256
Ngày soạn:18/8/2012 Ngày giảng: 20/8/2012 CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU + Kiến thức: - HS nắm được cấc qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. + Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. ( Lớp HS chọn thì có thể) + Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: + Giáo viên:Giáo án, SGK + Học sinh: - Ôn phép nhân một số với một tổng - Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. - Bảng phụ của nhóm. - Đồ dùng học tập. III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Lấy học sinh làm trung tâm + Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A)ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: B) Kiểm tra bài cũ: - GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. - GV: Cho HS nhận xét trên bảng Trang: 1

Giao an dai so 8 hay

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:18/8/2012Ngày giảng: 20/8/2012

CHƯƠNG I

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨCTiết 1

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨCI. MỤC TIÊU+ Kiến thức: - HS nắm được cấc qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.+ Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. ( Lớp HS chọn thì có thể)+ Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:+ Giáo viên:Giáo án, SGK+ Học sinh:

- Ôn phép nhân một số với một tổng- Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.- Bảng phụ của nhóm.- Đồ dùng học tập.

III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Lấy học sinh làm trung tâm + Gợi mở vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A)ổn định tổ chức:

8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ:- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.- GV: Cho HS nhận xét trên bảng- GV: ( Hỏi cả lớp)+ Thế nào là đơn thức? Nêu ví dụ?+ Một biểu thức đại số như thế nào được gọi là đa thức? Nêu ví dụ?- GV: chốt lại+ Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là các phép nhân hoặc luỹ thừa không âm.+ Đa thức là tổng các đơn thức.- GV: Mỗi em tự lấy ví dụ về đơn thức & đa thức? - GV: Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm như thé nào?

- GV: (chốt lại) Nhân đơn thức với đơn thức ta đặt các đơn thức trong dấu ngoặc viết chúng cạnh nhau & thu gọn đơn thức mới nhận được.(hoặc ta nhân các dấu với nhau, các hệ số với nhau, các biến cùng tên với nhau rồi lấy tích của kết quả đó).

Trang: 1

Page 2: Giao an dai so 8  hay

C. Bài mới: - GV: Đặt vấn đềKhông phải là nhân đơn thức với đơn thức mà là Nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân 1 số với một tổng không?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Hình thành qui tắc- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức+ Cộng các tích tìm đượcGV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?GV: cho HS nhắc lại & ta có công thức tổng quát như thế nào?GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng

1) Qui tắc?1

Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4 = 15x3 - 6x2 + 24x

* Qui tắc: (SGK)+ Phương pháp:- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức- Cộng các tích lại với nhau.Tổng quát:A, B, C là các đơn thức A(B C) = AB ACHS khác phát biểu

* HĐ2: áp dụng qui tắc Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4

Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2

(3x3y - x2 + xy). 6xy3

2/ áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân

(- 2x3) ( x2 + 5x - ) = (2x3).

(x2) + (2x3).5x + (2x3). (- )

= - 2x5 - 10x4 + x3

?2: Làm tính nhân

Trang: 2

Page 3: Giao an dai so 8  hay

Gọi học sinh lên bảng trình bày.

* HĐ3: HS làm việc theo nhóm?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.GV: Cho HS báo cáo kết quả.- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả-- GV: Chốt lại kết quả đúng:

S = . 2y

= 8xy + y2 +3yThay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2

(3x3y - x2 + xy). 6xy3

= 3x3y. 6xy3 + (- x2). 6xy3 +

xy. 6xy3

= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4

?3

S = . 2y

= 8xy + y2 +3y

Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2

D- Củng cố:- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập* Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.- HS so sánh kết quả GV: HS làm việc theo nhóm- GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. * BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)Đơn giản biểu thức3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n

C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n

2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến? x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10E- Hướng dẫn về nhà+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)

Trang: 3

Page 4: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:18/8/2012Ngày giảng: 22/8/2012

Tiết 2NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU:+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều+ Kỹ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp )+ Thái độ : Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:+ Giáo viên: SGK, giáo án+ Học sinh: - Bài tập về nhà - Ôn nhân đơn thức với đa thứcIII- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Gợi mở + vấn đáp, hoạt động nhómIV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:

8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra:- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Bài tập tập 1c trang 5.

(4x3 - 5xy + 2x) (- )

- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)- GV: cho HS nhận xét kết quả- GV: Chốt lại & lưu ý HS về dấu của tích 2 đơn thứcC- Bài mới: GV: Tôi có 2 đa thức muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta làm như thế nào? Bài mới chúng ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc GV: cho HS làm ví dụ

Làm phép nhân (x - 3) (5x2 - 3x + 2)- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:+ Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.

1. Qui tắc Ví dụ: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) = x (5x2 - 3x + 2) + (-3) (5x2 - 3x + 2) = x.5x2 - 3x.x + 2.x + (-3).5x2 + (-3) (-3x) + (-3) 2 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6

- HS so sánh với kết quả của mình với bạn bên

Trang: 4

Page 5: Giao an dai so 8  hay

Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)

GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức ?Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập

GV: Cho HS làm bài tập ?1

Nhân đa thức ( xy -1) với đa thức

x3 - 2x - 6

Hoạt động 3: Phương pháp nhân 2 đa thức đã sắp xếp.

Làm tính nhân(x + 3) (x2 + 3x - 5)GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phương pháp nhân:

Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tậpLàm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5)b)(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)

cạnh

- HS: Phát biểu qui tắc- HS : Nhắc lại Qui tắc: Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.* Nhân xét: tích của 2 đa thức là 1 đa thức

?1 Nhân đa thức ( xy -1) với đa thức

x3 - 2x - 6

Giải: ( xy -1) ( x3 - 2x - 6)

= xy(x3 -2x - 6)+(-1) (x3-2x- 6)

= xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-

1)(-2x) + (-1) (-6)

= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6

Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dưới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. x2 + 3x - 5 x + 3 3x2 + 9x - 15 + x3 + 3x2 - 15x x3 + 6x2 - 6x - 152. Áp dụng:?2 Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5)= x2y2 + 5xy - xy - 5

Trang: 5

Page 6: Giao an dai so 8  hay

GV gọi 2 HS lên làm Các HS dưới lớp làm vào vở

GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)

- GV yêu cầu HS Làm việc theo nhóm ?3Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật theo x và y biết hai kích thước hai hình chữ nhật đó là (2x+y) và (2x-y) ?*áp dụng :Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5m và y = 1m

- GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất

= x2y2 + 4xy - 5 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) = 5 x3 -x4-10x2+2x3+5 x - x2 -5+x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV- HS trả lời tại chỗ( Nhân kết quả với -1)HS: Làm việc theo nhómGiải bài toán theo nhóm- Nhóm trưởng trình bày kết quả của nhóm.

?3

Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho+ C1: S = (2x +y) (2x - y) = … = 4x2 - y2

Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2

HS lên bảng thực hiện- HS nhận xét

D- Củng cố: - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BDE- Hướng dẫn về nhà - HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk) - HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt) HD: bài tập 9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.

***********************************************

Ngày 20 tháng 8 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trang: 6

Page 7: Giao an dai so 8  hay

Nguyễn Thị Thuý NgaNgày soạn:25/8/2012Ngày giảng: 27/8/2012

Tiết 3LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. + Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:+ Giáo viên: - SGK, giáo án, bảng phụ - Bài tập nâng cao.+ Học sinh: - Bài tập về nhà - Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: + Lấy HS làm trung tâm, luyện giải & các phương pháp khác.IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A- Ôn định tổ chức: 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bàì cũ:- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ?- HS2: Làm tính nhân

( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) & cho biết kết quả của phếp nhân ( x2 - 2x + 3 ) (5 - x ) ?

* Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có: ( - A).B = - (A.B)C- Bài mới:

Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh

Làm tính nhân

a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)

b) (x2 - xy + y2 ) (x + y)GV: cho 2 HS lên bảng Bài tập tập & HS khác

nhận xét kết quả

Bài tập 8 (sgk)

a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)

= x3y- 2x2y3- x2y + xy2+2yx - 4y2

b)

Trang: 7

Page 8: Giao an dai so 8  hay

- GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian)+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ?

GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ?

-GV: Cho HS lên bảng Bài tập tập- HS làm bài tập 12 theo nhóm

- GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì ? Tính giá trị biểu thức : A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2)

- GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? - Gv chốt lại : + Thực hiện phép rút gọm biểu thức.+ Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã

cho của x.

Tìm x biết:(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81

(x2 - xy + y2 ) (x + y)= (x + y) (x2 - xy + y2 )= x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3

= x3 + y3

* Chú ý 2: + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-)+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất).

Bài tập 12 (sgk)

- HS làm bài tập 12 theo nhómTính giá trị biểu thức : A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)= x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2

= - x - 15thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có:a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15 Bài tập 13 (sgk)

Tìm x biết:(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81

(48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x2

Trang: 8

Page 9: Giao an dai so 8  hay

- GV: hướng dẫn+ Thực hiện rút gọn vế trái+ Tìm x

+ Lưu ý cách trình bày.-GV: Qua bài 12 &13 ta thấy:

+ Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó .

+ Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số.

. - GV: Cho các nhóm giải bài 14 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế nào ?

- GV: Gọi HS lên bảng chữa

- 7 + 112x = 8183x - 2 = 81

83x = 83 x = 1

Bài tập 14 (sgk)+ Gọi số nhỏ nhất là: 2n+ Thì số tiếp theo là: 2n + 2 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4Khi đó ta có:2n (2n +2) =(2n +2) (2n +4) - 192

n = 23 2n = 46 2n +2 = 48 2n +4 = 50 Bài tập tập về nhà tiết 1( Bài 9; bài 10)

D- Củng cố: - GV: Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó không phụ thuộc giá trin của biến ta phải làm như thế nào ?+ Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức & đa thức với đa thức đã có các dạng biểu thức nào ?E- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: + Làm các bài 11 & 15 (sgk) HD: Đưa về dạng tích có thừa số là số 2

Trang: 9

Page 10: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:25/8/2012Ngày giảng:29/8/2012

Tiết 4NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I . MỤC TIÊU: - Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: - Bảng phụ, bt, bài soạnHS: - Bảng phụ - Nhân đa thức với đa thứcIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Lấy học sinh làm trung tâm -Trắc nghiệm và phương pháp khácIV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:A) Ổn định tổ chức

Lớp 8BB) Kiểm tra bài cũHS1: Áp dụng thực hiện phép tính:

a)( x + 1 ) (x - 4). Đáp án : ) x2 - x – 4

HS2: Áp dụng thực hiện phép tínhb) ( 2x + y)( 2x + y) Đáp án : 4x2 + 4xy + y2 HS3: Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thứcÁp dụng làm phép nhân

(x + 2) (x -2)C) Bài mới:

Hoạt động của GVHoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 1:Yêu cầu HS Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức

- GV: Từ kết quả thực hiện ta có công thức:(a +b)2 = a2 +2ab +b2.

- GV: Công thức đó đúng với bất ký giá trị nào

Hoạt động của học sinh1. Bình phương của một tổng: Với hai số a, b bất kì, thực hiện phép tính:(a+b) (a+b) =a2 + ab + ab + b2

= a2 + 2ab +b2. (a +b)2 = a2 +2ab +b2.

* a,b > 0: công thức được minh hoạ

Trang: 10

Page 11: Giao an dai so 8  hay

của a &b Trong trường hợp a,b>o. Công thức trên được minh hoạ bởi diện tích các hình vuông và các hình chữ nhật(Gv dùng bảng phụ)

-GV: Với A, và B là các biểu thức ta cũng có

-GV: A,B là các biểu thức . Em phát biểu thành lời công thức :-GV: Chốt lại và ghi bảng bài tập áp dụng

-GV dùng bảng phụ KT kết quả-GV giải thích sau khi học sinh đã làm xong bài tập của mình

Hoạt động 2: Xây dưng hằng đẳng thức thứ 2- GV: Cho HS nhận xét các thừa số của phần kiểm tra bài cũ (b) . Hiệu của 2 số nhân với hiệu của 2 số có kết quả như thế nào ? Đó chính là bình phương của 1 hiệu.GV: chốt lại : Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2, cộng bình phương số thứ 2.

a b

a2 ab

ab b2

* Với A, B là các biểu thức :

(A +B)2 = A2 +2AB+ B2

.* Áp dụng:a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của 1 tổng: x2 + 6x + 9 = (x +3)2 c) Tính nhanh: 512 & 3012

+ 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 1 = 2500 + 100 + 1 = 2601+ 3012 = (300 + 1 )2

= 3002 + 2.300 + 1 = 90000 + 600 + 1 = 90601

2- Bình phương của 1 hiệu.Thực hiện phép tính

2 = a2 - 2ab + b2

Với A, B là các biểu thức ta có: ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2

* Áp dụng: Tính

a) (x - )2 = x2 - x +

b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9 y2

c) 992 = (100 - 1)2 = 10000 - 200 + 1 = 9801HS1: Trả lời ngay kết quảHS2: Trả lời và nêu phương phápHS3: Trả lời và nêu phương pháp đưa về

Trang: 11

Page 12: Giao an dai so 8  hay

Hoạt động 3: Xây dựng HĐT hiệu 2 bình phương.- GV: Em hãy nhận xét các thừa số trong bài tập (c) bạn đã chữa ?- GV: đó chính là hiệu của 2 bình phương.- GV: Cho HS thực hiện phép tính sau:+ Với A, B là các biểu thức tuỳ ý có còn đúng không?- GV: Em hãy diễn tả công thức bằng lời ?- GV: chốt lạiHiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 sốHiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức- GV: Hướng dẫn HS cách đọc (a - b)2 Bình phương của 1 hiệu & a2 - b2 là hiệu của 2 bình phương.

hàng đẳng thức

3- Hiệu của 2 bình phương + Với a, b là 2 số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a2 - b2

+ Với A, B là các biểu thức tuỳ ý A2 - B2 = (A + B) (A - B) ?3.Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 sốHiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức

D- Củng cố:* Áp dụng: Tínha) (x + 1) (x - 1) = x2 - 1b) (x - 2y) (x + 2y) = x2 - 4y2

c) Tính nhanh 56. 64 = (60 - 4) (60 + 4) = 602 - 42

= 3600 -16 = 3584- GV: cho HS làm bài tập ?7Ai đúng ? ai sai?+ Đức viết:x2 - 10x + 25 = (x - 5)2

+ Thọ viết:x2 - 10x + 25 = (5- x)2

HS thực hiện+ Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x - 5)2

+ Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5- x)2 đều đúng vì mọi số bình phương đều là số dương.* Nhận xét: (a - b)2 = (b - a)2

Trang: 12

Page 13: Giao an dai so 8  hay

E- Hướng dẫn hoc sinh học tâp ở nhà:- Làm các bài tập: 16, 17, 18 sgk- Từ các HĐT hãy diễn tả bằng lời- Viết các HĐT theo chiều xuôi & chiều ngược, có thể thay các chữ a,b bằng các chữ A.B, X, Y …* Chép bài tập:1) Mở dấu ngoặc:

a) 2

b)

2) Chứng minh đẳng thức: + (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc + (a - b - c)2 = a2 + b2 + c2 - 2ab - 2ac + 2bc

********************************************************

Ngày 27 tháng 8 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Trang: 13

Page 14: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:1/9/2012Ngày giảng:3/9/2012

Tiết 5LUYỆN TẬP

I . MỤC TIÊU: - Kiến thức: học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thậnII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: sgk, bài soạnHS: học bài, làm BTIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHvấn đáp, luyện tập, nhómIV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:A. Ôn định tổ chức:

8A: 8 B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- GV: Dùng bảng phụHãy dấu (x) vào ô thích hợpa)TT Công thức Đúng Sai12345

a2 - b2 = (a + b) (a - b) a2 - b2 = - (b + a) (b - a) a2 - b2 = (a - b)2

(a + b)2 = a2 + b2 (a + b)2 = 2ab + a2 + b2

b) Viết các biẻu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu ?+ x2 + 2x + 1 = + 25a2 + 4b2 - 20ab = Đáp án (x + 1)2; (5a - 2b)2 = (2b - 5a)2

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Từ đó em có thế nêu cách tính nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên có tận cùng bằng chữ số 5.+ áp dụng để tính: 252, 352, 652, 752

+ Muốn tính bình phương của 1 số có tận cùng bằng 5 ta thực hiện như sau:

Bài tập 17 (sgk- 11) Chứng minh rằng:(10a + 5)2 = 100a (a + 1) + 25Ta có(10a + 5)2 = (10a)2+ 2.10a .5 + 55

= 100a2 + 100a + 25

Trang: 14

Page 15: Giao an dai so 8  hay

- Tính tích a(a + 1) - Viết thêm 25 vào bên phảiVí dụ: Tính 352

35 có số chục là 3 nên 3(3 +1) = 3.4 = 12 Vậy 352 = 1225 ( 3.4 = 12) 652 = 4225 ( 6.7 = 42) 1252 = 15625 ( 12.13 = 156 )- GV: Cho biét tiếp kết quả của: 452, 552, 752, 852, 952

Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:a) 9x2 - 6x + 1 b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1- GV: em hãy nêu một đề bài tương tự+ GV: gợi ý tìm số hạng thứ nhất = cách tách số hạng thứ 2: 6x = 2.3x & kết hợp số 9x2 = (3x)2từ đó biết số hạng thứ 2+ Đặt (2x + 3y) = X, biểu thức có dạng như thế nào ?HS- Biểu thức (b) có dạng:X2 + 2X + 1 = ( X + 1)2

- GV chốt lại: Muốn biết 1 đa thức nào đó có viết được dưới dạng (a + b)2, (a - b)2 hay không trước hết ta phải làm xuất hiện trong tổng đó có số hạng 2.abrồi chỉ ra a là số nào, b là số nào ?Giáo viên treo bảng phụ:Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu: a) 4y2 + 4y +1 b) 4y2 - 4y +1 c) (2x - 3y)2 + 2 (2x - 3y) + 1 d) (2x - 3y)2 - 2 (2x - 3y) + 1Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 22 (sgk - 12) Gọi 2 HS lên bảng

Chứng minh rằng:a) (a + b)2= (a - b)2 + 4ab

= 100a (a + 1) + 25

Bài tập 21 (sgk - 12)Ta có: a) 9x2 - 6x + 1 = (3x)2 - 2.3x.1 + 12

= (3x - 1)2

b.(2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1= (2x + 3y + 1)2

Bài tập áp dụng

a) = (2y + 1)2

b) = (2y - 1)2

c) = (2x - 3y + 1)2

d) = (2x - 3y - 1)2

Bài tập 22 (sgk - 12)Tính nhanh:a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 +1 = 10201b) 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 1 = 39601c) 47.53 = (50 - 3) (50 + 3) = 502 - 32 = 2491Bài tập 23 ( sgk - 12)- HS lên bảng biến đổia) Biến đổi vế phải ta có:

Trang: 15

Page 16: Giao an dai so 8  hay

b) (a - b)2= (a + b)2 - 4abGV hướng dẫn HS biến đổi vế phải

Để thực hiện phép tính này theo em ta có thế làm như thế nào ?- Nhóm 2 số hạng nào ?- Ta có kết quả: + (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc- GVchốt lại : Bình phương của một tổng các số bằng tổng các bình phương của mỗi số hạng cộng hai lần tích của mỗi số hạng với từng số hạng đứng sau nó

(a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2

Vậy vế trái bằng vế phảib) Biến đổi vế phải ta có: (a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2

Vậy vế trái bằng vế phảiBài tập 25 (sgk - 12)

(a + b + c)2 = (a + b )+ c 2 (a

+ b - c)2 = (a + b )- c 2

(a - b - c)2 = (a - b) - c) 2

D) Củng cố:- GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT:+ Tính nhanh; CM đẳng thức; thực hiện các phép tính; tính giá trị của biểu thức.E) Hướng dẫn hoc sinh học tập ở nhà:- Làm các bài tập 20, 24(SGK - 12)

**********************************************

Ngày soạn:3/9/2012Ngày giảng: /9/2012

Tiết 6NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TIẾP )

I . MỤC TIÊU : - Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thậnII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV: sgk, bài soạnHS: Ôn ba hằng đẳng thức 1,2,3III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH vấn đáp, nhóm và phương pháp khácIV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

Trang: 16

Page 17: Giao an dai so 8  hay

A. Ôn định tổ chức: 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:+ HS1: Hãy phát biểu thành lời & viết công thức bình phương của một tổng 2 biểu thức, bình phương của một hiệu 2 biểu thức, hiệu 2 bình phương ?+ HS2: Nêu cách tính nhanh để có thể tính được các phép tính sau: a) b) 492

c) 49.31+ HS3: Viết kết quả của phép tính sau: (a + b + 5 )2 Đáp án: a2 +b2+ 25 + 2ab +10a + 10bC. Bài mới

Họat động của giáo viên

Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức lập phương của một tổng:Giáo viên yêu cầu HS làm

- GV: Em nào hãy phát biểu thành lời ? - GV chốt lại: Lập phương của 1 tổng 2 số bằng lập phương số thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, cộng lập phương số thứ 2.- GV: Với A, B là các biểu thức công thức trên có còn đúng không? GV: HS phát biểu thành lời với A, B là các biểu thức.

Hoạt động của học sinh 4) Lập phương của một tổng

Hãy thực hiện phép tính sau & cho biết kết quả- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV (a + b ) (a + b )2 = (a + b ) (a2+ b2

+ 2ab) (a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

Với A, B là các biểu thứcA + B )3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3

Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng 3 lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2, cộng 3 lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ 2, cộng lập phương biểu thức thứ 2.

Trang: 17

Page 18: Giao an dai so 8  hay

Tínha) (x + 1)3 = b) (2x + y)3 =

- GV: Nêu tính 2 chiều của kết quả+ Khi gặp bài toán yêu cầu viết các đa thức x3 + 3x2 + 3x + 1 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3

dưới dạng lập phương của 1 tổng ta phân tích để chỉ ra được số hạng thứ nhất, số hạng thứ 2 của tổng:a) Số hạng thứ nhất là x Số hạng thứ 2 là 1b) Ta phải viết 8x3 = (2x)3 là số hạng thứ nhất & y Số hạng thứ 2

Hoạt động 2. XD hằng đẳng thức lập phương của một hiệu:

GV: áp dụng HĐT trên hãy tính

- GV: Em hãy phát biểu thành lời

- GV: Với A, B là các biểu thức công thức trên có còn đúng không?

GV yêu cầu HS làm bài tập áp dụng:Yêu cầu học sinh lên bảng làm?

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu c)- Các nhóm trao đổi & trả lời

- GV: em có nhận xét gì về quan hệ của (A - B)2với (B - A)2 (A - B)3 Với (B - A)3

Áp dụnga) (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1b) (2x + y)3 = (2x)3 + 3. (2x)2y + 3. (2x)y2 + y3

= 8x3 + 12 x2y + 6xy2 + y3

5) Lập phương của 1 hiệu (a + (- b ))3 ( a, b tuỳ ý ) (a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3

Lập phương của 1 hiệu 2 số bằng lập phương số thứ nhất, trừ 3 lần tích của bình phương số thứ nhất với số thứ 2, cộng 3 lần tích của số thứ nhất với bình phương số thứ 2, trừ lập phương số thứ 2.Với A, B là các biểu thức ta cũng có:

(A - B )3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3

Áp dụngTính

a) (x - )3

= x3 - 3x2. + 3x. ( )2 - ( )3

= x3 - x2 + x. ( ) - ( )3

b) (x - 2y)3 = x3 - 3x2.2y + 3x.(2y)2 - (2y)3

= x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 c) 1. Đ 2. S

3. Đ 4. S 5. SHS nhận xét:+ (A - B)2 = (B - A)2 + (A - B)3 = - (B - A)3

Trang: 18

Page 19: Giao an dai so 8  hay

D. Củng cố:- GV: cho HS nhắc lại 2 HĐT- Làm bài 29/trang14 ( GV dùng bảng phụ)+ Hãy điền vào bảng

(x - 1)3 (x + 1)3 (y - 1)2 (x - 1)3 (x + 1)3 (1 - y)2 (x + 4)2

N H Â N H Â U

Bài tập NC: a) Tìm x biếtx3 - 9x2 + 27x - 27 = -8

(x - 3)3 = -8 (x - 3) = (-2)3

x - 3 = -2 x = 1

b) 64 x3 + 48x2 + 12x +1 = 27 x =

E) Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Học thuộc các HĐT, làm các bài tập: 26, 27, 28 (sgk) & 18, 19 (sbt)* Chứng minh đẳng thức: (a - b )3 (a + b )3 = 2a(a2 + 3b2) * Chép bài tập : Điền vào ô trống để trở thành lập phương của 1 tổng hoặc 1 hiệua) x3 + + + b) x3 - 3x2 + - c) 1 - + - 64x3 d) 8x3 - + 6x -

********************************************************

Ngày 3 tháng 9 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Trang: 19

Page 20: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:8/9/2012Ngày giảng: 12/9/2012

Tiết 7NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TIẾP )

I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương,

phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".

- Kỹ năng: H/s biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải bài tập.

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.

- GV: Sgk, bài soạn - HS: 5 HĐT đã học + Bài tập. III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Lấy HS làm trung tâm+ gợi mở vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:

Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- GV đưa đề KT + HS1: Tính

a). (3x-2y)3 = ; b). (2x + )3

+ HS2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của 1 tổng8p3 + 12p2 + 6p + 1+ HS3: Viết các HĐT lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu và phát biểu các HĐT đó thành lời?Đáp án và biểu điểma, (5đ) HS1(3x - 2y) = 27x3 - 54x2y + 36xy2 - 8y3

b, (5đ)

(2x + )3 = 8x3 +4x2 + x +

+ HS2: 8m3 + 12m2 + 6m +1= (2m3) + 3(2m)2 .1 + 3.2m.12 = (2m + 1)3

+ GV chốt lại: 2 CT chỉ khác nhau về dấu( Nếu trong hạng thức có 1 hạng tử duy nhất bằng số thì:- Viết số đó dưới dạng lập phương để tìm ra một hạng tử.- Tách ra thừa số 3 từ hệ số của 2 hạng tử thích hợp để từ đó phân tích tìm ra hạng tử thứ 2. C. Bài mới

Trang: 20

Page 21: Giao an dai so 8  hay

Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Xây dựng HĐT thứ 6- GV yêu cầu HS làm ?1

- GV: Em nào phát biểu thành lời?

*GV: Người ta gọi (a2 +ab + b2) & A2 - AB + B2 là các bình phương thiếu của a-b & A-B- Hãy phát biểu lại bằng lời*GV chốt lại

a). Viết x3 + 8 dưới dạng tích

b). Viết (x + 1) ( x2 -x + 1) - GV: Trong thực tế ta viết luôn x3 + 1

HĐ2: Xây dựng HĐT thứ 7- GV yêu cầu HS làm ?3

- Ta gọi (a2 +ab + b2) & A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của tổng a+b& (A+B)

- GV: Em hãy phát biểu thành lời- GV chốt lại

(GV dùng bảng phụ)a). Tính:(x - 1) ) (x2 + x + 1) b). Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích

6) Tổng 2 lập phương:+ HS1: Lên bảng tínhThực hiện phép tính sau với a,b là hai số tuỳ ý(a + b) (a2 - ab + b2) = a3 + b3

- Với a,b là các biểu thức tuỳ ý ta cũng cóA3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2)- HS phát biểu+ Tổng 2 lập phương của 2 số bằng tích của tổng 2 số với bình phương thiếu của hiệu 2 số+ Tổng 2 lập phương của biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu của hiệu 2 biểu thức.Áp dụng:a). Viết x3 + 8 dưới dạng tích x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 -2x + 4)b) (x + 1) ( x2 -x + 1) = x3 + 13= x3 + 1

7) Hiệu của 2 lập phương:Tính: (a - b) (a2 + ab) + b2) nvới a,b tuỳ ýCó: a3 + b3 = (a-b) (a2 + ab) + b2)Với A,B là các biểu thức ta cũng cóA3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2)- HS phát biểu+ Hiệu 2 lập phương của 2 số thì bằng tích của 2 số đó với bình phương thiếu của 2 số đó.+ Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức thì bằng tích của hiệu 2 biểu thức đó với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức đóÁp dụnga). Tính:(x - 1) ) (x2 + x + 1) = x3 -1b). Viết 8x3 - y3 dưới dạng tíchCó 8x3 - y3 = (2x)3 - y3 = (2x - y)(4x2 +

Trang: 21

Page 22: Giao an dai so 8  hay

c). Điền dấu x vào ô có đáp số đúng của tích (x+2)(x2-2x+4)

x3 + 8 x3 - 8 (x + 2)3

(x - 2)3

- GV cho HS so sánh 2 CTA3 + B3 = (A + B) ( A2 - AB + B2)A3 - B3 = (A - B) ( A2 + AB + B2)

.- GV: đưa hệ số 7 HĐT bằng bảng phụ.- GV cho HS ghi nhớ 7 HĐTĐN- Khi A = x & B = 1 thì các công thức trên được viết ntn?

2xy + y2)

HS so sánh 2 CT+ Cùng dấu (A + B) Hoặc (A - B)+ Tổng 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của hiệu.+ Hiệu 2 lập phương ứng với bình phương thiếu của tổng

Khi A = x & B = 1( x + 1) = x2 + 2x + 1( x - 1) = x2 - 2x + 1( x3 + 13 ) = (x + 1)(x2 - x + 1)( x3 - 13 ) = (x - 1)(x2 + x + 1)(x2 - 12) = (x - 1) ( x + 1)(x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1(x - 1)3 = x3 - 3x2 + 3x - 1

D. Củng cố: - GV khái quát lại kiến thức. Yêu cầu HS làm BT 30 (SGK - 16), BT nâng cao1). Chứng tỏ rằng:a) A = 20053 - 1 2004b) B = 20053 + 125 2010c) C = x6 + 1 x2 + 1Đáp án: a) =(2005-1)(20052+2005+1)

b) = (2005+5)(…..) c) = (x2 + 1)(……)

2). Tìm cặp số x,y thoả mãnx2 (x + 3) + y2 (y + 5) - (x + y)(x2- xy + y2) = 0

3x2 + 5y2 = 0 x = y = 0E) Hướng dẫn HS học tập ở nhà:- Viết công thức nhiều lần. Đọc diễn tả bằng lời.

Trang: 22

Ngày 10 tháng 9 năm 2012DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Page 23: Giao an dai so 8  hay

- Làm các bài tập 30, 31, 32/ 16 SGK.Ngày soạn:15/9/2012Ngày giảng:17/9/2012

Tiết 8LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học. - Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các HĐT vào Bài tập. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bảng phụ, sgk, giáo án.

- HS: 7 HĐTĐN, BT. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Lấy HS làm trung tâm+ gợi mở vấn đáp, luyện tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A. Ôn định tổ chức.Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra bài cũ.+ HS1: Rút gọn các biểu thức sau:a). ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3)b). (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)+ HS2: CMR:a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)Áp dụng: Tính a3 + b3 biết ab = 6 và a + b = -5+ HS3: Viết CT và phát biểu thành lời các HĐTĐN:- Tổng của 2 lập phương- Hiệu của 2 lập phương.

C.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV hướng dẫn HS làm BT 31Có thể HS làm theo kiểu a.b = 6 a + b = -5

a = (-3); b = (-2)Có ngay a3 + b3 = (-3)3 + (-2)3 = -27 - 8 = -35

* HSCM theo cách đặt thừa số chung như sauVD: (a + b)3 - 3ab (a + b)= (a + b) [(a + b)2 - 3ab)]= (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab]= (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3

Tínha) (2 + xy)2

Bài tập 31(SGK - 16)

Bài tập 33 (SGK - 16)HS thực hiện

Trang: 23

Page 24: Giao an dai so 8  hay

b) (5 - 3x)2 c) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) d) (5x - 1)3 e) ( 5 - x2) (5 + x2)) f) ( x + 3)(x2 - 3x + 9)

- GV cho HS nhận xét KQ, sửa chỗ sai.- Các em có nhận xét gì về KQ phép tính?

- GV cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng điền kết quả đã làm.Rút gọn các biểu thức sau:a). (a + b)2 - (a - b) b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 - 3 HS lên bảng.- Mỗi HS làm 1 ý.

Tính nhanha). 342 + 662 + 68.66 b). 742 + 242 - 48.74 - GV em hãy nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn?Hãy cho biết đáp số của các phép tính.

Tính giá trị của biểu thức:a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98b) x3 + 3x2 + 3x + 1 Tại x =99- GV: Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá trị của các biểu thức trên?- GV: Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT( HS phải nhận xét được biểu thức có dạng ntn? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức này được không? Tính bằng cách nào?

a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2

b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2

c) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3

d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1e) ( 5 - x2) (5 + x2)) = 52 - (x2)2= 25 - x4

g) (x + 3)(x2 - 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27 Bài tập 34 (SGK - 16)Rút gọn các biểu thức sau:a). (a + b)2 - (a - b)2

= a2 + 2ab +b2 - b2 + 2ab = 4ab

b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2bc). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = z2

Bài tập 35 (SGK - 17)Tính nhanha). 342 + 662 + 68.66 = 342+ 662 + 2.34.66 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000b). 742 + 242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74 = (74 - 24)2 = 502 = 2.500Bài tập 36 (SGK - 17)a) (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10.000b) (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000.000

D. Củng cố- GV: Nêu các dạng bài tập áp dụng để tính nhanh.- Củng cố KT - các HĐTĐN bằng bài tập 37/17 như sau:- GV: Chia HS làm 2 nhóm mỗi nhóm 7 em ( GV dùng bảng phụ để cho HS dán)

Trang: 24

Page 25: Giao an dai so 8  hay

+ Nhóm 1 từ số 1 đến số 7 (của bảng 1)+ Nhóm 2 chữ A đến chữ G (của bảng 2)( Nhóm 1, 2 hội ý xem ai là người giơ tay sau chữ đầu tiên) chữ tiếp theo lại của nhóm 2 dán nhóm 1 điền. Nhóm 1 dán, nhóm 2 điền cứ như vậy đến hết.

1 (x-y)(x2+xy+y2) B x3 + y3 A2 (x + y)( x -xy) D x3 - y3 B3 x2 - 2xy + y2 E x2 + 2xy + y2 C4 (x + y )2 C x2 - y2 D5 (x + y)(x2 -xy+y2) A (x - y )2 E6 y3+3xy2+3x2y+3x3 G x3-3x2y+3xy2-y3 F7 (x - y)3 F (x + y )3 G

E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà- Học thuộc 7 HĐTĐN.- Làm các BT 38/17 SGK- Làm BT 14/19 SBT

*******************************************************

Ngày soạn:15/9/2012Ngày giảng: 19/9/2012

Tiết 9PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I. Mục tiêu:- Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức.+ HS biết PTĐTTNT bằng p2đặt nhân tử chung.- Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qua 3 hạng tử.II. Phương tiện thực hiện:.- GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, sách bài tập- HS: Ôn lại 7 HĐTĐN.III. Cách thức tiến hành:Lấy HS làm trung tâm+ gợi mở vấn đápIV. Tiến trình bài dạy.A.Ôn định tổ chức.

Lớp 8A: 8B: 8C: B. Kiểm tra bài cũ:- HS1: Viết 4 HĐT đầu. áp dụng khai triển

a) (x+y)2, (x-y)2, x2-y2, (x+y)3

Trang: 25

Page 26: Giao an dai so 8  hay

b) CMR (x+1)(y-1)=xy-x+y-1 - HS2: Viết 3 HĐT sau: (x-y)3, x3+y3, x3-y3

c) Khi y=1 thì các HĐT trên viết ntn?C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1`: Hình thành bài mới từ ví dụ- Hãy viết đa thức 2x2 - 4x thành tích của những đa thức.

+ GV chốt lại và ghi bảng.Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2).+ GV: Việc biến đổi 2x2 - 4x= 2x(x-2). được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử.

+ GV: Em hãy nêu cách làm vừa rồi( Tách các số hạng thành tich sao cho xuất hiện thừa số chung, đặt thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc của nhân tử).

+GV: Em hãy nêu đ/n PTĐTTNT?+ GV: Ghi bảng.

+ GV: trong đa thức này có 3 hạng tử (3số hạng) Hãy cho biết nhân tử chung của các hạng tử là nhân tử nào.

+ GV: Nói và ghi bảng.+ GV: Nếu kq bạn khác làm là

15x3 - 5x2 + 10x = 5 (3x3 - x2 + 2x) thì kq đó đúng hay sai? Vì sao?

+ GV: Chốt lại- Khi PTĐTTNT thì mỗi nhân tử trong tích không được còn có nhân tử chung nữa.

+ GV: Lưu ý hs : Khi trình bỳa bài không cần trình bày riêng rẽ như VD mà trình bày kết hợp, cách trình bày áp dụng trong VD sau.

HĐ2: Bài tập áp dụng Phân tích đa thức sau thành nhân tửa) x2 - x b) 5x2(x-2y)-15x(x-2yb) 3(x- y)-5x(y- x)

1) Ví dụ 1:SGK - trang 18Ta thấy: 2x2= 2x.x

4x = 2x.2 2x là nhân tử chung.Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2).

- Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của những đa thức.Ví dụ 2. Phân tích đa thức thành nhân tử

(15x3 - 5x2 + 10x)15x3 = 5x.3x2

5x2 = 5x.x 5x là nhân tử chung.10x =x5x.2=> (15x3 - 5x2 + 10x)= 5x(3x2- x + 2 )

2. ÁP DỤNGHS thực hiện

a) x2 - x = x.x - x= x(x -1)b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)=5x.x(x-2y)-3.5x(x-2y)

Trang: 26

?

Page 27: Giao an dai so 8  hay

+ GV: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu các hạng tử.

GV cho HS làm bàI tập áp dụng cách đổi dấu các hạng tử ?

= 5x(x- 2y)(x- 3)c) 3(x- y)-5x(y- x)=3(x- y)+5x(x- y)= (x- y)(3 + 5x)VD: -5x(y-x) =-(-5x)[-(y-x)] =5x(-y+x)=5x(x-y)Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhận tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử với t/c: A = -(-A).?2. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x(x-1) + 2(1- x) = 3x(x- 1)- 2(x- 1) = (x- 1)(3x- 2)

b) x2(y- 1)- 5x(1- y) = x2(y- 1) +5x(y-1) = (y- 1)(x+5).x

c) (3- x)y + x(x - 3) = (3- x)y- x(3- x) = (3- x)(y- x)

D) Củng cố: + GV: Cho HS làm bài tập 39/19 a) 3x- 6y = 3(x - 2y)

b) x2+ 5x3+ x2y = x2( + 5x + y)

c) 14x2y- 21xy2+ 28x2y = 7xy(2x - 3y + 4xy)

d) x(y-1)- y(y-1)= (y-1)(x-1)

e) 10x(x - y) - 8y(y - x) = 10x(x - y) + 8y(x - y) = 2(x - y)(5x + 4y) Làm bài tập 42/19 SGK CMR: 55n+1-55n 54 (n N) Ta có: 55n+1-55n = 55n(55-1)= 55n.54 54 E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Làm các bài 40, 41/19 SGK - Chú ý nhận tử chung có thể là một số, có thể là 1 đơn thức hoặc đa thức( cả phần hệ số và biến - p2 đổi dấu). *********************************************** Ngày 17 tháng 9 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Trang: 27

Page 28: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:22/9/2012Ngày giảng: 24/9/2012

Tiết 10PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS hiểu được các PTĐTTNT bằng p2 dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng PTĐTTNT bằng cách dùng HĐT.- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy lô gic hợp lí.II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: giáo án, SGK.- HS: Làm bài tập về nhà+ thuộc 7 HĐTĐN.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Gợi mở vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- HS1: Bài tập 41/19

Tìm x biếta) 5x(x - 2000) - x + 2000 = 0b) x3- 13x = 0- HS2: Phân tích đa thức thành nhận tửa) 3x2y + 6xy2

b) 2x2y(x - y) - 6xy2(y - x)+ GV chốt lại

- Khi xác định nhận tử chung ta phải chú ý cả phần hệ số và phần biến.- Chú ý đổi dấu các hạng tử thích hợp.- Kiểm tra lại kết quả bằng cách thực hiện phép nhân đa thức đúng = VT không.C.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1:Hình thành phương pháp PTĐTTNT bằng phương pháp dùng HĐT

GV yêu cầu HS tìm hiểu VD trong SGK

GV: Lưu ý với các số hạng hoặc biểu thức không phải là chính phương thì nên viết dưới dạng bình

1) Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tửa) x2- 4x + 4 = x2- 2.2x + 4 = (x- 2)2= (x- 2)(x- 2)b) x2- 2 = x2- 2 = (x - )(x + )d) 1- 8x3= 13- (2x)3= (1- 2x)(1 + 2x + x2)

Trang: 28

Page 29: Giao an dai so 8  hay

phương của căn bậc 2 ( Với các số > 0).Trên đây chính là p2 phân tích đa thức thành nhân

tử bằng cách dùng HĐT áp dụng vào bài tập.GV: Ghi bảng và chốt lại:

+ Trước khi PTĐTTNT ta phải xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu không có dạng của HĐT nào hoặc gần có dạng HĐT nàoBiến đổi về dạng HĐT đó

GV: Ghi bảng và cho HS tính nhẩm nhanh.

HĐ2: Vận dụng pp để PTĐTTNT+ GV: Muốn chứng minh 1 biểu thức số 4 ta phải làm ntn?

+ GV: Chốt lại ( muốn chứng minh 1 biểu thức số nào đó 4 ta phải biến đổi biểu thức đó dưới dạng tích có thừa số là 4.

Phân tích các đa thức thành nhân tử.

a) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3

b) (x+y)2-9x2= (x+y)2-(3x)2

= (x+y+3x)(x+y-3x)

Tính nhanh: 1052-25 = 1052-52

(105-5)(105+5) = 100.110 = 11000

2) Áp dụng: Ví dụ: CMR:(2n+5)2-25 4 mọi n Z(2n+5)2-25 = (2n+5)2-52

= (2n+5+5)(2n+5-5) = (2n+10)(2n) = 4n2+20n = 4n(n+5) 4

D. Củng cố: * HS làm bài 43/20 (theo nhóm) Phân tích đa thức thành nhân tử. b) 10x-25-x2 = -(x2-2.5x+52) = -(x-5)2= -(x-5)(x-5)

c) 8x3- = (2x)3-( )3 = (2x- )(4x2+x+ )

d) x2-64y2= ( x)2-(8y)2= ( x-8y)( x+8y)

Bài tập nâng cao: Phân tích đa thức thành nhận tử a) 4x4+4x2y+y2 = (2x2)2+2.2x2.y+y2 = [(2x2)+y]2

b) a2n-2an+1 Đặt an= A Có: A2-2A+1 = (A-1)2

Thay vào: a2n-2an+1 = (an-1)2

+ GV chốt lại cách biến đổi.E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc bài

- Làm các bài tập 44, 45, 46/20 ,21 SGK - Bài tập 28, 29/16 SBT

Trang: 29

?1

?2

Page 30: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:22/9/2012Ngày giảng:26/9/2012

Tiết 11PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.- Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến.- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Gv: Bảng phụ + giáo án, SGK.- HS: Học bài + làm đủ bài tập.III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Gợi mở +vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra bài cũ- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử.

a) x2- 4x + 4

b) x3 +

c) (a+b)2-(a-b)2

- Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482

Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2- x)2

b) (x+ )(x2- )

c) 2a.2b=4a.b* (52+48)(52-48)=400

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1.Hình thành pp PTĐTTNT Bằng cách nhóm GV: Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này.GV: Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thức nào đó thì các đa thức này ntn?

- Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đa

1) Ví dụ: PTĐTTNT x2- 3x + xy - 3y

- HS viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức và tiếp tục biến đổi.Ta có : x2- 3x + xy - 3y = (x2- 3x) + (xy - y)

Trang: 30

Page 31: Giao an dai so 8  hay

thức (x2- 3x)&(xy - 3y) hoặc là tổng của 2 đa thức (x2+ xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của mỗi đa thức lại có nhân tử chung.- Như vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại với nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử chung của mỗi nhóm ta đã biến đổi được đa thức đã cho thành nhân tử.GV: Cách làm trên được gọi PTĐTTNT bằng P2

nhóm các hạng tử.+ Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp lại với nhua để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm và cuối cùng cho ta cùng 1 kq Làm bài tập áp dụng.

- GV đưa ra VD 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 - 2x - y2 + 1- GV hướng dẫn HS nhóm hạng tử làm xuất hiện HĐT sau đó PTĐTTNT

HĐ2: áp dụng giải bài tập

+ GV: Khi nhóm các hạng tử thành nhóm phải chú ý nhóm các hạng tử thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung của nhóm. Do đó khi nhóm ta có thể thử nghiệm hoặc nhẩm tính để sao cho nhóm các số hạng hợp lý nhất.

GV dùng bảng phụ - GV cho HS thảo luận theo nhóm ?2.- GV: Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An, có sai ở chỗ nào không?

- Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào chưa làm đến kq cuối cùng.

- GV: Chốt lại(ghi bảng)HĐ3: Tổng kết

- GV: Kết luận.- PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đó không thể phân tích tiếp thành nhân tử được nữa.

= x(x - 3) + y(x -3) = (x- 3)(x + y)

HS lên bảng trình bày cách 2.x2- 3x + xy - 3y = (x2 + xy) - (3x +3y)= x(x +y) - 3(x + y)= (x + y) (x - 3)HS thực hiệnx2 - 2x - y2 + 1= (x2 - 2x + 1) - y2

= (x - 1)2 - y2 = (x - 1 + y)(x - 1 - y)

2. Áp dụng Tính nhanh

15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100= (15.64 + 6.15) + (25.100 +60.100)=15(64 + 36) + 100(25 +60)=15.100 + 100.85=1500 + 8500 = 10000C2:= 15(64 + 36) + 25.100 + 60.100= 15.100 + 25.100 + 60.100=100(15 + 25 + 60) =100.100 =10000

- Bạn An đã làm ra kq cuối cùng là x(x-9)(x2+1) vì mỗi nhân tử trong tích không thể phân tích thành nhân tử được nữa.

- Ngược lại: Bạn Thái và Hà chưa làm đến kq cuối cùng và trong các nhân tử vẫn còn phân tích được thành tích.

Trang: 31

?1

?2

Page 32: Giao an dai so 8  hay

D. Củng cố GV khái quát lại kiến thức HS làm BT 47 E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Làm các bài tập 48, 49 50SGK. - BT CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n3+3n2-n-3 chia hết cho 8.

******************************************************* Ngày 24 tháng 9 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Trang: 32

Page 33: Giao an dai so 8  hay

Ngày soạn:29/9//2012Ngày giảng: 1/10/2012

Tiết 12LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.- Kỹ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- GV: Bảng phụ + giáo án.- HS: Học bài + làm đủ bài tập.III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Gợi mở vấn đápIV,TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Ôn định tổ chứcLớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ: 15' (cuối tiết học)1. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng .Câu 1 Để phân tích x2- 2x thành nhân tử ta thường sử dụng phương pháp:A) Dùng hằng đẳng thức B) Đặt nhân tử chungC) Nhóm hạng tử D) Tách 1 hạng tử thành 2 hạng tửCâu 2: Hằng đẳng thức (x -1)3 được khai triển là:A. (x - 1)(x2 + x + 1) B. (x + 1)(x2 - x + 1)C. x3 + 3x2 + 3x + 1 D. x3 - 3x2 + 3x - 1 2. Tự luận:Câu 3: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.Câu 4: : Phân tích đa thức thành nhân tửa) 2x2 - 8xb) x2 - 2x + 1 - y2

c) x( x + y) - (3x +3y)Đáp án & thang điểmCâu 1: C (1,5đ)Câu 2: D (1,5đ)Câu 3: (3.5đ) Câu 4:(4.5đ) Phân tích đa thức thành nhân tửa) 2x2 - 8x = 2x (x - 4) (1đ)b) x2 - 2x + 1 - y2 = (x - 1)2 - y2 (1đ) = (x - 1+y)(x - 1 - y) (1đ)c) x( x + y) - (3x +3y) = x( x + y) - 3(x +y) (0.5đ) = ( x + y)(x - 3) (1đ)

Trang: 33

Page 34: Giao an dai so 8  hay

C- Bài mới:Ta đã biết ba phương pháp PTĐTTNT hôm nay ta sẽ áp dụng các phương pháp đó để giải quyết 1 số bài tập sau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: (luyện tập PTĐTTNT) - GV:cho hs lên bảng trình bàya) x2 + xy + x + y

b) 3x2- 3xy + 5x - 5y

c) x2+ y2 + 2xy - x - y

- GV: cho HS lên bảng làm bài 48 a) x2 + 4x - y2+ 4c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2

- GV: Chốt lại PP làm bài

HĐ2: ( Bài tập trắc nghiệm) Bài 3 ( GV dùng bảng phụ) a) Giá tri lớn nhất của đa thức P = 4x-x2 là : A . 2 B. 4 C. 1 D . - 4b) Giá trị nhỏ nhất của đa thức P = x2- 4x + 5 là:A. 1 B. 5 C. 0 D. Kết quả khácBài 4:

a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: A. (2x- 3)(2x + 3) B. (3 - 2x)2

C. - (2x - 3)2 D. - (2x + 3)2

b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là:

Bài 1. PTĐTTNT: a) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) + (x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) b) 3x2- 3xy + 5x - 5y = (3x2- 3xy) + (5x - 5y) (1đ) = 3x(x - y) + 5(x - y) = (x - y)(3x + 5) c) x2+ y2+2xy - x - y = (x2 + y2 + 2xy) - (x + y) = (x + y)2- (x + y) = (x + y)(x + y - 1)

Bài 48 (sgk- 22 )a) x2 + 4x - y2+ 4 = (x + 2)2 - y2

= (x + 2 + y) (x + 2 - y)c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2

= (x -y)2- (z - t)2

= (x -y + z- t) (x -y - z + t)

Bài 3.a) Giá tri lớn nhất của đa thức.

P = 4x- x2 là : B . 4

b) Giá trị nhỏ nhất của đa thức P = x2- 4x + 5 là: A. 1Bài 4:a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: C. - (2x - 3)2

b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là:

Trang: 34

Page 35: Giao an dai so 8  hay

A. (x2-y2)2 B. (x - y)(x + y)(x2- y2)C.(x - y)(x + y)(x2 + y2) D.(x - y)(x + y)(x - y)2

- GV: hướng dẫn HS cách loại trừ để có ngay kết quả đúng

HĐ3: Dạng toán tìm x Bài 50 Tìm x, biết:a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 - GV: cho hs lên bảng trình bày

C. (x - y)(x + y)(x2 + y2)

Bài 50 (sgk - 23) Tìm x, biết:a) x(x - 2) + x - 2 = 0 ( x - 2)(x+1) = 0 x - 2 = 0 x = 2 x+1 = 0 x = -1b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 (x - 3)( 5x - 1) = 0 x - 3 = 0 x = 3

5x - 1 = 0 x =

Vậy: x= 3; x=

D - Củng cố:+ Như vậy PTĐTTNT giúp chúng ta giải quyết được rất nhiều các bài toán như rút gọn biểu thức, giải phương trình, tìm max, tìm min…+ Nhắc lại phương pháp giải từng loại bài tập- Lưu ý cách trình bàyE- Hướng dẫnhọc sinh học tập ở nhà:- Làm các bài tập: 47, 49 (sgk)- Xem lại các phương pháp PTĐTTNT

**************************************************

Ngày soạn:29/9/2012Ngày giảng: 2/10/2012 (chiều)

Tiết 13PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS vận dụng được các p2 đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.- Kỹ năng: HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 p2.- Thái độ: HS đựơc giáo dục tư duy lôgíc tính sáng tạo.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV:Giáo án, sgk.

Trang: 35

Page 36: Giao an dai so 8  hay

- HS: Học bài.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gợi mở vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. A. Ôn định tổ chức.

Lớp 8A: 8B: 8C: B. Kiểm tra bài cũ:- GV: Bài tập kiểm tra 15' tiết trướcC. Bài mới: - Các em đã được học các p2 cơ bản PTĐTTNT mà mỗi p2 chỉ thực hiện cho các trường

hợp riêng rẽ, độc lập. Trong tiết hôm nay chúng ta nghiên cứu cách phối hợp các p 2 đó để phân tích các đa thức thành nhân tử.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1 : Tìm hiểu ví dụGV: Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức trên?Hãy vận dụng p2 đã học để PTĐTTNT: - GV : Để giải bài tập này ta đã áp dụng 2 p2 là Đặt nhân tử chung và dùng HĐT.

- Hãy nhận xét đa thức trên?- GV: Đa thức trên có 3 hạng tử đầu là HĐT và

ta có thể viết 9=32

Vậy hãy phân tích tiếp- GV : Chốt lại sử dụng 2 p2 HĐT + đặt NTC.

- GV: Bài giải này ta đã sử dụng cả 3 p2 đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử và dùng HĐT.

HĐ2: Bài tập áp dụng- GV: Dùng bảng phụ ghi trước nội dunga) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5

1)Ví dụ:a) Ví dụ 1:Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3+10x2y+5xy2

Ta có:5x3+10x2y+5xy2

= 5x(x2+2xy+y2)=5x(x+y)2

b)Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2- 2xy + y2- 9x2-2xy+y2-9 = (x-y)2-32

= (x-y-3)(x-y+3) Phân tích đa thức thành nhân tử 2x3y-2xy3-4xy2-2xy Ta có :2x3y-2xy3-4xy2-2xy = 2xy(x2-y2-2y-1= 2xy[x2-(y2+2y+1)]=2xy(x2-(y+1)2]=2xy(x-y+1)(x+y+1)

2) ÁP DỤNGa)Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5Ta có: x2+2x+1- y2

= (x+1)2- y2 =(x+y+1)(x-y+1)Thay số ta có với x= 94,5 và y = 4,5

Trang: 36

?1

Page 37: Giao an dai so 8  hay

b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2

thành nhân tử, bạn Việt làm như sau: x2+ 4x-2xy- 4y+ y2=(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y)=(x- y)2+4(x- y)=(x- y) (x- y+4)Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã

sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.

- GV: Em hãy chỉ rõ cách làm trên.

(94,5 + 4,5 + 1)(94,5 - 4,5+1) = 100.91 = 9100

b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn

Việt đã sử dụng những phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử là.

Các phương pháp: + Nhóm hạng tử. + Dùng hằng đẳng thức. + Đặt nhân tử chung

D. Củng cố:- HS làm bài tập 51 (SGK - 24): PTĐTTNTa) x3-2x2+x = x(x2-2x+1) = x(x-1)2

b) 2x2+4x+2-2y2 =(2x2+4x)+(2-2y2) =2x(x+2)+2(1-y2) = 2[x(x+2)+(1-y2)]=2(x2+2x+1-y2 ) = 2[(x+1)2-y2)] = 2(x+y+1)(x-y+1)c) 2xy-x2-y2+16 = -(-2xy+x2+y2-16) =-[(x-y)2- 42] = -(x-y+4)(x-y-4) =(y-x-4)(-x+y+4) =(x-y-4)(y-x+4)E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Làm các bài tập 52, 53 SGK- Xem lại bài đã chữa.

*****************************************************

Ngày soạn:29/9/2012Ngày giảng:3/10/2012

Tiết 14PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG

CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP

I. MỤC TIÊU :- Kiến thức: + HS được rèn luyện về p2 PTĐTTNT bằng cách phối hợp nhiều p2

+ HS biết thêm p2 " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.- Kỹ năng: PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2.- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: sgk, giáo án.- HS: Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gợi mở + vấn đáp

Trang: 37

Page 38: Giao an dai so 8  hay

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A) Ôn định tổ chức- Lớp 8A: 8B: 8C:B)Kiểm tra bài cũ:GV: Đưa đề KT từ bảng phụ

- HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy2-2xy+x b) x2-xy+x-y c) x2+3x+2 - HS2: Phân tích ĐTTNT a) x4-2x2

b) x2-4x+3 Đáp án: 1.a) xy2-2xy+x = x(y2-2y+1)=x(y-1)2

b) x2-xy+x-y = x(x-y)+(x-y)=(x-y)(x+1) c)x2+2x+1+x+1 = (x+1)2+(x+1) = (x+1)(x+2)

2) a) x4-2x2 = x2(x2-2) b) x2-4x+3 = x2-4x+4-1=(x+2)2-x =(x-x+1)(x-2-1) = (x-1)(x-3)C.Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1. Tổ chức luyện tập:CMR: (5n+2)2- 4 5 n Z- Gọi HS lên bảng chữa- Dưới lớp học sinh làm bài và theo dõi bài chữa của bạn.- GV: Chốt lại: Muốn CM một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến, ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử. Trong đó có chứa nhân tử a.

Bài tập 55 (SGK- 25).Tìm x biết

a) x3- x=0

b) (2x-1)2-(x+3)2=0 c) x2(x-3)3+12- 4x

GV gọi 3 HS lên bảng chữa?

Bài tập 52 (SGK - 24).CMR: (5n+2)2- 4 5 n Z(5n+2)2- 4 =(5n+2)2-22

=[(5n+2)-2][(5n+2)+2] =5n(5n+4) 5 n là các số nguyên

Bài tập 55(SGK - 25).

a) x3- x = 0 x(x2- ) = 0

x[x2-( )2] = 0

x(x- )(x+ ) = 0

x = 0

x- = 0 x=

Trang: 38

Page 39: Giao an dai so 8  hay

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.- GV chốt lại:

+ Muốn tìm x khi biểu thức =0. Ta biến đổi biểu thức về dạng tích các nhân tử.+ Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị biểu thức tương ứng.+ Tất cả các giá trị của x tìm được đều thoả mãn đẳng thức đã cho Đó là các giá trị cần tìm cuả x.Bài tập 54 (SGK - 25)Phân tích đa thức thành nhân tử.a) x3+ 2x2y + xy2- 9xb) 2x- 2y- x2+ 2xy- y2

GV: Chốt lại: Ta cần chú ý việc đổi dấu khi mở dấu ngoặc hoặc đưa vào trong ngoặc với dấu(-) đẳng thức.

HĐ2 Câu hỏi trắc nghiệm Bài tập ( Trắc nghiệm)- GV dùng bảng phụ.1) Kết quả nào trong các kết luận sau là sai.A. (x+y)2- 4 = (x+y+2)(x+y-2)B. 25y2-9(x+y)2= (2y-3x)(8y+3x)C. xn+2-xny2 = xn(x+y)(x-y)D. 4x2+8xy-3x-6y = (x-2y)(4x-3) 2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức E= 4x2+ 4x +11 là:

A. E = 10 khi x =- B. E =11 khi

x=-

x+ = 0 x=-

Vậy x= 0 hoặc x = hoặc x=-

b) (2x-1)2-(x+3)2 = 0[(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)]= 0(3x+2)(x-4) = 0

(3x+2) = 0 x=-

(x- 4) = 0 x = 4 c) x2(x-3)3+12- 4x =x2(x-3)+ 4(3-x) =x2(x-3)- 4(x-3) =(x-3)(x2- 4) =(x-3)(x2-22) =(x-3)(x+2)(x-2)=0Ta có: (x-3) = 0 x = 3 (x+2) = 0 x =-2 (x-2) = 0 x = 2 Bài tập 54 (SGK - 25)a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x =x[(x2+2xy+y2)-9] =x[(x+y)2-32] =x[(x+y+3)(x+y-3)]b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2

= 21(x-y)-(x2-2xy+x2) = 2(x-y)-(x-y)2=(x-y)(2- x+y)- HS nhận xét kq.- HS nhận xét cách trình bày.

Bài tập ( Trắc nghiệm)

1.- Câu D sai

2.- Câu A đúng

Trang: 39

Page 40: Giao an dai so 8  hay

C. E = 9 khi x =- D. E =-10 khi

x=-

Giá trị nào đúng.- HS làm việc theo các nhóm.- Nhóm trưởng báo cáo kq.

D. Củng cố Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các p2 nào để PTĐTTNT? E Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Làm các bài tập 56, 57, 58 SGK

******************************************************* Ngày 1 tháng 10 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:6/10/2012Ngày giảng: 8/10/2012

Tiết 15CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

Trang: 40

Page 41: Giao an dai so 8  hay

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: SGK, giáo án.- HS: Bài tập về nhà.III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gợi mở + vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA)Ôn định tổ chức.Lớp 8A: 8B: 8C: B) Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên chữa BT 56 (SGK - 25)C) Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định nghĩa về phép chia hết của 1 số nguyên a cho một số nguyên b - Em nào có thể nhắc lại định nghĩa 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b?

- GV: Chốt lại:

- GV: Tiết này ta xét trường hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức.

HĐ1: Hình thành qui tắc chia đơn thức cho đơn thứcGV yêu cầu HS làm ?1Thực hiện phép tính sau:

*N hắc lại về phép chia:+ Cho 2 số nguyên a và b trong đó b 0. Nếu có 1 số nguyên q sao cho a = b.q

Thì ta nói rằng a chia hết cho b ( a là số bị chia, b là số chia, q là thương) - Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng có định nghĩa sau: + Cho 2 đa thức A & B , B 0. Nếu tìm được 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nói rằng đa thức A chia hết cho đa thức B. A được gọi là đa thức bị chia B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương ( Hay thương) Kí hiệu:

Q = A : B hoặc Q = (B 0)

1) Quy tắc: Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5

Trang: 41

?

Page 42: Giao an dai so 8  hay

a) x3 : x2 b) 15x7 : 3x2 c) 4x2 : 2x2

d) 5x3 : 3x3 e) 20x5 : 12x GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau.- GV yêu cầu HS làm ?2

- Các em có nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia?- GV: Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng + Các biến trong đơn thức chia đều có mặt trong đơn thức bị chia.+ Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia không lớn hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị chia.

Đó cũng là hai điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B Ta có nhận xét:- YC HS phát biểu qui tắc

HĐ2: Vận dụng qui tắc

a) Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là : 15x3y5z, đơn thức chia là: 5x2y3

b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005

- GV: Chốt lại:- Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đó trước hết ta thực hiện các phép tính trong biểu

c) 4x2 : 2x2 = 2

d) 5x3 : 3x3 =

e) 20x5 : 12x = =

* Chú ý : Khi chia phần biến: xm : xn = xm-n Với m n xn : xn = 1 ( x) xn : xn = xn-n = x0 = 1 Với x 0 Thực hiện các phép tính sau:

a) 15x2y2 : 5xy2 = = 3x

b) 12x3y : 9x2 =

* Nhận xétĐơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 ĐK sau: 1) Các biến trong B phải có mặt trong A. 2) Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A.* Quy tắc: ( Hãy phát biểu quy tắc)Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B.- Nhân các kết quả vừa tính được với nhau.

2. Áp dụng

a) 15x3y5z : 5x2y3 =

= 3.x.y2.z = 3xy2z

b) P = 12x4y2 : (-9xy2) =

Khi x= -3; y = 1,005 Ta có P = =

Trang: 42

?

?3

Page 43: Giao an dai so 8  hay

thức đó và rút gọn, sau đó mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số.- Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa nào đó cho 1 luỹ thừa nào đó ta có thể viết dưới dạng dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả.

D. Củng cố: - Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B. E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Học bài. - Làm các bài tập: 59, 60,61, 62 SGK (26 - 27) * BT nâng cao: Thực hiện các phép tính: {3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3

****************************************************

Ngày soạn:6/10/2012Ngày giảng:10/10/2012

Tiết 16CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

I. MỤC TIÊU- Kiến thức: + HS biết được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B.+ HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.- Kỹ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết). Biết trình bày lời giải ngắn gọn( Chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng kết quả lại với nhau).- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: Giáo án, SGK.- HS: học bài, làm BTIII.CÁCH THỨCTIẾN HÀNHGợi mở + vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA) Ôn định tổ chức.Lớp 8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ.

Trang: 43

Page 44: Giao an dai so 8  hay

GV đưa ra đề KT cho HS:- Phát biểu quy tắc chia 1 đơn thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trường hợp A chia hết cho B)- Thực hiện phép tính bằng cách nhẩm nhanh kết quả. a) 4x3y2 : 2x2y b) -21x2y3z4 : 7xyz2

c) -15x5y6z7 : 3x4y5z5 d) 3x2y3z2 : 5xy2

e) 5x4y3z2 : (-3x2yz)Đáp án:

a) 2xy b) -3xy2z2 c) -5xyz2 d) e)

C.Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Tìm hiểu quy tắc- GV: Đưa ra vấn đề. Cho đơn thức : 3xy2

- Hãy viết 1 đa thức có hạng tử đều chia hết cho 3xy2

- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2

- Cộng các KQ vừa tìm được với nhau.2 HS đưa 2 VD và GV đưa VD:

+ Đa thức 5xy3 + 4x2 - gọi là

thương của phép chia đa thức 15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3 cho đơn thức 3xy2

- GV: Qua VD trên em nào hãy phát biểu quy tắc:

- GV: Ta có thể bỏ qua bước trung gian và thực hiện ngay phép chia.VD: (30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3

= 6x2 - 5 -

1) Quy tắc:

Để thực hiện phép chia đa thức:(15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2

=(15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) - (10xy3 : 3xy2)

= 5xy3 + 4x2 -

* Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B). Ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

* Ví dụ: Thực hiện phép tính:(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3

= (30x4y3 : 5x2y3)-(25x2y3 : 5x2y3)- (3x4y4 : 5x2y3)

= 6x2 - 5 -

- HS ghi chú ý* Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian.

Trang: 44

?1

Page 45: Giao an dai so 8  hay

HĐ2: áp dụng- GV dùng bảng phụ Nhận xét cách làm của bạn Hoa.+ Khi thực hiện phép chia.(4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2)Bạn Hoa viết:4x4 - 8x2y2 + 12x5y = - 4x2 (-x2 + 2y2 - 3x3y)+ GV chốt lại:

Nếu A = B.Q Thì A:B = Q (

+ GV: Áp dụng làm phép chia( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y

2. ÁP DỤNG

.

Bạn Hoa làm đúng vì ta luôn biết

- HS lên bảng trình bày.b) Ta có:

( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) = 5x2y(4x2 -5y -

Do đó: [( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y

=(4x2 -5y - ]

D. Củng cố* HS làm bài tập 63/28Không làm phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không? Vì sao?A = 15x2y + 17xy3 + 18y2

B = 6y2

- GV: Chốt lại: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.* Bài tập 66/29Khi giải bài tập xét đa thứcA = 5x4 - 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay không?+ Hà trả lời: "A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2"+ Quang trả lời:"A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B"- GV: Chốt lại: Quang trả lời đúng vì khi xét tính chia hết của đơn thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của 2 đơn thức. * Bài tập nâng cao. 1/ Xét đẳng thức:P: 3xy2 = 3x2y3 + 6x2 y2 + 3xy3 + 6xy2

a) Tìm đa thức Pb)Tìm cặp số nguyên (x, y) để P = 3

Đáp ána) P = (3x2y3 + 6x2y2 + 3xy3 + 6xy2) : 3xy2

Trang: 45

Page 46: Giao an dai so 8  hay

P = xy + 2x + y + 2b) P = 3 xy + 2x + y + 2 = 3 x(y + 2) + (y + 2 ) = 3

(x + 1) (y + 2) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1).

E. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà- Học bài- Làm các bài tập 64, 65 SGK

******************************************************* Ngày 8 tháng 10 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:13/10/2012Ngày giảng:15/10/2012

Tiết 17CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

I. MỤC TIÊU:

Trang: 46

Page 47: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.- Kỹ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết.- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- GV: Giáo án, SGK.- HS: Học bài cũ và làm BT.III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNHGợi mở + vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA) Ôn định tổ chức.Lớp 8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ.- HS1: + Phát biểu quy tắc chia 1 đa thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trường hợp mỗi hạng tử của đa thức A chia hết cho B)+ Làm phép chia.a) (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2

b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy- HS2: + Không làm phép chia hãy giải thích rõ vì sao đa thức A = 5x3y2 + 2xy2 - 6x3y Chia hết cho đơn thức B = 3xy+ Em có nhận xét gì về 2 đa thức sau:A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3B = x2 - 4x - 3ĐÁP ÁN:

1) a) = - x3 + - 2x b) = xy + 2xy2 - 4

2) - Các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B vì:- Các biến trong đơn thức B đều có mặt trong mỗi hạng tử của đa thức A- Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của biến đó trong mỗi hạng tử của đa thức A.C. Bài mới:ĐVĐ: Ta luôn biết 1 đa thức có thể có 1 biến, 2 biến, nhiều biến Hôm nay ta chỉ nghiên cứu loại đa thức mà chỉ chứa 1 biến Bài mới

Hoạt động cuă giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Tìm hiểu phép chia hết của đa thức 1 biến đã sắp xếpCho đa thức

1) Phép chia hết.

Cho đa thức

Trang: 47

Page 48: Giao an dai so 8  hay

A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3B = x2 - 4x - 3- GV: nhận xét 2 đa thức A và B- GV chốt lại : Là 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần.- Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B + Đa thức A gọi là đa thức bị chia+ Đa thức B gọi là đa thức chia .Ta đặt phép chia2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3

B1: + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia. Ta được hạng tử cao nhất của đa thức thương (Gọi tắt là thương) + Nhân hạng tử thứ nhất của thương với đa thức chia ,rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích tìm được Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất.

B2: Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia. Ta được hạng tử thứ 2 của thương.+ Nhân hạng tử thứ 2 của thương với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa tìm được Được dư thứ 2.B3. Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ 2 cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ta được hạng tử thứ 3 của thương.+ Nhân hạng tử thứ 3 của thương với đa thức chia rồi lấy số thứ 2 trừ đi tích tìm được ta được dư thứ 3 ( Nếu = 0 gọi là dư cuối cùng)

- GV: Trình bày lại cách thực hiện phép chia trên đây.- GV: Nếu ta gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B, đa thức thương là Q Ta có: A = B.Q

A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3B = x2 - 4x - 3

.B1: 2x4 : x2 = 2x2

Nhân 2x2 với đa thức chia x2- 4x- 3

2x4- 12x3+ 15x2 +11x -3 x2- 4x- 3- 2x4 - 8x3- 6x2 2x2

0 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3B2: -5x3 : x2 = -5xB3: x2 : x2 = 1

2x4- 12x3+15x2+ 11x-3 x2 - 4x - 3 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1 - 5x3 + 21x2 + 11x- 3 -5x3 + 20x2 + 15x- 3 0 - x2 - 4x - 3 x2 - 4x - 3 0

Phép chia có số dư cuối cùng = 0Phép chia hết.

* Vậy ta có:2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x - 3 = (x2 - 4x - 3)( 2x2 - 5x + 1)

Trang: 48

Page 49: Giao an dai so 8  hay

HĐ2: Tìm hiểu phép chia còn dư của đa thức 1 biến đã sắp xếpThực hiện phép chia:

5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1

- NX đa thức dư?+ Đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được Phép chia có dư. Đa thức - 5x + 10 là đa thức dư (Gọi tắt là dư).* Nếu gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B,đa thức thương là Q và đa thức dư là R. Ta có:A = B.Q + R( Bậc của R nhỏ hơn bậc của B)

2. Phép chia có dư:

Thực hiện phép chia: 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1

5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1 - 5x3 + 5x 5x - 3 - 3x2 - 5x + 7 - -3x2 - 3 - 5x + 10

+ Kiểm tra kết quả: ( 5x3 - 3x2 + 7): (x2 + 1)=(5x3 - 3x2 + 7)=(x2+1)(5x-3)-5x +10

* Chú ý: Ta đã CM được với 2 đa thức tuỳ ý A&B có cùng 1 biến (B 0) tồn tại duy nhất 1 cặp đa thức Q&R sao cho:A = B.Q + R Trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B ( R được gọi là dư trong phép chia A cho B

D. Củng cố: Bài tập 67/31 a) ( x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3)

b) (2x4 - 3x3 - 3x2 - 2 + 6x) : (x2 - 2)

* Bài 68/31áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:a) (x2 + 2xy + 1) : (x + y)b) (125 x3 + 1) : (5x + 1)c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x)b) Thương là: 2x2 - 3x + 1Đáp ánBài 68/31a) = x + y b) = (5x + 1)2 c) = y - xE. Hướng đẫn HS học tập ở nhà- Học bài.- Làm các bài tập : 69, 70,74/ Trang 31-32 SGK.

Trang: 49

Page 50: Giao an dai so 8  hay

************************************************************

Ngày soạn: 13/10/2012Ngày giảng: 17/10/2012

Tiết 18LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp 1 cách thành thạo.- Kỹ năng: Luyện kỹ năng làm phép chia đa thức cho đa thức = p2 PTĐTTNT.- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: Giáo án, sách tham khảo.- HS: Học bài và làm BT.III CÁCH THỨC TIẾN HÀNHGợi mở+ vấn đápIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. Ôn định tổ chức.Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ.- HS1: Làm phép chia.(2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) : ( x2 - x + 1)- HS2: áp dụng HĐT để thực hiện phép chia? a. (x2 + 2xy + y2 ) : (x + y)

b. (125x3 + 1 ) : ( 5x + 1 )2.a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y) (x + y)2 : (x + y) = x + y b) (125x3 + 1) : (5x + 1) (5x + 1)(25x2 + 5x + 1) : (5x + 1) = 25x2 + 5x + 1C. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Luyện các bài tập dạng thực hiện phép chia

Cho đa thức A = 3x4 + x3 + 6x - 5 & B = x2 + 1Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A = B.Q + R

Bài tập 69/31 SGK

3x4 + x3 + 6x - 5 x2 + 1 - 3x4 + 3x2 3x2 + x - 3 0 + x3 - 3x2+ 6x-5 - x3 + x -3x2 + 5x - 5 - -3x2 - 3

Trang: 50

Page 51: Giao an dai so 8  hay

- GV: Khi thực hiện phép chia, đến dư cuối cùng có bậc < bậc của đa thức chia thì dừng lại.

Làm phép chia a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y + GV: Khi chia 1 đa thức cho 1 đa thức nếu là phép chia hết ta phân tích đa thức bị chia thành tích của các đa thức chia và đa thức thứ 2 ( đa thức thương)

Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.a) A = 15x4 - 8x3 + x2

B =

b) A = x2 - 2x + 1 B = 1 – x

HĐ2: Dạng toán tính nhanh

* Tính nhanha) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) b) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) c)(27x3 - 1) : (3x - 1) d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y)GV yêu cầu HS lên bảng trình bày

* HĐ3: Dạng toán tìm số dưTìm số a sao cho đa thức 2x3 - 3x2 + x + a (1)Chia hết cho đa thức x + 2 (2)

5x - 2Vậy ta có: 3x4 + x3 + 6x - 5 = (3x2 + x - 3)( x2 + 1) +5x - 2

Bài tập 70/32 SGK

Làm phép chiaa) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x2 (5x3 - x2 + 2) : 5x2 = 5x3 - x2 + 2b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y

= 6x2y(

Bài tập 71/32 SGK

a) A B vì đa thức B thực chất là 1 đơn thức mà các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.b)A = x2 - 2x + 1 = (1 -x)2 (1 - x)

Bài tập 73/32

* Tính nhanha) (4x2 - 9y2 ) : (2x-3y) = [(2x)2 - (3y)2] :(2x-3y)= (2x - 3y)(2x + 3y) :(2x-3y) = 2x + 3yb) (27x3 - 1) : (3x - 1) = [(3x)3 - 1] : (3x - 1) =9x2 + 3x + 1c) (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = [(2x)3 + 1] :(4x2 - 2x + 1) = 2x + 1d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y) = x(x - 3) + y (x - 3) : (x + y) = (x + y) (x - 3) : ( x + y) = x - 3

Bài tập 74/32 SGK

2x3 - 3x2 + x +a x + 2

Trang: 51

Page 52: Giao an dai so 8  hay

- Em nào có thể biết ta tìm A bằng cách nào?- Ta tiến hành chia đa thức (1) cho đa thức (2) và tìm số dư R & cho R = 0 Ta tìm được aVậy a = 30 thì đa thức (1) đa thức (2)

* HĐ4: Bài tập mở rộng1) Cho đa thức f(x) = x3 + 5x2 - 9x - 45g(x) = x2 - 9Biết f(x) g(x) hãy trình bày 3 cách tìm thươngC1: Chia BTC2: f(x) = (x + 5)(x2 - 9)C3: Gọi đa thức thương là ax + b ( Vì đa thức chia bậc 2, đa thức bị chia bậc 3 nên thương bậc 1) f(x) = (x2 - 9)(a + b)

Tìm đa thức dư trong phép chia (x2005 + x2004 ) : ( x2 - 1)

Với giá trị nào của a & b thì f(x) =x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho đa thứcg(x) = x2 + x + 1

- 2x3 + 4x2 2x2 - 7x + 15 - 7x2 + x + a - -7x2 - 14x 15x + a - 15x + 30 a - 30 Gán cho R = 0 a - 30 = 0 a = 30

Bài tập nâng cao (BT3/39 KTNC)

*C1:x3 + 5x2 - 9x - 45 = (x2 - 9)(ax + b) = ax3 + bx2 - 9ax - 9b a = 1 b = 5 a = 1

- 9 = - 9a b = 5 - 45 = - 9b Vậy thương là x + 5

Bài tập 7/39 KTNCGọi thương là Q(x) dư là r(x) = ax + b ( Vì bậc của đa thức dư < bậc của đa thức chia)Ta có: (x2005 + x2004 ) = ( x2 - 1). Q(x) + ax + bThay x = 1 Tìm được a = 1; b = 1Vậy dư r(x) = x + 1Bài tập 5/39

x3 + ax2 + 2x + b x2 + x + 1x3 + x2 + x x + (a - 1) (a - 1)x2 + x + b- (a - 1)x2 + (a - 1)x + (a - 1) (1 - a + 1)x + (b - a + 1)

f(x) g(x) (2 - a)x - (b - a + 1) = 0 a = 2 a = 2

b - a + 1 = 0 b = 1

- HS trực hiện làm phép chia ra nháp- HS trả lời kq

Trang: 52

Page 53: Giao an dai so 8  hay

D. Củng cố:- Nhắc lại:+ Các p2 thực hiện phép chia+ Các p2 tìm số dư+ Tìm 1 hạng tử trong đa thức bị chiaE. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:- Ôn lại toàn bộ chương- Trả lời 5 câu hỏi mục A- Làm các bài tập 75a, 76a, 77a, 78ab, 79abc, 80a, 81a, 82a.

*******************************************************

Ngày 15 tháng 10 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:20/10/2012Ngày giảng:22/10/2012

Tiết 19ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương.- Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I.

Trang: 53

Page 54: Giao an dai so 8  hay

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: Bảng phụ, SGK, giáo án- HS: Ôn lại kiến thức chương.III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNHThầy tổ chức + Trò hoạt độngIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA) Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ:- HS1: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Viết dạng tổng quát ? - áp dụng: Làm phép nhân * Bài 75a:

xy(2x2y - 3xy + y2)

- HS2: - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.Viết dạng tổng quát ?- áp dụng: Làm phép nhân * Bài 76a:(2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)- HS3: Viết dạng tổng quát của 4 HĐT đáng nhớ đầu 1- 4.- áp dụng: * Bài 77a- Tính nhanh giá trị của biểu thức: M = x2 + 4y2 - 4xy Tại x = 18 ; y = 4- HS4: Viết dạng tổng quát của 3 HĐT đáng nhớ cuối 4- 7.- áp dụng: * Bài 77b- Tính nhanh giá trị của biểu thức:N = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 tại x = 6; y = -3Đáp án: A(B + C) = AB + AC

xy(2x2y - 3xy + y2) = x3y2 - 2x2y2 + xy3

- HS2: phát biểu(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD(2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)= 10x4 - 4x3 + 2x2 - 15x3 + 6x2 - 3x= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x- HS3: nhắc lại 4HĐTM = x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2

Thay số: (18 - 2.4)2 = 100- HS4: nhắc lại 3HĐT

Trang: 54

Page 55: Giao an dai so 8  hay

N = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3= (2x - y)3

Thay số: [ 2.6 - (-8) ] = 203= 8000C- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: ôn tập phần lý thuyết* GV: Chốt lại - Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta lấy đơn thức đó nhân với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau- Khi thực hiện ta có thể tính nhẩm, bỏ qua các phép tính trung gian3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ- Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ( GV dùng bảng phụ đưa 7 HĐT)4/ Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử.5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức BGV: Chốt lại- GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức.- GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử+ A B A = B. Q7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp

HĐ2: áp dụng vào bài tậpRút gọn các biểu thức.

I) Ôn tập lý thuyết-1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thứcA(B + C) = AB + AC2/ Nhân đa thức với đa thức(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD

- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi+ Các biến trong B đều có mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn số mũ của biến đó trong A- Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B:Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B

- Đa thức bị chia f(x)- Đa thức chia g(x) 0- Đa thức thương q(x)- Đa thức dư r(x)+ R(x) = 0 f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x)+ R(x) 0 f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x)Bậc của r(x) < bậc của g(x)

II. Giải bài tậpBài tập 78

Trang: 55

Page 56: Giao an dai so 8  hay

a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1)b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2 +2(2x + 1)(3x - 1)- Yc HS lên bảng làm bàiCách 2[(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (5x)2 = 25x2

* GV: Muốn rút gọn được biểu thức trước hết ta quan sát xem biểu thức có dạng ntn? Hoặc có dạng HĐT nào ? Cách tìm & rút gọnBài 79 (sgk - 33)Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 c) x3 - 4x2 - 12x + 27

+ GV chốt lại các p2 PTĐTTNT

a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1)= x2 - 4 - (x2 + x - 3x- 3)= x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 = 2x - 1b) (2x + 1 )2 + (3x - 1 )2+2(2x + 1)(3x- 1)= 4x2+ 4x+1 + 9x2- 6x+1+12x2- 4x + 6x -2= 25x2

Bài 79 (sgk - 33)Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 4 + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2

= (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2 )(x + 2 + x - 2) = (x - 2 ) . 2xb) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + 1 - y2)= x[(x - 1)2 - y2] = x(x - y - 1 )(x + y - 1)c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 + 33 - (4x2 + 12x)= (x + 3)(x2 - 3x + 9) - 4x (x + 3) = (x + 3 ) (x2 - 7x + 9)

D. Củng cố- GV nhắc lại các dạng bài tập.E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà- Ôn lại bài.

************************************************

Ngày soạn:20/10/2012Ngày giảng:24/10/2012

Tiết 20ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của chương.- Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chương I.- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, tư duy lô gíc.II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: gsk, giáo án- HS: Ôn lại kiến thức chương.III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNHThầy tổ chức + Trò hoạt động, vấn đáp, gợi mở

Trang: 56

Page 57: Giao an dai so 8  hay

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA) Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ:HS1 : Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? HS2: Viết 7 HĐT đáng nhớC- Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV yêu cầu HS làm BT 80Sử dụng phương pháp thích hợp để tính

GV yêu cầu HS làm BT 81 Tìm x biết

a)

b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0c)x + 2 x2 + 2x3 = 0

- GV Muốn tìm được giá trị của biểu thức biến ta biến đổi biểu thức vẽ dạng tích

Chứng minha) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y R

Bài 80 (SGK - 33) HS thực hiện(6x3 - 7x2 - x + 2): (2x + 1)= 3x2 - 5x + 2b. (x4 - x3 + x2 + 3x): (x2 - 2x + 3) = x2 + xc. (x2 - y2 + 6x + 9): (x + y + 3) = (x - y + 3)(x + y + 3) : (x + y+3) = (x - y + 3)Bài tập 81(SGK - 33):a)

b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0(x + 2)(x + 2 - x + 2) = 0 4(x + 2 ) = 0 x + 2 = 0 x = -2

c) x + 2 x2 + 2x3 = 0x + x2 + x2 + 2x3 = 0x( x + 1) + x2 ( x + 1) = 0( x + 1) (x +( x2) = 0x( x + 1) ( x + 1) = 0x( x + 1)2 = 0 x = 0

( x + 1) = 0 x =

3. Bài tập 82:a) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y R

(x -y )2 + 1 > 0 vì (x - y2) 0 mọi x, yVậy ( x - y)2 + 1 > 0 mọi x, y R

Trang: 57

Page 58: Giao an dai so 8  hay

Tìm giá trị lớn nhất hoặc (nhỏ nhất) của các biểu thức sau:a) A = x2 - 6x + 11 b) B = 2x2 + 10x + 11 c) 5x - x2

b) ta có: x - x2 - 1

= - [(x2 -2. .x + ) + ]

= - (x - )2 -

Vì - (x - )2 0 mọi x

nên - (x - )2 - < 0 mọi x

Bài 59 (sbt)Tìm giá trị lớn nhất hoặc (nhỏ nhất) của các biểu thức sau:a) A = x2 - 6x + 11 = (x- 3)2+ 2 2 Vậy GTNN là 2 tại x = 3

b) B = 2x2 + 10x + 11 = 2( x + )2-

-

Vậy GTNN là - tại x = -

c) 5x - x2 = - [ x - ]2 +

Vậy GTLN là tại x =

D. Củng cố- GV nhắc lại các dạng bài tậpE. Hướng dẫn HS học tập ở nhà- Ôn lại bài.

******************************************************* Ngày 22 tháng 10 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:27/10/2012Ngày giảng:29/10/2012

Tiết 21KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Kiểm tra hoạt động của học sinh của chương I như: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức.

Trang: 58

Page 59: Giao an dai so 8  hay

- Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải.- Thái độ: Trung thực.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Đề bài đáp án + thang điểm, phô tô đề.-HS: Kiến thức làm bài.III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNHThầy tổ chức + Trò hoạt độngIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA) Ôn định tổ chức:B) Kiểm tra: ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm khách quanKhoanh tròn vào chữ cái đứng trrước câu trả lời đúngCâu 1. Kết quả của phép tính x(2x2 - 1) bằng

A. 2x3 - x B. 2x2 - x c. 2x3 - 1 D. 2x3 + xCâu 2. Hằng đẳng thức (2 - x)2 được khai triển

A. 4 - 4x - x2 B. 2 - 2x + x2 c. 4 - 4x + x2 D. x2 - 4x - 4Câu 3. Kết quả của phép tính (x - 2)(x - 3) bằng

A. x2 - 5x + 6 B. x2 +x + 6 c. x2 - x - 6 D. x2 +x - 6Câu 4. Hạng tử còn thiếu trong khai triển của hằng đẳng thức (x - 3)3 = x3 - 9x2 + …………- 27 là

A. 9x2 B. 27x c. - 9x2 D. -27xCâu 5. (x + 1)(x2 - x + 1) là dạng khai triển của hằng đẳng thức

A. (x + 1)3 B. x3 - 1 c. x3 + 1 D. (x - 1)3

Câu 6. Kết quả của phép chia 6x2y3 :4x2y2 bằng

A. y B. xy c. y D. xy2

Câu 7. Kết quả của phép chia (5xy2 - x2y2):(-xy) bằngA. 5y - xy B. 5y + xy c. -5y - xy D. -5y + xy

Câu 8. Giá trị của biểu thức x(x - 1) - y(x - 1) tại x = 1 và y = 100 bằngA. 100 B.0 c. 101 D. 99

II/ Phần tự luậnBài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 6xy3 - 3x2yb. x2 + 2x - y2 + 1

Bài 2.Tìm x biết: x2 - 8x + 16 = 0Bài 3. a) Đặt phép chia và tính: (2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5) b) Chứng minh rằng 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMI/ Trắc nghiệm khách quan (4đ)

Trang: 59

Page 60: Giao an dai so 8  hay

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8Đáp án A C D B C C D BMỗi câu đúng 0,5 điểmII/ Phần tự luận (6đ)Bài 1. a) = 3xy(y2 - x) 1đ b) = (x + 1)2 - y2 = (x + 1 + y)(x + 1 - y) 1đ Bài 2. (x - 4) 2 = 0 0.5đ x - 4 = 0 0.5đ x = 4 0.5đBài 3. a) Đặt phép chia thực hiện đúng cho kết quả (2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5) = x2 + 3 1.5đ b) Ta có 4x - x2 - 5 = -[ (x 2 - 4x + 4) + 1] = - (x - 2)2 - 1 Vì - (x - 2) 0 nên - (x - 2)2 - 1 < 0 với mọi x Vậy 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x 1đD. Củng cốNhắc nhở xem lại bài & thu bài.Nhận xét giờ kiểm traE. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: Xem trước chương mới

******************************************************* Ngày soạn:27/10/2012Ngày giảng:31/10/2012 Chương II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Tiết 22PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức : HS nắm vững địn nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau

.

- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, bảng nhóm III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNHThuyết trình, vấn đáp, gợi mởIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA) Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ: HS1: Thực hiện các phép tính sau:

Trang: 60

Page 61: Giao an dai so 8  hay

a) 159 3 b) 215 5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 )HS2: Thực hiện phép chia:a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1)

b) 217 : 3 =Đáp án

a) = 53 b) = 43 c) = x + 3HS2:

a) = ( x + 4) + b) Không thực hiện được. c. = 72 +

3- Bài mớiĐVĐ Trong phép chia không phải lúc nào cũng thực hiện được ( VD: 217 : 3) do vậy người ta mở rộng thêm tập hữu tỷ phân số. Còn phép chia đa thức ( x - 1) cho đa thức x2

+ 1 không thực hiện được vì bậc của đa thức bị chia < bậc của đa thức chia . Hoặc ở phép chia (x2 + 9x + 21) : (x + 5) vậy kết quả mà ta ghi ở vế trái không phải là một đa thức . Bởi thế người ta đưa thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số . Ta sẽ gọi là phân thức đại số . Để phép chia đa thức cho một đa thức khác đa thức không được thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Hình thành định nghĩa phân thức- GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau:

a)

b)

c) đều có dạng

- Hãy phát biểu định nghĩa - GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? - Đa thức này có phải là PTĐS không? 2x + y

Hãy viết 4 PTĐS

1) Định nghĩaQuan sát các biểu thức

a)

b)

c) đều có dạng

HS: - Tử thức và mẫu thức là các đa thức

- Đều có dạng

Định nghĩa: SGK/35

* Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu = 1

x+ 1, , 1, z2+5

Trang: 61

?1

?2

?1

Page 62: Giao an dai so 8  hay

- GV số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao?Một số thực a bất kì có phải là PTĐS Không? Vì sao?

HĐ2: Hình thành 2 phân thức bằng nhau

GV:Cho phân thức và phân thức

( D O)

Khi nào thì ta có thể kết luận được = ?

GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 2 phân thức đại số bằng nhau.

* HĐ3: Bài tập áp dụngCó thể kết luận

hay không?

+ GV: Chốt lại:

Xét 2 phân thức: và có bằng nhau

không?

+ GV:Yc học sinh làm ?5

Bạn Quang nói : = 3

Bạn Vân nói: = Bạn nào nói đúng?

Vì sao?

Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới dạng

* Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS

( VD 0,1 - 2, , …)

2) Hai phân thức bằng nhau

* Định nghĩa: sgk/35 * VD: vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1)

HS lên bảng trình bày.

vì 3x2y. 2y2= x. 6xy2 ( vì cùng bằng 6x2y3)

=

vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x)

HS lên bảng trình bày

Bạn Vân nói đúng vì:(3x+3).x = 3x(x+1)- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x

D- Củng cố:1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7.2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau

a)

Trang: 62

?3

?4

?5

?3

Page 63: Giao an dai so 8  hay

b)

3) Cho phân thức P =

a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức O.b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0.Đáp án:3) a) Mẫu của phân thức 0. khi x2 + x - 12 0

x2 + 4x- 3x - 12 0 x(x-3) + 4(x-3) 0 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ;

x - 4b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0 x2= 9

x = 3Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loạiE- Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà Làm các bài tập: 1(c,d,e)Bài 2,3 (sgk)/36

******************************************************* Ngày 29 tháng 10 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn: 3/11/2012Ngày giảng: 5/11/2012

Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức:

Trang: 63

Page 64: Giao an dai so 8  hay

+ KS nắm vững T/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của phân thức (Nhân cả tử và mẫu với -1). - Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.-Thái độ: Yêu thích bộ môn II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: SGK, Giáo án-HS: Bài cũ III.CÁCH THỨCTIẾN HÀNHThuyết trình, vấn đáp, gợi mởIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau?Tìm phân thức bằng phân thức sau:

(hoặc )

HS2: - Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát.- Giải thích vì sao các số thực a bất kỳ là các phân thức đại sốĐáp án

= = = =

- HS2: = = ( B; m; n 0 ) A,B là các số thực.

C. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Hình thành tính chất cơ bản của phân thứcTính chất cơ bản của phân số:

Cho phân thức hãy nhân cả tử và mẫu phân

thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhân với phân thức đã cho.

1) Tính chất cơ bản của phân thức

HS:- Phát biểu t/c - Viết dưới dạng TQ- Cần có Đk gì ?

Trang: 64

?2

?1

Page 65: Giao an dai so 8  hay

Cho phân thức hãy chia cả tử và mẫu

phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được.

- GV: Chốt lại - GV: Qua VD trên em nào hãy cho biết PTĐS

có những T/c nào?

- GV: Em hãy so sánh T/c của phân số với T/c của PTĐS

Dùng T/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết:

a)

b) Vì sao?

- GV: Chốt lại

*HĐ2: Hình thành qui tắc đổi dấu- GV: Ta áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( - 1)

Viết dưới dạng tổng quátDùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ô trống

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

Ta có: (1)

Ta có (2)

- HS phát biểu.* Tính chất: ( SGK)

A, B, M, N là các đa thức B, N khác đa thức O, N là 1 nhân tử chung.

a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là nhân tử chung

Sau khi chia cả tử và mẫu cho x -1

ta được phân thức mới là

b)

A.(-B) = B .(-A) = (-AB)

2) Quy tắc đổi dấu:HS phát biểu qui tắc?

a)

b)

D. Củng cố:

Trang: 65

?

?4

?5

Page 66: Giao an dai so 8  hay

- HS làm bài tập 4/38 Ai đúng ai sai trong cách viết các phân thức đại số bằng nhau sau:

Lan: Hùng:

Giang : Huy:

Đáp án:- Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu với x- Giang nói đúng: P2 đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1)- Hùng nói sai vì: Khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1.- Huy nói sai: Vì bạn nhân tử với ( - 1 ) mà chưa nhân mẫu với ( - 1) Sai dấu E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:- Học bài- Làm các bài tập 5, 6 SGK/38

***************************************************************

Ngày soạn:3/11/2012Ngày giảng: 7/11/2012

Tiết 24 RÚT GỌN PHÂN THỨC

I. MỤC TIÊU :

Trang: 66

Page 67: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: + KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. - Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung. - Thái độ : Rèn tư duy logic sáng tạo II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: SGK, giáo án- HS: Bài cũ III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNHVấn đáp, thuyết trình, gợi mởIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:HS1: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị:- Tính chất cơ bản của phân thức- Qui tắc đổi dấuHS2: Điền đa thức thích hợp vào ô trống

a) b)

Đáp án: a) 3(x+y) b) x2 - 1 hay (x-1)(x+1)C- Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Hình thành phương pháp rút gọn phân thức

Cho phân thức:

a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫub)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung+ Hai phân thức đó bằng nhau.+ PTĐTTNT của tử và mẫu rồi áp dụng tính chất của phân thức vào ( Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung)

- GV: Cách biến đổi thành

gọi là rút gọn phân thức.- GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức?- GV: Chốt lại:- GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì

1) Rút gọn phân thức

- HS lên bảng:

Giải:

=

- HS nhận xét- Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.

Trang: 67

?1

?2

Page 68: Giao an dai so 8  hay

?2 Cho phân thức:

a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chungb) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung- GV: Cho HS nhận xét kết quả- Khi phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử ta thấy:+ (x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu+ 5 là nhân tử chung của tử và mẫu+ 5(x+2) là nhân tử chung của tử và mẫuTích các nhân tử chung cũng gọi là nhân tử chung- GV: muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?- GV: Chốt lại

HĐ2: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức

Rút gọn phân thức:

b)

- GV yêu cầu HS lên bảng

GV lưu ý:

GV yêu cầu HS lên bảng làm ?4

=

Muốn rút gọn phân thức ta có thể:+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.2) Ví dụVí dụ 1a)

b)

c)

Chú ý: Trong nhiều trường hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng A = - (-A).

- HS lên bảng trình bày

b)

c)

- HS nhận xét kq

Trang: 68

?3

?4

Page 69: Giao an dai so 8  hay

D- Củng cố: Rút gọn phân thức:

a) b)

c)

d) =

* Bài tập 8/40 ( SGK)( Câu a, d đúng) Câu b, c sai

E. Hướng dẫn HS học tập ở nhàHọc bài Làm các bài tập 7,9,10/SGK 40

******************************************************* Ngày 5 tháng 11 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:10/11/2012Ngày giảng:12/11/2012

Tiết 25 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức.

Trang: 69

Page 70: Giao an dai so 8  hay

- Kỹ năng: HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. - Thái độ : Giáo dục duy logic sáng tạo II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: SGK. giáo án- HS: Bài tập III.CÁCH THỨCTIẾN HÀNHVấn đáp, thuyết trình, gợi mởIV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. Ôn Định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:HS1: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn?- Rút gọn phân thức sau:

a) b)

Đáp án:

a) = b) = -5(x-3)2

C. BÀI MỚI .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Tổ chức luyện tậpCâu nào đúng, câu nào sai?

a) b)

c) d)

- Sai ở chỗ nào?+ GV: Chốt lại+ GV: Chỉ ra chỗ sai: Chưa phân tích tử & mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung mà đã rút gọn- Có cách nào để kiểm tra & biết đựơc kq là đúng hay sai?+ GV: Kiểm tra kq bằng cách dựa vào đ/n hai phân thức bằng nhau.Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn

Bài tập 8 (SGK - 40)

- HS 1 trả lời câu a, b- HS2 trả lời câu d, c

Câu a, d là đáp số đúngCâu b, c là sai- HS nhận xét kq

Bài tập 9(sgk - 40)- HS lên bảng trình bày

a)

Trang: 70

Page 71: Giao an dai so 8  hay

- GV: Tuỳ theo từng bài cụ thể mà thực hiện đổi dấu ở tử hay mẫu.

- GV: Chốt lại: Khi tử và mẫu đã được viết dưới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến ( Theo cách tính nhấm ) để có ngay kết quả

- GV: Chốt lại- Khi biến đổi các đa thức tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung Lấy ước chung làm thừa số chung- Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung…

=

b)

- HS nhận xétBài tập 11(sgk - 40) . Rút gọn

a)

b)

Bài tập 12(sgk- 40)Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn

a)

=

b)

=

D. Củng cốGV khái quát lại kiến thứcE. Hướng dẫn HS học tập ở nhà- Làm bài 13/40

BT sau: Rút gọn A =

Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0.

Ngày soạn:10/11/2012Ngày giảng:14/11/2012

Tiết 26 QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC

I. MỤC TIÊU :

Trang: 71

Page 72: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lượt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bước qui đồng mẫu thức.- Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trước có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung.- Thái độ : ý thức học tập - Tư duy logic sáng tạo .II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: SGK, giáo án - HS: Xem trước bàiIII.CÁCH THỨCTIẾN HÀNH.Vấn đáp, thuyết trình, gợi mởIV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- GV : Đưa đề kiểm tra- Phát biểu T/c cơ bản của phân thức- Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau

a) b)

c) d)

Đáp án:(a) = (c) ; (b) = (d)C. BÀI MỚI:ĐVĐ: ta đã biết qui đồng mẫu số các phân số. Để thực hiện được phép trừ, phép cộng các phân thức nhiều phân thức ta phải biết qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. Vậy qui đồng mẫu thức là gì ? Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Giới thiệu bài mới- GV: Ghi bảng & hỏi

Cho 2 phân thức: Em nào có

thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu.

Cho 2 phân thức:

- HS nhận xét mẫu 2 phân thức- HS trả lời

Trang: 72

Page 73: Giao an dai so 8  hay

- GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ?

- GV: chốt lại- GV: ở VD trên MTC = ( x - y)(x + y)

HĐ2: Phương pháp tìm mẫu thức chung- Muốn tìm MTC trước hết ta phải tìm hiểu MTC có t/c ntn ?- GV: Chốt lại: MTC phải là 1 tích chia hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho- GV: Cho HS làm bt.

Cho 2 phân thức và

a) Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ?b) Nếu được thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ?- GV: Chốt lại - GV: Phân tích- 24x3y4z là tích của mẫu thức đã cho 6x2yz . 4xy3 = 24x3y4z, Do đó tích này chắc chắn sẽ chia hết cho các mẫu thức đã cho, vì thế có thể chọn đó là mẫu thức chung điều đó không sai - Tuy nhiên để có mẫu thức đơn giản hơn ta chỉ cần tìm 1 tích sao cho+ Nhân tử = số dư chia hết cho nhân tử bằng cố ở mẫu ( có thể chọn BCNN)+ Các nhân tử còn lại chỉ cần chọn có số mũ cao nhất trong số các số mũ của các luỹ thừa cùng biến.- GV: Khi các mẫu là đơn thức thì tìm MTC không gặp nhiều khó khăn.+ Khi các mẫu thức là đa thức thì cách tìm MTC ntn ?

- Muốn tìm MTC đơn giản nhất của 2 phân thức trên ta phải làm ntn ? Hãy tìm MTC đó?

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành các phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho

1. Tìm mẫu thức chung

+ Các tích 12x2y3z & 24x3y4z đều chia hết cho các mẫu 6x2yz & 4xy3 . Do vậy có thể chọn làm MTC+ Mẫu thức 12x2y3 đơn giản hơn

* Ví dụ:Tìm MTC của 2 phân thức sau:

+ B1: Phân tích các mẫu thành nhân tử4x2 - 8x + 4 = 4( x2 - 2x + 1) = 4(x - 1)2

Trang: 73

?1

Page 74: Giao an dai so 8  hay

GV: Qua các VD trên em hãy nói 1 cách tổng quát cách tìm MTC của các phân thức cho trước ?

HĐ3: Hình thành phương pháp quy đồng mẫu thức các phân thức

B2. Tìm nhân tử phụ cần phải nhân thêm với mẫu thức để có MTC- So sánh với MT của phân thức (1)12x(x - 1)2 = 4(x - 1)2 . 3x

3x là nhân tử phụ phải nhân thêm với mẫu của phân thức (1)- So sánh với MT của phân thức (2)12 (x - 1)2 = 6x ( x - 1). 2 (x - 1)

2(x - 1) là nhân tử phụ phải nhân thêm với mẫu của phân thức (2) B3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng tìm được ta có các phân thức có cùng mẫu lần lượt bằng các phân thức đã cho:

* Chú ý: Muốn tìm nhân tử phụ ta lấy MTC chia cho các mẫu thức tương ứng.

* HĐ4: Bài tập áp dụng Qui đồng mẫu thức 2 phân thức

6x2 - 6x = 6x(x - 1)+ B2: Lập MTC là 1 tích gồm - Nhân tử bằng số là 12 ( BCN 4 , 6)- Các luỹ thừa của cùng 1 biểu thức với số mũ cao nhấtMTC = 12.x(x - 1)2

Tìm MTC: SGK/42

2. Quy đồng mẫu thứcVí dụ * Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau:

B1: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC:

(1)

(2)

MTC = 12x(x - 1)2

=

= =

=

Qui tắc: SGK

Ap dụng

Qui đồng mẫu thức 2 phân thức

Trang: 74

?2

Page 75: Giao an dai so 8  hay

- Phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm MTC

Tìm nhân tử phụ.+ Nhân tử phụ của mẫu thức thứ nhất là : 2+ Nhân tử phụ của mẫu thức thứ hai là: x- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã

cho với nhân tử phụ tương ứng ta có:

Qui đồng mẫu thức 2 phân thức

GV hướng dẫn- Nhận xét 2 phân thức và so sánh với 2

phân thức của biểu thức trên.- GV: Chốt lại : Lưu ý cách đôỉ dấu .

= ; =

MTC: 2x(x-5)

= =

= =

Qui đồng mẫu thức 2 phân thức

- HS lên bảng- HS dưới lớp cùng làm

* =

=

* =

=

D- Củng cố:- HS làm bài tập 14/43- HS làm bài tập 15/43- Nêu qui tắc đổi dấu các phân thức.E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà- Học bài - Làm các bài tập 16,18/43 (sgk)

******************************************************* Ngày 12 tháng 11 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga Ngày soạn:17/11/2012Ngày giảng:19/11/2012

Tiết 27QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC

I- MỤC TIÊU:- Kiến thức: HS thực hành thành thạo việc qui đồng mẫu thức các phân thức, làm cơ sở cho việc thực hiện phép tính cộng các phân thức đại số ở các tiết tiếp theo

Trang: 75

?3

Page 76: Giao an dai so 8  hay

- Mức độ qui đồng không quá 3 phân thức với mẫu thức là các đa thức có dạng dễ phân tích thành nhân tử.- Kỹ năng: qui đồng mẫu thức các phân thức nhanh.- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, SGK- HS: học bài III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Luyện giải bài tập.IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A) Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B) Kiểm tra bài cũ: - HS1: + Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì?+ Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?- HS2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức :

C. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Qui đồng mẫu thức các phân thức

- GV cho HS làm từng bước theo quy tắc:- MTC: 60x4y5

- Thừa số phụ phân thức (1) là: 4x- Thừa số phụ phân thức (2) là: 5y3

- Nhân cả tử vàc mẫu với nhân tử phụ của từng phân thức, ta có:

Bài tập 15b (SGK - 43)Qui đồng mẫu thức các phân thức

- HS tìm MTC, nhân tử phụ.- Nhân tử phụ của phân thức (1) là: 3x- Nhân tử phụ của phân thức (2) là: (x -

Bài 14b (SGK - 43)Qui đồng mẫu thức các phân thức

=

Bài 15b (SGK - 43)

+ Ta có : x2 - 2.4x +42 = (x - 4)2

3x2 -12x = 3x(x - 4)+ MTC: 3x(x - 4)2

Trang: 76

Page 77: Giao an dai so 8  hay

4)- Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ của từng phân thức, ta có kết quả.

Bài tập 16 (SGK - 43)Qui đồng mẫu thức các phân thức:

a) ; và -2

- 1HS tìm mẫu thức chung.- 1HS quy đồng mẫu thức các phân thức.

b) ; ;

- GV gọi HS lên bảng.- GV cho HS nhận xét.

* GV: Chốt lại khi có 1 mẫu thức chia hết cho các mẫu thức còn lại thì ta lấy ngay mẫu thức đó làm mẫu thức chung.- Khi mẫu thức có các nhân tử đối nhau thì ta áp dụng qui tắc đổi dấu.

Bài tập 18 (SGK - 43)Qui đồng mẫu thức các phân thức:- 2 HS lên bảng Bài tập18

- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.

= =

=

Bài 16 (SGK - 43)a) x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1) Vậy MTC: (x -1)(x2 + x + 1)

=

=

-2 =

b) Ta có:

=

x + 22x - 4 = 2 (x - 2)3x - 6 = 3 ( x- 2) MTC: 6 ( x - 2)( x + 2)Vậy:

=

=

=

Bài 18 (SGK - 43)

a) và

Ta có:2x + 4 = 2 (x + 2)x2 - 4 = ( x - 2 )(x + 2)MTC: 2(x - 2)(x + 2)

Vậy: =

=

Trang: 77

Page 78: Giao an dai so 8  hay

Bài tập 19 (SGK - 43)

2x - x2 = x(2 - x)- MTC: x(2 - x)(2 + x)- HS lên bảng quy đồng.

b) và

x2 + 4x + 4 = (x + 2)2

3x + 6 = 3(x + 2)MTC: 3(x + 2)2

Vậy: =

=

Bài 19 (SGK - 43)

2x - x2 = x(2 - x)- MTC: x(2 - x)(2 + x)- Nhân tử phụ: x(x - 2 ) ; (x + 2)

=

=

D- Củng cố:- GV: Cho HS nhắc lại cấc bước qui đồng mẫu thức các phân thức.- Nêu những chú ý khi qui đồng.E- Hướng dẫn về nhà- Làm tiếp các bài tập: 19, 20 sgk- Hướng dẫn bài 20: MTC: 2 phân thức là: x3 + 5x2 - 4x - 20 phải chia hết cho các mẫu thức.

Ngày soạn:17/11/2012Ngày giảng:21/11/2012

Tiết 28 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Trang: 78

Page 79: Giao an dai so 8  hay

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức- Kỹ năng:HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự:- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- GV: Bài soạn, bảng phụ- HS: + bảng nhóm, Phép cộng các phân số, qui động phân thức.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- HS1: + Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?+ Nêu rõ cách thực hiện các bước- HS2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức :

C. Bài mới: ở các tiết trước ta đã nghiên cứu về phân thức, tính chất của phân thức, qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. Trong tiết này và những tiết sau ta sẽ nghiên cứu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, các phân thức

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Phép cộng các phân thức cùng mẫu

- GV: Phép cộng hai phân thức cùng mẫu tương tự như qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và từ đó phát biểu phép cộng hai phân thức cùng mẫu ?

- GV cho HS làm VD.

1) Cộng hai phân thức cùng mẫu

* Qui tắc:Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu , ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.- HS viết công thức tổng quát.

( A, B, C là các đa

thức, A khác đa thức 0)* Ví dụ:

Trang: 79

Page 80: Giao an dai so 8  hay

- GV cho HS làm ?1. - GV: theo em phần lời giaỉ của phép cộng này được viết theo trình tự nào?- GV: Chốt lại: phép cộng các phân thức cùng mẫu được viết thành dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo trình tự : Tổng đã cho bằng phân thức tổng ( có tử là tổng các tử và có mẫu là mẫu thức chung) Bằng phân thức rút gọn

HĐ2: Phép cộng các phân thức khác mẫu - GV: Hãy áp dụng qui đồng mẫu thức các phân thức & qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu để thực hiện phép tính.- GV: Qua phép tính này hãy nêu qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu?- GV: Chốt lại Trong phần lời giải việc tìm nhân tử phụ có thể nháp ở ngoài hoặc tính nhẩm, không đưa vào trong lời giải. Phần nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ được viết trực tiếp khi trình bày trong dãy các phép tính.* Ví dụ 2:- HS đọc lời giải của VD2- Nhận xét theo hướng dẫn của GV Nhận xét xem mỗi dấu " = " biểu thức được viết lầ biểu thức nào? + Dòng cuối cùng có phải là quá trình biến đổi để rút gọn phân thức tổng.- GV cho HS làm ?3 Thực hiện phép cộng

=

- HS thực hành tại chỗ

2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau

Thực hiện phép cộng

Ta có: x2 + 4x = x(x + 4)2x + 8 = 2( x + 4)MTC: 2x( x + 4)

=

=

Giải: 6y - 36 = 6(y - 6) y2 - 6y = y( y - 6)MTC: 6y(y - 6)

=

=

Trang: 80

?1

?2

?

Page 81: Giao an dai so 8  hay

- GV: Phép cộng các số có tính chất gì thì phép cộng các phân thức cũng có tính chất như vậy.

=

- HS nêu các tính chất và viết biểu thức tổng quát.* Các tính chất

1- Tính chất giao hoán:

2- Tính chất kết hợp:

D - Củng cố:- GV: Cho cấc nhóm làm bài tập ?4áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:

=

- Các nhóm thảo luận và thực hiện phép cộng.- Khi thực hiện phép tính cộng nhiều phân thức ta có thể :+ Nhóm các hạng tử thành các tổng nhỏ ( ít hạng tử hơn một cách thích hợp)+ Thực hiện các phép tính trong tựng tổng nhỏ và rút gọn kết quả+ Tính tổng các kết quả tìm đượcE - Hướng dẫn về nhà: - Học bài- Làm các bài tập : 21 - 24 (sgk)/46

******************************************************* Ngày 19 tháng 11 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:24/11/2012Ngày giảng:26/11/2012

Tiết 29 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Trang: 81

Page 82: Giao an dai so 8  hay

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh tự:+ Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC+ Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu ( Có tử bằng hiệu các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.- Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- GV: Bài soạn, SGK- HS: chuẩn bị bài.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- HS1: Nêu các bước cộng các phân thức đại số?- Áp dụng: Làm phép tính

a)

b)

C. Bài mới: Giới thiệu bài mớiGV: ta đã biết phép trừ các số hữu tỷ chính là phép công với số đối. Đối với các phân thức ta cũng có khái niệm về phân thức đối và qui tắc phép trừ tương tự.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Tìm hiểu phân thức đối nhau

- GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của nó bằng không

1) Phân thức đối

- HS nghiên cứu bài tập ?1- HS làm phép cộng

Làm phép cộng

Trang: 82

?

Page 83: Giao an dai so 8  hay

- GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai phân thức đối nhau.

- GV đưa ra tổng quát.

+ Nếu ta ký hiệu phân thức đối của là

thì từ định nghĩa trên đây ta có thể rút

ra được điều gì về qui tắc đổi dấu?

* là phân thức đối của mà phân thức

đối của là Ta có - = .

* Phân thức đối của là - mà phân

thức đối của là

* - =

HĐ2: Hình thành phép trừ phân thức

- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b.- Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân thức.+ GV: Hay nói cách khác phép trừ phân thức thứ nhất cho phân thức thứ 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với phân thức đối của phân thức thứ 2.

- Gv cho HS làm VD.

2 phân thức là 2 phân

thức đối nhau.

Tổng quát

+ Ta nói là phân thức đối của

là phân thức đối của

- = và - =

2) Phép trừ* Qui tắc:

Muốn trừ phân thức cho phân thức

, ta cộng với phân thức đối của

- = +

* Kết quả của phép trừ cho

được gọi là hiệu của

VD: Trừ hai phân thức:

=

Trang: 83

Page 84: Giao an dai so 8  hay

D - Củng cố: Luyện tập tại lớp - HS làm ?3 trừ các phân thức:

- GV cho HS làm ?4.-GV: Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì * GV: Chốt lại & lưu ý HS:+ Phép trừ không có tính giao hoán. Trong một dãy phép trừ liên tiếp không có sự kết hợp.+ Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải.+ Để làm nhanh và không bị sai sót ta có thể thực hiện quy tắc dổi dấu. Biến đổi dãy phép tính thành dãy phép cộng, sau đó có thể áp dụng T/c giao hoán, kết hợp của phép cộng các phân thức.* HS làm bài 28* Làm bài tập 31

=

=

= =

Thực hiện phép tính

=

=

Bài 28

a)

b)

E - Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập 29, 30, 31(b) - SGK- Làm các bài tập: 24, 25, 26, 27, 28/ SBT- Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số- GV hướng dẫn bài tập 32Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31để tính tổng

Ngày soạn: 24/11/2012Ngày giảng: 27/11/2012

Tiết 30 LUYỆN TẬP

Trang: 84

?

?4

Page 85: Giao an dai so 8  hay

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcHS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng, trừ các phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: Bài soạn, SGK- HS: học bàiIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Luyện giải bài tập.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- HS1: Nêu các bước cộng các phân thức đại số?- áp dụng: Làm phép tính

HS2:- Phát biểu qui tấc trừ các phân thức đại sốáp dụng: Thực hiện phép trừ

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài tập 25(c,d)c) Làm phép cộng các phân thứcGV: Ta áp dụng t/c giao hoán và kết hợp để biến đổi phép cộng 3 phân thức .- Ta còn có cách khác để đơn giản hoá các vấn đề phức tạp là cách nào?

Bài 25(c,d)

c) =

=

=

d) x2+

Trang: 85

Page 86: Giao an dai so 8  hay

Bài tập 26GV: giải thích các khái niệm: Năng xuất làm việc, khối lượng công việc & thời gian hoàn thành + Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là ? + Phần việc còn lại là?

+ Thời gian làm nốt công việc còn lại là?

+ Thời gian hoàn thành công việc là?

+ Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là? Bài tập tập 33 Làm các phép tính sau:

- GV: chốt lại : Khi nào ta đổi dấu trên tử thức?- Khi nào ta đổi dấu dưới mẫu?

Bài tập 34

- Thực hiện phép tính:

Bài tập 36

- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài

Bài 26 (SGK - 47)

+ Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là ( ngày)

+ Phần việc còn lại là: 11600 - 5000 = 6600m3

+ Thời gian làm nốt công việc còn lại là:

( ngày)

+ Thời gian hoàn thành công việc là:

+ ( ngày)

+ Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là:

( ngày)

Bài tập 33 : HS lên bảng trình bày

a)

b)

Bài tập 34: - HS lên bảng trình bàya)

Bài tập 36a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày theo ké

Trang: 86

Page 87: Giao an dai so 8  hay

tập 36

- GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa lại cho chính xác.

hoạch là: ( sản phẩm)

Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là:

( sản phẩm)

Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:

- ( sản phẩm)

b) Với x = 25 thì - có giá trị bằng:

- = 420 - 400 = 20 ( SP)

D- Củng cố:GV: cho HS củng cố bằng bài tập:Thực hiện phép tính:

E- Hướng dẫn về nhà:- Làm bài tập 34(b), 35 (b), 37- Xem trước bài phép nhân các phân thức.

Ngày soạn: 24/11/2012Ngày giảng: 30/11/2012

Tiết 31 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Trang: 87

Page 88: Giao an dai so 8  hay

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức.- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức + Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính.- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính.- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: GV: Bài soạn, SGK - HS: đọc trước bài. III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:HS1:- Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số* áp dụng: Thực hiện phép tính

- GV: Lưu ý cách đổi dấu sao cho hợp lýC. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Hình thành qui tắc nhân 2 phân thức đại sốGV: Em nào nhắc lại qui tắc nhân hai phân số?- GV: Ta đã biết cách nhân 2 phân số đó là:

Tương tự ta thực hiện nhân

2 phân thức, ta nhân tử thức với tử thức, mẫu thức với mẫu thức.- GV cho HS làm ?1.

- GV: Em hãy nêu qui tắc?

1) Phép nhân nhiều phân thức đại số

- HS phát biểu qui tắc nhân các phân số.

* Qui tắc:

Trang: 88

?1

Page 89: Giao an dai so 8  hay

- GV cho HS làm VD.- Khi nhân một phân thức với một đa thức, ta coi đa thức như một phân thức có mẫu thức bằng 1

- GV cho HS làm ?2.

+ GV: Chốt lại khi nhân lưu ý dấu

- GV cho HS làm ?3.

HĐ2: Tính chất phép nhân các phân thức:+ GV: ( Phép nhân phân thức tương tự phép nhân phân số và có T/c như phân số)

Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.- HS viết công thức tổng quát.

* Ví dụ :

HS lên bảng trình bày:

a)

b) =

=

c)

d)

=

2) Tính chất phép nhân các phân thức:+ HS viết biểu thức tổng quát của tính chất phép nhân phân thức.a) Giao hoán :

b) Kết hợp:

c) Phân phối đối với phép cộng

Trang: 89

?

?3

Page 90: Giao an dai so 8  hay

+ HS tính nhanh và cho biết áp dụng tính chất nào để làm được như vậy.

D. Củng cố:Làm các bài tập sau:

a) b)

c) d)

- HS lên bảng , HS dưới lớp cùng làmE. HDVN:- Học quy tắc, tính chất, làm bài tập 38, 39, 40 ( SGK)

******************************************************* Ngày 26 tháng 11 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn: 1/12/2012Ngày giảng: 3/12/2012

Tiết 32 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo.

Trang: 90

?

Page 91: Giao an dai so 8  hay

- Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức

+ Vận dụng thành thạo công thức : với khác 0, để thực hiện các phép tính.

- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, SGK- HS: đọc trước bài. III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:HS1:- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số* áp dụng: Thực hiện phép tính

HS2: Nêu quy tắc nhân 2 phân thức. áp dụng làm tính nhân

C. Bài mới: Giới thiệu bài mớiTiết trước ta đã học về phép nhân các phân thức đại số. Trong tiết học này ta sẽ nghiên cứu 1 phép tính có liên quan mật thiết với phép nhân đó là phép chia các phân thức đại số

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo- GV: Cho HS thực hành- Làm phép tính nhân ?1- GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch đảo của nhau- GV: Thế nào là hai phân thức nghịch đảo ?- Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là nghịch đảo của nhau.?

- GV: chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 phân thức nghịch đảo .

1) Phân thức nghịch đảo

- HS thực hiện phép tính.- HS nhận xét 2 phân thức Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.

+ Nếu là phân thức khác 0 thì . = 1 do

đó ta có:

Trang: 91

?1

Page 92: Giao an dai so 8  hay

- GV: Còn có cách ký hiệu nào khác về phân thức nghịch đảo không ?

- GV cho HS làm ?2 tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:

HĐ2: Hình thành qui tắc chia phân thức- GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 phân số.Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức

* Muốn chia phân thức cho phân thức

khác 0 , ta làm như thế nào?

- GV: Cho HS thực hành làm ?3.

- GV chốt lại: * Khi thực hiện phép chia. Sau khi chuyển sang phép nhân phân thức thứ nhất với nghịch đảo của phân thức thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả.+ Khi thực hiện phép chia nhiều phân thức ta thực hiện từ trái sang phải.* Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy

là phân thức nghịch đảo của phân thức

là phân thức nghịch đảo của phân thức .

Kí hiệu: là nghịch đảo của

- HS trả lời:

a) Có phân thức nghịch đảo là

b) Có phân thức nghịch đảo là

c) Có phân thức nghịch đảo là x-2

d) 3x + 2 Có phân thức nghịch đảo là .

2) Phép chia

* Muốn chia phân thức cho phân thức

khác 0 , ta nhân với phân thức nghịch đảo

của .

* với 0

?4

Trang: 92

?2

?3

?4

Page 93: Giao an dai so 8  hay

phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp.

D - Củng cố:- GV: Cho HS làm bài tập theo nhómTìm x từ đẳng thức

a) b)

- HS các nhóm trao đổi & làm bàiE - Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk)- Xem lại các bài đã chữa.

**************************************************

Ngày soạn: 1/12/2012Ngày giảng: 4/12/2012

Tiết 33 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ

GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ.- Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, bảng phụ- HS: bảng nhóm, đọc trước bài. III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu định nghĩa về phân thức nghịch đảo & qui tắc chia 1 phân thức cho 1 phân thức.- Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:

Trang: 93

Page 94: Giao an dai so 8  hay

; x2 + 3x - 5 ;

* Thực hiện phép tính:

- GV: để biểu thị a: b 0 ta có thể viết a:b hoặc

- Sau khi học xong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể vận dụng các phép tính đó để biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành 1 phân thức đại số Biểu thức hữu tỷ là gì ? Biến đổi biểu thức hữu tỷ ntn? C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Hình thành khái niệm biểu thức hữu tỷ+ GV: Đưa ra VD:Quan sát các biểu thức sau và cho biết nhận xét của mình về dạng của mỗi biểu thức.

0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x - 2);

; 4x + ;

* GV: Chốt lại và đưa ra khái niệm- Mỗi biểu thức trên là 1 phân thức hoặc biểu thị 1 dãy các phép toán (+), (-), (.), (:) trên các phân thức.

Ta gọi đó là các biểu thức hữu tỷ.- Hãy nêu thế nào là biểu thức hữu tỷ

* Ví dụ: là biểu thị phép chia

cho

HĐ2: Phương pháp biến đổi biểu thức hữu tỷ+ GV: - Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1

1) Biểu thức hữu tỷ:

0; ; ; 2x2 - x + , (6x + 1)(x -

2);

; 4x + ;

Là những biểu thức hữu tỷ.

2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ.

Trang: 94

Page 95: Giao an dai so 8  hay

phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức.* GV hướng dẫn HS làm ví dụ: Biến đổi biểu thức.

A =

- GV yêu cầu HS làm ?1.

Biến đổi biểu thức: B = Thành 1 phân

thức

* Ví dụ: Biến đổi biểu thức.

A =

=

B =

D. Củng cố:* Làm bài tập 46.E. HDVN:- học bài

Ngày soạn: 1/12/2012Ngày giảng: 7/12/2012

Tiết 34 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ

GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 95

?1

Page 96: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là giá trị của phân thức- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, SGK- HS: đọc trước bài. III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ:

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều kiện để phân thức có nghĩa. Chú ý : Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định- GV hướng dẫn HS làm VD.

* Ví dụ:

a) tìm điều kiện của x để giá trị của phân

thức được xác định.

b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004

* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.- Gv yêu cầu HS làm ?2

3. Giá trị của phân thức:

Giải

a) Giá trị của phân thức được xác

định với ĐK x(x - 3) 0 và x - 3

Vậy PT xđ được khi xb) Rút gọn:

=

a) x2 + x = (x + 1)x

Trang: 96

?2

Page 97: Giao an dai so 8  hay

Tại x = 1.000.000 có

giá trị PT là

* Tại x = -1Phân thức đã cho không xác định

D. Củng cố:* Làm bài tập 47 (SGK - 57). a. 2x + 4 0 => x -2 b. x2 - 1 0 => x 1 và x -1Bài 48 (SGK - 58) a. ĐKXĐ: x + 2 0 => x -2

b. = x+2

c. Để giá trị của phân thức bằng 1 suy ra: x+2 = 1 => x = -1 thoả mãn điều kiện xác định. Vậy với x = -1 thì giá trị của phân thức bằng 1 d. Phân thức có giá trị bằng 0 suy ra: x + 2 = 0 => x = -2 không thoả mãn điều kiện xác định. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0E. HDVN:- Học bài, chuẩn bị phần luyện tập

******************************************************* Ngày 3 tháng 12 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn: 8/12/2012Ngày giảng:10/12/2012

Tiết 35 LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 97

Page 98: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỷ thành 1 dãy phép tính thực hiện trên các phân thức.- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học+ Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến.- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xácII- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Giáo án, SGK- HS: Bài tập. III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Luyện giải bài tập.IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bàiC. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV yêu cầu HS làm bài 50

- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính

*GV: Chốt lại p2 làm ( Thứ tự thực hiện các phép tính)

Bài tập 55 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 55

- Các nhóm trình bày bài và giải thích rõ cách làm?

Bài 50 (SGK - 58) a)

=

b) (x2 - 1)

= (x2 - 1)

Bài 55 (SGK - 59)

Cho phân thức:

Phân thức xác định khi x2 - 1

b) Ta có: =

c) Với x = 2 & x = -1Với x = -1 phân thức không xđ nên bạn

Trang: 98

Page 99: Giao an dai so 8  hay

Bài tập 53:- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 53.- GV treo bảng nhóm và cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.

trả lời sai

Với x = 2 Ta có: đúng

Bài 53 (SGK - 58)

D. Củng cố:- GV: Nhắc lại P2 Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ E. HDVN:- Xem lại bài đã chữa.- ôn lại toàn bộ bài tập và chương II- Trả lời các câu hỏi ôn tập- Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 SGK

******************************************************

Ngày soạn: 8/12/2012Ngày giảng:11/12/2012

Tiết 36ÔN TẬP CHƯƠNG II

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạoII- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Hệ thống hoá kiến thức của chương II (Bảng phụ).- HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Trang: 99

Page 100: Giao an dai so 8  hay

- Hệ thống hoá, khái quát hoá,luyện giải bài tập.IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức.+ GV: Nêu câu hỏi SGK+ HS lần lượt trả lời1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không?

2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.

3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .

4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.

5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào?

- GV cho HS làm VD SGK

- Phân thức đại số là biểu thức có dạng với A,

B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số)

- Hai phân thức bằng nhau =

nếu AD = BC- T/c cơ bản của phân thức

+ Nếu M 0 thì (1)

+ Nếu N là nhân tử chung thì :

( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức)( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức)- Quy tắc rút gọn phân thức:+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức+ B1: Phân tích các mẫu thành nhân tử và tìm MTC+ B2: Tìm nhân tử phụ của từng mẫu thức+ B3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.* Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức

x2 + 2x + 1 = (x+1)2

x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1)MTC: 5(x+1)2 (x-1)Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1)Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1)

Trang: 100

Page 101: Giao an dai so 8  hay

II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.+ GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.

III. Thực hành giải bài tậpBài tập 57 ( SGK)

- GV hướng dẫn phần a.

- 1 HS lên bảng

- Dưới lớp cùng làm- Tương tự HS lên bảng trình bày phần b.* GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác+ Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức.Bài tập 58:

Ta có:

II. Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số.* Phép công

+ Cùng mẫu :

+ Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng* Phép trừ:

+ Phân thức đối của kí hiệu là

=

* Quy tắc phép trừ:

* Phép nhân:

* Phép chia

+ Phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0

+

III. Thực hành giải bài tập Bài tập 57 ( SGK)- HS làm theo yêu cầu của giáo viên Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau:

a) và

Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18(2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6)

Suy ra: =

b)

Trang: 101

Page 102: Giao an dai so 8  hay

- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính.- HS dưới lớp cùng làm.- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.

* GV: Lưu ý HS: Ta có thể làm tách từng phần cho gọn rồi cuối cùng thực hiện phép tính chung

- Tự trả lời các câu hỏi ôn tập

Bài tập 58: Thực hiện phép tính sau:a)

=

=

b) B =

Ta có:

=

Vậy B =

c)

=

=

D. Củng cố:- GV nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính.- P2 làm nhanh gọnE. HDVN:- Làm các bài tập phần ôn tập. ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương

Ngày soạn:8/12/2012Ngày giảng:16/12/2012

Tiết 39 - 40KIỂM TRA HỌC KỲ I

( CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC )

Trang: 102

Page 103: Giao an dai so 8  hay

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: Kiểm tra Hoạt động của học sinh của kỳ I như: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức.- Chứng minh hình học- Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải.- Thái độ: Trung thực.II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- GV: Đề bài phô tô cho từng HS- HS: Ôn tậpIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kiểm tra giấy 90/

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HSC. Nội dung : GV phát đề bài cho từng HS

ĐỀ BÀI(Kiểm tra theo đề của phòng giáo dục)

D- Thu bài : - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.E- Hướng dẫn về nhà:- Ôn lại toàn bộ học kỳ I .

*******************************************************

Ngày soạn: 15/12/2012Ngày dạy: 18/12/2012

Tiết 37. KIỂM TRA CHƯƠNG III. MỤC TIÊU

Trang: 103

Page 104: Giao an dai so 8  hay

1. Kiến thức: Kiểm tra sự thuộc bài và hiểu bài của học sinh, vận dụng kiến thức đã học vào bài tập.2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức.3.Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực trong kiểm tra .II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆNGV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án.HS: Ôn tập kĩ lí thuyết, làm bài tập chương II. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHKiểm tra viết trắc nghiệm và tự luậnIV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

C. Nội dung: ĐỀ BÀI I. Traéc nghieäm (3ñ): Haõy khoanh troøn chöõ caùi ñöùng tröôùc keát quaû ñuùng trong caùc caâu sau.

Caâu 1: Ñieàu kieän ñeå cho bieåu thöùc 2

1x laø moät phaân thöùc laø:

A. x 1 B. x -1 C. x 0 D. x = 0

Caâu 2: Phaân thöùc baèng vôùi phaân thöùc 1 x

y x

laø:

A. 1x

y x

B.

1 x

x y

C.

1x

x y

D. 1

y x

x

Caâu 3: Phaân thöùc ñoái cuûa phaân thöùc 3x

x y laø:

A. 3x

x y B. 3

x y

x

C.

3x

x y

D. 3x

x y

Caâu 4: Phaân thöùc nghòch ñaûo cuûa phaân thöùc 23

2

y

x laø:

A. 23

2

y

x B.

22

3

x

y C. 2

2

3

x

y D.

2

2

3

x

y

Caâu 5: Keát quaû ruùt goïn phaân thöùc 22 ( )xy x y

x y

baèng:

A. 2xy2 B. 2xy(x – y) C. 2(x – y)2 D. (2xy)2

Caâu 6: Hai phaân thöùc vaø

Trang: 104

Page 105: Giao an dai so 8  hay

A. 24x2y2z B. 24 xyz C.12x2yz D. 12 x2y3z

II. Töï luaän (7ñ):

Caâu 7. Thöïc hieän caùc pheùp tính:

a) 2

3 3

y y

x x b)

3

3

6 (2 1) 15

5 2 (2 1)

x y

y x y

c)

Caâu 8: Cho phaân thöùc: A = 2

2

4 4

4

x x

x

a) Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa x thì giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh ?b. Ruùt goïn phaân thöùc Ac. Tính giaù trò cuûa phaân thöùc A taïi x = 2012d. Vôùi giaù trò naøo cuûa x thì giaù trò cuûa A baèng -1

IV. Thu bài: sau 45’ GV thu bàiV. HDVN: Trình bày lại bài kiểm tra vào vở BT

Đáp án – biểu điểmI. TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A C C D B D

II. TỰ LUẬN (7đ):

Bài Sơ lược cách giải Điểm2

a) 2

3 3

y y

x x 3

3

y

x

y

x

b) 3

3

6 (2 1) 15

5 2 (2 1)

x y

y x y

3

3

6 (2 1) 15

5 2 (2 1)

x y

y x y

=9

y

c) 2

2 2 2

3 6 3 1 3 1: .

1 1 1 6 6 2

x x

x x x x x x

Trang: 105

Page 106: Giao an dai so 8  hay

3

A = 2

2

4 4

4

x x

x

a) Đ K X Đ : x2 – 4 0 x 2

b) A = 2

2

4 4

4

x x

x

2( 2)

( 2)( 2)

x

x x

x+2 =

x-2

c) Tại x = 2012 thì A2011+2 2013

= = 2 011- 2 2009

d. Tính được x = 0

1đ1đ

****************************************************

Ngày soạn:15/12/2012Ngày giảng:21/12/2012

Tiết 38ÔN TẬP HỌC KỲ I

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạoII . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bảng phụ, sgk, giáo án.- HS: Bài tập + Bảng nhóm.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Hệ thống hoá, khái quát hoá, luyện giải bài tập.IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập C. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài tập 60. Cho biểu thức.

a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định

Bài 60a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 02x – 2 khi xx2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x

Trang: 106

Page 107: Giao an dai so 8  hay

Giải:- Giá trị biểu thức được xác định khi nào?

- Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?- HS lên bảng thực hiện.2) Bài tập 59- GV cùng HS làm bài tập 59a.- Tương tự HS làm bài tập 59b.

3)Bài tập 61.

- Biểu thức có giá trị xác định khi nào?

- Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào?

- Một HS rút gọn biểu thức.

2x + 2 Khi x Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác địnhb)

=4

Bài 59Cho biểu thức:

Thay P = ta có

Bài 61.

Điều kiện xác định: x 10

Trang: 107

Page 108: Giao an dai so 8  hay

- Một HS tính giá trị biểu thức.

- GV cho HS làm bài 62.- Muốn tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 ta làm như thế nào?- Một HS lên bảng thực hiện.

Tại x = 20040 thì

Bài 62.

đk x 0; x 5

=> x2 – 10x +25 =0 ( x – 5 )2 = 0=> x = 5 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0.

D - Củng cố:- GV: chốt lại các dạng bài tập- Khi giải các bài toán biến đổi cồng kềnh phức tạp ta có thể biến đổi tính toán riêng từng bộ phận của phép tính để đến kết quả gọn nhất, sau đó thực hiện phép tính chung trên các kết quả của từng bộ phận, Cách này giúp ta thực hiện phép tính đơn giản hơn, ít mắc sai lầm.E- Hướng dẫn về nhà- Xem lại các bài đã chữa- Trả lời các câu hỏi sgk *****************************************************

Ngày 17 tháng 12 năm 2012 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:1/1/2013Ngày giảng: 2/1/2013

CHƯƠNG III

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNTiết 41

MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 108

Page 109: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: trình bày biến đổi.- Thái độ: Tư duy lô gícII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bài soạn.- HS: bài toán tìm xIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: HS1: Tìm x biết: a) 2x + 4(36 - x) = 100 HS2: Tìm x:

b) x + 1 = 0 C. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: giới thiệu phương trình bậc nhất 1 ẩn- GV: Từ bài toán tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1) + 2 của bạn ta còn gọi đẳng thức 2x + 5 = 3(x-1) + 2là một phương trinh với ẩn số x.- Hãy cho biết vế trái của phương trình là biểu thức nào?- Hãy cho biết vế phải của phương trình là biểu thức nào? có mấy hạng tử? Là những hạng tử nào?- GV: đó chính là hai vế của phương trình là hai biểu thức có cùng biến x- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?- GV: chốt lại- GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về:a) Phương trình ẩn yb) Phương trình ẩn u- GV cho HS làm ?2.

1) Phương trình 1 ẩn 2x + 5 = 3(x-1) + 2là một phương trinh với ẩn số x.

* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)Trong đó: A(x) vế trái B(x) vế phải Là hai biểu thức cùng biến x

HS lấy ví dụ

Trang: 109

?1

?2

Page 110: Giao an dai so 8  hay

- GV giới thiệu nghiệm của phương trình.

- GV cho HS làm ?3 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - xa) x = - 2 có thoả mãn phương trình không? tại sao?b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?* GV: Trở lại bài tập của bạn làm x2 = 1 x2 = ( 1)2 x = 1; x =-1 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1- GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?( Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm). Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?- GV nêu nội dung chú ý .

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm giải phương trình- GV: Việc tìm ra nghiệm của phương trình ( giá trị của ẩn) gọi là giải phương trình ( Tìm ra tập hợp nghiệm)+ Tập hợp nghiệm của phương trình gọi là tập nghiệm)Kí hiệu: S- GV cho HS làm ?4 Hãy điền vào ô trống

2x + 5 = 3(x-1) + 2 Với x = 6- HS lên bảng tính + Vế trái: 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17+ Vế phải: 3(x-1) + 2 =3(6 -1) +2 = 17Ta nói x = 6 thoả mãn ( hay nghiệm đúng) phương trình đã cho và gọi 6 là một nghiệm của phương trình đó.

Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - xa) x = - 2 không thoả mãn phương trìnhb) x = 2 là nghiệm của phương trình.

* Chú ý:- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.- Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm.

2) Giải phương trình

a) Phương trình x =2 có tập nghiệm là S = b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S =

3) Phương trình tương đương

Trang: 110

?

?4

Page 111: Giao an dai so 8  hay

HĐ3: Hình thành định nghĩa 2 phương trình tương đương- GV nêu VD

- Vậy thế nào là 2 phương trình tương đương?

Ví dụ: x = -1 có nghiệm là

x + 1 = 0 có nghiệm là Vậy phương trình x = -1 tương đương với phương trình x + 1 = 0* Hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 phương trình tương đương

* 2 phương trình trên không tương đương vì:x = 1 thoả mãn phương trình x(x - 1) = 0 nhưng không thoả mãn phương trình x = 0B ài 1/6 (sgk )x = -1 là nghiệm của phương trình a và c

D- Củng cố:1) phương trình x = 0 và x(x - 1) = 0 có tương đương không? Vì sao? 2) Bài tập 1/6 (sgk)E- Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập 2,3,4 ( sgk)- Đọc phần có thể em chưa biết

Ngày soạn:1/1/2013Ngày giảng: 4/1/2013 ( Chiều)

Tiết 42PHƯƠNG TRÌNH

BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 111

Page 112: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, sgk.- HS: 2 tính chất về đẳng thứcIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: a) Thế nào là 2 phương trình tương đương?b) Xét xem các phương trình sau phương trình nào tương đương với nhau? Vì sao?c) Nhận xét gì về các phương trình đó:(1) x + 1 = 0(2) 2x + 1 = 9 - 2x(3) 5x = -5

(4) (x-2) = 0

- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm C. Bài mới: Giới thiệu bài:Như bạn đã nhận xét các phương trình trên đều có dạng ax + b = 0 vì bạn đã sử dụng 2 tính chất của đẳng thức:1. Nếu a = b thì a + c = b + c ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b

2. Nếu a = b thì ac = bc và ngược lại nếu ac = bc( c 0) thì a = b. Để có được kết quả đó .

Các phương trình như vậy gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ2: Hình thành định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn số.- GV: Qua ví dụ bài tập trên hãy định nghĩa định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn là gì?- GV: Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Từ phương trình (1) để có tập nghiệm

1) Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn số.* Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn số.- HS nêu ví dụ: ví dụ: 2x -1 = 0

Trang: 112

Page 113: Giao an dai so 8  hay

S = bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào?+ Từ phương trình (3) để có tập nghiệm S = bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào?- GV: đó chính là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi phương trình.

HĐ3: Tìm hiểu 2 qui tắc biến đổi phương trìnha) Qui tắc chuyển vế- HS phát biểu qui tắc chuyển vếTrong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.- GV: cho HS áp dụng bài tập ?1.- HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của phương trình

b) Qui tắc nhân với 1 số + Trong 1 phương trình ta có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 + Trong 1 phương trình ta có thể chia cả 2 vế với cùng 1 số khác 0.- GV: Cho HS làm bài tập - Các nhóm trao đổi và trả lời kq- GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phương trình mới nhận được với phương trình đã cho có quan hệ ntn?- GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đó để giải phương trình.

HĐ3 Phương pháp giải phương trình bậc nhất 1 ẩn- GV hướng dẫn HS làm VD 1.GV chỉ rõ các phép biến đổi tương đương.

- HS giải phương trình VD 2. HS chỉ rõ các phép biến đổi tương đương.

3 - 5y = 02x = 8

2- Hai qui tắc biến đổi phương trìnha) Qui tắc chuyển vế: ( SGK)

Giải các phương trìnha) x - 4 = 0 x = 4

b) + x = 0 x = -

c) 0,5 - x = 0 x = 0,5b) Qui tắc nhân với 1 số ( SGK)

Giải các phương trình

a) = -1 x = - 2

b) 0,1x = 1,5 x = 15c) - 2,5x = 10 x = - 4

3- Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn* Ví dụ1: Giải phương trìnha) 3x - 9 = 0 3x = 9 x =3Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x =3

b) 1 - x = 0 - x = -1 x =

Vậy phương trình có tập nghiệm S =

* Giải phương trình: ax + b = 0

ax = - b x = -

Trang: 113

?1

?2

Page 114: Giao an dai so 8  hay

- HS Giải phương trình: ax + b = 0

- GV: Cho HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày

Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0

luôn có 1 nghiệm duy nhất x = -

- 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8

D- Củng cố:* HS làm bài tập 6/90 (sgk)

C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20

C2: S = .7x + .4x + x2 = 20

* HS làm bài 7/90 (sgk) Các phương trình a, c, d là phương trình bậc nhấtE- Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập 8, 9, 10 (sgk)- Xem trước bài phương trình được đưa về dạng ax + b = 0

******************************************************* Ngày 2 tháng 1 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:5/1/2013Ngày giảng:7/1/2013

Tiết 43PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ

DẠNG AX + B = 0I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình

Trang: 114

?3

Page 115: Giao an dai so 8  hay

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- GV: Bài soạn. SGK- HS: bảng nhómIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: - HS1: Giải các phương trình saua) x - 5 = 3 - x b) 7 - 3x = 9 - x- HS2: Giải các phương trình sau:c) x + 4 = 4(x - 2)

d)

C. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Cách giải phương trình - GV nêu VD 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?- áp dụng qui tắc nào?- Thu gọn và giải phương trình?- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải- GV: Chốt lại phương pháp giải * Ví dụ 2: Giải phương trình

+ x = 1 +

- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?- Thực hiện chuyển vế.

I- Cách giải phương trình* Ví dụ 1: Giải phương trình:2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12

2x + 5x - 4x = 12 + 33x = 15 x = 5

vậy S = {5}

* Ví dụ 2:

+ x = 1 +

10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 425x = 25 x = 1

vậy S = {1}

Trang: 115

Page 116: Giao an dai so 8  hay

* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình.

* HĐ2: áp dụngVí dụ 3: Giải phương trình

- GV cùng HS làm VD 3.

- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm- Các nhóm nộp bài

-GV: cho HS nhận xét, sửa lại

- GV cho HS làm VD4.- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?- GV nêu cách giải như sgk.

- GV nêu nội dung chú ý: Khi giải 1 phương trình người ta

thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất đã biết cách giải. Việc bỏ dấu ngoặc hay qui đồng là những cách thường dùng. Trong vài trường hợp ta còn có phương pháp đơn giản hơn.

- GV cho HS làm VD5,6 sau đó nêu chú ý:

- HS trả lời câu hỏi Thực hiện các phép tính để bỏ dấu

ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1

vế, còn các hằng số sang vế kia Giải phương trình nhận được

2) Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình

2(3x - 1)(x + 2)- 3(2x2+1) = 33(6x2 + 10x - 4 ) - ( 6x2 + 3) = 336x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 3310 x = 40 x = 4 vậy S = {4}

Giải phương trình

x - =

12x - 10x - 4 = 12 - 9x12x - 10x + 9x = 21 + 4

11 x = 25 x =

Ví dụ4:

(x - 1) = 2

(x - 1) = 2 x - 1 = 3 x = 4

Vậy S = {4}

Ví dụ5:

Trang: 116

?

?2

Page 117: Giao an dai so 8  hay

Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x

.

x + 1 = x - 1 x - x = -1 - 1 0x = -2 phương trình vô nghiệmVí dụ 6: x + 1 = x + 1 x - x = 1 - 1 0x = 0phương trình nghiệm đúng với mọi x.

D- Củng cố- Nêu các bước giải phương trình bậc nhất Bài tập10/12a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấub) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấuE- Hướng dẫn về nhà- làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk)- Ôn lại phương pháp giải phương trình

*************************************************

Ngày soạn:5/1/2013Ngày giảng: 9/1/2013

Tiết 44LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, bảng phụ- HS: bảng nhómIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Luyện giải bài tập.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: - HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk

Trang: 117

Page 118: Giao an dai so 8  hay

- HS2: Trình bày bài tập 13/sgk C. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động củaGV Hoạt động của học sinh

Bài tập17 (f)* HS lên bảng trình bày

Bài tập18a- 1HS lên bảng

Bài tập14.- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào? GV: Đối với phương trình = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? (Không vì = x x 0 2 là nghiệm )Bài tập15- Hãy viết các biểu thức biểu thị:+ Quãng đường ô tô đi trong x giờ

+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô?- Ta có phương trình nào?

Bài tập19(a)- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv

Bài tập17 (f)(x-1)- (2x- 1) = 9 - x

x - 1 - 2x + 1 = 9 - xx - 2x + x = 9 0x = 9

Phương trình vô nghiệmHay S = { }Bài tập18a

2x - 6x - 3 = x - 6x2x - 6x + 6x - x = 3x = 3

S = {3}Bài tập14

- 1 là nghiệm của phương trình = x + 4

2 là nghiệm của phương trình = x- 3 là nghiệm của phương trình x2+ 5x + 6 = 0

Bài tập15Giải+ Quãng đường ô tô đi trong x giờ: 48x (km)

+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h)+ Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h)là: 32(x + 1) kmTa có phương trình: 32(x + 1) = 48x

32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2

Bài tập19(a)- Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m)- Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m

Trang: 118

Page 119: Giao an dai so 8  hay

- Các nhóm nhận xét chéo nhau

Bài tập20- GV hướng dẫn HS gọi số nghĩ ra là x ( x N) , kết quả cuối cùng là A.- Vậy A= ?- x và A có quan hệ với nhau như thế nào?

- Ta có phương trình:9( 2x + 2) = 144

18x + 18 = 14418x = 144 - 1818x = 126 x = 7

Bài tập20Số nghĩ ra là x ( x N)

A = {[(x + 5)2 - 10 ]3 + 66 }:6 A = (6x + 66) : 6 = x + 11

x = A - 11 Vậy số có kết quả 18 là: x = 18 - 11 = 7

D- Củng cố:

a) Tìm điều kiện của x để giá trị phương trình: xác định được

- Giá trị của phương trình được xác định được khi nào?b) Tìm giá trị của k sao cho phương trình :(2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2E- Hướng dẫn về nhà:- Xem lại bài đã chữa- Làm bài tập phần còn lại

******************************************************* Ngày 7 tháng 1 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:12/1/2013Ngày giảng: 14/1/2013

Tiết 45PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0

Trang: 119

Page 120: Giao an dai so 8  hay

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn.SGK- HS: đọc trước bàiIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Phân tích đa thức thành nhân tửa) x 2 + 5xb) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) C. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

HĐ1: Giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải- GV: hãy nhận dạng các phương trình saua) x( x + 5) = 0b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0- GV: Những phương trình mà khi đã biến đổi 1 vế của phương trình là tích các biểu thức còn vế kia bằng 0. Ta gọi là các phương trình tích- GV: Em hãy lấy ví dụ về phương trình tích?- GV: cho HS trả lời tại chỗ

Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0* Ví dụ 1 - GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2.

1) Phương trình tích và cách giải

Ví dụ1.x( x + 5) = 0

x = 0 hoặc x + 5 = 0

Trang: 120

?2

Page 121: Giao an dai so 8  hay

- Muốn giải phương trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta làm như thế nào? - GV: để giải phương trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta áp dụngA(x) B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

* HĐ2: áp dụng giải bài tậpGiải phương trình:- GV hướng dẫn HS .- Trong VD này ta đã giải các phương

trình qua các bước như thế nào?+) Bước 1: đưa phương trình về dạng c+) Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận.

- GV cho HS làm ?3.

x = 0 x + 5 = 0 x = -5Tập hợp nghiệm của phương rtình S = {0 ; - 5}* Ví dụ2: Giải phương trình: ( 2x - 3)(x + 1) = 0

2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 2x - 3 = 0 2x = 3 x = 1,5

x + 1 = 0 x = -1Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: S = {-1; 1,5 }

2) Áp dụng:a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1)- GV: yêu cầu HS nêu hướng giải và cho nhận xét để lựa chọn phương ánPT (1) (x - 3)(2x + 5) = 0 x - 3 = 0 x = 3

2x + 5 = 0 2x = -5 x =

Vậy tập nghiệm của PT là { ; 3 }

b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2)- GV: Nêu cách giải PT (2)

( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 02x2 + 5x = 0

x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x =

Vậy tập nghiệm của PT là { ; 0 }

(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0 (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0 (x - 1)(2x - 3) = 0 x - 1 = 0 x = 1

Hoặc 2x - 3 = 0 2x = 3 x =

Trang: 121

?3

Page 122: Giao an dai so 8  hay

- GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3.-GV yêu cầu HS nêu cách giải+ B1 chuyển vế+ B2 + Phân tích vế trái thành nhân tử + đặt nhân tử chung + Đưa về phương trình tích+ B3 Giải phương trình tích.

- GV yêu cầu HS làm ?4.

Vậy tập nghiệm của PT là: {1 ; }

Ví dụ 3: 2x3 = x2 + 2x +1

2x3 - x2 - 2x + 1 = 0( 2x3 – 2x ) – ( x2 – 1 ) = 02x ( x2 – 1 ) - ( x2 – 1 ) = 0 ( x2 – 1 )( 2x – 1) = 0( x – 1) ( x +1) (2x -1) = 0 x+1 =0 x = -1 x-1 =0 x=1

2x-1 =0 x =

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = { -1; 1; 0,5 }

(x3 + x2) + (x2 + x) = 0x(x2 + x) + (x2 + x) = 0 (x2 + x)(x + 1) = 0 x(x+1)(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x +1 = 0 x = -1

Vậy tập nghiệm của PT là:{0 ; -1}

D- Củng cố:GV yêu cầu HS làm bài tập+ Bài tập 21(c)(4x + 2) (x2 + 1) = 0

4x + 2 = 0 4x = -2 x =

Hoặc x2 + 1 = 0 x2 = -1 không thoả mãn vì x2 với mọi x PT vô nghiệm

Vậy tập nghiệm của PT là:{ }

+ Bài tập 22 (c)( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0

( x - 2)(x + 2) + ( 3 - 2x) = 0( x - 2)( 5 - x) = 0 x - 2 = 0 x = 2

hoặc 5 - x = 0 x = 5Vậy tập nghiệm của PT là:{2 ; 5}E- Hướng dẫn về nhà

Trang: 122

?4

Page 123: Giao an dai so 8  hay

- Làm các bài tập: 21b,d 23,24 , 25***************************************************

Ngày soạn:12/1/2013Ngày giảng: 16/1/2013

Tiết 46LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích- Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: Bài soạn.bảng phụ- HS: bảng nhóm, đọc trước bàiIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: HS1: Giải các phương trình sau:b) x( 2x - 7 ) - 4x + 14 = 0HS2: Bài tập tập chép về nhà (a,b)a) 3x2 + 2x - 1 = 0 C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV yêu cầu- HS lên bảng dưới lớp cùng làm

Bài tập 23 (a,d)a ) x(2x - 9) = 3x( x - 5) 2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0

6x - x2 = 0 x(6 - x) = 0 x = 0

hoặc 6 - x = 0 x = 6Vậy S = {0, 6}

d) x - 1 = x(3x - 7)

3x - 7 = x( 3x - 7) (3x - 7 )(x - 1) = 0

Trang: 123

Page 124: Giao an dai so 8  hay

Bài tập 24 (a,b,c)- HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng báo cáo kết quả

Bài tập 26GV hướng dẫn trò chơi- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang.- GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm,…- Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. HS số 2 mở đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm mình,…cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho GV.- Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là thắng.

3x - 7 = 0 x =

x - 1 = 0 x = 1

Vậy: S = {1; }

Bài tập 24 (a,b,c)a) ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0

(x - 1)2 - 22 = 0 ( x + 1)(x - 3) = 0S {-1 ; 3}

b) x2 - x = - 2x + 2 x2 - x + 2x - 2 = 0x(x - 1) + 2(x- 1) = 0(x - 1)(x +2) = 0 S = {1 ; - 2}

c) 4x2 + 4x + 1 = x2

(2x + 1)2 - x2 = 0(3x + 1)(x + 1) = 0

S = {- 1; - }

Bài tập 26- Đề số 1: x = 2

- Đề số 2: y =

- Đề số 3: z =

- Đề số 4: t = 2

Với z = ta có phương trình:

(t2 - 1) = ( t2 + t)

2(t+ 1)(t - 1) = t(t + 1) (t +1)( t + 2) = 0 Vì t > 0 (gt) nên t = - 1 ( loại)Vậy S = {2}

D- Củng cố:- GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích- Nhận xét thực hiện bài 26E- Hướng dẫn về nhà- Làm bài 25- Làm các bài tập còn lại* Giải phương trìnha) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24

Trang: 124

Page 125: Giao an dai so 8  hay

b) x2 - 2x2 = 400x + 9999- Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu.

******************************************************* Ngày 14 tháng 1 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:19/1/2013Ngày giảng: 21/1/2013

Tiết 47PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu

Trang: 125

Page 126: Giao an dai so 8  hay

+ Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình . + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- GV: Bài soạn, SGK- HS: bảng nhóm, đọc trước bàiIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Hãy phân loại các phương trình:a) x - 2 = 3x + 1

b) - 5 = x + 0,4

c) x +

d)

e)

+ Phương trình a, b c cùng một loại+ Phương trình c, d, e c cùng một loại vì có chứa ẩn số ở mẫu

C. Bài mới: Giới thiệu bài:Những phương trình như phương trình c, d, e, gọi là các phương trình có chứa ẩn ở mẫu, nhưng giá trị tìm được của ẩn ( trong một số trường hợp) có là nghiệm của phương trình hay không? Bài mới ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Ví dụ mở đầu- GV yêu cầu HS giải phương trình bằng

phương pháp quen thuộc.

Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?* Chú ý:Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu

1) Ví dụ mở đầuGiải phương trình sau:

x + (1)

x + = 1 x = 1

- HS trả lời ?1:

Trang: 126

?1

Page 127: Giao an dai so 8  hay

chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.* x 1 đó chính là điều kiện xác định phương trình (!) ở trên. Vậy khi giải phương trình có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là điều kiện để xác định phương trình.

HĐ2: Tìm hiểu điều kiện để xác định phương trình.- GV: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu, các gía trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong phương trình nhận giá trị bầng 0, chắc chắn không là nghiệm của phương trình được- GV: x = 2 có là nghiệm của phương trình không?+ x = 1 & x = 2 có là nghiệm của phương trình

không?

- GV: Theo em nếu phương trình có

nghiệm hoặc phương trình có

nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì?- GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 gọi là điều kiện xác định ( ĐKXĐ của phương trình.- GV: Cho HS thực hiện ví dụ 1- GV hướng dẫn HS làm VD a

- GV: Cho 2 HS thực hiện ?2

Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì khi thay x = 1 vào phương trình thì vế trái của phương trình không xác định

2- Tìm điều kiện xác định của một phương trình.

- HS đứng tại chỗ trả lời bài tập

* Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:

a)

b)

Giảia) x - 2 = 0 x = 2Điều kiện xác định của phương trình là x 2b) x - 1 = 0 x = 1 x + 2 = 0 x = -2điều kiện xác định của phương trình là x -2 và x 1

D- Củng cố:- HS làm các bài tập 27 a, b: Tìm ĐKXĐ: a) x -5 (3) b) x 0E- Hướng dẫn về nhà:

Trang: 127

Page 128: Giao an dai so 8  hay

- Làm các bài tập 27 còn lại và 28/22 sgk (Tìm ĐKXĐ)

*********************************************************

Ngày soạn:19/1/2013Ngày giảng: 23/1/2013

Tiết 48

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC (Tiếp)I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.- GV: Bài soạn, SGK- HS: Đọc trước bàiIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.- Luyện giải bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu

- GV nêu VD.

- Điều kiện xác định của phương trình là gì?

- Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình.

- 1 HS giải phương trình vừa tìm được.

3) Giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu* Ví dụ: Giải phương trình

(2)

- Điều kiện xác định của phương trình là: x 0 ; x 2.

- Phương trình (2)

2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3)2(x2 - 4) = x(2x + 3)2x2 - 8 = 2x2 + 3x3x = -8

Trang: 128

Page 129: Giao an dai so 8  hay

- GV: Qua ví dụ trên hãy nêu các bước khi giải 1 phương trình chứa ẩn số ở mẫu?

- GV: Để xem xét phương trình chứa ẩn ở mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm bài này sẽ nghiên cứu tiếp.

HĐ2: áp dụng cách giải phương trình vào bài tậpGV: Hãy nhận dạng phương trình và nêu cách giải+ Tìm ĐKXĐ của phương trình+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu+ Giải phương trình- GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3) = 4xCó nên chia cả hai vế của phượng trình cho x không vì sao? (- Không vì khi chia hai vế của phương trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phương trình )- GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không?- Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng GV cho HS làm ?3. Làm bài tập 27 c, dGiải các phương trình

c) (1)

x = -

Ta thấy x = - thoả mãn với điều kiện xác

định của phương trìnhVậy tập nghiệm của phương trình là:

S = {- }

* Cách giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu: ( SGK)Bài tập 27 a,

a) = 3

- Điều kiện xác định của phương trình:x -5. thì

PT (3) =

2x - 5 = 3(x +5) 2x - 3x = 15 + 5x = -20 thoả mãn điều kiện xđ

Vậy nghiệm của PT là: S = {- 20}

4) áp dụng Giải phương trình

(1)

x(x+1) + x(x - 3) = 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 2x2 - 6x = 0 2x( x - 3) = 0 2x = 0 x = 0 x - 3 = 0 x = 3( Không thoả mãn ĐKXĐ : loại ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {0}

Bài tập 27 c, d

(1)

Trang: 129

Page 130: Giao an dai so 8  hay

- HS lên bảng trình bày

- GV: cho HS nhận xét+ Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức.+ Quy đồng làm mất mẫu luôn

d) = 2x – 1

- GV gọi HS lên bảng.

- HS nhận xét, GV sửa lại cho chính xác.

ĐKXĐ: x 3Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0

x(x + 2) - 3(x + 2) = 0 (x + 2)( x - 3) = 0 x = 3 ( Không thoả mãn ĐKXĐ:

loại) hoặc x = - 2Vậy nghiệm của phương trình S = {-2}

d) = 2x - 1

ĐKXĐ: x -

Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2) 6x2 + x - 7 = 0 ( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0 6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0 ( x- 1 )( 6x + 7) = 0

x = 1 hoặc x = thoả mãn ĐKXĐ

Vậy nghiệm của phương trình là:

S = {1 ; }

D- Củng cố:- Làm bài 36 sbtGiải phương trình

(1) Bạn Hà làm như sau:

(2- 3x)( 2x + 1) = ( 3x + 2)( - 2x - 3)- 6x2 + x + 2 = - 6x2 - 13x - 6

14x = - 8 x = -

Vậy nghiệm của phương trình là: S = {- }

Nhận xét lời giải của bạn Hà?Bài 36 ( sbt )- Bạn Hà làm :+ Đáp số đúng+ Nghiệm đúng+ Thiếu điều kiện XĐE- Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập: 28, 29, 30, 31, 32, sgk

Trang: 130

Page 131: Giao an dai so 8  hay

- Làm bài tập sau:1) Tìm x sao cho giá trị biểu thức:

= 2

2) Tìm x sao cho giá trị 2 biểu thức:

bằng nhau?

******************************************************* Ngày 21 tháng 1 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:26/1/2013Ngày giảng: 29/1/2013

Tiết 49

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 131

Page 132: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- GV: Bài soạn, SGK- HS: học bài, làm bài tập về nhà.- Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫuIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Luyện giải bài tập, vấn đáp gợi mở, thuyết trình.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS làm bài 28- HS lên bảng trình bày

- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.

- Tìm ĐKXĐ

- Quy đồng mẫu thức, giải phương trình tìm

Bài 28 (sgk - 22)

c. Giải phương trình

x +

ĐKXĐ: x 0Suy ra: x3 + x = x4 + 1

x4 - x3 - x + 1 = 0x3( x - 1) - (x - 1) = 0(x - 1)( x3 - 1) = 0(x - 1)2(x2 + x +1) = 0 (x - 1)2 = 0 x = 1

(x2 + x +1) = 0 (x + )2 + > 0

Vậy x = 1 thoả mãn PT Vậy S = {1}

d. = 2 (1)

ĐKXĐ: x 0 ; x -1Suy ra: x(x+3) + ( x - 2)( x + 1) = 2x (x + 1)

Trang: 132

Page 133: Giao an dai so 8  hay

được.

- Kết luận nghiệm của phương trình.

GV cho HS trả lời miệng bài tập 29.

Bài 31 (sgk - 23)

GV yêu cầu HS thực hiện theo các bước- tìm ĐKXĐ- quy đồng mẫu thức các phân thức trong

phương trình.- Giải phương trình tìm được

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày

- HS giải thích dấu mà không dùng dấu

x2 + 3x + x 2 - x - 2 - 2x2 - 2x = 00x - 2 = 0

vậy phương trình vô nghiệm

Bài 29 (sgk - 22) Cả 2 lời giải của Sơn & Hà đều sai vì cấc bạn không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình là x 5.Và kết luận x=5 là sai mà S ={ }.hay phương trình vô nghiệm.

Bài 31b:Giải phương trình .

ĐKXĐ: x 1, x 2 ; x -1; x 3

suy ra: 3(x-3)+2(x-2)= x-1 3x-9+2x- 4-x+1=0 4x =12 x=3.không thoả mãn ĐKXĐ. Phương trình vô nghiệm

Bài 32 (a)Giải phương trình:

(x2 +1) ĐKXĐ: x 0

- (x2+1) = 0

x2= 0

+2 = 0 (1) Hoặc x2 = 0 (2)

Giải (1) : +2 = 0 2x + 1 = 0

x = (thỏa mãn ĐKXĐ)

Giải (2) : x2 = 0 x = 0 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Trang: 133

Page 134: Giao an dai so 8  hay

D- Củng cố:- GV nhắc nhở HS thu bàiE- Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập còn lại trang 23- giờ sau luyện tập và kiểm tra 15 phút

******************************************************

Ngày soạn: 26/1/2013Ngày giảng: 31/1/2013

Tiết 50GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH

LẬP PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- GV: Bài soạn.bảng phụ- HS: bảng nhóm, đọc trước bài- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trìnhIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới: GV: Cho HS đọc bài toán cổ " Vừa gà vừa chó…" - GV: ở tiểu học ta đã biết cách giải bài toán cổ này bằng phương pháp giả thiết tạm liệu ta có cách khác để giải bài toán này không? Tiết này ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn- GV cho HS làm VD1- HS trả lời các câu hỏi:- Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h là?

- Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 h là?

1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn* Ví dụ 1:Gọi x km/h là vận tốc của ô tô khi đó:- Quãng đường mà ô tô đi được trong 5 h là 5x (km)- Quãng đường mà ô tô đi được trong 10 h là 10x (km)

Trang: 134

Page 135: Giao an dai so 8  hay

- Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km là ?

* Ví dụ 2:Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu gọi x ( x z , x 0) là mẫu số thì tử số là …GV yêu cầu HS vận dụng làm BT- HS làm bài tập ?1 và ?2 theo nhóm.

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.

HĐ2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình- GV: cho HS làm lại bài toán cổ hoặc tóm tắt bài toán sau đó nêu (gt) , (kl) bài toán- GV: hướng dẫn HS làm theo từng bước sau:+ Gọi x ( x z , 0 < x < 36) là số gà Hãy biểu diễn theo x:- Số chó- Số chân gà- Số chân chó+ Dùng (gt) tổng chân gà và chó là 100 để thiết lập phương trình- GV: Qua việc giải bài toán trên em hãy nêu cách giẩi bài toán bằng cách lập phương trình?

- Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100

km là (h)

* Ví dụ 2:Mẫu số của phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu gọi x ( x z , x 0) là mẫu số thì tử số là x – 3.

?1a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút nếu vận tốc trung bình là 180 m/ phút là: 180.x (m)b) Vận tốc trung bình của Tiến tính theo ( km/h) nếu trong x phút Tiến chạy được

quãng đường là 4500 m là: ( km/h)

15 x 20?2 Gọi x là số tự nhiên có 2 chữ số, biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách:a) Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là: 500+xb) Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x là: 10x + 5

2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình Gọi x ( x z , 0 < x < 36) là số gà Do tổng số gà là 36 con nên số chó là: 36 - x ( con) Số chân gà là: 2x Số chân chó là: 4( 36 - x)Tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 2x + 144 - 4x = 100 2x = 44 x = 22 thoả mãn điều kiện của ẩnVậy số gà là 22 và số chó là 14Cách giẩi bài toán bằng cách lập phương trình?B1: Lập phương trình- Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số

Trang: 135

Page 136: Giao an dai so 8  hay

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượngB2: Giải phương trìnhB3: Trả lời, kiểm tra xem các nghiệm của phương trình , nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận

D- Củng cố:- GV: Cho HS làm bài tập ?3E- Hướng dẫn về nhà- HS làm các bài tập: 34, 35, 36 sgk/25,26- Nghiên cứu tiếp cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.

******************************************************* Ngày 28 tháng 1 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:2/2/2013Ngày giảng: 5/2/2013

Tiết 51GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCHLẬP PHƯƠNG TRÌNH ( TIẾP )

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

Trang: 136

Page 137: Giao an dai so 8  hay

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bài soạn, sgk- HS: đọc trước bài- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1: Phân tích bài toán- GV cho HS nêu (gt) và (kl) của bài toán- Nêu các đại lượng đã biết và chưa biết của bài toán - Biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán vào bảng sau:- HS thảo lụân nhóm và điền vào bảng phụ.

Vận tốc(km/h)

Thời gian đi (h)

Quãng đường đi (km)

Xe máy 35 x35.x

Ô tô 45 x- 45 - (x- )

- GV: Cho HS các nhóm nhận xét và hỏi: Tại sao phải đổi 24 phút ra giờ?- GV: Lưu ý HS trong khi giải bài toán bằng cách lập phương trình có những điều không ghi trong gt nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc thiết lập được phương trình ví dụ như: Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian hoặc gà có 2 chân, chó có 4 chân, hoặc tổng quãng đường đi của 2 chuyển động khi đi đến điểm gặp nhau là bằng quãng đường…- GV: Với bẳng lập như trên theo bài ra ta có phương trình nào?

1.Ví dụ: Giải- Goị x (km/h) là vận tốc của xe máy

( x > )

- Trong thời gian đó xe máy đi được quãng đường là 35x (km).- Vì ô tô xuất phát sau xe máy 24

phút = giờ nên ôtô đi trong thời

gian là: x - (h) và đi được quãng

đường là: 45 - (x- ) (km)

- Đến lúc 2 xe gặp nhau tổng quãng đường đi được bằng quãng đường Nam định- Hà nội dài 90 km, nên ta có phương trình:

35x + 45 . (x- ) = 90

35x + 45x - 18 = 90

80x = 108 x Phù

hợp điều kiện bài Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là

(h)

Hay 1h 21 phút kể từ lúc xe máy

Trang: 137

Page 138: Giao an dai so 8  hay

- GV trình bày lời giải mẫu và yêu cầuHS giải phương trình vừa tìm được và trả lời bài toán.- GV cho HS làm ?4.- GV đặt câu hỏi để HS điền vào bảng như sau:

V(km/h) S(km) t(h)Xe máy

35 S

Ô tô45

90 - S

- Căn cứ vào đâu để lập phương trình? phương trình như thế nào?

HĐ2 : Áp dụng Bài tập 37/sgk- GV: Cho HS đọc yêu cầu bài rồi điền các số liệu vào bảng .- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm lập phương trình.

Vận tốc(km/h)

Thời gian đi (h)

Quãng đường đi (km)

Xe máy x

3 3 x

Ô tô x+20 2 (x + 20) 2

- GV: Cho HS điền vào bảng

khởi hành.

HS đứng tại chỗ trình bày lời giải bài toán.- Gọi s ( km ) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của 2 xe.

- Thời gian xe máy đi là:

- Quãng đường Ô tô đi là 90 – s

- Thời gian ô tô đi là

- Xe máy khởi hành trước ô tô24/

ta có phương trình:

16 S = 176

S = 47,25 km Thời gian xe máy đi là: 47,25 : 35 = 1, 35 h Hay 1 h 21 phút.- HS nhận xét 2 cách chọn ẩn số

Bài 37/sgkGọi x ( km/h) là vận tốc của xe máy ( x > 0)Thời gian của xe máy đi hết quãng đường AB là:

- 6 = 3 (h)

Thời gian của ô tô đi hết quãng đường AB là:

- 7 = 2 (h)

Vận tốc của ô tô là: x + 20 ( km/h)

Quãng đường của xe máy đi là: 3 x

( km)Quãng đường của ô tô đi là:

(x + 20) 2 (km)

Ta có phương trình:

Trang: 138

?4

Page 139: Giao an dai so 8  hay

Vận tốc(km/h)

Thời gian đi (h)

Quãng đường đi (km)

Xe máyx 3

x

Ô tô x 2 x

(x + 20) 2 = 3 x

x = 50 thoả mãn

Vậy vận tốc của xe máy là: 50 km/h Và quãng đường AB là:

50. 3 = 175 km

D- Củng cố:- GV: chốt lại phương pháp chọn ẩn- Đặt điều kiện cho ẩn- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.E- Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập 38, 39 /sgk- Hướng dẫn:+ Chọn ẩn số + Đặt điều kiện cho phù hợp yêu cầu bài cho và thực tế.+ Lập bảng về mối quan hệ giữa các đại lượng

Ngày soạn:2/2/2013Ngày giảng: 7/2/2013

Tiết 52LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS tiếp tục củng cố kiến thức giải bài toán bằng cách giải phương trình- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

Trang: 139

Page 140: Giao an dai so 8  hay

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bài soạn., sgk- HS: đọc trước bài- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:- Luyện giải bài tập.- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới: :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài tập 38- GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán trước khi giải+ Thế nào là điểm trung bình của tổ?+ ý nghĩa của tần số n = 10 ?- Nhận xét bài làm của bạn?- GV: Chốt lại lời giải ngắn gọn nhất

Bài tập 39/sgk

HS thảo luận nhóm và điền vào ô trống

Số tiền phải trả chưa có VAT

Thuế VAT

Loại hàng IX

Loại hàng II

- GV giải thích

Bài 38- Gọi x là số bạn đạt điểm 9 ( x N+ ; x < 10)- Số bạn đạt điểm 5 là: 10 - (1 +2+3+x) = 4 - x- Tổng điểm của 10 bạn nhận được4.1 + 5(4 - x) + 7.2 + 8.3 + 9.2Ta có phương trình:

= 6,6

x = 1Vậy có 1 bạn đạt điểm 9 và 3 bạn đạt điểm 5- HS chữa nhanh vào vởBài 39/sgk-Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.( 0 < x < 110000 ) Tổng số tiền là: 120000 - 10000 = 110000 đSố tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là:110000 - x (đ)- Tiền thuế VAT đối với loại I:10%.x- Tiền thuế VAT đối với loại II : (110000, - x) 8%Theo bài ta có phương trình:

Trang: 140

Page 141: Giao an dai so 8  hay

+ Gọi x (đồng) là số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng I chưa tính VAT.thì số tiền Lan phải trả chưa tính thuế VAT là bao nhiêu?- Số tiền Lan phải trả khi mua loại hàng II là bao nhiêu?- GV: Cho hs trao đổi nhóm và đại diện trình bàyBài tập 40 - GV: Cho HS trao đổi nhóm để phân tích bài toán và 1 HS lên bảng- Bài toán cho biết gì?- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?- HS lập phương trình.- 1 HS giải phươnh trình tìm x.

- HS trả lời bài toán.

Bài tập 45- GV: Cho HS lập bảng mối quan hệ của các đại lượng để có nhiều cách giải khác nhau.- Đã có các đại lượng nào?Việc chọn ẩn số nào là phù hợp+ C1: chọn số thảm là x+ C2: Chọn mỗi ngày làm là x- HS điền các số liệu vào bảng và trình

bày lời giải bài toán.

Số thảm len

Số ngày làm

Năng xuất

Theo hợp đồng

x 20

Đã thực hiện

18

x = 60000Vậy số tiền mua loại hàng I là: 60000đVậy số tiền mua loại hàng II là: 110000 - 60000 = 50000 đ

Bài 40Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay ( x N+) Só tuổi hiện tại của mẹ là: 3x Mười ba năm nữa tuổi của Phương là: x + 13Mười ba năm nữa tuổi của mẹ là: 3x + 13Theo bài ta có phương trình:3x + 13 = 2(x +13)

3x + 13 = 2x + 26x = 13 TMĐK

Vậy tuổi của Phương hiện nay là: 13Bài 45C1:Gọi x ( x Z+) là số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng. Số thảm len đã thực hiện được: x + 24 ( tấm) Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt

được (tấm)

Nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày xí

nghiệp dệt được: ( tấm)

Ta có phương trình:

= - x = 300 TMĐK

Vậy: Số thảm len dệt được theo hợp đồng là 300 tấm.Cách 2: Gọi (x) là số tấm thảm len dệt được mỗi ngày xí nghiệp dệt được theo dự định

Trang: 141

Page 142: Giao an dai so 8  hay

( x Z+)Số thảm len mỗi ngày xí nghiệp dệt được nhờ tăng năng suất là:

x + x +

Số thảm len dệt được theo dự định 20(x) tấm. Số thẻm len dệt được nhờ tăng năng suất: 12x.18 tấmTa có phương trình: 1,2x.18 - 20x = 24

x = 15Số thảm len dệt được theo dự định: 20.15 = 300 tấm

D. Củng cố:- GV: Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.E. HDVN:Làm các bài: 42, 43, 48/31, 32 (SGK)

********************************************************* Ngày 4 tháng 2 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:16/2/2013Ngày giảng: 19/2/2013 Tiết 53

LUYỆN TẬP ( TIẾP)I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

Trang: 142

Page 143: Giao an dai so 8  hay

- Thái độ: Tư duy lô gíc – cẩn thận, chính xácII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn.SGK- HS: đọc trước bài- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH;- Luyện giải bài tập, vấn đáp, gợi mởIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài tập 41/sgk- HS đọc bài toán- GV: bài toán bắt ta tìm cái gì?- Số có hai chữ số gồm những số hạng như thế nào?- Hàng chục và hàng đơn vị có liên quan gì?- Chọn ẩn số là gì? Đặt điều kiện cho ẩn.- Khi thêm 1 vào giữa giá trị số đó thay đổi như thế nào?HS làm cách 2- Gọi số cần tìm là ( 0 a,b 9 ; a N)ta có: - ab = 370 100a + 10 + b - ( 10a +b) = 370

90a +10 = 37090a = 360a = 4 b = 8

Bài tập 43/sgk- GV: cho HS phân tích đầu bài toán

- Thêm vào bên phải mẫu 1 chữ số = tử có nghĩa như thế nào? chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn?

- GV: Cho HS giải và nhận xét kết quả tìm được?

Bài 41/sgk Chọn x là chữ số hàng chục của số ban đầu ( x N; 1 4 )Thì chữ số hàng đơn vị là : 2xSố ban đầu là: 10x + 2x- Nếu thêm 1 xen giữa 2 chữ số ấy thì số ban đầu là: 100x + 10 + 2xTa có phương trình:100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370

102x + 10 = 12x + 37090x = 360x = 4 số hàngđơn vị là: 4.2 = 8

Vậy số đó là 48

Bài 43/sgkGọi x là tử ( x Z+ ; x 4)Mẫu số của phân số là: x - 4Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số, thỉ mẫu số mới là: 10(x - 4) + x

Phân số mới:

Trang: 143

Page 144: Giao an dai so 8  hay

Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.

Bài tập 46/sgk- GV: cho HS phân tích đầu bài toánNếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu?- Làm thế nào để lập được phương trình?- HS lập bảng và điền vào bảng.

- GV: Hướng dẫn lập bảng

Độ dài quãng đường (km)

Thơì gian đi ( giờ)

Vận tốc (km/h)

Trên AB xDự định

Trên AC48 1

48

Trên CB x - 48 48+6 = 54

Bài tập 48- GV yêu cầu học sinh lập bảng

Số dân năm trước

Tỷ lệ tăng

Số dân năm nay

A x 1,1%

B 4triệu-x 1,2% (4tr-x)

- Học sinh thảo luận nhóm- Lập phương trình

Ta có phương trình: =

Kết quả: x = không thoả mãn điều kiện bài

đặt ra x Z+

Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho.Bài 46/sgkLời giải

Ta có 10' = (h)

- Gọi x (Km) Là quãng đường AB (x>0)- Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự

định là (h)

- Quãng đường ôtô đi trong 1h là 48(km)- Quãng đường còn lại ôtô phải đi x- 48(km)- Vận tốc của ôtô đi quãng đường còn lại : 48+6=54(km)

- Thời gian ôtô đi quãng đường còn lại

(h)

- Thời gian ôtô đi từ A-B : 1 + + (h)

Giải phương trình ta được : x = 120 ( thoả mãn điều kiện)

Bài tập 48- Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A (x nguyên dương, x < 4 triệu )- Số dân năm ngoái của tỉnh B là 4-x ( triệu)

- Năm nay dân số của tỉnh A là x

- Năm nay dân số của tỉnh B là

( 4.000.000 – x )

- Dân số tỉnh A năm nay nhiều hơn tỉnh B năm nay là 807.200 . Ta có phương trình:

Trang: 144

Page 145: Giao an dai so 8  hay

x - (4.000.000 - x) = 807.200

Giải phương trình ta được x = 2.400.000đ Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A là 2.400.000người. số dân năm ngoái của tỉnh B là 4.000.000 – 2.400.000 = 1.600.000

D. Củng cố - GV hướng dẫn lại học sinh phương pháp lập bảng tìm mối quan hệ giữa các đại lượngE. Hướng dẫn về nhà- Học sinh làm các bài tập 50,51,52/ SGK- Ôn lại toàn bộ chương III

Ngày soạn:16/2/2013Ngày giảng: 21/2/2013 Tiết 54

ÔN TẬP CHƯƠNG III(VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO

HOẶC MÁY TÍNH CÓ TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG)

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương

Trang: 145

Page 146: Giao an dai so 8  hay

- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trìnhTự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Rèn tư duy phân tích tổng hợp- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bài soạn.SGK- HS: đọc trước bài, ôn lại kiến thức chươngIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Hệ thống hoá kiến thức.- Luyện giải bài tập,IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu hết chương 3. Hôm nay ta cùng nhau ôn tập lại toàn bộ chương.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Ôn tập lý thuyết- GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:+ Thế nào là hai phương trình tương đương?+ Nếu nhân 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn ta có kết luận gì về phương trình mới nhận được?+ Với điều kiện nào thì phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất.- Đánh dấu vào ô đúng?- Khi giải phương trình chứa ẩn số ở mẫu ta cần chú ý điều gì?- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.II- Bài tậpBài tập 50(sgk - 33)- Học sinh làm bài tập ra phiếu học tập - GV: Cho HS làm nhanh ra phiếu học tập và trả lời kết quả. (GV thu một số bài)-Học sinh so với kết quả của mình và sửa

I- Lý thuyết

+ Nghiệm của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lại.+ Có thể phương trình mới không tương đương+ Điều kiện a 0

-Học sinh đánh dấu ô cuối cùng-Điều kiện xác định phương trìnhMẫu thức 0

Bài 50(sgk - 33)a) S ={3 }b) Vô nghiệm : S ={ }c)S ={2}

Trang: 146

Page 147: Giao an dai so 8  hay

lại cho đúng Bài tập 51- GV : Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích- Có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào.

-Học sinh lên bảng trình bày -Học sinh tự giải và đọc kết quả

Bài tập 52 (sgk - 33)GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải ?-HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.

- Với loại phương trình ta cần có điều kiện gì ?

d)S ={- }

Bài 51a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1)

(2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0(2x+1)[3x-2-5x+8] = 0(2x+1)(6- 2x) = 0

S = {- ; 3}

b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5)(2x-1)(2x+1) = (2x+1)(3x-5)(2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0( 2x+1 ) ( -x +4) = 0

=> S = { - ; -4 }

c) (x+1)2= 4(x2-2x+1)(x+1)2 =[2(x-1)]2

(x+1)2- [2(x-1)]2= 0

Vậy S= {3; }

d) 2x3+5x2-3x =0x(2x2+5x-3)= 0x(2x-1)(x+3) = 0

= > S = { 0 ; ; -3 }

Bài 52 (sgk - 33)

a) - =

- Điều kiện xác định của phương trình:

- ĐKXĐ: x 0; x

- =

x-3=5(2x-3)

x-3-10x+15 = 0

9x =12 x = = thoả mãn

Trang: 147

Page 148: Giao an dai so 8  hay

- Tương tự : Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại.- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác. Bài tập 53 (sgk - 34)- GV gọi HS lên bảng Bài tập tập.

- HS đối chiếu kết quả và nhận xét

- GV hướng dẫn HS giải cách khác

vậy S ={ }

b) x 0; x 2S ={-1}; x=0 loại c) S ={ x} x 2(vô số nghiệm )

d)S ={-8; }

Bài 53 (sgk - 34)Giải phương trình :

+ = +

( +1)+( +1)=( +1)+( +1)

+ = +

(x+10)( + - - ) = 0

x = -10S ={ -10 }

D. Củng cố Hướng dẫn HS Các cách giải đặc biệt

E. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tiếp - Làm các bài 54,55,56 (SGK)

********************************************************* Ngày18 tháng 2 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga Ngày soạn:23/2/2013Ngày giảng: 26/2/2013 Tiết 55

ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP)(VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO

HOẶC MÁY TÍNH CÓ TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG)

I) MỤC TIÊU BÀI DẠY

Trang: 148

Page 149: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trìnhTự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.- Rèn tư duy phân tích tổng hợp- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: Bài soạn.SGK- HS: đọc trước bài, ôn lại kiến thức chươngIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Hệ thống hoá kiến thức.- Luyện giải bài tập,IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A.Tổ chức: Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra: Kết hợp trong bài C. Bài mới:

Hoạt động cuả GV Hoạt động của học sinh

HĐ1: GV cho học sinh lên bảng làm các bài tập 1) Tìm 3 phương trình bậc nhất có 1 nghiệm là -32) Tìm m biết phương trình 2x + 5 = 2m +1 có 1 nghiệm là -1

Bài tập 52Giải phương trình

(2x + 3) = (x + 5)

-HS 1 lên bảng 1) 2x+6 = 0 3x +18 =0 x + 3 = 02) Do phương trình 2x+5 = 2m +1 có nghiệm -1 nên 2(-1) + 5 = 2m +1

m = 1 Bài 52 (sgk - 33)

(2x + 3) = (x + 5)

(2x + 3) - (x + 5)

=0

(2x + 3 - x - 5) = 0

= 0

- 4x + 10 = 0 x =

x - 2 = 0 x = 2

Trang: 149

Page 150: Giao an dai so 8  hay

Bài tập 54Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0)- Các nhóm trình bày lời giải của bài toán đến lập phương trình.

- 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.

Bài tập 55- GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối.- HS làm bài tập.

Bài tập 56- Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định).- Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu?- HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV- Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ?- Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ?

- Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ?

Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào?

- HS nhận xét và ghi bài

VT TG QĐXuôi dòng 4 x

Ngược dòng 5 x

- HS làm việc theo nhómGọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0)

Vận tốc xuôi dòng: (km/h)

Vận tốc ngược dòng: (km/h)

Vì vận tốc của dòng nước là 2 km/h nên ta có phương trình:

= +4 x = 80

Bài tập 55Goị lượng nước cần thêm là x (g) ( x > 0)Ta có phương trình:

( 200 + x ) = 50

x = 50Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g)Bài tập 56 Giải Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức:- Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ)- Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ)- Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350)Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình:

[100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)]. =

Trang: 150

Page 151: Giao an dai so 8  hay

- Một HS lên bảng giải phương trình.- HS trả lời bài toán.

95700x = 450.

Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ)

D- Củng cố:- GV: Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương- Các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu- Phương trình tương đương- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.E- Hướng dẫn về nhà- Xem lại bài đã chữa- Ôn lại lý thuyết- Giờ sau kiểm tra 45 phút.

Ngày soạn:23/2/2013Ngày giảng: 28/2/2013 Tiết 56

KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG III)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS qua chương III. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện kỹ năng trình bày

Trang: 151

Page 152: Giao an dai so 8  hay

- Thái độ: Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: đề kiểm tra phô tô cho từng HS. - HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhàIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Kiểm tra giấy 45’

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Tổ chức

Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra :

C. Bài mới:- GV phát đề kiểm tra cho HS

Đề bàiI. Phần trắc nghiệmKhoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúngCâu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩnA. x2 - x = 1 B. x + 2y = 0 C. x + 1 = y2 D. u3 - v3 = 0Câu 2. Với điều kiện nào của m thì phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn : (m - 3) x + 1 = 0A. m = 3 B. m = -3 C. m 3 D. m - 3

Câu 3. Nghiệm của phương trình x - = 0 là

A. x = - B. x = C. S = { } D. S = {- }

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình (x + 3)(x - 5) = 0 làA. S = {-3} B. S = {5} C. S = {3, -5} D. S = {-3, 5}Câu 5. Phương trình x + 1 = -2 tương đương với phương trình

A. (x + 2)(x + 3)= 0 B. x + 3 = 0 C. (x + 1)2 = 0 D. = 0

Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình là

A. x - 3 và x 3 B. x - 3 C. x 3 D. x - 3 và x 9

II. Phần tự luậnCâu 7. Giải các phương trình sau :a. 2x - 1 = 0b. (x - 5)(x - 1) + (x - 3)(x - 5) = 0

c.

Trang: 152

Page 153: Giao an dai so 8  hay

Câu 8. Tìm một phân số biết mẫu số hơn tử số 2 đơn vị và nếu thêm vào tử số 2 đơn vị và

bớt ở mẫu số 2 đơn vị thì được phân số mới bằng

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤMI. Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án A C B D B A

II. Phần tự luận

Câu Đáp án Điểm

7

a. 2x - 1 = 0 2x = 1

x = 1

b. (x - 5)(x - 1) + (x - 3)(x - 5) = 0 (x - 5)(2x - 4) = 0 x - 5 = 0 hoặc 2x - 4 = 0 x = 5 hoặc x = 2

1,5

c. ĐKXĐ : x 0 và x 2

=> x - 2 + x = 4 2x = 6 x = 3 (thoả mãn ĐKXĐ)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 3

1,5

8 Gọi tử số của phân số là x, x 2Mấu số của phân số là x + 2

Phân số ban đầu là

Nếu thêm vào tử số 2 đơn vị và bớt ở mẫu số 2 đơn vị thì ta được

phân số

Phân số mới bằng nên ta có phương trình :

=

Giải phương trình được x = 3

3

Trang: 153

Page 154: Giao an dai so 8  hay

Vậy phân số ban đầu là

D- Củng cố: - Nhắc nhở HS xem lại bài.- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.E- Hướng dẫn về nhà: - Xem trước bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

********************************************************* Ngày 25 tháng 2 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:1/3/2013Ngày giảng: 4/3/2013

Chương IVBẤT PHƯƠNG TRÌNH

BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐTiết 57

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 154

Page 155: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất đẳng thức và thật ngữ " Vế trái, vế phải của bất đẳng thức+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc - Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng- Thái độ: Tư duy lô gíc II. PHƯƠNG TIÊN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, sgk.- HS: Nghiên cứu trước bài.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. Tổ chức Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra : Khi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra những trường hợp nào ? C. Bài mới: Đặt vấn đề: với hai số thực a & b khi so sánh thường xảy ra những trường hợp : a = b ; a > b ; a < b. Ta gọi a > b ; hoặc a < b là các bất đẳng thức.

Hoạt động cuả Giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số- GV cho HS ghi lại về thứ tự trên tập hợp số- GV: hãy biểu diễn các số: -2; -1; 3; 0; ; trên trục số và có kết luận gì?

| | | | | | | | -2 -1 0 1 3 4 5

- GV: cho HS làm bài tập ?1

- GV: Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ như thế nào?- GV: Giới thiệu ký hiệu: a b & a b+ Số a không nhỏ hơn số b: a b+ Số a không lớn hơn số b: a b+ c là một số không âm: c 0* Ví dụ: x2 0 x - x2 0 x y 3 ( số y không lớn hơn 3)

1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp sốKhi so sánh hai số thực a & b thường xảy ra một trong những trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b.

?1a) 1,53 < 1,8 b) - 2,37 > - 2,41

c) d)

- Nếu số a không lớn hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a b- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. Kí hiệu là: a b

Trang: 155

Page 156: Giao an dai so 8  hay

HĐ2: GV đưa ra khái niệm BĐT- GV giới thiệu khái niệm BĐT.* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải- GV: Nêu Ví dụ

* HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV: Cho HS điền dấu " >" hoặc "<" thích hợp vào ô trống. - 4 2 ; - 4 + 3 2 + 3

5 3 ; 5 + 3 3 + 3

4 -1 ; 4 + 5 > - 1 + 5

- 1,4 - 1,41;- 1,4 + 2 - 1,41 + 2

- GV: Đưa ra câu hỏi+ Nếu a > 1 thì a +2 1 + 2

+ Nếu a <1 thì a +2 1 + 2

- GV: Cho HS nhận xét và kết luận

- GV: Cho HS trả lời bài tập ? 2

GV: Cho HS trả lời bài tập ? 3 So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức: - 2004 + (- 777) & - 2005 + ( -777)

2) Bất đẳng thức

* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức. a là vế trái; b là vế phải* Ví dụ: 7 + ( -3) > -5

3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- HS phát biểu tính chất* Tính chất: ( sgk)Với 3 số a , b, c ta có:+ Nếu a < b thì a + c < b + c+ Nếu a >b thì a + c >b + c+ Nếu a b thì a + c b + c+ Nếu a b thì a + c b + c -2004 > -2005 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777)

Trang: 156

<

>

>

>

<

>

>

>

?3?4

Page 157: Giao an dai so 8  hay

- HS làm ?4. So sánh: & 3 ; + 2 & 5

<3 => + 2 <3+2

+ 2 < 5

D- Củng cố:+ Làm bài tập 1+GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao?E- Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập 2, 3 ( sgk)

*************************************************************

Ngày soạn:1/3/2013Ngày giảng: 6/3/2013 Tiết 58

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự - Kỹ năng: trình bày biến đổi và vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân vào làm bài tập- Thái độ: Tư duy lô gícII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, sgk.- HS: Nghiên cứu trước bài.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A. Tổ chức Lớp 8A: 8B: 8C:

B. Kiểm tra : a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?b- Điền dấu > hoặc < vào ô thích hợp+ Từ -2 < 3 ta có: -2. 3 3.2+ Từ -2 < 3 ta có: -2.509 3. 509+ Từ -2 < 3 ta có: -2.106 3. 106

Trang: 157

Page 158: Giao an dai so 8  hay

- GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân như thế nào? bài mới sẽ nghiên cứu C. Bài mới:

Hoạt động cuả GV Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân* Tính chất:- GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả: -2< 3 thì -2.2< 3.2- GV cho HS làm ?1 - GV: chốt lại và cho HS phát biểu thành lời

*HS Làm bài ?2

HĐ2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm- GV: Cho HS làm ra phiếu học tậpĐiền dấu > hoặc < vào ô trống+ Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-2) > 3 (-2)+ Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-5) > 3(-5)Dự đoán:+ Từ -2 < 3 ta có: - 2. c > 3.c ( c < 0)- GV: Cho nhận xét và rút ra tính chất- HS phát biểu: Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều

- GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5

1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương a) -2 < 3 -2.5091 < 3.5091 b) -2< 3 => -2.c < 3.c (c > 0)* Tính chất:Với 3 số a, b, c,& c > 0 :+ Nếu a < b thì ac < bc+ Nếu a > b thì ac > bc+ Nếu a b thì ac bc+ Nếu a b thì ac bc?2a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2

2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm

+ Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-2) > 3 (-2)+ Từ -2 < 3 ta có: (-2) (-5) > 3(-5)Dự đoán:+ Từ -2 < 3 ta có: - 2. c > 3.c ( c < 0)

* Tính chất:Với 3 số a, b, c,& c < 0 :+ Nếu a < b thì ac > bc+ Nếu a > b thì ac < bc+ Nếu a b thì ac bc+ Nếu a b thì ac bc?4 - Ta có: a < b thì - 4a > - 4b?5 Nếu a > b thì:

( c > 0)

( c < 0)

Trang: 158

?

Page 159: Giao an dai so 8  hay

HĐ3. Tính chất bắc cầu của thứ tựVới 3 số a, b, c nếu a > b & b > 0 thì ta có kết luận gì ?+ Nếu a < b & b < c thì a < c+ Nếu a b & b c thì a c* Ví dụ:Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1- GV hướng dẫn HS CM.

3) Tính chất bắc cầu của thứ tự+ Nếu a > b & b > c thì a > c+ Nếu a < b & b < c thì a < c+ Nếu a b & b c thì a c

*Ví dụ:Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1GiảiCộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a> b ta được:a+2> b+2

Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được:b+2> b-1Theo tính chất bắc cầu ta có:a + 2 > b – 1

D- Củng cố:+ HS làm baì tập 5.GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao?Bài tập 5a) Đúng vì: - 6 < - 5 và 5 > 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0E- Hướng dẫn về nhàLàm các bài tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14

********************************************************* Ngày 4 tháng 3 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga Ngày Soạn : 10/3/2013

Ngày Giảng: 11/3/2013 Tiết 59: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng

Trang: 159

Page 160: Giao an dai so 8  hay

+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày biến đổi.- Thái độ: Học tập tích cực , tự giác , say mê,…II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, sgk.- HS: Nghiên cứu trước bài.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA. Tổ chức Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra : Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân? Viết dạng tổng quát?C. Bài mới:

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

Chữa bài 9/ sgk- HS trả lời

Chữa bài 10/ sgk- GV: Cho HS lên bảng chữa bài

Chữa bài 11/ sgk- GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Chốt lại và sửa sai cho HS

Chữa bài 12/ sgk- GV: Cho HS lên bảng chữa bài- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS

Chữa bài 13/ sgk (a,d)- GV: Cho HS lên bảng trình bày- GV: Chốt lại và kết luận cho HS

Bài 9/ sgk:+ Câu: a, d sai+ Câu: b, c đúngBài 10/ sgk:a) vì -2 < -1,5 nên -2.3 < -1,5.3=> (-2).3 < - 4,5b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10Do 10 > 0 (-2).30 < - 45Bài 11/ sgk:a) Từ a < b ta có: 3a < 3b do 3 > 0

3a + 1 < 3b + 1b. Từ a < b ta có:-2a > -2b do - 2< 0

-2a - 5 > -2b – 5Bài 12/ sgk:Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1)Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14Bài 13/ sgk (a,d):a) Từ a + 5 < b + 5 ta có a + 5 - 5 < b + 5 - 5 a < bd) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3

-2a -2b Do - 2 < 0

Trang: 160

Page 161: Giao an dai so 8  hay

Chữa bài 16/( sbt)- GV: Cho HS trao đổi nhómCho m < n chứng tỏ 3 - 5m > 1 - 5n

Các nhóm trao đổi:

Từ m < n ta có: - 5m > - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5nGV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu

a bBài 16/( sbt)Từ m < n ta có: - 5m > - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n

D. Củng cố: - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh . -HD Làm bài 14 – sgk : E. Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập còn lại trong sgk và các bài tập 18, 21, 23, ( SBT).- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo

**************************************************************

Ngày soạn:10/3/2013Ngày giảng: 13/3/2013

Tiết 60BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: Xác định nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:- GV: Bài soạn, sgk- HS: Đọc trước bài.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mởIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới

Trang: 161

Page 162: Giao an dai so 8  hay

C- Bài mới Đặt vấn đề: Cũng tương tự như phương trình bậc nhất 1 ẩn ta cũng có bất phương trình 1 ẩn hôm nay ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Giới thiệu bất phương 1 ẩn- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời.Hãy giải thích kết quả tìm được- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?

- Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, …9vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, …9 là nghiệm của BPT.

- GV: Cho HS làm bài tập ? 1

HĐ2: GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT- HS phát biểu

+ Tập hợp các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của BPT.+ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.- GV: Cho HS làm bài tập ?2

- HS lên bảng làm bài

1) Mở đầuVí dụ: a) 2200x + 4000 25000b) x2 < 6x - 5c) x2 - 1 > x + 5Là các bất phương trình 1 ẩn+ Trong BPT (a) Vế phải: 2500 Vế trái: 2200x + 4000số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 …hoặc 9 quyển vở vì: 2200.1 + 4000 < 250002200.2 + 4000 < 25000….2200.9 + 4000 < 250002200.10 + 4000 < 25000?1 a) Vế trái: x-2 vế phải: 6x + 5b)Thay x = 3 ta có: 32 < 6.3 - 5 9 < 13Thay x = 4 có: 42 < 64 52 6.5 - 5

2) Tập nghiệm của bất phương trình?2. Hãy viết tập nghiệm của BPT:x > 3 ; x < 3 ; x 3 ; x 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trìnẩttên trục sốVD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3}+ Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3}+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}?3Biểu diễn trên trục số: ////////////////////|//////////// ( 0 3 | )///////////////////////

Trang: 162

Page 163: Giao an dai so 8  hay

- HS làm bài ?3 và ?4

- HS lên bảng trình bày

- HS dưới lớp cùng làm.

HĐ3: Bất phương trình tương đương- GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x- HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số- GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương?

0 3

///////////////////////|//////////// [ 0 3

| ]//////////////////// 0 3

3) Bất phương trình tương đương

* Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương. Ký hiệu: " "

D- Củng cố:- GV: Cho HS làm các bài tập : 15, 16, 17- GV: chốt lại+ BPT: vế trái, vế phải+ Tập hợp nghhiệm của BPT, BPT tương đương+ Biểu diễn nghiệm.E- Hướng dẫn về nhàLàm bài tập 18 (sgk)Bài 33 (sbt)

********************************************************* Ngày 11 tháng 3 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:17/3/2013Ngày giảng: 18/3/2013

Tiết 61BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

Trang: 163

Page 164: Giao an dai so 8  hay

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số - Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, gợi mở, thuyết trìnhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:* HĐ1: Kiểm tra bài cũB- Kiểm tra bài cũ:HS1: Bài tập 18 ( sgk) C1: 7 + (50 : x ) < 9 C2: ( 9 - 7 )x > 50HS2: Bài tập 33 (sbt)a) Các số: - 2 ; -1; 0; 1; 2b) : - 10; -9; 9; 10c) : - 4; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4d) : - 10; - 9; -8; -7; 7; 8; 9; 10C- Bài mới: Đặt vấn đề: Cũng tương tự như phương trình bậc nhất 1 ẩn ta cũng có bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số hôm nay ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Giới thiệu bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau:a) 2x - 3 < 0b) 15x - 15 0

c)

d) 1,5 x - 3 > 0e) 0,5 x - 1 < 0f) 1,7 x < 0- GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa- BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không ? vì sao?

1) Định nghĩa: ( sgk)?1. a) 2x - 3 < 0b) 15x - 15 0

c)

d) 1,5 x - 3 > 0e) 0,5 x - 1 < 0f) 1,7 x < 0- Các BPT đều có dạng:ax + b > 0 ax + b < 0ax + b 0ax + b 0- HS phát biểu định nghĩa- HS nhắc lại

Trang: 164

Page 165: Giao an dai so 8  hay

- Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.

HĐ2: Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình- GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giẳi BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì?

GV: Giải các BPT sau:a) x + 3 18 b) x - 5 9 c) 3x < 2x - 5 d) - 2x - 3x - 5 - Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số

- GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận

- HS làm bài tập ?3 ( sgk)- HS làm bài ? 4

- HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn

2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình

a) Qui tắc chuyển vế* Ví dụ1: x - 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 23 }- HS phát biểu qui tắc chuyển vế- HS thực hiện trên bảnga) x + 3 18 x 15b) x - 5 9 x 14c) 3x < 2x - 5 x < - 5d) - 2x - 3x - 5 x - 5

b) Qui tắc nhân với một số- HS lên trình bày ví dụ* Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x < 3 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế với 2)

x < 6Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}- HS nghe và trả lời- HS lên trình bày ví dụ* Ví dụ 4: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

< 3 . (- 4) > ( - 4). 3

x > - 12

- 1,2 0

- HS phát biểu qui tắc* Qui tắc: ( sgk) ?3a) 2x < 24 x < 12b) - 3x < 27 x > 9?4

Trang: 165

////////////////( | |

Page 166: Giao an dai so 8  hay

a) Thêm - 5 vào 2 vế

b) Nhân cả 2 vế với -

D- Củng cố:- GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk)- Nhắc lại 2 qui tắcE- Hướng dẫn về nhà- Đọc mục 3, 4- Làm các bài tập 23; 24 ( sgk)

*************************************************************

Ngày soạn:17/3/2013Ngày giảng: 19/3/2013 Tiết 62

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP)

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. + Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, gợi mở, thuyết trìnhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ:1) Điền vào ô trống dấu > ; < ; ; thích hợpa) x - 1 < 5 x 5 + 1

b) - x + 3 < - 2 3 -2 + x

c) - 2x < 3 x -

Trang: 166

Page 167: Giao an dai so 8  hay

d) 2x 2 < 3 x -

e) x 3 - 4 < x x3 x + 42) Giải BPT

- x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số

C- Bài mới: Đặt vấn đềGiờ trước ta đã áp dụng 2 qui tắc: chuyển vế và đổi dấu, qui tắc nhân vào BPT giúp ta tìm được nghiệm của BPT, bài này ta sẽ nghiên cứu tiếp

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giải một số bất phương trình bậc nhất một ẩnGV yêu cầu HS tìm hiểu VD 5

- GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?

- GV khái quát các bước thực hiện giải một phương trình bậc nhất một ẩn- GV: Cho HS làm bài tập ? 5* Giải BPT :

- 4x - 8 < 0

+ Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào?

HĐ2: Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0

3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:

a) 2x + 3 < 0 2x < - 3 x < -

- Tập hợp nghiệm:

{x / x < - }

- Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng

? 5Giải BPT : - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 x > - 2+ Chuyển vế

+ Nhân 2 vế với -

- HS biểu diễn nghiệm trên trục số* Chú ý :- Không cần ghi câu giải thích- Có kết quả thì coi như giải xong, viết tập nghiệm của BPT là:..- HS nhắc lại chú ý

4) Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0 ;ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0

* Ví dụ: Giải BPT

Trang: 167

////////////////////( | -2 0

Page 168: Giao an dai so 8  hay

- GV: Cho HS ghi các phương trình và nêu hướng giải

- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm

- HS làm việc theo nhómCác nhóm trưởng nêu pp giải:B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vếB2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhânB3: kết luận nghiệm ?6 Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2

3x + 5 < 5x - 73x - 5 x < -7 - 5 - 2x < - 12 - 2x : (- 2) > - 12 : (-2) x > 6

Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }- HS lên bảng trình bày

?6 Giải BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2

- 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 - 0,6x > - 1,8 x < 3

D- Củng cốHS làm các bài tập 24, 25, 26- Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26aE- Hướng dẫn về nhà- Làm các bài tập còn lại- Ôn lại lý thuyết - Giờ sau luyện tập

********************************************************* Ngày 18 tháng 3 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:24/3/2013Ngày giảng: 25/3/2013

Tiết 63LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Nắm vững bất phương trình tương đương.

Trang: 168

Page 169: Giao an dai so 8  hay

+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, gợi mở, luyện giảiIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào luyện tậpC- Bài mới

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào?- GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đóBài 29 (sgk - 48)a) 2x - 5 0 b) - 3x - 7x + 5

GV yêu cầu- HS nhận xét- Các nhóm HS thảo luận- Giải BPT và so sánh kết quả

- GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ)

1) Bài tập 28. - HS lên bảng trình bàya) Với x = 2 ta được 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 02) Bài tập 29a) 2x - 5 0 2x 5

x

Vậy nghiệm của bpt là x

b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 - 4x - 5

x

Vậy nghiệm của bpt là x

3) Bài tập 30: - HS lên bảng trả lờiGọi x ( x Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đSố tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT:

5000x + 2000(15 - x) 70000 x

Trang: 169

Page 170: Giao an dai so 8  hay

Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

c) ( x - 1) <

Do ( x Z*) nên x = 1, 2, 3 …13Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 … hoặc 13- Dưới lớp HS nhận xét4. Bài tập 31Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

c) ( x - 1) <

12. ( x - 1) < 12.

3( x - 1) < 2 ( x - 4) 3x - 3 < 2x - 8 3x - 2x < - 8 + 3 x < - 5

Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5+ Biểu diễn tập nghiệm

) -5

D- Củng cố:- GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT- Nhắc lại 2 qui tắcE- Hướng dẫn về nhà- Làm bài tập còn lại- Xem trước bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối

Ngày soạn:24/3/2013Ngày giảng: 27/3/2013 Tiết 64

PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤUGIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Trang: 170

Page 171: Giao an dai so 8  hay

+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.- Kỹ năng: áp dụng kiến thức để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, gợi mở, thuyết trìnhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ:Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?- HS nhắc lại định nghĩa| a| = a nếu a 0 | a| = - a nếu a < 0 C- Bài mới: Giới thiệu bài Các BPT có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta giải ntn? Có thể đưa về dạng không chứa dấu giá trị tuyệt đối bằng cách nào?

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

* HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối- GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối- HS tìm:| 5 | = 5 vì 5 > 0

- GV: cho HS làm bài tập ?1 Rút gọn biểu thứca) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6- GV: Chốt lại pp đưa ra khỏi dấu giá trị

1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối| a| = a nếu a 0 | a| = - a nếu a < 0 Ví dụ: | 5 | = 5 vì 5 > 0 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0* Ví dụ 1:a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1 0 x 1 | x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0 x < 1b) A = | x - 3 | + x - 2 khi x 3 A = x - 3 + x - 2 A = 2x - 5c) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0Ta có x > 0 - 2x < 0 |-2x | = -( - 2x) = 2xNên B = 4x + 5 + 2x B = 6x + 5 ?1Rút gọn biểu thứca) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6

Trang: 171

Page 172: Giao an dai so 8  hay

tuyệt đối

HĐ2: Tìm hiểu cách giải một phương trình có chứa dấu GTTĐ

Giải phương trình: | 3x | = x + 4

? Từ ví dụ 2 rút ra các bước giải phương trình chứa dấu GTTĐ

GV chốt lại các bước giải

= 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x

2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối* Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 GiảiB1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x 0 | 3x | = - 3 x nếu x < 0B2: + Nếu x 0 ta có: | 3x | = x + 4 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện + Nếu x < 0 | 3x | = x + 4 - 3x = x + 4 - 4x = 4 x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiệnB3: Kết luận S = { -1; 2 }- HS trả lời :B1 : Xét các trường hợp của biểu thức trong dấu GTTĐB2 : Giải các trương trình ứng với từng trường hợp của biểu thức trong dấu GTTĐB3 : Kết luận nghiệm

D- Củng cố:- Nhắc lại pp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm các bài tập 35, 36a, b (sgk)E- Hướng dẫn về nhà : Làm bài 36c, d

********************************************************* Ngày 25 tháng 3 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga Ngày soạn:30/3/2013Ngày giảng: 2/4/2013 Tiết 65

PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤUGIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Trang: 172

Page 173: Giao an dai so 8  hay

- Kiến thức: + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.- Kỹ năng: Vận dụng giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, gợi mở, thuyết trìnhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ:C- Bài mới:

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ2: Tìm hiểu cách giải một phương trình có chứa dấu GTTĐ

- GV: Cho hs làm bài tập ?2?2. Giải các phương trìnha) | x + 5 | = 3x + 1 (1) - HS lên bảng trình bày

b) | - 5x | = 2x + 2GV yêu cầu- HS các nhóm trao đổi- HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn.

- Các nhóm nộp bài - Các nhóm nhận xét chéo

2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối* Ví dụ 3: ( sgk)

?2Giải các phương trìnha) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0 x > - 5(1) x + 5 = 3x + 1 2x = 4 x = 2 thỏa mãn + Nếu x + 5 < 0 x < - 5(1) - (x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x = 1

- 4x = 6 x = - ( Loại không thỏa

mãn) S = { 2 }b) | - 5x | = 2x + 2 + Với x 0

- 5x = 2x + 2 7x = 2 x =

+ Với x < 0 có :

5x = 2x + 2 3x = 2 x =

Trang: 173

Page 174: Giao an dai so 8  hay

D. Củng cố :GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối- Yêu cầu HS vận dụng giải bài tập 37 (sgk - 51)

a. + Vơí x 7 ta có x - 7 = 2x + 3 x = - 10 (không thoả mãn)

+ Với x < 7 ta có 7 - x = 2x + 3 x = 4/3 (thoả mãn)Vậy nghiệm của phương trình là x = 4/3b. + Với x -4 ta có x + 4 = 2x - 5 x = 9 (thoả mãn) + Với x < 4 ta có

- x - 4 = 2x - 5 x = 1/3 (thoả mãn) Vậy nghiệm của phương trình là x = 9 và x = 1/3

E. HDVN:- Ôn bài và làm bài tập 37 c, d ************************************************************

Ngày soạn:30/3/2013Ngày giảng: 3/4/2013

Tiết 66ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức của chương+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào giải toán- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Vấn đáp, thuyết trìnhIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Trang: 174

Page 175: Giao an dai so 8  hay

A- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:* HĐ1: Kiểm tra bài cũB- Kiểm tra bài cũ:Kết hợp rong bàiC- Bài mới* HĐ1: Giới thiệu bàiTiết học này ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức của chương và bài tập có liên quan

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Cho HS lên bảng làm bài- HS lên bảng trình bàyc) Từ m > n

Giải bất phương trình

a) < 5

Giải bất phương trìnhc) ( x - 3)2 < x2 - 3

a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán

Giải bất phương trình- là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52- Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình

1) Bài tập 38c) Từ m > n ( gt) 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5

2) Bài tập 41Giải bất phương trình

< 5 4. < 5. 4

2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18

Tập nghiệm {x/x > - 18}3) Bài tập 42Giải bất phương trình( x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3 - 6x < - 12 x > 2 Tập nghiệm {x/x > 2}4) Bài tập 43Ta có:

5 - 2x > 0 x <

Vậy S = {x / x < }

5) Bài tập 45Giải các phương trình

Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện* Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x =

Trang: 175

Page 176: Giao an dai so 8  hay

- Giải các phương trình 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiệnVậy tập nghiệm của phương trình S = { - 3}

D- Củng cố: Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgkE- Hướng dẫn về nhà- Ôn lại toàn bộ chương- Làm các bài tập còn lại

********************************************************* Ngày 1 tháng 4 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:7/4/2013Ngày giảng: 8/4/2013 Tiết 67

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: Giúp cho học sinh kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức của bản thân.

Trang: 176

Page 177: Giao an dai so 8  hay

- Kỹ năng: Có khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập nhanh chính xác.- Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra.II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :.- GV: giáo án, đề kiểm tra - đáp án- HS: Ôn tập kiến thức.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Kiểm tra viếtIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B- Kiểm tra bài cũ:C- Bài mới: ĐỀ BÀI

A.Phần trắc nghiệm(4 đ)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. - 1 > 0 B. +2 < 0 C. 2x2 + 3 > 0 D. 0x + 1 > 0

Câu 2:Cho bất phương trình: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào sau đây là đúng?

A. 4x > - 12 B. 4x < 12 C.4x>12 D. x<-12Câu 3: Tập nghiệm của bất phươnng trình 5 - 2x là:

A. {x / x } B. {x / x } C. {x / x } D. { x / x }

Câu 4: Giá trị x=2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. 3x+3>9 B.-5x>4x+1 C. x-2x<-2x+4 D. x-6>5-x

Câu 5: Phương trình có tập nghiệm là?

A. {-6; 12} B. {6} C. {12} D. {-12} Câu 6: Cho khi ®ã x nhËn gi¸ trÞ:

A. x>0 B. x<0 C. x=0 D. x 0

B.Tự luận(7 đ)Trình bày lời giải cho các bài tập từ bài 1 đên bài 3

Bài 1: a.Cho a > b chứng minh 2a+3 và 2b+3? b.Cho -3a-1 > -3b-1 so sánh a và b?Bài 2: Giải các bât phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số?

a) 2x-3 <5 b)

Bài 3: Giải phương trình : = - 3x +15

Đáp án - thang điểmA.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 đ

Trang: 177

Page 178: Giao an dai so 8  hay

Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án B B D C A C

B.Phần tự luận:Bài 1: a.Nhân cả hai vế bđt a > b với 2 > 0 ta được 2a > 2b Cộng cả hai vế bđt 2a > 2b với 3 ta được 2a +3 > 2b +3 1 đ b.Cộng cả hai vế bđt -3a -1 > -3b -1 với 1 ta được -3a > -3b

Nhân cẩ hai vế bđt -3a > -3b với ta được a < b

Vậy a < b 1đ c.Cộng cả hai vế bđt 3-4a < 5c+2 với -3 ta được -4a < 5c -1 mà 5c -1 < -4b nên -4a < -4b

Nhân cả hai vế bđt -4a < -4b với ta được a >b 1 đ

Bài 2: a) 2x-3 <5 Vậy bpt có nghiệm x>4.Biểu diễn nghiệm đúng 1đ

b)

Vậy bpt có nghiệm x .Biểu diễn nghiệm đúng 1đ

Bài 3: Ta có =

Nên có hai trường hợp:TH1:x-3 = -3x+15 nếu

TH2:3-x= -3x+15 nếu x<3

Vậy phương trình có nghiệm x=

D. Thu bài: Hết giờ GV thu bài, nhận xét gìơ kiểm traE. HDVN: làm lại bài kiểm tra vào vở BT

********************************************************* Ngày 8 tháng 4 năm 2013

Trang: 178

Page 179: Giao an dai so 8  hay

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:13/4/2013Ngày giảng: 15/4/2013 Tiết 68

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Trang: 179

Page 180: Giao an dai so 8  hay

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- GV: Bài soạn, sgk- HS: Bài tập về nhà.III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Vấn đáp, thuyết triình, ôn tậpIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYA- Tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:* HĐ1: Kiểm tra bài cũB- Kiểm tra bài cũ:Lồng vào ôn tập

C- Bài mới

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS

* HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK

Cho HS chữa BT 13/ SGK

HS1 chữa BT 12: v ( km/h) t (h) s (km)

Lúc đi 25 25

xx (x>0)

Lúc về 30 30

xx

PT: 25

x - 30

x =

1

3 . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn

ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km

HS2 chữa BT 13:SP/ngày Số ngày Số SP

Dự định 50 50

xx (xZ)

Thực hiện 65255

65

x x + 255

PT: 50

x-

255

65

x = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả

Trang: 180

Page 181: Giao an dai so 8  hay

* HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên

M = 210 7 5 3

x 2 3 2

x x

x

Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biếnGiải phương trìnha) | 2x - 3 | = 4

Giải phương trình

HS lên bảng trình bày

HS lên bảng trình bày

a) (x + 1)(3x - 1) = 0

b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bàyHS lên bảng trình bày

11

3

x

x

.

mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500.

1) Chữa bài 6

M = 210 7 5 3

x 2 3 2

x x

x

M = 5x + 4 - 7

2 3x

2x - 3 là Ư(7) = 1; 7 x 2;1;2;5

2) Chữa bài 7Giải các phương trình

a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 7

2

Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 1

2

3) Chữa bài 2 4 6 8

98 96 94 922 4 6 8

1 1 1 198 96 94 92

100 100 100 100

98 96 94 921 1 1 1

( 100) 098 96 94 92

x x x x

x x x x

x x x x

x

x + 100 = 0 x = -1004) Chữa bài 10

a) Vô nghiệm

b) Vô số nghiệm 2

5) Chữa bài 11 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 1

1;3

b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 16 3

;3 2

Do a < b nên

muốn so sánh a( m - n) với m - n ta phải biết dấu của m-n* Hướng dẫn: từ m < n m - n < 0 Do a < b và m - n < 0 a( m - n ) > b(m - n)

11

3

x

x

1

1 0 3

x

x

1 ( 3)

3

x x

x

> 0

Trang: 181

Page 182: Giao an dai so 8  hay

2

3x > 0 x - 3 > 0 x > 3

D- Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chínhE- Hướng dẫn về nhàLàm tiếp bài tập ôn tập cuối năm

********************************************************* Ngày 15 tháng 4 năm 2013 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Thuý Nga

Ngày soạn:1/5/2013Ngày giảng: 4/5/2013 Tiết 69+70

KIỂM TRA CUỐI NĂM ( CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC)

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:- Kiến thức: - HS hiểu kỹ kiến thức của cả học kỳ+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Trang: 182

Page 183: Giao an dai so 8  hay

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. + Kiểm tra một phần của hình học- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bàyII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- GV: Đề bài + Đáp án- HS: Kiến thức để làm bàiIII. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:Kiểm tra viếtIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A. Ôn định tổ chức:Lớp 8A: 8B: 8C:B. Kiểm tra:

Đề bài:(Kiểm tra theo đề của phòng giáo dục)

D. Thu bàiThu bài + Nhận xét giờ kiểm traA. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:Làm lại bài kiểm tra.

Trang: 183