Xuong so mat trong he thong nhai

Preview:

Citation preview

XƯƠNG SỌ VÀ KHỐI XƯƠNG MẶT

Nguyễn Thành Chung

XƯƠNG ĐẦU MẶTXƯƠNG SỌ NÃO

XƯƠNG SỌ MẶT

XƯƠNG ĐẦU MẶT

XƯƠNG ĐẦU MẶT

X. TRÁN X. ĐỈNH

X. THÁIDƯƠNG

X. C

HẨM

X. GÒ MÁ

X. HÀM TRÊN

X. HÀM DƯỚIX. B

ƯỚ

MXƯƠNG MŨI

XƯƠNG LỆ

XƯƠNG SÀNG

XƯƠNG ĐẦU MẶTKHỐI XƯƠNG MẶT

XƯƠNG XOĂN MŨI DƯỚI (2)(concha nasalis inferior)

XƯƠNGLÁ MÍA (1)(vomer)

XƯƠNG LỆ (2)(os macrimale)

XƯƠNG MŨI (2)(os nasale)

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

XƯƠNG KHẨU CÁI (2)(os palatium)

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

XƯƠNG GÒ MÁ (2)(os zygomatium)

XƯƠNG MÓNG (1)(os hyoideum)

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

:

4 MẶT:

MẶT MŨI

MẶT Ổ MẮT

MẶT THÁI DƯƠNG

MẶT TRƯỚC

LỖ DƯỚIỔ MẮT

GAI MŨI TRƯỚC

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

4 MÕM:

MÕM TRÁN

MÕM GÒ MÁ

MÕM HUYỆT RĂNG

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

MÕM KHẨU CÁI MÕM HUYỆT RĂNG

MÕM TRÁN

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

MẶT Ổ MẮT Có ống dưới ổ mắt (thần kinh dưới ổ mắt chui qua) Rãnh dưới ổ mắt nối với ống dưới ổ mắt

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

• MẶT TRƯỚC:Có lỗ dưới ổ mắt, thần kinh dưới ổ mắt chui ra ngoài.Ngang với mức ranh nanh là hố nanh.ở giữa là khuyết mũi, dưới khuyết mũi là gai mũi.

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

• MẶT THÁI DƯƠNGỞ sau lồi gọi là củ hàmCó lỗ huyệt răng (4-5 lỗ) để thần kinh huyệt răng đi qua.

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

• Mặt trong mũi: có rãnh lệ, phía trước rãnh lệ có mào xoăn, phía sau có lỗ xoang hàm trên,

sau lỗ có diện khớp với xương khẩu cái, giữa diện có rãnh khẩu cái lớn.

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

CÁC MỎM+Mỏm trán từ góc trước trong thân xương lên tiếp khớp với xương trán. Mặt ngoài có mào lệ, bờ sau có khuyết lệ, mặt trong có mào sàng+Mỏm gò má tương ứng với đỉnh thân xương, tIếp khớp với xương gò má.

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

Mỏm khẩu cái nằm ngang, tiếp khớp với mỏm bên đối diện tạo thành vòm miệng.Phía trước có ống răng cửa (đm khẩu cái và thần kinh chân bướm khẩu cái đi qua)+ Mỏm huyệt răng có các huyệt răng.

XƯƠNG HÀM TRÊN (2)(maxilla)

CÓ MẢNH NGANG VÀ MẢNH THẲNG. Hai mảnh ngang hợp thành phần sau của vòm miệng: bờ trước tiếp

khớp với xương hàm trên, bờ sau tự do, bờ trong khớp với xương bên đối diện.

Mảnh thẳng tạo nên phần sau thành ngoài của hốc mũi

XƯƠNG KHẨU CÁI (2)(os palatium)

Mảnh thẳng

Mảnh ngang

XƯƠNG KHẨU CÁI (2)(os palatium)

BỜ DƯỚIBỜ TRƯỚC BỜ TRÊN

• MẢNH THẲNG1. Mặt mũi: là phần sau thành mũi ngoài,có 2 mào: mào sàng tiếp

khớp với xương xoăn giữa. mào xoăn với xương xoăn dưới.

• 1. Mỏm bướm• 2. Khuyết bướm khẩu cái• 3. Lỗ khẩu cái lớn• 4. Mỏm tháp• 5. Gai mũi sau

6. Mào mũi7. Mào xoăn8. Mào sàng9. Mỏm ổ mắt10. Lỗ khẩu cái bé11. Rãnh khẩu cái lớn12. Mặt hàm

XƯƠNG KHẨU CÁI (2)(os palatium)

2. MẶT HÀM Ở trên là thành trong hố

chân bướm khẩu cái. Ở dưới tiếp khớp với củ hàm. Ở giữa có rãnh thẳng là rãnh

khẩu cái lớn=> ống khẩu cái lớn (kết hợp với x.hàm trên)

• 1. Mỏm bướm• 2. Khuyết bướm khẩu cái• 3. Lỗ khẩu cái lớn• 4. Mỏm tháp• 5. Gai mũi sau

6. Mào mũi7. Mào xoăn8. Mào sàng9. Mỏm ổ mắt10. Lỗ khẩu cái bé11. Rãnh khẩu cái lớn12. Mặt hàm

XƯƠNG KHẨU CÁI (2)(os palatium)

• MẢNH NGANGMặt mũi: ở trên, nhẵn, là

nền mũi.Mặt khẩu cái: phần sau

vòm miệng

• 1. Mỏm bướm• 2. Khuyết bướm khẩu cái• 3. Lỗ khẩu cái lớn• 4. Mỏm tháp• 5. Gai mũi sau

6. Mào mũi7. Mào xoăn8. Mào sàng9. Mỏm ổ mắt10. Lỗ khẩu cái bé11. Rãnh khẩu cái lớn12. Mặt hàm

XƯƠNG KHẨU CÁI (2)(os palatium)

Mỏm hàm trên

Mỏm trán

Mỏm thái dương

XƯƠNG GÒ MÁ (2)(os zygomatium)

XƯƠNG XOĂN MŨI DƯỚI (2)(concha nasalis inferior)

MÕM SÀNG

MÕM LỆ

MÕM TRÁNXƯƠNG HÀM TRÊN

XOĂN MŨI DƯỚI

XƯƠNG XOĂN MŨI DƯỚI (2)(concha nasalis inferior)

CUỐNG MŨI DƯỚI

CUỐNG MŨI GIỮA

NGÁCH MŨI GIỮA

XƯƠNG XOĂN MŨI DƯỚI (2)(concha nasalis inferior)

XƯƠNG LỆ (2)(os macrimale)

XƯƠNG MŨI (2)(os nasale)

BỜ TRÊN

BỜ TRONG

BỜ NGOÀI

BỜ DƯỚI

MẶT TRƯỚC

XƯƠNG MŨI (2)(os nasale)

CÁNH XƯƠNG LÁ MÍA

LỖ MŨI SAU

XƯƠNGLÁ MÍA (1)(vomer)

XƯƠNGLÁ MÍA (1)(vomer)

• Các xương của khối sọ mặt liên kết với nhau và cùng với sọ não hình thành hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng và hệ thống xoang.

• Các khớp bất động ở sọ liên kết chặt chẽ với các xương, tạo nên 1 hộp sọ cứng rắn và bền vững với các lực làm biến dạng hoặc làm gãy.

• Sọ mặt có cấu trúc thành từng ngăn, cùng với sọ não tạo thành những thành xương liên tục, cong và tương đối mỏng với những trụ xương.

• Các lực do hoạt động nhai của cung răng trên có khuynh hướng đi theo các dầm nâng đỡ cho đến khi chúng yếu dần và tan biến.

• Các răng trước, răng cối nhỏ và chân ngoài răng cối lớn dẫn truyền lực nhai theo thành ngoài sọ mặt và vòm sọ.

• Các răng trong dẫn truyền lực nhai theo thành trong và vòm miệng cứng.

Hướng tác dụng từ răng truyền qua khối xương mặt lên nền sọ

• Là xương khỏe nhất vùng hàm mặt, gồm có thân xương hình móng ngựa và 2 ngành hàm.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

Mặt ngoài• Ở giữa là lồi cằm.• Hai bên lồi cằm có 1 đường gờ đi

từ cằm đến bờ trước ngành hàm gọi là đường chéo ngoài.

• Trên đường này gần răng hàm nhỏ thứ hai có lỗ cằm cho thần kinh cằm và mạch máu đi qua.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

THÂN

LỖ CẰM

LỒI CẰM

ĐƯỜNG CHÉO NGOÀI

GÓC

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

Mặt trong

• Ở giữa có 4 mấu con: hai trên, hai dưới gọi là gai cằm. Gai trên có cơ cằm lưỡi bám, gai dưới có cơ cằm móng bám.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Gờ nổi lên ở mặt trong thân xương hàm dưới gọi là đường hàm móng hay đường chéo trong.

• Trên đường hàm móng có hõm dưới lưỡi, liên quan đến tuyến dưới lưỡi.

• Dưới đường hàm móng có hõm dưới hàm.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Bờ trên: có nhiều huyệt răng, các huyệt răng tạo thành cung huyệt răng.

• Bờ dưới: có hố cơ nhị thân, là nơi bám của thân trước cơ nhị thân.

• Xương hàm dưới chỉ thẳng đứng ở vùng răng hàm nhỏ, còn lại thì nghiêng 150 tại vùng R cối lớn thứ nhất, nghiêng 250 tại vùng R cối lớn thứ ba.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

Ngành hàm• Đi chếch từ dưới lên trên và hơi ra

sau, tạo thành góc hàm, chỗ bờ dưới và bờ sau gặp nhau. Gồm 2 mặt:

• Mặt ngoài: có nhiều gờ cho cơ cắn bám.

• Mặt trong: ở giữa có lỗ ống răng dưới và thông với răng dưới để mạch máu và thần kinh răng dưới đi qua.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Lỗ ống răng dưới nằm ở vùng ít di động nhất trong quá trình há ngậm miệng thông thường. Vì vậy có tác dụng bảo vệ đối với thần kinh và mạch máu, tránh xoắn vặn quá mức.

• Lỗ ống răng dưới được che lấp bởi 1 mảnh xương hình tam giác gọi là Gai Spix. Đây là 1 mốc đê ứng dụng trong gây tê nhổ răng.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Ống răng dưới chạy chéo xuống dưới và ra trước, tới thân xương hàm dưới thì tiếp tục đi ngang ra trước tới các huyệt ổ răng, chia nhánh vào các huyệt ổ răng. Khi tới vùng răng hàm nhỏ thứ hai, ống này chia nhánh cằm, đi ra ở lỗ cằm, và ống răng cửa đưa mạch máu và thần kinh tới những răng phía trước.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Có 1 rãnh đi từ Gai Spix xuống gọi là rãnh hàm móng để mạch máu và thần kinh hàm móng đi qua.

• Ở sau và dưới rãnh có cơ chân bướm trong bám.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Bờ trước: lõm.• Bờ sau: dày và tròn.• Bờ trên có khuyết hàm dưới.

• Trước khuyết hàm là mõm vẹt. Sau khuyết hàm là lồi cầu gồm cổ và chỏm lồi cầu.

• Bờ dưới: liên tiếp với bờ dưới thân hàm.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Cung xương ổ răng lớn hơn cung nền hàm làm cho các răng trên có hướng nghiêng từ sau ra trước, từ trong ra ngoài và từ trên xuống dưới.

• Hướng trục răng cối lớn hàm dưới nghiêng từ ngoài vào trong, từ dưới lên trên. Cho phép các răng cối lớn dưới ăn khớp với các răng cối lớn trên theo hướng thuận lợi về mặt chức năng.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Trong trường hợp mất răng toàn bộ, sự tiêu xương ổ làm cho cung hàm trên nhỏ hơn cung hàm dưới, nhiều tác giả gọi đây là hiện tượng tiêu xương hướng tâm.

• Sự tiêu xương ổ làm cung hàm dưới lớn hơn cung hàm trên, là hiện tượng tiêu xương ly tâm.

XƯƠNG HÀM DƯỚI (1)(mandibula)

• Mỏm ổ răng bị tiêu sau khi mất răng dẫn đến thay đổi về kích thước, hình thể và chất lượng xương.

• Tallgren A (1972) cho thấy tiêu xương trong năm đầu tiêu sau khi mất răng nhanh gấp 10 lần so với những năm tiếp theo.

• Mỏm xương ổ răng mang cung răng, được hình thành cùng với sự phát triển của cung răng và bị tiêu khi răng mất.

• Tiếp xúc giữa các răng trên cung răng giúp cho việc giữ răng ở vị trí ổn định. Khi mất răng, các răng liên quan không còn tiếp xúc, răng sẽ bị trôi hoặc nghiêng về phía gần.

• Tiếp xúc khớp múi giữa 2 cung răng là yếu tố giúp răng không bị trồi. Khi 2 cung răng tiếp xúc, kiểu tiếp xúc khớp múi đặc trưng sẽ giúp ổn định vị trí răng. Khi mất răng, răng đối không còn tiếp xúc sẽ bị trồi lên.\

NGUỒN THAM KHẢO

Sách giải phẫu học. (GS. Nguyễn Quang Quyền)Atlas Giải phẫu người (Frank H. Netter)Cắn khớp học ( Hoàng Tử Hùng)Đặc điểm thành phần xương của hệ thống nhai (Ths. Phạm Hải Đăng)Xương đầu mặt cổ (TS.Bs Võ Huỳnh Trang)Và một số website:http://m.yduoctinhhoa.com/tham-my/chi-tiet/434-giai-phau-xuong-dau-mat.htmhttps://ledoan312.wordpress.com/2010/04/12/x%C6%B0%C6%A1ng-d%E1%BA%A7u-m%E1%BA%B7t/và một số nguồn tài liệu khác.