BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Preview:

Citation preview

BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

SVTH: Nguyễn Thị Huệ

GVHD: ThS. Lê Phan Quốc

04/13/23 1

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Khái niệm đột biến số lượng NST:

• Là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế

bào.

Phân loại đột biến số lượng NST:

Đột biến lệch bội

Đột biến đa bội

04/13/23 2

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

04/13/23 3

Đột biến lệch bội

Thể không ( 2n -2)

Thể một ( 2n -1)

Thể một kép ( 2n - 1 - 1)

Thế nào là đột biến lệch bội?Thế nào là đột biến lệch bội?

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

1. Khái niệm và phân loại:

Khái niệm: đột biến lệch bội là đột biến làm

thay đổi số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp NST

tương đồng.

04/13/23 4

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

1. Khái niệm và phân loại:

Quan sát hình, cho biết đặc điểm của

các thể đột biến lệch bội.

04/13/23 5

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

04/13/23 6

1. Khái niệm và phân loại:

z

Thể bốn (2n+2)

Thể bốn kép (2n+2+2)

Thể không (2n-2)

Thể một (2n-1)

Thể lưỡng bội bình thường (2n)

Thể một kép (2n-1-1)

Thể ba (2n+1)

Bộ NST bình thường và các bộ NST của thể đột biến lệch bội

P P

2n 2n

n - 1

n + 1

n

n 2n + 1

2n - 1

P P

2n 2n

n - 1

n + 1

n - 1

n + 12n + 2

2n - 2

2. Cơ chế phát sinh:Thể ba

Thể một

Thể bốn

Thể không

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

2. Cơ chế phát sinh:

Trong giảm phân: Do thoi vô sắc không hình thành nên

1 hoặc 1 vài cặp NST không thể phân li trong quá trình

giảm phân tạo thành giao tử bất thường.

Giao tử bất thường kết hợp với các giao tử bình thường

hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành

đột biến dị bội.

04/13/23 8

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

04/13/23 9

NP

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

2. Cơ chế phát sinh:

Trong nguyên phân: Sự không phân li của một

hoặc vài cặp NST ở tế bào sinh dưỡng làm cho

một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và

hình thành thể khảm.

04/13/23 10

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

3. Hậu quả:

• Mất cân bằng toàn bộ hệ gen ,thường giảm sức

sống, giảm khả năng sinh sản hoặc chết.

04/13/23 11

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

04/13/23 12

XP XY XX

G XY 0 X

F1 XXY

(Claiphentơ) (Tocnơ)

X0

3. Hậu quả:

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

3. Hậu quả:

04/13/23 13

Bộ nhiễm sắc thể của người bị hội chứng Tocnơ

3. Hậu quả:

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

04/13/23 14

Bộ nhiễm sắc thể của người bị hội chứng Claiphentơ

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

04/13/23 15

XP XY XX

G X Y XX

F1 XXX

(Siêu nữ) (Tocnơ)

X0

3. Hậu quả:

0

Giảm phân

Bố Mẹ

Giao tử

Thụ tinh

3 NST 21

Hợp tử

Không phân li cặp NST 21

21 21

21

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

3. Hậu quả:

( Hội chứng Đao)

Trẻ bị Đao

Bàn tay trẻ bị Đao Lưỡi trẻ bị Đao

I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

4. Ý nghĩa:

Đối với tiến hóa: Cung cấp nguyên liệu cho

tiến hoá.

Đối với nghiên cứu di truyền học: Sử dụng

lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.

04/13/23 18

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1. Thể tự đa bội:

04/13/23 19

Đột biến tự đa bội

Thể tam bội

Thể tứ bội

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1. Thể tự đa bội:

a. Khái niệm:

• Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng một

số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của

loài và lớn hơn 2n.

04/13/23 20

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

1. Thể tự đa bội:

b. Phân loại:

• Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n…

• Đa bội chẳn: 4n, 6n,8n…

04/13/23 21

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

04/13/23 22

1. Thể tự đa bội:

II. Đa bội

1. Thể tự đa bội:

• c. Cơ chế phát sinh:

• Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n

trong thụ tinh.

• Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ

NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên

của hợp tử.

04/13/23 23

AabbP

2n

AAabbb

ab

Ab

ab

Aabb

PAabb

2n

2n 3n n

n

Aaabbb

3n

ab

Ab

n

n

AabbP PAabb

2n2n

Aabb AabbAAaabbbb

4n2n 2n

AaBb

2n

Hợp tử (TB xôma)

Cônxisin

Tứ bội hóaAAaaBBbb

4n

Cơ thể (thể khảm)

1. Cơ chế phát sinh thể tự đa bội: Trong giảm phân

Trong nguyên phân

II. ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

II. Đa bội1. Thể tự đa bội:• d. Ví dụ:• Dưa hấu, nho, dâu tây…

04/13/23 25Dâu tây 4n Dưa hấu 3n

II. Đa bội

2. Thể dị đa bội:

a. Khái niệm:

• Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ

NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một

tế bào.

04/13/23 26

P P

2n = 18 (BB)

G n = 9 (B)

2n = 18 (RR)

Cải củ (Raphanus)

n = 9 (R)

F1n + n = 9B + 9R2n = 18(bất thụ)n + n = 9B + 9R2n = 18(bất thụ)

2n + 2n = 18B + 18R4n = 36 (hữu thụ)

2n + 2n = 18B + 18R4n = 36 (hữu thụ)

Đa bội hóa

(Thể song-nhị bội)

G1 2n = 9B + 9R 2n = 9B + 9R

2n + 2n = 18B + 18R4n = 36 (hữu thụ)

2n + 2n = 18B + 18R4n = 36 (hữu thụ)

xCải bắp (Brassica)

Lai xa

04/13/23 28

II. Đa bội

2. Thể dị đa bội:

b. Cơ chế phát sinh:

• Phát sinh ở con lai khác loài (lai xa). Con lai

tạo ra bất thụ, gây đột biến đa bội làm tăng gấp

đôi số lượng cả 2 bộ NST cùa loài khác nhau

sẽ tạo ra thể dị đa bội.

04/13/23 29

II. Đa bội

2. Thể dị đa bội:

c. Ví dụ:

• Thể dị đa bội (18R + 18B) do lai giữa cải củ (2n = 18R) và cải bắp (2n = 18B).

04/13/23 30

II. Đa bội

3. Hậu quả và vai trò đột biến đa bội:

04/13/23 31

Từ đặc điểm của thể đa bội, cho biết hậu quả và vai trò của đột biến đa

bội.

Từ đặc điểm của thể đa bội, cho biết hậu quả và vai trò của đột biến đa

bội.

II. Đa bội

3. Hậu quả và vai trò đột biến đa bội:

• Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu

tốt.

• Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường.

• Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.

• Đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì góp phần

hình thành nên loài mới, chủ yếu là các loài thực vật có hoa. 

04/13/23 32

Thể dị bội là gì?

Toàn bộ các cặp NST không phân ly.A

Thừa hoặc thiếu NST trong một cặp đồng dạng. B

Một hay vài cặp NST không phân ly bình thườngC

Cả 2 câu B và C.D33

Thể đa bội là do:

Một hay vài cặp NST không phân ly bình thường. A

Thừa hoặc thiếu NST trong cặp đồng dạng. B

Toàn bộ các cặp NST không phân ly.C

Cả 2 câu B và C.D 34

Cơ thể đa bội có đặc điểm:

Cơ quan sinh trưởng to. A Sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt. B

Năng suất cao. C

Cả 3 câu A, B và C.D35

Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội là do:

Sự rối loạn trong quá trình nguyên phân. A

Sự rối loạn trong quá trình giảm phân. B

Sự kết hợp giao tử bình thường và giao tử bị đột biến. C

Cả 3 câu A, B và C.D36

Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn :

Sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.D

Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. B

Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn.C

Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội hình thành thể đa bội chẵn.A

37

Recommended