Can thiep ty gia cua chinh phu

Preview:

Citation preview

CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ

1

Giảm biến động của tỷ giá hối đoái

2 3

NGUYÊN NHÂN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Thiết lập biên độ giao động ngầm của tỷ giá hối đoái

Phản ứng lại với sự mất cân bằng của thị trường

• NHTW sẽ cố gắng để ổn định sự dịch chuyển của tiền tệ qua thời gian

=>Giữ chu kỳ kinh doanh ít biến động• NHTW giảm sự không chắc chắn về

tỷ giá • Xoa dịu biến động tề tệ để giảm lo

ngại trên thị trường tài chính và hoạt động đầu cơ

Nếu NHTW lo ngại kinh tế bị ảnh hưởng bởi biến động giá trị đồng nội tệ

Giảm biến động tỷ giá hối đoái

Thiết lập biên độ dao động ngầm của tỷ giá hối đoái

NHTW TGHĐ

Biên độ ngầm

Biên độ ngầm

PHẢN ỨNG LẠI VỚI SỰ MẤT CÂN BẰNG TẠM THỜI

• NHTW• Bảo vệ giá

trị của đồng tiền

• Tránh mất cân bằng tạm thời

• Là việc chính phủ dùng nội tệ để mua hoặc bán đồng ngoại tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến TGHĐ

Can thiệp trực tiếp

Can thiệp gián tiếp• Can thiệp gián tiếp thông qua các

chính sách của chính phủ• Can thiệp gián tiếp thông qua

hàng rào của chính phủ

CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ LÊN TGHĐ

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

NHTW chuyển sang nắm giữ một đồng ngoại tệ khác

Ms

tăng => giảm giá nội tệ

CAN THIỆP TRỰC TIẾPNHTW thay đồng ngoại tệ sang nắm giữ nội tệ

Ms

giảm => giảm giá nội tệ

Phụ thuộc vào dự trữ1

Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa và can thiệp có thể

vô hiệu hóa

2

Đầu cơ theo can thiệp trực tiếp3

CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Năng lực can thiệp trực tiếp của

NHTW phụ thuộc vào số lượng dự trữ

có thể sử dụng.

Nếu NHTW có lượng dự trữ thấp, thì khó có thể gây

nhiều áp lực lên giá đồng tiền

Phụ thuộc vào dự trữ

Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa và can thiệp có thể vô hiệu hóa

Khi NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối mà không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là can thiệp không vô hiệu hóa. Với loại can thiệp này sẽ làm tăng lượng cung tiền trong nền kinh tế => tăng lạm phát.

Khi NHTW áp dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường ngoại hối và hoạt động trên thị trường mở nhằm làm không thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là can thiệp vô hiệu hóa.

CAN THIỆP GIÁN TIẾPcaCAN

Thông qua chính sách của CP

NTHW: tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ

CP hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào chứng

khoán trong nước => giảm giá nội tệ

CAN THIỆP NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH

Ảnh hưởng của đồng nội tệ yếu

• Kích thích nhu cầu sản phẩm của nước ngoài

Ảnh hưởng của đồng

nội tệ mạnh

•Khuyến khích người tiêu dùng và các doanh nghiệp của nước đó mua hàng hóa từ nước khác

II. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ (EXCHANGE RATE REGIME)

1. Định nghĩa:

Chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp quy tắc và thể chế của một quốc gia nhằm xác định tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệ. Chế độ tỷ giá biểu thị vai trò và định hướng can thiệp tỷ giá của chính phủ.

Có 3 chế độ tỷ giá hối đoái đặc trưng: Chế độ tỷ giá cố định (fixed peg) Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn (independent float) Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết (managed

float/controlled float)

2. Phân loại chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá cố định cứng (Hard Peg)

Chế độ tỷ giá cố định mềm (Soft Page)

Chế độ tỷ giá trung gian (Intermediate)

Chế độ tỷ giá thả nổi tự do(Floating)

Currency Board (hội đồng tiền tệ) Dollarization ( Đô la hóa) Currency Union (Liên minh tiền tệ)

Fixed Peg ( neo cố định)Peg within Band (cố định trong biên độ) Crawling peg (dao động đều) Crawling band (dao động trong biên độ có điều chỉnh)

Managed Float (thả nổi có quản lý)

Independent Floating (thả nổi hoàn toàn)

Hình 1.1 Minh họa kết hợp vai trò của thị trường và chính phủ

Trong đó :

Giữa hai cực là cách kết hợp giữa vai trò của thị trường và vai trò của chính phủ trong việc hình thành nên tỷ giá nên chế độ này được gọi chung là chế độ tỷ giá trung gian.

Cực trên (cực M), biểu hiện vai trò của thị trường trong việc hình thành tỷ giá là 100%, Chính phủ không có vai trò gì trong việc hình thành tỷ giá. Trường hợp này tạo nên chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.

Cực dưới (cực G), biểu hiện vai trò của chính phủ là tuyệt đối trong việc hình thành tỷ giá, thị trường không có vai trò gì. Trong việc này hình thành nên chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.

2.1 Chế độ tỷ giá cố định cứng (Hard Peg)

Trong chế độ tỷ giá này chính phủ cam kết đảm bảo mức tỷ giá không đổi giữa nội tệ với một ngoại tệ (Currency Board) hoặc thay thế nội tệ bằng ngoại tệ ( Dollarize).

Currency Board: tỷ giá không đổi giữa nội tệ và một đồng ngoại tệ.

Dollarize : là việc thay thế một đồng ngoại tệ của nước khác Mỹ bằng đồng đô la Mỹ.

Currency Union: các nước trong khu vực sử dụng chung đồng tiền, điển hình như đồng euro của Liên minh châu Âu.

Phạm vi áp dụng: Eurozone, Panama, Ecuador, Bulgaria…

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CĐTG CỐ ĐỊNH CỨNG

• Các hoạt động xuất, nhập khẩu không phải lo lắng về rủi ro tỷ giá

• Độ tin cậy tối đa• Khống chế lạm phát

Ưu điểm

• Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia• Các công ty đa quốc gia dễ bị ảnh hưởng sự biến động kinh

tế của nước khác

Nhược điểm

2.2 Chế độ tỷ giá mềm (Soft Peg)

• Chế độ tỷ giá mềm là chế độ tỷ giá mà giá trị nội tệ được cố định theo ngoại tệ theo cách dao động trong biên độ nhất định, hoặc điều chỉnh định kỳ theo biến số tham chiếu, xoay quanh tỷ giá trung tâm.

• Phạm vi áp dụng: China, Vietnam,

Maroc, Bolivia…

Hình ảnh minh họa các loại CĐTG mềm

Ưu, nhược điểm của CĐTG mềm

Ưu điểm

•Độ tin cậy của chế độ tỷ giá quyết định tính ổn định hệ thống•Dễ theo dõi biến động tỷ giá•Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát

Nhược điểm

•Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài chính•Cần nhiều dự trữ quốc tế

2.3 Chế độ tỷ giá trung gian

Chế độ tỷ giá trung gian là chế độ tỷ giá tồn tại ngày nay đối với một vài tiền tệ, nằm giữa cố định và thả nổi hoàn toàn, ở đó tỷ giá được xác định và hoạt động theo quy luật thị trường, chính phủ chỉ can thiệp khi có những biến động vượt quá mức độ cho phép.

Phạm vi áp dụng:

Cambodia, Thailand, Peru,

Russia, India, Singapore…

Ưu, nhược điểm của CĐTG trung gian

Ưu điểm

• Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế• Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức

cạnh tranh cao

Nhược

điểm

• Cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch

• Cần duy trì mức độ dự trữ cao

2.4 Chế độ tỷ giá thả nổi tự do

• Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá hối đoái được quyết định bới các tác nhân thị trường mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ.

Phạm vi áp dụng: Anh, Mỹ, Úc, Nhật, Nam Phi…

Ưu, nhược điểm của CĐTG thả nổi tự do

• Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát , thất nghiệp của nước khác

• Không cần nhiều dự trữ quốc tếƯu

điểm

• Biến động tỷ giá liên tục ở mức độ cao, nhất là tỷ giá trong ngắn hạn

• Hạn chế các hoạt động đầu tư, tín dụng do tâm lý lo sợ sự biến động tỷ giá

Nhược điểm

Việt Nam đang sử dụng CĐTG thả nổi có quản lý

Việt Nam sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái

nào?

III. Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá - bộ ba bất khả thi

• 3.1 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Ổn định tỷ giá

Độc lập về tiền tệ

Hội nhập tài chính quốc tế

Khi lựa chọn chế độ tỷ giá, các quốc gia sẽ cân nhắc các yếu tố sau:

Ổn định tỷ giá – giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế.

Hội nhập tài chính quốc tế - quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ.

Độc lập về tiền tệ - quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nước khác.

3.2 Thuyết bộ ba bất khả thi (impossible trinity)

Lý thuyết bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity) là một chính sách kinh tế quốc tế. Lý thuyết phát biểu rằng: một quốc gia không thể đồng thời thực hiện cùng một lúc 3 mục tiêu chính sách vĩ mô:

- Ổn định tỷ giá

- Hội nhập tài chính quốc tế

- Chính sách tiền tệ độc lập

IMPOSSIBLE TRINITY

Sự kết hợp của bộ ba bất khả thi• Ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế

độ tỷ giá cố định nhưng phải từ bỏ độc lập tiền tệ. Điều này có nghĩa chính phủ mất đi một công cụ để điều chỉnh lãi suất trong nước độc lập với lãi suất nước ngoài.

• Độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính được kết hợp bằng cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi nhưng phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá. Với lựa chọn này chính phủ được quyền tự do ấn định lãi suất nhưng phải vận hành theo quy tắc của thị trường.

• Ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ được kết hợp bằng cách lựa chọn thị trường vốn đóng. Lựa chọn này có nghĩa chính phủ phải biết thiết lập kiểm soát vốn, mối liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá sẽ bị phá vỡ.

Recommended