ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆ

Preview:

Citation preview

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ THUẬT CHIẾU SÁNG

Đề Tài: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG XUÂN DIỆU

GVHD : Th.s Phạm Ngọc Dương

SVTH : Võ Văn Giang

LỚP : ĐKT - K16

NỘI DUNG CHÍNH

• LỜI NÓI ĐẦU.• PHẦN 1: TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT

CHIẾU SÁNG • PHẦN 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ

ĐƯỜNG AN DƯƠNG VƯƠNG • PHẦN 3: TÌM HIỂU PHẦN MỀM THIẾT

KẾ CHIẾU SÁNG• PHẦN 4: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CUNG

CẤP ĐIỆN

PHAÀN I TÌM HIEÅU PHAÀN MEÀM THIEÁT KEÁ CHIEÁU

SAÙNGPHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG DIALUX

V.4.2.0.0• DIALux là phần mềm thiết kế

chiếu sáng độc lập, được tạo lập bởi công ty DIAL GmbH - Đức và cung cấp miễn phí cho người có nhu cầu. Phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux

• . Phần trợ giúp thiết kế nhanh (wizards) cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất và chiếu sáng giao thông.

• Phần thiết kế mới một dự án chiếu sáng nội thất. Phần thiết kế mới một dự án chiếu sáng ngoại thất. Phần thiết kế mới một dự án chiếu sáng giao thông.

• - DIALux cung cấp công cụ Online cho việc cập.

PHẦN 1: TÓM TẮT CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG

1.1 CÁC THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG

1.2.1 ĐÈN SỢI ĐỐT

1.2.2 ĐÈN PHÓNG ĐIỆN

A.ĐÈN HƠI NATRI ÁP SUẤT THẤP

* ƯU ĐIỂM: + Có nhiều loại, kích thước, cấp điện áp và công suất khác nhau+ Chỉ số màu gần bằng 100, màu sắc ấm áp* NHƯỢC ĐiỂM: + Hiệu suất phát sáng thấp 10 20lm/w. + Với đèn halogen tử 20 27lm/w.

- ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÈN: + ChỈ số màu bằng 0 do sự tỏa tia hầu như đơn sắc. + Tuổi thọ khoảng 8000 giờ + Thường dùng chiếu sáng xa lộ, đô thị.

• B. ĐÈN NATRI ÁP SUẤT CAO

- Các đặc trưng của đèn: Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới

120lm/w. Chỉ số màu thấp (Ra 20) tuy nhiên có

loại ra > 80. Có nhiệt độ thấp nên dễ chịu ở mức độ

rọi thấp. Tuổi thọ đạt tới 10000 giờ. Dùng để chiếu sáng đường phố, bến đổ

xe và các công trình thể thao. Có màu trắng ấm.

• C. ĐÈN HALOGEN KIM LOẠI

- Các đặc trưng của đèn : + Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới

95lm/w. + Nhiệt độ màu có 4000 6000K,

màu rất trắng. + Chỉ số màu 60 90, chấp nhận

được. + Tuổi thọ trung bình là 4000 giờ. + Nhược điểm của đèn là giảm nhiệt

độ màu sau một thời gian sử dụng khoảng 500 1000 giờ, giá thành cao.

1.2.3 CÁC NGUỒN ÁNH SÁNG MỚI

A. ĐÈN CẢM ỨNG KHÔNG ĐIỆN CỰC

B. ĐÈN LED

C. ĐÈN LASER

Ổn định theo thời gian .đèn nền LED có tuổi thọ cao hơn cả Plasma và LCD.

khi nhìn chéo góc cũng không bị suy giảm.giá mắc hơn rất nhiều

CAÙC PHÖÔNG AÙN BOÁ TRÍ ÑEØN.

1. Boá trí moät beân.

Ứng dụng cho những đoạn đường hẹp, một bên có hàng cây che khuất, điều kiện đảm bảo cho động đều là h l

2.2 CƠ SỞ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG

• 2. Bố trí hai bên so le.

• Ứng dụng cho những đường hai chiều. Điều kiện đảm bảo sự đồng đều là h 2/3

• 3. Bố trí hai bên đối diện.

Ứng dụng cho những đường có nhiều làn xe, điều kiện đảm bảo sự đòng đều là h 1/2 l.

• 4.Bố trí giữa dải phân cách.

Ứng dụng cho đường đôi bên có dãi phân cách ở giữa, cần đảm bảo điều kiện h>l

5. Bố trí đèn hỗn hợp.

Phương án này được sử dụng khi đường quá rộng, ta có thể bố trí đèn ở dãi phân cách và hai bên đường

PHẦN 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG AN DƯƠNG VƯƠNG

2.1 Giới thiệu đường An Dương Vương-Toàn tuyến đường có chiều dài 2km

-Chiều rộng dải phân cách lpc = 2m-Chiều rộng một bên đường của dải phân cách

l=12m

-Chiều rộng vỉa hè: lvh =7m

2.2 Các phương án chiếu sáng đường An Dương Vương

+ Phương án 1: Bố trí một hàng đèn ở giữa dải phân cách

+ Ưu điểm: số cột ít nên giảm được vốn đầu tư

+ nhược điểm: không áp dụng được cho những đường có dãi phân cách nhỏ

+Phương án 2: Bố trí một hàng đèn ở hai bên vỉa hè

+ Ưu điểm: Lòng đường luôn được chiếu sáng tốt nhất và cả vỉa hè.

+ Nhược điểm: Số cột đèn nhiều, không có điều kiện mở rộng lòng đường

+Phương án 3: Bố trí một hàng đèn ở giữa dải phân cách và hai bên vỉa hè

+ Ưu điểm: Mức độ chiếu sáng cũng như cung cấp điện luôn đảm bảo.

+ Nhược điểm: không có lợi về kinh tế* Qua phân tích ta lựa chọn phương án 2 và 3 để

tính toán

Bảng so sánh hai phương án

Phương án 1

-h=12(m),R=14,s=1,5(m)

ISL =3,3 ,V = 0,81-Hệ số sử dụng của hệ thống U= 0,63-Quang thông của đèn: =27000(lm) P =250 w PCL=25w

- Khoảng cách e=41(m)

Phương án 2

h= 7(m),R =14, s=1,5(m)

ISL=3,8,V=0,81-Hệ số sử dụng của hệ thống U= 0,56-Quang thông của đèn: =27000(lm) P =250 w PCL=25w

- Khoảng cách e=36,4(m)

-Độ chói trung bình của lòng đường

Ltb= 2(cd/m2)

-Độ rọi trung bình của lòng đường Etb =28(lux)

-Độ rọi trung bình của vỉa hè Etb=10,67(lux)

-Chỉ số tiện nghi: G= 5,61

-Số bộ đèn trên 3500m tuyến đường P = 100(bộ đèn) n = 50(cột)

-p=pđ +pCL =27500(w)

-Độ chói trung bình của lòng đường

Ltb= 2(cd/m2)

-Độ rọi trung bình của lòng đường Etb=28,3(lux)

-Độ rọi trung bình của vỉa hè Etb = 11,78(lux)

-Chỉ số tiện nghi: G= 4,98

-Số bộ đèn trên 3500m tuyến đường P = 113(bộ đèn) n = 113(cột)

-p=pđ +pCL = 31075(w)

2.3 Kiểm tra độ chói bằng phương pháp độ rọi điểm

Độ rọi tại các điểm

Độ chói tại các điểm

Phần 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

CC

Tñ ChiÕu S ng 1

AT1

AT

CC1

K1

Traïm B.A hôïp boäBA-100-22/0.4

K3

c¸ p ngÇm 22kV

OA

SÔ ÑOÀ NGUYEÂN LYÙ CAÁP ÑIEÄN

OB OC

CSV

AT2

K2

DCL

AT5

OD

K5K4

AT4

OE

AT3

Tñ ChiÕu S ng 2

Boä ñoåi noái

CC2 CC3

CC3 CC3

* Các phương án cung cấp điện cho hệ thống1. Phương án 1 :Nối trưc tiếp vao lưới điện hạ thế cua các hộ tiêu thụ điện- Ưu điểm của phương án :

+ Phương án này giảm đáng kể vốn đầu tư mua máy biến áp, thiết bị bảo vệ cao áp và dây dân

+ Trong các phương án thì phương án này tiết kiệm điện năng nhất- Nhược điểm :

+ Khi gặp sự cố cần sửa chữa ở một bộ phận nào đó trong mạng lưới điện thì ta phải cắt toàn bộ hệ thống điện.Như vậy nếu xây ra sự cố ở đường thì các cơ quan, xí nghiệp se bị mất điện và ngược lại.

2. Phương án 2 : Thiết kế hai trạm biến áp cho hệ thống chiếu sáng. Ta phân đoạn nay thanh nhiều đoạn mỗi đọan đăt 1 máy biến áp ở giữa

- Ưu điểm : Lưới điện cung cấp riêng biệt không chịu ảnh hưởng của các hộ tiêu thụ. Sự cố xây ra ở đoạn nào thì sủa chữa ở đoạn đó không ảnh hưởng đến đoạn khác. Độ tin cậy cao, sụt áp, tổn hao nhỏ.

- Nhược điểm : Vốn đầu tư rất lớn do phải mua nhiều máy biến áp và các thiết bị bảo vệ cao áp, dây dân cao áp

3. Phương án 3 : Thiết kế 1 trạm biến áp cho toan hệ thống chiếu sáng.

- Ưu điểm :

+ Giảm tiết diện dây dân

+ Tiêu thụ điện năng nhỏ hơn

+ Điện áp ổn định hơn, tuổi thọ đèn tăng

+ Lưới điện cung cấp riêng biệt, không ảnh hưởng tới các hộ tiêu thụ khác-Nhược điểm : Vốn đầu tư khá lớn

4. Chọn Phương án.

Ta chọn phương án 3 để thiết kế vì vốn đầu tư ít hơn phương án 2 và không ảnh hưởng tới các hộ tiêu thụ khác trên tuyến đường.

* TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC CHỌN

1 Chọn máy biến áp.

• 2. Tính toán chọn công suất hệ thống chiếu sáng va trạm biến :

• Sơ đồ đăt MBA.

+ Tính chọn các thiết bị trong tu hợp bộ1.Choïn dao caùch ly cao aùp.

2. Choïn caàu chì cao aùp.

3. Choïn choáng seùt van.

4. Choïn Aptomat toång.

5. Choïn maùy bieán doøng.UdmBI = 0,5kVIdmBI = 5-800A

6. Choïn Aptomat AP1 .

LOÄ RA OB

CHUYEÅN MAÏCH

1 PHA 220V

OÅN AÙP

SÔ ÑOÀ NGUYEÂN LYÙ TUÛ CHIEÁU SAÙNG

K1 K2

S1 S2 L2 L1

M

RT1

M

RT1

S2S1 L2 L1

380V AC

5A

AT

CC

LOÄ RA OA LOÄ RA OC

1/ Dữ liệu thiết kế: -Đường đôi, mỗi đường có 2 làn xe, mỗi làn rộng 12m.

-Toàn tuyến có tổng chiều dài là 2km.

Chiều rộng dải phân cách là 2m

-Bề rộng vỉa hè là 7m

-Mặt đường theo Rtable: R3007, hệ số phản chiếu Q0: 0.070

-Đèn công suất 250W/cao áp natri

-Đèn lắp ở độ cao: 12m

-Độ ngâng đèn (inclination): 150

-Trụ lắp đặt giữa dải phân cách

-Khoảng cách treo đèn (overhang): 0,5m

- Khoảng cách trụ: 41m

PHẦN 3 MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG DIALUX V.4.9.0.0

KẾT QUẢ1. LOẠI ĐÈN

2.BỐ TRÍ CẦN ĐÈN

3. PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ

4. ĐỘ RỌI

•NHẬN XÉT Kết quả mô phỏng không có sự chênh lệch nhiều so với kết quả tính toán bằng tay. Do với phần mềm độ chính xác cao hơn , nhưng so sánh kết quả ta có thể chấp nhận được

KẾT LUẬN Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu và

thiết kế chiếu sáng đường cấp B với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Phạm Ngọc

Dương cùng với sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa, các bạn sinh viên trong lớp, đến nay em đã hoàn thành đồ án này./