6
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO (40 câu trắc nghiệm) KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : SINH HỌC- KHỐI : 12 Thời gian làm bài: 60 phút; Mã đề thi 139 Họ, tên thí sinh:..................................................SBD:.........…….Lớp:…….. I. PHẦN CHUNG (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Theo nguồn gốc hình thành, hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái: A. trên cạn và dưới nước. B. lục địa và đại dương. C. nước mặn-lợ và nước ngọt. D. tự nhiên và nhân tạo. Câu 2: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. B. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. Câu 3: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng)? A. Vì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất thấp. B. Chuỗi thức ăn ngắn thì quá trình tuần hoàn năng lượng sẽ xảy ra nhanh hơn. C. Vì nếu chuỗi thức ăn quá dài thì quá trình truyền năng lượng sẽ chậm. D. Chuỗi thức ăn ngắn thì chu trình vật chất trong hệ sinh thái xảy ra nhanh hơn. Câu 4: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là: A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4). Câu 5: Một chu trình sinh địa hóa gồm có các quá trình: A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ. B. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần trong đất, nước. C. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. D. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái? A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. Câu 7: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 0 C. B. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. C. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. D. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Câu 8: Sự giúp đỡ lẫn nhau của các cá thể cùng loài của quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là A. quan hệ hỗ trợ. B. quan hệ tương tác. C. đấu tranh sinh tồn. D. quan hệ cạnh tranh. Câu 9: Ý nghĩa của sự phân bố đồng đều trong quần thể sinh vật là: A. hỗ trợ nhau qua hiệu quả nhóm. B. góp phần làm giảm cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. Trang 1/5 - Mã đề thi 139

De kiem tra trac nghiem hkii da

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: De kiem tra trac nghiem hkii  da

TRƯỜNG THPT CHUYÊNTRẦN HƯNG ĐẠO(40 câu trắc nghiệm)

KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2013MÔN : SINH HỌC- KHỐI : 12

Thời gian làm bài: 60 phút;

Mã đề thi 139

Họ, tên thí sinh:..................................................SBD:.........…….Lớp:……..

I. PHẦN CHUNG (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)

Câu 1: Theo nguồn gốc hình thành, hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái:A. trên cạn và dưới nước. B. lục địa và đại dương. C. nước mặn-lợ và nước ngọt. D. tự nhiên và nhân tạo.

Câu 2: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh tháiA. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. B. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

Câu 3: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng)?A. Vì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất thấp.B. Chuỗi thức ăn ngắn thì quá trình tuần hoàn năng lượng sẽ xảy ra nhanh hơn.C. Vì nếu chuỗi thức ăn quá dài thì quá trình truyền năng lượng sẽ chậm.D. Chuỗi thức ăn ngắn thì chu trình vật chất trong hệ sinh thái xảy ra nhanh hơn.

Câu 4: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).

Câu 5: Một chu trình sinh địa hóa gồm có các quá trình:A. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.B. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần trong đất, nước.C. tổng hợp các chất, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.D. tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?

A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C.B. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.C. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.D. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.

Câu 8: Sự giúp đỡ lẫn nhau của các cá thể cùng loài của quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là

A. quan hệ hỗ trợ. B. quan hệ tương tác. C. đấu tranh sinh tồn. D. quan hệ cạnh tranh.

Câu 9: Ý nghĩa của sự phân bố đồng đều trong quần thể sinh vật là:A. hỗ trợ nhau qua hiệu quả nhóm.B. góp phần làm giảm cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

Trang 1/5 - Mã đề thi 139

Page 2: De kiem tra trac nghiem hkii  da

C. xuất hiên trong môi trường không đồng nhất.D. tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

Câu 10: Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là

A. tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn.B. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực.C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực.D. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.

Câu 11: Ổ sinh thái làA. là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.C. một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.D. những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.

Câu 12: Diễn thế sinh thái làA. diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định.B. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.C. diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Tuỳ theo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái.D. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 13: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.B. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.C. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.D. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

Câu 14: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?A. Cánh đồng. B. Bể cá cảnh. C. Rừng nhiệt đới. D. Trạm vũ trụ.

Câu 15: Trên các đống tro tàn núi lửa,A. sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh. B. sẽ diễn ra diễn thế thứ sinh.C. không diễn ra diễn thế. D. sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh.

Câu 16: Biến động số lượng cá thể là:A. biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường.B. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.C. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì và phát triển.D. biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.

Câu 17: Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm:A. động vật ăn động vật tiêu thụ cấp 1.B. động vật ăn động vật tiêu thụ cấp 2.C. động vật ăn sinh vật sản xuất. D. các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.

Câu 18: Mật độ cá thể có ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong quần thể như thế nào?A. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể ít cạnh tranh nhau. Khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.B. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. Khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể ít hỗ trợ lẫn nhau.C. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. Khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.

Trang 2/5 - Mã đề thi 139

Page 3: De kiem tra trac nghiem hkii  da

D. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, các cá thể ít cạnh tranh nhau. Khi mật độ giảm, các cá thể trong quần thể ít hỗ trợ lẫn nhau.

Câu 19: Nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là do:A. những thay đổi có tính chất chu kì của môi trường. B. các nhân tố: bão, lụt, cháy, ô nhiễm…C. những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên. D. hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.

Câu 20: Cho các nhóm sinh vật trong hệ sinh thái: (1) Động vật nổi. (2) Thực vật nổi. (3) Cỏ. (4) Giun. (5) Cá ăn thịt.

Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên làA. (2) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (5).

Câu 21: Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh: (1) Môi trường chưa có sinh vật. (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). (3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.

Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là:A. (1), (3), (4), (2). B. (1), (2), (4), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (4), (3), (2).

Câu 22: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao

A. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật).B. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu).C. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.D. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).

Câu 23: Đặc điểm nào sau đây về sự phân tầng của các loài sinh vật trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là đúng?

A. Các loài thực vật phân bố theo tầng còn các loài động vật không phân bố theo tầng.B. Sự phân tầng của các loài thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật.C. Các loài thực vật hạt kín không phân bố theo tầng còn các loài khác phân bố theo tầng.D. Sự phân tầng của thực vật và động vật không phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái.

Câu 24: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là:

A. tháp sinh thái. B. bậc dinh dưỡng. C. lưới thức ăn. D. chuỗi thức ăn.

Câu 25: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là mối quan hệ

A. ức chế - cảm nhiễm. B. cộng sinh. C. vật chủ - vật kí sinh. D. hội sinh.

Câu 26: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển gọi làA. kích thước dao động. B. kích thước tối thiểu. C. kích thước tối đa. D. kích thước suy vong.

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở trái đất là do:A. đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng.B. thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp vì có sự thay đổi khí hậu.C. bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.D. động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.

Câu 28: Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ %A. sinh khối chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng. B. vật chất chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng.C. năng lượng chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng. D. năng lượng mất đi qua mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 29: Điều nào dưới đây không đúng với chu trình Cacbon?A. Thực vật lấy CO2 trực tiếp từ khí quyển để tổng hợp chất hữu cơ.B. Tất cả các động vật sử dụng trực tiếp cacbon từ thức ăn thực vật.C. Trong quá trình phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật, CO2 và nước được trả lại môi trường.D. Trong quá trình hô hấp của động vật, thực vật, CO2 và nước được trả lại môi trường.

Trang 3/5 - Mã đề thi 139

Page 4: De kiem tra trac nghiem hkii  da

Câu 30: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái diễn ra như thế nào?A. Bắt nguồn từ môi trường, được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành quang năng, sau đó năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền trở lại môi trường.B. Bắt nguồn từ môi trường, được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học, sau đó năng lượng được truyền hết qua các bậc dinh dưỡng.C. Từ sinh vật sản xuất hình thành năng lượng hóa học, sau đó năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng năng lượng truyền trở lại môi trườngD. Bắt nguồn từ môi trường, được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành năng lượng hóa học, sau đó năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng truyền trở lại môi trường.

Câu 31: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Chuột → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong đó, sinh vật tiêu thụ làA. Cỏ, Chuột, Rắn hổ mang và Đại bàng. B. Đại bàng và Rắn hổ mang.C. Chuột, Rắn hổ mang và Đại bàng. D. Đại bàng.

Câu 32: Sơ đồ sau minh họa sự phân bố của các cá thể trong không gian theo kiểu phân bố:

A. theo nhóm. B. phân tầng. C. đồng đều. D. ngẫu nhiên.

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN [8 câu] Học sinh chỉ được làm một trong hai phần (A hoặc B)

A. Theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)

Câu 33: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 150 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên là:A. 9%. B. 1%. C. 10%. D. 12%

Câu 34: Chuột đài nguyên sống ở nơi nhiệt độ 50C 300C, nhưng phát triển tốt nhất ở 100C đến 200C. Khoảng nhiệt tốt nhất với nó gọi là

A. khoảng ức chế. B. khoảng cực thuận. C. khoảng chịu đựng. D. giới hạn sinh thái.

Câu 35: Điều nào dưới đây không đúng với chu trình nước?A. Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở lục địa.B. Trong tự nhiên, nước luôn vận động, tạo nên chu trình nước toàn cầu.C. Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở đại dương.D. Sự bốc hơi nước diễn ra từ đại dương, mặt đất và thảm thực vật.

Câu 36: Hiện tượng thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hình vòng cung kiếm được nhiều cá hơn… gọi là

A. hiệu suất tương tác. B. hiệu quả nhóm. C. tự tỉa thưa. D. sự quần tụ.

Câu 37: Cây kiến có loại lá phình to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ giữa kiến và cây kiến là quan hệ

A. hợp tác. B. kí sinh. C. cộng sinh. D. hội sinh.

Câu 38: Thành phần hữu sinh cấu trúc nên hệ sinh thái gồm:

(1). Các chất vô cơ (2). Sinh vật sản xuất (3). Các chất hữu cơ

(4). Sinh vật tiêu thụ (5). Các yếu tố khí hậu (6). Sinh vật phân giảiA. (2), (3), (4). B. (2), (4), (6). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (3).

Câu 39: Quá trình hình thành quần thể gồm các giai đoạn theo trình tự đúng là:(1) từ quần thể sinh vật ban đầu, một số cá thể cùng loài phát tán đến một môi trường sống mới.(2) giữa các cá thể cùng loài thiết lập mối quan hệ sinh thái, các cá thể sinh sản và dần hình thành quần thể ổn định.

(3) chọn lọc tự nhiên giữ lại những cá thể thích nghi.A. (1), (3), (2). B. (2), (3), (1). C. (3), (2), (1). D. (1), (2), (3).

Câu 40: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: Trang 4/5 - Mã đề thi 139

Page 5: De kiem tra trac nghiem hkii  da

(1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất.

Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là:A. (1) → (3) → (2). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1).

B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)

Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng)?

A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do có sức sản xuất thấp.

Câu 42: Một loài sâu bọ có nhiệt độ ngưỡng là 70C và một vòng đời cần 16 ngày ở 260C. Nếu một tỉnh có nhiệt độ trung bình trong ngày là 270C thì loài đó có số thế hệ trong năm là

A. 15 B. 20 C. 24 D. 19

Câu 43: Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật là nội dung của quy luật:

A. tác động tổng hợp. B. tác động không đồng đều.C. giới hạn sinh thái. D. tác động đồng đều.

Câu 44: Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.C. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.D. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Câu 45: Khảo sát cáo, chuột lemmut trong một khu rừng, người ta đếm được số lượng cáo, chuột lemmut lần lượt ở ở 4 địa điểm như sau:

Địa điểm (1): 20, 6 Địa điểm (2): 12, 4 Địa điểm (3): 8, 7 Địa điểm (4): 0, 3.

Độ phong phú của cáo làA. 66,7%. B. 20%. C. 33,3%. D. 80%.

Câu 46: Khi nói về chu trình sinh địa hoá nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amôn (NH4

+), nitrat (NO3-).

B. Vi khuẩn phản nitrat hoá có thể phân hủy nitrat (NO)3- thành nitơ phân tử (N2).

C. Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ không khí.D. Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitơ như muối amôn (NH4

+), nitrat (NO3-).

Câu 47: Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những loài thuộc nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về hình thái là:

A. phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt. B. phiến lá dày, lá có màu xanh đậm.C. phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm. D. phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt.

Câu 48: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 150 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:A. 12% và 9%. B. 10% và 12%. C. 9% và 10%. D. 12% và 1%.

----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 139

Page 6: De kiem tra trac nghiem hkii  da

(1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất.

Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là:A. (1) → (3) → (2). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1).

B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48)

Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng)?

A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn.C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật.D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do có sức sản xuất thấp.

Câu 42: Một loài sâu bọ có nhiệt độ ngưỡng là 70C và một vòng đời cần 16 ngày ở 260C. Nếu một tỉnh có nhiệt độ trung bình trong ngày là 270C thì loài đó có số thế hệ trong năm là

A. 15 B. 20 C. 24 D. 19

Câu 43: Tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật là nội dung của quy luật:

A. tác động tổng hợp. B. tác động không đồng đều.C. giới hạn sinh thái. D. tác động đồng đều.

Câu 44: Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.C. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.D. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Câu 45: Khảo sát cáo, chuột lemmut trong một khu rừng, người ta đếm được số lượng cáo, chuột lemmut lần lượt ở ở 4 địa điểm như sau:

Địa điểm (1): 20, 6 Địa điểm (2): 12, 4 Địa điểm (3): 8, 7 Địa điểm (4): 0, 3.

Độ phong phú của cáo làA. 66,7%. B. 20%. C. 33,3%. D. 80%.

Câu 46: Khi nói về chu trình sinh địa hoá nitơ, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amôn (NH4

+), nitrat (NO3-).

B. Vi khuẩn phản nitrat hoá có thể phân hủy nitrat (NO)3- thành nitơ phân tử (N2).

C. Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ không khí.D. Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitơ như muối amôn (NH4

+), nitrat (NO3-).

Câu 47: Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những loài thuộc nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về hình thái là:

A. phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt. B. phiến lá dày, lá có màu xanh đậm.C. phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm. D. phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt.

Câu 48: Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 150 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:A. 12% và 9%. B. 10% và 12%. C. 9% và 10%. D. 12% và 1%.

----------- HẾT ----------

Trang 5/5 - Mã đề thi 139