Vũ Thành Tự Anh, Chương trình Giảng d

Preview:

Citation preview

CẢI CÁCH CƠ CẤU ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ GIẢM ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM

Vũ Thành Tự Anh

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

Hà Nội, 22.3.2010

GIẢM NGHÈO VÀ TĂNG TRƯỞNG TRONG THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á THU NHẬP THẤP

Nội dung thuyết trình

Việt Nam: Vẫn còn ở giai đoạn đầu Một số vấn đề có tính cơ cấu:

• Đầu tư và tăng trưởng • Kinh tế vĩ mô • Không gian tài khóa • Tự do hóa và điều tiết khu vực tài chính

Hiệu lực của nhà nước Một số gợi ý chính sách

Việt Nam: Vẫn còn ở giai đoạn đầu

Việt Nam: Đông Á hay Đông Nam Á?

Philipinnes

Thailand

Indonesia China

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

1 6 11 16 21 26 31 36 41 46Number of years

GDP

(PPP

$US

, fix

ed p

rice 2

000)

CHINA (1990) INDONESIA (1974)

KOREA (1963) MALAYSIA (1955)

PHILIPINNES (1955) TAIWAN (1963)

THAILAND (1970) VIETNAM (1994)

Taiwan

S. Korea

Malaysia

Thailand

Indonesia Philippines

China

Đầu tư tăng nhanh, khu vực nhà nước vẫn chiếm khoảng 50% tổng đầu tư xã hội

Nguồn: Tổng cục Thống kê và CIEM

0%

20%

40%

60%

80%

100%

1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007

State Non-state FDI

Nhưng tăng trưởng chủ yếu nhờ vào khu vực tư nhân

Nguồn: Tổng cục Thống kê

0%

20%

40%

60%

80%

100%

2000 2002 2004 2006 2008

State Non-state FDI

Lao động mới chủ yếu ở khu vực tư

47.131.4 23.9

34.747.3 53.3

18.3 21.3 22.8

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Capital Revenue Labor

SOEs Non-state FDI

Nguồn: Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2009)

Giá trị công nghiệp: Khu vực tư gấp ba khu vực công

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

(P)

Shar

e (p

erce

ntag

e)

Non-state State

Nguồn: Tổng cục Thống kê và CIEM

So sánh ICOR

Giai đoạn Tăng GDP (%/năm)

Tổng đầu tư/ GDP (%/năm)

ICOR

S. Korea 1961-80 7.9 23.3 3.0

Taiwan 1961-80 9.7 26.2 2.7

Indonesia 1981-95 6.9 25.7 3.7

Malaysia 1981-95 7.2 32.9 4.6

Thailand 1981-95 8.1 33.3 4.1

China 2001-06 9.7 38.8 4.0

Vietnam 2001-06 7.6 33.5 4.4

Chi phí phát triển cơ sở hạ tầng

Hanoi - HCMC

Beijing - Shanghai

Gomuld - Lhasa

Chiều dài (km) 1,570 1,318 1,142

Tốc độ (kph) 300 300-350 100-120

Thời gian (h) 5.5 5.0 14.0

Chi phí (tỷ US$) 55.85 22.60 3.68

Chi phí đơn vị (triệu US$/km)

35.6 17.1 3.22

Không gian tài khóa tiếp tục thu hẹp

Vietnam

China

Thailand

Malaysia

-12

-10

-8

-6

-4

-2

0

22001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Ph

ầ t

ă G

DP

Nguồn: ADB (Thâm hụt bao gồm cả trong và ngoài ngân sách)

Tác động của CSTT đối với GDP, CPI ở một số nước (2004 – 2008)

Trung Quốc Indonesia Malaysia Thailand Việt Nam

Tăng M2 (%) 16.5 14.5 16.0 7.1 31.5

Tăng tín dụng (%) 11.8 11.0 -3.2 3.3 32.2

Tăng GDP (%) 10.2 4.4 3.6 3.8 6.4

CPI (%) 3.6 9.1 3.1 3.9 11.3

Nguồn: ADB: Key Indicators for Asia and the Pacific 2009

Nền kinh tế hình “sin”

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam và International Financial Statistics

Tăng trưởng tín dụng cực đại

Tín dụng tăng tốcCPI cực đại

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

T12007

T42007

T72007

T102007

T12008

T42008

T72008

T102008

T12009

T42009

T72009

T102009

T12010

Tăng tín dụng (yoy, %) CPI (yoy, %)

CPI tăng tốc

Trễ 5 tháng

Trễ 7 tháng

Trễ 6 tháng

Tự do hóa trong khu vực tài chính

Từ khép kín chuyển sang hệ thống mở hơn: • Giảm dần các hàng rào hành chính và pháp lý

cho việc gia nhập thị trường, mở rộng và đa dạng hóa hoạt động của các tổ chức tài chính

• Cạnh tranh được tăng cường đáng kể, nhưng có vẻ như có quá nhiều ngân hàng: 4 năm 1991, 51 năm 1997, và hiện nay là hơn 90

• NHTM có vốn nhà nước vẫn chiếm thị phần lớn • Các tập đoàn kinh tế nhà nước mở, mua lại, và

cùng nhau sở hữu chéo ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Nhưng điều tiết không theo kịp và quản lý rủi ro còn bất cập

Hệ thống điều tiết và giám sát yếu • Thiếu thông tin chất lượng và kịp thời • Giám sát và điều tiết phân tán (vs: SBV và SSC)

Quá trình tự do hóa tương đối nhanh ở Việt Nam khá rủi ro, nhất là khi thiếu: • Sự ổn định vĩ mô • Giám sát khu vực tài chính hiệu quả • Điều tiết minh bạch và cưỡng chế đáng tin cậy • Quản lý rủi ro và tiêu chuẩn kế toán bất cập

Chỉ số quản trị công của Việt Nam (1998 sv. 2008)

Nguồn: World Bank (Kaufmann, Kraay, Mastruzzi)

6.7

56.5

45.5

32.4

41.6

25.1

10.6

58.7

28.9

24.4

38.6

28.6

0 10 20 30 40 50 60 70

Tiếng nói, tráchnhiệm giải trình

Ổn định chính trị

Tính hiệu lực củachính phủ

Chất lượng chínhsách

Thượng tôn phápluật

Kiểm soát thamnhũng

Xếp hạng phần trăm (0 = thấp nhất, 100 = cao nhất)

2008 1998

Một số khuyến nghị chính sách

Ổn định kinh tế vĩ mô: • Kích thích kinh tế sv. ổn định vĩ mô • Tự do hóa sv. điều tiết cẩn trọng

Cải thiện không gian tài khóa: • Minh bạch trong đầu tư công và hoạt động SOEs • Giảm dần thâm hụt ngân sách về mức bền vững

Chính sách phát triển • Cải thiện lưới an toàn xã hội • Chính sách giảm nghèo: giáo dục và đào tạo, cơ

sở hạ tầng, phát triển doanh nghiệp dân doanh

Yêu cầu thiết yếu phải cải cách cơ cấu

Xin cảm ơn các Quý vị!

Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

232/6 Võ Thị Sáu, TP. HCM, Việt Nam Web: http://www.fetp.edu.vn

E-Mail: anhvt@fetp.vnn.vn

Recommended