Kỹ năng đọc

Preview:

Citation preview

PHÁT TRIỂN KINH NGHIỆM TỰ HỌC CHO

HỌC SINH

SVTH: Nhóm 2Lớp: NVSPK3-T7CNGVHD: Th.s Huỳnh Lâm Anh Chương

KN XD kế hoach tự

học

CÁC KỸ NĂNG TỰ HỌC

Giới thiệu kỹ năng đọc

Các nguồn thông tin

Quy trình kỹ năng đọc

Kỹ năng đọc

Kỹ năng viết

Kỹ năng trao đổi

Kỹ năng tự đánh

giá

I. Giới thiệu

• Mục tiêu chính của đọc là hiểu.

• Đọc có nghĩa là “đọc và hiểu”.

• Kỹ năng đọc sách: Phải xác định rõ mục đích đọc sách

Sách

Internet

Con người

Thực tế

Các kênh truyền thông giáo dục

II. CÁC NGUỒN THÔNG TIN

CÁC NGUỒN THÔNG TIN

• Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

• Các tài liệu hướng dẫn, các văn bản qui định

• Các tài liệu, sách nâng cao trình độ văn hóa chung và giải trí

• Các sách tra cứu…

1. SÁCH

• Tìm kiếm thông tin trên Wikipedia hoặc google…

• Tham gia những lớp học online

2. INTERNET

• Đài tưởng niệm

• Bảo tàng khoa học • Bảo tàng

lịch sử

3. THỰC TẾ

4. Con Người

Khi có một người

hướng dẫn hay một

người trao đổi cùng

thì việc tiếp cận với

kiến thức sẽ dễ

dàng hơn

• Xem các chương trình

truyền hình về giáo dục

• Nghe radio hay các

phương tiện truyền

thông trực tuyến khác

5. Các kênh truyền thông giáo dục

Tiếp cận thông tin

Phân tích chọn lọc thông tin

Đọc

Trao đổi, phổ biến thông tin

Lưu trữ

II. Quy trình của kỹ năng đọc

Vận dụng

Chuẩn bị

Quy trình của kỹ năng đọc

1. Chuẩn bịXác định mục đích đọc

2. Tiếp cận thông tin

• Lựa chọn và chủ động

tiếp nhận thông tin từ

nhiều nguồn khác nhau

• Chọn lọc các nguồn tin

độc lập đáng tin cậy

3. Phân tích, chọn lọc thông tin

• Quan hệ giữa đề

tài với các từ cần

tìm?

• Xử lý thông tin

• Chọn lọc nhanh

thông tin nhanh

• Đánh giá tổng

quát thông tin

4. Đọc

Đọc có trọng điểm:• Là cách đọc từng

đoạn, từng phần đã được lựa chọn từ trước

Đọc sâu

• Là cách đọc đòi hỏi phải nghiền ngẫm sâu sắc nội dung cuốn sách để hiểu cặn kẽ, lĩnh hội có phê phán những tư tưởng mà cuốn sách đề cập

5. Trao đổi, phổ biến thông tin

• Thảo luận

• Thuyết trình

• Tranh luận…

• Sơ đồ tư duy • Ghi chép

• Kí hiệu/ từ khóa……

6. Lưu trữ

• Thực hành

bài tập

• Thảo luận,

xử lí các tình

huống

• Viết bài thu

hoạch…

7. Vận dụng

Ví dụ học sinh

đọc và tìm hiểu

về: HÊ THỐNG

DA

IV Ví dụ:

Sau khi đọc sách và nghiên cứu tài liêu thì học sinh có thể ghi chép lại:

1. Cấu tạo

a. Màng bì / da

b. Các cấu trúc phụ của da

2. Sự liên kết của da với các hệ thống khác

a. Hệ tim mạch

b. Hệ thần kinh

3. Chức năng của da

4. Màu da

5. Sự ảnh hưởng của thượng bì đến sức khỏe

a. Vitamin D3

b. Yếu tố tăng trưởng thượng bì

CÁM ƠNTHẦY VÀ CÁC BẠN!

Recommended