LỰA CHỌN VAØ KIEÅM TRA DAÂY DAÃN

Preview:

DESCRIPTION

LỰA CHỌN VAØ KIEÅM TRA DAÂY DAÃN. MỤC ĐÍCH. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn trung thế. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn hạ thế. I. Phương pháp lựa chọn dây dẫn. Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn:. Chọn theo mật độ dòng kinh tế J kt . Chọn theo tổn thất điện áp cho phép U cp . - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

LỰA CHỌN VAØ

KIEÅM TRA DAÂY

DAÃN

Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn trung

thế. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn hạ

thế.

Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây

dẫn: Chọn theo mật độ dòng kinh tế Jkt.

Chọn theo tổn thất điện áp cho phép Ucp.

Chọn theo dòng điện phát nóng cho phép Icp.

Các điều kiện kỹ thuật lựa chọn tiết diện

dây dẫn:sc cp

max dm

maxsc dm

I I

U 5%U

U 10%U

N cF I t

Với cáp kiểm tra thêm ĐK ổn định

nhiệt:

Với cáp đồng =6, với cáp nhôm

=11.

Dây dẫn của mạng trung thế lưới cung cấp điện

thường được chọn theo Jkt và kiểm tra theo Ucp , điều

kiện ổn định nhiệt. Trình tự thực hiện theo các bước sau

đây: Xác định tiết diện dây dẫn:

Căn cứ vào loại dây định dùng, vật liệu làm dây và

trị số Tmax ta xác định Jkt theo bảng tra sau:

Nếu đường dây cấp điện cho nhiều phụ tải có trị số Tmax

khác nhau thì xác định trị số trung bình của Tmax theo biểu

thức: i maxii

maxi

i

S TT

S

Xác định dòng điện tính toán trên mỗi đoạn

đường dây:ij ij

ij

dm dm

S PI

3U 3U cos

Xác định tiết diện kinh tế cho mỗi đoạn đường

dây: ijij

kt

IF

J

Căn cứ vào trị số Fij , tra sổ tay để chọn dây dẫn có

tiết diện tiêu chuẩn gần nhất bé hơn.

Nếu không thõa các điều kiện kỹ thuật thì phải

nâng tiết diện lên một cấp và thử lại.

Kiểm tra lại dây dẫn đã chọn:

sc cp

max dm

maxsc dm

I I

U 5%U

U 10%U

N cF I t

Với cáp kiểm tra thêm ĐK ổn định

nhiệt:

Với cáp đồng =6, với cáp nhôm

=11.

Cần kiểm tra các điều kiện kỹ thuật sau

đây:

Mạng điện xí nghiệp, khu đô thị thì cáp được chọn

theo Icp và kiểm tra theo Ucp và điều kiện ổn định

nhiệt. Nhà chế tạo quy định nhiệt độ cho phép đối với mỗi

loại dây dẫn và cáp ứng với điều kiện chuẩn của nhà

chế tạo. Nếu điều kiện nơi đặt cáp và dây dẫn khác với điều

kiện quy định thì phải hiệu chỉnh theo hệ số hiệu chỉnh

K.*cp cpI K I Icp : Dòng điện cho phép ở điều kiện

chuẩn.

I*cp : Dòng điện cho phép ở điều kiện

thực tế.

Điều kiện lựa chọn tiết diện dây

dẫn: *cp tt

ttcp

III I

K

Trong công thức trên, K là tích các hệ số hiệu

chỉnh. Nếu cáp lắp đặt trên không:

1 2 3K K K K

K1 : Kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ môi

trường.

K2 : Kể đến ảnh hưởng của số cáp đặt kề

nhau.

K3 : Kể đến ảnh hưởng của kiểu lắp đặt cáp.

Nếu cáp được chôn trong đất:

4 5 6 7K K K K K

K4 : Kể đến ảnh hưởng của kiểu lắp đặt cáp.

K5 : Kể đến ảnh hưởng của số cáp đặt kề

nhau.

K6 : Kể đến ảnh hưởng của loại đất đặt cáp.

K7 : Kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ đất. Xác định các hệ số hiệu chỉnh như

sau: Ảnh hưởng của kiểu lắp đặt:

Cáp chôn trong ống: Chọn

K3,4 = 0.8

Trường hợp còn lại : Chọn K3,4 =

1.0

Ảnh hưởng của số cáp đặt gần nhau:

Tra sổ tay kỹ thuật .

Nếu không có số liệu, tra theo bảng

sau:

KHOẢNG CÁCH

THẤY ĐƯỢC

SỐ CÁP ĐẶT GẦN NHAU

1 2 3 4 5 6

100mm 1.00 0.90 0.85 0.80 0.78 0.75

200mm 1.00 0.92 0.87 0.84 0.82 0.81

300mm 1.00 0.93 0.90 0.87 0.86 0.85

Ảnh hưởng của tính chất đất đặt cáp:

Ảnh hưởng của nhiệt độ nơi đặt cáp:

cp mt7

cp 0

K

cp : Nhiệt độ cho phép của dây.

mt : Nhiệt độ môi trường làm việc.

0 : Nhiệt độ chuẩn của nhà chế

tạo.

Khi nhiệt độ chuẩn của nhà chế tạo là 200C,

hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ phụ thuộc nhiệt độ đất

và loại cách điện, có thể được tra theo bảng sau:

Nhiệt độ 0 C

Cách điện15 20 25 30 35 40 45 50 55 60

PVC 1.05 1.00 0.95 0.89 0.84 0.77 0.71 0.63 0.55 0.45

XLPE, EPR 1.04 1.00 0.96 0.93 0.89 0.85 0.80 0.76 0.71 0.65

Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo các điều

kiện:

max dm N cU 5%U F I t

Điều kiện tổn thất điện áp và ổn định nhiệt:

Điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ:

Đối với mạch

thường:

*r qt cp

*dmCB qt cpkII kI k I

Ir : Dòng tác động nhiệt hay còn gọi là dòng hiệu chỉnh của

CB.

kqt : Hệ số quá tải ngắn hạn cho phép của dây dẫn trong

khoảng 1h.

Hệ số kqt tùy thuộc nhà chế tạo, thường chọn kqt = 1.45.

Nếu bảo vệ bằng

CB: CB không hiệu chỉnh: Ir = 1.25IdmCB

CB hiệu chỉnh được: Ir =

(0.41.0)IdmCB

Nếu bảo vệ bằng

CC: *dmCC qt cpI k I

Chì gL: chọn = 1.3.

Chì gG, gM: chọn = 1.6 - 1.9.

Chì Liên Xô: chọn = 1.3 - 1.5.

IdmCC : Dòng chảy dây chì trong vòng

1h. Đối với các mạch động cơ:

Thông thường ta kết hợp CB hay CC với khởi

động từ.

Relay nhiệt khởi động từ có chức năng bảo vệ

dây dẫn.

Nếu bảo vệ bằng cầu

chì:dmCC

cp

IK I

Mạng động lực chọn =3.

Mạng sinh hoạt chọn

=0.8.

Nếu bảo vệ bằng

CB:dmCB

cp

1.25IK I

1.5

Có thể kiểm tra điều kiện phối hợp với thiết bị

bảo vệ một cách đơn giản như sau:

BÀI TẬP ÁP DỤNG

SdmB = 1500kVA

Udm = 22/0.4

kV

Un % = 7%

I0 % = 1.2%

Thông số

MBAPX:

Thông số cáp MBAPX-

TPP:

MBA-TPP = 15m.

5xCVV-1x1000/

phase

BÀI TẬP LÀM THÊM

Cho nhóm các thiết bị sau

đây:

Bài số

1 TPP-TDL = 8m

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TDL-DC1 = 6m

TDL-DC2 = 8m

TDL-DC3 =

10m

TDL-DC4 = 6m

TDL-DC5 = 8m

TDL-DC6 = 10m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

2

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL =

19m

TDL-DC = 5m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

3

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL =

30m

TDL-DC = 5m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

4

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL =

24m

TDL-DC = 5m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

5

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL =

36m

TDL-DC = 5m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

6

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL =

34m

TDL-DC = 5m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

7

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL =

42m

TDL-DC = 5m

Cho nhóm các thiết bị sau đây:

Bài số

8

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy.

2. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực và chọn

CB tổng cho tủ động lực.

3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các thiết bị và chọn

các CB nhánh.

TPP-TDL = 54m

TDL-DC14 =

7m

TDL-DC15 = 5m

Recommended