Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Preview:

Citation preview

I. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

II. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái

III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống

• Bao gồm TẤT CẢ những gì XUNG QUANH sinh vật

• Tác động TRỰC TIẾP hoặc GIÁN TIẾP tới sinh vật

• Ảnh hưởng đến sự TỒN TẠI, SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN và những hoạt động khác của sinh vật

4

3

12

- Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau

- Thế giới hữu cơ của môi trường

- Vật lý (ánh sáng, nhiệt độ, áp suất, độ ẩm…)

- Hóa học (vô cơ)

Thải ra

CO2, SO2,… N

ồng độ tăng

Môi trường ô nhiễm

Ảnh hưởng

Điểm gây chết(Giới hạn dưới)

Nhân tố sinh thái

Sức sống

Điểm gây chết (Giới hạn trên)

Khoảng thuận lợi

Giới hạn sinh thái

Khoảng chống chịu

Khoảng chống chịu

Ngoài giới hạn

chịu đựng

Ngoài giới hạn

chịu đựng

Cá rô phi5,6 - 42oC

Cá chép

2 - 44oC

5,6 42 Nhiệt độ (oC)

Sức sống

3520

Khoảng thuận lợi

Giới hạn sinh thái

Khoảng chống chịu

Khoảng chống chịu

Ngoài giới hạn

chịu đựng

Ngoài giới hạn

chịu đựng

Vi khuẩn suối nước nóng

0 - 90oC

Xương rồng

0 - 56oC

Lúaphụ thuộc từng thời kì sinh

trưởng mà cần nhiệt độ khác nhau

Là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các NHÂN TỐ SINH THÁI của môi trường NẰM TRONG GiỚI HẠN SINH THÁI cho phép loài đó TỒN TẠI và PHÁT TRIỂN LÂU DÀI

Các nhóm cây Nơi sống Đặc điểm của lá

Nhóm cây ưa sáng

Sống nơi quang đãng hoặc tầng trên của tán rừng

- Phiến lá dày, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt.- Lá xếp nghiêng so với mặt đất.

Nhóm cây ưa bóng

Sống dưới bóng của cây khác

- Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, màu xanh sẫm.- Lá nằm ngang so với mặt đất.

Lan miền nam

Hồng

Cây ưa tốiCà phê Kentucky

Thông đuôi cáo

Cây ưa sáng

Khác biệt về cấu trúc mắt giữa động vật ban ngày và ban đêm

Khác biệt về tầm nhìn của người so với mèo

Là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với động vật Động vật hằng nhiệt thích nghi bằng cách thay đổi: +Hình thái, cấu tạo giải phẫu +Hoạt động sinh lý +Tập tính

S

V Thể tích cơ thể

Diện tích bề mặt cơ thể

Tỉ số thể hiện mức độ toả nhiệt của cơ thể

Nhóm thực vật Đặc điểm

thực vật thủy sinh sống hoàn toàn trong nướcthân dài, mảnh, lá mảnh và dài, mô khí phát triển, lỗ khí nhiều

thực vật ưa ẩm mọc ở các vùng bờ ao, đầm lầy, ruộng lúa …

thực vật cần độ ẩm trung bình cần nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng vừa phải và phổ biến khá rộng

thực vật chịu hạn chịu nóng, ưa sáng và có khả năng tự tích lũy nước hoặc điều tiết nước, ít thoát hơi nước

1

2

3

4

Nhóm động vật Đặc điểmĐộng vật ẩm sinh (ưa ẩm)

yêu cầu về độ ẩm, lượng nước trong thức ăn cao

Động vật hạn sinh (ưa khô)

có khả năng chịu độ ẩm thấp và thiếu nước lâu dài

Động vật trung sinh

chịu được sự thay đổi độ ẩm luân phiên giữa mùa mưa và mùa khô

1

2

3

Recommended