài nói Lời Đức Chúa Trời.lGiGa 6:63 : Ngài nói Lời Thánh Linh là SỰ SỐNG.lGiGa 20:22 : Ngài ban Thánh Linh cho những người thuộc về Ngài để tái sanh họ .

B. Sự giảng dạy của Ngài : lLuLc 3:16 : Chúa Giêxu sẽ báp têm cho những người thuộc về Ngài bằng Đức Thánh Linh .lGiGa 4:24 : Đức Chúa Trời là Thần LinhlGiGa 7:37-39 : Thánh Linh giống như sông sự sống.lGiGa 14:16-17 : Ngài là Đấng Giúp Đỡ, và Lẽ thật trong chúng talGiGa 14:26 : Ngài là Giáo sư.lGiGa 15:26 : Ngài là Đấng ban sự mặc khải về Chúa Giêxu.lGiGa 16:7-15 : Ngài cáo trách tội lỗi thế gian - Dẫn chúng ta vào mọi lẽthật. Làm vinh hiển Chúa Giêxu.

XII. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI ĐỘC ĐÁO LÀM PHÉP LẠ:

A. Cuộc đời Ngài : LuLc 7:20-22lGiGa 2:1-11 Biến nước thành rượulMat Mt 8:26-27 Làm gió và biển yên lặnglMat Mt 14:13-21 Nuôi 5000 người với hai cái bánh và năm con cá.lMat Mt 15:32-39 Nuôi 4000 người với bảy cái bánh và cá.l Đồng tiền trong miệng cálMat Mt 21:18-22 Công bố sự khô héo cho cây vảlLuLc 7:11-15 Khiến con trai người quả phụ sống lại từ kẻ chết.lLuLc 8:41-56 Khiến con gái Giai ru sống lại .lGiGa 11:1-44 Khiến Laxarơ sống lại từ kẻ chếtlPhép lạ tác động trên sức mạnh thiên nhiên chỉ có thể thuộc về Đức ChúaTrời, tác giả của sức mạnh nầy.

Page 92: Chuong trinh gci

lGiGa 2:11, 23; 3:2; 4:54; 6:2, ll l4, 26, 30; 7:31; 9:16; 10:37-41 ;11:47; 12:18, 37; 20:30-31

B. Sự giảng dạy của Ngài : lGiGa 14:10-15 : “Chúng ta sẽ làm việc giống như vậy để tôn vinh Cha.”lMat Mt 10:7-8 : “Đi ... giảng ... chữa bệnh ... khiến kẻ chết sống lại ... làmsạch ...đuổi quỷ”.lMat Mt 14:25-33 : Phierơ bước đi trên nước.Mac Mc 11:22-25 : Đức tin dời núi.

C. Lời chứng của người khác : 1. Kinh Côran ( Bàn V110 ) nói về Chúa Giêxu chữa lành người mù, những người phung, kêu người chết sống lại, người Hồi giáo nhìn nhận phép lạ của Ngài.2. Ethelbert Stauffer ( sử gia người Do thái ) “ Chúng tôi tìm thấy nhiều phần tham khảo nói về các phép lạ của Chúa Giêxu trong sách luật pháp của người Do Thái và trong sách sử .3. Rabi Eliezer Ben Hyrcanus ( khoảng 95 SC ) nói về Chúa Giêxu như “ Những nghệ thuật huyền bí “4. Dữ liệu Toà Công Luận 43A ( 95 - 110 SC ) ghi chép Chúa Giêxu làm ma thuật và dẫn dân Isơraên đi lạc . “5. Khoảng 110 SC có một cuộc tranh cãi giữa những người Palestine Do Tháitập trung về vấn đề có được phép chữa lành trong danh Chúa Giêxu haykhông .XIII . NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI NHƯ MỘT ĐẦY TỚ :

A. Cuộc đời Ngài : lPhi Pl 2:7 bắt đầu ở trên trời.l Mat Mt 20:28 Ngài đến vì mục đích đó.lGiGa 13:1-17 tấm gương có ảnh hưởng sâu rộng .lMọi việc Ngài làm là để phục vụ nhu cầu người khác.

B. Ngài dạy chúng ta phục vụ người khác: lMat Mt 5:3 thái độ.lMat Mt 20:20-28 cách để đạt tới vị trí hàng đầu.lMat Mt 23:1-12 Gương người Pharisi.lLuLc 22: 24-27 ước muốn con trẻ.

C. Ngài dạy chúng ta phục vụ Ngài : lMat Mt 6:19-34 : Kho báu thật

Page 93: Chuong trinh gci

lMat Mt 7:24-29 : Cách xây một ngôi nhà.lLuLc 17:7-10 : Những bổn phận người đầy tớ.

XIV. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI YÊU THƯƠNG :CHĂM SÓC, THƯƠNG XÓT, QUAN TÂM .

A. Cuộc đời Ngài : lMat Mt 9:10-13:Ngài ăn với những người thu thuế và tội nhân.lMat Mt 9:35-38:Đau buồn vì không có người chăn.lMat Mt 11:28-30:Sự mời gọi bước vào sự yên nghỉ.l Mat Mt 12:7-21:Giá trị một con ngườilMat Mt 20:34 :Động lòng thương xót

B. Sự giảng dạy của Ngài: IGi1Ga 4:7-21 “ Đức Chúa Trời là tình yêu thương “lMat Mt 5:5, 7, 9: Ai được phước.lMat Mt 5:42-48 : Chúng ta sẽ giống như Cha chúng ta.lMat Mt 7:1-6 : Làm sạch cây đà để có cái nhìn rõ hơn.lMat Mt 7:12 : Nguyên tắc “vàng”lMat Mt 18:15-20: Các bước khôi phục.lMat Mt 18:21-35: Tránh kẻ làm thống khổlMat Mt 19:1-12 : Liên hệ vấn đề ly dịlMat Mt 19:13-15: Giá trị con trẻ

XV. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI CHỮA LÀNH NGƯỜI KHÁC:

A . Cuộc đời Ngài : lMat Mt 8:1-3, 14-17 : “ Ta muốn”lMat Mt 9:22, 29-35 : “ Theo như đức tin các con”lMat Mt 12:22 : Ngài nói và thấy.lMat Mt 14:34-36 : Nhiều người sờ Ngài đều được lành.lMat Mt 15:29-31 : Vô số ngườilMat Mt 21:14 : Người mù và người què.

B. Sự giảng dạy của Ngài : lMat Mt 8:5-13: Thầy Đội trưởng - dưới uy quyềnlMat Mt 10:1-15: “ Đi - giảng - chữa lành “lMac Mc 16:15, 18 : “ Đi - Giảng - Người bệnh sẽ lành”

XVI. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI CHỊU KHỔ VÀ KHÓ NHỌC :

Page 94: Chuong trinh gci

A. Cuộc đời Ngài : lMat Mt 12:14 ; Kế hoạch giết Ngài. GiGa 7:30, 44; 8:59; 10:31, 39; 11:53lMat Mt 21:23-27 Uy quyền Ngài bị đặt nghi vấn và từ khước .lMat Mt 26:14-25 Sự thỏa thuận của Giuđa để phản bội Ngài.lMat Mt 26:30-35 Biết và nói trước Phierơ và tất cả sẽ lìa bỏ Ngài.lMat Mt 26:47-56 Ngài bị phản bội và bị bắt giữ .lMat Mt 26:57-68 Trước mặt Caiphe, thầy tế lễ cả, bị nhổ nước miếng, bị đấm, bị đánh đòn, bị chế giễu.lMat Mt 26:69-75 Phierơ chối NgàilMat Mt 27:1-26 Trước mặt Philát, chính quyền người Lamã. Baraba , kẻ sát nhân được tha nhưng Chúa Jesus bị kết tội, bị đánh đập, lột quần áo, và bị chế giễu, đội mão gai, bị nhổ nước miếng, bị nhạo báng, và bị ĐÓNG ĐINH trong sáu tiếng trên cây gỗ, từ 9 giờ đến 3 giờ, chết từ từ trong một cái chết đau `đớn.

B. Sự giảng dạy của Ngài : lMat Mt 5:4 : Thật phước hạnh cho người than khóc vì sẽ được an ủilMat Mt 8:19-22 : Những bài tập khó khăn của đời sống giao thác của các môn đồlMat Mt 10:16-42 : Các ngươi có thể bị đánh, bị thử thách, bị ghét và đưa vào cái chết.

XVII. NGÀI SỐNG CUỘC ĐỜI NHƯ VỊ VUA BỊ KHƯỚC TỪ

A. Cuộc đời Ngài : lMat Mt 21:1-11 : Vị vua bước vào GiêrusalemlMat Mt 21:15-17 Nhận sự thờ phượng của một vị vualMat Mt 27:11 Chúa Jesus công bố với Phi lát Ngài là VUAlMat Mt 27:29 Bị nhạo báng vì là Vua người Do tháilMat Mt 27:37 Bị đóng đinh vì là Vua của người Do Thái

B. Sự giảng dạy của Ngài : lMat Mt 12:24-32 Sự mâu thuẩn trong Vương quốc - Tội không thể thalMat Mt 12:38-45 Sự phán xét cho những người từ chối Vua.lMat Mt 12:46-50 Những đứa con của vì Vua.lMat Mt 13:1-52 Sự mầu nhiệm của nước thiên đànglMat Mt 15:1-20 Lòng gian ác của con người.lMat Mt 16:1-12 Hãy cẩn thận về những gì bạn nghe giáo sư dạy .lMat Mt 18:1-5 Là lớn trong nước thiên đànglMat Mt 18:6-7 Đừng làm ai vấp ngã.lMat Mt 19:16-30 Giá để trả cho sự sống đời đời

Page 95: Chuong trinh gci

lMat Mt 20:1-16 Hệ thống đánh giálMat Mt 20:20-28 Sự sắp đặt chỗ ngồilMat Mt 21:28-32 Một anh em bước vào, anh em kia lhông bước vào.lMat Mt 21:33-46 Hãy cẩn thận với tài sản cho thuê.lMat Mt 22:1-14 Tốt hơn bạn hãy tham dự đám cưới.lMat Mt 23:37-39 Hậu quả của việc khước từ vì Vua.lMat Mt 24:1-51 Làm thế nào để xem giờlMat Mt 25:1-13 Hãy cẩn thận những gì bạn làm trong khi chờ đợilMat Mt 25:14-30 Ngày thanh toán trong vài ngàylMat Mt 25:31-46Vì Vua xét đoán các quốc gia

XVIII. NGÀI SỐNG ĐỘC ĐÁO NHƯ CỨU CHÚA :

A. Ngài cứu lMat Mt 8:23-27: khỏi bảo tố và sóng biển.lMat Mt 8:28-34: khỏi ma quỷ.lMat Mt 9:2-8: tha thứ tội lỗi.lMat Mt 15:21-28: dân ngoạilMat Mt 17:14-21: Những trường hợp khó khăn nhất.

B. Sự giảng dạy của Ngài : lGiGa 3:15-16 “ Hễ ai đã nhận Ngài thì không bị hư mất mà được sự sống đời đời”lGiGa 4:16 “ Ta là đường đi, . .. sự sống, không bởi Ta không ai đến cùng Cha.”lGiGa 3:18, 36; 5:24; 6:40; 8:51-52; 11:25-26lMat Mt 16:21-28 Ngài sẽ bị chết nhưng sẽ sống lạilMat Mt 17:10-13, 22-23lMat Mt 18:12-14 Sự quan trọng của việc tìm con chiên lạc mất .lMat Mt 20:17-19 Ngài sẽ bị chết nhưng sẽ sống lạilMat Mt 26:1-5lMat Mt 26:26-29 Huyết của giao ước để tha thứ tội lỗi.

C. Lời chứng những người khác lGiăng Báptít:GiGa 1:29 Chiên con của Đức Chúa Trời là Đấng cất tội lỗi thế gian đi.lPhierơ: Cong Cv 4:12lPhaolô: IITi 2Tm 1:10

XIX . CÁI CHẾT ĐỘC ĐÁO CỦA CHÚA JÊSUS CHRIST A. Sự chết của Chúa Jêsus được đề cập trên 120 lần ở Tân Ước và được cáctiên tri nói nhiều lần ở Cựu Ước.

Page 96: Chuong trinh gci

B. Jêsus được mọi người nhìn nhận là con người vĩ đại, khôn ngoan, tốt lành,thánh sạch và vô tội. Tuy nhiên vì Ngài xưng mình là Đức Chúa Trời, nên con người đã chấm dứt sự sống Ngài theo một cách tàn nhẫn nhất chưa hề ai nghĩ ra, một cái chết đóng đinh khổ sở đau đớn, nhức nhối và chậm chạp.

C. Sự chết của Jêsus Christ là chết cho và thế chổ của người khác (Mat Mt 20:28)Ngài là Đấng thay thế cho chúng ta (IICo 2Cr 5:21).

D. Cái chết của Ngài là tự nhiên (GiGa 19:31-37)

E. Cái chết của Ngài là không tự nhiên vì Ngài vô tội (RoRm 6:23)“ Không phạm tội” (IPhi 1Pr 1:22), “ Không có tội lỗi” (IGi1Ga 3:5)“ Không biết tội “ (IICo 2Cr 5:21). Vậy, trước khi Ngài chết, Ngài đã trở nên tội lỗi vì cớ chúng ta.

F. Sự chết của Ngài đã được tiền định (KhKh 13:8). Điều nầy luôn luôn là kế hoạch của Đức Chúa Trời.

G. Sự chết của Ngài là siêu nhiên (GiGa 10:17-18)“ Ta phó sự sống mình để được lấy lại. Chẳng có ai cất sự sống ta đi, nhưng tự ta phó cho ; ta có quyền phó sự sống, và có quyền lấy lại. “( Theo Poetrer Barrington’s Master Outlines )

XX. SỰ SỐNG LẠI ĐỘC ĐÁO CỦA CHÚA JÊSUS Phần lớn các tôn giáo trên thế giới đều dựa vào lời tuyên bố triết học của họ.Trong bốn tôn giáo dựa vào nhân cách con người thì chỉ có Cơ Đốc giáo công bố ngôi mộ trống đối với vị giáo chủ của mình.Trong những bản ký thuật nguyên gốc không có chỗ nào công bố về sự sống lại của ông Phật .Mahômét chết vào 8 tháng sáu, 632 SC, lúc sáu mươi mốt tuổi, tại Medina, là nơi mà hàng năm có hàng ngàn người Mahômét viếng thăm.Ápraham, cha của Do thái giáo, chết 1900 TC, và cũng không có lời công bố nào về sự sống lại của ông.Chúa Jesus không chỉ nói trước về sự Sống lại của Ngài mà còn nhấn mạnh Ngài sẽ sống lại từ kẻ chết, và đó là “dấu hiệu “ xác nhận lời công bố Ngài là Đấng Mêsi.Mat Mt 12:38-40; 16:21; 17:9, 22-23; 20:18-19; 26:32; 27:63Mac Mc 8:31-9:1; 9:10; 9:31; 10:32-34; 14:28, 58LuLc 9:22-27GiGa 2:18-22; 12:34; 14:1-16:33

Page 97: Chuong trinh gci

Không có vị sáng lập tôn giáo hay lãnh đạo con người nào đã dám công bố rằng mình sẽ từ kẻ chết sống lại, ngoài trừ Chúa Jesus. Bởi vì nếu Ngài không sống lại, đó là sự tự sát cho những hoạt động của mình. Chúa Jesus Christ dạn dĩ tiên tri điều nầy và đúng vào ngày thứ ba điều nầy đã xảy ra , và Cơ Đốc Giáo đã khai sinh và không bao giờ ngừng lại bởi vì chúng ta hầu việc một CỨU CHÚA SỐNG LẠI.“ Ngài lấy nhiều chứng cớ tỏ ra mình là sống” Cong Cv 1:3

1.Các chứng nhân bằng mắt Ngài hiện ra đầu tiên cho Mari Mađơlen (GiGa 20:11-18)Cho những người đàn bà trở về từ phần mộ (Mat Mt 28:5-10)Cho Phierơ (LuLc 24:34)Cho các môn đồ Emmaút (LuLc 24:13-31)Cho các sứ đồ (LuLc 24:36-43))Các sứ đồ và Thô-ma (GiGa 20:24-29)7 người tại biển Tibêria (GiGa 21:1-23)Cho hơn 500 người (ICo1Cr 15:6)Cho Giacơ (15:7)Cho 11 người (Mat Mt 28:16-20)Êtiên, người tuận đạo đầu tiên (Cong Cv 7:55)Phaolô trên đường Đamách (Cong Cv 9:3-6; ICo1Cr 15:8)

Nhiều người trong những chứng nhân bằng mắt đã chết cái chết của người tuận đạo bởi vỉ họ đã giảng sự sống lại của Chúa Jesus Christ. Họ vui mừng vì đã chết cho Đấng Christ hằng sống. Họ đã có “ những bằng chứng không hề sai lầm “Khi Chúa Jesus bị bắt tại vườn Ghết sêmanê, tất cả môn đồ Ngài “ từ bỏ Ngài và chạy trốn” ( Mat Mt 26:56). Từ thời điểm nầy cho đến khi Ngài sống lại, các môn đồ sống trong sự sợ hãi. Họ đã không tin Ngài sẽ sống lại từ kẻ chết (GiGa 20:9). Nếu Chúa Jesus không sống lại từ kẻ chết, thập tự giá là điều tận cùng của Cơ Đốc giáo . Sau cái chết của Chúa Jesus , chúng ta thấy môn đồ Ngài chán nản , thất vọng và thất bại. Cái chết của Chúa Jesus có ý nghiã nhưng với họ chỉ là một điều : chấm dứt. Làm sao chúng ta có thể giải thích vì sao có sự thay đổi lớn lao đã xảy ra trên đời sống họ sau ba ngày và ba đêm Chúa chết ? Một lời giải thích hợp lý đó là họ đã có “ một bằng chứng không hề sai lầm” đó là Ngài đã sống lại sau khi chết ; và sống mãi mãi. Họ đã thấy Ngài, nói chuyện với Ngài, đụng chạm Ngài và đã ăn với Ngài.

2.Bằng cớ hoàn cảnh :lSự thay đổi trong đời sống những môn đồ sau khi Chúa Jesus sống lại , từ

Page 98: Chuong trinh gci

sợ hãi đến can đảm lạ lùng. Họ vui mừng trong sự bắt bớ (Cong Cv 5:40-42). Họ đã chọn cái chết, với đức tin nơi sự sống lại của Đấng Christ , hơn là từ chối đức tin để được giải cứu (HeDt 11: 35).lHội thánh đầu tiên đã bắt đầu thờ phượng vào ngày thứ nhất trong tuần. Ngài Chúa sống lại . Đó không phải là luật, đó là sự tự phát (Cong Cv 20:7). Đối với Cơ Đốc nhân , mỗi Chúa nhật đều là ngày Phục sinh .lCác Cơ Đốc Nhân đầu tiên đi mọi nơi công bố về sự sống lại của Chúa Jesus (Cong Cv 8:1-40)lNgôi mộ trống . Những người lính canh La mã được trả tiền để nói rằng “ Các môn đồ của Chúa đã đến ngôi mồ lúc ban đêm để cướp xác Ngài trong khi chúng tôi ngủ “ (Mat Mt 28:12-13) .ĐẦU TIÊN : Những môn đồ đã thiếu sự can đảm, nếu họ ăn cắp xác Chúa, thì bạn sẽ giải thích thế nào đối với việc là tất cả bọn họ đều chịu khổ , và phần lớn những người trong bọn họ đã chết một cái chết của người tử đạo ? Và trong khi đối diện với cái chết, một trong những môn đồ ắt hẳn sẽ cho biết chỗ dấu “ xác họ ăn cắp” để cứu mạng sống mình .THỨ HAI : Không một môn đồ nào từng bị bắt vì ăn cắp xác Chúa hay cố ăn cắp xác Chúa Jesus. Điều rõ ràng là các viên chức chính quyền không tin câu chuyện các lính canh gác.THỨ BA : Lính canh ắt phải bị chết vì đã ngủ trong khi canh.THỨ TƯ : Nếu họ đã ngủ, làm sao họ có thể biết rằng đó chính là những môn đồ đã đến để ăn cắp xác.THỨ NĂM : Nếu những kẻ thù Chúa Jesus đã di chuyển xác, họ có thể tạo ra điều đó và kết thúc Cơ đốc giáo cách nhanh chóng, thì họ đã làm rồi.NHỮNG QUẦN ÁO TẨM LIỆM : được tìm thấy trong ngôi mộ trống là bằng chứng cho sự sống lại (GiGa 20:1-10). Nếu bạn hay kẻ thù đã ăn cắp xác Chúa, họ không cần phải lấy quần áo liệm ra khỏi xác Ngài, vì Ngài đã chết ba ngày đêm. Khi Giăng nhìn thấy quần áo liệm và nhận ra rằng quần áo liệm được xếp giống như khi mặc vào cho Chúa, ông biết rằng phép lạ đã xảy ra. Chúa đã bước ra khỏi quần áo liệm, nên quần áo đã thụng xuống và vẫn giữ nguyên nếp như khi mặc vào người Chúa. Quần áo đó đã được bỏ lại trong ngôi mộ trống như “ một bằng chứng không hề sai lầm “ và khi Giăng nhìn thấy ông đã hiểu ngay, ông tin rằng Chúa Jesus đã sống lại từ kẻ chết.

3.Kết luận :Jesus Christ “. . . . . được tỏ ra là Con Đức Chúa Trời với quyền phépbởi sự sống lại từ kẻ chết”. RoRm 1:4Đây là sự kiện :Mộ của Khổng Tử :có hài cốtMộ của Phật :có hài cốtMộ của Mahômét :có hài cốt

Page 99: Chuong trinh gci

Mộ của Đức Chúa Jêsus Christ trống không .Bây giờ là quyết định của bạn. Chính bằng chứng tự nói .Điều đó nói rõ ràng :

ĐẤNG CHRIST ĐÃ THẬT SỰ SỐNG LẠI !

NGÀI THÌ ĐỘC ĐÁO ! LÀ MỘT VÀ DUY CHỈ MỘT .KHÁC VỚI TẤT CẢ MỌI GIÁO CHỦ NÀO KHÁCKHÔNG AI GIỐNG VẬY.

XXI . ĐỜI SỐNG CHÚA JESUS ĐỘC ĐÁO TRONG VIỆC ỨNG NGHIỆM LỜI TIÊN TRI

Những sứ đồ trong sách Công vụ đã đưa ra hai lãnh vực của đời sống Chúa Jesus tại Naxarét để xây dựng Quyền Cứu tinh của Ngài ( quyền là Đấng Mêsi ).1. Sự sống lại2. Lời tiên tri về Đấng Mêsi( Đấng Cứu thế , Đấng Cứu tinh ) được ứng nghiệm .Cựu ước được viết trong khoảng thời gian trên 1000 năm, chứa đựng trên 300 câu Kinh thánh đề cập sự đến của Đấng Mêsi. Tất cả những câu nầy đã được ứng nghiệm trong Chúa Jesus Christ, và họ đã xây dựng một sự xác nhận vững chắc về phẩm chất của Ngài chính là Đấng Mêsi.

A. MUC ĐÍCH CỦA LỜI TIÊN TRI VỀ ĐẤNG MÊSI : 1. Ngài là Đức Chúa Trời CHÂN THẬT DUY NHẤT có sự hiểu biết vô giới hạn và Lời Ngài KHÔNG HỀ thay đổi. Dan Ds 23:192. Tất cả mọi điều đều đi theo Ý Muốn Thiên Thượng của Đức Chúa Trời. EsIs 46:9-103. Đấng Mêsi Được Tuyệt Đối Nhận Biết dựa trên Phẩm Chất Của Ngài EsIs 48:3, 5, RoRm 1:2-4

B. Ý NGHĨA CỦA LỜI TIÊN TRI DỰ NGÔN 1. Kết luận CÓ một TÂM TRÍ THIÊN THƯỢNG đằng sau Kinh Thánh.2. Thiết lập sự kiện của Đức Chúa Trời3. Chứng minh Thần tánh của Chúa Jesus Christ ở Naxarét là đúng, là xác thực .4. Giải thích sự cảm thúc của Kinh Thánh .5. Xác nhận Chúa Jesus là Đấng Mêsi, Đấng Christ, Con Đức Chúa Trời.

C. NHỮNG LỜI PHẢN ĐỐI 1. Chúa Jesus cố ý làm những gì cần thiết để ứng nghiệm những lời tiên tri.

Page 100: Chuong trinh gci

TRẢ LỜI : Nhiều lời tiên tri liên quan đến Đấng Mêsi thì hoàn toàn vượt sự kiểm soát của con người Jesus, chẳng hạn nhưNơi ra đờiMiMk 5:2Thời gian ra đờiDaDn 9:25; SaSt 49:10Cách ra đờiEsIs 7:14Bị phản bộiThi Tv 41:9; 55:12-14Giá bị bánXaDr 11:12Cách bị chếtThi Tv 22:16Những phản ứng của con người (chếnhạo, phun nước miếng, nhìn chằm chằm,...) EsIs 50:6, Thi Tv 22:7-8Bị giáo đâm22:16 XaDr 12:10Sự chônEsIs 53:9 Mat Mt 27:57-602. Lời tiên tri ứng nghiệm do trùng khớp, ngẫu nhiên .TRẢ LỜI : Vâng , một người có thể tìm thấy một hoặc hai lời tiên tri ứng nghiệm nơi một người khác , nhưng không phải có đến 61 lời tiên tri chính yếu ứng nghiệm.Ông Peter Stones trong một quyển sách, Khoa Học Nói , cho biết rằng khi dùng khoa học hiện đại để xem điều có thể xảy ra trong việc đề cập đến tám lời tiên tri : “ chúng tôi tìm thấy rằng cơ hội để bất cứ một người nào sống được đến ngày nay và ứng nghiệm tất cả tám lời tiên tri thì chỉ có một trong 100.000.000.000.000.000.Để giúp chúng ta hiểu được điều có thể xảy ra gây sửng sốt, Stoner đã minh họa điều nầy bằng cách cho rằng nếu chúng ta lấy nhiều đồng đôla bạc và đặt chúng trên bề mặt của tiểu bang Texas. Chúng sẽ bao phủ bang nầy với chiều sâu hai bộ. Bây giờ hãy đánh dấu một trong những đồng bạc nầy và quậy hết đống tiền nầy lên. Che mắt một người rồi bảo anh ta đi đến bao xa tùy anh thích trên đống tiền nầy, nhưng anh phải nhặt lên một đồng tiền và đồng tiền nầy phải là đồng tiền có đánh dấu .Cơ hội nào anh có để lấy được đồng tiền đó ? Giống như cơ hội để những nhà tiên tri có tám lời tiên tri được viết ra và khiến chúng đều xảy ra trong bất cứ một người nào đó, từ thời gian của họ đến nay, miễn là họ viết ra theo sự khôn ngoan của họ. ““ Hiện nay những lời tiên tri nầy hoặc do sự thôi thúc của Đức Chúa Trời hoặc do những nhà tiên tri viết ra chúng theo như họ nghĩ những lời đó phải như vậy. Trong trường hợp như vậy những nhà tiên tri chỉ có một cơ hội trong 100.000.000.000.000.000 để có những lời tiên tri thành sự thật trong bất cứ một con người nào, nhưng TẤT CẢ LỜI TIÊN TRI ĐÃ XẢY RA TRONG ĐẤNG CHRIST.

Page 101: Chuong trinh gci

KẾT LUẬN : Việc ứng nghiệm tám lời tiên tri nầy chứng tỏ Đức Chúa Trời đã linh cảm việc viết của họ.( Theo Bằng Cớ Đòi Hỏi Một Lời Phán Quyết của McDowell)

Đời sống của Chúa Jesus Christ là Dộc đáo ! Một và chỉ Một ! Khác tất cả nhữngngười khác !

NGÀI KHÔNG CÓ AI NGANG BẰNG !

XXII. ĐỜI SỐNG VÀ CHỨC VỤ CỦA NGÀI CHƯA CHẤM DỨT - NGÀI SẼ TRỞ LẠI

A. SỰ CÔNG BỐ Ngài phán bấy nhiêu lời rồi , thì được cất lên trong lúc các người đó nhìn xem Ngài, có một đám mây tiếp Ngài khuất đi, không thấy nữa. Các người đó đương ngó chăm trên trời trong lúc Ngài ngự lên, xảy có hai người nam mặc áo trắng hiện đến trước mặt, và nói rằng : “ Hỡi người Galilê, sao các ngươi đứng ngóng trên trời làm chi ? Jesus nầy đã được cất lên trời khỏi giữa các ngươi, cũng sẽ trở lại như cách các ngươi đã thấy Ngài lên trời vậy.” Cong Cv 1:9-11Vì Chúa Jesus đã ứng nghiệm cách tuyệt đối và chính xác trên ba trăm lời tiên tri về việc đến lần thứ nhất của Ngài, nên chúng ta tin chắc là lời tiên tri về việc Đến Lần Thứ Hai của Ngài cũng sẽ được tuyệt đối ứng nghiệm.

B. SỰ DẠY DỖ VÀ MỤC ĐÍCH LẦN ĐẾN THỨ HAI CỦA CHÚA JESUS 1. Ngài sẽ đến để đem Hội Thánh lên với Ngài ITe1Tx 4:16-172. Ngài sẽ đến để phán xét các quốc gia Mat Mt 25:31-463. Ngài sẽ đến để cứu Isơraên RoRm 11:25-264. Ngài sẽ đến để thiết lập ngôi vua Đavít LuLc 1:31-33 EsIs 9:6-75. Ngài sẽ đến để đem một chính quyền công chính trên đất nầy HeDt 1:8

CHÚA JEUS SẼ TRỞ LẠI TRÁI ĐẤT NẦY !Đấng làm chứng cho những điều ấy, phán rằng : Phải, Ta đến mau chóng - Amen, LẠY CHÚA JESUS XIN HÃY ĐẾN ! KhKh 22:20

XXIII. TỪ BÀI HỌC NẦY CHÚNG TA THẤY LÀ ĐỜI SỐNG VÀ SỰ DẠY DỖ CỦA CHÚA JESUS THÌ ĐỘC ĐÁO VÀ HOÀN TOÀN KHÁC VỚI NHỮNG CON NGƯỜI KHÁC

Page 102: Chuong trinh gci

A. LỜI NGÀI THÌ LỚN LAO CHƯA TỪNG ĐƯỢC AI NÓI RA NHƯ VẬY LuLc 1:33 “ Trời đất sẽ qua, song lời ta nói sẽ không qua đâu “LuLc 4:32Bác sĩ Luca nói với chúng ta “ Mọi người đều cảm động về sự dạy dỗ của Ngài, vì Ngài dùng quyền phép mà phán “GiGa 7:46 “ Bọn lính thưa rằng : Chẳng hề có người nào đã nói như người nầy”

B. LỜI CHỨNG CỦA NHỮNG NGƯỜI KHÁC VỀ SỰ ĐỘC ĐÁO CỦA NGÀI Kinh Koran ( Al-Imran, C.45) Chúa Jesus được ám chỉ như : Người lớn lao trên cả thế gian và trên thế gian hầu đến “Napoleon Bonaparte: “ Tôi biết con người và tôi nói cho các bạn biết là Chúa Jesus không chỉ là con người. Giữa Ngài và tất cả những người khác trên thế giới không có danh từ nào có thể so sánh. Alexander, Caesar, Charlemagne và tôi đã xây dựng những đế chế. Nhưng chúng tôi để sự tạo dựng thiên tài trên điều gì ? Trên quyền lực . Chúa Jesus Christ đã tạo dựng vương quốc của Ngài trên tình yêu , và ngay giờ nầy có hàng triệu người có thể chết vì Ngài.

C. SỰ ẢNH HƯỞNG LÂU DÀI VÀ TRÊN KHẮP CẢ MỌI NGƯỜI CỦA NGÀI

Một sử gia vĩ đại, Kenneth Scott Latourette, đã nói “ Khi những thế kỷ trôi qua, bằng cớ được tích lủy, đã chứng minh qua ảnh hưởng của Ngài trên lịch sử , đó là Chúa Jesus có một đời sống ảnh hưởng nhất chưa từng có trước đây trên hành tinh nầy. Việc ảnh hưởng đó có chiều hướng gia tăng.

G. Thomas : Ngài là một đời sống có ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới ngày nay. Như đã nói rõ, có một Phúc Âm thứ năm được viết - công tác của Chúa Jesus có trong tấm lòng và đời sống của những con người và trong nhiều quốc gia.

MỘT ĐỜI SỐNG ĐỘC ĐÁO NHẤT CHƯA TỪNG SỐNG TRƯỚC ĐÂY

Người đã được sinh ra tại một ngôi làng tầm thường trong một quốc gia nhỏ bé. Cha mẹ người là những con người rất bình thường của tầng lớp lao động. Người đã làm nghề thợ mộc cùng với cha mình tại nhà cho đến năm ba mươi tuổi. Rồi trong ba năm ngắn ngủi người đã là từ một nhà truyền giáo lưu động để trở thành một con người nổi tiếng nhất và được nhiều người biết đến trong cả lịch sử nhân loại. Đời sống người lại chấm dứt một cách đột ngột và tàn nhẫn vì cớ những con người độc ác và ganh tỵ.

Page 103: Chuong trinh gci

Người chưa bao giờ đến đại học nhưng sự khôn ngoan của người vượt xa hơn cả các luật sư, giáo sư và bác sĩ là những người đã lắng nghe người trong sự kinh ngạc. Người chưa từng bao giờ viết sách nhưng sách viết về người nhiều hơn bất cứ con người nào được viết đến trên thế giới nầy. Người chưa bao giờ làm chủ một ngôi nhà, và có rất ít tài sản trên đất nầy. Người không phải là người giàu có. Người chưa từng bao giờ nắm giữ một văn phòng . Gần hai ngàn năm đã đến rồi lại đi, chưa có một đời sống con người nào ảnh hưởng đến đời sống loài ngưòi qua nhiều thế hệ như con ngưới nầy .

Không có tình yêu và lòng thương xót nào lớn hơn được bày tỏ ra trước đây nhưđời sống Chúa Jesus. Người đã chữa lành mọi kẻ tật bệnh. Người đã kêu kẻ chết sống lại. Người ban ánh sáng cho người mù, và chữa lành người điếc. Không có một con người nào từng sống mà có thể có được một phần rất nhỏ về sự hiểu biết sâu sắc mà người đã dạy. Trên thế giới nầy, người có nhiều sinh viên hơn bất cứ một giáo sư hay một nhà triết học nào , và con số nầy tiếp tục gia tăng năm nầy qua năm kia.

Đối với những người kêu cầu, Ngài giúp đỡ. Ngài làm yên những cơn sóng gió. Ngài tìm kiếm những con người đang có nhu cầu để giúp họ . Những người bạn tốt nhất của Ngài không phải là những người giàu hay những người có ảnh hưởng trên những người khác mà là những người nghèo và bị khước từ. Là người lãnh đạo, Ngài có nhiều người tình nguyện hơn bất cứ các quân đội nào trên thế giới tập hợp lại với nhau, là những người sẵn sàng từ bỏ tất cả để chết cho Ngài .

Tên của tất cả những con người vĩ đại trên thế giới nầy như những vị vua, những nhà chinh phục, những nhà lãnh đạo chính trị, những nhà triết học, những nhà khoa học gia, nhạc sĩ, tác giả, những nhà thần học, và những nhà tôn giáo đã đến và được xem xét kỹ lưỡng và dần dần bị quên lãng. Tuy nhiên, tên của con người độc đáo nầy cứ gia tăng và càng nhân bội lên ngày càng hơn trên lưỡi những con người, từ dân tộc ít người , đến mọi dân và mọi nước . Và điều nầy sẽ là như vậy cho đến khi mọi đầu gối và mọi lưỡi sẽ xưng nhận JESUS CHRIST LÀ CHÚA.

Bài 2: THÁNH KINH TỔNG QUAN CỰU ƯỚC

GIỚI THIỆU Số các sách trong Kinh Thánh, Cựu ước.

Page 104: Chuong trinh gci

Phân loại các sách :* Năm quyển đầu Kinh Thánh = Hi lạp “Ngũ Kinh”Các sách về luật pháp.* Lịch sử :- Sự liên kết giữa các chi phái - Giôsuê - Các Quan xét, Ru tơ.- Sự dấy lên và sự sa ngã của chế độ quân chủ - I Samuen đến II Sử ký.- Sự lưu đày và trở về - Êxơra, Nêhêmi, Êxơtê.* Thơ ca - Loại tác phẩm văn chương.* Các đại tiên tri (theo độ dầy của sách)* Các tiểu tiên tri.Tất cả các tiên tri đã thi hành chức vụ trong thời kỳ từ năm 900 đến 400 T.C. cho cả Ysơraên (vương quốc phía Bắc) hoặc Giuđa (vương quốc phía Nam) hoặc cả hai.IITi 2Tm 3:16 - “Cả Kinh Thánh đều là bởi Đức Chúa Trời hà hơi, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, huấn luyện trong sự công bình...”IIPhi 2Pr 1:21 - “....bởi Đức Thánh linh cảm động mà người ta đã nói bởi Đức Chúa Trời”ICo1Cr 10:11 - “Bây giờ những điều nầy đã xẫy ra cho họ như một cái gương, được viết ra vì sự dạy dỗ chúng ta.”CoCl 2:17 - “Những điều nầy là hình bóng của những điều sẽ đến; tuy nhiên hình thì được tìm thấy trong Đấng Christ.”Cựu ước đầy dẫy các kiểu mẫu, hoặc các hình ảnh. Ví dụ : Lễ Vượt Qua và Huyết.Những phần khác nhau của Kinh Thánh nói với chúng ta trong nhiều cách :1. Sự kết án tội lỗi - (Gie Gr 2:1-37)2. Những luật pháp chỉ cách để làm vui lòng Đức Chúa Trời (XuXh 20:1-26)3. Những Thi Thiên khích lê sự ngợi khen và cầu nguyên (Thi Tv 107:1-43)4. Chúng ta được cảm động để bước đi trong các lối công bình. (PhuDnl 31:24-32:47)5. Lịch sử hướng dẫn chúng ta để học tập (Thi Tv 78:1-72)6. Các tiên tri báo trước về hiểm họa và ban hi vọng (XaDr 14:21)7. Câu chuyện về vương quốc Ysơraen làm nền tảng để hiểu sự trị vì của Đấng Christ.

Biểu đồ của lịch sử Cựu ước :1. Dân Ysơraên được thành lập từ bao giờ ?2. Bốn tộc trưởng được chỉ định trong những năm đấu tiên là ai ?3. Hai người nam nào Đức Chúa Trời đã sử dụng để lãnh đạo dân Ysơraên khỏi sự nô lệ tại Aicập để đến quê hương họ ở Canaan ?4. Ai là 3 vị Vua đầu tiên của vương quốc hiệp nhất của Ysơraên ?5. Tên của hai vương quốc sau sự phân chia là gì ?

Page 105: Chuong trinh gci

6. Vào thời đại nào mà mỗi một trong hai vương quốc đi lưu đày ?7. Bao giờ thì các tù nhân Giuđa bắt đầu trở về xứ Canaan ?8. Các sách thơ ca được viết từ bao giờ ?9. Ai là các tiên tri cho vương quốc phía Bắc ?10. Ai là các tiên tri cho vương quốc phía Nam ?11. Hai tiên tri nào về thời kỳ lưu đày ?12. Ba tiên tri nào đã thi hành chức vụ suốt những năm cuối thời Cựu ước ?

Ba vùng đất chính của lịch sử Cựu ước .1. Canaan -Quê hương của dân Ysơraên - Tại ngã tư giao thông quốc tế.2. Siri, Asiri và Babilôn -đến phương Bắc. Kẻ thù mạnh nhất của dân Ysơraên.3. Aicập -cũng là kẻ thù của dân Ysơraên.

Sáu Cuộc Hành Trình 1. Ápraham, từ sứ Urơ - Charan đến Canaan.2. Giacốp và gia đình theo Giôsép đến Ai cập3. Xuất hành từ Ai cập đến Canaan, được Môise dẫn đi.4. Vương quốc phía Bắc bị lưu đày đến Asiri.5. Vương quốc phía Nam bị lưu đày đến Babilôn.6. Hai nhóm lớn riêng rẽ, của dân Ysơraên từ Babilôn trở về, được Xêrubabên và Êxơra dẫn đi.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HÀNH TỔNG QUAN KINH THÁNH : Quan sát - giải thích - Áp dụngĐể thấy từng phần trong mối quan hệ của nó với những phần khác.1. Đọc lướt qua sách2. Ghi xuống những ấn tượng đầu tiên3. Nhận dạng bối cảnh của sách4. Học thuộc những từ chính hoặc những nhóm từ chính yếu.Tìm kiếm :NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH YẾU -NHỮNG NGƯỜI CHÍNH YẾU -NHỮNG CÂU KINH THÁNH CHÌA KHÓA

NGŨ KINH MÔISE : Sáng thế ký, xuất Êdíptô Ký, Lêvi ký, Dân số ký, Phục truyền luật lẹ ký.* Sáng thế ký : nguồn gốc của các dân tộc - sự tạo dựng con người, sự sa ngã và hi vọng.* Xuất Êdíptô ký : Sự giải cứu của quốc gia* Lê vi ký : Đời sống của quốc gia - những luật pháp - việc đến gần Đức

Page 106: Chuong trinh gci

Chúa Trời.* Dân số ký : Sự thử nghiệm dân tộc - việc di hành đến Canaan - những điều kiện để hưởng gia tài.* Phục truyền luật lệ ký : những điều nhắc nhớ cho dân tộc - những sự chuẩn bị cuối để vào xứ Canaan - đòi hỏi sự nên thánh.

SÁNG THẾ KÝ : “Các sự khởi đầu”Tác giả : MôiseĐược viết vào khoảng 1445 T.C.Chủ đề chính : Tội lỗi của con người, những bước đầu được thực hiện vì sự cứu chuộc con người qua một giao ước thiêng liêng với một dòng dõi được chọn.Bức tranh của sách Sáng thế ký - Sách của những sự khởi đầu.Sáng thế ký 1-12 giải quyết với nhân loại như một tổng thể. Sau điều đó là dân tộc Ysơraên.Các niên đại của sách Sáng thế ký 12-50 - biểu đồ.Chương 17 - Giao ước về phép cắt bì - Mọi người nam Do Thái, ngay cả đến ngày nay, vẫn duy trì điều này. Thường xuyên nhắc nhở về giao ước của Đức Chúa Trời. Phép cắt bì - cắt bỏ xác thịt.Ápraham, Isác và Gia cốp - kiểu mẫu của Cha, Con, Thánh linh.

XUẤT ÊDÍPTÔ KÝ Tác giả : MôiseChủ đề chính : Lịch sử của dân Ysơraên từ cái chết của Giôsép đến việc xây dựng đền tạm.Được viết vào khoảng 1445 TC.Bức tranh về Xuất Êdíptô ký - Quyển sách về sự cứu chuộc.Bốn thời kỳ trong lịch sử của dân Ysơraên.1. Nô lệ tại Ai cập.2. Sự giải cứu dưới thời Môise.3. Sự kỷ luật trong đồng vắng4. Sự ban cho luật pháp.Bản đồ cuộc hành trình của dân YsơraênSự hành trình của dân Ysơraên, một kiểu mẫu của đời sống Cơ đốc nhân.

Aicập Thếgian

Nôlệ Tội lỗi

Pharaôn Satan

Môise Đấng Christ

Page 107: Chuong trinh gci

Chiên Con lễ Vượt qua Đấng Christ, Chiên Con của Đức Chúa Trời

Xuất khỏi Êdíptô Việc lìa bỏ đời sống tội lỗi phía sau

Vượt qua biển Đỏ Những ngăn trở bị cất đi

Trụ mây và lửa Sự hiện diện của Đức Chúa Trời với chúng ta

Mana Đấng Christ, bánh sự sống

Nước nơi Vầng Đá Đấng Christ, nước sự sống

Sự nâng đỡ những cánh tay Môise Nhu cầu hiệp tác giữa các nhà lãnh đạo

ĐỀN TẠM

LÊ VI KÝ : (từ chi phái Lêvi)Tác giả : MôiseĐề tài : Làm thế nào loài người đầy tội lỗi có thể đến gần một Đức Chúa Trời thánh khiết ? Từ ngữ “thánh khiết” xuất hiện 80 lần trong sách. Sách Hêbơrơ có liên quan mật thiết.Được viết vào khoảng 1445 TC.Bức tranh về Lêviký : “Ngươi phải thánh khiết”1. Phương cách để đến gần Đức Chúa Trờia- Qua các lễ hi sinh và của lễ dâng hiến.b- Qua thầy tế lễ thượng phẩm2. Những luật pháp đặc biệt phải giữ :a- Thức ăn.b- Sự tẩy sạch.c- Sự thánh khiết của các thầy tế lể và các của dâng.3. Bảy kỳ lễ hằng năm :a- Vượt qua, việc nhắc nhở việc xuất hành - sự giải cứu khỏi cảnh nô lê tội lỗi.b- Bánh không men - nói về Đấng Christ.c- Hoa quả đầu mùa - nói về sự sống phục sinh.d- Ngũ tuần - nhắc nhở sự ban cho Luật Pháp - sự tuôn đổ Đức Thánh Linh - luật pháp trong lòng.e-Tiếng kèn - nói về sự đến của Chúa.f- Ngày lễ chuộc tội, lúc thẩy tế lễ thượng phẩm vào nơi chí thánh để chuộc tội vì tội lỗi của dân sự - Đấng Christ.g- Đền tạm - thời thiên hi niên trị vì của Đấng Christ.

Page 108: Chuong trinh gci

4. Năm của lễ dâng :a - Thiêu -hi sinh toàn bộ, so sánh với RoRm 12:1-2 - giao nộp toàn bộ đời sống cho Đấng Christ .b - Bột mịn - sự dâng hiến những thành quả của sự lao động mình cho Đấng Christ.c - Hòa thuận - phần cho Đức Chúa Trời , phần thầy tế lễ được ăn, phần của người dâng hiến ăn - sự thông công.d - Tội lỗi - Vì những tội không cố ýe - Xâm phạm - hoàn trả + thêm 20% đối với người đã phạm lỗi cùng mình.

DÂN SỐ KÝ : (từ dân số của Ysơraên)Tác giả : MôiseBài học trung tâm : Sự vô tín làm ngăn trở lối vào sự sống dư dậtĐược viết : Vào cuối thế kỷ 15 TCChương 11 - Dân sự xem thường manaMôise ngã lòng70 trưởng lão được chỉ định để giúp Môi seĐức Chúa Trời sai chim cút đến trại quân.Chương 12 - Miriam và Arôn lầm bầm nghịch Môise.Chương 13 - Sự sai đi 12 thám tử và sự báo cáo của họ, Kết quả là dân Ysơraên phải lang thang 40 năm.Chương 20 - Môi se đập vào hòn đá trong sự nóng giận và không thể vào đất hứa.Chương 21 - Con rắn đồng cho những kẻ lầm bầm - bức tranh về Đấng Christ bị treo lên.Chương 35 - Các thành ẩn náo - Đấng Christ nơi ẩn náo của chúng ta.Ba chương cuối nói về Đấng Christ.7 điều lầm bầm :1- Đường đi (chuơng11)2- Thức ăn (chương 11)3- Những người khổng lồ (chương 13)4- Các lãnh đạo của họ (chương 16)5- Sự phán xét thiên thượng (Chương 16)6- Sa mạc (chương 20)7- Một lần nữa, liên quan đến mana (chương 21).

PHỤC TRUYỀN LUẬT LỆ KÝ : “Quyển sách Luật thứ II ”.Thế hệ trước đã chết trong đồng vắng, vì thế cần phải lập lại Luật Pháp.Tác giả : MôiseTừ chìa khóa : “Nhớ lại” (PhuDnl 8:2)Đoạn văn chìa khóa : 6:4-12 “...hãy giữ lấy mình kẻo ngươi quên”.

Page 109: Chuong trinh gci

Các chủ đề chính :Chương 1 - 4 - Việc nhớ lại quá khứChương 5 - 26 - Những điều răn cho hiện tạiChương 27 - 30 - Những phước lành và rủa sả - các sự chọn lựa ảnh hưởngđến tương laiChương 30 - 31 - Những lời từ biệt của Môise

GIÔSUÊ: Tác giả : có lẽ là GiôsuêChủ đề chính : Sự chiếm lãnh và phân chia xứ CanaanCâu chìa khóa : Gios Gs 1:3 “Mọi nơi nào bàn chân các ngươi đặt đến, Ta sẽ ban nơi đó cho các ngươi như Ta đã nói với Môise”.1:9 - “Hãy mạnh mẽ và khá can đảm...”11:23 - “Giôsuê chiếm toàn bộ xứ như mọi điều Đức Giêhôva đã phán cùng Môise. Và đất được bình tịnh khỏi chiến tranh”.Được viết khoảng chừng 1400 TC.Chương 1 - 5 - Chuẩn bị chiến tranh để chiếm xứChương 6 - 12 - Chiếm xứ: Giêricô, A-hi (tội lỗi của Acan), xâm chiếmphương Nam và Bắc phải mất 7 năm dể nhận đất.Bí quyết : sự vâng lời.Họ đánh bại quân thù nhưng không đuổi chúng đi hết như là Đức Chúa Trời đã phán với họ, về sau đã đem nhiều nan đề đến cho dân Ysơraên.Chương 13-21 - Sự phân chia đất sản nghiệpChương 22 - Sự nên thánh để tiếp tục được phước

QUAN XÉT: Tác giả : Tiên tri vô danh. Một số người cho rằng có thể là Samuên.Được viết khoảng chừng 1000 T.C.Chủ đề chính : Lịch sử dân Ysơraên suốt thời kỳ 14 vị quan xét, những người được dấy lên để giải cứu dân Ysơraên.

Kinh nghiệm tôn giáo của dân Ysơraên :Yên nghỉ Phục hồi

Phản loạn Ăn năn

Trừng phạt

Các quan xét có tiếng tốt : Đêbôra, Ghêđêôn, Samsôn.Chìa khóa đối với sách : Cac Tl 21:25 “ Mọi người làm điều đúng theo mắt mình “

Page 110: Chuong trinh gci

RUTƠ : “ Tình thân “Tác giả : Không rõ, có lẽ là Samuên.Được viết khoảng chừng 1000 T.C.Câu chìa khóa : Ru R 1:16-17 “ Nơi nào mẹ đi con sẽ đi, mẹ ở nơi nào con sẽ ở nơi đó, dân sự của mẹ là dân sự của con, Đức Chúa Trời của mẹ là Đức Chúa Trời của con, mẹ chết ở đâu con sẽ chết ở đó, mẹ được chôn nơi nào con sẽ được chôn tại đó”.Người nữ Môáp đã giao thác trọn cả đới sống mình cho mẹ chồng.Điều thú vị chính yếu : Rutơ sanh Ôbết, ông nội của Đavít. Chúa Jesus đến từ dòng dõi Đavit.

SAMUÊN I và II “ Danh xưng của Đức Chúa Trời “Tác giả : Có lẽ có hai hoặc 3 tác giả.Được viết khoảng chừng 1000 T.C.Quan hệ với hai vị Vua đầu tiên của dân Ysơraên.Ba đặc tính chủ yếu :Samuên - Vị quan xét cuối cùng và là tiên tri.- Ông được kêu gọi khi còn nhỏ.Sau lơ- Vị vua đầu tiên của Ysơraên, sự không vâng lời của ông.Đavit - Được Samuên xức dầu đề làm vua thế cho Saulơ.- Chiến thắng Gôliat- Được xức dầu làm vua trên Giuđa, Sau đó trên Ysơraên.

Những câu chìa khóa : “ Chúng đã không chối bỏ ngươi đâu nhưng chúng đã từ chối ta làm vua trên chúng “ (ISa1Sm 15:22)“ Sự vâng lời tốt hơn của tế lễ “ (15:22)“ Loài người nhìn xem bề ngoài nhưng Đức Chúa Trời nhìn thấy trong lòng “ (16:7)CÁC VUA I VÀ II Tác giả : Không rõ nhưng có lẽ là một tác giả cho cả hai sách.Được viết khoảng giữa 562 và 536 T.C.Ghi lại những sự kiện về các vị vua Giuđa và Ysơraên, từ Salomôn đến Xêđêkia, vị vua cuối cùng.Chủ đề chính :1. Salomôn làm vua :- Sự chọn lựa khôn ngoan (IVua 1V 3:9) “ Xin ban cho đầy tớ Ngài một sự hiểu biết trong lòng để xét đoán dân sự, để nhận biết điều thiện và ác.- Xây dựng nhà của Đức Giêhôva - mất 7 năm -(8:10-11) - Các thầy tế lễ không thể đứng thi hành chức vụ bởi sự vinh

Page 111: Chuong trinh gci

quang Chúa đầy dẫy nhà.- Tấm lòng lìa khỏi Đức Chúa Trời.

2. Nước bị phân chia : 10 chi phái Ysơraên; 2 chi phái Giuđa- Tất cả các vua Ysơraên không theo Đức Giêhôva.- Các vua Giuđa luân phiên giữa ác và thiện.- Quyền năng tuôn chảy từ các lãnh đạo trên quốc gia : Khi vua theo Đức Giêhôva, dân sự cũng thế. So sánh ngày nay. Quốc gia Phi Châu.( Những biểu đồ các vì vua của Ysơraên và Giuđa)3. Chức vụ của Êli (17:1-21:29)4. Chức vụ của Êlisê (IIVua 2V 2:1-13:25)

SỬ KÝ I và II : “ Những tường thuật về những thời kỳ “.Tác giả : Không chắc chắn. Có lẽ là Êxơra.Được viết khoảng chừng giữa năm 450 và 425 T.C.Phần bổ xung cho các sách Các Vua và Samuên.Các sách Samuên và Các Vua đề cập các sự kiện trong cả Ysơraên và Giuđa, trái lại các sách Sử ký chỉ đề cập trong Giuđa.Những chủ đề chính :1. Sự trị vì của Đavit (I Sử ký)- Ông mang hòm giao ước vào Giêrusalem- Xây dựng một căn lều cho hòm giao ước- Ao ước xây một đền thờ cho Đức Giêhôva.

2. Năm thời kỳ đổi mới dưới thời : Vua Asa, Vua GiôsaphátVua Giôách, Vua Êxêchia, Vua GiôxiaÊXƠRA, NÊHÊMI, ÊXƠTÊ. - Xử lý việc trở về của dân sót Do Thái từ cuộc lưu đày.Ba sự trở về Giuđa :536 T.C. - Sự trở về đầu tiên, dưới thời Xôrôbabên458 T.C. - Sự trở về lần thứ II, dưới thời Êxơra445 T.C. - Sự trở về lần thứ III, dưới thời Nêhêmi

ÊXƠRA Tác giả : Có lẽ là Êxơra.Được viết khoảng chừng 450 T.C., không lâu sau khi đến GiêrusalemChủ đề chính : Sự trở về lần thứ I của dân Do Thái, dưới thời Xôrôbabên. Xây dựng đền thờ.Sự trở về lần thứ II dưới thời Êxơra, đem lại những cải cách xã hội vàtôn giáo.

Page 112: Chuong trinh gci

Câu chìa khóa : (Exo Er 8:31) “ Tay của Đức Chúa Trời chúng ta ở trên chúng ta, Ngài giải cứu chúng ta khỏi tay kẻ thù...”

NÊHÊMI - “ Sự an ủi của Đức Giêhôva “Tác giả : NêhêmiĐược viết vào khoảng 420 T.C.Đề tài chủ yếu : - Xây dựng lại bức tường đổ của Jerusalem. Sự chống đối của kẻ thù về việc xây dựng.Câu chìa khóa : (NeNe 2:20) - “ Đức Chúa của các tầng trời sẽ ban cho chúng ta thành công, vì thế chúng ta - những tôi tớ của Ngài sẽ chổi dậy và xây dựng, nhưng các ngươi sẽ không có phần trong Giêrusalem.Nêhêmi đã hoàn tất bức tường.Câu chìa khóa : (6:15-16) “ Khi những thù nghịch chúng tôihay được điều đó, và mọi dân tộc xung quanh chúng tôi nhìn thấy điều đó, họ mất niềm tin vì họ nhận ra rằng công việc nầy được hoàn tất bởi sự giúp đở của Đức Chúa Trời chúng ta. “Đại cương của sách : Sách nầy được dùng để dạy các nguyên tắc về :- Sự lãnh đạo- Lập kế hoạch cho chức vụ- Chiến trận thuộc linh

ÊXƠTÊ Tác giả : Không rõ. Một số người đề nghị có thể là Êxơra hoặc Nêhêmi.Được viết vào khoảng 430 T.C.Chủ đề chính : - Sự giải cứu dân Giuđa do hoàng hậu ÊxơtêDanh của Đức Chúa Trời không xuất hiện trong sách nầy.Nhân vật chính :+ Vua Asuêru - đã truất phế Vã thi và chọn Êxơtê.+ Mạcđôchê - cha nuôi của Êxơtê+ Haman - Người cố tâm hành hình Mạcđôchê và ông ta thực tế bị hành hình.Câu chìa khóa : (EtEt 4:14) - “ Ai biết được ngươi vào cung vua vì cơ hội lúc này sao”

Các sách THƠ CA Chủ đề chính :Gióp - Nan đề về sự đau đớn- Phước hạnh qua sự chịu khổThi Thiên- Cách để cầu nguyện- Ngợi khen qua sự cầu nguyệnChâm ngôn- Tư cách đạo đức của tín đồTruyền đạo- Sự dại dột của việc quên Đức Chúa TrờiNhã ca- Mối quan hệ yêu thương giữa chàng rễ và người yêu chàng.

Page 113: Chuong trinh gci

GIÓP “ Người chịu khổ “Tác giả - Không biếtĐược viết vào khoảng 959 T.C.Sự kiện chính :Satan buộc tội Gióp trước Đức Chúa Trời - “ Chẳng phải Gióp kính sợ Ngài luống nhưng sao? Ngài đã ban cho ông ta mọi điều !”Làm sao Satan có thể đến trong sự hiện diện của Đức Chúa Trời ?Những câu chìa khóa :Giop G 1:21 - Đức Giêhôva ban cho, Đức Giêhôva lấy lại; phước thay Danh của Đức Giêhôva2:10 - Làm sao chúng ta tiếp nhận điều tốt lành từ Chúa mà không chấp nhận nghịch cảnh ?13:15 - Dẫu Chúa giết tôi, tôi vẫn còn tin cậy nơi Ngài.19:25 - Tôi biết rằng Đấng cứu chuộc tôi vẫn sống.23:10 - Ngài biết đường tôi đi, khi Ngài thử luyện tôi, tôi sẽ ra như vàng.42:5 - Lỗ tai tôi đã nghe về Chúa, nhưng bây giờ mắt tôi nhìn thấy Ngài.

THI THIÊN Tác giả : Đavit, Côrê và AsapĐược viết vào khoảng giữa 1000 và 500 T.C.Viết theo thể thơ văn.1. So sánh 2 điều thì sử dụng “giống như” hoặc “như là” - Thi Tv 1:3 “Người sẽ như cây...”2. So sánh 2 điều không dùng “giống như” hoặc “như là” - 84:11 “Đức Giêhôva là mặt trời và cái khiên”3. Phóng đại để có tác động - 6:6 “ Tôi mỏn sức vì than thở, mỗi đêm tôi làm trôi giường tôi”4. Áp dụng những nét nhân tánh cho đồ vật - 35:10 “ Các xương cốt tôi sẽ nói, Đức Giêhôva ôi, ai giống như Ngài ? “Chủ đề chính của Thi Thiên :1. Dạy dỗ 1, 5, 7, 15, 17, 50, 73, 94, 1012. Lịch sử 78, 105, 106, 1363, Ngợi khen 106, 111-113, 115 -117, 135, 146 - 1504. Xưng nhận tội lỗi 6, 32, 38, 51, 102, 130, 1405. Cầu thay 866. Cảm tạ 16, 187. Sự đến của Đấng Mêsi 2, 20, 24, 41, 68, 118Biểu đồ của Thi thiên Các câu hỏi của Thi Thiên

Page 114: Chuong trinh gci

CHÂM NGÔN “ Giống như “ , viết theo thể loại thơ so sánh.Tác giả : SalômônĐược viết vào khoảng 950 - 900 T.C.Tư tưởng chính : nhận lãnh sự khôn ngoan -“ Sự kính sợ Đức Giêhôva là khởi đầu sự khôn ngoan” - (ChCn 1:7)Danh sách các câu hỏi

TRUYỀN ĐẠO “Người giảng”Tác giả : SalômônĐược viết vào khoảng 930 T.C.Tác phẩm về một triết gia tìm kiếm ý nghĩa của đời sống không có Đức Chúa Trời và sự vô ích của một hệ thống có giá trị đặt nền tảng trên vật chất và tham vọng.Nhóm từ chính : “ Mọi sự là hư không”Câu gốc : TrGv 12:13 “ Hãy kính sợ Đức Chúa Trời và giữ các mạng lịnh Ngài “Những tư tưởng chính :3:1- Có một thời kỳ cho mọi vật4:9- Hai tốt hơn là một12:1- Hãy nhớ Đấng tạo hóa ngươi trong những ngày còn trẻ của ngươi.

NHÃ CA Tác giả : SalomonĐược viết : 965 T.C.Chàng rễ - Đấng ChristCô dâu - Hội ThánhChương 1 và 2 - Cô dâu đang nghĩ về những ngày tìm hiểu của mình.Chương 3 và 4 - Chàng rễ nghĩ về đám cướiChương 5 và 8 - Họ cưới và sống với nhauCâu chìa khóa Nha Dc 2:16 - “ Lương nhân tôi thuọc về tôi và tôi thuộc về người”Những câu chìa khóa có liên quan đến mối quan hệ giữa Đấng Christ và Hội Thánh.1:4- “ Hãy kéo tôi thì tôi sẽ chạy theo chàng”2:4- Ngọn cờ người phất trên tôi là ái tình.

ÊSAI “ Sự cứu rỗi của Đức Giêhôva “Tác giả : ÊsaiĐược viết vào khoảng 760 T.C.Từ chìa khóa : Sự cứu rỗiCác giếng của sự cứu rỗi (EsIs 12:3)

Page 115: Chuong trinh gci

Sự vui mừng về sự cứu rỗi (25:9)Các bức tường của sự cứu rỗi (26:1;)Ngày của sự cứu rỗi (49:8)Mão của sự cứu rỗi (59:17)Y phục của sự cứu rỗi (61:10)Ánh sáng của sự cứu rỗi (62:1)Nhóm từ chính : “ Đấng Thánh của Ysơraên “ hơn 25 lầnBốn điểm tiên tri - giống như các đỉnh núi :Thời kỳ riêngtình trạng bị lưu đầy Đấng Christ Trời mới của tiên tri và sự khôi phục và đất mớiÊsai được kêu gọi trong khải tượng về ngôi của Đức Chúa Trời - Chương 6 “ Tôi đây xin hãy sai tôi”Chương 1 - 39, Ông nói về sự phán xét của Đức Chúa Trời trên Giuđa và Giêrusalem vì những tội lỗi họ và trên các dân tộc thù nghịch của họ. Nhưng có những lời hứa - 9:2 “ Dân bước đi trong sự tối tăm sẽ thấy ánh sáng lớn “Sự tiên báo về sự đến của Đấng Mêsi.7:14 - Một nữ đồng trinh sẽ chịu thai và sinh một con trai, và nàng sẽ đặt tên cho người là Emanuên. Đức Chúa Trời ở cùng chúng ta.9:6 - Vì một con trẻ sẽ sanh cho chúng ta... Quyền cai trị sẽ nấy trên vai người... Danh của Ngài sẽ được gọi là Đấng Lạ Lùng...11:1-2 - Môt cái chòi sẽ đến từ gốc Giêsê, và Thánh Linh của Đức Giêhôva sẽ ở trên Ngài.Chương 40 - 66, Nói về sự yên ủi của Đức Chúa Trời40:1 - Hãy yên ủi dân ta40:31 - Họ trông đợi Đức Giêhôva sẽ được làm tươi mới sức lực43:1-2 “Đừng sợ...Khi ngươi bước qua sông, sẽ chẳng tuôn tràn trên người, Khi ngươi bước qua lữa, ngươi sẽ chẳng bị cháy sém.52:7 - Bàn chân của những kẻ rao tin lành trên núi đáng yêu biết bao”53:4-6; - Ngài đã mang lấy các sự buồn bực của chúng ta...bởi những lằn đòn Ngài chúng ta được chữa lành.55:6-12 - Hãy tìm kiếm Đức Giêhôva đang khi tìm đượcTư tưởng ta chẳng phải là tư tưởng của các ngươi...Lời ta sẽ chảng trở về luống nhưng nhưng sẽ làm trọn mục đích mà ta sai khiến nó.Các ngươi sẽ đi ra với sự vui mừng và dẫn dắt bình an.61:1-3- Linh của Đức Giêhôva trên Ta và đã sức dầu cho Ta để giảng Tin Lành cho kẻ nghèo.64:8- Thợ gốm và đất sét

Page 116: Chuong trinh gci

GIÊRÊMI : “ Đức Giêhôva thiết lập ”Tác giả : Giê rê mi, thường được gọi là vị “tiên tri khóc”Được viết vào khoảng 605 T.C.Chủ đề : Sự phán xét của Đức Chúa Trời trên dân Ysơraên về sự phản loạn triền miên và việc báo trước sự lưu đày của dân Ysơraên tại BabylônSự mô tả công việc của Giêrêmi (Gie Gr 1:10) - “Được xức dầu trên các dân tộc để nhổ, phá, diệt, đổ, dựng và trồng”Xuyên suốt sách bạn nhìn thấy tình yêu của Đức Chúa Trời cho dân sự Ngài “Ta đã yêu các ngươi bằng tình yêu đời đời...” (31:3)Giêrêmi liên tục kêu gọi họ trở về cùng Đức Chúa Trời và báo trước cho họ về sự phán xét của Chúa trên sự thờ hình tượng của ho. Từ ngữ “trở lại” xuất hiện 47 lần.(3:12) - Hãy trở lại, hỡi dân Ysơraên bất trung, TA sẽ không lấy mặt giận mà nhìn ngươi vì ta thương xót.Các câu gốc :29:11 - Vì Ta biết những chương trình ta dành cho các ngươi...những chương trình vì sự tốt lành của các ngươi và không làm thiệt hại, để ban cho các ngươi một tương lai và hi vọng.31:33 - Ta sẽ để luật pháp ta trong họ và sẽ viết trong tấm lòng họ.33:3 - Hãy kêu cầu ta, và ta sẽ trả lời ngươi và sẽ bày tỏ những việc lớn và quyền năng mà ngươi chưa từng biếtNhưng dân Ysơraên tiếp tục chối bỏ Đức Chúa TrờiVua Xêđêkia đốt sách Barúc đã viết (Chương 36) - Đức Chúa Trời lại ban lời (Chương 37)Chương 44 - Dân sự nói rằng họ sẽ không lắng nghe lời của Đức Giêhôva đến từ Giêrêmi, nhưng họ sẽ dâng của lể thiêu cho nử vương trên trời vì họ đã có đầy thức ăn và không thấy điều tai họa trên trời (C.22) - Đức Giêhôva không còn có thể chịu đựng điều đó.Sách kết thúc với dân Giuđa trong sự lưu đày và không một lời nào điều đã xảy ra cho Giêrêmi.

CA THƯƠNG “Than Khóc ”Tác giả : Có lẽ là GiêrêmiĐược viết : không lâu sau sự sụp đổ của Giêrusalem vào năm 586 T.C.

SÁCH sự sụp đổ SÁCHCỦA GIÊRÊMI của Giêrusalem 586 T.C. CA THƯƠNG-------------------------------------1/ Sự than khóc của Giêrêmi cho sự phán xét của Giêrusalem vì tội lỗi .CaAc 1:12 - Chẳng có điều gì xảy ra cho các ngươi là kẻ đi qua đường lối

Page 117: Chuong trinh gci

này sao ? Hãy nhìn xem có điều đau đớn nào giống như sự đau đớn của ta không?2/ Xưng nhận tội lỗi (5:16) - Mão miệng từ đầu chúng ta đã bị rơi xuống. Khốn cho chúng ta vì chúng ta đã phạm tội.3/ Lời hi vọng (3:22-23) - Sự nhân từ yêu thương của Ngài chẳng bao giờ dứt, sự thương xót của Ngài chẳng bao giờ thất bại, mỗi buổi sáng thì lại mới luôn sự thành tín Ngài lớn lắm.

ÊXÊCHIÊN “Đức Chúa Trời ban năng lực “Tác giả : ÊxêchiênĐược viết vào khoảng 591-586 T.C.Nhiệm vụ của Êxêchiên (Exe Ed 3:17) - “ Một người canh giữ nhà của Ysơraên. Bất kỳ lúc nào ông nghe một lời từ Đức Chúa Trời, ông phải báo cho dân sự.”So sánh những chủ đề chính của 4 đại tiên tri :Êsai - Sự cứu rỗi của Đức GiêhôvaGiêrêmi - Sự phán xét của Đức Giêhôva.Đaniên - Nước của Đức GiêhôvaÊxechiên - Sự vinh hiển của Đức GiêhôvaÊxêchiên nhấn mạnh 3 điều trong sự giảng dạy của ông :1. Dân sự phải ăn năn và trở lại cùng Đức Chúa Trời.2. Sự lưu đày sẽ kéo dài 70 năm, mặc dù các tiên tri giả giảng về sự trở về sớm hơn.3. Sẽ có một sự khôi phục ở tương lai của Ysơraên vì những kẻ tin.Những lời cảnh cáo :1. (Exe Ed 3:18-21) - Phải cảnh cáo những người vô tín về sự hình phạt tội lỗi.(33:7-9) - Nếu không máu họ sẽ đổ trên chúng ta.2. (34:1-4) - Những kẻ chăn nuôi chính mình và không chăn nuôi bầy.

Những khải tượng của Êxêchiên :1. (1:4-28) - Bốn sinh vật sống có hình người và những cánh. Bốn mặt : người, sư tử, bò đực, chim ưng2. (2:9-3:3) - Sách, ông ta ăn.3. (3:22-23) - Đồng bằng, nơi ông nhìn thấy sự vinh hiển của Đức Giêhôva.4. Những khải tượng về Jêrusalem.(8:1-18) - 4 điều kinh tởm trong đền thờ(9:1-11) - những dân cư bị giết.(10:1-22) - Thành phố bị lửa hủy diệt(11:1-25) - Đức Giêhôva lìa bỏ thành phố5. (37:1-10) - Trũng hài cốt khô

Page 118: Chuong trinh gci

6.(38) Gót và MagótGót - Kẻ cai trị đầy quyền năngMagot - LiênxôRôsơ - tên cổ của LiênxôMêsiếc - tên cổ của Mat-xcơ-va (Moscow)Tubanh - tên cổ của TôbốtPherơsơ - IranCút - IrắcPhút - Trung tâm châu Âu hay LibiGôme - Đức, người Crimêa và Thổ Nhĩ KỳBết - Tôgama - Acmêni vàTừ miền cực Bắc - Liên xô(c.8) - Nói về sự trở về quê hương của dân Ysơraên được ứng nghiệm vào năm 1948 cho lần đầu tiên trong lịch sửĐược gợi ý : Liên xô sẽ đi qua Afghanistan, sau đó qua Iran và Irắc đến Ysơraên.(c.13) - Sêba và Đêđan - trung tâm cổ ở Arabi. Tarêsi - Arabi - Dầu(c.20) - Có thể nói về sự nổ của bom nguyên tử.7. (40:1-48:35) - Đền thờ mới8. (47:1-12) - Nước sống chảy ra từ đền thờ - nước để bơi lộiÊxêchiên được day dỗ bởi những hành động có biểu tượng 1. (4:1-3) - Dấu hiệu viên gạch - sự bao vây và sự thất thủ của Ysơraên.2. (4:4-8) - Nằm nghiêng một bên - nổi vất vả vì tù đầy3. (4:9-17) - Dấu hiệu của đói kém - Sự đau khổ trong tù đày4. (5:1-17) - Dấu hiệu về con dao và lưỡi dao cạo - sự hủy diệt thành phố5. (12:1-7, 17-20) - Dời nhà đi - sự di chuyển đến một xứ khác.6. (21:1-17) - Thanh gươm bén - sự phán xét gần đến.7. (21:18-23) - Gươm của Nêbucatnếtsa - bị Babilôn cướp bắt8. (22:17-31) - Lò luyện kim - sự phán xét và tẩy sạch9. (24:15-27)- Cái chết của vợ Êxêchiên - các phước hạnh bị cất đi10. (37:15-17)- Hai cây gậy - Sự hiệp nhất của Ysơraên và Giuđa.

ĐANIÊN “ Đức Chúa Trời là quan án “Tác giả : Đaniên Được viết vào khoảng : 530T.C.Những từ chìa khóa : Những giấc mơ, khải tượng .Câu gốc : (DaDn 11:32) - “ Dân sự biết Đức Chúa Trời sẽ bày tỏ sức mạnh và hành động “Một người của đức tin và dũng cảm.1. Không ăn thịt của vua ăn (Chương 1)

Page 119: Chuong trinh gci

2. Các bạn ông từ chối thờ phượng tượng của vua bị quăng vào lò lửa. (Chương 3)3. Thông giải chử trên tường (Chương 5)4. Cầu nguyện 3 lần ngày như là một thói quen và bị quăng vào hang sư tử, “ Đức Chúa Trời tôi sẽ khớp miệng chúng để chúng chẳng làm hại tôi “Các giấc mơ của Đaniên1. (2:31-45) - giấc mơ của Nêbucatnếtsa về một bức tượng lớn+ Nói về các quyền lực khác nhau trên thế giớiĐầu Babilôn 612 - 539 T.C.Ngực và những cánh tay Mêđi và Pherơsơ 539 - 331 T.C.Bụng và bắp vế Hi Lạp 331 - 63 T.C.Chân và bàn chân Lamã 63 T.C. - 476 S.C.Hòn đá Đấng Christ - Nghiền nát chúng cả

2. (7:1-28 ) - Khải tượng của Đaniên về 4 con thú :Sư tử, Gấu, Báo, Con thú khủng khiếp10 sừng - các chính thểSừng nhỏ - đối địch Đấng Christ - một kỳ, những kỳ và nữa kỳ.

3. (9:1-27) - 7 tuần lễ (c.24 - khi đọc hãy để ý)(c.25) - 7 tuần và 62 tuần lễ cho đến Đấng Christ(c.26) - Sau 62 tuần lễ Đấng Mêsi sẽ bị loại bỏ.(c.27) - Sẽ làm vững chắc giao ước cho một tuần lễ, nhưng vào giữa tuần người sẽ ngưng các của dâng - ngưng sự thờ phượng - sau đó đến hoàn tất sự hủy diệt - sự hoạn nạn lớn.

Biểu đồ của 7 tuần lễ .Sách đồng hành với sách Khải Huyền.

CÁC TIỂU TIÊN TRI : có 3 nhóm1. Các tiên tri của Ysơraên : Giôna, Amốt, Ôsê.2. Các tiên tri của Giuđa : Ápđia, Giôên, Michê, Nahum, Habacúc, Xôphôni.3. Các tiên tri sau thời lưu đày : Aghê, Xachari, Malachi.Biểu đồ về 3 nhóm tiểu tiên tri .

ÔSÊ - “Sự cứu rỗi ”Tác giả : ÔsêĐược viết giữa 755 và 725 T.C.Chức vụ Ôsê trùng lắp với Êsai và Michê ở Giuđa, và Amốt ở Ysơraên. Suốt thời kỳ của ông có 4 vua ở Giuđa và 7 vua ở Ysơraên.Chủ đề chính : Tình yêu kiên nhẫn của Đức Chúa Trời vì Ysơraên được bày tỏ qua cách Ôsê đối xử với vợ mình, là người không chung thủy với người

Page 120: Chuong trinh gci

và sanh con hoang.Các câu gốc :OsHs 4:6 - Dân sự ta bị hủy diệt vì thiếu hiểu biết6:6 - Ta vui thích sự công bình hơn của lễ14:1,4 - Hỡi Ysơraên, hãy trở về với Đức Giêhôva, Đức Chúa Trời ngươi...Ta sẽ chữa lành sự bội nghịch của họ.

GIÔÊN : “ Giêhôva là Đức Chúa Trời “Tác giả : GiôênĐược viết : 820 T.C.Nhóm từ chính : Ngày của Đức Giêhôva , 5 điều có liên quan đến cuối các thời kỳTư tưởng chính : Sự ăn năn của dân tộc và những phước hạnh của nó.Sự kêu gọi để ăn năn (2:13) - Hãy xé lòng các ngươi, đừng xé áo. Hãy trở về cùng Đức GiêhôvaLời hứa về sự tuôn đổ Đức Thánh Linh (2:28-29) - Phierơ trích dẫn vào ngày Lễ Ngũ Tuần.Những dấu kỳ trên trời - mặt trời trở nên tối và mặt trăng biến thành máu khi ngày của Chúa đến (2:31-32).

AMỐT: “người mang gánh nặng “Tác giả : AmốtĐược viết : 760 T.C.Chủ đề : Sự phán xét chắc thật trên Ysơraên .Câu gốc : (AmAm 5:4) - “Hãy tìm kiếm ta hầu cho các ngươi có thể sống “Gánh nặng của Amốt : Họ đã chối bỏ luật pháp của Đức Giêhôva (2:4)Sự báo trước của Amốt : “Hãy chuẩn bị mà gặp Đức Chúa Trời ngươi” (4:12)Nămkhải tượng :1/ Cào cào (7:1-3)2/ Lửa (7:4-5)3/ Sợi dây dọi (7:7-9)4/ Một giỏ trái cây chín (8:1-3)5/ Khải tượng về một đền thờ bị hủy phá (9:1-10)Sách kết thúc bằng một lời hứa về sự khôi phục (9:13-15) - Sự kết quả.

ÁP ĐIA - “Đấy tớ của Đức Giêhôva “Tác giả : ApđiaĐược viết : giửa 840 và 825 T.C.Chủ đề : Sự phán xét về Êđôm vì sự đối xử của nó với Jêrusalem.Tư tưởng chính : (c15) “ Người ta sẽ làm cho ngươi như điều ngươi đã làm”

Page 121: Chuong trinh gci

GIÔNA: “Chim bò câu ”Tác giả : GiônaĐược viết : 770 T.C.Chương 1 - Đức Chúa Trời giao nhiệm vụ cho Giôna - sự không vâng lời của ông.Chương 2 - Giôna ăn năn trong bụng cá và Đức Chúa Trời giải cứuQUYỀN NĂNG CỦA ĐỨC CHÚA TRỜIChương 3 - Đức Chúa Trời giao nhiệm vụ cho Giôna - vâng lời - thành phố ăn năn.Chương 4 - Giôna phàn nàn - bị quở tráchSỰ THƯƠNG XÓT CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI .

MICHÊ: ” Ai giống như Đức Giêhôva “Tác giả : MichêĐược viết : giữa 734 và 722 T.C.Chủ đề chính : Sự phán xét về tội lỗi của Giuđa, nhưng sự tha thứ vẫn còn xảy ra.Cac câu gốc :(MiMk 4:2) - “Hãy đến và chúng ta sẽ đi đến nhà Đức Giêhôva .....và Ngài sẽ dạy chúng ta đường lối Ngài.(6:8) - “Hỡi người ! Ngài đã tỏ cho ngươi điều gì là thiện, và điều gì mà Đức Giêhôva đòi hỏi người là làm cách công bình, tình yêu thương xót và cách bước đi cách khiêm nhường với Đức Chúa Trời .(7:18) - “Ai là Đức Chúa Trời giống như Ngài, Đấng tha thứ sự gian ác ? “

NAHUM: “Người yên ủi ” (Hình thức thu hẹp của Nêhêmi )Tác giả : NahumĐược viết : giữa 663 và 621 T.C.Một số điều được xem như là hậu quả của sách GiônaChủ đề chính : Sự phán xét trên Ninive. Được ứng nghiệm vào năm 612 T.C.Câu gốc : (NaNk 1:7) - “Đức Giêhôva là thiện, một đồn lũy trong ngày gian truân. Ngài biết những kẻ nương náu nơi Ngài”

HABACÚC: “Người chấp nhận ”Tác giả : HabacúcĐược viết : giữa 609 và 605 T.C.Chương 1 : Habacúc phàn nàn về sự không công bìnhChương 2 : Habacúc lắng nghe (c3) - khải tượng chờ đợi thời điểm chỉ định. Đức Chúa Trời sẽ dùng những người Babilôn như là công cụ phán xét của Ngài trên các quốc gia. (c.14) Đất sẻ đầy những sự vinh hiển của Đức

Page 122: Chuong trinh gci

GiêhôvaChương 3 : Habacúc cầu nguyện, kết thúc bằng bài hát hay (c.17-19)

SÔPHÔNI: ( được Đức Giêhôva che giấu , hoặc bảo vệ )Tác giả : SôphôniĐược viết : 625 T.C.Chủ đề chính : Sự đến của ngày Đức Giêhôva và sự phán xét của Ngài.Câu gốc : (SoXp 3:14-15) - “Hỡi con gái của Siôn, hãy lớn tiếng vui mừng... Đức Giêhôva đã cất đi phán xét Ngài khỏi các ngươi”AGHÊ: Tác giả : Aghê, tiên tri của Đền thờĐược viết : 520 T.C.Giuđa đã trở về Giêrusalem. Nhà cửa , tường thành và đền thờ ở trong sự dỗ nát, Họ bận rộn về nhà riêng mình và xao lãng xây cất lại nhà Đức Giêhôva .Những tư tưởng chính :1/ Xem xét các đường lối ngươi (AgKg 1:5-7)2/ Nhà của Ta hoang vu đang khi các ngươi xây nhà chính mình (1:9)3/ Dân sự vâng theo tiếng của Đức Giêhôva và tôn kính Ngài4/ Hãy can đảm và làm việc vì Ta ở với ngươi (2:4)5/ Ta sẽ làm rúng động các dân tộc ... họ sẽ đến cùng với sự giàu có của họ... Ta sẽ làm cho nhà nầy đầy sự vinh hiển (2:7)

XACHARI : (Đức Giêhôva nhớ lại )Tác giả : XachariĐược viết : 2 tháng sau lời tiên tri của Aghê - 520 T.C.Viết trong thời gian xây dựng đền thờ -520-516 T.C.Mục đích chính ông viết sách để :1/ Đem lại sự phục hưng tâm linh (XaDr 1:3) - “Hãy trở lại cùng Ta, Ta sẽ trở lại cùng các ngươi”2/ Cảm động dân sự hoàn tất việc xây dựng Đền Thờ (4:9) - “Xêrubabên đã đặt nền... và tay của tôi sẽ hoàn tất nó”3/ Yên ủi dân sự suốt thời gian khó nhọc của họ (2:13) - Đức Giêhôva bị đánh thức từ nơi Thánh của Ngài “4/ Ghi lại những lời tiên tri có liên quan đến việc đến của Đấng Mêsi1. Tám khải tượng về nước của Đấng Mêsi a- (1:8) - Người cởi ngựa hồng, cùng với những ngựa trắng, đang tuần tra trên đất”b- (1:18) - Bốn cái sừng đang làm tan tác dân Ysơraên , Giuđa và Giêrusalem.c- (2:1) - Việc đo đạc Giêrusalem.d- (3:1) - Thầy tế lễ thượng phẩm đang đứng trước Đức Giêhôva và Satan

Page 123: Chuong trinh gci

buộc tội ngườie- (4:2) - Chân đèn vàng, cùng với 7 ngọn đèn, 2 ngọn ôlive ở 2 bên.f- (5:1) Cuốn sách bay.g- (5:6-7) Người đàn bà đang ngồi trong một êpha - sự tối tăm.h- (6:1) Bốn xe ngựa đỏ, trắng , đen, ngựa đốm.2. Khải tượng về chồi mống . (6:12)Người sẽ xây dựng đền thờ Đức Giêhôva, Người sẽ mang sự tôn trọng, Người sẽ ngồi và cai trị trên ngai của Người - sự đến của Đấng Mêsi.3. Bốn sứ điệp :a- (7:1) - Báo cho các Thầy tế lễ phục hồi sự thờ phượng họ đối với ĐCT.b- (7:8) - Thực hành sự nhân từ và thương xót lẫn nhau.c- (8:1)- Sự kêu gọi vì lẽ thậtd- (8:18) - thời kỳ vui mừng và hạnh phúc cho dân sự tìm kiếm Đức Giêhôva .4. Hai gánh nặng :1-Chương 9,10,11-(9:9) - Hãy mừng rở cả thế giới, hỡi con cái Siôn !... - Sự đến thứ nhất của Đấng Mêsi2-Chương 12,13,14 -(14:4) - Chân Ngài sẽ đứng trên núi Ôlive...sẽ bị nứt ra... - Sự đến thứ nhì.

MALACHI: “sứ giả của Đức Giêhôva “Tác giả : MalachiĐược viết 433 T.C. , khoảng thời gian về sự thăm viếng của Nêhêmi đến Babilôn.Câu gốc : (MaMl 3:8-10) - “Người ta sẽ ăn trộm Đức Chúa Trời sao ?...hãy đem tất cả phần mười vào nhà kho hầu cho có thức ăn trong nhà ta...hãy thử ta và nhìn xem ta có sẽ mở các cửa sổ trên trời và đổ phước xuống cho các ngươi không ?”Bảy câu hỏi “ngu ngốc”1/ (1:2) - Chúa yêu chúng tôi ở đâu ?2/ (1:6) - Chúng tôi có khinh dễ danh Ngài ở đâu?3/ (1:7) - Chúng tôi có thể làm ô uế Ngài ở đâu.4/ (2:17) - Chúng tôi có thể làm phiền ngài ở đâu?5/ (3:7) - Bởi đâu chúng tôi sẽ trở lại ?6/ (3:8) - Chúng tôi ăn trộm Chúa ở đâu ?7/ (3:13) - Chúng tôi có nói gì nghịch cùng Ngài?

Tài liệu tham khảo Tổng quan cựu ước của Jensen, Irving l.JensenKinh thánh tham khảo của Thomson.Kinh thánh bao hàm, Tiến sĩ Raph w.veighbour.

Page 124: Chuong trinh gci

Ba giao ước - Với AprahamVới MôiseVới ĐavítBa chổ cư ngụ : Đền tạm của MôiseLều tạm của ĐavítĐền thờ của Salômôn

Bài 4: CHỨC VỤ MỤC SƯ SỰ CHUẨN BỊ CHO CHỨC VỤ MỤC SƯ

Giới thiệu:Mục dích của khóa học:* Hiểu được mẫu mực của một Mục sư theo tiêu chuẩn Kinh Thánh.* Hiểu được tầm quan trọng của 'sự kêu gọi của Đức Chúa Trời' (ĐCT)* Hiểu được những nguyên tắc Kinh Thánh liên quan đến sự chuẩn bị chochức vụ Mục sư* Hiểu được mối quan hệ của mục sư với những người chung quanh:- với Hội Thánh- với cộng đồng* Biết hướng dẫn các buổi nhóm.Thí dụ: đám cưới, đám tang, dâng hiến.

I. MỘT MỤC SƯ THEO MẪU MỰC KINH THÁNH A. Mục đích của Mục sư: Eph Ep 4:7-13 1. Chức vụ Mục sư là một ân tứ (quà tặng) của ĐCT: 4:7-11 2. Chuẩn bị dân sự của ĐCT (c.12) 3. Xây dựng thân thể Đấng Christ (c.12) 4. Làm gia tăng sự hiệp một trong đức tín (c.13) 5. Làm tăng trưởng sự hiểu biết về Chúa Jesus (c.13) 6. Trưởng thành

B. Mục sư như người chăn: Thi Tv 23:1-6, GiGa 10:1-421. Chúa Jesus là người chăn tốt lành: 10:14 2. Mục sư lãnh đạo chiên mình: 10:3, Thi Tv 23:2 3. Mục sư nuôi dưỡng chiên mình: 23:2 4. Mục sư hồi phục chiên mình: 23:3 5. Mục sư hướng dẫn chiên mình: 23:3 6. Mục sư yên ủi và bước đi với chiên mình: 23:4 7. Mục sư bảo vệ và hy sinh sự sống mình vì chiên: GiGa 10:11 8. Mục sự có tấm lòng vi người hư mất: 10:16

Page 125: Chuong trinh gci

C. Những ý tưởng chủ yếu trong thơ Phaolô: IITi 2Tm 2:1-261. Chức vụ như một giáo sư (c.2) - dạy dỗ tín đồ 2. Chức vụ như một chiến sỹ (c.3) - chịu đựng những thử thách 3. Chức vụ như một lực sỹ (c.5) - hành xử lối sống của ông theo các qui tắc tín kính 4. Chức vụ như một nông dân (c.6) - làm việc siêng năng 5. Chức vụ như một công nhân (c.15) - sử dụng lời cách chính xác 6. Chức vụ như một cái bình (c. 20-23) - đã được tẩy sạch khỏi tội lỗi 7. Chức vụ như một đầy tớ (c. 24-26) - hầu việc cách khiêm nhường chủ mình

II. SƯ KÊU GỌI CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Một người hầu việc Chúa phải có sự kêu gọi của ĐCT trên đời sống mình (HeDt 5:4)Đó không chỉ là một cộng việc khác để kiếm tiền.Đó là sự kêu gọi của ĐCT sẽ giữ vững Mục sư trong những lúc thiử thách hoặc khi nãn lòng.

A. Những gương mẫu trong Kinh Thánh về sự kêu gọi của ĐCT: 1. Moise : Xuất 3 Mục đích : giải cứu dâu sự của ĐCT 2. Ghiđeôn : Cac Tl 6:11-25 Mục đích : Chỉ huy một trận đánh 3. Giêrêmi : Gie Gr 1:4-10 Mục đích : Nói lời của ĐCT 4. Giôna : Gion Gn 1:1-4:11 Mục đích : Giảng cho một thành kẻ ác 5. Samuên : ISa1Sm 3:1-21 Mục đích : Làm thấy tế lễ của ĐCT 6. Phaolô : RoRm 15:16 Mục đích : Công bố Phúc âm cho dân ngoại

B. Nhận biết sự kêu gọi của ĐCT 1. Ngài phán qua lời của Ngài: IITi 2Tm 3:16 Gion Gn 1:1 'Lời của Đức Giêhôva đến' 2. Sự xác chứng bởi những người cố vấn tín kính: ChCn 15:22; 20:18 3. Sự bình an của ĐCT: Phi Pl 4:6-7 4. Hoàn cảnh: trường hợp của Giôna. Những hoàn cảnh bất lợi dồn ép ông 5. Bằng chứng bên trong: RoRm 8:16 Đức Thánh Linh chứng nhận cùng với tâm linh chúng ta 6. Những giấc mơ: Gio Ge 2:28 7. Tiếng nói có thể nghe được: I Samuên 3 8. Lời nói tiên tri: Cong Cv 13:1-3

III. PHÁT TRIỂN MỘT TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC CHO CHỨC VỤ Đạo đức là căn bản đức tin của bạn, nói lên cách xử sự và đời sống của bạn.Nền tảng chủ yếu là tình yêu chân thật 'agape' của ĐCT (ICo1Cr 13:1-13) và lẽ thật của ĐCT (IITi 2Tm 3:16) Vì dụ: Nếu bạn yêu, bạn sẽ không

Page 126: Chuong trinh gci

nói điều xấu về một Mục sư khác Nếu bạn yêu, bạn sẽ không lừa đảo những người khác

A. Mục sư và công tác của ông: 1. Mục sư kiểm soát thời giờ của chính mình. Ông phải là một quản gia tốt và phục vụ đúng mức cho Hội chúng của ông. * Không chỉ giảng vào ngày Chúa nhật, còn lại sáu ngày ngủ. 2. Dành thời gian chuẩn bị lời ĐCT để nuôi nấng hội chúng. 3. Ông phải nói lẽ thật mà không sợ hãi hoặc ủa thích. 4. Một Mục sư giảng bài giảng của người khác như là của chính mình mà không nói lên xuất xứ là không đạo đưc. 5. Mục sư mắc nợ và không thanh toán hóa đơn là không đạo đức. Ông phải lương thiện.

B. Những mối quan hệ của Mục sư với Hội chúng của ông 1. Mục sư làm đổ vỡ sự thỏa thuận giữa ông với Hội Thánh ông là không có đạo đức. Vì du: Mục sư A đồng ý phục vụ hai năm nhưng lại từ chức sau hai tháng mà không thông báo .Lý do: một Hội Thánh khác có thể trả nhiều tiền hơn cho ông. 2. Ông không được phép tiết lộ điều hiểu biết bí mật của các tín đồ ông mà không được sự chấp thuận của họ. Vì du: Cố vấn - các tín hữu tổn thương! bỏ Hội Thánh! Tại sao? Bởi vì mục sư thiếu đạo đức: thông tin cho mọi người đích danh trong sự 'chia sẻ' và 'cầu nguyện'. 3. Ông không được phép kết ước vào một công việc khác để kiếm tiền đang khi nhận lương của Hội Thánh mà không được sự đồng ý của các lãnh đạo và ban điều hành của ông.

C. Mối quan hê của Mục sư các bạn đồng lao 1. Xen vào chức vụ của một Hội chúng khác là không đạo đức. 2. Phải cẩn thận không được 'ău cắp chiên' 3. Ông không được nói xấu về một Mục sư khác hoặc người tiền nhiệm

NHỮNG MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA CHỨC VỤ MỤC SƯ Giới thiệu: Trong phần nầy chúng ta sẽ đề cập đến những phần sau:Mối quan hệ với ĐCTMối quan hệ với vợ và gia đìnhMối quan hệ với các tín hữu trong Hội ThánhMối quan hệ với lãnh đạo địa phươngMối quan hệ với cộng đồngBây giờ bạn có thể thấy sự hầu việc Chúa là căn bản về các mối quan hệ.

I. MỐI QUAN HỆ CỦA MỤC SƯ VỚI ĐỨC CHÚA TRỜI: Mục sư phải có một mới quan hệ với ĐCT (Mat Mt 6:33) Đó là nỏi sự sống luôn tràn từ ông đến Hội chúng.Những người nam, người nữ vĩ đại của

Page 127: Chuong trinh gci

ĐCT, là những người được ĐCT sử dụng cách có quyền năng làm chứng về tầm quan trọng của mối thông công với ĐCT (GiGa 15:5)E.M. Bounds: Điều mà Hội Thánh cần ngày nay Không phải là thêm máy móc hoặc máy tốt hơn, không phải các tổ chức mới hoặc thêm hơn và những phương pháp mới lạ, nhưng là những con người quyền năng trong sự cầu nguyện. ĐCT không luôn tràn qua những phương pháp nhưng qua những con người. Ngài không xức dầu cho các kế hoạch nhưng cho người cầu nguyện.

A. Lời của Đức Chúa Trời 1. Lời Chúa là nguồn của chúng ta trong chức vụ: (Mat Mt 4:4)2. Lời Chúa giữ chúng ta khỏi tội lỗi: (Thi Tv 119:11)3. Lời Chúa có quyền năng để cứu: (RoRm 1:16)4. Lời Chúa là khí giới của chúng ta: (Eph Ep 6:17)5. Lời Chúa ban sự hướng dẫn cho chúng ta: (Thi Tv 119:105)6. Lời Chúa giữ chúng ta khỏi giáo lý sai: (Mat Mt 22:29)7. Lời Chúa đem lại chúng ta sự thành công: (Gios Gs 1:8)

B. Cầu Nguyện 1. Chúng ta được lệnh phải cầu nguyện: ITe1Tx 5:17, ISu1Sb 16:11'Hãy nhìn xem Đức Giêhôva và sức mạnh của NgàiHãy tìm kiếm mặt Ngài luôn luôn.'2. Sự cầu nguyện giữ chúng ta khỏi rơi vào sự cám dỗ: Mat Mt 26:413. Những người của ĐCT là những người cầu nguyện:a. Moise : XuXh 17:11b. Samuên : ISa1Sm 7:9c. Đaniên : DaDn 6:104. Chúa Jesus dâng hiến chính mình để cầu nguyện:a. Mac Mc 1:35 : '....vào lúc sáng sớm'b. 6:46 : ' lên núi để cầu nguyện'c. LuLc 6:12 : ' cầu nguyện thâu đêm'5. Các lãnh đạo Hội Thánh đầu tiên dành thời gian cầu nguyện: Cong Cv 6:4

C. Sự vâng lời Sự nguy hiểm lớn lao của các Mục sư là vì họ dạy cho những người khác đểvâng lời, nhưng chính họ lại không đang vâng theo lời.

1. Đức Chúa Trời muốn sự vâng lời của chúng ta hơn sự hầu việc của chúng ta:ISa1Sm 15:22-23Hỏi: Bạn là người dạy người khác về sự tha thứ, bạn có đang tha thứ không?2. Những tấm gương về những người vâng lời

Page 128: Chuong trinh gci

a. Noê : SaSt 6:22b. Apraham : 12:4c. Giôsuê : Gios Gs 11:15d. Phaolô : Cong Cv 26:193. Sự vâng lời ĐCT là một bí quyết để hiểu biết thuộc linh: GiGa 7:17

II. MỐI QUAN HỆ CỦA MỤC SƯ VỚI VỢ VÀ GIA ĐÌNH ÔNG: Eph Ep 5:22-6:4; IPhi 1Pr 3:1-7

A. Tầm quan trọng của hôn nhân bền vững của Mục sư: 1. Ông có trách nhiệm chuẩn bị dân sự trong hôn nhân2. Ông phải dạy những người đã có gia đình làm thế nào để sống tốt hơn vớinhau.3. Ông phải là một gương mẫu để những người khác noi theo.

B. Vợ của Mục sư: 3:1-71. Cách sống của bà nên là một gương mẫu để ghi ấn tượng cho những ngườikhác vì Đấng Christ (c. 1-2)2. Bà nên thuận phục (c. 1)3. Bà nên sống một đời sống thánh sạch (c. 2)4. Bà nên chú trọng vẻ đệp bên trong hơn là vẻ đẹp bên ngoài (c.3)5. Bà nên tôn trọng chồng (c. 6)

C. Mục sư như là một người chồng: Eph Ep 5:22-231. Là đầu, ông phải lãnh đạo (c. 23)2. Ông phải yêu như Đấng Christ đã yêu (c. 25, 33)3. Ông phải nên thánh hoặc khích lệ vợ hướng về sự thánh khiết (c. 26)4. Ông phải nuôi nấng và chăm sóc (c. 29)5. Ông nên quan tâm ân cần với vợ (IPhi 1Pr 3:7)

D. Mục sư như một người cha: 1. Ông phải điều hành nhà mình tốt hầu cho các con ông tôn trọng ông như mộtlãnh đạo (ITi1Tm 3:4)2. Ông phải thi hành kỹ luật nơi cần thiết (ChCn 13:24)3. Ông phải huấn luyện và chỉ dẫn con cái trong đường lối của Chúa (Eph Ep 6:4)

E. Những bí quyết để chung thủy: 1. Tránh sự đụng chạm hay quan hệ một người phụ nữ theo cách có thể bị cô ta

Page 129: Chuong trinh gci

hay những người khác hiều lầm khi điều đó không thích hợp.2. Vun trồng mối quan hệ gần gủi và chân thật với vợ chúng ta.3. Tránh mối thân thiện sâu xa với người khác phái4. Canh giữ đời sống tư tưởng của bạn (IICo 2Cr 10:4-5)

III MỐI QUAN HỆ MỤC SƯ VỚI CÁC TÍN HỮU HỘI THÁNH NHÀ A. Nhận biết Chúa Jesus là Đắng Chăn chiên Trưởng duy nhất1. Như một Mục sư phục vụ cách nhiệt tình chứ không phải cách miễn cưởng2. Nuôi dưỡng họ bằng thức ăn thuộc linh: (Mat Mt 4:4) (c. 2)3. Lãnh đạo bằng gương mẫu: (ICo1Cr 11:1)4. Huấn luyện những người khác để làm công tác Mục sư: (IITi 2Tm 2:2)5. Canh chừng các sự dạy dỗ sai: (ITi1Tm 4:1, 6)

IV. MỐI QUAN HỆ CỦA MỤC SƯ VỚI LÃNH ĐẠO HT ĐỊA PHƯƠNG: A. Mục sư nên nhắm vào mục tiêu là luôn giữ sự hiệp một trong tâm linh: (HeDt 12:14)B. Mục sư không nên quan sát những lãnh đao khác như một đối thủ nhưng nhưmột bạn đồng công để khen tặng người đó: (ICo1Cr 12:12)C. Mục sư nên nhận biết sự khôn ngoan có thể đến từ những người lãnh đạo khác.D. Mục sư nên tìm kiếm để phục vụ và đừng nên cai trị: (Mac Mc 10:45)

V. MỐI QUAN HỆ CỦA MỤC SƯ VỚI CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (làng, phố và những nỏi khác)A. Hãy là một công dân tuân giữ luật pháp: RoRm 13:1-14Minh họa: Mục sư Đại Hàn ở SingaporeB. Hãy là sự sáng cho người hư mất: Mat Mt 5:14-15Jesus là sự sáng (GiGa 8:12)C. Tìm cơ hội để chia sẻ Phúc Âm qua các việc lành: Eph Ep 5:16Minh họa: Những cơn động đất - HT cho thức ăn, quần áo ở L.A., Kobe

NHỮNG TRÁCH NHIỆM CỦA MỤC SƯ

I. MỤC SƯ VÀ SỰ GIẢNG DẠY Giảng lời Chúa: IITi 2Tm 4:2A. Lập kể hoạch giảng dạy: Hãy có hệ thốngVi dụ: Giảng và dạy xuyên suốt các sách trong Kinh Thánh giảng những bàigiảng có đề mụcB. Đứng bao giờ sử dụng bài giảng của Mục sư khác hoặc tài liệu mà không

Page 130: Chuong trinh gci

nói rõxuất xứ. Các tín hữu sẽ mất tin tưởng Mục sư khi họ khám phá rằng bạn khôngchân thật trong việc cung cấp dữ liệu khi cần thiết.C. Hãy cẩn thận trong việc giảng dạy của bạn, đừng dùng những điều minh họa vềdân sự trong Hội chúng bạnD. Ghi nhận về điều giảng, giảng lúc nào và giảng ở đâu, không có gì sai lầm bằnggiảng cùng một bài giảng hai lần.Vi dụ: Phaolô đối với người Côlôse, người Êphêsô và người Rôma.E. Giữ sự tăng trưởng và học hỏi* Tham dự các khóa học* Đọc nhiều sáchGhi lại những điều tốt bạn nghe. Ví dụ: những thẻ 3*5cm

II. MỤC SƯ VÀ SỰ THỜ PHƯỢNG GiGa 4:24Đức Chúa Trời đang tìm kiếm những người thờ phượng thậtA. Dành sự ủu tiên để thờ phượng trong Hội Thánh bạnMinh họa: FGA (Thi Tv 22:3) - được tôn trong các lời ngợi khen. Dành thời gianưu tiên nhất hạng.B. Hãy gác tài chánh sang một bên để đầu tư cho những khí cụ âm nhạc tốt(Thi Tv 150:3-5) - kèn, đàn hạc, đàn lia, trống lục lạc, sáo, chập chỏa.C. Hãy mở ra cho sự hướng dẫn của ĐTL (IICo 2Cr 3:17) ...tư do- Chúng ta không được hướng dẫn thờ phượng theo cách cũ của chúng ta.- 'Ồ, chúng tôi đã làm như vậy nhiều năm rồi!'Ví dụ: Thi Tv 150:4 '....nhảy múa?'Thi 149 ' bài hát mới?'

III. MỤC SƯ VÀ SỰ CỐ VẤN II ICo1Cr 1:3-4Các tín đồ giống như chiên - cần sự hướng dẫnA. Hãy có lời Kinh Thánh trong sự cố vấn: IITi 2Tm 3:16B. Đáng được tin cậy trong sự cố vấn:- Đừng ngồi lê đôi mách: ChCn 11:13- Phản bội niềm tin- Hãy cẩn thận đặc biệt khi 'các tiết mục cầu nguyện'C. Phải cẩn thận trong việc cố vấn người khác pháiRoRm 14:16 - 'Chớ để sự lành mình trở nên cớ gièm chê'- Tốt hơn là một người nữa có mặt khi bạn cố vấn người khác phái- Cố vấn nỏi công khai, mở các cửa ra...

Page 131: Chuong trinh gci

IV MỤC SƯ VÀ SỰ DỰ BỊ HÔN NHÂN A. Cố vấn tiền-hôn nhânMối quan hệ giữa vợ chồng Eph Ep 5:22-31B. Cho lời khuyên về tài chánhC. Giúp đỡ kế hoạch tổ chức đám cưới

V. MỤC SƯ VÀ TANG CHẾ: GiGa 11:1-57Chúa Jesus và sự chết của LaxarơA. Thăm viếng càng sớm càng tốt khi có tang chếB. Giúp đỡ sắp xếp chôn cấtC. Đừng quên khích lệ an ủi sau tang chế

VI. MỤC SƯ VÀ SỰ DÂNG HIẾN A. Con trẻ ISa1Sm 1:1-28B. Các cao ốc, nhà mới v..v.. IISu 2Sb 6:1-42

Bài 5:TRUYỀN THÔNG XUYÊN QUA VĂN HÓANHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG SỰ GIAO TIẾP

I. ƯU TIÊN CỦA SỰ GIAO TIẾP

A. Đức Chúa Trời giao tiếp với con ngườiB. Con người giao tiếp với Đức Chúa TrờiC. Sự giao tiếp với nhau

Câu hỏi : 1. Giao tiếp phải chăng chỉ là nói chuyện, diễn đạt ý tưởng ?2. Có những cách khác để giao tiếp không ?

II.NAN ĐỀ CỦA SỰ GIAO TIẾP A. Nói bằng lời / Phát âm rõ ràng - những ý tưởng, cảm nghĩ, sứ điệpB. Nói với con người1. Người lạ2. Bạn hữu3. Cơ đốc nhân4. Bà con5. Viên chức6. Không phải Cơ Đốc NhânC. Chia xẻ thuộc linh - lợi dụng những cơ hội để nói chuyện về những vấn đề thuộc linh

Page 132: Chuong trinh gci

D. Những giao tiếp không lời nói ( Kinesics ) - cách ăn mặc, biểu hiện nét mặt, cử điệu bàn tay , giọng nói, cử điệu thân thể ( 55% không lời nói quacách ăn mặc, biểu hiện trên nét mặt, 38% qua giọng nói, 7% qua lời nói)Câu hỏi:1. Nét mặt, sự yên lặng, thái độ của chúng ta có thể mang lại những “ thông điệp “ nào?2. Những lãnh vực nào trong việc giao tiếp gây khó khăn cho bạn ?

III. TIẾN TRÌNH CỦA SỰ GIAO TIẾP - KIỂU MẪU

A.Nguồn / người gởi đầu tiên là người hình thành những ý niệm trong thông điệp - mã hóa. Chịu trách nhiệm cho việc chuyển sự CHÚ Ý - thường dựa vào điều mà CHÚNG TA nghĩ người nhận thông tin cần.B.Người nhận / người tiếp nhận :người giải nghĩa thông điệp - giải mãÝ nghiã đươc làm rộng ra từ chất liệu, đã cư trú trong người nhận. Điều nầy được kết hợp với bất cứ một thông tin mới nào phù hợp với tác nhân kích thích của tiến trình giao tiếpC. Phạm vi có liên quan vây quanh cả người gởi và người nhận - liên hệ đến tất cả kinh nghiệm, huấn luyện, hoàn cảnh v.. v.... từ lúc sinh ra đời. Điều nầy ảnh hưởng đến sự CHÚ Ý - tạo nên ý niệm của người gởi và ẢNH HƯỞNG - người nhận thông tin nhận thức được ý nghĩa như thế nào.+ Những thông điệp được truyền thông, KHÔNG PHẢI ý nghĩa+ Sự truyền thông liên hệ đến Ý NGHĨA - KHÔNG PHẢI LỜI NÓIChính vì thế, chúng ta không phải chỉ “giao cho thông điệp “ nhưng phải kiểm tra và tìm ra xem thông điệp giao cho có được giải thích hay được hiểu đúng không ?Trích dẫn : Charles Kraft - “ Đối với thông tin cần được truyền đạt chính xác cho cả người cho và người nhận thông tin , thì thông tin đó phải hoạt động trong cùng một phạm vi có liên quan “D.Ống dẫn những phương tiện truyền thông - phương tiện truyền thông để truyền thông thông điệp hay nhận nó. Thông thường chúng ta chọn những phương tiện truyền thông tiện nghi nhất với chúng ta thay vì những phương tiện truyền thông thích hợp hơn với nền văn hóaE. Yếu tố âm thanh - nói và không nói. Bất cứ sự gián đọan nào cũng có thể bóp méo hay ảnh hưởng đến thông điệp.+ Thuộc về ngữ nghĩa học - dùng từ sai+ Cơ khí / kỹ thuật - những tiếng động không thay đổi, khi sử dụng radio hay casettes v...v...+ Lỗi sai - xảy ra khi việc truyền thông được truyền đi ( máy bay, trống, tiếng ca, những tiếng khác, tiếng thú vật hay tiếng chim, vv...)F. Bộ phận lọc - sự chọn lựa vô ý thức / có ý thức. Chúng ta có khuynh

Page 133: Chuong trinh gci

hướng chỉ nghe những gì chúng ta muốn nghe hay thấy, hay nhớ những gì chúng ta chọn lựa để nhớ. Điều nầy không phải luôn luôn đúng. Một số điều chúng ta ao ước không thể quên ! Tuy nhiên như một luật chung tiến trình chọn lựa nầy đã hoạt động.“ Ngay lúc chia sẻ, thông điệp được lắp vào, được sửa đổi hay kiểm lại theo tâm trí người nhận tùy theo sự phỏng đoán trước của người đó, hay nhu cầu và sự tiếp thu của người đó ( F.C Barlette )

CÁC KHÍA CẠNH CỦA SỰ CHỌN LỌC.

Sự phơi bày - đã được nghe một ít về thông điệp, biết hay nghe người gởi thông điệp trước.Sự chú ýngười muốn lắng nghe bao nhiêu và dành thì giờ nghe bao nhiêu.Khả năng lĩnh hộithông tin còn được giữ lại được bao nhiêu.Thành kiếnnhững thái độ tiêu cực đối với thông điệp hoặc người gởi thông điệp. (phải phân biệt, không được có thành kiến với bất cứ vấn đề nào)Sự ghi nhớkhông phải mọi chuyện đều phải nhớ dai ( chuyển đổi cái khác, từ chối nhận thông điệp. Thí dụ: ban cho ).Sức khỏecó thể ảnh hưởng tới sự tiếp nhận thông điệpUy tínvề thông điệp và / hoặc người gởi thông điệp - có thể được tin cậy - ( chọn người có uy tín và đức tính tốt ).++ Có nhiều yếu tố khác có thể là một phần của hệ thống lọc thông tin mà chúng ta cần nhận thức . . . . .thời gian, thời tiết, v.v . .G.Thông tin phản hồi - Phản ứng / Đáp ứng từ người nhận. Người khởi đầu phải nhận biết sự hồi đáp, điều chỉnh và truyền lại theo đó. Chúng ta cần tìm ra ý nghĩa kèm theo những biểu tượng / thông điệp.

H. Hàng rào lịch sự - là điều thông thường trong các nền văn hóa khác nhau và ngăn trở để nhận hồi đáp chính xác. Không gây hỗ thẹn cho người nhận hoặc người gởi.

I. Bộ phận lọc của người gởi - thường khép kín hoăc ảnh hưởng do kiêu ngạo, thiếu thì giờ, không chịu lắng nghe, lười biếng, thành kiến v... v ...

IV. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA SỰ TRUYỀN THÔNG

“ Sự truyền thông xảy ra khi khái niệm của thông điệp được người nhận nhận thức như chú ý của người gởi và khiến có sự đáp ứng thích đáng .Sogaard.A. Phạm vi có liên quan : Để cho thông tin được chuyển đi chính xác, cả người gởi lẫn người nhận thông tin phải làm việc trong cùng một phạm vi có liên quan.

Page 134: Chuong trinh gci

B. Sự tiên đoán các phần của thông điệp càng lớn, sự ảnh hưởng của thông điệp càng ít ( thí dụ: khi một phần của thông điệp có thể tiên đóan thì ảnh hưởng của nó càng thấp hơn )C. Nét đac trưng của hình thức trình bày càng nhiều, sự ảnh hưởng càng lớn ( Thí dụ: hình thức càng cụ thể, ảnh hưởng càng lớn ).D. Điều gì mà người nhận thông điệp khám phá ra có ảnh hưởng nhiều hơn những điều được người gởi trình bày dưới hình thức khái quát hóa và tóm lược.E. Nếu một phần của thông diệp hoàn toàn không đáng tin cậy thì cả thông điệp sẽ không đáng tin cậy ( Thí dụ: nguồn gốc không đáng tin cậy).F. Thông điệp sẽ có ảnh hưởng tốt hơn nếu nó gợi lên nhu cầu.G. Anh hưởng của thông điệp sẽ có ãnh hưởng hơn nếu nó đề cập đến giá trị được nhìn nhận bởi người nghe.

Câu hỏi:

1. Nếu chỉ có những thông điệp được truyền đạt, làm sao chúng ta biết chắc ý nghĩa đúng của nó ?2. Bạn có đề nghị gì về một khởi điểm cho sự truyền đạt có hiệu quả.3. Có sự khác nhau thế nào nếu một sứ điệp dù thật nhưng người gửi không sống với những diều mà họ giảng.4. “ Những nhu cầu cảm thấy “ và “những nhu cầu thật sự” khác nhau như thế nào ?

V. GIAO TIẾP ( TRUYỀN THÔNG) XUYÊN VĂN HÓA:

A. Mô tả về văn hóa : Văn hóa là gì ? Một số người nói:1. Cách một nhóm người , ,2. Cách một nhóm người - ngôn ngữ kết hợp họ lại với nhau.3. Đặc tính của một nhóm người - niềm tin tôn giáo, cách sống

B. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa:

1. trên 6.000 ngôn ngữ trên thế giới.2. Nhóm3. của tư tưởng, phương pháp học, cư xử, sống4. ( giàu / nghèo, học thức / dốt nát )5. Niềm tin

C. Đánh giá văn hóa theo tiêu chuẩn Kinh Thánh

Page 135: Chuong trinh gci

1. Tất cả văn hóa đều2. Đức Chúa Trời không3. Đấng Christ đến để4. Tin Chúa không phải là từ bỏ tất cả di sản văn hóa của chúng ta.Chúng ta phải phân biệt giữa chân lý Kinh Thánh và văn hóa, điều gì là ác, điều gì là thiện hay khác nhau.

D. Cấu trúc xuyên văn hóa để tham khảo:

1. - “ đến và hãy giống như chúng tôi “2. - “ chúng tôi trở nên giống như các bạn “3. - “ tin những lãnh vực lợi ích mà chúng ta có chỗ chung “.

E. Những hàng rào ngăn cản sự truyền thông hiệu quả 1. - Cách của tôi là đúng và tốt nhất2. - cách diễn đạt ý tưởng.3. - cách suy nghĩ.4. - cách hành động.5. Cơ cấu cách phối hợp với nhau.6. Nguồn cách quyết định7. cách nhìn thế giới và vị trí của mình trong đó.8. cách truyền thông điệp.

Câu hỏi: 1. Có phải tất cả văn hóa đều giống nhau ?2. Có phải văn hóa Tây phương theo kiểu mẫu của Đức Chúa Trời ?3. Có phải Chúa Jesus đến để thay đổi văn hóa ?4. Một số những hàng rào văn hóa nào ngăn trở sự truyền thông hiệu quả?

IV. ÁP DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP (TRUYỀN ĐẠT):

A. Định nghĩa người nhận ( mục tiêu là khán giả)

- không có khán giả - bạn phí thì giờ và hơi thở .1. Bạn đang nhắm tới

2. về những kiểu mẫu để tham khảo ( bối cảnh, kinh nghiệm).

3. Ghi nhớ+ Văn hóa+ Giáo dục+ Xã hội / Kinh tế

Page 136: Chuong trinh gci

+ Tuổi / Phái tính+ Ngôn ngữ và ngôn ngữ “ nhà thờ “ / thuật ngữ.

4. Xác định “ nhu cầu” cảm thấy và thật sự.+ Sự bày tỏ Cơ Đốc ( kiểu mẫu).Quyết địnhKiến thức tổng quátSự hiểu biết căn bảnKhông có kiến thức về . . .

B. Sửa soạn thông điệp - Bạn đang nhắm vào điều gì để dạy ( hay không dạy)1. Chọn mục tiêu cụ thể, những điều guảng dạy.2. Thiết lập theo ý muốn3. Thành hình thông điệp, nhớ thời gian / chiều dài.4. Cho phép để hoặc / hay tái điều chỉnh.5. Ap dụng những phương pháp về sự giảng dạy/ học

C. Những nguyên tắc rộng được xem xét lại trong sự truyền đạt. 1. - đi từ chổ biết đến chỗ không biết ( người nào muốn nghe )2. bảo đảm tài liệu là tuyệt đối rõ ( đề tài thích hợp )3. - sự điều khiển của tư tưởng ( củng cố, có thể hấp thụ)

D. Thuật ngữ + - hình ảnh người ta có về các sự vật ở trong thực tế.+ - suy nghĩ rằng cách hoặc sự giải thích của chúng ta về sự việc là đúng ....... không chỉ đúng, nhưng tốt nhất.+ - sự phức tạp do chủ nghĩa chủng tộc dân tộc, tương tự như chủ nghĩa thuộc địa.+ - nhận biết thế giới quan của họ và sau đó định nghĩa, thích ứng và áp dụng thông điệp trong bối cảnh của họ.

Bài 6: CHĂM SÓC BẢN THÂN

CHĂM SÓC BẢN THÂN : “SỰ CAI TRỊ của Đức Chúa Trời trong đời sống hằng ngày”“Đời sống có trách nhiệm”“Người quản gia trung tín”

Page 137: Chuong trinh gci

Mục đích và mục tiêu của đời sống chúng ta là tôn vinh Đức Chúa Trời - IPhi 1Pr 4:10“Nguyện xin chính Đức Chúa Trời bình an thánh hóa anh chị em hoàn toàn, Nguyện tâm linh tâm hồn và thân thể anh chị em được gìn giữ trọn vẹn không có gì đáng trách trong ngày Đức Jêsus Cơ Đốc Chúa chúng ta quang lâm .” ITe1Tx 5:23 (BDM )

Vì chúng ta được tái sanh nên Kinh Thánh nói rõ chúng ta là một hữu thể có ba phần. ‘Tâm linh’ của chúng ta đã được Đức Chúa Trời làm sống lại và chúng ta có một ‘hồn’ ở trong một ‘thân thể’. SaSt 2:7 “Đức Giêhôva Đức Chúa Trời lấy bụi đất nắn nên hình người hà sinh khí vào trong lỗ mũi thì người trở nên một loài ‘sanh linh’ (hồn ).

Tâm linh được Đức Chúa Trời làm cho sống lại và được hòa thuận với Ngài.Dĩ nhiên, thân thể là phần vật lý của chúng ta.Hồn của chúng ta bao gồm tâm trí ,ý chí, và tình cảm.l Tâm trí của chúng ta cho chúng ta biết chúng ta ‘nghĩ’ gì.l Tình cảm của chúng ta bày tỏ ‘cảm nhận’ của chúng ta như thế nào.l Ý chí của chúng ta truyền đạt điều chúng ta ‘muốn’ (sự chọn lựa và quyết định).

Đức Chúa Trời ước ao cai trị trong cả ba lĩnh vực của hữu thể chúng ta cho vương quốc của Ngài “Nếu một người không được sanh lại bởi Đức Thánh Linh thì hồn của người đó kiểm soát cuộc đời người đó. Người đó dùng tâm trí để phán đóan tình huống và tự mình đi đến kết luận. Người đó thường để ý đến tình cảm của mình và cho phép nó cai trị mình. Người đó thực hiện quyết định đặt cơ sở trên lý luận của tâm trí, trên kết quả của những ước muốn tình cảm của mình, hoặc là trên cả hai .” (COLIN URWUAHART In christ jesus...).

Bây giờ chúng ta có khả năng để bước đi dưới quyền cai trị của Đức Chúa Trời trong mọi phần của con người chúng ta - Tâm linh, Hồn và Thân thể.

GaGl 5:16-25, RoRm 8:9-14.

Chúng ta phải cho người ta biết mình là những “quản gia trung tín” trong mỗi lĩnh vực của con người chúng ta. Chúng ta nên sống có “trách nhiệm” về Tâm linh,Hồn và Thân thể của chúng ta.

TÂM LINH

Page 138: Chuong trinh gci

Là một con người tâm linh, mọi sự trong đời sống của bạn, như biết Đức Chúa Trời , kinh nghiệm Ngài, biết được ý muốn của Ngài, mọi việc đều thuộc vào “phẩm chất” của mối quan hệ của bạn với Ngài. Đức Chúa Trời sáng tạo chúng ta nhằm mục đích để có mối liên hệ yêu thương với Ngài.

Mac Mc 12:30Jêsus phán “Ngươi phải hết ‘lòng’ , hết ‘linh hồn’ , hết ‘trí’ , hết ‘sức’ mà yêu kính Chúa là Đức Chúa Trời ngươi .”

PhuDnl 30:19-20“Ngày nay ta bắt trời và đất làm chứng cho các ngươi rằng ta đã đặt trước mặt ngươi sự sống và sự chết sự tốt lành và sự rủa xả, vậy hãy chọn sự sống hầu cho ngươi và dòng dõi ngươi được sống .”“Thương mến Đức Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi, vâng theo tiếng phán Ngài và triều mến Ngài vì Ngài là sự sống ngươi và làm cho ngươi được sống lâu đặng ngươi ở trên đất mà Đức Giêhôva đã thề ban cho các tổ phụ ngươi là Apraham, Ysác và Giacốp .”

Điều duy nhất Đức Chúa Trời muốn nơi bạn là gì?

Ngài muốn bạn yêu mến Ngài với cả con người của bạn. Một mối quan hệ yêu thương với Đức Chúa Trời quan trọng hơn bất kỳ yếu tố nào khác trong đời sống bạn. Ngài muốn bạn yêu mến Ngài “TRÊN” mọi thứ khác.

Ước ao lớn nhất của Phao Lô là được biết Đấng Christ và trở nên giống như Ngài. Bạn cần bắt đầu định hướng cuọc đời của bạn vào mục đích của Đức Chúa Trời.Bạn phải biết chắc là bạn đang đầu tư cuộc đời, thì giơ, và tài nguyên của bạn vào những việc dành cho cõi đời đời. Chỉ có Đức Chúa Trời mới có thể hướng dẫn chúng ta đầu tư cuộc đời của mình trong những cách đáng giá.

Mối quan hệ của chúng ta với Đấng Christ là ưu tiên số một trong đời sống của chúng ta. Chúng ta phải đi đến chỗ yêu mến Ngài với CẢ tấm lòng của chúng ta.

Cách duy nhất để việc này xảy ra là chúng ta phải để thì giờ với Ngài trong sự hiện diện Ngài trên cơ sở hằng ngày.

Chúng ta phải bắt đầu có thói quen để một thì giờ đều đặn thông công vàtương giao với Chúa mỗi buổi sáng trước khi ngày mới bắt đầu.

NHỮNG NGUYÊN TẮC TRÁI ĐẦU MÙA

Page 139: Chuong trinh gci

Mat Mt 6:33 “Hãy tìm kiếm nước Đức Chúa Trời và sự công chính của Ngài rồi Ngài sẽ ban cho thêm các con mọi điều ấy nữa .

XuXh 23:19 “Những ‘hoa quả đầu mùa’ của đất, ngươi phải đem đến đền thờ của Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi .

LeLv 23:17 “Các ngươi hãy từ nhà mình đem đến hai quả bánh đặng làm của lễ dâng để đưa qua đưa lại, bánh đó làm bằng hai phần mười bột lọc hấp có pha men ấylà của đầu mùa dâng cho Đức Giêhôva .

27:30 “Phàm thế một phần mười thổ sản bất kỳ vật gieo hay là hoa quả của cây điều thuộc về Đức Giêhôva ấy là một vật thánh biệt riêng ra cho Đức Giêhôva .

PhuDnl 26:9-109 (bởi vì ) Ngài dẫn chúng tôi vào nơi này và ban xứ này cho , là xứ đượm sữa và mật .10 Vậy bây giờ Đức Giêhôva ôí! Tôi đem những hoa quả đầu mùa của đất mà Ngài đã ban cho tôi. Đoạn người sẽ để hoa quả đó trước mặt Đức Giêhôva Đức Chúa Trời ngươi và thờ lạy trước mặt Ngài .

Để thì giờ trong sự cầu nguyện và suy gẫm lời Đức Chúa Trời sẽ:1. Khiến bạn có khả năng được đổi mới ,được mạnh mẽ, được tập trung và tái dângmình để phục vụ.2. Bạn sẽ tránh “ sự kiệt sức”.3. Giữ Dòng Sông Sự Sống tuôn chảy bên trong bạn và qua bạn.4. Bạn sẽ liên tục được đầy dẫy Đức Thánh Linh.5. Bạn sẽ được thanh tẩy mỗi ngày nhờ sự tẩy sạch của Chúa.6. Giữ bạn ở trong Thánh Linh và thoát khỏi xác thịt

Sự đổi mới về tâm linh cần có sự đầu tư thì giờ để có phần thưởng đời đời.Martin Luther nói “Tôi có nhiều điều để làm cho ngày nay, tôi cần để một giờ khác cầu nguyện .”

Cầu nguyện là con đường đi đến ‘Nguồn Quyền năng’ để nhận năng lực và lòng sốt sắng.Đức Thánh Linh là “Nguồn Quyền Năng”.Bất cứ điều gì, hay bất cứ ai khác hơn Đức Chúa Trời mà bạn bám víu cốt để tìm ý nghĩa, mục đích, hay sức mạnh ,thì rốt cuộc cũng sẽ làm bạn thất vọng hay hủy diệt bạn. Những điều trống rỗng thì không thể nào lấp đầy . Bạn phải múc từ Nước Hằng Sống, là nước có Sự Sống.

Page 140: Chuong trinh gci

Lời cầu nguyện suy gẫm

Mục đích của ‘Lời Cầu nguyện Suy gẫm’ là gặp gỡ Đức Chúa Trời !1. Bạn phải thiết lập một thói quen hàng ngày và tìm chỗ để tĩnh nguyện đều đặn.

2. Kỷ luật tâm trí để loại trừ khỏi tâm trí những lo lắng và thất vọng.

3. Để cùng một thì giờ mỗi sáng và mỗi tối để hướng lòng về Chúa.

4. Suy gẫm một câu Kinh Thánh hay một đoạn Kinh Thánh ,cầu xin Đức ThánhLinh dạy dỗ hay giải thích cho bạn điều Ngài muốn nói .

5. Cần có thì giờ để các câu Kinh Thánh hay sự dạy dỗ chìm sâu trong tìm thức củabạn.

6. Trách nhiệm của chúng ta là hãy đặt mình trong vị trí nhận lãnh ‘ân tứ’cầunguyện tương giao với Đức Chúa Trời.

7. Công tác cầu nguyện bên trong là trách nhiệm của Đức Chúa Trời. Chính ĐứcChúa Trời đang tác động trong chúng ta để biến hóa tâm trí và tấm lòng củachúng ta.

8. Ước ao để biết Đức Chúa Trời là một món quà của ân điển. Thì giờ cho lời cầunguyện suy gẫm phải giữ cẩn thận ngay cả khi không có gì xảy ra.

9. Chúng ta phải có một thái độ thức canh luôn luôn.

10. Hãy viết xuống những nhóm từ, câu, ý tưởng, hình ảnh, bức tranh, ngay cả giấcmơ đến với chúng ta.Cầu xin Đức Thánh Linh dẫn chúng ta vào lẽ thật vềnhững điều này.

Những kết quả của lời cầu nguyện suy gẫm :1. Duy trì kỷ luậl để cầu nguyện suy gẫm hằng ngày sẽ nuôi dưỡng một ý thức vềĐức Chúa Trời.2. Chúng ta có được sự tương giao và thông công của Đức Thánh Linh.3. Sự Cai Trị của Đức Chúa Trời trong vương quốc “bên trong” của chúng ta.

Page 141: Chuong trinh gci

4. Chúng ta sẽ kinh nghiệm ân điển của Chúa Jêsus Christ ,Chúa chúng ta.5. Đi đến chỗ biết được tình yêu của Đức Chúa Trời trong một chiều kích lớn laohơn.IICo 2Cr 13:14.

Lời cầu nguyện của Nêhêmi - lời cầu nguyện hiệu quả

Cầu nguyện - Nhận biết rằng chúng ta gặp một hoàn cảnh quá lớn đối với chúng ta. Chúng ta cầu xin Chúa làm những gì chúng ta không thể làm.

1. Lời cầu nguyện của Nêhêmi bắt đầu bằng sự suy tôn , sự thờ phượng, sự kính sơ.Chú tâm vào Đức Chúa Trời là ai và sự vĩ đại của Ngài.2. Lời cầu nguyện của ông đặt cơ sở trên Kinh Thánh.3. Lời cầu nguyện của ông bao gồm lời ngợi khen và cảm tạ đặt cơ sở trên Phẩm Tínhcủa Đức Chúa Trời.4. Nêhêmi “kêu nài” bền bỉ cho đến khi Đức Chúa Trời đáp lời!Cầu nguyện đem đời sống chúng ta đồng hóa theo ý muốn của Đức Chúa Trời vàchuẩn bị chúng ta nhận lãnh sự đáp lời. Ông cầu nguyện trong sự kính sợ và sựđầu phục.5. Nêhêmi đã xưng tội của mình và tội của dân sự mình, nhận biết rằng họ đã phạm tộicùng Đức Chúa Trời.6. Ông đã cầu nguyện theo lời của Đức Chúa Trời,“các lời hứa” của Đức Chúa Trời.

Lời cầu nguyện của Nêhêmi chứng tỏ quyền lãnh đạo của ông 1. Một người lãnh đạo phải có mối quan tâm thiết thực đối với người khác. Người đó phảiđặt hạnh phúc của người khác trước hạnh phúc của chính mình.2. Nêhêmi biết là chìa khóa để hoàn thành ước ao của lòng của ông là cầu nguyện.3. Kết quả của lời cầu nguyện là Nêhêmi được ban cho viển cảnh mới mẽ về nan đề: ĐứcChúa Trời là Đấng vĩ đại hơn hoàn cảnh.4. Nêhêmi sắp xếp lại thứ tự ưu tiên của ông :ông cho phép mình trở nên một phần của

Page 142: Chuong trinh gci

giải pháp.5. Từ chổ cầu nguyện Nêhêmi nhận được một ý thức về “mục đích”. Đức Chúa Trời biếnNêhêmi thành câu trả lời cho chính lời cầu nguyện của ông.6. Sự cầu nguyện sẽ giữ một người lãnh đạo trong vị trí nơi mà Đức Chúa Trời có thể sửdụng trong người đó.

Nêhêmi :l có khả năng thành một người “lắng nghe”l ông hòa đồng mình với các nhu cầu người khác.l Ông trở thành người liên hệ trước tiên qua sự cầu nguyện.

Lời cầu nguyện hiệu qủa : là nhờ biết trước nhu cầu.Chúng ta phải hỏi về các nhu cầu và hạnh phúc của người khác để tìm hiểu “ bức tường bảo vệ” của họ có sụp chưa.Nêhêmi:l Ông ta am tường nhu cầu của người khácl Ong ta quan tâm một cách cá nhânl Ong ta trình dâng các nhu cầu này điều đặn trước mặt Chúa trong sự cầunguyệnl Chính ông sẵn sàng can dự vào..

Hồn : tâm trí - ý chí - tình cảm

CoCl 1:9-10 “Vì lý do đó, từ ngày được tin vềanh chị em, chúng tôi không ngừng cầu nguyện cho anh chị em, xin Đức Chúa Trời cho anh chị em hiểu thấu ý chỉ Ngài bằng tất cả tấm lòng ‘khôn ngoan’ và hiểu biết của tâm linh, Để anh chị em ‘sống xứng đáng với Chúa’ , làm hài lòng với Ngài, kết quả trong mọi việc lành và càng ngày càng hiểu biết Đức Chúa Trời cách sâu rộng hơn .2:6 “Vậy vì anh chị em đã tiếp nhận Chúa Cơ Đốc Jêsus nên hãy ‘sinh hoạt’ trong Ngài (tự tu sửa đời sống và cách ăn ở trong sự liên hiệp ) với Ngài ”

Hồn ‘tâm’ (trí, ý nghĩ, và tình cảm) phải ở dưới sự điều khiển của Thánh Linh mỗi ngày để đời sống hàng ngày của chúng ta “xứng đáng với sự kêu gọi của chúng ta”.

ITe1Tx 2:10-12 “Có anh chị em và Đức Chúa Trời làm chứng, chúng tôi đã sống giữa anh chị em, là những tín hữu, một cách thanh sạch, công chính, không gì đáng trách ...c.12 ‘Khuyên lơn yên ủi và nài xin anh em ăn ở một cách xứng đáng với

Page 143: Chuong trinh gci

Đức Chúa Trời là Đấng gọi anh em đến nước Ngài và sự vinh hiển Ngài .’ITe1Tx 4:1, 12 ‘....Như anh chị em đã học từ chúng tôi làm thể nào để sống cho đẹp lòng Đức Chúa Trời và anh chị em đã sống như thế . c.12 Như thế đời sống anh chị em được yêu thương và kính trọng ...’Eph Ep 4:1 ‘...Hãy sống xứng đáng với ơn kêu gọi của Ngài .’

Khải thị về công tác mà Đấng Christ đãhoàn tất thay chúng ta đã được Đức Thánh Linh truyền đạt cho chúng ta. Việc tự do chọn lựa đặt trước mặt chúng ta.Chúng ta hoặc sống để Thánh Linh cai trị hoặc để xác thịt cai trị.

RoRm 6:4 ‘Vậy chúng ta đã bị chôn dưới chân Ngài bởi phép Báp têm trong sự chết Ngài hầu cho Đấng Christ nhờ vinh hiển của Cha được từ kẻ chết sống lại thể nào thì chúng ta cũng sống trong đời sống mới thể ấy ’8:4 Hầu cho sự công bình mà luật pháp buộc được làm trọn trong chúng ta là kẻ chẳng noi theo xác thịt nhưng noi theo Thánh Linh .

Bước đi trong Thánh Linh việc này tác động thể nào

1. Bước đi trong xác thịt - nghĩa là sống bởi sự kiểm soát của 5 giác quan vật lý,mànếu không có tâm linh kiểm soát,thì các giác quan ấy sẽ bị bại hoại bởi bảnchất tội lỗi của chúng ta.

Những gì chúng ta Thấy, Nghe, Sờ, Nếm, Ngửi là những yếu tố quyết định sựphản ứng của chúng ta. Chúng ta đặt niềm tin nơi những gì được nuôi trong tâm trítình cảm, ý chí của chúng ta qua 5 giác quan.

2. Để bước đi trong Thánh Linh là sống bởi sự thúc dục của Đức Thánh Linh. Tâmtrí,tình cảm,và ý chí của chúng ta được Thánh Linh nuôi dưỡng thay vì 5 giácquan. Vì vậy, trong mọi sự chúng ta Thấy, Nghe, Sơ, Nếm, Ngửi, chúng ta nêncầu hỏi Đức Thánh Linh ở trong chúng ta để xin sự hướng dẫn của Ngài và bởiđức tin nơi Lời Đức Chúa Trời.

Page 144: Chuong trinh gci

Ví dụ : - 12 thám tử được sai vào Xứ Hứa .Mười lãnh đạo:l tin những gì họ thấy,l ‘nuôi’ tâm trí của họ bằng những gì họ thấy.l Kết quả là họ không tin Lời Đức Chúa Trờil ‘nuôi ’ tình cảm của họ bằng những gì họ thấyl kết quả là sự sợ hãi,l ‘nuôi’ ý chí của họ bằng những gì họ thấyl kết quả làhọ quyết định - CHÚNG TA KHÔNG THỂ CHIẾM XỨ được.

Hai lãnh đạo -Giôsuê và Calép.l tin nơi Lời Đức Chúa Trời,bất kể những gì họ thấy.l ‘nuôi ’ tâm trí họ bằng Lời hứa Đức Chúa Trờil kết quả là đức tinl ‘nuôi ’ tình cảm họ bằng Lời Chúal kết quả là sự can đảml ‘nuôi ’ ý chí của họ bằng Lời Chúal kết quả là họ quyết định - CHÚNG TA CÓ THỂ CHIẾM lấy XỨ !

* Chìa khóa để bước đi trong Thánh Linh .1. Lắng nghe tiếng phán của Đức Thánh Linh.2. Vâng theo sự thúc dục của Đức Thánh Linh.3. Cầu nguyện trong Thánh Linh.

Đời sống của chúng ta theo nhãn quan của Đức Chúa Trời

Là một tạo vật của Đức Chúa Trời, chúng ta có một giá trị lớn lao. Đức Chúa Trời đã ban cho chúng ta những ân tứ, khả năng,và talâng. Ý định của Đức Chúa Trời dành cho chúng ta là hãy sử dụng những khả năng này “để Tôn vinh Đấng Tạo Hóa chúng ta”.(IPhi 1Pr 4:10-11, IITi 2Tm 1:9, Eph Ep 1:4-12, 2:10, Thi Tv 39:14)

Vấn đề :a. Đức Chúa Trời tạo dựng con người để “Cai trị” trên quả đất và có uy quyền trênmọi lĩnh vực.b. Con người chọn làm theo đường riêng và bị phân cách khỏi Đức Chúa Trời vì sựvinh hiển riêng của con người.c. Tội lỗi bước vào con người - “Tội lỗi” là chối từ sự “Cai trị” của Đức

Page 145: Chuong trinh gci

Chúa Trờitrên chúng ta. (SaSt 4:1-7).

Giải pháp :1. Thiết lập một “mối liên hệ” với Đức Chúa Trời qua Chúa Jêsus Christ.a. Chúng ta được ban cho sự cứu rỗi, sự cứu chuộc, và sự sống đời đời.b. Cơ hội để sống cuộc đời của chúng ta với mục đích và sự thành công qua sựđầu phục Đức Chúa Trời.c. Sự cai trị của Đức Chúa Trời trong đời sống chúng ta trên cơ sở hàng ngày.Phi Pl 1:27, Eph Ep 4:1, ITe1Tx 4:1-12.2. Nhận lãnh “sự Khôn ngoan và Hiểu biết” về những nguyên tắc để “sống” trongnước Đức Chúa Trời. Khải thị cho sự dẫn dắt đến từ Lời Đức Chúa Trời.Eph Ep 5:15.Sự khôn ngoan: là sự khéo léo và sự thành công trong ‘Nghệ thuật’ ‘Sống’.3. Bây giờ, chính trách nhiệm của chúng ta làphải sống đời sống có trách nhiệmtrước mặt Chúa.( RoRm 14:12) Khai trình đối với Chúa.a. Dùng các khả năng Đức Chúa Trời đã ban cho vì vinh hiển của Ngài.b. Chúng ta phải “Công bố” và “Chứng tỏ” “lẽ thật” của “Phúc âm” qua lối“sống”của chúng ta. IICo 2Cr 3:2-3; Phi Pl 2:13-15; 3:17; 4:9; ITe1Tx 2:4,8,10,11,12 IIPhi 2Pr 1:3,4,8-11.

Được trang bị với các công cụ và hướng đi cần thiết , chúng ta phải có “trách nhiệm” để sử dụng ân tứ mà Ngài đã ban cho chúng ta,là những đại diện của Ngài,ảnh hưởng xã hội của chúng ta.

CHĂM SÓC BẢN THÂN - Một đời sống có trách nhiệm

Cách dùng khả năng của chúng ta để đạt mục đích phải phù hợp với ý muốn khải thị của Đức Chúa Trời và phải dâng cho sự vinh hiển của Ngài.1. Bạn đã được ban cho ân tứ gì?2. Bạn có dùng các khả năng này tới mức tối đa không?3. Bạn dâng hiến vì sự vinh hiển của ai?

Tiêu chuẩn thành công của Đức Chúa Trời

Tiêu chuẩn thành công của Đức Chúa Trời được đo lường qua các điều kiện:a. Trung tín và đáng tin cậy.NeNe 13:13, 7:2; ITi1Tm 1:12

Page 146: Chuong trinh gci

IITi 2Tm 2:2; ICo1Cr 4:2SaSt 18:19; LuLc 16:10, Cong Cv 14:15.Bạn có sống có ‘trách nhiệm’ với các ân tứ và cơ hội màbạn đã được ban chokhông?

b. Phục vụ Chúa một cách hết lòng. CoCl 3:17Chính bạn phải khai trình về sự chọn lựa và quyết định của bạn.

Khi bạn có ‘trách nhiệm’ với các ân tứ và khả năng đã được ban cho,vàdâng các nỗ lực của chúng ta cho sự vinh hiển Đức Chúa Trời,chúng ta sẽ có ảnh hưởng tích cực trên thế giới của chúng ta.Dưới những hoàn cảnh thông thường,ảnh hưởng tích cực của chúng ta trên người khác sẽ gián tiếp gặt hái các ích lợi cá nhân . “Phước lành” sẽ đến khi bạn sống dưới “Quyền Cai Trị’ của Đức Chúa Trời.Mối quan hệsinh động,thỏa mái về tài chánh,vượt trổi trong nghề nghiệp ,và các thành công khác đều là kết quảgiáng trực tiếp của một đời sống có “Trách nhiệm” PhuDnl 30:19-20.

Gieo và gặt

Chúng ta sẽ gieo và gặt trong chính những chọn lựa và quyết định.Chúng ta quyết định khôn ngoan - Chúng ta sẽ gặt hái kết quả tích cựcChúng ta chọn cách ngu dại - Chúng ta sẽgặt cách ngu dại.Những chọn lựa sai lầm dẫn tới những hậu quả tai hại.ChCn 5:2-23; 12:24; 14:17; 29:1.

Sự khác nhau giữa Kẻ dại và Người khôn : Cách họ quyết định.KẺ NGU - hấp tấp, sống hời hợt , nhanh nói và hành động ,chậm lắng nghe.NGƯỜI KHÔN - suy nghĩ kỹ những hành động hôm nay sẽ ảnh hưởng ngày mai thểnào, chậm nói và hành động, nhanh lắng nghe.ChCn 22:3; 6:6-8.Đức Chúa Trời cho phép chúng ta gánh chịu những hậu quả về sự chọn lựa ngu dại của chúng ta.

Chiến thuật đầu tư cho cuộc sống

1. Chúng ta phải bắt đầu bằng mục đích trong tâm trí .Đặt cơ sở các quyết định ,mụctiêu,chỉ tiêu trên điều gì sẽ có ý nghĩa đối với chúng ta khi chấm dứt cuộc

Page 147: Chuong trinh gci

đời này.Bạn có muốn người ta nói gì về bạn tại tang lễ của bạn?

2. Phát triển một hướng tập trunh linh hoạt - sẵn sàng thích nghi với các thay đổi bấtngờ của cuộc sống.

3. Cam kết giữ thỏa lòng từ từ hơn là hài lòng tức thì

Mat Mt 25:14-25. Ngụ ngôn về talâng

Chủ giao cho mỗi đầy tớ tùy theo“khả năng” của từng người. Số tiền thì không quan trọng bằng việc quản lý hay xoay sở số tiền đó.5 talâng -- 10 talâng, 2 talâng -- 4 talâng,1 talâng -- 1 - không có lời --không đầu tư

do sợ thất bại ,người đầy tớ quyết định không dấn thân. Sự chọn lựa của anh ta là do lỗi của anh ta chứ không phải do lỗi của Chủ. Người đầy tớ cố đổ lỗi cho sự khó tính của Chủ thay vì cho chính quyết định của mình.

1. Chúng ta không phải tất cả đều có cùng một khả năng để thành đạt.2. Những gì chúng ta có trong khả năng mà Đức Chúa Trời ban cho là vì mục đích củaNgài. ITi1Tm 1:12.3. Mong ước nơi chúng ta là dùng những khả năng chúng ta có tới mức tối đa..

Hãy tự hỏi ba câu hỏi này:1. Bạn đã được ban cho các ân tứ vàkhả năng nào?2. Bạn có được cơ hội nào để dùng các khả năng này?3. Tôi cần làm gì để tận dụng hết khả năng (talâng) của tôi?

Chăm sóc bản thân - là địa vị quản gia .

Đức Chúa Trời có mọi thứ của chúng ta, mọi thứ chúng ta có,như đời sống, thì giờ, khả năng, talâng, tài sản, tiền bạc, nghề nghiệp, gia đình,và chức vụ của chúng ta đều thuộc về Đức Chúa Trời..Mat Mt 25:14-30; IPhi 1Pr 4:10-11; ICo1Cr 6:19-20; Thi Tv 24:1

Chúng ta trở thành những quản gia hay nhà quản lý những gì Ngài đã ủy thác trong sự coi sóc của chúng ta. Đức Chúa Trời sẽ đòi chúng ta khai trình về cách chúng ta đã quản lý những gì Ngài đã ủy thác cho chúng ta.Một người quản gia phải luôn luôn hành động vì lợi ích của chủ.RoRm 12:1-2; 14:12; ICo1Cr 4:12

Page 148: Chuong trinh gci

Đời sống chúng ta thuộc về Đức Chúa Trời --Tâm linh,Hồn và Thân thể.Cong Cv 17:25; ICo1Cr 5:14-15; Giop G 33:4; ICo1Cr 4:19-20.

Chăm sóc bản thân - Lời tuyên bố nhiệm vụ cá nhân

Lời tuyên bố nhiệm vụ cá nhân.l Hướng tập trung vào những gì bạn muốn hình thành ( phẩm hạnh) và muốnlàm (sự đóng góp và thành đạt).l Hướng tập trung vào các “giá trị” hay “nguyên tắc” để từ đó đặt cơ sở trênviệc “hình thành” và” việc làm”.

Một lời tuyên bố nhiệm vụ cá nhânlà một “hiến pháp” hay “tiêu chuẩn”cá nhân ,và về “cơ bản” nó không thay đổi.

Một Lời tuyên bố nhiệm vụ cá nhân trở thànhl “ tiêu chuẩn nhờ đó tôi sống mỗi ngày”l “nền tảng”để quyết định tất cả các quyết định quan trọng

Một khi bạn có lời tuyên bố nhiệm vụ này:a. Bạn có khải tượng và giá trị để hướng dẫn cuộc đời bạn.b. Bạn có hướng đi cơ bản mà từ đó bạn đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.c. Mọi hành động, quyết định liên quan đến việc dùng thì giơ, khả năng, năng lực,đều được đo lường một cách hiệu quả với tiêu chuẩn này.

LỜI TUYÊN BỐ NHIỆM VỤ CÁ NHÂN

Lời tuyên bố nhiệm vụ cá nhân khiến cho chúng ta:a. Bắt đầu bằng mục đích trong tâm tríb. Bắt đầu bằng một sự hiểu biết rõ ràng về đích đến.c. Biết những gì chúng ta muốn thì kết quả cuối cùng sẽ như thế nào?

“Cách ăn ở” của chúng ta là do cách chúng ta “quyết định”, chớ không phải do “hoàn cảnh” của chúng ta! Phi Pl 4:11-13.

Lời tuyên bố nhiệm vụ của Chúa Jêsus ở trong “GiGa 17:1”; “LuLc 4:18-19”. hầu cho con cũng “tôn vinh Cha”.

Page 149: Chuong trinh gci

Kết quả cuối cùng GiGa 17:4“Cha ơi con đã tôn vinh Cha trên đất,Con đã hoàn tất công việc mà Cha đã giao cho con làm.”

Chăm sóc bản thân - địa vị quản gia

Quản lý thì giờ của chúng taICo1Cr 10:31; Eph Ep 5:15-16; CoCl 4:5; Thi Tv 90:12.

Thì giờ của chúng ta rất giá trị bởi vì nó không có nhiều và nó không có thể trở lại .chúng ta cần sử dụng thì giờ của chúng ta vì sự vinh hiển của Đức Chúa Trời. Vì vậy, chúng ta cần đặt thứ tự ưu tiên về thì giờ chúng ta như Đức Chúa Trời hướng dẫn chúng ta, và nhắm mục đích vào sự ứng nghiệm thứ tự ưu tiên này trong quyền năng của Đức Chúa Trời.

1. Nhìn thì giơ của bạn qua con mắt của lời tuyên bố nhiệm vu của bạn sẽ khiếnbạn chú tâm vào “Điều gì” hay là “Ai” là quan trọng và hữu hiệu.2. Tổ chức thì giờ của bạn phù hợp với những giá trị của bạn.3. Lập thời biểu về các hoạt động của bạn và đặt mục tiêu theo như vai trò của bạn sẽgiữ đời sống của bạn quân bình.4. Điều này để giữ chúng ta hướng tập trung chủ yếu vào các “Mối quan hệ” và tiếptheo là hướng tập kế tiếp vào’ Thì giờ’ .

Chìa khóa để hoạch định Đừng đặt thứ tự ưu tiên về mọi việc dựa trên cơ sở thời khóa biểu của bạn. Nhưng hãy lập ‘thời khóa biểu’ sự ưu tiên của bạn theo như vai trò.

Tổ chức để liên hệ đến ba hoạt động chính:

1. Nhận ra “Vai trò” của bạn.l Cá nhân/ Con cái của Chúa (linh, hồn và thân thể).l Chồng hay Vợ.l Cha hay Mẹ.l Con trai hay Con gái.l Ông Bà.l Công nhân hay Ông chủ.l Mục sư hay Nhân sự Hội Thánh.l Bạn bè.

Page 150: Chuong trinh gci

2. Chọn Các Mục tiêu

Nghĩ về hai hoặc ba “kết quả” quan trọng mà bạn cảm thấy bạn nên hoàn tất trong “mỗi vai trò” suốt bảy ngày tới. Những điều này sẽ trở thành “những mục tiêu” của bạn.

3. Lập thời biểu:

a. Bây giờ, bạn có thể nhìn về tuần tới với “các mục tiêu” trong tâm trí ,và lập thời biểu về một “thời điểm” để hoàn tất trước nó.l Chẳng hạn, bạn cần viết Lời tuyên bố Nhiệm vụ của bạn,vậy bạn để ra hai giờ vào chiều chủ nhật để làm nó.l Có thể bạn cần tập thểdục thêm vì sức khỏe,vậy bạn lập thời biểu là một / nữa giờ một ngày hay 4 hay 5 ngày một tuần.l “Trước hết hãy tìm kiếm Đức Chúa Trời” vậy giờ trước tiên của ngày phải biệt riêng cho giờ tĩnh nguyện cá nhân với Chúa.

b. Khi đã “nhận ra được các vai trò” và “đặt các mục tiêu” thì bạn có thể chuyển dịch mỗi mục tiêu này vào ‘một ngày đặc biệt’ của ‘tuần’ và thậm chí một ‘thì giờ đặc biệt’ của ngày.

Lập thời biểu theo ‘vai trò và mục tiêu’ sẽ khiến bạn định thứ tự ưu tiên “Điều Trước tiên ở Hàng đầu”.l Việc hoạch định hàng ngày của bạn sẽ trở thành một thói quen thích nghi hàng ngày, ưu tiên hóa các hoạt động,và phản ứng với các biến cố và mối quan hệ không biết trước được.l Khi bạn nhìn lại một ngày, bạn có thể thấy là các vai trò và mục tiêu của bạn sẽ cung cấp một ‘thói quen đặt ưu tiên ’từ đó ý thức được sự quân bình.

QUYẾT ĐỊNH

Bài 8: CỐ VẤN TÂM LINH

GIẢI THÍCH MÔN HỌC : Đây là môn học giúp trang bị tín đồ trở thành những công cụ Chúa dùng để mang sự chữa lành và khôi phục đến những người có nhu cầu và những hoàn cảnh khủng hoảng . Những hoàn cảnh đó có thể bao gồm sự giúp đỡ những lãnh đạo đã sa ngã , những người bị ngã lòng, tự tử, mòn mỏi, bị vùi dập ...

MỤC TIÊU MÔN HỌC : Cuối môn học nầy bạn có thể :1. Nhận biết phẩm chất cần thiết của một người hầu việc Chúa hay một người

Page 151: Chuong trinh gci

cố vấn.2. Phân biệt những cơ cấu tự vệ khác nhau.3. Phát triển những kỹ năng căn bản trong việc cố vấn .4. Đánh giá được mức độ nhu cầu của một người.5. Phát triển những chiến thuật cơ bản để giúp những người gặp nan đề.6. Được trang bị tốt hơn để cứu giúp trong những công tác có cần .7. Những nguy hiểm cần tránh khi giúp đỡ người khác.

BÀI MỘT : NHỮNG NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG KHI CỐ VẤN

PHẦN GIỚI THIỆU :“ Người hầu việc Chúa “ : tôi tớ, người giúp đỡ

I. NGƯỜI HẦU VIỆC CHÚA: 1. Người ấy phải trưởng thành (LuLc 3:23) : Chúa Jêsus được 30 tuổi khi Ngài khởisự chức vụ.HỎI : - Như vậy có nghiã là một người cần phải tới 30 tuổi mới khởi sự hầu việc Chúa phải không ?Không ! Nếu không một số người trong chúng ta không đủ tư cách hay quá tư cách - Vậy điểm chính của câu nầy muốn nói gì ?a. Trưởng thành .b. Tuổi tác không bảo đảm cho sự trưởng thành. Một người có thể đến 30 tuổi nhưng vẫn còn non kém.c. Trưởng thành thuộc linh và cảm xúc.

2. Phải là người có đời sống dâng hiến kiên định :a. Về sự cầu nguyện (Mac Mc 1:35 )b. Về sự ngợi khen (Thi Tv 57:8-9 )c. Về Lời Chúa (119:97-100)

3. Phải là người có lòng trắc ẩn (thương xót ) : Chúa làm vì lòng trắc ẩn(Mac Mc 1:41 ; 8:2; ).

4. Phải là người đọc nhiều và quân bằng (IITi 2Tm 4:13).Ví dụ : Gương Phaolô về sự hiểu biết chungICo1Cr 10:23 :” mọi việc đều có thể được “ là sự trích dẫn của một nhà triết học phóng khoáng.IIPhi 2Pr 1:5 : “ Vì chính lý do nầy, hãy cố gắng thêm đức tin sự tốt lành, thêm sự tốt lành sự học thức .Minh hoạ : Một số hiểu biết về triết học có thể giúp đỡ. Selwyn Hughes nói :

Page 152: Chuong trinh gci

“Đôi khi những nan đề về tâm lý như sự chán nản, lo lắng, sợ hãi cách vô lý, nóng giận, những nan đề về tình dục, nói dối trường kỳ, những trạng thái tâm lý thay đổi đột nhiên là kết quả của một người cố đương đầu nhu cầu cá nhân chưa được đáp ứng “.Căn bản có 3 nhu cầu tâm lý :a. Cần thuộc về nhóm.b. Cần giá trị bản thân.c. Cần đạt được

5. Phải là người có đạo đức : Người đó không nên chăm sóc một người thuộc Hội- thánh khác mà trước hết không có sự chấp thuận của Mục-sư hay Lãnh-đạo của người đó ; trừ khi là trường hợp khẩn cấp hoặc là một người đã sa ngã lâu rồi.

6. Phải là người đáng tin cậy :ChCn 11:13Người thèo lẻo ( người ngồi lê đôi mách) tiết lộ chuyện riêng nhưng người đáng tin cậy giữ bí mật.25:9-10 Bạn cãi cọ với người láng giềng của bạn về việc của bạn nhưng đừng thổ lộ việc riêng của người khác, kẻo họ nghe được thì bạn sẽ không bao giờ mất tiếng xấu danh dự của mình.Làm đổ vỡ sự tin cậy là gây tổn thương sâu xa, thay vì giúp đỡ chúng ta có thể làm tổn thương người khác.* Nhận thức cái bẫy của “ việc riêng “* Nhận thức sự hóa trang “ Chia xẻ chi tiết trong việc cầu nguyện “7. Phải là người có sự hiểu biết rộng về Kinh-thánh :a. Có quyền phép hiệu-nghiệm (HeDt 4:12 )b. Rất có ích trong sự chỉ dẫn (IITi 2Tm 3:16)

II. NHỮNG CƠ-CẤU TỰ-VỆ: Tất cả chúng ta, khi nầy hay khi khác , đã từng sử dụng kỹ-thuật tự-vệ nầy.Ví dụ : + Kỹ thuật tự vệ trong lãnh vực thể chẩt : Khi banh ném vào mặt thì đưa tay lên đỡ.+ Kỹ thuật tự vệ trong lãnh vực tâm lý :- Bao che sự thoát ra thật sự của vấn đề.. - Bảo vệ để không bị tổn thương hơn nữa.Tiến sỹ Fred.J . Greve đã liệt kê 11 cơ cấu tự vệ trong sách nghiên cứu về“Cố vấn tâm-linh “ của ông :

1. Sự mơ mộng hão huyền : đó là dạng của sự thoái thác, lẫn tránh .- Một số người mơ mộng hão huyền vì họ chán nếp sống hiện tại của họ.

Page 153: Chuong trinh gci

- Một số người mơ mộng hão huyền vì họ lẫn tránh những nan đề thật sự trong cuộc sống.

2. Viện cớ : Nó có nguồn gốc từ tiếng La-tinh cho từ lý do. Một vài người dùng điều nầy như là một sự biện hộ hợp lý trong xã hội cho cách cư xử của họ, đôi khi nó còn được gọi là kỹ thuật “Nho chua”.Ví dụ minh họa : Một con cáo muốn hái một chùm nho, nhưng không thể với tới, cho nên hắn tự nói với mình : “ Thôi, ta không cần thứ đó nữa, vì nó chua”

3. Sự dự đoán : đây là mưu mẹo đổ lỗi. Một hình ảnh ở SaSt 3:12.Việc uống sửa : Carrisson làm đổ sửa, nhưng lại trách anh A để sửa sát cạnh bàn.

4. Sự đền bồi : đó là hành động đáp lại để cân bằng với điểm yếu.Ví dụ minh họa : Một sự đền bồi tích cực, những người mù thường phát huy sự nghe và xúc giác.Sự đền bồi tiêu cực, một người bất an , để đáp lại với sự sợ hãi, anh cố gắng để thành công trong cuộc sống, chà đạp trên người khác để tự ngoi lên.

5. Sự đồng hoá : là tình trạng của một người thoái thác nan đề của mình bằng cách che nấp trong người khác là người có khả năng và cá tính tốt hơn mình.Minh họa :Cô X nói rằng cô là người nghiện ca kịch opera trên T.V , cô rất bị cuốn hút trong những người nữ diễn viên là những con người xinh đẹp, có đời sống và cách sống rất lãng mạn. Nan đề của cô không phải bị linh T.V nhưng thiếu khả năng chấp nhận chính mình không có những nan đề hôn nhân.

6. Từ chối : Đây là người thẳng thắn từ chối mình có nan đề và lầm lỗi.V.d : Phi-e-rơ từ chối thẳng thắn , Mac Mc 14:68, 70, 717. Gây sự chú ý : là người có nhược điểm, nhưng thay vì bỏ nó, họ lại hảnh diện về chính mình.Minh hoạ : Họ giống như trẻ con, trẻ con khóc lên để gây sự chú ýMac Mc 12:38-40, nói về sự gây chú ý : - đi ra đường với áo thật dài.- muốn được chào đón nơi công cộng.- chọn những chổ ngồi quan trọng.- cầu nguyện thật dài để trình diễn.

8. Chủ nghĩa tiêu cực : Điều nầy diễn tả một người khao khát được sự chú ý và tìm được bằng cách nói tiêu cực, hoặc là chỉ trích con người và sự việc.

Page 154: Chuong trinh gci

9. Sự thối lui : nghiã đen là “Đi ngược lại”, là người đi ngược lại để vui hưởng thời gian trong quá khứ.Minh hoạ 1 : Những người bệnh tâm thần thường ăn mặc như trẻ con, vì đó là lúc họ vui thích trong đời mình.Minh họa 2 : Một người tín đồ có khi nói : “ À, anh biết không, trong những ngày đầu thì tốt, nhưng không được tiếp tục như vậy.

10. Sự ức chế : Đây là sự đè nén, đôi khi người ta áp chế những kỹ niệm đau buồn và tổn thương của mình vào trong tiềm thức.

11. Gây sự thay thế : đó là việc đem hành động đó đổ lên đầu người khác khi không thể đánh vào người thật sự anh ta muốn nhắm vào.Minh họa :Ông chủ la bạn ==> bạn la vợ bạn ==> vợ bạn la con trai bạn ===>con trai bạn đá con mèo.

BÀI HAIa : NHỮNG BƯỚC THỰC HÀNH VIỆC CỐ VẤN

I. ĐÁNH GIÁ :

1. Ước lượng bản chất của vấn đề : Theo ITe1Tx 5:23, chúng ta hiểu Chúa tạo dựng con người với LINH,HỒN, THÂN . Vì thế, khi muốn giúp đỡ người cần cố vấn, chúng ta phải ước lượng được vấn đề :a. Vấn đề tâm linh có phải vì những yếu tố thuộc linh không ?b. Vấn đề thuộc tình cảm có phải vì yếu tố tâm lý không ?c. Vấn đề thuộc thể có phải vì cớ những yếu tố vật lý không ?d. Có phải là vấn đề lẩn lộn những yếu tố trên không ?

A. Những yếu tố thuộc linh : Chúng ta có thể đặt ra những câu hỏi :1. Có phải vì cớ tội lỗi hay mặc cảm tội lỗi không ?2. Có phải vì cớ bất tuân Lời Chúa chăng ?3. Người đó có đọc Kinh Thánh mỗi ngày không ?4. Người đó có cầu nguyện mỗi ngày không ?5. Người đó có thông công hằng ngày với Hội thánh không ?

B. Những yếu tố tâm lý : Có thể xem xét những câu hỏi sau :1. Thời thơ ấu của người nầy như thế nào ?2. Họ thứ mấy trong gia đình ?3. Nan đề nầy có phải vì cớ những nhu cầu tâm lý chưa được đáp ứng :+ Nhu cầu để thuộc về ai ?

Page 155: Chuong trinh gci

+ Nhu cầu để có một giá trị cho chính mình ?+ Nhu cầu cần đạt đến ?Minh họa :Anh Tân là người tham công tiếc việc. Anh bỏ nhiều thời gian cho công việc tại văn phòng đến nỗi quên cả gia đình mình. Vì cớ đó, đã có nhiều sự cãi cọ và những điều không hạnh phúc thường xuyên xảy ra trong gia đình anh.Câu hỏi :Nan đề của anh là gì ?Đó có phải là do linh “ ham công tiếc việc “ không ?Sau vài lần cố vấn, người ta khám phá ra Anh Tân đã trải qua một thời thơ ấu rất khó khăn. Cha mẹ anh ít khi bày tỏ tình cảm với anh. Đã nhiều lần, anh đã cố làm nhiều công việc tốt để được sự đồng ý của cha mẹ. Và như thế anh đã phát triển sự suy nghĩ trong tâm trí đó là để được chấp nhận và thành công trong công việc, anh phải làm việc cực nhọc. Nan đề của anh là nhu cầu tâm lý để có sự đánh giá bản thân chính xác.

C. Những yếu tố thuộc thể : Người đó đã qua sự xét nghiệm y khoa chưa ?Ví dụ minh họa : Một cô gái nọ đến gặp bạn và than rằng hễ mỗi khi đọc Kinh thánh thì cô buồn ngủ. Cuối cùng cô kết luận mình bị Linh Ngủ áp chế. Sau khi được cố vấn, người ta khám phá ra cô đã được cho uống thuốc ngủ nên bị ảnh hưởng. Chúng ta phải đánh giá những nguyên do thuộc thể như là: thiếu vitamin, hoặc những tuyến họat động sai, bị thương, ... Nếu không, trong khi bạn đề cập đến vấn đề giúp đỡ thuộc linh nhưng đó lại là vấn đề thuộc thể.

2. Đánh giá về mức độ nhu cầu: Giáo sư Paul Welter của Hoa-kỳ đã phân loại nanđề trong 5 lãnh vực :a. Nan đề : là vấn đề có cách giải quyết.b. Tình trạng khó xử : là vấn đề không có cách giải quyết ổn thoả, hoặc không có cách giải quyết dễ dàng.c. Khủng hoảng : là tình trạng khó xử ở mức độ lớn , thường là ở trong thời gian ngắn nhưng đòi hỏi hành động kịp thời. Nó làm cho người ta không đủ khả năng để đương đầu.d. Sự hốt hoảng : là tình trạng sợ hãi làm cho người trở nên mất phương hướng và mất lý trý.e. Cú sốc : là tình trạng choáng váng, bàng hoàng hoặc tê cóng, làm cho tâm trí mất hiệu lực trong ít phút, có khi cả nhiều giờ.Minh họa :Một chị em tên Lim gọi bạn và nói rằng chồng chị bị bịnh rất nặng, chị ấy nhờ bạn giới thiệu một bác sĩ giỏi. ( Tại đây chị Lim có nan đề )Một tuần sau, chị ất gặp bạn tại Hội Thánh và cho bạn biết : có một chuyên

Page 156: Chuong trinh gci

gia yêu cầu chồng chị chữa trị mỗi ngày như một bịnh nhân ngoại viện trong vòng ba tháng. Duy có điều là họ không có phương tiện di chuyển ( họ ở trong tình trạng khó xử ) .Bởi vì bệnh anh ấy quá nặng, anh Lim mất việc làm. Khi đến gặp bạn chị ấy khóc nức nở từng chặp ( trong tình trạng khủng hoảng )Một tháng sau, chị Lim gọi bạn và khóc nức nở trên điện thọai nói là chồng chị vừa mới chết (tình trạng hốt hoảng).Bạn đến gặp chị ấy tại nhà chị, bạn chào chị ấy nhưng chị ấy chỉ nhìn chăm chăm vào không khí ( cú sốc )

II. TÌM KIẾM DỮ KIỆN: ChCn 20:5

1. Những câu hỏi : a. Cố gắng đừng hỏi “Tại sao ?”. Câu hỏi” Tại sao thường làm cho người cần được cố vấn có cảm nhận tiêu cực và cảm thấy mình bị xét xử.v.d : Xuyên suốt cả đời sống anh ấy - anh đã từng nghe nhiều lần “Tại sao” như vậy :“ Tại sao con chơi trong bùn ? ““ Tại sao con làm gẫy đồ chơi ?“

b. Tránh các câu hỏi mà bạn chỉ nhận lại câu trả lời một chữ.v.d : “ Bạn có nghĩ vợ bạn phần nào gây ra nan đề không ? “Bạn có thể chỉ nhận được câu trả lời “ phải “ và cuộc nói chuyện ngừng tại đây.“ Vợ bạn tạo thêm nan đề như thế nào ? “ có thể là cách tốt hơn để rút ra câu trả lời.* Ngôn ngữ của cử chỉ ( thân thể )Theo Tiến sĩ Mehrabian :* Lời nói 7%* Giọng nói 35%* Hành động 55%

c. Đừng để mình ngạc nhiên hay bị sốc khi biết sự thật, khi nghe các dữ kiện.Minh họa :Một lãnh đạo thú nhận với bạn là ông đã nắm tay người nữ thơ ký của ông và trong tình trạng quá hào hứng ông đã hôn cô ấy. Bạn la lên : “ Cái gì ! Ông đã làm cái gì trên mặt đất nầy ! “d. Gom góp những sự kiện cụ thể,hơn là sự mô tả trừu tượng.- Ai liên hệ trong hoàn cảnh ?- Họ liên hệ như thế nào ?

Page 157: Chuong trinh gci

Minh họa :- Bệnh mất ngủ : Nó xảy ra khi nào ? Nó xảy ra như thế nào ?Điều gì khiến suy nhược thần kinh ? Ai lấy tiền của bạn ?Chồng bạn có góp phần trong điều nầy không ?Chú ý : Đừng quá tò mò- Một chị em cho chồng mình một cơ hội để làm hòaCâu hỏi : Loại môi trường nào được đưa ra để đẩy mạnh cơ hội làm hòa ?Cho phép đến và thăm viếng.- Tôi khám phá 6 tháng hay hơn - không được quan hệ tình dục* Quan hệ nầy không phải là tất cả để xây dựng môi trường gia đình .

2. Sự nhận thức: Đôi khi người cần cố vấn cảm thấy nhận xét của mình về tình huống đó là đúng, trong khi sự thật đó là sai.Ví dụ : trong lãnh vực thiên nhiên có sự ảo giác của mắtA B>------------------< <----------------->

Những đường ở chung quanh làm cho A dường như dài hơn B, nhưng thật sự là cả hai đều bằng nhau. Cũng thế, đôi khi có những nhận định sai trật vì cớ những dữ kiện xung quanh trong tình huống.3. Sự sửa chữa:

III. SỰ HƯỚNG DẪN:

1. Sự dẫn dắt hay hướng dẫn phải có nền tảng trên Lời Chúa. Lời Chúa mang uy quyền của Chúa Thi Tv 119:1-176Câu 35 : Chỉ dẫn tôi trong đường lối của mạng lệnh Ngài, tại đó tôi vui sướng. Câu 105 : Lời Chúa là ngọn đèn cho chân tôi và là ánh sáng cho đường lối tôi.Câu 130 : Sự bước vào lời Ngài ban cho ánh sáng ; nó ban trí hiểu cho người đơn sơ.Câu 133 : Chỉ dẫn bước chân tôi tùy theo Lời Ngài; đừng để tội lỗi cai trị trên tôi .Minh họa :Một người ngã xuống giếng .Bạn đến - Đánh giá - Bạn ! Bạn thật sự ngãTìm kiếm sự kiện - Vì nó trơn- Mực nước dâng cao nhưng không đưa lời chỉ dẫn nào cả - Vô ích !Cho sự hướng dẫn - đặc biệt từ Lời Chúa.

2. Khích lệ họ thay đổi mới suy nghĩ (thay đổi tâm trí).Dan Ds 13:12 : những thám tửChCn 23:7 hắn nghĩ thế nào trong lòng, hắn là như vậy.

Page 158: Chuong trinh gci

3. Khi cho hướng đi hoặc lời cố vấn, phải cụ thể . Người ta cần biết hành động cụ thể và rõ ràng , hơn là điều trừu tượng chung chung.Minh họa : Bệnh mất ngủ (Đừng chỉ nói “ Hãy đọc Kinh Thánh “)Đọc Kinh Thánh - 6, 7 câu Kinh Thánh - Học thuộc lòng* Tình yêu* Vớ* Kem đánh răng4. Làm trì trệ những quyết định hoặc có những hành động hấp tấp :19:2 Không tốt khi có nhiệt huyết nhưng không có hiểu biết, cũng như vội vã mà lạc mất đường lối.

Gia Gc 1:8 Anh ấy là người có tâm trí nghi ngờ, không ổn định trong những việc anh làm5. Hãy hành động khi cảm nhận được :Minh hoạ :Người say rượu :- Anh có muốn tiếp nhận Chúa ngay bây giờ không ?- Ngu đần

6. Hãy áp dụng phương pháp trị liệu bằng hành động.7. Bảo người cần cố vấn buộc mình vào lời người cố vấn mình.

IV. KẾT LUẬN:

1. Hãy nhớ rằng Đức Thánh Linh là Đấng Cố Vấn chúng ta.GiGa 16:7 b Nếu ta không đi, Đấng yên ủi sẽ không đến cùng ngươi.Nhưng nếu ta đi, ta sẽ sai Ngài đến cùng ngươi.Hãy tùy thuộc vào Ngài để giúp đỡ người cần được cố vấn.2. Nên nhớ quyền năng trong sự cầu nguyện.14:13 Ta sẽ làm bất cứ điều gì ngươi xin trong danh ta, hầu cho Con làm sáng danh Cha .

BÀI HAI b : CÁC KỸ NĂNG CĂN BẢN TRONG VIỆC CỐ VẤN

I. THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP :

4:7, khi người đàn bà Samari đến múc nước, Chúa Jêsus nói với bà : “Hãy cho Ta uống”. Chúa đã thiết lập mối quan hệ với bà bằng sự quan hệ“tình cờ” của việc xin nước. Từ việc nầy Chúa dẫn đến việc xa hơn để chia xẻ Phúc âm.Sau đó, Chúa đã tiến đến chỗ xa hơn để cho bà đối diện với tội lổi của mình .Minh họa :- Tên, địa chỉ, nghề nghiệp ?

Page 159: Chuong trinh gci

- Làm sao bạn biết được điều nầy ?- Ai đưa bạn đến đây ?

II. LẮNG NGHE CÁCH CHĂM CHÚ :

Gia Gc 1:19, “Hỡi anh em , mổi người trong anh em hãy mau nghe, chậm nói...”Chúng ta phải huấn luyện tâm trí mình, đừng để đi lung tung, nhưng phải tập trung.Norman .H. Wright nói :” Lắng nghe là không có nghĩa suy nghĩ về những gì bạn sẽ nói khi người khác vừa ngưng nói.”ChCn 18:2 , “Kẻ ngu muội không ưa thích sự thông sáng, nhưng chỉ muốn lòng nó được bày tỏ ra”.

Ví du về ngôn ngữ hàm ý :a. Lo lắng : “Cái gì xảy ra nếu tôi làm điều nầy .........”“ Nhưng, tôi sẽ làm gì nếu .............”b. Sợ hãi : “ Tôi sợ rằng .............”“ Tôi cảm thấy rất sợ .................”c. Không công bình “ Tại sao điều nầy phải xảy đến cho tôi ? “d. Cấp bách : “ Tôi cần giúp đỡ ngay lập tức . “e. Không thoải mái : “ Tôi cảm thấy chán nản và không vui “f. Bối rối : “ Tôi thật không biết bắt đầu từ chỗ nào .“g. Liều lĩnh khi tuyệt vọng “ Tôi phải làm điều gì đó nhưng tôi không biết cái gì

III. ĐỪNG VỘI KẾT LUẬN SỚM QUÁ : #

ChCn 18:13, “Trả lời trước khi nghe là sự điên dại và hổ thẹn cho ai làm vậy”.Chúng ta cần phải cẩn thận hơn nữa, nhất là khi điều đó có liên quan nhiều hơn một phía.18:17 “Người đầu tiên trình bày dường như là đúng, nhưng người sau lại tới và chất vấn anh ta”.IV. KHUYÊN HỌ ĐẾN VỚI NGƯỜI KHÁC :

Khi sự kiện vượt quá khả năng của bạn , hãy khuyên họ đến với người khác. Không có gì là sai trật và ngu dại khi bạn chỉ người cần được cố vấn đến một người cố vấn khác. Thật ra có thể là khôn ngoan và hữu ích cho bạn nếu bạn làm như vậy trong các trường hợp cần thiết.

Page 160: Chuong trinh gci

BÀI BA : GIÚP ĐỠ NGƯỜI LÃNH ĐẠO SA NGÃ

I . GIỚI THIỆU :

“ Sa ngã “: ý nghiã tổng quát : - sa ngã vào tội lỗi- thối lui- hụt khỏi tiêu chuẩn- Phản ứng : “ Làm sao được ! Ông ấy là người chăn, tôi chỉ là con chiên.“- Chỉ có quân đội mới giết kẻ bị thương”- Hội Thánh : không thương xót và hiểu biết đủ, đừng hình dung :“ không biết phải làm gì”

II. CÁI NHÌN THỰC TẾ VỀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI: “ Thực tế “ vì chúng ta đã phát triển một cách vô ý thức một hình ảnh không thưc tế về người lãnh đạo

1. Họ không phải là người hoàn hảo. Minh hoạ : Sứ đồ Phaolô là người được đánh giá cao, kể cả kẻ thù của ông. Ông đã làm rung chuyển những thành phố, kêu kẻ chết sống lại, viết 1/3 Tân Ươc nhưng vào cuối cuộc đời mình ông, ông vẫn nói rằng mình chưa được hoàn hảo (Phi Pl 3:12).Ghi chú :Nếu từ đầu chúng ta ý thức điều nầy, chúng ta sẽ ít thất vọng hoặc tức giận khi khám phá ra người lãnh đạo bị sa ngã.

2. Họ là một tạo vật, chỉ là con người mà thôi. Gia Gc 5:17, “ Êli là vốn là người yếu đuối như chúng ta”,Nhấn mạnh ở đây như là con người : - họ đối diện với sự cám dỗ,- họ là cái đích để Satan tấn công cho ngã vào sự cám dỗ.V.d: Êli đã ngã vào sự sợ hãi, thất vọng và chán nản .3. Họ có những điểm yếu. Nhấn mạnh ở đây : - Một số người đã có một quá khứ xấu- Đó cũng là yếu tố góp phần khiến họ sa ngã. Mặc dù họ có những yếu đuối, nhưng bởi ân điển của Chúa, Ngài đã sử dụng họ.Ví du :a/ Mose : Ở đây ta thấy Moise là người bốc đồng. Có lẻ điểm yếu nầy dẫn ông đến sự vội vã giết người.

Page 161: Chuong trinh gci

XuXh 2:13b/ Samson : vì cớ dục vọng của xác thịt của ông, Samson bị đưa tới sĩ nhục và bị bắt làm phu tù.Cac Tl 14:1-2 : thấy một người phụ nữ Philitine. . . . . . . . . . .Hãy đưa nàng đến cho ta . . . . . . . . . . . .16:1: . . . . . . . . . . . . Samson . . . . . . . . . một kỵ nữ

III. NHỮNG YẾU TỐ PHỤ DẪN ĐẾN SỰ SA NGÃ :

Chúng ta có thể bị “sốc” khi nghe một Lãnh đạo sa ngã, nhưng Đức Chúa Trời thì không ngạc nhiên trước điều đó.“ Mặc dầu công chúng bị sốc vì điều không đạo đức trên đời sống của người lãnh đạo quan trọng, Đức Chúa Trời không bị sốc về điều đó. “ De. Clyde NarramvreV.d : Tiên tri Nathan bày tỏ những điều che dấu“Vì không có gì trong những vật được dựng nên mà giấu kín đối với Đức Chúa Trời, nhưng hết thảy đều bị phơi bày và trần trụi ra trước mắt Chúa là Đấng chúng ta phải thưa lại” (HeDt 4:13)

l. Không cứ ở trong và bước đi với Chúa :GaGl 5:6 , “Vậy, tôi đã nói : hãy bước đi với Đức Thánh Linh, chớ hề làm trọn những điều ưa muốn của xác thịt”.Phần lớn tín đồ và lãnh đạo sa ngã vì cớ họ không sống bởi Đức Thánh Linh .Nhưng, làm thể nào để sống bởi Đức Thánh Linh ?a. Duy trì một đời sống thờ phượng :Kẻ nào làm nên hình tượng sẽ giống như chúng, nhười nào tin cậy thần tượng sẽ giống như vậy (Thi Tv 115:8).+ Chúng ta sẽ trở nên giống như người chúng ta tôn sùng hay kính phục.V.d : Người chồng và vợ nói và hành động rất giống nhau .+ Khi chúng ta duy trì một đời sống thờ phượng, chúng ta sẽ càng trở nêngiống Chúa Jêsus.b. Suy gẫm và làm theo Lời Chúa : 1:2 , 119:9, 11c. Duy trì đời sống cầu nguyện : Mat Mt 26:41

2. Không ở trong sự thông công với anh em : (HeDt 10:24-25 )Đôi khi người lãnh đạo ở trong hoàn cảnh bởi vì họ cố ý muốn như vậy. Nhưng đôi lúc khác họ rất cô đơn vì cớ vị trí họ, chính vị trí nầy làm họ cô đơnLãnh đạo là người ở trên đỉnh nên họ rất cô đơn .Hai thì tốt hơn một, bởi vì họ có thể trở lại công việc họ tốt đẹp: nếu một

Page 162: Chuong trinh gci

người ngã, bạn anh ấy có thể đở anh ấy dậy. Nhưng tội nghiệp cho người ngã mà không có ai đở dậy (TrGv 4:9-10 ).

3. Kiêu ngạo : ChCn 11:14; 16:18

4. Đời sống gia đình mất hạnh phúc : 12:4; 21:9Mỗi người đàn ông đưa vợ mình đến công sởMột ông vừa gây gỗ tại nhà đến văn phòng, tại văn phòng cô thơ ký chào :Good morning, ông trả lời ngay “ Sáng nay có điều gì tốt lành đâu ? “Minh họa :Diễn giả : Khi tôi ra ngoài giảng, dạy, tổ chức các khóa hội thảo, mọi người kính trọng tôi. Tuy nhiên tại nhà, người vợ nổi giận, la, phê bình tôi.

5. Lạm dụng quyền hành : IPhi 1Pr 5:35:3 “. . . Không phải làm chủ những người tin cậy mình, nhưng là gương mẫu cho bầy .”Minh họa:Jim Jones . . . . . Khoảng 900 người tự tử- Ân tứ = ta lâng- Thành thật6. Hoà đồng cách tinh vi : RoRm 12:2; IPhi 1Pr 5:8Minh họa :IISa 2Sm 11:1-5 : Trường hợp Đavít, thoải mái giãn xả, và dần dần hoà đồng tinh vi

7. Những vấn đề tâm lý : IIIGi 3Ga 1:2 ITe1Tx 5:23Minh họa :- Có hình ảnh cá nhân thấp, bị khước từ. Để bù lại họ làm việc siêng năng hơn để có nhà lớn hơn, lái xe đúng hiệu ===> gia đình đau khổ, mối giao tiếp bị gãy đổ.- Đặt con người ở vai trò lãnh đạo sớm quá.

8. Những nan đề trong quá khứ không chịu xử lý : LuLc 3:93:9Minh họa :Thỉnh thoảng người ta đến với Jesus vì sự thịnh vượng, sức khỏe, sống lâu. Những người khác đến để bắt tay diễn giả.Buổi gặp mặt của Charles: nhiều người đến nhận sự cứu rỗi, nhưng một số lớn đã tiếp nhận sự cứu rỗi.Nhà truyền giảng :Dục vọng và văn hóa đồi trụy : giảng mạnh mẽ chống lại điều đó.Bác sĩ ,Hyde: cơ cấu bảo vệ ( thỉnh thoảng, không phải luôn luôn)

Page 163: Chuong trinh gci

9. Vì sự tấn công có chủ đích của Satan vào người Lãnh đạo :IVua 1V 22:31, XaDr 13:7Minh họa : Hội Thánh Satan kiêng ăn và cầu nguyện cho lãnh đạo các Hội Thánh sa ngã.Mục sư và người cần được cố vấn xinh đẹp :- Không có hẹn trước- Thăm viếng liên tục- Khóc lóc- Mượn cái vai ( tại nhà, không được vui )Bác sĩ Narrqmote : “ Điểm yếu chung ( công chúng ) thường bị tấn công “

IV. CÁCH GIÚP ĐỠ TRONG TRƯỜNG HỢP NHƯ THẾ : GaGl 6:1 , “Hỡi anh em, nếu có người nào sa vào tội lỗi thì anh em là những người thuộc linh, hãy khôi phục họ lại cách mềm mại” :

1. Phân chia sự thật ra khỏi “ tin vịt “:ITi1Tm 5:19 “ Đừng giữ trong lòng lời buộc tội người trưởng lão trừ khi lời buộc tội nầy có hai hay ba người làm chứng. “2. Trở thành bạn của người đó :ChCn 17:1718:24b3. Thông cảm với người đó : ICo1Cr 12:12, 26

4. Hãy tha thứ : LuLc 6:37

5. Xử lý tội lỗi trong chừng mực đúng đắn : Mat Mt 18:16-17a. Là anh em, hãy tỏ cho họ biết lỗi lầm của họb. Là một Thân, hãy xử lý ở mức độ Lãnh đạo .

6. Khôi phục người đó : GiGa 21:15-16. Những bước khôi phục thực tiển như sau :a. Sắp xếp để gặp người đó trên thời khoá biểu căn bản để khích lệ và cố vấn họ.b. Dẫn đến chuyên gia cố vấn.c. Chu cấp nhu cầu cơ bản cho người đó cho đến khi họ tự đứng trên chân mình.

7. Cầu nguyện cho họ : “Mọi sự sẽ được cho kẻ nào tin” (Mac Mc 9:23)Phụ lục :Sau đây là một số nan đề khá phổ biến mà nguyên nhân gây ra bởi sự lạm dụng tìnhdục :

Page 164: Chuong trinh gci

1/ Là một người hầu như là phát triển một hình ảnh thấp kém về chính mình, có cảm giác mình dơ bẩn và không thánh sạch, không xứng đáng và không được yêu thương.2/ Là một người thường có mặc cảm tội lỗi, và mặc cảm nầy thâm nhập nhiều lãnh vực trong đời sống khiến người nầy không thể là người tốt nhất trong cuộc sống.3/ Là người có khuynh hướng không tin cậy những người khác, ngay cả những thành viên thật gần gủi trong gia đình, bao gồm cả chồng hay vợ mình.4/ Là một người có thể phát triển những ý tưởng méo mó về tình dục. Những tư tưởng nầy có thể làm chủ trọn vẹn những tính khí của người nầy trong giai đoạn trưởng thành. Những động lực nầy ít khi được những người trưởng thành là những người có điều nầy hiểu được.5/ Là một người rất ít quan tâm đến quan hệ tình dục, dù rằng họ có người bạn đời hiểu biết đáng yêu.6/ Là người đã bị xúc phạm tình dục trong tuổi thơ ấu thì thường có thể lớn lên với khuynh hướng muốn xúc phạm tình dục với những đứa trẻ khác hay những người trẻ tuổi như khi anh ấy hoặc cô ấy đã bị xúc phạm.7/ Là người đã bị lạm dụng tình dục khi còn thơ ấu có thể lớn lên trong sự suy nghĩ tình dục như một món hàng hay là một vũ khí .Tóm lại, những kinh nghiệm trước khi nhận sự cứu rỗi của một người rất quan trọng trong việc hiểu biết và phục hồi một con người đang có nan đề về tình dục.

BÀI BỐN : GIÚP ĐỠ NHỮNG NGƯỜI BỊ NGÃ LÒNG

I. GIỚI THIỆU :

II. ĐỊNH NGHĨA :

Sự ngã lòng là sự thay đổi trạng thái mà cảm xúc của người đó đi xuống như hình xoắn ốc . Họ cảm thấy : buồn rầu, chán nản, thất vọng, thương hại mình.

III. AI LA NGƯỜI BỊ SỰ CHÁN NẢN ẢNH HƯỞNG ? Câu hỏi : Có bao nhiêu người trong chúng ta đã đối diện sự ngã lòng ?Nam : Khuynh hướng khủng hoảng- mất việc làm, xe, trái phiếuNữ : Cũng có thể bất cứ cái gì- mây đen, gió thổiSau đó chia xẻ 7 bí quyết để thoát sự nản lòng

Page 165: Chuong trinh gci

Hầu như mọi người đều phải đối diện với sự ngã lòng, dù là người có học hay không học, người giàu hay nghèo. Khi nghiên cứu toàn bộ, người ta thấy phái nữ thường bị hơn là phái nam. Ngay cả tín đồ hay là người của Đức Chúa Trời cũng trở nên nản lòng. Những người của Đúc Chúa Trời đối diện với sự ngã lòng :1. Gióp : Giop G 6:1-2, 112. Đavít : Thi Tv 42:63. Giêrêmi : Gie Gr 15:10

IV. ĐIỀU GÌ LÀM CHO CON NGƯỜI BỊ NGÃ LÒNG ?

Dường như bất cứ điều gì cũng có thể gây nên sự ngã lòng, ngay cả việc bệnh tật, mất tài sản, tự thương hại, ganh tỵ, phẩn uất ... thường là MẤT việc làm, công việc, tài sản. Những sự kiện kể trên không phải chịu trách nhiệm hoàn toàn cho tình trạng ngã lòng. Đó là cách chúng ta đánh giá và đáp lại sự kiện đã quyết định cảm xúc chúng ta.Tiến sĩ Albert Ellis cho chúng ta sự diễn giải giữa những sự kiện và sự đáp ứng để dẫn chúng ta đến cảm xúc cuối cùng như sau :A : dữ kiệnB : đánh giá dữ kiệnC : cảm xúc cuối cùngMột người không thể đi từ A --> C mà không qua B. Theo như lý thuyết nầy, không dữ kiện nào có thể phát sinh cảm xúc tiêu cực. Minh họa : Ông Ổi gọi tôi là Mục sư ngu dại. Sự phê phán của ông ta không thể và không làm cho tôi giận dữ nhưng cách mà tôi đánh giá lời chỉ trích của ông ta mới làm cho tôi nổi giận :“ À, tôi là thằng ngu dại há ! Tôi sẽ đấm vào mặt anh ta xem ai là người thật sự ngu dại “

Những nguyên nhân chính của sự ngã lòng

1. Những nguyên nhân thuộc về vật lý (nguyên nhân thuộc thể)2. Những nguyên nhân thuộc về tâm lý3. Những nguyên nhân thuộc linhIV. NHỮNG NGUYÊN NHÂN THUỘC VẬT LÝ :

Một số các bác sĩ chuẩn đoán nguyên nhân của sự ngã lòng như là “Endogenous”, có nghĩa là được phát sinh từ trong.Minh họa : Hiện tượng Endogenous kết quả khi não bộ và dây thần kinh bị lộn xộn trong cách nào đó mà nó không còn thực hiện chức năng trong cách nên có.- Một kỹ sư , thành công trong công việc, đột nhiên bị ngã lòng

Page 166: Chuong trinh gci

- Đến gặp người cố vấn : - “ Hãy đi xét nghiệm y khoa “- Bác sĩ chẩn đoán : endogenous - thuốc men - sự ngã lòng không còn .Dưới đây là một số ví dụ về những nguyên nhân vật lý :1. Pre-menstrual (kỳ tiền kinh nguyệt)Đối với một số phụ nữ , gió của sự ngã lòng thổi qua một tháng một lần.Tội cho ông chồng nếu không nhận ra, tôi đã làm gì sai !2. Menopause ( thời kỳ mãn kinh nguyệt )Vì có những thay đỗi hoá học trong cơ thể mà người ta bắt đầu cảm thấy nản lòng. Đối với giới nữ từ 45 đến 55 tuổi, còn nam thì khoảng 60 đến 65 tuổi.Tân Tây Lan : phụ nữ ===> ngã lòng sâu xa3. Post-partum : điều nầy xảy ra sau khi đứa bé đươc sinh ra, cơ thể người phụ nữ qua sự thay đổi hoá học mà dẫn đến sự ngã lòng.4. Body infection : khi sự nhiễm trùng xảy ra trong cơ thể, độc gia tăng lên cao trong hệ não bộ và dây thần kinh, vì thế bệnh nhân có thể rơi vào sự ngã lòng.5. Glandular Malfunction : sự rối loạn tuyến giáp có thể là nguyên nhân của sự ngã lòng.6. Thiếu những yếu tố cần thiết trong cuộc sống : thiếu ngủ, ăn không đúng mức cũng có thể là nguyên nhân của sự ngã lòng .Ví dụ : IVua 1V 19:4 Êli cầu xin chết câu 5 nhưng Chúa đã cho ông ngủ câu 6 cho bánh và cho nước.

VI. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TÂM LÝ : Thái độ và tính tình của người lớn thường bắt nguồn từ thời thơ ấu và sự giáo dục. 6 năm đầu tiên là thời gian gây ấn tượng lên đời sống đứa trẻ. Nhưng nguồn gốc đó có thể đưa đến kết quả xem thường giá trị bản thân, khước từ . Đây cũng là những yếu tố góp phần dẫn đến sự ngã lòng trong một con người.

V.d : Cha mẹ có tình yêu lớn lao trong lòng cho con cái mình tuy nhiên họ không bày tỏ điều đó . Điều đó có thể diễn giải là họ đã bị khước từ khi còn nhỏ .

V.d : Một số yếu tố góp phần dẫn đến sự nản lòng

i. Mối quan hệ bị gãy đổ, lần hồi dẫn đến cảm giác bị từ bỏ.ii. Cơn giận không kềm chế được .- Anh A không nhận được tiền thưởng. Mọi người đều nhận được trừ ra anh.- Nổi giận với Giám thị. Nổi giận vì bị tổn thương về mặt tình cảm vì bị ức chế.- Nản lòng.

Page 167: Chuong trinh gci

- Cố vấn ==> cơn giận & sự cay đắng được giải cứu - sự nản lòng cất raiii. Mặc cảm phạm tội giả tạo : là điều mà Đức Chúa Trời không định tội. Cha mẹ khó tính có thể sinh ra mặc cảm phạm tội trong trẻ con, khi nó lớn lên cảm giác đó có thể đi theo đời sống nó.Không gì xuất sắc trừ ra điểm “A”, đứa trẻ nhận thức mình thất bại thường xuyên. Điều nầy gây ra mặc cảm phạm tội giả tạo trên nó.iv. Nếp suy nghĩ sai trật. ChCn 23:7Tiến sĩ David D. Burns hướng dẫn một cuộc trắc nghiệm cho thấy những khuôn mẫu suy nghĩ thật có quan hệ với cảm xúc và phục hồi những người nản lòng. 40 người nản lòng được chia một cách ngẫu nhiên thành hai nhóm.Nhóm A nhận phép trị bịnh bằng tâm lý có nhận thức với thuốc men.Nhóm B nhận thuốc men mà không có trị bịnh bằng tâm lý có nhận thức.Kết quả :Nhóm A cho thấy kết quả cao hơn đối với thuốc giảm sốc trong mọi phương diện sau 12 tuần điều trị bằng phương pháp tâm lý .

VI. NHỮNG NGUYÊN NHÂN THUỘC LINH i. Đôi khi người ta ngã lòng vì những tội lỗi dấu kín trong đời sống họ.a. Davit : Thi Tv 32:3-5Tội lỗi : vi phạm luật nghỉ ngơi của ChúaĐặt sai trật điều ưu tiênITi1Tm 5 :8 Chúa , gia đình, chức vụPhụ nữ : cố gắng gặp được nhà tâm thần học, rồi sử dụng ma túy , trị liệu bằng phương pháp tâm lý, không thấy khá hơn.Tham dư buổi nhóm, được cứu, mặc cảm tội lỗi được cất đi, ngay tức khắc sự nản lòng rời khỏib. Asáp : vì cớ sự tranh cạnh khiến cho ông bị ngã lòng.73:3, 16ii. Sự áp chế thuộc tà linhIPhi 1Pr 5:8Minh họa : Kinh nghiệm của một người Ấn độ ( không đi nhóm ) .Vợ ông Khob - tìm gặp một nhà trị bịnh tâm thần, vẫn còn ngã lòng .Bà chán nản. Nhưng qua lời và thờ phượng:Bà được giải cứuSự chán nản rời khỏiSự chữa lành xảy đến ( chỗ sưng trong cơ thể được xẹp xuống )

VII. LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP ĐỠ NGƯỜI BỊ NGÃ LÒNG i. Khích lệ người đó nói ra nan đề của mình .IVua 1V 19:9

Page 168: Chuong trinh gci

ii. Khích lệ người đó đi xét nghiệm y khoa.iii. Phân biệt xem người đó có rễ của sự cay đắng hoặc không tha thứ ?a. Không tha thứ cho người khác (Mac Mc 11:25)b. Không tha thứ cho chính mình (Mat Mt 22:39)iv. Thay đổi tâm trí bằng Lời Chúa .GiGa 8:32; 17:17v. Thay đổi sự công bố (sự công nhận ) của người đó .Mat Mt 12:34; HeDt 13:5-6vi. Thay đổi nếp cư xử của họ.IICo 2Cr 5:7vii. Khích lệ chăm sóc tốt cho cơ thể :Ngủ nghỉ đúng : IVua 1V 19:5b “ . . . . . nằm ngủ . . . . “Thức ăn thích hợp : 19:6b “ Êli ăn rồi lại nằm xuống “Thể dục cần thiết : 19:8b “ . . . . . . . ông đi 40 ngày và 40 đêm “19:5-8viii. Làm việc gì đó để giúp đỡ người khác .Giop G 42:10ix. Chúng ta cần cầu nguyện luôn cho người cần cố vấn .EsIs 61:1

BÀI 5 :GIÚP ĐỠ CHO NGƯỜI MUỐN TỰ TỬ

GIỚI THIỆU :- Hơn 1000 vụ tự tử mỗi ngày trên thế giới( Erwin Ringel, Chủ tịch Hội Chống tự tử quốc tế )- Một năm tại Mỹ có khoảng 20.000 vụ tự tử.

Thống kê trên được ghi nhận vào thập niên 1960. Phần lớn các trường hợp tự tử người tự tử không thật sự định chết. Điều đó chỉ vì họ quá bối rối và ngã lòng đến nỗi họ đùa giởn với cái chết, hy vọng rằng lúc đó có ai đó sẽ ngăn trở.Tự tử rất ít khi là một hành động đột nhiên và không định trước.

I. NHỮNG NGƯỜI ĐÃ PHẠM TỘI TỰ TỬ TRONG KINH THÁNH i. Vua Saulơ : ISa1Sm 31:4 , nguyên do thất vọng và kiêu ngạo.ii. Ahitôphe : IISa 2Sm 17:22 - 23, do kiêu ngạo.iii. Ximri : IVua 1V 16:18, do kiêu ngạo và thất vọng.iv. Giuđa Íchcariốt : Mat Mt 27:5, do mặc cảm tội lỗi nặng nề và buồn chán.

II. NHẬN BIẾT NGƯỜI MUỐN TỰ TỬ i. Những lời nói trước về ý định tự tử.Có khoảng 8 trong 10 người khi muốn tự tử thì họ đã nói lên trước điều đó

Page 169: Chuong trinh gci

rồi. Cho nên, chúng ta phải rất thận trọng khi có một ai đó hăm doạ sẽ tự tử, ngay cả lúc có thể điều đó không thật vì có một số người chỉ muốn hù dọa người khác mà thôi.

Những người lên tiếng hăm dọa sẽ tự tử thường là :a. Bị rối loạn cảm xúc (tình cảm)b. Bị hạ thấp cực độ lòng tự trọng.c. Nhu cầu cần được cố vấn cực kỳii. Những sự hăm dọa không nói ra :a/ Người nầy có thể không nói ra bàng lời nhưng bày tỏ bằng cảm xúc.a. Có thể họ không nói ra là muốn tự vận, nhưng chúng ta cảm thấy như là :- Thất vọng (bế tắc)- Cuộc sống vô nghĩa- Bị từ chối- Muốn chết cho rồi, vd : “ Không ai đến giúp ho “- Chán nản- Cảm thấy có tội (mặc cảm tội lỗi)

b. Những triệu chứng thông thường khác nữa như là :- Rối loạn,- Bối rối- Không được giúp đỡ- Lo lắng- Cô đơn- Không thân thiện- Cảm thấy tách biệt- Không còn sự say mê trong các công việc đã làm từ trước.iii. Nói chung, họ là những người chịu khổ vì sự mất mác quá lớn :- Mất đi những người thân yêu bởi sự chết- Mất đi người chồng (hay vợ) vì cớ li dị.- Mất việc làm, mất sức khoẻ, mất của cảiMinh họa :Trước đây khi thị trường chứng khoán sụt giá, nhiều nhà đầu tư tại Mỹ, Hong Kong., Nhật Bản đã lao đầu từ những cao ốc.iv. Sự ngã lòng : Một nhà tâm thần học Karl A. Menniger phê bình rằng :” Tất cả những người chán nản sâu xa là những người có khả năng tự tử. “

v) Bệnh tật kinh niên :Một người đối diện bịnh tật không chấm dứt, họ cảm thấy tuyệt vọng và như thế muốn tự tử.Minh họa:

Page 170: Chuong trinh gci

Anh A có một chứng bệnh không thể chữa trị , và nghĩ đến tự tử nhiều lần. Cảm tạ Chúa trong Jesus Christ, anh đã tìm được hy vọng trong cuộc sống.vi) Bệnh tật tâm thần : một người bị bệnh tâm trí có thể hành động phi lý như tự tử chẳng hạn.vii). Bị trói buộc trong những thói quen xấu : những người nghiện rượu, xì ke, ... họ có thể tự tử vì cảm thấy bế tắc và vô dụng trong cuộc sống.Minh họa :Anh X uống quá liều thuốc để tự tử vì cuộc sống anh quá trống rỗng. Anh đã uống 40 viên thuốc và bị hôn mê trong một tuần. Phép lạ xảy ra, anh không chết và hiện nay là một Cơ Đốc Nhân.

III. NHẬN BIẾT NGƯỜI LIỀU LĨNH TỰ TỬ Sau đây là danh sách những yếu tố thường được đánh giá là gây chết người trong hiểm họa tự tử do Trung Tâm Ngăn Trở tự tử của Los Angeless đưa ra :i. Đàn ông : thường thì đàn ông ít cố gắng tự tử như các bà; nhưng khi họ làm thì thành công hơn các bà trong điều này.ii. Nhóm lớn tuổi : đây không có nghiã là những người trẻ không liều lĩnh tự tử, nhưng người già thường không có nhiều khả quan khi nhìn phía trước.iii. Những dự định và những phương pháp cụ thể : Nếu bạn biết một người đã sẳn sàng quyết định tự tử khi nào hay cách nào, thì người đó thật sự muốn tự tử và điều đó có khả năng thực hiện .iv. Đã từng tự tử trước đó : Dù 65% người ta không thực hiện trở lại sau khi chết hụt lần thứ nhất, nhưng chúng ta phải cẩn thận với những cố gắng kế tiếp.v. Những tổn thất trầm trọng mới nhất : ví dụ : việc mất tiền của hay người thân có thể là cò lẫy dẫn người đó đến tự tử.vi. Sự ngã lòng : Khi một người bị ngã lòng cực độ, người đó sẽ không còn tha thiết sống nữa.vii. Sự nghiện ngập : Thất vọng phủ lấp một người, vì anh ấy muốn được tự do tuy nhiên anh vẫn còn bị nô lệ những thói quen xấu, vd rượu hay nghiền . ngập.viii. Thiếu gia đình và bạn bè : Cảm giác cô đơn và bị từ bỏ đầy lòng ho.ix. Thiếu giao thông với những người quan trọng đó là những người mà họ thường tôn trọng và kính nể như : cha, me, anh cả, nhà tâm thần học. mục sư, anh em . . . . .x. Những phản ứng phòng thủ trong gia đình : những người trong gia đình cảm nhận người muốn tự tử đó thì đáng bị trách,và họ không chịu trách nhiệm về cách cư xử của anh ấy, điều nầy khiến anh ta thật sự muốn thực hiện kế hoạch tự tử của mình

Page 171: Chuong trinh gci

xi. Bệnh tâm thần .Đối với những người có nhiều hơn các yếu tố nêu trên thường có khả năng tự tử nhiều hơn.

IV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIÚP ĐỠ NHỮNG NGƯỜI MUỐN TỰ TỬ? i. Xây dựng tình thân với ho :- Tỏ sự quan tâm- Lắng nghe kỹ lưỡng- Đáp ứng các tình cảm họ.ii. Thu nhận những thông tina. tên, địa chỉ của bạn bè và người thân.b. những lần trước : đã xảy ra khi nào Những thông tin giúp chúng ta và như thế nào? đánh giá mức độ nguy hiểm trong điều nầyc. dự định trong hiện tại : dự định gì ?d. dư định tương lai : khi nào ? như thế nàoiii. Nếu người đó liên lạc bằng điện thoại với bạn, hãy ngăn trở người đó bằng cách :a. Cứ tiếp tục nói chuyện trong khi thu nhận tin tức.b. Gọi gia đình, bạn bè hoặc cảnh sát bằng một đường dây điện thoại khácc. Thuyết phục người đó cho bạn gặp mặt.Đừng xem nhẹ hiệu quả việc cố vấn người ta bằng điện thoại trong trường hợp khẩn cấp.iv. Cố thuyết phục nguời đó đừng thực hiện chương trình.Người trong tình trạng nầy thường rất vô lý và bị bối rối.Nói những điều như thế nầy : “ Đối với bạn thì dường như chỉ có một cách, nhưng bạn đang đánh mất một cơ hội. Hãy cho tôi giúp bạn bằng giải pháp nầy. . . . “ Cho thấy là “ Bạn sẽ không giết “ (Exe Ed 20:13) cũng bao gồm luôn giết chính bạn.

v. Đem hy vọng đến cho họ :Gie Gr 29:11-13Khi người nầy nói “ Tôi muốn tự tử “ - đó là dấu hiệu hy vọng. Điều đó cho chúng ta thấy anh ta muốn được giúp đỡ. Một người muốn tự tử cần “ Các tiêu chuẩn tham khảo và là đối tượng của tình thương yêu sâu sắc “. Vào những lúc như vậy, thật là ích lợi để giới thiệu Chúa Jesus cho người đó .Gie Gr 29:11-13 : “ Vì Ta biết kế hoạch ta dành cho ngươi, Chúa phán, kế hoạch để làm cho ngươi thịnh vượng, bèn không phải để hại ngươi, những kế hoạch để ban cho ngươi một hy vọng và tương lai. Rồi ngươi sẽ kêu Ta và đến và cầu nguyện với Ta, và Ta sẽ nghe ngươi. Các ngươi sẽ tìm va gặp được khi các ngươi tìm Ta hết lòng. “Thật sự khoảng trống trong lòng anh ta cần được chính Chúa lấp đầy

Page 172: Chuong trinh gci

Những câu Kinh Thánh khác: Thi Tv 34:6, IICo 2Cr 4:8-9, ICo1Cr 10:13HeDt 4:16, IITi 2Tm 2:13vi. Đừng làm tăng thêm tội lỗi, đừng chỉ trích hay phán xét mà làm mạnh mẽgiá trị của người đó.a. Những câu Kinh thánh nói về sự định tội :RoRm 8:1IGi1Ga 1:9Thi Tv 103:12b. Nói về giá trị chính mình :139:13-14Eph Ep 2:10GiGa 3:16vii. Giới thiệu người đó đến một nhà tâm thần học tốt: đây là nơi sự giúp đỡ chuyên môn có thể cần đến.viii. Tập hợp lại sự giúp đỡ trong gia đình : trong những lúc như vậy, sự giúp đỡ và khích lệ của những thành viên trong gia đình rất quan trọng.Nếu một người đã thử tự rử lần đầu, thì gia đình cần biết là trong 90 ngày đầu rất quan trọng vì sự nghiên cứu cho biết những lần thử kế tiếp thường xảy ra trong giai đoạn nầy. Cò thể gia đình cũng cần sự giúp đỡ.ix. Tập hợp sự chăm sóc tiếp tục của Hội thánh : dây là chổ mà Thân thể của Chúa cần bước vào. HeDt 10:24-25 nói về sự quan trọng của sự thông côngx. Cầu nguyện cho người đó.

BÀI 6 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI CÓ NAN ĐỀ GIẬN DỮ KHÔNG THỂ KỀM CHẾĐƯỢC

GIỚI THIỆU CÂU HỎI : Có bao nhiêu người trong các bạn đã từng NỔI GIẬN trước đây?Mọi người đều kinh nghiệm SỰ GIẬN DỮ.TẠI SAO ? GIẬN DỮ là một cảm xúc do Chúa ban cho cũng giống như sự thông cảm cũng là một cảm xúc do Chúa ban cho.Mọi điều d Chúa ban cho đều được SỬ DỤNG hay LẠM DỤNG.v.d : ân tứ Thánh Linh có thể SỬ DỤNG hay LẠM DỤNG.Giận dữ có thể là cơn giận nhẹ nhàng hay mạnh mẽGiận dữ được quan sát trong lứa tuổi ấu thơ đến lứa tuổi già cả.Minh họa :1/ Nguyên nhân và cơn giận- Quăng sách xuống đất

Page 173: Chuong trinh gci

- La hét2/ Bản thân & cơn giận- Lái xe nhanh- Nhấn kèn vào tài xế sơ ýXưng nhận tội lỗi

I. NHỮNG ĐIỂN HÌNH TRONG KINH THÁNH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ NỔI GIẬN (Trong Kinh thánh Cựu-Ước có khoảng 600 chỗ nói về sự giận dữ.)i. Đức Chúa TrờiThi Tv 78:49Ngài đổ sự nóng giận của Ngài trên họ ( những người Ai Cập ), cơn thạnh nộ, sự phẩn uất, sự đối nghịch - một băng thiên sứ huỷ diệt.ii. MôiseXuXh 32:19Khi Môise đến gần trại thấy con bò và dân sự nhảy múa, cơn giận ông nổilên , và ông quăng bảng đá, đập thành nhiều mảnh tại chân núi.iii. NêhêmiNeNe 5:6Khi tôi nghe sự phản đối của họ và những lời buộc tội, tôi rất nổi giận.

II. GIẬN CHƯA NHẤT THIẾT LÀ TỘI : i. Chúa có bày tỏ sự giận của NgàiĐức Chúa Trời là quan án công bình, một Đức Chúa Trời bày tỏ sự thạnh nộ của Ngài mỗi ngày.Thi Tv 7:11 Đức Chúa Trời không hề biết đến tội lỗi, tuy nhiên Ngài đã giận. Sự giận là một phần trong bản chất của Đức Chúa Trời, nên chính nó không phải là tội lỗi. Sự giận thánh thiện là sự bày tỏ được sự kiềm chế của năng lực chống nghịch cùng tội lỗi và sự bất chính.ii. Chúa Jêsus bày tỏ sự giận của NgàiMac Mc 3:5 - Ngài nhìn họ mà giận,đau đớn sâu xa trong lòng vì sự cứng cỏi của lòng họ , bảo người đàn ông ; giơ tay ngươi ra ! Người đàn ông giơ tay ra , bàn tay anh được hoàn toàn bình phụcGiGa 2:14-16iii. Eph Ep 4:26, “Đương khi giận thì chớ phạm tội...”,Đừng để mặt trời lặn trong khi bạn vẫn còn giận .Câu Kinh thánh này bày tỏ cho chúng ta có những sự giận mà không phải làtội lỗi.III. SỰ GIẬN DỮ TỘI LỖI Sự giận dữ là tội lỗi khi cơn giận không thể kiềm chế và gây ra sự hủy diệt.Kết cuộc là gây ra tai hại :

Page 174: Chuong trinh gci

- Thuộc thể (cho chính người đó và /hoặc cho người khác )- Về mặt tâm lý.- Về mặt thuộc linh.- Về mặt xã hội.i. Sự giận dữ được bộc lộ hay phát ra là tội lỗi (một cơn điên ngắn) :Trong tình huống như thế nó có tính cách tàn diệt vì cớ năng lượng cảm xúc nhắm và đốt vào một người nào đó.a. Cain : SaSt 4:5 : Nên Cain rất giận mặt Cain gầm xuống8 : . . . . Cain xông vào, và giết em mình.b. Asa : IISu 2Sb 16:10 Asa nổi giận với người canh chừng, bởi vì điều nầy ông bị chọc giận nên đã nhốt người nây vào tù.c. Haman : EtEt 3:5 Khi Haman thấy Mạc đô chê không quỳ xuống hay tôn trọng ông, ông bị chọc giận .Câu 6 : . . . . . tư tưởng giết Mạc đô chê . . . . . . người Do Thái.Minh họa :Theo lời khuyên của thế gian thì cứ đấm vào gối hay ném phi tiêu vào hình của ông chủ bạn, là điều không có trong Kinh Thánh. Kinh Thánh không đồng ý cho việc tự do giải tỏa cơn giận theo cách như vậy, nhưng Kinh Thánh nói về sự kiểm chế cơn nóng giận .ChCn 25:28 Như cái thành có tường bị đổ nát người nào thiếu sự tự kiểm chế giống như vậy.29:11 : Người ngu dại đổ ra tất cả sự nóng giận, nhưng người khôn ngoan tự kiểm chế lấy mình.Những bày tỏ có tính cách hủy diệt :- Thù hằn trong lời nói hay trong con người.- Uống rượu- Thực hiện những hành động hủy hoại- Thi trượt- Phạm tội tà dâm.ii. Cố đè nén hay giữ cơn giận lại cũng là tội lỗi :Hành động như thế cũng là sự hủy diệt trong chính người đó và làm tổn thương chính mình. Hậu quả là anh ta sẽ làm tổn thương người khác. Năng lượng cảm xúc bị đè nén sẽ tạo nên sự căng thẳng bên trong và dẫn đến cay đắng và phẩn uất.Những hậu quả của cơn giận bị đè nén :a. Thuộc thể : đau đầu , huyết áp cao, đau tim ...b. Tâm lý : lo âu, sợ hãi, căng thẳng , ngã lòng ...

IV. GIẢI QUYẾT SỰ NÓNG GIẬN Trước khi cố vấn , người cần được cố vấn phải ước ao được giúp đỡ. Những

Page 175: Chuong trinh gci

thái độ như là : “ăn nhằm gì”, hoặc “ích lợi gì “ phải được chỉnh đốn và xử lý.

i. Khích lệ người đó đối diện với nan đề chứ đừng đối diện với con người.Rút lui là cách dễ nhất nhưng cũng ít hiệu quả nhất.- Bỏ đi hay tiếp tục nghỉ hè.- Vùi đầu vào công việc hay xem T.V.- Uống rượu hay chích ma túy.- Từ chối sự hiện diện của cơn giận dữ.Trong việc đối diện với nan đề người đó phải làm với động lực để giải quyết vấn đề chớ không vì động lực làm tổn thương con người. Trong khi giải quyết những nan đề, sự hướng dẫn cho cuộc nói chuyện phải theoEph Ep 4:29“ Đừng để bất cứ cuộc nói chuyện không lành mạnh ra khỏi miệng anh em, nhưng nói những gì có ích để gây dựng người khác theo nhu cầu của họ, điều đó làm ích lợi cho người nghe.”4:15 “ nói ra lẽ thật trong tình yêu thương . . .”ii. Khích lệ họ kiểm chế ( cai trị ) cơn giận.Những sự biện hộ như là : “Tôi không thể kiểm chế được “ là sự nói dối, vìChCn 16:32 cho biết cơn giận có thể được kiểm chế ( cai trị ).Lời khuyên thông thường đếm từ 1 đến 10 thì khá giống Kinh Thánh vì nó khích lệ ý tưởng tự kiểm chế.Minh họa :Bạn đang cãi với chồng hay vợ bạn. Bạn cảm thấy rất giận vì đã trao đổi những lời chói tai với nhau. Tuy nhiên có một cú điện thọai reo lên, bạn có thể trả lời rất dễ thương . Điều nầy cho thấy bạn có thể kiểm sóat cơn giận của bạn nếu bạn muốn.V.d : Một người không thể bùng nổ cơn giận của mình vào người chủ vì ông ấy là một người quan trọng.iii. Bảo họ ăn năn : Tội lỗi phải được ăn năn và xưng nhận IGi1Ga 1:9 .Lý do duy nhất khiến anh ấy không quan tâm đến thành viên gia đình mình vì anh xem họ không đủ quan trọng để anh phải kiểm chế cơn nóng giận của anh.iv. Áp dụng những răn đe của Kinh thánh đối với sự giận dữ :a. ChCn 15:1 : lời đáp nhỏ nhẹ (không có đè nén cơn giận)b. 17:14 : đừng cho phép sự cãi cọ bắt đầu, tránh lời thô tục.c. 15:28 : suy nghĩ trước khi nóid. Eph Ep 4:27 : giải quyết vấn đề trước khi mặt trời lặn, nếu không sẽtạo nên sự phẩn uất và cuối cùng bùng nổ.Thí nghiệm về sự phẩn nộ : “ tất cả quần áo nằm tùm lum trên sàn nhà.”

Page 176: Chuong trinh gci

“ Đó là ông chồng không ngăn nắp đã vung vãi quần áo mình khắp sàn nhà “Câu thứ hai cho ta thấy một sự phẩn nộ sâu xa trong người nói.Phần lớn sự không hòa hợp về tình dục nằm ở những nan đề hay sự giận dữ chưa được giải quyết.v. Chỉ cho người đó thấy lỗi mình trước khi thấy lỗi người khácMat Mt 7:3-5vi. Bảo người đó hạ mình xuống và xin sự tha thứ nơi Chúa và nơi người khácGia Gc 5:16vii. Dẹp bỏ những sinh hoạt có thể khuấy lên hay khích lệ bạo lực.V.d : - Những chương trình bạo lực trên T.V- Băng nhóm hay bạn nóng nảy và chơi bạo lực (ChCn 22:24-25 )viii. Nếu có sự tự ti mặc cảm hay bị khước từ thì hãy giúp đỡ sự chữa lành nội tâmEsIs 53:3-5. Nói chung, người ta dễ giận dữ và tức mình vì họ cảm thấy mình bị hạ thấp. Nhưng một người bình an thì không dễ bị áp đảo trước những lời bình phẩm của người khác.ix. Cầu nguyện trong lúc nổi giậnDan Ds 16:15x. Nếu trong lúc giúp đỡ, nếu cả hai người đang đấu miệng với nhau, bạn nên ngưng sự khuyên bảo và nói với người bạn muốn giúp đỡ rằng bạn không thể ủng hộ những việc làm đó khi chính nó mâu thuẩn với nhau.Eph Ep 4:29

Bài 9: LÀM SẮC BÉN NHỮNG KỸ NĂNG CỦA DÂN SỰ BẠN

GIỚI THIỆU: Chúng tôi vô cùng cảm ơn Bác sĩ James K. Van Fleet về những hiểu biết sâu rộng của ông trong quyển “ Hướng Dẫn Để Thành Công với Dân Sự “(Guide to Success with People- Prentice Hall NJ,1995)Đa số các Cơ Đốc Nhân không có nhiều nan đề trong sự yêu thương và làm việc với Chúa mình, nhưng một số có những nan đề trong sự yêu thương và làm việc với nhau .Trong khóa học nầy, chúng tôi hy vọng sẽ đạt đến những mục tiêu sau đây:- Có một sự hiểu biết tốt hơn về việc liên hệ với nhau.- Tránh những lầm lỗi thông thường trong quan hệ với nhau .- Làm sắc bén kỹ năng của nhân sự bạn.

Page 177: Chuong trinh gci

DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG I.KHỞI ĐẦU TỐT ĐẸP A. Chìa khóa cho việc khởi đầu tốt đẹpB. Chìa khóa để trở lại con đường đúng nếu bạn đã bắt đầu saiII.TRỞ NÊN MỘT LÃNH ĐẠO TỐT HƠN A. Người được ủy nhiệmB. Xin sự góp phần và lời khuyên của nhân sự cộng tác của bạnC. Cho người cộng tác lãnh đạo cơ hội để dự phần quyết địnhD. Luôn luôn nói sự thật E. Nhắm vào điều được tôn trọng hơn điều được ưa chuộngF. Đừng dùng chức vụ để được lợi cá nhânG. Con số lý tưởng cho việc giám sát hay phát triển có hiệu quả là từ 3 đến 8 người.

III. CHÌA KHÓA GIÚP ÍCH CHO VIỆC GIẢI QUYẾT NAN ĐỀ NHÂN SỰ CỘNG TÁC A. Sau đây là bí quyết giúp đỡ trong việc sửa lỗi một người mà không cần phê bình.B. Những bí quyết đối phó với sự phàn nàn

IV.LUÔN THÔNG TIN CHO NHÂN SỰ CỘNG TÁC ĐỂ TRÁNH NAN ĐỀ TRONG NHÂN SỰ A. Hãy cho nhân sự cộng tác của bạn biết cái gì, khi nào, tại sao và như thế nào, đặc biệt khi hành động của bạn có ảnh hưởng đến họ.B. Cũng hãy thông tin cho nhân sự cộng tác của bạn biết nếu có những sự thay đổi nào dầu điều nầy không ảnh hưởng đến họ.C. Những nhân sự cộng tác cũng phải thông tin cho lãnh đạo của họ.

V. THÔNG BÁO NHỮNG CHỈ DẪN PHẢI RÕ RÀNG VÀ CỤ THỂ A. Dùng những lời đơn giảnB. Biết bạn muốn gì trước khi bạn thông báo một sự chỉ dẫnC. Vài bí quyết giúp đỡ để bảo đảm những người khác sẽ hiểu lời chỉ dẫn của bạn

VI. NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC QUAN HỆ VỚI NHAU A. Đừng phê bình, định tội hay phàn nàn.B. Bày tỏ sự biết ơn ngay thẳng và chơn thật.C. Bày tỏ sự quan tâm thật với người khác D. Có vẻ mặt vui tươi hạnh phúc.E. Hãy là một người lắng nghe tốt. Khích lệ người khác nói về họ.F. Khiến người khác cảm thấy họ quan trọng .

Page 178: Chuong trinh gci

G. Nỗ lực để tránh sự cãi cọ.H. Bày tỏ sự tôn trọng với ý kiến người khác.I. Nếu bạn sai, nhanh chóng nhìn nhận điều đó.J. Ngay thẳng trong việc cố gắng nhìn những sự việc theo quan điểm của người khác.K. Nói về lỗi lầm của bạn trước khi phê bình người khác.L. Cho người khác một danh tiếng tốt về mình để họ có thể sống theo.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

I.KHỞI ĐẦU TỐT ĐẸP Trong bất cứ điều gì chúng ta làm nếu chúng ta bắt đầu không đúng, chúng ta sẽ chấm dứt với vô số nan đề tại đó.Minh họa: Giống như xây một bức tường - nếu chúng ta bắt đầu tại một góc sai - trước thời gian chúng ta hoàn tất, bức tường sẽ bị nghiêng.Theo Dale Wilson, chuyên gia điều hành tại Orlando :“ Những ấn tượng đầu tiên rất khó thay đổi. Nếu bạn bắt đầu muốn vượt qua những ấn tượng tiêu cực. “

A. Chìa khóa để khởi đầu tốt đẹp 1. Nên nhớ ấy là chính Chúa Đấng chúng ta đang hầu việc. CoCl 3:22 “Hỡi kẻ làm tôi tớ, trong mọi sự phải vâng phục kẻ làm chủ mình về phần xác, không những hầu việc trước mặt họ, như mình tìm cách cho đẹp lòng người ta, nhưng vì kính sợ Chúa, hãy lấy lòng thành thật mà hầu việc. “2. Làm yếu đi tính cách của bạnNếu bạn là người mới trong chức vụ, và là người hay nói ra bên ngoài, hãy cố gắng kiểm soát chính mình. Đừng tạo ra ấn tượng như thể bạn là “ Ông Biết-Tất-Cả “. Hết mười người đã không có ấn tượng tốt với một nhân sự cộng tác mới nói quá nhiều hay ngạo mạn.“Người nào kiêng lời nói mình có tri thức, còn người nào có tính ôn hàn là một người thông sáng.” ChCn 17:273. Đừng so sánh chức vụ hiện tại với chức vụ quá khứ của bạn. Người ta thường gặp rắc rối với người cộng sự khi họ bắt đầu so sánh công việc hiện tại, chức vụ hiện tại, lãnh đạo hiện tại với công việc, chức vụ, và lãnh đạo quá khứ của họ. Theo bác sĩ Fleet :” Nói với người giám sát. ‘Đây không phải là cách tôi làm điều nầy tại công việc cũ của tôi’, điều nầy sẽ không có được sự đồng ý của người nầy. Người đó chẳng cần quan tâm đến việc bạn đã làm điều đó trước đây như thế nào.”Không khôn ngoan chút nào khi nói :” Trong Hội Thánh tôi - tôi quen làm

Page 179: Chuong trinh gci

điều đó theo cách nầy “ hay“ Mục sư trước đây của tôi - ông ấy không làm điều đó theo cách nầy nhưng theo cách kia. “Tốt hơn đừng nhận xét phê bình một chức vụ cho đến khi bạn có một sự hiểu biết tốt hơn về cơ cấu tổ chức hay những chức năng trong một Hội thánh như thế nào.4. Học biết phong cách cá nhân của lãnh đạo bạn là gì.Một số nhân sự cộng tác gặp khó khăn với người lãnh đạo vì họ không hiểu cách làm việc của người lãnh đạo họ.Một số thí dụ :- Người đó có phải là người đòi hỏi báo cáo chi tiết về chức vụ của bạn không ?Nếu ông ấy là người như vậy - mà bạn lại không viết một bản báo cáo nào - bạn sẽ có những khó khăn về công việc trong chức vụ bạn với người lãnh đạo .- Ông ấy có nhấn mạnh về việc ưu tiên hàng đầu là nhóm cầu nguyện không ?Nếu ông ấy là người như vậy - mà bạn ít khi có mặt trong những buổi nhóm cầu nguyện - bạn sẽ thấy khó làm việc với nhau.- Ông ấy có phải là người đánh giá cao việc đúng giờ không?Nếu ông ấy là người như vậy - mà bạn là người luôn luôn trễ trong giờ thờ phượng - bạn sẽ gặp rắc rối.5. Cho người lãnh đạo bạn giải pháp chứ không phải chỉ luôn đưa những nan đề. Đa số mọi người đã có đủ lời phàn nàn và nan đề - họ không cần thêm một “ cộng sự đầy nan đề “. Khi bạn đối diện một nan đề trong chức vụ - đừng chỉ đến với người lãnh đạo bạn với những nan đề của mình - hãy đưa ra một vài giải pháp có thể được hay kiến nghị.Minh họa : Alfred Stone - người đứng đầu việc điều hành một công ty:“Tôi có để ý đến một nhân viên, là người đem đến cho tôi một hay hai giải pháp kiến nghị cũng có lúc đến với nan đề của anh. Có thể anh là người đến, người làm, cũng là người suy nghĩ, và tôi cho anh được thăng chức hơn là thăng chức những người chỉ đến với tôi với những nan đề của họ mà không bao giờ đưa một giải pháp đề nghị nào cả. Khi chúng ta làm vậy, chúng ta đang giúp đỡ mang gánh nặng lẫn nhau:“ Hãy mang lấy gánh nặng cho nhau, như vậy anh em sẽ làm trọn luật pháp của Đấng Christ.” GaGl 6:26. Điều tra đúng những sự kiện trước khi hành động. Đôi khi chúng ta gặp rắc rối vì chúng ta không điều tra những sự kiện và chi tiết có sẵn trước khi xử lý một nan đề. Kết quả là thời gian bị lãng phí và có sự hiểu lầm xảy ra.“ Khi điều đó đem học cho ngươi hay, thì phải tra hỏi kỹ càng, và nếu điều

Page 180: Chuong trinh gci

người ta nói là thật, và quả quyết có một sự gớm-ghê dường ấy đã phạm trong I-sơ-ra-ên.” PhuDnl 17:4B. CHÍA KHÒA ĐỂ TRỞ LẠI CON ĐƯỜNG ĐÚNG NẾU BẠN ĐÃ BẮT ĐẦU SAI 1. Nhìn nhận lỗi của bạn ngay lập tứcĐừng từ chối hay bào chữa khi bạn được người khác nói chỗ nào bạn đã sai. Cần phải khiêm nhuờng để nhìn nhận lỗi mình :“ Cũng hãy khuyên bọn trẻ tuổi, hãy phục theo các trưởng lão. Hết thảy đối đãi với nhau phải trang sức bằng sự khiêm nhường. “IPhi 1Pr 5:5“ Vậy hãy xưng tội cùng nhau, và cầu nguyện cho nhau, hầu cho anh em được lành bịnh : người công bình lấy lòng sốt sắng cầu nguyện thật có linh nghiệm nhiều. “Gia Gc 5:16Minh họa :George Stewart đã cãi với cấp trên chỉ một vài ngày trước khi anh ấy được thăng chức. Khi anh ấy trở về nhà - anh nhận ra sự sai trật của mình. Lúc đó anh cảm thấy điều quan trọng nhất phải làm đối với anh là xin lỗi ông chủ mình và nhìn nhận anh đã vô lễ. Kết quả sau cùng là : anh vẫn được thăng chức.Gerald Myer, một ông chủ :” Là cương vị một người chủ xử lý với nhân viên, tôi tôn trọng người nói với tôi, ‘ Tôi đã làm điều nầy sai và tôi sẽ làm để sửa lỗi tôi.”2. Yêu cầu người lãnh đạo va nhân sự cộng tác bày tỏ cho bạn chỗ nào bạn có thể cải thiện trong chức vụ của bạn.“ Sắt mài nhọn sắt. Cũng vậy người mài nhọn (bổ dưỡng diện mạo) người khác “”ChCn 27:17

II.TRỞ NÊN MỘT LÃNH ĐẠO TỐT HƠN Sau đây là một số bí quyết giúp ích để trở thành một lãnh đạo tốt hơnA. NGƯỜI ĐƯỢC ỦY NHIỆM ĐỪNG TỰ LÀM TẤT CẢ MỌI CÔNG VIỆC Môi-se càng trở nên hiệu quả hơn và mọi người rất bằng lòng khi ông ủy thác công việc cho người khác :“ đặng xét đoán dân sự hàng ngày. Nếu có việc can hệ lớn, họ hãy giải lên cho con; còn những việc nhỏ mọn chính họ hãy xét đoán lấy. Hãy san bớt gánh nặng cho nhẹ; đặng họ chia gánh cùng con. Nếu con làm điều nầy, và Đức Chúa Trời ban lịnh cho con, con chắc sẽ chịu nổi được, và cả dân sự nầy sẽ đến chỗ mình bình yên “XuXh 18:22-231. Uy thác cho người có phẩm chất hay có khả năngĐôi khi vị mục sư trở nên bực mình với người hướng dẫn thờ phượng. Nhưng sự thật là người được lựa chọn để hướng dẫn đã không được huấn luyện hay có khả năng

Page 181: Chuong trinh gci

2. Khi một nhân sự cộng tác được giao cho công tác có trách nhiệm để làm, lòng tự tin của anh được tăng lên.3. Đừng xen vào công việc của nhân sự cộng tác khi bạn đã giao công tác cho anh ta. Đôi khi người lãnh đạo vẫn tiếp tục can dự vào những chi tiết của công việc được ủy thác. Như thế người cộng sự cảm thấy dường như người lãnh đạo không tin cậy anh ấy. Như thế anh bực mình với lãnh đạo đang khi thực hiện công tác .

B. XIN SỰ GÓP PHẦN HAY LỜI KHUYÊN CỦA NHÂN SỰ CỘNG TÁC Người khôn ngoan luôn có thể học từ những người khác, ngay cả người theo mình :“ Người khôn sẽ nghe và thêm lên sự học vấn, Người thông sáng sẽ được rộng mưu trí “ChCn 1:5Khi bạn làm như vậy, mối quan hệ với người theo bạn hay với người cộng sự sẽ tốt hơn :1. Họ cảm thấy họ là một phần của đội2. Họ sẽ cảm nhận được sự quan trọng 3. Họ sẽ thực tập ân tứ của họ.

C. CHO NGƯỜI CỘNG TÁC LÃNH ĐẠO CƠ HỘI ĐỂ DỰ PHẦN TRONG VIỆC QUYẾT ĐỊNH

D. LUÔN LUÔN NÓI THẬT “ Như vậy mỗi người trong anh em phải chừa sự nói dối, hãy nói thật với kẻ lân cận mình, vì chúng ta làm chi thể cho nhau” Eph Ep 4:251. Khi bạn nói sự thật a/ Mọi người sẽ tin những gì bạn nóib/ Mọi người sẽ tôn trọng bạn 2. Những bí quyết giúp ích trong việc bước đi trong sự thật :a/ Không bao giờ hứa những điều mà bạn không thể giữĐức Chúa Trời luôn luôn giữ lời hứa của Ngài“ Đức Chúa Trời chẳng phải là người để nói dối, cũng chẳng phải là con loài người đặng thay đổi tâm trí (hối cãi). Điều Ngài đã nói Ngài há sẽ chẳng làm ư ? Điều Ngài đã phán Ngài há sẽ chẳng làm ứng nghiệm sao ? Dan Ds 23:19b/ Không quyết định một điều gì mà bạn không thể gánh vác.c/ Phải chính xác và đúng trong mọi điều bạn nói.

E. NHẮM VÀO ĐIỀU ĐƯỢC TÔN TRỌNG, KHÔNG PHẢI ĐIỀU ĐƯỢC ƯA CHUỘNG

Page 182: Chuong trinh gci

Trong ISa1Sm 15:24 - Saulơ muốn được mọi người ưa chuộng và được quân đội ưa thích, nên đã không vâng lời Chúa.

Minh họa:Gary được thăng chức lên làm người giám sát. Anh cố làm bạn với những công nhân. Khi họ đi làm trễ hay vắng mặt mà không có lý do chính đáng , anh không dám sửa sai hay kỹ luật họ. Anh muốn được những người công nhân làm việc ưa thích mình. Cuối cùng sản phẩm đi xuống mà lực lượng làm việc lại không có kỹ luật. Giám đốc phân xưởng cho anh 30 ngày để lấy lại quyền kiểm soát, nhưng đã quá trễ. Sau cùng anh bị sa thải khỏi công việc.Đôi khi những hành động như việc sửa lỗi nhân sự cộng tác dường như không phải là một điều thông thường nhưng nó vẫn là điều cần thiết. “ Một lời quở trách tỏ tường hơn là thương yêu giấu kín” ChCn 27:5Khi bạn cần sửa lỗi một cộng sự, hãy theo tiến trình mà Chúa Jesus đã bày tỏ. Mat Mt 18:15-171. Trước hết, trên căn bản cá nhân.2. Rồi đưa đến bằng chứng.3. Cuối cùng, trên căn bản công chúng.

F. ĐỪNG DÙNG CHỨC VỤ MÌNH ĐỂ ĐƯỢC LỢI CÁ NHÂN Nhiều lần trong Hội Thánh, bạn có nhiều loại người khác nhau: một số là trưởng phòng, còn người khác lại là thương gia hay bác sĩ hay thợ máy, ...Đừng hành động như một con chuột ở một Hội Thánh đáng thương và tội nghiệp - “ Ông biết không tôi là một mục sư nghèo - ông có thể giảm giá cho tôi không ? - Được thôi - nếu thành viên Hội Thánh tự nguyện làm điều đó - tốt - nhưng đừng bày tỏ con người mình ra để đạt được điều đó.

G. CON SỐ LÝ TƯỞNG

CHO VIỆC GIÁM SÁT HAY PHÁT TRIỂN CÓ HIỆU QUẢ LÀ TỪ 3-8 NGƯỜI. CHÚA JESUS ĐÃ CÓ 12 MÔN ĐỒ:1 PHẢN BỘI NGÀI VÀ 1 CHỐI TỪ NGÀI. BẠN SẼ MẤT TÍNH HIỆU QUẢ NẾU BẠN CÓ MỘT NHÓM QUÁ LỚN ĐỂ TRÔNG COI

III. CHÌA KHÓA GIÚP ÍCH CHO VIỆC GIẢI QUYẾT NAN ĐỀ NHÂN SỰ CỘNG TÁC Sẽ có những lúc trong chức vụ chúng ta đối diện với những con người làm những lỗi lầm và những con người hay phàn nàn .

A. ĐÂY LÀ MỘT SỐ BÍ QUYẾT GIÚP ĐỠ TRONG VIỆC SỬA LỖI MỘT NGƯỜI MÀ KHÔNG CẦN PHÊ BÌNH

Page 183: Chuong trinh gci

1. Tìm ra tất cả sự kiện liên quan đến sự sai trật nầy.2. Bắt đầu khen ngợi và biết ơn thành thật đối với công việc của người đó.3. Nếu bạn đã làm cùng một việc sai trật như vậy, chia xẻ và bày tỏ sự đồng cảm với người cộng sự.4. Cho người nhân sự cộng tác vô số cơ hội để nói và giải thích hành động của người đó.5. Đừng nhảy đến kết luận.6. Nếu kỹ luật hay sửa phạt cần thiết, hãy để người đó tự chọn sự sửa phạt. Người đó thường nghiêm khắc hơn với chính mình. Và khi bạn giảm sự sửa phạt, người đó biết ơn vì lòng tốt của bạn.7. Kết thúc bằng sự khen ngợi thành thật và biết ơn đối với công việc của người ấy.8. Dầu bất cứ điều gì xảy ra, đừng mất bình tĩnh.GaGl 5:22 cho chúng ta biết một trong những bông trái Thánh Linh là tiết độ ( tự kiểm chế )Kẻ ngu muội tỏ ra sự nóng giận mình, nhưng người khôn ngoan nguôi lấp nó và cầm giữ nó lại. “ChCn 29:119. Đừng thường sửa sự sai trật của một người, nếu không bạn dường như sửa trách người nầy liên tục.

B. NHỮNG BÍ QUYẾT ĐỐI PHÓ VỚI SỰ PHÀN NÀN Những thành viên Hội Thánh hay phàn nàn về việc nầy việc kia và nếu chúng ta không biết cách giải quyết những hàn nàn, chúng ta sẽ gặp khó khăn với những người chung quanh chúng ta .1. Nhận thức được sự phàn nàn của một người có thể đúng và nó có thể giúp đở bạn trong chức vụ mình và Hội Thánh.2. Hỏi người đó xem họ có muốn bạn làm bất cứ điều gì để giúp đỡ trong hoàn cảnh đó không ?3. Đừng quyết định vội vàng để sửa lại bất cứ hoàn cảnh nào.19:2 Vả kẻ nào vội bước sẽ mất đường lối (bị vấp phạm )4. Hãy cho người ấy biết quyết định của bạn và bạn đã làm những gì về điều đó.Đóng vai 1. Sửa lỗi một cộng sự : ( 15 phút )Ví dụ như, yêu cầu hai trong số học viên đóng vai trò - một người làm người lãnh đạo và người kia là nhân sự cộng tác. Nhân sự cộng tác luôn đi trễ khi bắt đầu trường Chủ Nhật. Kết quả là cha mẹ các em thiếu nhi cũng về nhà trễ.Bạn xử lý với lỗi nhân sự cộng tác như thế nào ?2. Giải quyết sự phàn nàn ( 15 phút )Yêu cầu một trong số các học viên đóng vai người lãnh đạo, còn một người

Page 184: Chuong trinh gci

khác thì lên tiếng phàn nàn. Họ có thể đem ra những lời phàn nàn mà họ thường có.Điều quan trọng trong việc đóng kịch là đưa họ làm quen với những bước thực tế mà bạn mới vừa dạy họ.

IV. LUÔN THÔNG TIN VỚI NHÂN SỰ CỘNG TÁC ĐỂ TRÁNH NAN ĐỀ TRONG NHÂN SỰ

Phần lớn những nan đề trong nhân sự xảy ra vì một điều đó là chúng ta không truyền thông đủ thông tin .

A. HÃY ĐỂ NGƯỜI CỘNG SỰ CỦA BẠN BIẾT CÁI GÌ, KHI NÀO, TẠI SAO VÀ, LÀM THẾ NÀO, NHẤT LÀ KHI HÀNH ĐỘNG CỦA BẠN SẼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌ Thí dụ như : Nếu bạn sẽ thay đổi thời giờ của bạn và cách thờ phượng, thì rất tốt nếu bạn báo cho những mục sư phụ tá va tổ trưởng các tổ tế bào về việc thay đổi nầy. Nói cho họ biết vì sao bạn muốn thay đổi, khi nào sẽ thay đổi, và điều đó sẽ ảnh hưởng những thành viên của Hội Thánh như thế nào.

B. CŨNG HÃY THÔNG TIN CHO NHÂN SỰ CỘNG TÁC BIẾT VỀ BẤT CỨ THAY ĐỔI NÀO DÙ LÀ ĐIỀU ĐÓ KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌ . . Minh họa :Một phân xưởng lớn nọ đột nhiên có nhiều nan đề xảy ra từ những công nhân. Họ than phiền về ánh sáng, quạt gió, tiếng động,...Cho nên một ngày kia quản đốc gọi một trong những công nhân lâu năm để tìm ra sự thật. Ông ấy khám phá ra nan đề thật đó là những người công nhân sợ mất việc làm. Trước đây họ có yêu cầu một công ty đến mua tòa nhà làm phân xưởng và cho phân xưởng thuê lại công ty.Vì thế khi công ty sai nhân viên đến kiểm tra, những nhân công thấy người lạ đến ghi chép vào trong sổ. Họ tin chắc là phân xưởng sẽ bị bán và họ sẽ mất việc làm. Người quản đốc đã thất bại trong việc giải thích rằng những nhân viên chỉ đến để đo đạc va phân xưởng sẽ tiếp tục điều hành mặc dầu cao ốc dành cho phân xưởng đã bán. Một khi họ đã hiểu thì những việc phàn nàn cũng dừng lại.

C. NGƯỜI CỘNG SỰ CŨNG PHẢI THÔNG TIN CHO NGƯỜI LÃNH ĐẠO. VIỆC TRUYỀN THÔNG THÔNG TIN LÀ MỘT VIỆC HAI CHIỀU- KHÔNG PHẢI CHỈ NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÔNG TIN CHO NGƯỜI CỘNG SỰ NHƯNG CŨNG PHẢI NGƯỢC LẠI .Có thể những người trong Hội Thánh ngồi ở cuối phòng không nghe được diễn giả nói gì. Vì thế những thành viên trong Hội Thánh thông tin nan đề

Page 185: Chuong trinh gci

nầy cho vị mục sư, họ giải quyết nan đề nầy bằng cách đặt một cái loa tại cuối phòng nhóm.

V.THÔNG BÁO NHỮNG CHỈ DẪN PHẢI RÕ RÀNG VÀ CỤ THỂ : Đôi khi những nan đề xảy ra giữa những nhân sự cộng tác vì một điều đó là sự chỉ dẫn không rõ ràng hay lộn xộn .

A. DÙNG NHỮNG LỜI ĐƠN GIẢN : Chúa Jesus luôn luôn rất rõ ràng khi Ngài đưa ra sự chỉ dẫn / dạy dỗ.Vd: “ Hãy xin Chủ mùa gặt sai con gặt đến trong ruộng mình “

“ Đừng đem túi, bao, hay giày . . . “LuLc 10:4Khi lời chỉ dẫn bị lộn xộn, công việc sẽ không được thực hiện. Và khi hành động không thực hiện, đôi khi nó đưa đến sự hiểu lầm.

B. BIẾT MÌNH MUỐN GÌ TRƯỚC KHI THÔNG BÁO CHỈ DẪN. - Tôi muốn chính xác cái gì cần được thực hiện ?- Ai sẽ làm công việc nầy ?- Khi nào nó sẽ được hoàn tất ?- Nó sẽ được làm như thế nào ?- Nó sẽ được làm ở đâu ?

C. MỘT VÀI BÍ QUYẾT GIÚP ÍCH ĐỂ BẢO ĐẢM NGƯỜI KHÁC ĐÃ HIỂU LỜI CHỈ DẴN CỦA BẠN: 1. Bảo họ lập lại những gì bạn đã nóivd: Tuần tới Hội Thánh sẽ nhóm tại một địa điểm khác. Nói cho họ địa điểm mới ở đâu rồi bảo họ lập lại địa chỉ của nơi nhóm đó.

VI. NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC QUAN HỆ VỚI NHAU A.ĐỪNG PHÊ BÌNH , ĐỊNH TỘI HAY PHÀN NÀN “ Tình yêu thương thì kiên nhẫn, tình yêu thương thì nhơn từ. Tình yêu thương không ghen tỵ, không khoe khoang, không kiêu ngạo. ICo1Cr 13:4Minh họa: Thử máy bay, Bob Hoover trong khi bay trên chiêc máy bay propekler của thế chiến thứ II, thì đột nhiên cả hai động cơ đều ngừng lại. Ông đã khéo léo cho đáp chiếc máy bay xuống đất. Chiếc máy bay bị hư hại rất nặng. Ông cho rằng nhiên liệu có vấn đề. Đúng như vậy, vì đó là nhiên liệu dành cho phản lực thay vì xăng bình thường.Người thợ máy lo phục vụ chiếc máy bay nầy đã khóc lên khi Hoover đến gần anh. Nhưng Hoover không nhiếc móc hay phê bình anh. Thay vì vậy ông nói: “ Cho anh biết là tôi tin chắc anh sẽ không bao giờ làm lại điều nầy lần nữa, tôi muốn ngày mai anh lo cho chiếc F-51 của tôi “Câu hỏi :

Page 186: Chuong trinh gci

Điều nầy có nghĩa chúng ta không quở trách hay sửa sai một người nào phải không ?Hãy giảng đạo cố khuyên, bất luận gặp thời hay không gặp thời, hãy đem lòng rất nhịn nhục mà bẻ trách, nài khuyên, sửa trị cứ dạy dỗ chẳng thôi.IITi 2Tm 4:2Vấn đề ở đây là chúng ta quá nhanh để phê bình, sửa sai, định tội và thường quở trách và nhanh trong việc quở trách.

B. BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN THÀNH THẬT VÀ NGAY THẲNG Bác sĩ Dewey nói rằng bản chất con người có sự khao khát là người quan trọngLincoln nói : “ Mọi người đều thích lời khen ngợi “Minh họa : Charles Schwob được trả 1 triệu $ trong một năm ( trong thời điểm khi một người kiếm được 3000 $ đã được coi là giàu sụ). Ông là chủ tịch đầu tiên của công ty thép của Mỹ vào năm 1921. Ông mới có 38 tuổi. Phải chăng ông là một thiên tài? Hay ông biết rất nhiều về sản xuất thép ? Không, thực tế có những người còn thông minh hơn ông nữa.Vậy thì bí quyết thành công của ông là gì ?Charles nói, “ Tôi vẫn xem khả năng mà tôi có để thúc đẩy lòng hăng say trong con người là phẩm chất lớn nhất của tôi, và cách tốt nhất để phát triển điều tốt nhất trong một con người là lòng biết ơn và sư khích lệ .

Những nan đề hôn nhân có thể vì thiếu lòng biết ơn với nhau, giữa người chồng và người vợ.Con cái nàng chổi dậy, chúc nàng được phước; chồng nàng cũng chổi dậy và khen ngợi nàng rằng: “ Có nhiều người con gái làm lụng cách tài đức, nhưng nàng trỗi hơn hết thảy” ChCn 31:28-29Những nan đề tại văn phòng có thể vì thiếu lòng biết ơn giữa nhân viên với nhau.Câu hỏi :Điều nầy có nghĩa chúng ta không quở trách hay sửa sai một người nào phải không ?Hãy giảng đạo cố khuyên, bất luận gặp thời hay không gặp thời, hãy đem lòng rất nhịn nhục mà bẻ trách, nài khuyên, sửa trị cứ dạy dỗ chẳng thôi.Minh họa :Một người vợ yêu cầu chồng giúp cô ấy bằng cách ghi ra một danh sách có sáu điều mà người chồng muốn cô phải thay đổi để cô trở thành một người vợ tốt hơn.Người chồng nói rằng anh ấy cần thời gian để suy nghĩ về điều đó. Ngày kế tiếp anh đem đến cho cô ấy một bó hoa hồng với một lá thư cho vợ : “ Anh

Page 187: Chuong trinh gci

không thể nghĩ ra sáu điều anh muốn em phải thay đổi. Anh yêu em đúng con người của em.”Người chồng có thể phê bình về vợ mình nhưng anh đã không làm như vậy.Christ yêu chúng ta đúng như con người của chúng ta.Vả sự trông cậy không làm cho hỗ thẹn, vì sự yêu thương của Đức Chúa Trời rải khắp trong lòng chúng ta bởi Đức Thánh Linh đã được ban cho chúng ta RoRm 5:5- Nói điều nầy với người nấu ăn sau một bữa ăn ngon tại tiệm ăn.- Nói điều nầy với người hầu bàn sau một ngày làm việc cực nhọc của anh.- Nói điều nầy với vị mục sư sau khi ông ấy bỏ rất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài giảng.# Tôi sẽ trải qua con đường nầy, chỉ một lần, dù có tốt hay chăng, vì thế tôi có thể làm bất cứ một điều tốt nào mà tôi có thể làm cho con người, hãy để tôi làm điều đó bây giờ. Đừng để tôi trì hoãn hay bỏ qua nó, vì tôi sẽ không còn đi qua con đường nầy.Vậy, đương lúc có dịp tiện, hãy làm điều thiện cho mọi người, nhứt là cho anh em chúng ta trong đức tin. GaGl 6:10 Christ yêu chúng ta đúng như con người của chúng ta.Vả sự trông cậy không làm cho hỗ thẹn, vì sự yêu thương của Đức Chúa Trời rải khắp trong lòng chúng ta bởi Đức Thánh Linh đã được ban cho chúng ta RoRm 5:5Kinh Thánh cỗ vũ chúnh ta nên có những lời gây dựng trong Eph Ep 4:29Chớ có một lời dữ (không lành mạnh) ra từ miệng anh em; nhưng khi đáng nói hãy nói một vài lời lành giúp ơn cho và có ích lợi cho kẻ nghe đến.'

C. BÀY TỎ SỰ QUAN TÂM THÀNH THẬT VỚI NGƯỜI KHÁC Con chó là người bạn tốt nhất của con người. Tại sao? Nó không phải làm việc để sinh sống. Con chó vẫy đuôi để mừng bạn khi bạn trở về nhà. Nó nhẩy lên, nhẩy xuống, sủa mừng rỡ. Nó sinh sống bằng cách chẳng cho gì bạn ngoại trừ tình yêu.* Mọi người chỉ chú ý chính mình.Minh họa:Một công ty điện thoại khảo sát những cuộc nói chuyện qua điện thoại để tìm ra lời nào được sử dụng nhiều nhất. 'Tôi' được sử dụng 3.900 lần trong 500 cuộc nói chuyện trên điện thoại! Minh họa:Howard Thurston là một nhà chọc cười nổi tiếng. Hơn 60 triệu người đã trả tiền vé để nghe ông chọc cười. Mỗi lần ông bước lên sân khấu ông tự nói với mình: 'tôi biết ơn những người đến đây xem tôi. Họ giúp tôi có thể sinh sống. Tôi sẽ cho họ điều tốt tôi có thể làm được.'

Page 188: Chuong trinh gci

Nếu Mục sư và người truyền giảng làm theo thái độ nầy, họ sẽ trở thành những người giảng tốt hơn.'Mỗi một người trong anh em chớ chăm về lợi riêng mình, nhưng phải chăm về lợi kẻ khác nữa. Phi Pl 2:4

Chúa Jesus luôn luôn quan tâm đến những người khác. Ngài không ích kỷ hay, tìm lợi riêng cho mình nhưng Ngài phục vụ cho lợi ích người khác.'Vì con người đã đến không phải để người ta hầu việc mình, song để hầu việc người ta, và phó sự sống mình làm giá chuộc cho nhiều người.'Mac Mc 10:45Minh họa: Charles Walters cần một số thông tin để chuẩn bị một bài tường thuật cho một công ty lớn. Người duy nhất có được thông tin nầy là ông A của một công ty lớn. Walters đến gặp ông A, ông A là một người rất bận rộn. Walters tình cờ nghe người thơ ký nói với ông A là cô không có con tem nào cho con trai ông.Charles đã gặp ông A nhưng ông có vẻ rất lơ đãng trong cuộc thảo luận. Lúc đó Charles chợt nhớ ra là công ty anh có một số tem cho đứa con trai 12 tuổi của ông A. Ông A đột nhiên trở nên 'sống động'. Sau đó, họ nói chuyện với nhau về những thông tin mà Charles cần.

D. HÃY CÓ MỘT GƯƠNG MẶT VUI VẺ HẠNH PHÚC 'Kẻ trộm chỉ đến cướp, giết và hủy diệt' GiGa 10:10 Chúa Jesus đã ban cho chúng ta sự sống dư dật. Kinh Thánh nói chúng ta biết một gương mặt vui vẻ đem đến niềm vui - không phải gương mặt cáu gắt.

Minh họa:Một bữa tiệc tối tại Nưũ Ước, một phụ nữ được thừa hưởng gia tài, nóng nảy muốn tạo một ấn tượng vui vẻ cho mọi người. cô đã hoang phí số tiền thừa hưởng cho áo lông chồn, kim cương và ngọc. Nhưng cô chẳng quan tâm gì hết về gương mặt của mình. Điều đó bày tỏ sự chua chát và ích kỷ.Minh họa: Giá trị của nụ cười giáng sinhNó chẳng tốn tiền bạc gì, nhưng tạo ra rất nhiều. Nó làm giàu những ai đón nhận nụ cười, mà không làm người ban cho nghèo đi.Nụ cười xảy ra trong chớp nhóang, nhưng ký ức về nó đôi khi kéo dài mãi mãi.Không ai giàu quá đến nỗi sống với nhau mà chẳng có nụ cười, cũng không ai nghèo quá đến nổi được lợi thêm vì nhận được nụ cười. Nó tạo nên hạnh phúc trong một gia đình, khuyến khích một ý muốn tốt trong công việc, và là mật khẩu của bạn bè. Nó là nơi an nghỉ cho người mệt

Page 189: Chuong trinh gci

mỏi, ánh sáng trong ngày cho kẻ ngã lòng, ánh nắng cho người buồn rầu, và là thuốc giải độc tốt nhất của thiên nhiên cho những nan đề.

E. LÀ MỘT NGƯỜI LẮNG NGHE TỐT Hãy khích lệ những người khác nói về chính họ' Gia Gc 1:19

Minh họa:Một cửa hàng tại Chicago suýt mất một khách hàng quen thuộc, là người bỏ ra hàng ngàn đô-la mỗi năm cho cửa hiệu đó bởi vì nhân viên bán hàng không chịu lắng nghe. Bà Henrietta đã mua một áo khoát với giá bán đặc biệt. Bà chợt nhận ra có một lỗ thủng trên vải lót. Nhân viên bán hàng từ chối ngay cả việc nghe lời phàn nàn của bà. Bà chỉ thẳng 'Mọi việc mua bán kể như chấm dứt.'Bà Douglas sắp bước ra ngoài với sự phẫn nộ, thề rằng sẽ không bao giờ trở lại cửa hàng đó lần nữa, thì người trưởng phòng cửa hàng chào bà, người trưởng phòng lắng nghe chăm chú. Nhưng chính sách 'không trả lại không thể áp dụng cho trường hợp hàng hóa bị hỏng. Chúng tôi chắc chắn phải sửa lại hoặc phải thay vải lót, và nếu bà thích hỏn, chúng tôi xin hoàn trả lại tiền cho bà.Minh họa: Vua rắn hỗ mang phun ra chất độc'Trả lời trước khi nghe; Ấy là sự điên dại và hổ trẹn cho ai làm vậy.' ChCn 18:13Nên nhớ rằng người mà bạn nói chuyện với thì quan tâm cả hàng trăm lần hỏn về chính họ, ước muốn họ, nan đề họ hơn là ước muốn, nan đề của bạn. Việc đau răng của một người có ý nghiã nhiều hơn với người đó hơn là một cơn đói kém tại Trung Hoa chết cả hàng triệu người. Một mụt nhọt trên cổ làm cho một người chú ý hơn là bốn mươi trận động đất tại Phi châu. Hãy nghĩ đến điều đó khi bạn bắt đầu nói chuyện lần tới.'Người có được thông sáng, tức có nguồn sự sống; nhưng sự điên dại của kẻ ngu muội, ấy là sự sửa phạt của nó.' 16:22

F. LÀM CHO NGƯỜI KHÁC THẤY HỌ QUAN TRỌNG

William James đã nói: 'Nguyên tắc sâu xa nhất trong bản chất con người là khao khát được đánh giá cao.' Như tôi đã nói rõ, chính sự khát khao nầy làm chúng ta khác với thú vật. Chính sự khát khao nầy đã có trách nhiệm cho chính nền văn minh.

'Các người muốn người ta làm cho mình thể nào, hãy làm cho người ta thể ấy”LuLc 6:31Tất cả chúng ta muốn người ta đối xử chúng ta với sự tôn trọng và làm cho chúng ta cảm thấy quan trọng. Hãy bắt đầu, làm điều nầy cho những người

Page 190: Chuong trinh gci

khác.Minh họa: Thí dụ như 'Nếu, tôi xin lối vì đã làm phiền bạn.' - 'Bạn có vui lòng để - ?'Xin bạn làm ơn?' 'Bạn có phiền - ' 'Cám ơn.' Những điều lịch sự nhỏ nhoi đó giống như dầu đổ trên răng cưa của một sự việc dai đẳng nhàm chán đơn điệu của đời sống mỗi ngày - và tình cờ những lời đó là biểu hiện một sự giáo dục tốt.

G. HÃY CỐ GẮNG ĐỂ TRÁNH SỰ TRANH CÃI 'Hãy cầu sự bình an với mọi người, cũng tìm theo sự nên thánh, vì nếu không nên thánh thì chẳng ai được thấy Đức Chúa Trời.''Khởi đầu tranh cạnh, ấy như người ta mở đường nước chảy. Vậy, khá thôi cãi lẫy trước khi đánh lộn.' ChCn 17:14Minh họa:Tôi đã tham dự một bữa tiệc tổ chức ban đêm để tỏ lòng tôn kính Ông Ross, trong bữa tiệc người đàn ông ngồi cạnh tôi trích dẫn một câu. 'Có một Đấng Thiêng Liêng đã hình thành cuối cùng cuộc đời của chúng ta, đẽo gọt sơ sài cuối đời chúng ta theo như chúng ta ước ao.' Ông ta nói câu đó trích từ Kinh Thánh. Ông ấy đã sai.Trên đường về nhà đêm đó, tôi đã nói vối ông Gammond: 'Frannk, ông có biết câu trích dẫn đó lấy từ Shakespeare không?' 'Vâng, tất nhiên,' ông ấy trả lời, 'Hamlet, màn 5, cảnh 2.' Nhưng chúng ta đều là khách được mời dự tiệc, bạn Dale yêu dấu của tôi. Tại sao phải chứng minh cho ông ấy là ông ta sai? Điều đó có làm cho ông ta giống bạn không? Tại sao không để cho ông ấy giữ sĩ diện? Ông ấy không hỏi ý kiến bạn. Ông ta không muốn hỏi. Tại sao phải tranh cãi với ông ấy? Hãy luôn tránh những góc sắc cạnh.

Minh họa: Chào mừng điều bất đồng ý kiến.Hãy nhớ câu khẩu hiệu, 'khi hai người bạn luôn luôn đồng ý, điều đó có nghiã một trong hai người không cần thiết cho người kia. Nếu có một mũi kim mà bạn không nghĩ đến, hãy biết ơn vì điều đó đem đến cho bạn chú ý. Có thể sự bất đồng ý kiến nầy là cơ hội cho bạn được sửa lỗi trước khi bạn làm một điều lầm lỗi nghiêm trọng hơn.

'Hãy cầu sự bình an với mọi người cũng tìm theo sự nên thánh; vì nếu không nên thánh thì chẳng ai được thấy Đức Chúa Trời.' HeDt 12:14

Hãy chào mừng điều bất đồng ý kiếnHãy nhớ câu khẩu hiệu, 'khi hai người bạn luôn luôn đồng ý, điều đó có nghiã một trong hai người không cần thiết cho người kia. Nếu có một mũi kim mà bạn không nghĩ đến, hãy biết ơn vì điều đó đem đến cho bạn chú ý.

Page 191: Chuong trinh gci

Có thể sự bất đồng ý kiến nầy là cơ hội cho bạn được sửa lỗi trước khi bạn làm một điều lầm lỗi nghiêm trọng hơn.

1. Đừng tin vào ấn tượng đầu tiên theo bản năng. Phản ứng tự nhiên đầu tiên của chúng ta trong một hoàn cảnh không đồng ý thường là binh vực. Hãy cẩn thận, giữ bình tỉnh và để ý phản ứng đầu tiên của bạn. Nó có thể là con người bạn lúc tệ nhất, không phải là con người bạn lúc tốt nhất đâu.2. Kiểm soát, cai trị cơn nóng của bạn. Hãy nhớ, bạn có thể đo được kích thước của một người bằng những gì làm cho người đó (anh ấy/cô ấy) nổi giận.3. Lắng nghe trước. Hãy cho đối phương một cơ hội để nói. Hãy để họ nói xong. Đừng chống cự, binh vực hay tranh cãi. Điều nầy chỉ tạo thêm những hàng rào kẻm gai. Hãy cố gắng xây những chiếc cầu thông hiểu. Đừng xây những hàng rào kẻm gai của sự hiểu lầm.4. Tìm những chỗ đồng ý. Khi bạn nghe ra những điều của đối phương hãy ở ngay những điểm hay những lãnh vực mà bạn đồng ý.5. Phải trung thực, ngay thẳng. Tìm những chỗ mà bạn có thể thừa nhận lỗi lầm và nói ra. Hãy xin lỗi những điều đó. Điều đó sẽ giúp bạn lột vũ khí đối phương và giảm đi sự binh vực.6. Hãy hứa là suy nghĩ kỹ những ý kiến của đối phương và nghiên cứu kỹ lưỡng. Và hiểu rõ ý đó. Đối phương bạn có thể đúng. Tại giai đoạn nầy thì rất dễ để đồng ý suy nghĩ về những điểm của họ hơn là tiến nhanh về phiá trước, và bạn khám phá ra mình ở ngay vị trí mà đối phương muốn nói: 'Chúng tôi đã cố nói, nhưng bạn chẳng lắng nghe.'7. Hãy cám ơn đối phương của bạn cách thành thật vì sự quan tâm của họ. Bất cứ người nào bỏ thời gian ra không đồng ý với bạn là người quan tâm vào những điều như bạn. Hãy nghĩ đến họ như những con người thật sự muốn giúp bạn, rồi bạn có thể đổi người đối phhương của mình thành bạn hữu.8. Hãy hoãn lại việc hành động để cả hai bên có thì giờ suy nghĩ vấn đề. Đề nghị có buổi họp mặt mới tổ chức vào sau ngày đó hay ngày kế tiếp, khi tất cả các sự kiện có thể đem ra để minh chứng. Trong khi chuẩn bị cho buổi họp mặt nầy, tự hỏi chính mình những câu hỏi khó.9. Đối phương của tôi có thể đúng không? Hay đúng phần nào? Có sự thật hay ưu điểm nào trong vị trí hay sự tranh cãi của họ? Phản ứng của tôi có giải quyết được nan đề không? hay điều nầy chỉ giải quyết một sự chán nản nào đó? Liệu phản ứng của tôi có kéo đối phương xa tôi hơn hay kéo họ hại gần tôi?Phản ứng của tôi có nâng cao việc đáng giá tốt đẹp mà mọi người đã dành cho tôi trước đây không? Tôi được hay mất? Giá nào tôi phải trả nếu tôi

Page 192: Chuong trinh gci

được? Nếu tôi im lặng về điều đó sự bất đồng nầy có thể thổi qua mà không để lại hậu quả nào không? Hoàn cảnh khó khăn nầy có phải là cơ hội cho tôi không?

H. BÀY TỎ SỰ TÔN TRỌNG ĐỐI VỚI Ý KIẾN NGƯỜI KHÁC Cố gắng để tránh nói: 'bạn đã sai'.Minh họa: Nếu một người nào nói một câu nào đó mà bạn nghĩ là sai - vâng, ngay cả khi bạn biết điều đó là sai - có phải tốt hơn khi chúng ta nói 'Được, giờ chúng ta xem. Tôi đã nghĩ ngược lại nhưng có thể là tôi sai. Tôi vẫn thường sai. Và nếu tôi sai, tôi muốn được sửa lại cho đúng. Chúng ta hãy cùng xem xét điều nầy xem sao.'Nếu bạn phải sửa, sửa lại một cách gián tiếp.Minh họa: Charles Schwartz đang bưức qua một nhà máy thép của ông vào lúc trưa thì ông tình cờ bắt gặp một vài người nhân công đang hút thuốc. Ngay trên đầu họ là một tấm bảng đề: 'Cấm hút thuốc'. Ông bước đến những người nầy, trao cho mỗi nhân viên đó một điếu ci-gà và nói: “ Tôi sẽ đánh giá cao điều nầy, nếu các anh hút ci gà bên ngoài.' Họ biết rằng ông đã biết họ vi phạm luật lệ nhà máy. Và họ thán phục ông vì ông không nói điều gì hết với họ, mà còn cho họ một món quà nhỏ và làm họ thấy họ quan trọng.

I. NẾU BẠN SAI HÃY NHANH CHÓNG THỪA NHẬN ĐIỀU ĐÓ Cố gắng tránh nói: 'Bạn sai rồi.''Vậy, hãy xưng tội cùng nhau, và cầu nguyện cho nhau, hầu cho anh em được lành bịnh: người công bình lấy lòng sót sắng cầu nguyện, thật có linh nghiệm nhiều.' Gia Gc 5:16'Sự kiêu ngạo của người sẽ làm hạ người xuống; nhưng ai có lòng khiêm nhượng sẽ được tôn vinh.'ChCn 29:23Minh họa: Tôi đi bộ trong công viên vơi Rex, một con cho ngao nhỏ Boston, không có mõm bịt miệng cũng như không dây dắt chó như luật định cho chó đi trên đường. Và tôi đã vâng lời một vài lần. Nhưng Rex không thích cái mõm bịt miệng nó lại, và tôi cũng không thích nên chúng tôi quyết đinh thử một phen. Tôi sẽ nói cho bạn biết bạn nên làm gì. Cử để Rex chạy qua bên kia đồi nơi mà không có ai thấy nó. Và cứ xem như không có gì xảy ra cả.Nếu bạn phải làm, hãy làm một cách gián tiếp.

J. CỐ NGAY THẲNG ĐỂ NHÌN SỰ VIỆC THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI KHÁC

Page 193: Chuong trinh gci

' Hỡi kẻ ngu muội, hãy hiểu sự khôn khéo;Hỡi kẻ dại dột, lòng người khá nên thông sáng.'8:5

K. NÓI VỀ LỖI CỦA MÌNH TRƯỚC KHI NÓI VỀ LỖI CỦA NGƯỜI KHÁC

Minh họa: Clarence Zerhusen Timonium, người Maryland, khi ông khám phá ra đứa con trai 15 tuổi của mình đang thí nghiệm hút thử thuốc lá. Một cách tự nhiên, tôi không muốn David hút thuốc, 'NM Zerhusen nói với chúng tôi,” nhưng mẹ nó và tôi đã đưa ra một gương xấu cho nó. Tôi đã giải thích cho Dave biết tôi đã nhìn chăm chăm vào việc hút ở tuổi của nó như thế nào, và chất nicotine đã cướp lấy phần sức khỏe tốt nhất của tôi và bây giờ hầu như tôi không thể ngừng lại được. Tôi cũng nhắc con mình là cơn ho đã gây sự khó chịu cho thân thể tôi làm sao và nó đã theo sau tôi để giúp bỏ thuốc cách đây không bao nhiêu năm.

L. CHO NGƯỜI KHÁC MỘT DANH TIẾNG TỐT ĐỂ SỐNG THEO 'Nầy, một người Ysơra ên thật, trong người không có điều dối trá chi hết' GiGa 1:47Minh họa: Một thợ máy có công việc trở nên kém chất lượng hơn lúc trước, người chủ cho gọi anh vào văn phòng 'Bill' ông nói 'Anh là một thợ máy giỏi. Anh đã ở trong dây chuyền công việc nầy nhiều năm. Anh đã sửa nhiều chiếc xe hơi làm khách hàng rất vừa lòng. Thực tế, chúng tôi đã nghe vô số lời khen tặng về công việc tốt mà anh đã làm. Tuy nhiên, về sau nầy, thời gian anh cần để hoàn tất mỗi công việc có nhiều hơn, và công việc của anh hiện nay không theo kip với tiêu chuẩn cũ của anh. Bởi vì thời gian qua anh đã là một thợ máy nổi bật nhử vậy. Nên tôi biết là anh muốn biết tôi chắc không vui với tình trạng hiện tại, và có lẻ chúng ta hãy tìm một phương cách để sửa đổi việc nầy.'Bill trả lời là anh không nhận ra anh đã sa sút trong bỗn phận của mình, và bảo đảm với người chủ là công việc mà anh đang làm không vượt khỏi phạm vì khả năng lành nghề của anh và anh sẽ cố cải tiến trong tương lai.

Bài 10: BIỆN GIÁO : VÌ SỰ VINH HIỂN CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI

I. ĐỊNH NGHĨA : IPhi 1Pr 3:15-16Được định nghĩa là” nguyên tắc dạy cho các Cơ Đốc Nhân biết cách giải thích về niềm hi vọng của họ.

Page 194: Chuong trinh gci

II . BA PHƯƠNG DIỆN CỦA BIỆN GÍÁO : 1. Biện giáo như một bằng cớ (GiGa 14:11; 20:24-31 ICo1Cr 15:1-11)2. Biện giáo như là một sự bảo vệ : (Phi Pl 1:7)3. Biện giáo như là sự tấn công :( Thi Tv 14:1; ICo1Cr 1:18-2:16; 3:18-23)

III . TIỀN GIẢ ĐỊNH : ( Những đòi hỏi cần thiết ) : IPhi 1Pr 3:151. Phải là người tin Chúa Giê-xu Cơ Đốc :(RoRm 10:9 ; ICo1Cr 12:3 ; Phi Pl 2:11) 2. Phó thác tin cậy Chúa 3. Để sự mặc khải của Đức Chúa Trời điều khiển phương pháp biện luận của chúng ta.

IV. TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI VÀ CỦA CHÚNG TA : 1. Quyền tối thượng của Chúa (Eph Ep 1:11) 2. Sự cố gắng con người (SaSt 1:28-30 ) 3. Đức Chúa Trời sẽ nhóm hiệp những người được lựa chọn qua sự giảng dạy của Hội thánh (Mat Mt 28:18-20). 4. Sự cứu rỗi là bởi ân điển , tuy nhiên chúng ta phải tìm kiếm (IPhi 1Pr 2:12) 5. Phải giữ sự quân bình . 6. Biện giáo thành công nhờ sự làm chứng của Đức Thánh Linh (RoRm 10:14)

V. GIÁ TRỊ - NGUY HIỂM : A. Giá trị : 1. Đối với tín hữu : Biện giáo làm cho vững đức tin . 2. Đối với người chưa tin : dẹp bỏ những lý luận , tranh cải B. Nguy hiểm : 1. (Gia Gc 3:1 cảnh cáo chúng ta: “ người giảng dạy phải bị xét đoán nghiêm hơn” 2. IPhi 1Pr 3:16 , “ lương tâm tốt “ 3. Biện giáo có thể đi đến sự phạm tội trong hai lãnh vực : a. Nói sai lạc (Eph Ep 4:15 ) b. Nói thiếu tình yêu thương (ChCn 13:10)

VI . SỨ ĐIỆP CỦA NHÀ BIỆN GIÁO : Sự dạy dỗ của Kinh Thánh có thể tóm tắt như sau : A. Cơ-đốc giáo như là Triết học : Bốn điều quan trọng về thế giới quan Cơ Đốc : 1. Đặc tính tuyệt đối của Đức Chúa Trời 2. Phân biệt rõ giữa Đấng sáng tạo và vật thọ tạo 3. Quyền tể trị tối cao của Đức Chúa Trời .

Page 195: Chuong trinh gci

4. Ba ngôi . 1. Đặc tính tuyệt đối của Đức Chúa Trời : a. Cong Cv 17:25 b. Thi Tv 90:2 ; 93:2 ; GiGa 1:1 2. Đấng Sáng tạo : Mối tương giao sáng tạo Theo Kinh Thánh , Đức Chúa Trời là Đấng siêu việt và vô hạn : a. Siêu việt : Ngài là Đấng sáng tạo và chúng ta là tạo vật của Ngài b. Vô hạn : Ngài tham dự vào mỗi lãnh vự của tạo vật : Ngài kiểm soát mọi sự , giải thích mọi sự , đánh giá mọi sự . * Ngài là Đấng Toàn năng. * Ngài là Đấng Toàn tại 3. Quyền tối thựơng của Đức Chúa Trời :( Eph Ep 1:11) 4. Ba Ngôi : a. Chỉ có một Đức Chúa Trời : PhuDnl 6:4 , EsIs 44:6 b. Cha là Đức Chúa Trời : (GiGa 20:17 c. Con là Đức Chúa Trời : (GiGa 1:1, (RoRm 9:5 , (CoCl 2:9 , (HeDt 1:10 d. Thánh Linh là Đức Chúa Trời : (SaSt 1:2 ; (ITe1Tx 1:5

VII . CƠ ĐỐC GIÁO NHƯ TIN MỪNG : (GiGa 3:16 , (RoRm 3:20 , (Eph Ep 2:8-10)

VIII . BIỆN GIÁO NHƯ LÀ BẰNG CHỨNG : Sự hiện hữu của Đức Chúa Trời A . Bằng chứng về sự hiện hữu của Đức Chúa Trời : 1. “ Ban đầu , Đức Chúa Trời . . . “ (SaSt 1:1) 2. Sự hiện hữu của Đức Chúa Trời được “ thể hiện rõ ràng “ trong sự sáng tạo (RoRm 1:10 ) B. Sự tranh luận về sự hiện hữu của Đức Chúa Trời : 1. Tranh Luận về Vũ trụ học : Khi nhìn một đồ vật , chúng ta phải thừa nhận có một người đã làm ra nó (SaSt 1:1; Thi Tv 19:1-6). 2. Tranh luận Thiết kế và mục đích : Vũ trụ và thế giới không chỉ hiện hữu mà cũng là những thiết kế toàn hảo. 3. Tranh luận Hữu thể học ( Bản thể học ) : Con người nhận biết có Đức Chúa Trời bằng trực giác 4. Tranh luận Đạo đức học : Con người có đạo đức để phân biệt giữa cái đúng và cái sai ; chọn điều lành , bỏ điều dữ. Kinh thánh gọi đó là “lương tâm” (RoRm 2:14-15 ; Tit Tt 1:15). 5. Tranh luận Sinh học : Muốn tìm nguồn gốc của sự sống , người ta phải quay về với Đức Chúa Trời là nguồn sự sống (Thi Tv 36:9). 6. Tranh luận Sử Học : Có bàn tay vô hình kiểm soát và hướng dẫn số phận các quốc gia (EsIs 45:1-5 ; DaDn 5:1-31) 7. Tranh luận Cơ Đốc Học : Chúa Giêxu Cơ Đốc là mặc khải vĩ đại nhất về sự hiện hữu của Đức Chúa Trời (GiGa 1:1-3, 14-18; 14:6-9; ITi1Tm 3:16 ). 8. Tranh luận Thánh Kinh Học : Kinh Thánh là sự khải thị từ Đức Chúa Trời

Page 196: Chuong trinh gci

, được Thánh Linh hà hơi, soi dẫn (IITi 2Tm 3:16-17; IIPhi 2Pr 1:21). --- // ---

IX. VỀ CHÚA GIÊ-XU CƠ ĐỐC: Ngài là ai ?Chúa Giêxu là người thật 100% và cũng là Đức Chúa Trời thật Cuộc đời của Ngài Ngài lớn lên Ngài được đầu thai bởi Đức Thánh Linh Mat Mt 1:18, LuLc 2:40-52 Cảm xúc của Ngài - Ngài cũng có những nhu cầu như mọi người - Ngài đói (Mat Mt 4:2 )- Ngài khát (GiGa 19:28 )- Ngài mệt (GiGa 4:38)- Ngài thở (LuLc 23:46 )- Ngài đau lòng (Mat Mt 26:38)- Ngài ngạc nhiên (Mac Mc 6:6)- Ngài giận dữ (Mac Mc 3:5 )- Ngài cảm động (Mac Mc 1:41)- Ngài trải qua sự cám dỗ nhưng không phạm tội (Mat Mt 4:1-11, Mac Mc 1:12-13, LuLc 4:1-13 (HeDt 2:18; 4:13;)- Ngài khóc (GiGa 11:35 ) Sự chết của Ngài (GiGa 19:32-34 ) Thần tính của Ngài 1. Ngài tuyên bố Ngài là “ Yaweh “ - “ Ta là Đấng Ta Là “2. Ngài tuyên bố Ngài bằng với Đức Chúa Trời - Cùng một uy quyền với Đức Chúa Trời .* Ngài đã phán với người bại rằng : “ Hỡi con . . . , tội lỗi con đã được tha “3. Ngài tuyên bố Ngài sẽ nhận vinh hiển giốn g như Cha (GiGa 5:23 )4. Ngài tuyên bố Ngài đồng uy quyền với Đức Chúa Trời * Ngài đặt Lời của Ngài giá trị như Lời của Đức Chúa Trời (Mat Mt 5:21-22 )* Mat Mt 28:18-19 5. Ngài tuyên bố rằng Ngài là Đấng Cứu Thế - Đức Chúa Trời (Mac Mc 14:61-64 )BẰNG CỚ GÌ MÀ CHÚA GIÊXU CÓ ĐỂ HỔ TRỢ CHO LỜI CÔNG BỐ CỦA NGÀI ?Chúa Giêxu đã cung cấp 3 bằng cớ siêu nhiên để chứng tỏ Lời Ngài công bố là thật :1. Ngài hoàn thành lời tiên tri 2. Đời sống vô tội và những việc làm siêu nhiên của Ngài 3. Sự sống lại của Ngài .A.HOÀN THÀNH SỨ ĐIỆP TIÊN TRI 1. Được sinh ra bởi người nữ (SaSt 3:15 ; GaGl 4:4 )2. Được sinh ra bởi người nữ đồng trinh EsIs 7:14 ; Mat Mt 1:21 )3. DaDn 9:24b được tái thiết đền thờ năm 483 T.C , sau đó Ngài sẽ đến .4. Con trai của Ápraham (SaSt 12:1-3; 22:18; ; Mat Mt 1:1 ; GaGl 3:16 )5. Thuộc về chi phái Giuđa (SaSt 49:10, LuLc 3:23, 33 (HeDt 7:14 )6. Con trai của Đavít (IISa 2Sm 7:12, Mat Mt 2:1 , LuLc 2:4-7 )7. Sinh tại Bết lêhem (MiMk 5:2; Mat Mt 2:1; LuLc 2:44-7 )8. Được xức dầu bởi Đức Thánh Linh EsIs 11:2; Mat Mt 3:16-17 )9. Sứ giả của Chúa đi trước - Giăng BáptítEsIs 40:3; MiMk 3:1; Mat Mt 3:1-2 )10. Có khả năng thực hiện phép lạ EsIs 35:5-6; Mat Mt 9:35 )

Page 197: Chuong trinh gci

11. Quét sạch đền thờ (Mat Mt 21:12b ; MaMl 3:1 )12. Bị người Do Thái chối bỏ ( Thi Tv 118:22; IPhi 1Pr 2:7 )13. Chết trong nhục nhã ( Thi Tv 22:1-31; EsIs 53:1-12 )a. Bị khinh miệt (EsIs 53:3 GiGa 1:10-11; 7:5, 48 )b. Yên lặng trước những người chưởi mắng Ngài EsIs 53:7; Mat Mt 27:12-19 )c. Ngài bị nhiếc móc ( Thi Tv 22:7-8; Mat Mt 27:31 )d. Tay và chân bị đóng đinh ( Thi Tv 22:16; LuLc 23:33 )e. Ngài bị đóng đinh với những tội nhân EsIs 53:9 ;Mat Mt 27:57-60 )f. Biện hộ cho tội nhân (EsIs 53:12; LuLc 23:43 )g. Bị đâm thủng (XaDr 12:10 ; (GiGa 19:34 )h. Chôn trong mồ của người giàu (EsIs 53:9 Mat Mt 27:57-60 )I. Bốc thăm aó xống của Ngài ( Thi Tv 22:18 ; (GiGa 19:23-24 )14. Sẽ sống lại ( Thi Tv 16:10 Mac Mc 16:6; Cong Cv 2:31 )15. Sẽ thăng thiên ( Thi Tv 68:18; Cong Cv 1:9 )16. Sẽ ngồi bên hữu Đức Chúa Trời (EsIs 10:1; (HeDt 1:3 )B. CUỘC ĐỜI CHÚA GIÊXU - VÔ TỘI VÀ ĐẦY DẪY PHÉP LẠ a. Chúa Giêxu sống một đời sống vô tội trên đất và được nhiều lời chứng về điều nầy do những người chung quanh Ngài :- Philát - “ Ta không tìm thấy Người nầy có tội gì cả “(LuLc 23:4 )- Thầy đội - “ Đây thật là người công bình “ (LuLc 23:47 )- Những người ăn cướp bị đóng đinh cùng Ngài“ ... Nhưng người nầy không làm điều gì sai cả “ (LuLc 23:41)- Phierơ - “ Ngài chẳng hề phạm tội ,trong miệng Ngài không có chút chi dối trá “ (IPhi 1Pr 2:22)- (Giăng - “ Một người công bình” (IGi1Ga 2:1 )- Phaolô -“Đấng vốn chẳng biết tội lỗi trở nên tội lỗi vì cớ chúng ta”(IICo 2Cr 5:21)- Tác giả của sách Hêbơrơ - “ Bị thử thách trong mọi việc như chúng ta , nhưng Ngài không phạm tội (HeDt 4:15 )- Chính Chúa Giêxu : “ Ai có thể chỉ tội của Ta không ?”(GiGa 8:46 )“ Trong các ngươi có ai bắt Ta thú tội được chăng ?”b. Bên cạnh cuộc sống đạo đức của Ngài ,Ngài còn làm những công việc siêu nhiên :- Hóa nước thành rượu (GiGa 2:7 )- Đi trên mặt biển (Mat Mt 14:25 )- Hóa bánh (GiGa 6:11 )

Page 198: Chuong trinh gci

- Mở mắt kẻ mù (GiGa 9:7)...c. Sự sống lại của Chúa GiêxuSau khi Ngài sống lại , Ngài xuất hiện với trên 500 môn đồ suốt trong 40 ngày . Ít nhất là 6 cơ hội khác nhau .* Thi Tv 16:8-11* (GiGa 2:19* Mac Mc 8:31d. Chúa Giêxu thật sự chết trên cây thập tự giá- (GiGa 19:34- (GiGa 19:39-40- Mac Mc 15:45

X. VỀ KINH THÁNH : Kinh Thánh được viết ra bởi 40 người khác nhau trong khoảng thời gian là 1600 năm , dùng ba ngôn ngữ để viết 66 sách . Thật khó cho con người có thể hòan thành được việc nầy .A. PHÉP LẠ TRONG KINH THÁNH 1. Phép lạ bởi Môise (XuXh 4:1-12:50)2, Phép lạ bởi Giôsuê (Gios Gs 3:1-5:15)3. Phép lạ bởi Samsôn (Cac Tl 16:30; 15:15-19 )4. Phép lạ bởi Êli và Êlisê (IIVua 2V 2:21-22)5. Phép lạ bởi Chúa Giê-xu6. Phép lạ bởi các sứ đồ (Cong Cv 4:16-22; 6:8, 15:12; 19:11)

B. LỜI TIÊN TRI VÀ ỨNG NGHIỆM Lời tiên tri trong Cựu Ươc Ưng nghiệm trong Tân Ươc 1. Dòng giống từ người nữ (SaSt 3:15) GaGl 4:42. Dòng dõi của Sem(SaSt 9:26 ) LuLc 3:363. Hậu tự của Apraham (SaSt 22:18) Mat Mt 1:14. Thuộc về nhà Đavít (IISa 2Sm 7:12-14 ) (RoRm 1:2-35. Được sinh ra bởi người nữ đồng trinhEsIs 7:14; Gie Gr 31:22 ) Mat Mt 1:18-336. Được sinh ra tại Bết lêhem ( MiMk 5:2 ) Mat Mt 2:1-37. Đấng Mêsi được xức dầu EsIs 61:1-4 Thi Tv 45:7 ) LuLc 4:16-22;Cong Cv 10:388. Đổ đầy Thánh Linh EsIs 11:1-4 ) (GiGa 3:34; Khải 5:61;9. Những năm chức vụ trên đất ( DaDn 9:24-27) 4 sách Tin Lành10. Bắt đầu chức vụ năm 30 tuổi (Dan Ds 4:3) LuLc 3:2311. Thi hành chức vụ tại biển Galilê (EsIs 9:1-2:8) LuLc 4:1412. Phải bước vào đền thờ của Đức Chúa Trời (MaMl 3:1) Mat Mt 21:12-15LuLc 2:25-32

Page 199: Chuong trinh gci

13. Bị anh em từ bỏ ( Thi Tv 69:8) (GiGa 1:11; 7:1-514. Bị bán giá 30 miếng bạc EsIs 11:13 ) Mat Mt 27:3-415. Bị bạn bè phản bội ( Thi Tv 41:9) (GiGa 13:18-2116. Yên lặng trước những kẻ chưởi mình EsIs 53:7 ) Mat Mt 25:63 ; 17:12-1417. Bị Đức Chúa Trời từ bỏ ( Thi Tv 22:1) Mat Mt 27:4618. Tay và chân bị đóng đinh ( Thi Tv 22:16; EsIs 13:6) (GiGa 20:27; 19:18, 3719. Hông Ngài bị đâm (XaDr 12:10 )(GiGa 19:3420. Các lính chia nhau áo xống Ngài ( Thi Tv 22:18 )(GiGa 19:2322. Không một xương nào bị gảy ( Thi Tv 34:20 ) (GiGa 19:35-3623. Được chôn với kẻ giàu EsIs 53:9)Mat Mt 27:47-60.

Bài 11: TÀ GIÁO

I. ĐỊNH NGHĨA “ TÀ GIÁO “ hay “ DỊ GIÁO “ Tit Tt 3:10 “ Sau khi mình đã khuyên bảo kẻ theo tà giáo một hai lần rồi , thì hãy lánh họ “ .

II QUI LUẬT CĂN BẢN ĐỂ NHẬN RA TÀ GIÁO - Chống lại Chúa Giêxu Cơ Đốc* Chối bỏ Giêxu là “Cứu Chúa “ (GiGa 2:22)* Chối bỏ bản chất thần tánh và nhân tánh của Đức Chúa Trời(IGi1Ga 2:18-23)- Dấu hiệu chống lại Chúa Giêxu :* Tự tuyên bố mình là Đức Chúa Trời (IITe 2Tx 2:4)* Tự tuyên bố ngày Đấng Mêsi trở lại (Mat Mt 24:23-24)* Giảng về một Chúa Giêxu khác hơn điều chúng ta từng giảng dạy(IICo 2Cr 11:4)* Không hiểu biết gì về việc Chúa Giêxu là Đức Chúa Trời đến thế gian trong xác thịt (IIGi 2Ga 1:7)* Không vâng theo Lời Đức Chúa Trời (IITe 2Tx 2:3-12 )* Tuỳ thuộc vào công việc của Satan (2:9)* Chiến tranh chống lại các thánh đồ (KhKh 3:7)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN RA TÀ GIÁO 1. Bằng cách tin và rao giảng bài tín điều các sứ đồ2. Hội Thánh của Chúa Giêxu tin vào công tác cứu chuộc của Chúa Giêxu trên thập tự giá , tà giáo không tin như vậy .3. Hội Thánh tin và chấp nhận Kinh Thánh gồm 66 quyển , và là khải thị của

Page 200: Chuong trinh gci

Đức Chúa Trời, còn tà giáo họ tin vào những tin lành khác (GaGl 1:7-8; IICo 2Cr 11:4 ) là có uy quyền hơn và sự mặc khải của Đức Chúa Trời ngày nay vẫn còn tiếp tục .4. Như trong Mat Mt 24:24 , mục tiêu chính của Tà giáo là lừa dối những người được lựa chọn của Đức Chúa Trời ( ăn cắp chiên ).5. Tà giáo ca ngợi và thờ phượng những vị lãnh đạo và xem họ như là Đức Chúa Trời . 6. Tà giáo lan tràn giống như thuốc độc dưới nhãn hiệu thần bí không lành mạnh7. Tà giáo dựa vào phương pháp giải kinh theo nghiã bóng và giải sai Kinh Thánh .

III. LÝ DO SINH RA TÀ GIÁO : 1. Mat Mt 24:1-512. Hội Thánh suy yếu, hạ xuống .3. Một khi Hội Thánh tự thỏa mãn4. Kiêu ngạo5. Không làm thỏa mãn nhu cầu thuộc linh của thành viên Hội thánh .6. Nhấn mạnh quá mức một vài điểm trong Kinh Thánh .7. Sự giải nghĩa sai Kinh Thánh* “... một người từ phương Bắc “ (EsIs 41:25)* “ ... một con trai, con trai ấy sẽ cai trị dân tộc (KhKh 12:5 )* “ Số được đóng ấn 144.000 “ (7:4 )* “ Hai chứng nhân “ (11:3 )* “ Hai cây ôlive “ (11:4 )IV. NHỮNG ĐIỂM THÔNG THƯỜNG CỦA TÀ GIÁO Có nhiều loại tà giáo nhưng có những đặc điểm giống nhau :1. Nhấn mạnh về ngày “tận thế “, làm cho mọi người sợ hãi và hoang mang .2. Không đặt Đấng Christ là trung tâm nhưng chính họ là trung tâm , (RoRm 3:9-10)3. Tuyên bố họ là Đức Chúa Trời và có mối liên hệ trực tiếp với Đức Chúa Trời , họ công bố rằng họ là người hòa giải giữa Đức Chúa Trời và lòai người (ITi1Tm 2:5)4. Chỉ những người lãnh đạo mới có thể được cứu và thoát khỏi tai họa trong những ngày cuối cùng .5. Dựa trên niềm tin cho rằng thiên đàng không phải là cõi vô hình sau khi chết mà có thể thấy trên đất .6. Hoàn toàn biệt lập khỏi thế giới bên ngoài và trở nên huyền bí .7. Vô đạo đức và không có những nguyên tắc đạo đức .V. NGĂN NGỪA TÀ GIÁO ( Ngừa bệnh tốt hơn là chữa bệnh )1. Thực hành yêu thương và nhân từ trong nếp sống Cơ Đốc (Phi Pl 1:9-11) .

Page 201: Chuong trinh gci

Tà giáoluôn luôn tấn công Cơ đốc nhân như là giả hình không thực hành những gì mình giảng .2. Mạnh mẽ trong Lời Chúa và liên tục học hỏi Lời Đức Chúa Trời . Sự hiểu biết đúng đắn Lời Đức Chúa Trời sẽ nhận được ân tứ phân biệt .3. Hội Thánh không thể tiếp tục lãng quên những khao khát thuộc linh các tín hữu .4. Tham gia vào Hội Thánh địa phương , phục sự Đức Chúa Trời với tất cả tấm lòng(Eph Ep 4:11-16)5. Nên hiểu rằng Hội Thánh chưa phải là chưa trọn vẹn , vì đó là nơi tụ họp những con người chưa trọn vẹn .VI. LÀM THẾ NÀO TIẾP NHẬN NHỮNG NGƯỜI LẦM LẠC THEO TÀ GIÁO TRỞ VỀ ? 1. Hãy yêu thương họ bằng tình yêu của Chúa (ICo1Cr 13:4-8)2. Nêu gương bằng cách sống một đời sống mới trong Đấng Christ3. Hãy khích lệ bằng tình yêu , đừng tấn công những lầm lỗi của họ , giúp họ biết sự dạy dỗ của tà giáo không có trong Kinh Thánh .4. Những người bị tà giáo lừa gạt là những người không tìm được sự thỏa mãn tâm linh trong Hội Thánh , vì vậy chúng ta giúp họ hiểu Kinh Thánh , lập được mối quan hệ với Chúa Giê-xu Cơ Đốc để họ có thể tìm được sự thỏa mãn tâm linh(IGi1Ga 2:1 )5. Khẩn thiết cầu nguyện cho họ để họ có thể bỏ tà giáo mà trở về cùng Đức ChúaTrời (Thi Tv 138:3)

JERRY YEOH

GIÊHÔVA CHỨNG NHÂN

Tên gọi nầy bắt nguồn từ EsIs 43:12” . . . các ngươi đều làm chứng , và Ta là Đức Chúa Trời “.NGUỒN GỐC CỦA THẨM QUYỀN Sự giải luận của cấp lãnh đạo họ được coi là thẩm quyền tối hậu chứ không phải Kinh Thánh . Russell và Rutherford chiếm vị trí ưu tiên trên Kinh Thánh . Họ chỉ tham khảo theo bản Kinh Thánh riêng của họ ( Bản Dịch Thế Giới Mới - New World Translation )Sau đây là một vài sự giảng dạy lộng ngôn và sai lầm của Chứng Nhân Giêhôva .1. Họ không tin nơi lẽ đạo Ba Ngôi .

Page 202: Chuong trinh gci

2. Chối bỏ thần tính của Chúa Giêxu Christ .3. Chối bỏ sự phục sinh trong thân thể của Đấng Christ .4. Chối bỏ sự thực hữu của địa ngục .5. Chối bỏ sự bất tử của linh hồn .6. Tuyên bố sự đến lần thứ hai của Chúa đã xảy ra rồi .7. Chúa Jesus trước khi Ngài trở nên con người toàn hảo , Ngài là thiên sứ trưởng Michael.8. Đặc tính của Đức Thánh Linh là giáo lý ngoại đạo .9. Charles Taze Russel tranh luận rằng sự chuộc tội của Đấng Christ trên thập tự giáchỉ đem lại những gì Ađam đã mất sau khi sa ngã .10. Con số 144.000 trong sách Khải thị 7 & 14 là những người sẽ cùng cai trị với Đấng Christ ở trên trời .11. Đức Chúa Trời đã bắt đầu thiết lập vương quốc công bình của Ngài trên đấtVÀO NĂM 1914 , tin rằng tất cả những người ở ngoài vương quốc này ( tất nhiên là do những người thuộc Giêhôva chứng nhân ) phải chịu đau khổ đời đời .12. Họ lên án tất cả các tôn giáo được thành lập và dạy rằng tất cả những người giảng đạo , ngọai trừ họ , đều là những kẻ lừa dối mạo danh .13. Họ ngăn trở hôn nhân và có con vì thì giờ còn quá ngắn .14. Họ không công nhận chính phủ của các nước và từ chối chào quốc kỳ hay tham chiến .Vì thần học của họ phụ thuộc vào sự xác nhận rằng Chúa Jesus không phải là Giêhôva nên điều quan trọng cần lưu ý là GiGa 12:39-41 xác nhận rằng Ngài là Đấng mà Êsai đã thấy nơi đền thờ và EsIs 6:5 nói rằng đây là Giêhôva . Trong KhKh 1:17 Chúa Jesus mô tả về chính Ngài như là “ Đấng đầu tiên và Đấng sau cùng “ . Đây là danh hiệu độc đáo của Đức Giêhôva trong EsIs 44:6(Xem IPhi 1Pr 2:8 với EsIs 8:13-14; KhKh 2:23 với Gie Gr 17:8-10).

HỘI MỘT-MÔN(HỘI CÁC THÁNH NGÀY SAU )

Joseph Smith , người sáng lập ra hội nầy tuyên bố rằng Đức Chúa Trời là Cha và Chúa Jesus đã hiện ra với ông và một thiên sứ tên là Moroni cũng đã hiện ra với ông tronggiường ngủ . . .Hội Một-môn dùng sách Một-môn , giáo lý và những giao ước và Viên Ngọc vô giá

Page 203: Chuong trinh gci

( Pearl of Great Price ). Sau đây là những dạy dỗ sai lầm chủ yếu của phái Một-Môn :1. Họ tuyên bố chỉ có họ là Hội Thánh thật .2. Joseph Smith , người sáng lập ra phái Một-môn tự cho mình là tiên tri vô ngộ của Đức Chúa Trời.3. Giáo phái Một-Môn phản đối Linh tánh của Đức Chúa Trời và cho rằng Đức Chúa Cha có thân thể bằng xương thịt . Có rất nhiều thần bên cạnh Đức Chúa Cha và Đức Thánh Linh .4. Họ dạy rằng các thần cũng vốn là người và người có thể trở thành thần .5. Họ dạy rằng tất cả những người nam là thần trước khi đến trái đất nầy .6. Họ tin rằng sự sa ngã của loài người có tính chất hướng thượng. Nếu Ađam đã không ăn trái cấm thì ông ta đã không có con . Vì ông đã ăn trái cấm cho nên con người bây giờ có thể truyền nòi giống .7. Họ từ chối sự sinh ra bởi người nữ đồng trinh của Đấng Christ và hiệu quả của sự chết chuộc tội , sự xưng công bình bởi đức tin nơi Chúa Jesus và thẩm quyền duy nhất của Kinh Thánh .8. Mặc dầu Đấng Christ được đề cập trong sự dạy dỗ nhưng thần tánh của Ngài không được coi là độc đáo vì bất cứ người nam nào cũng có thể đạt đến như Ngài .Sự nhập thể của Đấng Christ không còn độc đáo nữa vì tất cả các thần sau lần hiện hữu dưới dạng linh lần thứ nhất , đã mang lấy xác thịt trong trần gian trước khi họ trở thành thần linh một lần nữa .9. Một-môn nói rằng Đấng Christ đã chuộc tội cho chúng ta , nhưng sự chuộc tội nầy chỉ có nghĩa là Đấng Christ đem lại cho mọi người quyền được sống lại sau khi chết .10. Con người có thể được cứu rỗi nhờ một số công việc họ làm trong đời nầy .11. Báp-têm thì tuyệt đối cần thiết cho sự cứu rỗi và phải được dìm mình trong nước .Nước Báptêm còn là xe và là phương tiện để được ban cho Đức Thánh Linh .12. Một-môn làm báp-têm cho người chết . Họ tin rằng họ đươc giao thông với người chết.13. Một-môn vẫn giữ đa-hôn và tin rằng Chúa Jesus đã cưới Mari và Mathê.14. Họ tin rằng 1000 năm bình an trong nghĩa đen và lúc đó Đấng Christ sẽ trì vị trên đất với hai thủ đô Giêrusalem và Missouri Độc Lập .

Bài 12: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

NHỮNG BƯỚC ĐỂ THIẾT LẬP KẾ HOẠCH NGẮN HẠN.

Page 204: Chuong trinh gci

1. Lập kế hoạch và mục tiêu

Hoạch định của bạn phải phù hợp với ý muốn của ChúaChCn 16:3; ChCn 16:9; PhuDnl 8:18

2. Dâng lên Chúa phần hoa lợi đầu tiên ChCn 3:9-10; MaMl 3:8-11; IICo 2Cr 9:6-8Dâng lên Chúa hoa lợi đầu mùa, phần mười để Chúa làm chủ trên tài chính của chúng ta. Ngài hứa sẽ chúc phước trên tài sản của chúng ta. Dâng phần mười là hứa nguyện để Chúa làm chủ.

3. Đừng mắc nợ Giảm bớt hoặc loại bỏ nợ nần.ChCn 22:7; ChCn 27:12; Thi Tv 37:21; RoRm 13:8

4. Tìm kiếm ý muốn Chúa trong việc sử dụng ngân sách A. Nói chung, những vấn đề bị gây ra bởi chi tiêu vượt thu nhập kiếm được.B. Trước khi mua sắm, hãy dâng lên Chúa những nhu cầu của chúng ta.IISu 2Sb 16:7-9C. Hãy xem xét công việc bổ sung có thể xảy ra chỉ sau khi sửa lại thói quen mua sắm.Thi Tv 37:7D. Cầu nguyện về mọi chi tiêua. Mọi chi tiêu dù lớn hay nhỏ đều phải cầu nguện.b. Liên quan đến cả gia dình trong lời cầu nguyện.c. Học để nhận rõ ý muốn của Chúa trong việc mua sắm mới.l Điều đó có cần thiết không?l Bạn có thể làm mà không cần nó không?l Đó có phải là việc mua sắm tốt nhất không?l Điều đó có tăng cường mối quan hệ trong gia đình bạn không?

5. Lập mục tiêu cho chính mình. Hãy nhớ rằng Chúa có kế hoạch cho đời sống bạn, hàng xóm của bạn thì không.Không cần thiết duy trì với hàng xóm.TrGv 5:18-20

NHỮNG BƯỚC ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH DÀI HẠN.

1. Lập kế hoạch là tốt nhất. Tại sao?ChCn 27:23-242. Lập kế hoạch “gia đình” dài hạn.

Page 205: Chuong trinh gci

Nếu làm theo nguyên tắc của Chúa thì phần thưởng sẽ được ban cho từ cha mẹ cho đến con cái.3. Một kế hoạch “sống” cho gia đình - Tiêu chuẩn “sống “ của gia đình bạn.IPhi 1Pr 3:3-4; TrGv 5:19A. Mỗi gia đình phải nhận biết sự khác nhau giữa những nhu cầu, chia sẽ và sự ước ao trong cuộc sống.Mat Mt 6:32Chúa biết rõ những nhu cầu của chúng ta.l Nhu cầu ITi1Tm 6:8-10l Chia sẽ LuLc 3:11l Lòng ước ao IGi1Ga 2:15-16B. Mỗi sự mua sắm căn bản sẽ được đánh giá bởi loại nhu cầu, nó được cho phép hay không cho phép theo kế hoạch của Chúa đối với gia đình bạn. Chúa có chương trình khác nhau cho mỗi người.ChCn 18:15

4. Kế hoạch tiết kiệm trong gia đìnhChCn 21:20Khôn ngoan = Tiết kiệmNgu dại = Hoang phíMat Mt 25:4

5. Kế hoạch thừa kế trong gia đình.Hãy nghĩ đến việc chia sẽ , không ít kỷ.ITi1Tm 5:8; ChCn 28:25; TrGv 5:13-14

6. Kế hoạch làm việc dài hạn.A. Lười biếng thì không được khoan dung.ChCn 24:30-34; IITe 2Tx 3:10-15B. Giầu có là bạn đồng hành với siêng năng. ChCn 12:11; 28:19-20C. Làm quá nhiều thì không cần thiết. Thi Tv 127:2; ChCn 23:4-5D. Chúa khuyến khích tiết kiệm. ChCn 21:20E. Đừng tham lam - Hãy thỏa lòng. HeDt 13:5; Eph Ep 5:5F. Hãy dâng hiến - Đừng giữ lại. Thi Tv 50:14-15; ChCn 28:25

7. Kế hoạch “chia sẽ” trong gia đìnhITi1Tm 6:17-19; IICo 2Cr 9:6-8A. Chia sẽ với gia đìnhChCn 28:24 ; ITi1Tm 5:8, 16B. Chia sẽ với người nghèoChCn 28:27; 19:17; Gia Gc 1:27C. Chia sẽ với anh em trong Chúa

Page 206: Chuong trinh gci

IGi1Ga 3:16-18; Gia Gc 2:15-16D. Chia sẽ với người hầu việc ChúaICo1Cr 9:1-11:24 IIIGi 3Ga 1:5,6

Mỗi năm bạn hãy viết hai chương về tiểu sử của mình: Ngày viết, Kiểm tra lại.

Hãy bày tỏ những điều này và họ sẽ kể về bạn:1. Những ưu tiên.2. Mục đích.3. Chương trình.

TRÁCH NHIỆN TÀI CHÍNH

Sự quản lý tài chính

Nguyên tắc 1 ChCn 3:9-10Dâng ít nhất 10% đầu tiên như là phần mười cho Chúa .1. Bày tỏ lòng biết ơn cuả chúng ta về sự chăm sóc của Chúa.2. Khẳng lại sự tin cậy vào Chúa về việc Chúa đáp ứng nhu cầu của chúng ta.3. Dâng hiến là sự gieo hạt cho vụ mùa tương lai.

Nguyên tắc 2 RoRm 13:81. Tiêu xài ít hơn số kiếm được.2. Sống trong thu nhập của bạn.

Nguyên tắc 3 Để dành 10% mỗi tháng. ChCn 6:6-12; 13:22; 21:20

Nguyên tắc 4 Đừng là người đứng ra bảo lãnh. RoRm 13:8 ,ChCn 22:7Người bảo lãnh phải gánh trách nhiệm một cách ngẫu nhiên. Ví dụ: cùng ký tên cho một người nào đó mợn nợ.ChCn 20:16 “ Hãy cầm lấy áo hắn, vì hắn có bảo lãnh cho người khác; hãy buộc họ một của cầm, bởi họ đáp thế cho người đàn bà lạ”ChCn 17:18 “ Kẻ ngu muội giao tay, chịu làm bảo lãnh trước mặt kẻ lân cận mình”

Khi bạn ký tên vào bất kỳ một bảng thanh toán nào mà không có điều khoản biện hộ nào thì bạn đã ký một sự bảo đảm.Biện hộ là vô hại. Người chủ nợ đồng ý xóa nợ bạn nếu vì một lý do nào bạn không thể trả nợ được.

Page 207: Chuong trinh gci

*** Không bao giờ vì một lý do gì mà mượn tiền nếu nó có tính chất may rủi, chúng ta phải hiểu thấu quan điểm đó.

Nguyên tắc 5 ChCn 22:141. Nhận biết sự hiểm nguy.Khi sự hiểm nguy vượt quá sự suy đoán - Đó là do quản lý yếu kém.ChCn 21:5 “Các ý tưởng của người cần mẫn dẫn đến sự dư dật ; còn những kẻ khờ dại chỉ chạy theo điều thiếu thốn.”2. Mọi đầu tư đều có một số mức độ rủi ro, bạn phải biết chắc rủi ro đó là gì. Hãy quyết định nếu bạn hiểu thấu nó. ChCn 27:12

Nguyên tắc 6 Sự thay đổil Cần thiết cho sự ổn định lâu dài.l Chia vốn đầu tư của bạn thành nhiều phần, để tất cả không bị nguy hiểm trong cùng một chỗ.Điều nguy hiểm này không miễn trừ tuổi tác, mức thu nhập, hoặc cá nhân đầu tư nào.TrGv 11:1-2 “Hãy phân phát cho 7 hoặc 8 người”

NHỮNG LÝ DO KINH THÁNH ĐỐI VỚI VIỆC ĐẦU TƯ

Những Lý Do Chính Đáng Cho Đầu Tư. Động cơ 1 Hãy làm lợi ra để dâng nhiều hơn LuLc 19:12-26; Mat Mt 25:14-30Chúa đầu tư của cải vào một số quản gia của ngài để nó sẵn sàng cho ngài sử dụng trong những ngày sau này. Quản lý tài sản yêu cầu phải được đầu tư hay làm lợi ra.

Động cơ 2 Đáp ứng những nhu cầu gia đình trong tương lai.Hy sinh những chi tiêu ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu trong tương lai.Một kế hoạch tốt yêu cầu phải có dư ra để đáp ứng nhu cầu trong tương lai.

Động cơ 3 Giúp đỡ về nhu cầu Kinh Thánh và những quỹ đặc biệt.Cơ Đốc Nhân đầu tư phải dành một số dư để dâng vào những nhu cầu hợp lý.Những dự án đặc biệt trong nhà thờ và những nhóm truyền giáo.ChCn 21:20 “ Có bửu vật và dầu trong nhà người khôn ngoan; nhưng kẻ ngu muội nuốt nó đi”

NHỮNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÚNG TRONG VIỆC ĐẦU TƯ

Page 208: Chuong trinh gci

Động cơ 1: Tham lam. l Những người làm mất nhiều tiền điển hình là do tham lam.

Động cơ 2: Lười biếng l Thiếu kế hoạch gây ra một số rủi ro quá mức và liên quan đến kế hoạch làm giầu nhanh chóng.l Họ mong chờ có một cái gì đó mà không cần phải làm việc nhưng cuối cùng sẽ không có gì hết. ChCn 28:20

Nguyên tắc 7 Đầu tư có đạo đức XuXh 12:13-14; 5:12-14l Những gì tôi làm để làm vui lòng Chúa.l Hãy làm “ tất cả” như làm cho Chúa

Nguyên tắc 8 Hãy nhận lời khuyên tốt ChCn 15:22l Hãy lắng nghe chồng hay vợ của bạn, đặc biệt là người chồng đối với vợ.l Hãy nghe ý kiến từ nhiều người.

Nguyên tắc 9 Hãy tránh là giầu nhanh ChCn 23:4-5l Đừng liên quan những gì mà bạn không hiểu. ChCn 24:3-4l Đừng để rủi ro về tiền bạc nếu bạn không còn khả năng khi làm mất.TrGv 5:14l ĐỪNG BAO GIỜ - ĐỪNG BAO GIỜ, mượn tiền để đầu tư!l Đừng quyết định nhanh chóng. Thi Tv 37:7

Nguyên tắc 10 Đừng chờ quá lâu trong việc đầu tư hoặc tiết kiệm.l Nếu bạn bắt đầu quá trễ trong cuộc đời thì sẽ không còn nhiều thời gian để bạn có lợi trong việc đầu tư.

LINH

Người ta có ba phần THÂN - HỒN - LINH.

Chúng ta phải quản lý tốt những gì thuộc về ChúaICo1Cr 3:16 6:19-20; RoRm 12:1

Thân thể chúng ta thuộc về Chúa.

Page 209: Chuong trinh gci

1. Chúng ta phải dâng thân thể mình làm của lễ sống. Chúng ta là đền thờ của Đức Thánh Linh. Vì thế chúng ta không thể để thân thể mình trong tội lỗi.

2. Để Đức Thánh Linh hướng dẫn chúng ta.

3. Chúng ta quản lý, chăm sóc thân thể mình vì Chúa. Chúng ta phải chăm sóc tài sản của Chúa.

4. Chúng ta trông mon, giữ gìn, dè giữ, tránh xa những điều có hại.

5. Cung cấp những chất bổ dưỡng tốt, thân thể khỏe mạnh, tập thể dục, tự chủ, nghỉ ngơi thích hợp, ngừng những thói quen có hại, kiêng cử những ham muốn tính dục phi đạo đức, giận dữ, không tha thứ, cay đắng, lo lắng, buồn phiền.

QUẢN LÝ NHÂN SỰ

Trách nhiệm cá nhân cho hướng đi cuộc đời chúng ta, bao gồm cam kết vững chắc đối với ba nguyên tắc quan trọng.

1. Tăng trưởng cuộc sống một cách vững chắc trong lời Chúa và mong muốn khám phá, chấp nhận và sống trong chân lý để bày tỏ ra dù nó khó khăn như thế nào.

2. Nhận trách nhiệm cá nhân cho chính chọn lựa của mình và những hậu quả của nó. Gieo và gặt.

3. Phát triển những mục tiêu mà cho phép chúng ta đạt được mục đích làm vinh hiển danh Chúa!