140331 kỹ năng phỏng vấn tìm việc hiệu quả - lê anh sơn

Preview:

DESCRIPTION

Chương trình này tôi dùng làm giáo trình đào tạo cho 12 trường đại học lớn ở Việt Nam. Năm 2014 được 3 trường ĐH đặt hàng đào tạo với quy mô toàn bộ sinh viên năm cuối. Mỗi lớp học được xếp không quá 30 sinh viên/lớp để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Quy mô từ 300 đến 1500 sinh viên sẽ sử dụng giáo trình riêng dành cho đào tạo đám đông. 70% là thực hành trực tiếp trong các nhóm thông qua các bài tập đóng vai, thuyết trình trước lớp. Mọi hoạt động đều được quay lại bằng video và phân tích trên màn hình giúp học viên thấy được các yếu điểm của mình.. Đây chỉ là slide bài giảng, còn rất nhiều bộ công cụ và tài liệu tuyển dụng, quy trình tuyển dụng, Cv mẫu của các công ty..được sử dụng trong khóa học. Bạn nào có nhu cầu tham khảo, tôi sẵn sàng chia sẻ. Với tôi, tri thức là của nhân loại, sự tiến bộ là ở mỗi chúng ta!!!

Citation preview

1

Kỹ năng

Phỏng vấn Tìm

việc

hiệu quảLê Anh Sơn

2

Giảng viên cao cấp:

Lê Anh Sơn

sonkhonghoi@gmail.com

090 446 8889

093 695 8996

Fb: Sơn Không Hói

Fb: yogacuoivn

6

8

99

Đào tạo quốc tế

Tổ chức Việt Nam

Trường đại học

Tổ chức quốc tế

Doanh nghiệp

KHÁCH HÀNG THẦY SƠN

Truyền thông

10

Kỹ năng phỏng vấn

Chuẩn bị phỏng vấn

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các câu hỏi thường gặp

Hồ sơ và Cv cá nhân

80%

Sinh viên tốt nghiệp

61%

Sinh viên Đào tạo lại

TỎTỎ

II

GIỎIGIỎI

16

17

Cạnh tranh?

Tảng băng trôi về đâu?

Gió

Dòng nước ngầm

MÌNH BIẾT

NGƯỜI KHÁCBIẾT

MÌNH

KHÔNG BIẾT

NGƯỜI KHÁC

KHÔNG BIẾT

HỌC HỎI

CHIA SẺ

Công khai Mù mịt

Bí mật Tiềm ẩn

Cửa sổ Johari Cửa sổ Johari

Tìm

kiế

m H

ồi đ

áp

Chủ động Cởi mở

Tự

kh

ám p

Quan sát từ ngoài

Chia sẻ Khai phá

7 25 493 75 96

20

Nói Nghe Nghĩ

21

Tiềm năng của

ta

Tiềm năng của

ta

Cover

2222

Vẽ một nét không quá 4 đoạn thẳng đi qua 9 điểm

23

Hãy bắc một cây cầu đi từ A sang B

và phải vuông góc với bờ sông.

A

B

Outside InInside Out

Người thân

Chị Tám

Anh Gù

26

Muốnhọc

hiệu quả?

27

Cách học truyền thống

Gi¶ng viªn

Häc viªnHäc viªn Häc viªn Häc viªn Häc viªn

No Action, Talk Only

NATO

28

Học qua trải nghiệm

Gi¶ng viªn

Häc viªn

Häc viªn

Häc viªn Häc viªn

Häc viªn

Action First, Talk After

AFTA

2929

Dùng ngay & truyền đạt lại người khácDùng ngay & truyền đạt lại người khác

Thực hànhThực hành

Thảo luận nhómThảo luận nhóm

Âm thanh, Hình ảnhÂm thanh, Hình ảnh

ĐọcĐọc

NgheNghe 5 %5 %

10 %10 %

20 %20 %

30 %30 %

50 %50 %

75 %75 %

90 %90 %

Minh họaMinh họa

Hiệu quả học tập

un

resh

riendly

mind

voice

action

3131

Ý nghĩ xác định cái ta mong muốn

Hành động xác định cái ta nhận được

Bắt đầu là

thắng lợi một nửa!

32

Kỹ năng phỏng vấn

Chuẩn bị phỏng vấn

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các câu hỏi thường gặp

Hồ sơ và Cv cá nhân

33

Không chuẩn bị

chuẩn bị cho thất bại

34

Kỹ năng phỏng vấn

Chuẩn bị phỏng vấn

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các câu hỏi thường gặp

Hồ sơ và Cv cá nhân

QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG

Xác định nhu cầu tuyển dụng

Tìm kiếm, thu hút ứng viên

Thu nhận và sàn lọc hồ sơ ứng viên

Phỏng vấn sơ bộ (sơ tuyển)

Làm bài thi / trắc nghiệm

Phỏng vấn chuyên môn

QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG

Đánh giá, quyết định tuyển dụng

Tiếp nhận nhân viên mới

Ký hợp đồng lao động thử việc

Đánh giá kết quả thử việc

Ký hợp đồng lao động chính thức

Các lọai trắc nghiệm:

Trắc nghiệm tính cách

Trắc nghiệm tinh thần đồng đội

Trắc nghiệm khả năng giải quyết vấn đề

Trắc nghiệm chỉ số thông minh,

QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN

Người phỏng vấn giới thiệu về doanh

nghiệp

Sơ bộ về lịch sử doanh nghiệp,

Sản phẩm của doanh nghiệp

Viễn cảnh doanh nghiệp

39

QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN

Ứng viên tự giới thiệu về mìnhQuá trình học tậpQuá trình làm việcCá tính,Mong muốn khi nộp đơn xin ứng tuyển

Chúng ta cần khuyến khích và tạo điều kiện cho ứng viên nói. Trường hợp ứng viên không nói ta sẽ đặt từng câu hỏi để ghi nhận những thông tin trên.

40

Bài tập thảo luận nhóm:

- Mục tiêu cá nhân?

- Cách xây dựng và thể hiện mục tiêu

cá nhân trước nhà tuyển dụng?

- Những chuẩn bị cần thiết trước khi

đi phỏng vấn?

Kỹ năng phỏng

vấn

Tìm Việcxin việc

42

Suy nghĩ về sự nghiệp của ta

Ta có những gì?

Ta muốn làm gì?

Ta xây dựng sự nghiệp như thế nào?

43

Hãy chỉ giùm tôi phải đi đường nào?

Thế cô muốn đi tới đâu?

Tôi không quan tâm đến nơi tôi tới.

Thế thì cô đi đường nào cũng thế thôi.

Lewis Carroll (Alice trong xứ sở thần tiên)

44

Sống không mục đích

45

Đúng mục đích

Các mục tiêu

Giá trị cốt lõiGiá trị sống còn

Tôi là ai???

Sứ mệnh

100 83

17 3314

Chỉ số thông minhChỉ số thông minh(Intelligence Quotient)(Intelligence Quotient)

49

Trí tuệ xúc cảmTrí tuệ xúc cảm(Emotional Intelligence)(Emotional Intelligence)

EIEI

Trí tuệ Xã hộiTrí tuệ Xã hội(Social Intelligence)(Social Intelligence)

SISI PIPITrí tuệ Thực dụngTrí tuệ Thực dụng

((Practical Intelligence)Practical Intelligence)

IQIQ

AQAQTrí tuệ vượt khóTrí tuệ vượt khó

((Adversity Quotient)Adversity Quotient)

XQXQTrí tuệ thực thiTrí tuệ thực thi

((Execution Quotient)Execution Quotient)

Thông minh logicThông minh logic(Intelligence Quotient)(Intelligence Quotient)

Thông minh cảm xúcThông minh cảm xúc(Emotional Intelligence)(Emotional Intelligence)

EIEIIQIQ15% 85%

- Goleman -

51

Yêu cầu đối với ứng viên

Khả năng thực hiện

Thái độ

Kỹ năng

Kiến thức

Conduct

Attitude

Skills

Knowledge

52

Tam giác yêu cầu

ASKKiến thức

(Knowledge)

Kỹ năng (S

kills)Thái

độ

(Att

itude

)

KIẾN THỨC KỸ NĂNG

THÁI ĐỘ

Chất lượng nhân lực

Nghe

Thuộc

Hiểu

Thấy

Làm

Chuyên nghiệpPhải làm

Thích làm

Đam mê

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

55

Cái cần thì không

biếtCái biết thì không

cần

56

Làm việchay

Bằng cấp?

57

Chuẩn bị phỏng vấn

Hiểu mình

Thiết lập mục tiêu sự nghiệp

Liệt kê các thành tích, mở rộng ra mọi lĩnh vực

Mô tả kỹ năng, năng lực tạo nên thành tích

Liệt kê 5-6 điểm mạnh kèm ví dụ minh họa

Cho ta các điểm sẽ nhấn mạnh khi phỏng vấn

58

Chuẩn bị phỏng vấn

Sử dụng công thức CAR khi miêu tả:

Circumstances: Hoàn cảnh, vấn đề

Action: Hành động và tại sao lại hành động

Result: Kết quả đạt được

59

Chuẩn bị phỏng vấn

Chuẩn bị một “bản quảng cáo 30 giây” gồm:

Tôi là ai?

Tôi muốn làm gì?

Tôi có thể đóng góp gì?

60

Thực hành trước lớp:

- Thuyết trình 30 giây giới thiệu về

bản thân?

61

62

Dự đoán tương lai chính

xác?

Tạo ra tương lai!

Để đến nơi ta đang đến…

64

Chuẩn bị phỏng vấn

Hiểu nhà tuyển dụng

Lĩnh vực kinh doanh của nhà tuyển dụng?

Khách hàng của nhà tuyển dụng là ai?

Danh tiếng của nhà tuyển dụng như thế nào?

Ai sẽ phỏng vấn bạn? Bao nhiêu người?

65

Biết mình biết người trăm trận trăm thắng

66

Chuẩn bị phỏng vấn

Tìm hiểu vị trí

Tìm hiểu về nhiệm vụ và trách nhiệm

Cơ hội được đào tạo, công tác xa, thăng tiến

Bản chất công việc mà mình đang muốn làm

Các phẩm chất, kỹ năng cần thiết cho vị trí đó

Sức khỏe cần thiết cho công việc

67

Hiểu biết người khác là người thông

minh

Hiểu biết chính mình là người sáng suốt

Vượt qua kẻ khác là người có sức mạnh

Vượt qua chính mình là người mạnh mẽLão Tử

68

Chuẩn bị phỏng vấn

Chuẩn bị trả lời các câu hỏi có thể dự đoán

Mô tả cụ thể, tỉ mỉ về những thành công

Phụ thuộc nhấn mạnh, điểm mạnh, tính cách

Nghĩ về các ví dụ để minh họa các kỹ năng

Liên hệ cái mình biết về công ty khi trả lời

Chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhà tuyển dụng

69

Chuẩn bị phỏng vấn

Sử dụng đúng nghi thức trong kinh doanh

Duy trì giao lưu bằng mắt

Giới thiệu bản thân và bắt tay thân mật

Nhớ tên người phỏng vấn và gọi khi có thể

Nói đủ câu, ngữ pháp và phát âm rõ ràng

Ngồi thẳng và giữ phong thái riêng

70

Chuẩn bị phỏng vấn

Sử dụng đúng nghi thức trong kinh doanh

Trình bày khả năng một cách có cấu trúc

Nhấn mạnh thành tích học tập và kinh nghiệm

Thể hiện trung thực, tự tin, tích cực, nhiệt tình..

Bày tỏ nguyện vọng làm việc ở vị trí dự tuyển

Lắng nghe chăm chú

71

Chuẩn bị phỏng vấn

Đến “đúng giờ”

Đến trước 5 – 10 phút

Đến trước để biết đường, thời gian để đến đó

Chuẩn bị sẵn sàng

Mang theo sổ ghi chép và kẹp tài liệu phù hợp

Chọn trang phục cho buổi phỏng vấn

72

10 mẹo

1.Suy nghĩ tích cực

2.Chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi lường trước

3.Hiểu rõ động cơ muốn làm việc cho tổ chức

4.Hiểu rõ về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi

5.Biết kỹ năng gì là cần thiết cho vị trí đó

73

10 mẹo

6. Chuẩn bị tài liệu tham chiếu: tên, địa chỉ,...

7. Cập nhật sơ yếu lý lịch và mang theo

8. Tìm hiểu địa điểm, thời gian, các cách đi đến

9. Dành thời gian tối thiểu 1 giờ cho phỏng vấn

10.Chuẩn bị quần áo từ hôm trước, ngủ đủ giấc

74

Muốn có một công việc

Muốn làm cho một tổ chức

Mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu tổ chức

75

Kỹ năng phỏng vấn

Chuẩn bị phỏng vấn

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các câu hỏi thường gặp

Hồ sơ và Cv cá nhân

76

Mục đích của nhà tuyển dụng

Mục đích của nhà tuyển dụng

Xác định năng lực, trình độ, kiến thức

Xác định mức độ kinh nghiệm

Kiểm tra khả năng tư duy

Xác định cá tính cần thiết và phù hợp

Xác định nguyện vọng nghề nghiệp, mục tiêu

77

Yếu tố chung về công việc

Những công việc và trách nhiệm đã làm

Những thành tích chính mình đã đạt được

Những nguyên nhân chính cho sự tiến bộ

Một số trở ngại và thất vọng trong công việc

Kinh nghiệm/ bài học giá trị nhất rút ra được

Lý do rời bỏ chỗ làm cũ

78

Yếu tố trình độ chuyên môn

Những môn nào là môn chính được học

Có thể tự làm độc lập được những khâu nào

Để làm được việc... anh/ chị cần phải làm gì

Thông qua câu hỏi tình huống để đánh giá:

Khả năng tư duy

Khả năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống

Khả năng kỹ thuật

79

Các yếu tố vô hình

Mục tiêu cá nhân

Mục tiêu nghề nghiệp

Những yếu tố thành công

Tự đánh giá mạnh/ yếu

Thái độ đối với công việc

80

Các yếu tố vô hình

Quan điểm về người lãnh đạo giỏi

Quan điểm về một ê kíp tốt

Khả năng phù hợp với đội công tác

Khả năng thích ứng với văn hóa công ty

Khả năng giao tiếp cá nhân

81

Các yếu tố vô hình

Cá tính của ứng viên

Mức độ chịu đựng căng thẳng

Khả năng học hỏi

Khó khăn đã gặp phải trong công việc

82

Bài tập thảo luận nhóm:

- Trang phục và phong thái?

Khác biệt tạo sự đặc biệt

Make Difference

Bản lĩnh(Khẩu khí, Nhạy bén,

chân thật,..)

Trí tuệPhong thái

Sức hút cá nhân

85

POSITION

• Người khác theo vì họ PHẢI theo

PERMISSION

• Người khác theo vì họ MUỐN theo

PRODUCTION

• Người khác theo vì những gì bạn LÀM CHO TỔ CHỨC

PEOPLE DEVELOPMENT

• Người khác theo vì những gì bạn LÀM CHO HỌ

PERSONHOOD

• Người khác theo vì NHÂN CÁCH và những gì bạn LÀM

Ấn tượng ban đầu

Các yếu tố nhìn thấy (Trông bạn ntn)

Các yếu tố nghe thấy (Giọng nói của bạn)

Ngôn ngữ cơ thể (Cảm giác bạn tạo ra)

Appearance AssetsTài sản ngoại hình

6 giâyTốc độ cảm xúc

nhanh hơn tốc độ tư duy

80.000 lần

Người ta sẽ quên đi những gì bạn nói, người ta sẽ quên đi nghững gì bạn làm, nhưng người ta sẽ không bao giờ quên

những cảm giác bạn mang đến cho họ.

91

Tư duy phát triển

TLC = Tôi Làm Chủ

TLC = Tôi Luôn Cười

TLC = Tạo Luật Chơi

TLC = Tôi Là Chuẩn

92

Tim nhiệt tình

Óc thông minh

Mắt tinh

Tai thính

Chân năng động

Tay rộng mở

Miệng nở nụ cười tươiNgười đầy kỹ năng & công cụ

Tim nhiệt tình

Óc thông minh

Mắt tinh

Tai thính

Chân năng động

Tay rộng mở

Miệng nở nụ cười tươiNgười đầy kỹ năng & công cụ

93

Trang phục

Mặc gọn gàng, nai nịt

Mặc đồ khử mùi hay chất liệu thấm mồ hôi

Sử dụng ít hoặc không dùng nước hoa

Giữ hơi thở và hàm răng sạch sẽ, thơm tho

Giữ đầu tóc sạch sẽ, chải gọn gàng

Tìm hiểu trang phục nơi phỏng vấn

94

Không có cơ hội

thứ hai để gây ấn

tượng ban đầu

95

Gần nể bụng, nể

dạ

Lạ nể áo, nể quần

96

Trang phục đối với nam

Com-lê

Quần âu

Sơ mi cổ cồn

Cà vạt

Giầy tất sạch sẽ

Tránh màu mè lòe loẹt

Tóc gọn gàng

Râu phải được cạo

97

Trang phục đối với nữ

Trang điểm vừa phải

Móng tay vừa phải không màu mè

Trang phục đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng

Tránh mặc đồ quá mỏng, hở cổ, váy ngắn

Giày gót thấp và tất (vớ) nylon

Nữ trang phù hợp làm tăng vẻ đẹp

98

Quần áo không tạo nên con người

mà chỉ nói lên

người mặc nó là người như thế

nào

99

Thực hành trước lớp:

- Thuyết trình và trả lời phỏng vấn?

- Cách thể hiện các phi ngôn từ?

- Tự tin và làm chủ cảm xúc?

100

Khi phỏng vấn

Người phỏng vấn sử dụng nhiều giác quan:

Tai, mắt, mũi, tay, và giác quan thứ 6

Một ứng viên thường được đánh giá:

55% bằng vẻ bề ngoài và cách ứng xử

38% bằng cách nói/ trình bày

7% là nội dung

101

Thị giác

Thính giác

Vị giác

Khứu giác

Vận động

Vùng cảm giác

Bạn muốn chiếm cảm tình của người

nghe, lôi cuốn và duy trì sự chú ý,

họ nhớ đến bạn rất lâu sau buổi nói

chuyện.

Sức mạnh thông điệp

Ngôn từ7%

Giọng nói38%

Hình ảnh55%

104

Vấn đề:

Không phải nói cái gìmà là

người nghe cảm nhận như thế nào.

105105

10 phi ngôn từ ảnh hưởng đến truyền đạt thông điệp

Dáng điệu

Trang phục

Mặt

Mắt

Tay

Động chạm

Chuyển động

Giọng nói

Mùi

Khoảng cách

Bắt buộc

107

TT (thôi thúc)(thôi thúc)

CC (cụ thể)(cụ thể)

CC (cô đọng)(cô đọng)

TT (thu hút)(thu hút)

CÔNG CỤ THIÊN TÀI

108

Nghĩa của từ ngữ

không nằm trong lời nói

mà trong người nói

ĐƠN ĐƠN

GIẢNGIẢN

BẤT BẤT

NGỜNGỜ

CỤ CỤ

THỂTHỂ

ĐÁNG ĐÁNG

TINTIN

GỢIGỢI

CẢM CẢM

XÚCXÚC

NHỮNGNHỮNG

CÂUCÂU

CHUYỆNCHUYỆN

110

Một bài diễn thuyết hay giống như

một chiếc đầm dạ hội của phụ nữ,

nó phải đủ dài để bao phủ toàn bộ

chủ đề và đủ ngắn để mọi người

thấy hấp dẫn

R.A. Butlet

(Chính khách người Anh)

111

Kỹ năng quan trọng nhất trong mọi

kỹ năng là không bao giờ dùng hai

từ khi chỉ một từ là đủ

Thomas Jefferson

(Tổng thống thứ 3 của Mỹ)

Bạn có thể có những ý tưởng xuất

chúng, nhưng nếu bạn không biết

cách truyền đạt và khả năng gây ảnh

hưởng một cách sâu, rộng, thì

những ý tưởng đó không mang lại

giá trị gì.

113

Tập trung

Tham dự

Hiểu

Ghi nhớ

Hồi đáp

Phát triểnMong muốn thấu hiểu

Thượng đế

Chu trình lắng nghe

114

Vương

Nhĩ Nhãn

Nhất

Tâm

Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu

Lắng nghe là hùng biện nhất

115

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Cố đưa cuộc phỏng vấn vào dạng hội thoại:

Lôi kéo người phỏng vấn hỏi để biết thêm

Biểt hiện thân thiện với người phỏng vấn

Luôn ghi chép thông tin cơ bản

Thể hiện đang lắng nghe

Nên hỏi trước “Tôi có thể ghi chép được không?”

116

Nói là gieo,nghe là gặt

117

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Bạn được coi đang ở vị trí đang tuyển dụng

Họ muốn biết bạn muốn làm gì, sẽ đạt được gì

Điều quan trọng là bạn có thể làm gì cho cty

Bạn đóng vai trò gì trong vị trí đang tuyển

118

Đừng hỏi: ta sẽ được gì?

Hãy hỏi: ta sẽ đóng góp gì?

119

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Cố tìm ra mức cân bằng với người tuyển

dụng:

Con người thích làm việc với người giống mình

Nhớ: nhà tuyển dụng tìm lý do để tuyển bạn

Bạn bước vào phòng với điểm 10

Điểm giảm hay không phụ thuộc vào chính bạn

120

Lo lắng giống như ngồi xích

đu. Ta rất nỗ lực nhưng không

đưa ta đến đâu cả.

121

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Thôi lo lắng và hòa đồng với người phỏng vấn

Thể hiện bạn có định hướng khách hàng

Thể hiện dễ hòa đồng với con người khác nhau

Dừng vài giây nghĩ trước khi trả lời câu hỏi khó

Trả lời ngay thể hiện hấp tấp khi ra quyết định

PHẢN ỨNGhay

HỒI ĐÁP

Lời chưa nói ra,ta là chủ nóLời nói ra rồi,nó là chủ ta

Dừng lại một chút

trước khi hồi đáp

125

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Bình tĩnh

Cố gắng thoải mái để giữ bình tĩnh

Giao tiếp qua ánh mắt

Nghe hết câu hỏi trước khi trả lời

Thể hiện những gì mình biết về công ty

Trong lúc trả lời

Liên hệ giữa sự nghiệp và cái cty đang cần

126

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Đừng lấp liếm câu hỏi mà bạn không biết

Họ sẽ nghĩ bạn cũng sẽ làm như vậy ở công ty

áp dụng khả năng ngôn ngữ, kinh nghiệm...

Nếu bạn giỏi một thứ thì người ta xem các thứ

khác cũng tương tự

127

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Cuộc phỏng vấn diễn ra liên tục

Luôn nghĩ rằng có ai đó đang quan sát bạn

Quan sát quanh phòng để tìm điểm chung

Tranh ảnh, bằng khen, dụng cụ thể thao,..

Giúp phá bỏ rào cản và bắt đầu hội thoại

128

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các ứng viên nên nghĩ trước về mục đích

Mục đích dài hạn

Mục đích ngắn hạn

Nhiệt tình là then chốt!

Minh họa hứng thú trong công việc và công ty

129

Bài tập thảo luận nhóm:

- Những việc cần làm sau khi kết thúc

phỏng vấn?

130

Sau phỏng vấn

Đánh giá cuộc phỏng vấn

Điểm gì làm tốt

Câu trả lời nào khó

Làm thế nào để tốt hơn

131

Sau phỏng vấn

Gửi thư cảm ơn

Đảm bảo viết đúng tên, vị trí người phỏng vấn

Nhấn mạnh sự quan tâm đến vị trí tuyển dụng

Nhắc lại những gì quan trọng mình đã bỏ qua

132

Sau phỏng vấn

Đánh giá lời mời nhận việc

Đánh giá khía cạnh đạo đức

Đánh giá triển vọng của nhà tuyển dụng

Tiếp tục tìm việc

133

Kỹ năng phỏng vấn

Chuẩn bị phỏng vấn

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các câu hỏi thường gặp

Hồ sơ và Cv cá nhân

134

Thực hành nhóm:(Nhóm 5 người: đóng vai nhà tuyển dụng, ứng viên, người quan sát)

- Thực hành đóng vai một buổi phỏng

vấn?

- Các thành viên trong nhóm đánh giá

điểm tốt và cần tốt hơn của các thành

viên.

135

Hai câu hỏi cơ bản:Biết những gì?

Làm được gì?

136

Mong muốn gì?

Đóng góp gì?

137

Những câu hỏi thường gặp

Hãy giới thiệu về bạn (nghề nghiệp của bạn)?

Tại sao bạn lại chọn nghề này?

Tại sao bạn lại chọn học trường đại học này?

Điều gì khiến bạn chọn ngành học này?

Các kinh nghiệm học tập và hoạt động ngoại

khóa giúp ích gì cho nghề nghiệp của bạn?

138

Những câu hỏi thường gặp

Mô tả một việc đòi hỏi các kỹ năng phân tích

và giải quyết vấn đề mà bạn đã tham gia:

Vai trò của bạn là gì?

Bạn có gây ảnh hưởng được với người khác?

Bạn mong muốn gì trong công việc này?

Mục tiêu sự nghiệp ngắn/ dài hạn của bạn?

139

Những câu hỏi thường gặp

Hãy kể một vài kinh nghiệm làm việc?

Điểm mạnh nhất và yếu nhất của bạn là gì?

Bạn biết gì về công ty chúng tôi?

Tại sao bạn quyết định tìm việc ở cty này?

Bạn chuẩn bị như thế nào cho buổi hôm nay?

Tiêu chí nào người thành công phải trải qua?

140

Những câu hỏi thường gặp

Yếu tố quan trọng nhất trong công việc?

Cần phải làm gì để thành công ở cty này?

Mô tả tình huống:

Bạn có xung đột với một người trong nhóm

Xung đột có thể dẫn đến đối đầu.

Bạn đã xử lý như thế nào?

141

Những câu hỏi thường gặp

Bạn mô tả chính bạn như thế nào?

Những người khác mô tả về bạn như thế nào?

Bạn hợp với môi trường làm việc nào nhất?

Bạn thích làm một mình hay với người khác?

Vấn đề về học tập/ công việc nào mà bạn đã

gặp phải? Bạn giải quyết như thế nào?

142

Những câu hỏi thường gặp

Mô tả thất bại mà làm bạn phát triển hơn?

Thành tựu nào bạn thỏa mãn nhất? Tại

sao?

Giải thưởng quan trọng nhất mà bạn mong

chờ trong sự nghiệp của mình là gì?

Mô tả cách tổ chức công việc của bạn?

Bạn xếp ưu tiên trong lịch làm việc ra sao?

143

Những câu hỏi thường gặp

Bạn mong đợi gì từ công ty tại thời điểm này?

Bạn có sẵn sàng thuyên chuyển hay đi học?

Bạn có sẵn sàng đi công tác, làm thêm giờ?

Yêu cầu về mức lương của bạn?

Bạn thích trả lương như thế nào?

Tại sao tôi lại phải thuê anh?

144

Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng

Kế hoạch 5 năm/ 10 năm của công ty là gì?

Chức năng cơ bản của phòng/ bộ phận này?

Mô tả nhiệm vụ, trách nhiệm của công việc?

Anh/ chị mong gì ở ứng viên thành công?

Khả năng nào quan trọng nhất cho vị trí này?

145

Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng

Các bước thăng tiến từ vị trí này là gì?

Vấn đề chính cần quan tâm ở vị trí này là gì?

Anh muốn tôi giữ vai trò gì để giải quyết VĐ?

Tôi sẽ phải báo cáo cho ai?

Phong cách quản lý của anh/ chị ấy thế nào?

146

Các câu hỏi cho nhà tuyển dụng

Mục tiêu mà tôi sẽ phải đạt?

Mọi người ở đây phân bổ thời gian thế nào?

Học các chính sách và thủ tục ở đâu?

Có cơ hội học tập (đào tạo, phát triển...)?

147

Kỹ năng phỏng vấn

Chuẩn bị phỏng vấn

Lời khuyên của nhà tuyển dụng

Các câu hỏi thường gặp

Hồ sơ và Cv cá nhân

148

Thực hành Cv và hồ sơ:

-Cách viết Cv cá nhân cho sinh viên

vừa tốt nghiệp.

- Cách hoàn thiện một bộ hồ sơ tìm

việc theo mẫu chuẩn và của một số

công ty kinh doanh.

Hồ sơ tìm việc

CV----

Curriculum vitae

Tại sao cần hồ sơ

Kỹ năng viết Hồ sơ

Lựa chọn

Nội dung

Hình thức trình bày

Ngôn từ

Một số chú ý khác

152

Loại hình Hồ sơ

Theo thời gian

hay

Theo kỹ năng

Mục đích&

Mục tiêu

Nội dung chính

Thông tin cá nhân (Họ tên, địa chỉ…)Bằng cấpTóm tắt kinh nghiệm làm việcHoạt động & thành tựu liên quanĐịnh hướng nghề nghiệpThông tin tham khảoThông tin về người chứng giám

Nguyên tắc

Hướng mục đích Hồ sơ

Nêu bật khả năng

Tạo sự khác biệt

Rõ ràng, trung thực

Ngắn gọn, súc tích

156

157

158

Học vấn hay kinh nghiệm?

Học vấn trước kinh nghiệm

hay

Kinh nghiệm trước học vấn

Phát huy điểm mạnh

&

Tập trung mục tiêu

Trình bày

Sạch sẽ, rõ ràng

In trên một mặt giấy

Font chữ chuẩn

Lề chuẩn, cách dòng

Dùng giấy trắng, tránh màu mè

Ngôn từ

NênHoạt động (active)Tiến bộ (Developed)Kinh nghiệm

(Experience)Lập kế hoạch (Planning

TránhKo bao giờ (Never)Ghét (Hate)Tuyệt nhiên ko

(Nothing)Luôn luôn (Always)Tệ (Bad)Khuyết điểm (Fault)Hoang mang (Panic)Khó khăn (problem)

Ngôn từ

Sai chính tả

&

Tiếng lóng?

Một số chú ý khác

Luôn đầy đủ giấy tờ

Nhờ người khác đánh giá

Dùng từ chuyên môn chuyên nghiệp

Mục đích, mục tiêu cá nhân tạo ấn tượng tốt

165

Bài tập kết thúc môn

Tìm hiểu chiến lược của công tyNgười phỏng vấn:

Tên Chức danh Giới tính Tuổi tác

Địa điểmTrang phụcĐến sớm hơn 10 phút

166

Bài tập kết thúc môn

Chuẩn bị một bài giới thiệu về bản thân Viết ra giấy Tập để nói: Nhờ người khác làm người phỏng

vấn Trả lời câu hỏi về điểm yếu của mình

• Điểm yếu không liên quan đến công việc Liệt kê các thành tích, khả năng, điểm mạnh

phù hợp với công việc (rất cụ thể)• Các việc đã làm tốt• Các giải thưởng: học tập, thể thao,...

167

Bài tập kết thúc môn

Kinh nghiệm làm việc (sinh viên): Các công việc ngoài giờ Kinh nghiệm liên quan đến truyền thống gia đình

Chuẩn bị để nói về sở thích Lưu ý sở thích phù hợp với công việc

Mức lương Lương TB sinh viên mới ra trường: Tìm hiểu mức lương TB của công ty Trả lời cụ thể

168

Bài tập kết thúc môn

Cách trả lời thể hiện kỹ năng giao tiếpMục đích cuộc đời và mục tiêu nghề nghiệpTập trả lời câu hỏiHoàn thiện một bộ hồ sơ tìm việc chuẩn.

Hành động nhân văn nhất

khi ta làm theo đúng bản mệnh.

- Ghandi -