NHẬN XÉT HIỆU QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO...

Preview:

Citation preview

NHẬN XÉT HIỆU QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO

TẠI GIƯỜNG (ECMO) ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐC TIM

Khoa HSTC bệnh viện Bạch Mai

CA LÂM SÀNG 1 • BN nữ 30 tuổi CĐ: viêm cơ tim cấp biến chứng sốc tim-suy đa tạng, vào viện vì đau

ngực, khó thở.

Khoa CC 14 giờ Khoa HSTC 18 giờ

Rung thất ngừng TH Vừa được cấp cứu ngừng tuần hoàn vừa được làm ECMO

Ngừng ECMO

RÚT NKQ

Trước ECMO

Sau 6 giờ Ngày 2 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 7 Ngày 10

Ý thức 3đ AT AT 15 15 15 15

Noradren 0,6 Ngừng

Adrenalin 1 Ngừng

Dobutam 10 Ngừng

Lactat 5,3 2,1 1,8 1,8 2,2 1,2 1,8

Nước tiểu 0 ml/giờ 300 125 180 150 112 100

SOFA 9 9 8 5 4 2 0

RA VIỆN Sốt, đau

ngực khó thở, da lạnh

CA LÂM SÀNG 1

BN nam 64 tuổi: chẩn đoán nhồi máu cơ tim sau dưới giờ thứ 2 b/c sốc tim vào khoa cấp cứu vì đau ngực, khó thở

Khoa cấp cứu Viện tim mạch HSTC

Trước ECMO

Sau 6 giờ Ngày 2 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 7 Ngày 10

Ý thức 3 đ AT AT 15 15 15 15

Noradren 0,45 Ngừng

Adrenalin 0,15 Ngừng

Dobutam 10 Ngừng

Lactat 11,5 7,4 3,2 1,5 0,9 0,8

Nước tiểu 0 ml/giờ 160 180 280 190 138 100

SOFA 11 9 5 5 1 0

Rung thất NTH Vừa được cấp cứu NTH 45 phút

Chụp mạch vành, can thiệp Stent

Ra viện Kết ECMO

Rút NKQ

ECMO

CHỈ ĐỊNH ECMO

ECMO V-A

• Sốc tim: • Viêm cơ tim • NMCT cấp • Ngộ độc các thuốc chống loạn

nhịp đặt máy tạo nhịp không hiệu quả, các thuốc ức chế co bóp cơ tim.

• Sau ngừng tuần hoàn

• Cấp cứu NTH

• Cai máy tim phổi nhân tạo sau phẫu thuật tim

ECMO V-V

• BN suy hô hấp nặng không đáp ứng với thuốc và các biện pháp thông khí nhân tạo

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1: Đặc điểm chung

Có 25 BN đủ tiêu chuẩn chẩn đoán sốc tim được đưa vào nghiên cứu từ ngày 2008 đến 2014 o Tuổi trung bình 49,4 ± 19,05 (tuổi), cao nhất 82 tuổi, thấp nhất 11 tuổi

o Giới: nam 60% (15 BN), nữ 40%.

o 23 BN chỉ chạy 1 quả ECMO

oThời gian chạy ECMO trung bình: 124,4 ± 57,97 (giờ)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm Nhóm chung (n=25)

Mạch (lần/phút) 104,2 ± 33,81

CVP (mmHg) 15,4 ± 5,86

Liều Adrenalin (µg/kg/phút) 0,9 ± 1,03 (n=16)

Liều Noradrenalin (µg/kg/phút) 0,8 ± 0,68 (n=23)

Liều Dopamin (µg/kg/phút) 10 (n=1)

Liều Dobutamin (µg/kg/phút) 14 ± 9,9 (n=22)

Nước tiểu (ml/giờ) 23,8 ± 49,7

HATB (mmHg) 64,3 ± 24,76

APACHE II 17,2 ± 5,25

SOFA 10,1 ± 4,27

Lactat (mmol/l) 7,5 ± 4,48

proBNP (pmol/l) 2314,0 ± 1627,27

EF

Troponin T (nmol/l) 6,1 ± 3,95

Đặt máy tạo nhịp 48%

Bảng: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TRƯỚC ECMO

TIẾN HÀNH KỸ THUẬT

QUY TRÌNH THEO DÕI VÀ ĐIỀU CHỈNH MÁY

KẾT THÚC MÁY

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

[CATEGORY NAME];

[VALUE] n=13

[CATEGORY NAME] [VALUE]

n=9

Sau PT van 2 lá [VALUE]

n=3

NGUYÊN NHÂN SỐC TIM

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

[VALUE] [VALUE]

Tỷ lệ tử vong chung

Sống Tử vong

Alain Combes, MD, et al (2008), “Outcomes and long-term quality-of-life of patients supported by extracorporeal membrane oxygenation for refractory cardiogenic Shock”, Crit Care Med.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

0

20

40

60

80

100

Viêm cơ tim NMCT Sau Phẫu thuật

Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân

Sống Tử vong

-2 ca tử vong : đứt dây chằng van 2 lá -1 ca chảy máu bàng quang -1 ca chết nhiễm trùng BV

n= 10

Viêm cơ tim Nhồi máu cơ tim Nguyên nhân khác

n= 3 n= 3

n= 6

n= 3

n= 0

*Kang-Hong Hsu, et al, (2012), ‘’Extracorporeal membranous oxygenation support for acute fulminant myocarditis: analysis of a single center’s experience’’, European Journal of Cardio-thoracic Surgery. ** Alain Combes, MD, et al (2008), “Outcomes and long-term quality-of-life of patients supported byextracorporeal membrane oxygenation for refractory cardiogenic Shock”, Crit Care Med.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN HUYẾT ĐỘNG

0

20

40

60

80

100

TRƯỚC ECMO SAU ECM O 6 G I Ờ SAU ECM O 12 G I Ờ

N G ÀY 2 N G ÀY 3 N G ÀY 5 N G ÀY 7 N G ÀY 10

AXIS TITLE

DIỄN BIẾN HATB

Sống Tử vong

P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05

P < 0,05 P < 0,05

mmHg

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN HUYẾT ĐỘNG

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

200

TRƯỚC ECMO SAU ECMO 6 GIỜ

SAU ECMO 12 GIỜ

NGÀY 2 NGÀY 3 NGÀY 5 NGÀY 7 NGÀY 10

DIỄN BIẾN NƯỚC TIỂU

Sống Tử vong

p< 0,05

p< 0,05 p< 0,05

p< 0,05 p< 0,05

P< 0,05

p< 0,05

ml/giờ

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Trước ECMO N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7

DIỄN BIỄN LACTAT

Sống Tử vong

P< 0,05

P< 0,05 P< 0,05

P< 0,05 P< 0,05

P< 0,05 P< 0,05

P < 0,05

P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05 P < 0,05

mmol/l

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

0

2

4

6

8

10

12

14

Trước ECMO

N 1 N 2 N 3 N 4 N 5 N 6 N 7 N 8 N 9 N 10

Sống Tử vong

P< 0,05 P< 0,05 P< 0,05 P< 0,05

DIỄN BIẾN SOFA

P < 0,05

P < 0,05

P < 0,05 P < 0,05

P < 0,05 P < 0,05

BIẾN CHỨNG

BIẾN CHỨNG LÂM SÀNG

%

Chảy máu chân canuyn, catheter động mạch 75 % (19 ca)

Mất cân xứng tưới máu chi trên và dưới 8 % (n=2)

Nhiễm trùng chân canuyn ECMO 8 % (n=2)

Thiếu máu não 4 % (n=1)

Huyết khối tĩnh mạch chi dưới 4 % (n=1)

BIẾN CHỨNG KỸ THUẬT

Rò huyết tương 8 % (n=2)

Tắc màng 4 % (n=1)

KẾT LUẬN

• ECMO V-A: cứu sống 50% BN sốc tim nặng (nhóm sốc tim do viêm cơ tim cấp cứu sống 77%)

• 92% BN dùng 1 màng lọc ECMO, thời gian chạy ECMO trung bình 6-7 ngày

• Biến chứng thường gặp nhất của ECMO V-A: chảy máu chân ống thông ECMO và catheter động mạch theo dõi HA liên tục tuy nhiên biễn chứng này có thể khắc phục được.

CÁC KỸ THUẬT ECMO TẠI KHOA HSTC

01 máy cho ECMO phổi 02 máy cho tim

KÍP LÀM ECMO

• 02 bác sỹ HSCC

• 02 bác sỹ PT tim mạch

• 02 điều dưỡng

XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

Recommended