Nang cap dc

Preview:

Citation preview

LAB CHI TIẾT STEP BY STEP NỘI DUNG CỦA

CHỨNG CHỈ MCSA

BÀI 1: DOMAIN CONTROLLER

- Để nâng cấp một máy đóng vai trò là 01 Domain Controller, ta phải có đầy đủ các điều kiện sau :

Máy đóng vai trò là 01 Domain Controller (DC) phải được cài hệ điều hành windows server (Vd: windows server 2000, 2003, 2008)Địa chỉ máy DC phải được đặt địa chỉ IP tĩnhĐịa chỉ Preffered DNS Server phải được trỏ về địa chỉ của máy DC

- Nào chúng ta cùng bắt đầu thực hiện nhé:

*** Bước 01 : Đặt địa chỉ IP tĩnh cho máy DC ***

+ Vào Start / Settings / Network Connection

+ R.Click vào biểu tượng Local Area Connection / Properties

+ Đặt địa chỉ IP như hình bên dưới :

Tai bai lab nay tôi đăt đia chi IP cho may DC như sau :• IP address : 192.168.100.25• Subnet mask : 255.255.255.0• Default gateway : bo trăng• Preffered DNS Server : 192.168.100.254•

Hinh1

Check vao “Show icon in notification area when connected" đê hiên biêu tương may tinh dươi thanh

taskbar đê sau nay dê kiêm soat tinh trang cua hê thông mang

Hinh 2

*** Bước 02 : Xem lai đia chi IP của máy DC vưa đăt ***

+ Vao Start / Run / cmd

+ Dung lênh “ipconfig /all”

Hinh 3

*** Bước 03 : Đổi computer name của máy DC ***

+ Vào cửa sổ system properties ( R.Click My Computer / Properties)

+ Chọn Tab Computer name và click nút Change

+ Thay đổi tên máy tính tại dòng computer name như hình bên dưới

Hinh 4

+ Restart lại máy tính để hiệu lực

*** Bước 04 : Khai báo DNS Suffix cho máy DC ***

+ Vào cửa sổ system properties

+ Chọn tab computer name và click more

+ Khai báo DNS Suffix là tên miền các bạn muốn đặt cho hệ thống mạng của mình

Vd : labmicrosoft.com

Hinh 5

Restart lai may DC đê hiêu lưc

Hinh 6

*** Bước 05 : Cài đặt dịch vụ DNS (Domain Name System) ***

+ Vào Start / Settings / Control panel

Hinh 7

+ Double click vao chức năng Add Remove Programs đê cai đăt thêm dich vu

Hinh 8

+ Double click vao Add-Remove windows components à chon Networking Services va nhân vao nut Details

Hinh 9

Lưu ý : không check vào networking services nhé, vì nếu check vào thì sẻ cài đặt rất nhiều dịch vụ, ngoài dịch vụ ta cần cài đặt là DNS)

+ Chọn Domain Name System (DNS) và nhấn OK

Hinh 10

Hinh 11+ Quá trình cài đặt dịch DNS đang diễn ra:

Hinh 12

+ Browse tơi nơi lưu source cua hê điêu hanh windows server 2003 băng cach click vao nut OK

hinh 13

Hinh 14

Hinh 15

+ Qua trinh cai đăt dich vu DNS đang diên ra

Hinh 16

+ Click Finish để hoàn thành quá trình cài đặt dịch vụ DNS cho máy DC

Hinh 17

+ Vào Start / Programs / Administrative Tools à Ta thấy dịch vụ DNS đã được cài đặt

Hinh 18

+ Và đây là giao diện của dịch vụ DNS trên máy DC

Hinh 19

Hinh 20

*** Bước 06 : Tiến hành nâng cấp lên Domain Controller ***

Để nâng cấp 01 máy lên domain controller, ta sẻ dùng lệnh “dcpromo”

+ Vào Start / Run / dcpromo

Hinh 21

+ Tại cửa sổ welcome…ta nhấn next để tiếp tục quá trình nâng cấp lên DC

Hinh 22

+Nhấn next để tiếp tục

Hinh 23+ Chọn Domain controller for a new domain

Hinh 24+ Chọn Domain in a new forest như hình bên dưới:

Hinh 25

+ Nhập tên đầy đủ của DNS name vào, tại đây ta sẻ nhận tên miền của chúng ta.

Ví dụ : LabMicrosoft.com

Hinh 26

+ Để tên mặc định của NetBIOS name và nhấn next

Hinh 27

+ Bước kế tiếp trong quá trình nâng cấp sẻ hỏi ta lưu cơ sở dữ liệu của AD và file log tại đường dẫn như thế nào trên máy DC, mặc định sẻ có đường dẫn như hình bên dưới, nếu các bạn không muốn thay đổi thì cứ

việc nhấn next để tiếp tục quá trình nâng cấp lên DC

Hinh 28

+ Bước kế tiếp sẻ yêu cầu ta khai báo đường dẫn chưa thư mục SYSVOL, thư mục SYSVOL sẻ chứa toàn bộ public files của domain

trên máy server, nếu các bạn không muốn thay đổi đường dẫn khác, các bạn cứ nhấn next tại bước này.

Hinh 29

+ Khi các bạn khai báo đầy đủ các bước trên, thì mặc định đến bước này option “Install and configure DNS server, và tại bước này, nếu ta chọn option này đồng nghĩa với việc ta sẻ lấy địa chỉ của Prefferred

DNS Server để phân giải tên miền thành địa chỉ IP và ngược lại

Hinh 30

+ Bước kế tiếp liên quan đến quyền của domain users và domain groups trong DC, nếu ta chọn option như hình bên dưới, các quyền đó sẻ tương thích với các máy server cài đặt hệ điều hành windows server

2000 hoặc 2003

Hinh 31

+ Bước này sẻ yêu cầu ta đặt password cho user administrator khi vì một lí do nào đó ta muốn restore lại hệ thống, và bước này khuyến cáo

ta nên đặt password khác với password của user administator khi ta logon vào domain, nếu các bạn không muốn đặt password thì trong quá

trình restore, các bạn không cần nhập password. Và theo tôi các bạn không nên đặt vì lỡ mai sau này các bạn quên password thì sẻ rất khó

khăn để các bạn restore

Hinh 32

+ Bước kế tiếp sẻ summary lại đường dẫn lưu cơ sở dữ liệu của AD, đường dẫn của thư mục SYSVOL mà ta đã khai báo tại các bước trước

đó

Hinh 33

+ Quá trình cấu hình AD đang diễn ra, đến đây các bạn đi mua một ly café vừa uống vừa đợi nhé (smile *_^)

Hinh 34

+ Thế là quá trình cấu hình thành công, các bạn restart lại máy tính nhe,

Hinh 35

Hinh 36

+ Và đây là màn hình logon vào môi trường domain, lưu ý tại logon to : các bạn chọn tên NetBIOS name của mình nhé

Hinh 37

Đến đây tôi đã hướng dẫn các bạn hoàn tất quá trình nâng cấp từ một máy tính đang ở môi trường Peer – To – Peer sang môi trường Domain

và đóng vai trò là một Domain Controller rồi nhé,Chúc các bạn thành công nhé,

Cám ơn,

Đón đọc Bài 02 : Organizaional Unit - Domain Group - Domain User - Join to domain nhé

Recommended