24
Vẽ và sáng tạo theo phong cách riêng Trình bày Ngọc Quân,Minh Thuận,Thanh Tùng Màu Sắc và bố cục

Màu sắc-và-bố-cục

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Màu sắc-và-bố-cục

Vẽ và sáng tạo theo phong cách riêng

Trình bày

Ngọc Quân,Minh Thuận,Thanh Tùng

Màu Sắc và bố cục

Page 2: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kiến Thức Cơ Bản

• Màu sắc và bố cục là yếu tố then chốt để thành công trong nghệ thuật.

• Bất kỳ chủ đề nào,việc sắp xếp và sử dụng màu sắc là yếu tố cơ bản để giúp người nhìn vào cảm thấy hòa hợp vào tác phẩm.

Page 3: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

TỔNG QUAN VỀ KHÓA HỌC

• Trong suốt những tuần mà khóa học này diễn ra,chúng ta sẽ khám phá về màu sắc và bố cục thông qua một loạt thách thức mỗi tuần mà ta giải quyết như sau:Màu sắc:

• Sự hài hòa màu sắc và bảng màu bị giới hạn• Working with White• Làm việc với cường độ và nhiệt độ màu để tạo ra trạng thái

và khung cảnh.

• Bố Cục:• Yếu tố thiết kế• Nguyên tắc tổ chức• Kỹ thuật sáng tác

Page 4: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Color

Page 5: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Màu cơ bản• Là các màu bổ sung được

sử dụng để tạo bóng và độ tối,nói cách khác,màu xuất hiện đối nhau trên vòng tròn màu

• Ví dụ: bạn cần tạo bóng cho trái chanh màu vàng( màu cơ bản) thì sử dụng màu tím( màu thứ cấp).

• chúng ta có thể sử dụng màu pha từ những màu thứ cấp thay vì phải mua chúng.

Page 6: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

BẢNG PHA MÀU BỊ GIỚI HẠN

• Thử làm việc với 3 mức sơ bộ của 1 bảng màu bị giới hạn là tối, trung tính và sáng.

• Bạn có thể thử nghiệm với những màu bạn thích,chỉ cần nhớ đủ 3 mức căn bản:Sáng,trung tính và tối.

• Nếu cần thiết,bạn có thể thêm độ sáng cho những vùng nổi bật-Ví dụ như tôi thường dùng màu vàng đất khi làm việc với phong cảnh có ánh sáng mặt trời để làm nổi bật màu xanh.

Page 7: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Bảng màu bị giới hạn

2 bức ảnh,

1 bảng màu:• Xanh coban• Đỏ thắm• Vàng đất• Vàng chanh• Nâu đen• Bạch kim Chú ý sự khác biệt về tâm trạng của hai bức

tranh trên. Cả hai cùng sử dạng các màu sắc bên trái nhưng có thể mang lại những cảm nhận khác nhau chứng tỏ khả năng tạo hiệu ứng của một bảng màu bị hạn chế.

Page 8: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Làm việc với ánh sáng trắng

• Màu trắng phản chiếu màu sắc từ những vật xung quanh

• Khi vẽ vật thể màu trắng, chú ý đến nhiệt độ của vật đó, cũng như nhiệt độ màu sắc mà nó phản xạ, đặc biệt là trong bóng tối

•Mặc dù bức tranh trên là một phần của một chồng đồ giặt ủi màu trắng, một loạt các màu sắc đã được sử dụng để sơn nó: màu vàng nâu, xanh coban, tím, màu nâu đen và bạch kim.•Để ý những phần màu lạnh và ấm phản xạ từ các loại vải lụa vì chúng không chỉ thể hiện một màu trắng duy nhất như vải cotton. Nói cách khác, sự biến đổi vế màu sắc trong tranh giúp người xem phân biệt được cả những loại vải khác nhau.

Page 9: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Làm việc với giá trị và nhiệt độ để tạo ra tâm trạng và hoàn cảnh.

• Tâm trạng và hoàn cảnh của bức tranh thông qua sự lựa chọn màu sắc của mình: – Màu tối có thể được sử dụng để tạo

ra một hiệu ứng ánh sáng ấn tượng như trong bức tranh trên bên phải

– Màu sắc tươi sáng có thể tạo ra một cảm giác nhẹ hơn, hứng khởi hơn.

Page 10: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Bố cục

Page 11: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & CompositionColor & Composition

YẾU TỐ THIẾT KẾ• Đường nét: các đường nét trực quan cho phép mắt di chuyển• Hình dạng : khu vực được xác định bằng các góc cạnh • Màu sắc: độ chồng màu với các giá trị và cường độ khác nhau• Kết cấu: chất lượng bề mặt được chuyển đổi để tạo nên ảo ảnh

cho người nhìn• Hướng: dọc, ngang, chéo • Kích thước: tương đối và tỷ lệ giữa hình ảnh và hình dạng • Phối cảnh: thể hiện chiều sâu,cận cảnh,nền…• Không gian : được mở rộng 1 cách tích cực hay tiêu cực giữa các

đối tượng.

Source: Composition, (Visual Arts), Wikipedia

Page 12: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & CompositionAnne Kullaf © 2008 Color & Composition

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC• Hình dạng và tỷ lệ • Cân bằng giữa các yếu tố• Sự thống nhất giữa các yếu tố• Định hướng của các yếu tố• Các khu vực trong lĩnh vực xem sử dụng cho các hình ảnh (cắt ) • Đường dẫn hoặc hướng tiếp bằng mắt của người xem khi họ quan

sát các hình ảnh. không gian âm màu • Độ tương phản : những giá trị mà mức độ sáng và tối được sử

dụng trong các hình ảnh • Nhịp• Chiếu sáng hoặc ánh sáng• Sự lặp lại ( Đôi khi xây dựng thành mô hình, cũng như hình học )

Source: Composition, (Visual Arts), Wikipedia

Page 13: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kỹ thuật tạo bố cục

• Quy tắc 1/3– Đây là quy tắc thường được áp dụng vì nó rất đơn giản. Chia cảnh

thành 9 vùng bằng nhau với 2 đường ngang và dọc. Sau đó người nghệ sĩ chỉ cần đặt đối tượng vào bất kỳ điểm nào trong 4 điểm giao nhau. Quy tắc này tạo ra cảm giác cân bằng cho tác phẩm, không quá tĩnh mà cũng không quá nhiễu.

Source: Composition, (Visual Arts), Wikipedia

Page 14: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kỹ thuật tạo bố cục• Quy tắc “lẻ”

- Theo quy tắc này, số đối tượng trong tranh/ ảnh là số lẻ để tránh gây sự cân bằng, đều mắt quá mức dẫn đến bức ảnh thiếu điểm nhấn và gây nhàm chán.

Source: Composition (Visual Arts), Wikipedia

Bức tranh bên phải tuân theo quy tắc “lẻ” do đó điểm nhấn là quả táo lẻ loi kia, một bố cục thành công! Còn bức tranh bên trái tuy không tuân theo quy tắc “lẻ” nhưng vẫn được đánh giá là có bố cục thành công, tại sao? Phải chăng còn kỹ thuật bố cục nào khác tạo nên thành công của nó!

Page 15: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kỹ thuật bố cục

• Quy tắc của không gian• -Được sử dụng trong nghệ thuật ( nhiếp ảnh,quảng cáo,…)

-Áp dụng với các tác phẩm nghệ thuật ( nhiếp ảnh,quảng cáo,…),những vật mà các nghệ sĩ muốn tạo ra ảo giác về sự chuyển động.

-Có thể đạt được hiệu ứng này bằng việc tập trung về hướng mà mắt đang nhìn đến.Quy tắc này khiến người xem có cảm giác muốn tầm nhìn vượt qua khỏi bức ảnh để hướng đến không gian mà chủ thể đang hướng đến.

Source: Composition (Visual Arts) Wikipedia

Page 16: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

• Các đèn pha trên xe ô tô trong bức tranh ở bên dưới hướng về phía sau ,cho ta cảm giác xe đang hướng về một không gian khác ở phía trước.

• Chẳng hạn như trong bức tranh bên phải,dòng người đang hướng về phía trước,khiến người xem có cảm giác muốn tin hiểu xem họ đang đi đâu,ta sẽ có xu hướng muốn thấy thứ nằm ngoài vùng không gian trong bức ảnh

Page 17: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & CompositionAnne Kullaf © 2008 Color & Composition

KỸ THUẬT SÁNG TÁC

• Đơn giản hóa • Hình ảnh với quá nhiều chi tiết có thể gây

nên sự lộn xộn , làm cho người xem khó xác đinh được đối tượng chính.Bằng cách loại bỏ các nội dung không liên quan,người xem có thể dể dàng tập trung vào đối tượng chính. Trong bức tranh , các nghệ sĩ có thể sử dụng phong cách vẽ riêng biệt, ít chi tiết để xác định các góc cạnh và hướng của hình ảnh.

Source: Composition (Visual Arts) Wikipedia

Trong bức tranh này các tòa nhà xung quanh được thể hiện 1 cách rời rả so với tòa nhà trung tâm. Các tam giác được tạo ra trong hình này nhằm làm cho bố cục thêm chặt chẽ.

Page 18: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kỹ thuật bố cục

• Giới hạn tiêu điểm– Khi sử dụng đúng cách,kỹ thuật này có thể đưa những thứ không phải

chủ đề bức tranh ra khỏi tầm ngắm• Hình học và tính đối xứng

– Rule of odds (Nguyên tắc tỷ lệ) cho rằng số đối tượng trong một hình ảnh nên là số lẻ vì tạo nên sự tinh tế,có tính đối xứng hơn là số chẵn. Có thể chọn một hoặc trên ba đối tượng.Mặc dù đây là nguyên tắc chung nhưng ta vẫn có thể chọn số đối tượng là số chẵn tủy thuộc vào sự sáng tạo của bản thân để làm bức ảnh thêm thú vị.

– Liên quan đến quy tắc quan sát tạo ra tính thẩm mỹ trong ảnh.Chẳng hạn,một khuôn mặt đẹp thì có cặp mắt và miệng ở những vị trí tạo nên tam giác đều

Source: Composition: Visual Arts, Wikipedia

Page 19: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

• Bức ảnh phía dưới có thể xem là ví dụ điển hình cho quy tắc số lẻ,có thể thấy bông hoa ngay giữa được bao bọc bởi hai bông hoa kế bên

Page 20: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kỹ thuật bố cục• Hạn chế sự tập trung- Trong nhiếp ảnh và đồ họa 3D,hạn chế sự tập trung cũng là 1 cách

để đơn giản hóa bức ảnh,ta có thể sử dụng độ sâu trường ảnh (Depth of Field)

- Đó là vùng sắc nét chấp nhận được trong một bức ảnh mà sẽ xuất hiện trong vùng lấy nét.Trong mọi bức ảnh đều luôn có một vùng nhất định của bức ảnh, ở phía trước hoặc phía sau của đối tượng chụp, sẽ xuất hiện trong vùng lấy nét. Vùng này sẽ thay đổi khác nhau ở mỗi bức ảnh. Một số bức ảnh có thể có vùng lấy nét rất nhỏ, khi đó người ta gọi là DoF nông. Khi vùng lấy nét rất lớn, bức ảnh có DoF sâu.

- Khi đối tượng chụp càng gần với máy ảnh thì DoF càng nông, do đó, di chuyển cách xa đối tượng của bạn sẽ giúp tăng độ sâu trường ảnh.

- Kiểm soát được độ sâu trường ảnh là một trong những kỹ năng quan trọng nhất để có được những bức ảnh đẹp, bởi khi đó bạn có thể biết rõ cách điều chỉnh vùng lấy nét theo ý bạn muốn, vùng ảnh nào muốn lấy nét và vùng nào muốn để mờ.

Page 21: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Hình ảnh của một conthiên nga ẩn trongđám cỏ cao đượcchụp từ khoảng cách5 m, với tiêu cự 300mm chỉ cho độ sâutrường ảnh khoảng 5cm.

Bức ảnh này được chụp với tiêu cự 120 mm và khẩu độ F8 vẫn có DOF rất nông khi ống kính chỉ cách 15 cm từ

điểm lấy nét trên bông hoa ở phía trước

Kiểm soát được độ sâu trườngảnh là một trong những kỹ năng quan trọng nhất để cóđược những bức ảnh đẹp, bởikhi đó bạn có thể biết rõ cáchđiều chỉnh vùng lấy nét theo ýbạn muốn, vùng ảnh nào muốnlấy nét và vùng nào muốn để

mờ.

Page 22: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Những Kỹ thuật bố cục khác• Có nên sáng tạo để đối tượng trở nên cuốn hút hay là tập trung

vào nguyên tắc và khiến nó trở thành khuôn mẫu. • Các đối tượng không nên ở phía ngoài ảnh.• Tránh việc cắt đôi chính xác không gian về tỉ lệ• Một đối tượng khi chuyển động phải có khoảng không gian ở

phía trước.• Các yếu tố tác động:kích thước nhỏ, độ tương phản cao,màu

sắc mờ nhạt.• Các chủ đề nổi bật nên được đưa lệch khỏi trung tâm, trừ khi

đó là một bố cục đối xứng hoặc đó là điều bạn muốn.• Không nên để đường chân trời chia các tác phẩm thành hai

phần bằng nhau nhưng được dùng để nhấn mạnh hoặc là bầu trời hoặc mặt đất; thấy bầu trời nhiều hơn nếu bức tranh là các đám mây, mặt trời mọc / lặn, và mặt đất nhiều hơn nếu là một cảnh quan.

Page 23: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kết hợp những điều này…

Page 24: Màu sắc-và-bố-cục

Anne Kullaf © 2008 Color & Composition

Kết hợp những điều này…Một số điều ta có thể thực hiện để mổ rộng :• Thực hành thật nhiều.• Tập trung vào mẫu vật và đánh giá – Phác thảo sơ bằng

than chì• Sử dụng những màu sắc bổ trợ trong việc tạo bóng• Thử làm việc với một bảng màu bị hạn chế.• Hiểu và biết áp dụng các kỹ thuật tạo bố cục nhưng

không cần quá lệ thuộc vào chúng!• Hãy thử nghiệm, sáng tạo phá vỡ một số quy tắc, phân

tích công việc xem cái nào không quan trọng và cái nào quan trọng nhất—hãy tự hỏi tại sao?