44
1

Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay

Embed Size (px)

Citation preview

1

2

3

1. Lê Kim Cúc

2. Nguyễn Chí Cường

3. Lê Thanh Đông

4. Huỳnh Tấn Tài

5. Đặng Vi Vinh

4

NỘI DUNG

5

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐÁP

ỨNG PHÚC LỢII

NHỮNG MÔ HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP

CHÍNHII

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI THU

NHẬP Ở VIỆT NAMIII

NỘI DUNG

NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG

KHÓ KHĂN CÒN TỒN TẠI TRONG NHỮNG MÔ

HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP

IV

BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM

NGHÈOV

6

I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐÁP ỨNG PHÚC LỢI

1. Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội,

tổng thu nhập quốc dân hoặc thu nhập quốc dân tính trên đầu

người.

Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn

dân số (Douglass C. North và Robert Paul Thomas).

7

I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐÁP ỨNG PHÚC LỢI

2. Vấn đề đáp ứng phúc lợi

Trong chiến lược phát triển quốc gia không chỉ đòi hỏi gia

tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn phải quan tâm trực tiếp

đến việc cải thiện đời sống vật chất cho người dân, cũng tức là

quan tâm đến việc “phân phối thu nhập”.

8

II. NHỮNG MÔ HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP CHÍNH

Phân phối thu nhập là kết quả của sản xuất, do sản xuất

quyết định. Tuy là sản vật của sản xuất, song sự phân phối có ảnh

hưởng không nhỏ đối với sản xuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãmđối với sản xuất.

1. Khái niệm phân phối thu nhập

9

2.1. Mô hình phân phối thu nhập theo chức năng (phân

phối lần đầu)

Phân phối lần đầu là phân phối phần thu nhập cơ bản giữa

những thành viên tham gia tạo ra của cải vật chất của xã hội.

Phân phối lần đầu được thực hiện trước hết và chủ yếu tại

khâu cơ sở của hệ thống tài chính.

2. Các mô hình phân phối thu nhập

10

Sản

xuất

Tiền lương

Tiền thuê

Lợi nhuận

Hộ gia đình 4

Hộ gia đình 3

Hộ gia đình 2

Hộ gia đình 1

11

2.2. Mô hình phân phối lại thu nhập

Phân phối lại thu nhập là sự phân phối phần thu nhập cơ

bản đã được hình thành trong phân phối lần đầu và thực hiện các

quan hệ điều tiết thu nhập để đáp ứng nhu cầu tích lũy và tiêu

dùng cũng như phục vụ các yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của

Nhà nước.

Phân phối lại thu nhập nhằm mục đích chuyển quyền sở

hữu một phần thu nhập từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

vào trong tay Nhà nước dưới hình thức thuế.

12

2.3. Mối quan hệ giữa mô hình phân phối thu nhập theo

chức năng và mô hình phân phối lại thu nhập.

Sự phân phối lại nhằm điều chỉnh hợp lí cho những hạn chế

gặp phải ở phân phối lần đầu:

Duy trì

bộ máy

Nhà

nước.

Điều tiết

thu nhập

của các

tầng lớp

dân cư

trong xã

hội.

Mở rộng

và phát

triển nền

sản xuất.

Đẩy

mạnh

phúc lợi

xã hội.

Tăng

mức thu

nhập và

tiêu dùng

thực tế

của nhân

dân.

13

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM

1. Phân phối theo lao động

Phân phối theo lao động

là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lượng và chất

lượng lao động của từng người đã đóng góp cho xã hội.

14

15

16

2. Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần

Phân phối theo vốn, tài sản, cổ phần là sự xác định thu nhập mang

lại cho người sở hữu tư liệu sản xuất, vốn tiền tệ, kỹ thuật – công nghệ

(sở hữu công nghiệp)…đó tham gia vào sản xuất kinh doanh.

17

700796

919

1145 11601273

1517

1749

1933

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam từ 2005-2013

(USD)

18

3. Phân phối thông qua các quỹ phúc lợi, xã hội

Phân phối thông qua các quỹ phúc lợi, xã hội là hình thức phân

phối nhằm nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần của nhân dân,

đặc biệt là các tầng lớp nhân dân lao động.

Hình thức phân phối này bản thân nó là một biện pháp làm giảm

bất bình đẳng nhưng trên thực tế do công tác quản lý và thực hiện yếu

kém nên có nhiều nơi để xảy ra hiện tượng sai trái trong công tác phân

phối đến từng hộ gia đình.

19

20

IV. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN

CÒN TỒN TẠI TRONG NHỮNG MÔ HÌNH PHÂN PHỐI THU

NHẬP

1. Những thành tựu đạt được

Thu nhập bình quân đầu người ngày càng nâng cao trong

những năm qua.

Những chính sách chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục, y

tế, công cộng… ngày càng được quan tâm hơn.

21

11696

12071

12265

12678

13174

Số trường học trong cả nước từ 2007-2011

22

Nhiều chính sách hỗ trợ cho người lao động được chú

trọng hơn.

Quan hệ phân phối thu nhập thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

đất nước.

Tạo động lực cho người lao động sản xuất, làm việc ngày

càng nhiều nhằm phục vụ cho lợi ích bản thân, doanh nghiệp và

toàn xã hội.

23

2. Những khó khăn còn tồn tại

Phân phối thu nhập chưa đồng đều giữa các tầng lớp dân

cư trong xã hội. Những người giàu thì càng giàu, người nghèo thì

càng khó khăn.

Gây ra sự chênh lệch, bất hợp lí giữa các bộ phận, các

ngành nghề, các vùng khác nhau.

Tình trạng tham ô, lãng phí vẫn còn khá phổ biến trong xã

hội.

Nhiều dự án đầu tư của Chính phủ còn nhiều bất cập.24

25

V. BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

1. Bất bình đẳng và phát triển kinh tế

1.1. Bất bình đẳng là gì?

Bất bình đẳng là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc

lợi ích đối với các cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm

trong xã hội.

Bất bình đẳng thu nhập là có sự phân phối thu nhập tạo nên

khoảng cách lớn cho các thành viên trong xã hội.

26

1.2. Thước đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập

1.2.1. Đường cong Lorenz

27

1.2.2. Hệ số GINI

Hệ số GINI (G) là thước đo được sử dụng rộng rãi trong các

nghiên cứu thực nghiệm.

Dựa vào đường Lorenz có thể tính toán hệ số GINI.

Hệ số GINI chính là tỷ số giữa diện tích được giới hạn bởi đường

Lorenz và đường 45o với diện tích tam giác nằm bên dưới đường 45o.

28

𝐻ệ 𝑠ố 𝐺𝐼𝑁𝐼 𝐺 =𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝐴

𝐷𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝐴 + 𝐵

+ 0 < GINI < 1

+ GINI > 0.5: bất bình đẳng nhiều.

+ 0.4 < GINI < 0.5: bất bình đẳng vừa.

+ GINI < 0.4: bất bình đẳng thấp.

29

30

1.3. Bất bình đẳng về thu nhập giữa các nước và trong từng

nước

31

32

33

1.4. Một số giải pháp giảm bớt bất bình đẳng

Cần điều chỉnh lại chiến lược đầu tư công để đẩy mạnh đầu tư vào

khu vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Tiêu cực liên quan đến vấn đề thu hồi đất phải được giải quyết và

ngăn chặn.

Thực hiện đồng bộ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

Khơi dậy và phát huy những nét văn hóa và đức tính tốt đẹp tiềm ẩntrong con người Việt, tinh thần tương thân tương ái, lòng trắc ẩn, tinh thần vìtổ quốc…

34

2. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển

2.1. Khái niệm

Đói nghèo được hiểu là sự thiệt hại những điều kiện tối thiểu để

đảm bảo mức sống tối thiểu của một cá nhân hay của một cộng đồng

dân cư.

Xóa đói giảm nghèo: là tổng thể các biện pháp chính sách của

nhà nước và xã hội hay là của chính những đối tượng thuộc diện nghèo

đói , nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng

thu nhập không đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn

nghèo được qui định theo từng địa phương, khu vực, quốc gia.

35

2.2. Nghèo khổ về thu nhập

Nghèo đói

bao gồm

Có mức sống thấp hơn mức trung bình

của cộng đồng dân cư

Không thụ hưởng được những nhu cầu

cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con

người

Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia vào quá

trình phát triển cộng đồng

36

2.3. Phương pháp đánh giá nghèo khổ về thu nhập

Từ giữa năm 1970 và những năm 1980 nghèo khổ được tiếp cận

theo 3 nhu cầu cơ bản gồm:

Tiêu dùng Dịch vụ xã hội Nguồn lực

37

Từ giữa những năm 1980 đến nay tiếp cận theo năng lực và cơ

hội. Gồm: tiêu dùng, dịch vụ xã hội, nguồn lực và tính dễ bị tổn thương.

Tình trạng nghèo khổ không chỉ dựa theo tiêu chí thu nhập mà

còn bao gồm cả những tiêu chí không gắn với thu nhập.

Vì vậy, phương pháp được các nhà kinh tế sử dụng là xác định

“giới hạn nghèo khổ” hay còn gọi là “đường nghèo khổ”.

38

Phương pháp của Việt Nam trong việc tiếp cận với ranh giới nghèo

đói như sau:

Phương

pháp dựa

vào thu

nhập và

chi tiêu

theo đầu

người.

Phương

pháp dựa

trên thu

nhập của

hộ gia

đình.

39

2.4. Thực trạng nghèo khổ về thu nhập ở các nước đang phát

triển

“Ngày 15/5, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra nghiên

cứu năm 2012 về thị trường lao động, nhấn mạnh từ nhiều năm

qua, tình trạng nghèo khổ gia tăng không còn là vấn đề của riêng

các nước đang phát triển mà đã trở thành vấn đề đáng lo ngại ở

các nước phát triển. Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu bùng nổ,

tỷ lệ nghèo khổ đã giảm mạnh ở 75% các nước đang phát triển,

nhưng lại đang tăng lên ở 25 nước trong 36 nước phát triển”

40

Việt Nam

Nguồn nhân lực hạn chế và thiếu trình độ là nguyên nhân dẫn tới

nghèo nàn.

Do nước ta là một nước đang phát triển nên vẫn còn tồn tại một

đại bộ phận lao động có trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm ổn định.

Việt Nam lại có nhiều rủi ro về thiên tai: bão, lũ lụt… nên tình trạng

nghèo đói ngày càng tăng.

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc khám chữa bệnh ngày càng được

nâng cao. Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ cho người dân, dẫn đến bệnh

tật và sức khỏe yếu kém là yếu tố đẩy con người vào tình trạng nghèo

đói. 41

2.5. Một số giải pháp chiến lược xóa đói giảm nghèo

2.5.1. Giải pháp kinh tế quản lí

2.5.2. Giải pháp cơ sở hạ tầng

2.5.3. Giải pháp vốn

2.5.4. Giải pháp công tác khuyến nông

2.5.5. Giải pháp ở hộ gia đình

42

Kết luận

Phát triển kinh tế không chỉ quan tâm đến tăng trưởng

kinh tế mà phải quan tâm đến việc cải thiện đời sống cho người

dân.

Bất bình đẳng và giảm bất bình đẳng là một trong những

vấn đề cốt lõi của phát triển kinh tế.

Chính phủ đã quan tâm rất nhiều trong việc phân phối thu

nhập, giảm bất bình đẳng và xóa đói giảm nghèo. Điều này là

một trong những điều kiện cần thiết thúc đẩy nền kinh tế cũng

như quá trình hội nhập của Việt Nam.43

44