18
Ti toàn b cun sách t i lamphong17761.blogspot.com  góc nhìn sinh h c v  trí nh ớ  Ghi nhớ  mt quá trình tâm lý phn ánh nhng kinh nghim ca cá nhân dướ i hình thc bi u tượ ng, bao gm s  ghi nhớ , gi  gìn và tái t o sau đó ở  trong óc cái mà con người đã cm nh n, hành động hay suy nghĩ. Nói vn t t hơn thì đó là kh năng lưu gi và gợ i li nhng điu đã biết, đã tri qua. Tái hin hình nh (trí nh hình tượng) Vi c tái hin li các hình nh hay còn gi là trí nhớ  hình tượ ng trong các thi đim khác nhau có ngun g c phát sinh không gi ng nhau. Trong giai đon đầu, vic tái hi n l i hình nh thc hi n đượ c nhờ  lưu thông hưng phn trong các vòng nơ -ron. Sau đó, trong vòng vài phút, vic tái hin li các hình nh thc hi n nhờ  tăng tính thm ca các ion t i các vùng xi- nap do tăng bài xut các cht môi gi ớ i thn kinh vào khe xi-nap sau khi ng ng kích thích. Vi c tái hin li các hình nh sau vài ngày, vài tu n, hoc lâu hơn na là do xut hin prô-tê-in hot hóa  bn vng có kh năng làm tăng tính thm ca màng sau xinap đố i vớ i các ion nên vi c chuyn sang tr ng thái hưng phn thc hi n đượ c mt cách d dàng hơn, hình nh d dàng đượ c tái hin l i. Các loi trí nh Có 3 loi trí nhớ :  Trí nhớ  tm th ờ i  Trí nhớ  ngn hn  Trí nhớ  dài hn  Trí nh tm thi: Vùng ghi nhớ  tm t hờ i là dng ngn nh t ca trí nhớ . Vùng ghi nhớ  này có th lưu gi thông tin tm t hờ i sau khi nhân t kích thích k ết thúc. Nó hot động như mt tng đệm để thu nhn kích thích t  5 giác quan: th giác, thính giác, khu giác và xúc giác. T hông tin đượ c thu nhn chính xác nhưng trong khong thờ i gian cc ngn. VÍ D: khi chúng ta nhìn mt vt gì đó ch trong vòng 1 giây và có th  nhớ  được nó trông như thế nào. Kích thích đượ c nhn biết bở i các giác quan có th  b   b qua mt cách có ch  đích, trong nhng trườ ng hp đó, chúng s biến mt ngay l  p t c. Điu này không đòi hi s  nhn t hc hay chú ý, và được xem như hoàn toàn nm ngoài kim soát. B não đượ c thi ết k ế để có th ch x lý thông tin có ích v sau, và cho phép não ngh  ngơi hoàn toàn, b qua t t c mi th đang din ra. Còn khi thông tin đượ c nhn thc, nó s được lưu li trong vùng nhớ  t m thờ i

Kỹ năng nhớ.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 1/18

Tải toàn bộ cuốn sách tại lamphong17761.blogspot.com

 góc nhìn sinh h ọc v ề trí nh ớ  

Ghi nhớ   là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhândướ i hình thức biểu tượ ng, bao gồm sự ghi nhớ , giữ gìn và tái tạo sau đó ở  trongóc cái mà con người đã cảm nhận, hành động hay suy nghĩ. Nói vắn tắt hơn thì đólà khả năng lưu giữ và gợ i lại những điều đã biết, đã trải qua.

Tái hiện hình ảnh (trí nhớ hình tượng)

Việc tái hiện lại các hình ảnh hay còn gọi là trí nhớ   hình tượ ng trong cácthời điểm khác nhau có nguồn gốc phát sinh không giống nhau. Trong giai đoạnđầu, việc tái hiện lại hình ảnh thực hiện đượ c nhờ  lưu thông hưng phấn trong cácvòng nơ -ron. Sau đó, trong vòng vài phút, việc tái hiện lại các hình ảnh thực hiệnnhờ  tăng tính thấm của các ion tại các vùng xi-nap do tăng bài xuất các chất môigiớ i thần kinh vào khe xi-nap sau khi ngừng kích thích. Việc tái hiện lại các hìnhảnh sau vài ngày, vài tuần, hoặc lâu hơn nữa là do xuất hiện prô-tê-in hoạt hóa

 bền vững có khả năng làm tăng tính thấm của màng sau xinap đối vớ i các ion nênviệc chuyển sang tr ạng thái hưng phấn thực hiện đượ c một cách dễ  dàng hơn,

hình ảnh dễ dàng đượ c tái hiện lại.Các loại trí nhớ Có 3 loại trí nhớ :

 Trí nhớ  tạm thờ i  Trí nhớ  ngắn hạn  Trí nhớ  dài hạn

 Trí nhớ tạm thời:

Vùng ghi nhớ  tạm thờ i là dạng ngắn nhất của trí nhớ . Vùng ghi nhớ  này cóthể lưu giữ thông tin tạm thờ i sau khi nhân tố kích thích k ết thúc. Nó hoạt động

như một tầng đệm để  thu nhận kích thích từ  5 giác quan: thị  giác, thính giác,khứu giác và xúc giác. Thông tin đượ c thu nhận chính xác nhưng trong khoảngthờ i gian cực ngắn.

VÍ DỤ: khi chúng ta nhìn một vật gì đó chỉ trong vòng 1 giây và có thể nhớ  được nó trông như thế nào. Kích thích đượ c nhận biết bở i các giác quan có thể bị 

 bỏ qua một cách có chủ đích, trong những trườ ng hợp đó, chúng sẽ biến mất ngaylậ p tức. Điều này không đòi hỏi sự nhận thức hay chú ý, và được xem như hoàntoàn nằm ngoài kiểm soát. Bộ não đượ c thiết k ế để có thể chỉ xử lý thông tin cóích về sau, và cho phép não nghỉ ngơi hoàn toàn, bỏ qua tất cả mọi thứ đang diễnra. Còn khi thông tin đượ c nhận thức, nó sẽ được lưu lại trong vùng nhớ  tạm thờ i

Page 2: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 2/18

một cách tự động. Khác vớ i những loại trí nhớ  khác, trí nhớ  tạm thờ i không thể đượ c kéo dài bằng cách luyện tập. Tuy nhiên, đây là bướ c cần thiết để  lưu giữ thông tin vào vùng trí nhớ  ngắn hạn.

Thông tin được đưa từ trí nhớ  tạm thờ i sang trí nhớ  ngắn hạn qua quá trìnhchú ý (quá trình nhận thức có chọn lọc, tậ p trung vào 1 khía cạnh nào đó và bỏ qua tất cả  những điều còn lại), quá trình này chọn lọc hiệu quả  các kích thíchchúng ta muốn ghi nhớ .

 Như vậy, muốn học bài tốt thì thông tin mà ta đượ c tiế p xúc khi học phải cótác dụng kích thích cao đối với các giác quan. Điều này không hoàn toàn phụ thuộc vào các yếu tố đến từ bên ngoài, ta có thể chủ động cải thiện bằng số cáchnhư: 

- r ửa mặt mũi cho tỉnh ngủ trướ c khi học- xoa bóp bấm huyệt để cải thiện sự tỉnh táo và giúp sáng mắt

- giữ cho cơ thể sự  thoải mái khi học, tránh ngồi gần các tác nhân gây xaolãng

...

 Trí nhớ ngắn hạn:

Trí nhớ  ngắn hạn giúp lưu giữ thông tin tạm thời để làm việc (ví dụ: thôngdịch viên phải vừa nhớ  thông tin bằng 1 ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngônngữ khác).Tuy nhiên, thông tin này sẽ nhanh chóng biến mất tr ừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ  lại một cách có ý thức. Trí nhớ  ngắn hạn là bướ c cần thiết đi đếngiai đoạn tiế p theo, trí nhớ  dài hạn. Sự chuyển thông tin đến vùng trí nhớ  dài hạnđể nhớ  được lâu hơn có thể đượ c kích hoạt và cải thiện bằng cách lặ p lại thông tinđó, hoặc hiệu quả  hơn nữa, bằng cách gắn thông tin đó vớ i một ý nghĩa hoặcnhững kiến thức có sẵn. Động lực cũng là một điều quan tr ọng, khi thông tin liênquan đến một điều quan tr ọng của chúng ta, nó sẽ dễ được lưu vào bộ nhớ  dài hạnhơn. 

 Não có khả năng giữ lại các thông tin từ môi trườ ng xung quanh trong mộtthờ i gian ngắn. Đó là bước đầu mã hóa các tín hiệu hướng tâm dướ i dạng cácxung thần kinh. Nếu không đượ c chọn lọc và củng cố thì các thông tin ban đầu sẽ 

 biến mất một cách nhanh chóng trong vài giây. Ngượ c lại, nếu não ưu tiên dànhcho các xung hướ ng tâm một sự tậ p trung nhất định và tuyển chọn chúng, sẽ xảyra các hiện tượ ng tiếp theo, chúng được lưu lại thêm vài phút nữa để  thử  tháchdướ i dạng trí nhớ   trung gian. Sau khi xem xét và so sánh k ỹ  lưỡ ng, não sẽ dựavào mức độ cần thiết và quan tr ọng của kích thích mà cố định nó dướ i dạng trí

nhớ  dài một cách chắc chắn. Nếu không, các kích thích ban đầu sẽ mờ  dần khôngthể tái hiện lại đượ c.

Page 3: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 3/18

 Trí nhớ dài hạn

Trí nhớ   ngắn hạn có thể  tr ở   thành trí nhớ   dài hạn qua quá trình hợ  p nhất,gồm việc nhắc lại nhiều lần và k ết hợ  p với ý nghĩa.

Việc mã hóa các tín hiệu hướ ng tâm dướ i dạng trí nhớ  dài là quá trình tíchlũy và bổ sung kinh nghiệm cho con người. Nó đòi hỏi sự tham gia đồng bộ củatất cả các phần thuộc vỏ bán cầu đại não và cấu trúc dướ i vỏ. Chính vì thế, mặcdù ta ngày một quên đi nhưng trí nhớ  dài hạn lại thườ ng chỉ bị mai một r ất ít quathờ i gian.

 Như vậy, muốn nhớ  bài lâu, ta phải thườ ng xuyên ôn tậ p, củng cố. Ổ hưng phấn:

Ta cũng chú ý rằng: Trong quá trình hoạt động của hệ thần kinh, có thể xuấthiện ổ hưng phấn cực đại (điểm ưu thế), nên khi các điểm khác dù hưng phấn,

cũng bị lôi cuốn vào điểm hưng phấn ưu thế. Do đó dù bất kì một kích thích nàotác động vào cũng khó dậ p tắt đượ c ổ hưng phấn cực đại đó. Bản chất của hiệntượ ng này là khi xuất hiện một ổ  hưng phấn cực đại trong hệ  thần kinh trungương thì khả năng hoạt hoá các nơ ron được tăng lên. Nhờ  đó mà các trườ ng thụ cảm khác nhau sẽ bị lôi cuốn vào phản ứng, cho nên phản ứng xuất hiện tại cáctrườ ng thụ cảm khác thườ ng mang tính chất của cấu trúc có điểm ưu thế.

 Đi ều c ần nh ớ và m ức đ ộ nh ớ 

Trí nhớ   của chúng ta diễn ra cũng theo một cơ chế  nhất định. Nhớ   đượ cnhiều dĩ nhiên là tốt. Nhưng nếu nhớ  quá nhiều mà nhớ  r ờ i r ạc, không có đượ c sự liên k ết giữa những điều cần nhớ  thì việc áp dụng đượ c những điều cần nhớ  vàothực tiễn cũng không hề đơn giản, không những vậy mà còn làm uổng phí côngsức ghi nhớ  và thườ ng chỉ nhớ  đượ c trong một thờ i gian ngắn. Đôi lúc, chúng tathườ ng hay nhớ  vô tội vạ mà không chịu để ý xem điều đó có cần phải nhớ  haykhông, có cách nào khác để giảm mức độ cần nhớ  để giảm thờ i gian học thuộchay không,… để r ồi nhớ  mà không biết nhớ  làm gì, nhớ  để áp dụng cho cái gì,….Do đó, ta  phải làm đơn giản t ớ i mứ c t ối đa những điề u cần nhớ   bằ ng tìm ra

nhữ ng cái tr ọng tâm để  nhớ  và r ồi t ừ  tr ọng tâm đó mà suy ra nhữ ng cái phụ họa, giải thích khác.

VÍ DỤ 1:  Công thứ c tập hợ p: Thay vì học thuộc lòng các công thức về tậ phợ  p thì ta có thể dùng biểu đồ Venn để nhớ :

 Luật phân phố i:   ( ) (  ) (  )  có thể  đượ c nhớ   bằngcách vẽ ra hình:

Page 4: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 4/18

 

Tương tự cho định luật De Morgan:

(  )  

Bạn thấy không, những công thức trên không cần phải nhớ   nhiều cho lắmmà chỉ cần tưởng tượ ng hoặc vẽ hình minh hoạ là có thể thấy liền.

Mờ i bạn thử sức vớ i các công thức:

  (

)

)

);

()()() 

  () (  ) (  )  

VÍ DỤ 2  Công thức lượ ng giác: Có nhiều công thức lượ ng giác, ta không cầnnhớ  rõ mà chỉ cần nhớ  lờ  mờ , khi cần thì vẽ một cái đường tròn lượng giác ra để gợ i lại trí nhớ  là đượ c:

Vớ i giá tr ị lượ ng giác của các góc đặc biệt, thay vì học tại lòng bàng:

Ta có thể làm như sau [xem hình 1] (ở  đây ):

BC

A

B

A

Page 5: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 5/18

 Ta nhận định r ằng, góc  thì cung  

sẽ dài bằng cung . Như vậy, ta định vị được điểm

. Dóng xuống tr ục , ta thấy .

 Vớ i , ta cũng dóng từ   xuống các tr ục  và thấy:

 

Mà . Do đó: √  

Vậy: () √ 

√  

Tương tự cho các góc sin và cos khác.

Vớ i tan, cot thì để ý r ằng:

() ()() () ()() 

Mà ta đã biết giá tr ị của () ().

Ví dụ:

()

√ 

√  

Các công thức:

() () 

() () 

Thì chỉ cần nhìn vào hình 2 (Ở đây: ) là có thể thấyngay:

() 

() () 

Từ đó có: 

() ()() ()

() () 

() ()() ()

() ()   

Bạn thấy không? Đâu có phải nhớ  gì nhiều!  

Hinh 1 

Hinh 2 

Page 6: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 6/18

Nh ớ   đượ c nhi ều chưa hẳ n đã là điề u quan tr ọ ng mà quan tr ọ ng là ph  ả i s ử  d ụng đượ cm ộ t cách h ợ  p lý nh  ấ t nh ững điều mình đã nhớ . M ỗ i ngành, m ỗi lĩnh vực đề u có nh ững đặ c điểm riêng. Đi kèm với đó là nhữ ng quy t  ắ c, bí kíp riêng giúp ích cho vi ệ c nh ớ. Do đó, Mà

 điề u quan tr ọ ng nh  ấ t chính là hi ể u sâu và bi ết tư duy. 

Ph ương pháp nh ớ 

Vớ i một luồng kích thích càng mạnh thì khả năng thông tin mà luồng kíchthích đó truyền vào hệ thần kinh được lưu giữ lại càng cao. Nếu mà ổ hưng phấnxuất hiện đượ c thì khả năng thông tin được lưu giữ lại sẽ càng cao hơn nữa. Dođó, việc tạo ra ấn tượng cho đối tượ ng cần nhớ  là một điều quan tr ọng khi muốnghi nhớ  một điều gì đó. Hơn nữa, ta cũng chú ý rằng hai giác quan đảm nhiệm vaitrò lớ n nhất trong tiế p thu thông tin là thị giác và thính giác. Do đó, để nhớ  tốt, ta

có thể:VỪA VẼ VỪA NHẨM

Đối vớ i một số kiến thức, ta có thể xem bản đồ, sơ đồ để nhớ . Nếu cần thì cóthể phác thảo sơ lượ c lại nó cho dễ nhớ , dễ liên tưở ng. Song song vớ i việc vẽ sơlượ c lại, ta nên nhẩm những điều cần học. Như vậy thì bạn sẽ nhớ  nhanh hơn. 

THIẾT LẬP HÌNH ẢNH TƯỢNG TRƯNG

Việc thiết lậ p hình ảnh tượng trưng trong óc sẽ giúp bạn tăng khả năng liêntưởng để có thể hồi tưở ng lại vấn đề. hình ảnh tượng trưng mà chúng ta chọn nêndựa trên những yếu tố sau:

    đượ c d ự a trên bố i cảnh mà ta cần đến điề u cần nhớ   và thờ i gian cho phép để   thự c hiện việc nhớ  l ại. Từ đó, ta có thể tạo lậ p hình ảnh liên tưở ng dựatrên bối cảnh xung quanh, tưởng tượ ng và làm nổi bật mọi thứ.

   đơn giản nhấ t có thể .

   mang tính hài hước, đặc biệt, thậm chí là d ễ  gây số c

  kích thích đượ c thật nhiề u giác quan: thị  giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác.

  Phóng đại vấn đề , việc có bằng cái đinh thì cũng cứ xé ra cho to bằng cáiđình vì cái đình nó đẹp hơn. 

 mang tính hành động  chứ không phải tĩnh 

  VÍ DỤ  1:  khi học lịch sử, bạn cần phải nhớ   đượ c tên tr ận đánh: Rạch

Gầm, Xoài Mút –  một tr ận chiến lớ n trên sông giữa quân Xiêm –  Nguyễn và quânTây Sơn thì có thể tưởng tượ ng Xoài Mút là xứ tr ồng xoài để mút chứ không phải

Page 7: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 7/18

để ăn (lạ nhỉ?) và tưởng tượ ng ra một ngườ i cứ đứng mút hết trái xoài mà khôngcho bạn ăn (thì xoài này để mút chứ đâu phải để ăn). 

 VÍ DỤ 2: Westmoreland và Marcatheur là hai trong số những k ẻ cầm đầuquân Mỹ  sang xâm lượ c Việt Nam. Căm giận, ông bà ta đã đọc chệch“Westmoreland” thành “vét –  mỡ   –  lợn”, “Marcatheur” là “mặt –  ác –  tệ”. 

  VÍ DỤ  3:  hồi mớ i giải phóng, nướ c ta có phát triển diệt giặc dốt. Để truyền bá chữ Quốc ngữ một cách hiệu quả, siáo sư Hoàng Xuân Hãn đã soạn ramột phương pháp học mớ i r ất dí dỏm:

-  i tờ giống móc cả hai,i ngắn có chấm, tờ dài có mang

-  u là hai móc liền nhau,

chữ ư khác bởi có râu trên đầu

-  o tròn như quả trứng gà,ô thì đội mũ, ơ là có râu 

Để dạy 5 dầu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng thì ông đặt câu:

Huyền ngang, sắc dọc, nặng tròn,

Hỏi khom lưng đứng, ngã buồn nằm ngang.

thiết LẬP MỘT CHUỖI SỰ  VIỆCVớ i những kiến thức tưởng như rờ i r ạc thì ta nên nối chúng lại vớ i nhau

thành một chuỗi các sự việc liên quan vớ i nhau.

 Ví dụ: Hôm nay mẹ đi chợ  phải mua: tr ầu cau cho bà têm; xôi cho bé My; tiêu; mắ m, muố i; d ầu ăn; thuố c Bắc để  t ần gà cho ông; M ột cái chảo chố ngdính để  thay cho cái chảo cũ ở  nhà thì để khi đi khỏi mua sót, mẹ có thể tưở ngtượng đến cái cảnh mèo và chuột như sau: 

Hôm đó: 

Con mèo mà trèo cây cau

Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà

Chú chuột đi chợ đường xa

Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo

Biết tin này, mèo ta tức khí, vào bếp chuẩn bị nồi

niêu xoong chảo mà rằng:

Page 8: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 8/18

- Tiêu rồi bạn chuột tẻo teo

Hành ngò đã sẵn, dầu mè đã sôi

Thôi thì bếp đã bắc rồi

Chịu khó vào chảo mà ngồi nha cưng! 

Làm thơ  

Vớ i hệ  thống từ gồm khoảng 10 000 âm tiết đượ c sử dụng để  làm từ hoặccấu tạo nên từ  thì chúng ta có thể  tạo ra một số  lượ ng từ, ngữ  hai âm tiết là

  còn trên thực tế, số từ, ngữ hai âm tiết trong tiếng Việt có thể ướ c

lượng đượ c là 200.000. Chính yếu tố đó đã tạo nên một tiếng Việt linh động, giàu

chất nhạc như nhiều người nướ c ngoài hay nói về ngườ i Việt Nam: “Ngườ i Việt Nam nói như hát!” Ngay từ  thời xưa, ông cha ta đã biết tận dụng lợ i thế này để lưu truyền, phổ biến những kinh nghiệm quý giá, những điều hay lẽ phải:

Trong việc truyền bá y học:

- Cơm no chớ  có ch  ải đầ u,

Đói lòng chớ  có t  ắ m lâu t  ậ t nguy ề n.

- Đậu xanh, đu đủ , c ủ  a chua

Có tính rã thu ố c ch ớ  cho u ố ng cùng

Trong lịch sử dựng và giữ nướ c:

Bà Trưng quê ở  châu Phong

Gi  ận ngườ i tham b  ạ o thù ch ồ ng ch  ẳ ng

 quênCh  ị  em n  ặ ng m ộ t l ờ i nguy ề n

Ph  ấ t c ờ  nương tử  thay quy ề n tướ ng quân...

(Lê Ngô Cát, Đạ i Nam qu ố c s ử  di ễ  n ca)

Vào toán học:

- tính di n tích hình thang

Tam giác b  ị  c ụt đầ u

Di ệ n tích tính làm sao?

C  ạ nh trên c  ạnh dướ i c ộ ng vào

Đem nhân vớ i n ử  a b ề  cao kh  ắ c thành

(Lương Thế  Vinh)

Chúng ta nên tận dụng hết khả  năng này vào trong học tậ p bằng cách tìmnhững tác phẩm như vậy hoặc tự sáng tác ra chúng để phục vụ cho việc ghi nhớ .

MÃ VẠCH ĐIỆN TRỞ 

Đen không, nâu một, đỏ hai

Cam ba, vàng bốn màu này dễ thương 

Page 9: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 9/18

Năm xanh lá, sáu xanh dương 

Bảy tím, xám tám, chín thường trắng tinh

BÀI CA HÓA TRỊ 

Hidro (H) cùng với liti (Li),

Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời,

Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời,

Ch ỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm!

Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg).

Thường II ít I chớ phân vân gì.

Đổi thay II , IV là chì (Pb).

Điển hình hoá trị của chì là II.

Bao giờ cùng hoá trị II,

Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì!

Ngoài ra còn có canxi (Ca),

Magiê (Mg) cùng với bari (Ba)một nhà.

Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III.

Cácbon (C) silic (Si) thiế c (Sn) là IV thôi!

Thế  nhưng phải nói thêm lời,

Hóa trị II vẫn là nơi đi về.

Sắt (Fe) II toan tính bộn bề,

Không bền nên dễ biế n liền sắt III.

Phốtpho (P) III ít gặp mà,

Photpho (P) V chính người ta gặp nhiều.

Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?

I , II, III , IV phần nhiều tới V.

Lưu huynh (S) lắm lúc chơi khăm, 

Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng.

Clo(Cl), Iot lung tung,

II III V VII thường thì I thôi.

Mangan(Mn) rắc rối nhất đời,

Đổi từ I đế n VII thời mới yên.

Hoá trị II dùng rấ t nhiều,

Hoá trị VII cũng được yêu hay cần.

Bài ca hoá trị thuộc lòng,

Viế t thông công thức đề phòng lãngquên.

Học hành cố gắng cần chuyên,

Siêng ôn chăm luyện tấ t nhiên nhớ nhiều.

- không rõ tác giả -

Page 10: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 10/18

văn vần

Sử dụng văn vần cũng là một phương pháp phổ biến, dễ làm. Ví dụ:

Các nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

IA:lâu nay không rảnh coi phim (Li Na K Rb Cs Fr)

IIA:Bẻ miệng cá sấu bấm răng (Be Mg Ca Sr Ba Ra) 

IIIA:bốn anh gà inh tỏi (B Al Ga In Tl)

IV:cô sinh ghé sang phố  (C Si Ge Sn Pb)

V: nhớ  phở   anh sang bên (Ni P As Sb Bi)

VI:ông sả sẻ thích phở   (O S Se Te Po)

VII:Phải chi bé yêu anh (F Cl Br I At)

Khí hiếm:hằng nga ăn khúc xương rồng (He Ne Ar Kr Xe Rn)

CÔNG THỨC LƯỢ NG GIÁC

 

 

 

 

Sin đi học,cos không hư, tan đoàn kết,cot k ết đoàn. 

( )  ( )  

Sin thì sin cos cos sinCos thì cos cos sin sin dấu tr ừ 

( )  

tan tổng thì lấy tổng tanchia một tr ừ vớ i tích tan dễ òm.

 

 

 

 

Cos cộng cos bằng hai cos cosCos tr ừ cos bằng tr ừ hai sin sin

Sin cộng sin bằng hai sin cosSin tr ừ sin bằng cos sin

Page 11: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 11/18

  Công thức nhân ba:  

 

 Nhân ba một góc bất k ỳ,sin thì ba bốn, cos thì bốn ba,

dấu tr ừ đặt giữa hai ta, lập phươngchỗ bốn,... thế là xong phim.

( )  Tan ta cộng vớ i tan mình bằng sin haiđứa trên cos mình cos ta.

 

Tan đôi ta () bằng ta lấy đôitan () 

Chia cho một tr ừ lại bình tan ra liềnCosin của hai góc đối bằng nhau; sin

ủa hai góc bù nhau thì bằng nhau; phụhéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này =os góc kia, tan góc này = cot góc kia; tanủa hai góc hơn kém pi thì bằng nhau. 

Cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém pitamg.

Công thức vật lý 11Công của điện trườ ng:   Anh quên em đi 

Điện dung tụ phẳng:   Chị em sang ngồi bốn phía khu dinh

Công của dòng điện:   Anh uống ít thôiCông của dụng cụ  toả  nhiệt:

 Anh r ỉ tai

Hai định luật Faraday về điện phân

 

Mỗi khi qua, kêu các anh nên ca

một phần.

Công thức Faraday về điện phân

 

Mớ i anh uống ít trà trên phản này

 Ngẫu lực đặt lên khung dây có dòngđiện đặt trong từ trườ ng:

( )  

Mẹ  bác sĩ ít sợ  bệnh nấm

Từ thông qua diện tích S

( ) 

Phi sang Nhật Bản cùng nhỏ bạn.

Suất điện động cảm ứng trong mộtđoạn dây dẫn chuyển động trong từ trườ ng: ( ) 

Em bỏ vào lọ sình bộ vải

Công thức vật lý 12Tần số  góc, chu k ỳ, tần số  của con lắc lò ôm không mỏi, thấy mà khiế p, phê

Page 12: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 12/18

xo:       

không mệt.

Tần số góc, chu k ỳ, tần số của con lắc đơn: 

 

 

 

 

ôm ghiền luôn, thôi làm gì, phêghê lắm.

Vận tốc của con lắc đơn:   () 

vợ  hai làm gì, có như không 

Lực căng dây của con lắc đơn 

 () 

thấy mà ghê, ba cô tr ừ hai côkhông

 Năng lượng điện từ trườ ng:

 

thế năng bằng nửa củ, bằng nửa lỉ 

Bướ c song:   ai ngồi trên đê nhìn bướ c sóng

rút gọn từ để nhớ 

Đôi khi, để nhớ  một chuỗi các sự việc, ta có thể rút gọn các từ lại để nhớ  ngắnhơn, vần hơn. Ví dụ: Các vị  thuốc bổ   trung ích khí thang : đảng sâm, hoàng k ỳ,đương qui, bạch truật, thăng ma, sài hồ, tr ần bì, chích cam thảo. Để  nhớ   các vị trong bài thuốc này, ta có thể đọc rút gọn các từ thành: đảng sâm

  sâm, hoàng k ỳ 

 k ỳ, đương qui  qui, bạch truật  truật, thăng ma  thăng, sài hồ  sài, tr ần bì tr ần, chích cam thảo  cam. Khi đó, bài thuốc đượ c rút gọn thành: sâm, k ỳ, quy,truật, thăng, sài, trần, cam.

NHỚ SỐ (kỹ năng NSV) 

Để nhớ  số, ngày tháng,…,chúng ta thường liên tưở ng tớ i ngày sinh nhật bạn bè, người thân,....các ngày đáng nhớ  và dễ nhớ  như ngày Quốc Khánh 2-9,.... haycăn cứ  vào số  chữ  cái trong các chữ  của một câu văn, câu thơ: để  nhớ   chỉ  số 

  (31 chữ  số), năm 1943 Nguyễn Bá Thái đã đưa ra bài thơ: 

C  ầ u Ô tuân ý Cao-xa

Ngân-giang l ẻ   phượng đậm đà bắ c ngang

Page 13: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 13/18

Tưng -b ừ ng nghênh –  đón cô – nương  

Chàng - Ngưu vui tỏ  n ỗi thương -ai tràn

Thườ ng là chuy ệ n khóc khó canHóa – thành mưa lũ miên - man tháng – ngày

(chú ý r ằng các chữ có gạch nối trong bài thơ được coi như một chữ, chẳnghạn Cao-xa: “cao” có “3” chữ, “xa” có 2 chữ  nên “Cao-xa” biểu thị  “2+3=5”,

 Ngân-giang biểu thị 9)

Phải công nhận, đây là một cách r ất hay và độc đáo. Tuy nhiên, để làm đượ cmột bài thơ, một câu văn để đếm số như vậy r ất tốn công và không hề dễ. Do đó,tôi xin đề xướ ng một phương pháp nhớ  số dựa trên đặc thù của tiếng Việt, tạm gọi

là k ỹ năng NSV (nhớ  số Việt):

Đầu tiên, gán cho mỗi chữ số một kí tự trong bảng chữ cái và ở  đây, tôi chọnmỗi chữ cái ứng vớ i mỗi chữ số là chữ cái đầu tiên của chữ mà ta đọc thành từ số.Ví dụ: 1 đọc là “một” nên chữ cái gắn vớ i số 1 là “m”.

Riêng số “3”, ta gắn là chữ “a” vì nếu dùng chữ “b” sẽ bị trùng do “ba”, và“bốn”, bảy đều bắt đầu bằng chữ “b” ( “a” là chữ cái tận cùng của chữ “ba”). 

Cũng vớ i một lý do tương tự, ta gắn số 7 vớ i chữ “y” vì “ba”, và “bốn”, bảy

đều bắt đầu bằng chữ “b” ( “y” là chữ cái tận cùng của chữ “bảy”).  Như vậy, các chữ số từ 0-9 được gán như sau: 

Ch

 

s

 

Ch

 

cái

K

1

M

2

H

3

A

4

B

5

N

6

S

7

Y

8

T

Page 14: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 14/18

9

C

và ta sử dụng các chữ cái này để tạo thành câu, thơ,… 

Ví dụ: để nhớ  19-5-1890 là sinh nhật Bác Hồ, ta thực hiện các bướ c sau:

1.Ghi ra các chữ cái đại diện cho mỗi chữ số:

M C N M T C K

2. Viết thành một câu có ý nghĩa: 

Một Cây Nấm Mọc Trong Cây Khế 

Khi phải ghi nhớ  một chuỗi sự kiện kèm mốc thờ i gian, ta có thể k ết hợ  p cách

trên vớ i việc tạo câu có ý nghĩa gần vớ i sự kiện.VÍ DỤ 2  Chiến tranh thế giớ i. Nhớ  các chuỗi sự kiện:

7 - 1943: Phát xít Ý sụp đổ 

9-5-1945: Đức ký văn bản đầu hàng vô điều kiện

6-8-1945: Mỹ  ném hai quả  bom nguyên tử  xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạnngườ i chết

15-8-1945: Nhật đầu hàng vô điều kiệnthực hiện

1.Ghi ra các chữ  cái đại diện cho mỗ i chữ  số :

Y M C B A

C N M C B N

S T M C B N

M N T M C B N2.Ta viế t thành:

Ý mớ i chế t bở i ai,  (Phát xít Ý mớ i sụp đổ)

có ngườ i mạnh chịu bại nữ a  (Đức –  ngườ i mạnh, thua nên phải kí văn bảnđầu hàng vô điều kiện)

Page 15: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 15/18

Sau thì M  ỹ  cho bom Nhật (Mỹ ném bom Nhật)

 M ố t Nhật thảm mà chịu bên này (Nhật thảm quá nên đành đầu hàng vô điềukiện)  

TƯ DUYCác phương pháp tư duy đều hữu dụng trong việc tr ợ  giúp trí nhớ .

VÍ DỤ  Ghép lò xo (V ật lý 12). Ta có thể so sánh điều cần nhớ  vớ i một điều khácđể nhớ . Chẳng hạn: trước đây, ta từng học công thức ghép điện tr ở :

Ghép nối tiế p:  ; Ghép song song:

 

Và bây giờ, ta đượ c học công thức ghép lò xo (vật lý 12) như sau: 

Ghép nối tiế p: ; Ghép song song  

Thì ta có thể nhớ  công thức ghép lò xo bằng cách nhớ: “ ghép lò xo ngượ c vớ i ghép điện tr ở”.  

Ví dụ 2 [cụ thể hóa]: hàm lồi, lõm. Để nhớ  thế nào là hàm lồi, hàm lõm, mộtsố người thườ ng nhớ  r ằng  là hàm lồi. Ta thấy . Như vậy, ta nhớ  lại ngay, hàm lồi là hàm có đạo hàm cấ p hai lớn hơn hoặc bằng 0.

Ví dụ 3 [mô phỏng lại từ video How to speed up chemical reactions (and get a

date) - Aaron Sams –  Ted Edu]: để nhớ  được 5 cách làm tăng tốc độ của một phảnứng hóa học, một nhà hóa học đã hồi tưở ng lại ngày cô có cuộc hẹn dạ tiệc khiêuvũ khi còn là học sinh cấ p III: say mê ngồi tự học vào giờ  nghỉ, cô không để ý thờ igian và sắ p bị tr ễ học và cũng không biết r ằng Harold đang ở  ngay lối r ẽ và cũngsắ p tr ễ giờ .

Tiếng tr ống vang lên. Cả hai vội vã chạy vào lớp và khi đến ngã r ẽ thì cả haiva thẳng vào nhau, mạnh đến nỗi sách vở   trên tay hai người rơi hết xuống đất."Mình xin lỗi," anh ta nói. "Để mình giúp bạn." r ồi tử tế giúp cô nhặt lại sách củamình, lịch sự tỏ ý cùng cô vào lớ  p. Chính nhờ  cuộc va chạm đó, lửa tình đã nhen

nhóm và bốc lên giữa hai ngườ i, họ r ủ nhau đi dạ tiệc khiêu vũ năm ấy.

Vậy, từ ví dụ này chúng ta có thể thấy: chìa khóa để có một cuộc hẹn dạ tiệckhiêu vũ đó là đâm sầm vào một ai đó và làm rơi sách khỏi tay người đó.  Nhưngkhông phải cuộc va chạm nào cũng dẫn đến cuộc hẹn dạ  tiệc. Các cuộc va chạm

 phải có hai đặc điểm quan tr ọng: một là phải đúng hướng để làm rơi sách khỏi tay

Page 16: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 16/18

người đó, hai là, phải đủ năng lượng để làm rơi sách xuống. Tương tự như vậy, để  phản ứng xảy ra nhanh chóng:

-  Đầu tiên, chúng ta cần làm hẹp kích thướ c hành lang lại. Điều này sẽ làmviệc di chuyển an toàn trong hành lang khó khăn hơn, gây ra nhiều cuộc va

chạm hơn so vớ i trong hành lang r ộng hơn. Nhờ   tăng số  cuộc va chạm,chúng ta làm tăng xác suất cuộc va chạm xảy ra theo đúng hướng và đủ năng lượng để tạo ra cuộc hẹn đến dạ  tiệc khiêu vũ. Và bây giờ , nói theongôn ngữ Hóa học, điều này giống như việc làm giảm thể tích bình phảnứng hoặc hỗn hợ  p phản ứng. Làm như vậy, các hạt sẽ đến gần nhau hơn,và nhiều cuộc va chạm xảy ra hơn. Nhiều cuộc va chạm hơn nghĩa là xácsuất xảy ra nhiều cuộc va chạm có năng lượ ng và cấu hình phù hợp hơn.

-  Thứ hai, ta tăng tổng số học sinh toàn trườ ng lên. Nhiều học sinh hơn tứclà sẽ có nhiều cuộc va chạm hơn. Bằng cách tăng số lượ ng hạt cho cuộc va

chạm, chúng ta tạo ra môi trường để  có thể  xảy ra nhiều cuộc va chạmhơn. -  Thứ ba, chúng ta phải giảm thờ i gian nghỉ giữa các tiết học. Chúng ta hãy

giảm nó xuống một nửa đi. Làm như vậy, học sinh sẽ cần phải di chuyểnnhanh hơn để đi từ  lớ  p này sang lớ  p tiếp theo. Tăng vận tốc sẽ đảm bảocho các cuộc va chạm có năng lượ ng phù hợ  p cần thiết để  làm rơi sách.Điều này tương tự như việc tăng nhiệt độ của hỗn hợ  p phản ứng. Nhiệt độ cao hơn nghĩa là các hạt sẽ di chuyển nhanh hơn. Các hạt di chuyển nhanhhơn nghĩa là nhiều năng lượng hơn, và xác suất xảy ra va chạm trong phảnứng lớn hơn. 

-  Thứ  tư, các học sinh không được đi thành từng cụm. Đi thành từng cụmnghĩa là các học sinh ở  bên ngoài cụm sẽ ngăn những bạn ở  giữa thực hiện

 bất k ỳ  cuộc va chạm nào. Bằng cách tách nhau ra, mỗi học sinh sẽ  cónhiều diện tích tiếp xúc hơn để sẵn sàng cho một cuộc va chạm. Khi cáchạt dính thành cụm, diện tích bề mặt r ất nhỏ, và chỉ những hạt bên ngoàimớ i có thể va chạm.Tuy nhiên, nhờ  tách các cụm này ra thành các hạt đơnlẻ, tổng diện tích bề mặt tăng lên, và mỗi hạt làm lộ ra bề mặt có thể phảnứng.

-  Cách thứ 5: chúng ta thuê một bà mối. Va vào nhau và làm rơi sách thì thật

quá bạo lực nên ta tìm cách để có cuộc hẹn mà cần ít năng lượ ng khởi đầuhơn. Và bà mối sẽ giúp chuyện này. Bà mối sẽ giúp cặp đôi gặ p nhau dễ dàng hơn bằng cách sắ p xế p một buổi xem mắt. Bà mối của chúng ta giốngnhư một chất xúc tác. Các chất xúc tác hóa học giúp làm giảm năng lượ nghoạt hóa, hay nói cách khác là làm giảm năng lượ ng cần thiết để bắt đầu

 phản ứng. Chúng thực hiện điều này bằng cách mang hai chất đến gần

Page 17: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 17/18

nhau và định đúng hướ ng cho chúng trong không gian để cả hai có thể gặ pnhau vớ i cấu hình phù hợ  p và cho phép phản ứng xảy ra.

Cuối cùng, khi bạn nghĩ là bạn đã nhớ  được điều cần nhớ , hãy thử nhắm mắtvà vẽ lại hoặc nhẩm lại trong đầu toàn bộ những gì mình vừa học hoặc tự đặt, tự tr ả 

lờ i các câu hỏi về những điểm chính của bài xem bạn đã nhớ  đượ c hết những điềucần thiết chưa. Nếu chưa thuộc phần nào thì hãy ghi nhận phần chưa thuộc mở  tàiliệu ra coi lại chỗ chưa thuộc và học tiế p. Và đừng quên r ằng: Bên cạnh việc thànhl ậ p các phản xạ mới cũng xả y ra quá trình ứ c chế  phản xạ , nế u phản xạ đó khôngcòn cần thiết đố i với đờ i sống. Do đó, nế u bạn muố n kiế n thứ c không bị lãng quênđi dần vớ i thờ i gian thì nên ôn t ậ p, củng cố  kiế n thức đều đặn. 

H   ệ  th  ố  ng hóa nh  ững điề  u c  ầ  n nh  ớ  và k  ế  t h  ợ  p cái m  ớ  i v  ớ  i nh  ữ  ng g  ì đã học để  c  ủ  ng c  ố  

 ki  ế  n th  ứ  c, gi  ả  i thích các s  ự  vi  ệ  c, hi  ện tượng,… hay nói cách khác, sắ  p x  ế  p nh  ững gì đã họ  c cho

 có h  ệ  th  ố  ng và t  ập suy tư để  ra vào h  ệ  th  ống đó cách thường xuyên là đề  u t  ố  i c  ầ  n thi  ế  t cho vi  ệ  c c  ả  i thi  ệ  n trí nh  ớ   cũng như sử  d  ụ  ng hi  ệ  u qu  ả  nh  ững điều đã nhớ . Ch  ỉ  có b  ộ  óc c  ủa con ngườ  i

 m  ới phát huy đượ  c t  ấ  t c  ả  nh  ữ  ng cái hay, cái m  ớ  i và phát huy mãi mãi ch  ứ  không ph  ả  i nh  ữ  ng

 điều đã ghi nhớ . 

Tài liệu tham khảo:

1.  vi.wikipedia.org/wiki/Trí_nhớ

2.   bài giảng Vật lý 12 –  Lê Tấn Hậu –  THPT. Nguyễn Hữu Huân –  TP.HCM

3.   Nâng cao và phát triển toán 8 –  Vũ Hữu Bình –  NXB Giáo Dục2006.

4.  Bài giảng giải phẫu học –  ĐH Y Hà Nội –  NXB. Y học.5.  Bài giảng giải phẫu & Sinh lý ngườ i –  Phạm Văn Hạ p –  Phạm

Thị Mườ i Ba –  trường Đại học Đồng Tháp –  khoa Sinh học.Và một số bài viết trên mạng khác.

Page 18: Kỹ năng nhớ.pdf

7/17/2019 Kỹ năng nhớ.pdf

http://slidepdf.com/reader/full/ky-nang-nhopdf 18/18