14
Vài nét về nguồn cung gỗ cao su của Việt Nam Đặng Việt Quang Forest Trends

Ppp nguon cung go cao su

  • Upload
    minh-vu

  • View
    183

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Vài nét về nguồn cung gỗ cao sucủa Việt Nam

Đặng Việt QuangForest Trends

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 2 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Nội dung

• Bối cảnh các nước trong khu vực• Bối cảnh trong nước• Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu• Tổng quan về gỗ cao su tại Việt Nam• Chuỗi cung ứng gỗ cao su tại Việt Nam• Tính pháp lý của gỗ cao su tại Việt Nam• Kết luận và kiến nghị

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 3 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Bối cảnh trong khu vực

Tên nướcTổng diện tích

(,000 ha)

Diện tích táicanh

('000 ha)

Lượng sinhkhối tối thiểu

(Triệu m3)

Indonesia 3.456 56,00 10,08

Thailand 2.756 44,96 8,09

Malaysia 1.048 42,08 7,57

China 1.030 19,04 3,43

Diện tích cao su và diện tích tái canh năm 2012

Nguồn: Kaittisak Kumse. EU Timber Regulation … will Thai Para rubber wood gain or lose?. SCBEIC (SocialCommerical Bank - Economic Intelligent Center). February 28th 2013. Hiệp Hội Cao Su Thế Giới, Số liệu thốngkê năm 2010. Ngô Kinh Luân, 2013, Báo cáo ngành cao su năm 2013, Công ty cổ phần cao su FPT.

Ghi chú: lượng sinh khối tối thiểu 180m3/ha (Ratnasingam et al., 2012)

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 4 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Bối cảnh trong khu vựcTình hình xuất khẩu gỗ cao su của một số nước trong khu vực Các nước phát triển ngành công nghiệp gỗ cao su: Thái Lan và Malaysia Thái Lan: Gỗ cao su chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu gỗ Thị trường xk gỗ cao su chủ yếu Trung Quốc: 97% tổng giá trị xk gỗ Năm 2012, xk gỗ cao su đạt: 718 triệu USD; xk đồ gỗ đạt 1,14 tỷ usd (đồ

gỗ Thái Lan chủ yếu có nguồn gốc gỗ cao su) Năm 2007, gỗ và đồ gỗ cao su đạt 2,1 tỷ USD Malaysia: Ngành chế biến gỗ cao su phát triển từ 1990 Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ cao su đã đạt 683,3 triệu usd Hiện tại Malaysia có chính sách cấp quota cho gỗ cao su xk: 80 ngàn

m3/năm, tương đương 28 triệu usd. Phần gỗ cao su còn lại để phuc vụngành chế biến gỗ trong nước.

Gỗ cao su phát triển đã giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ củaMalaysia năm 2011 đạt 6,26 tỷ USD.

Indonesia và Trung Quốc: Công nghiệp chế biến gỗ cao su không phát triển

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 5 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Bối cảnh trong nước Cây cao su tại Việt Nam: Đã được coi là cây đa mục đích sử dụng trong cả ngành nông và lâm

nghiệp Việt Nam có chiến lược phát triển cao su và ổn định ở mức 800 ngàn ha. Chương trình chuyển đổi đất trồng cao su, hiện tại đã chuyển đổi 260

ngàn ha Diện tích cao su đã đạt 915 ngàn ha vào cuối năm 2012 Diện tích cao su hiện đang tăng và có thể ổn định ở mức 1 triệu ha vào

năm 2015 Cây cao su được trồng trên cả đất nông nghiệp (khoảng 70%) và đất lâm

nghiệp (khoảng 30%)

Việt Nam và FLEGT/VPA: Hiện đang đàm phán với Liên Minh châu Âu để ký kết VPA. Đang xây dựng Định nghĩa Gỗ hợp pháp và hệ thống TLAS Thiếu thông tin về gỗ cao su trong nước

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 6 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Nghiên cứu tính pháp lý của gỗ cao su Mục tiêu: Đánh giá tổng quan tình hình gỗ cao su tại Việt Nam Rà soát, mô tả và hệ thống hóa các quy định hiện tại về gỗ cao su. Đánh giá vai trò và mức độ tuân thủ trong các khâu của chuỗi cung ứng

gỗ cao su Xác định thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chính sách Kiến nghị giải pháp Phương pháp nghiên cứu: Tham khảo tài liệu sẵn có và tổng hợp số liệu thống kê Phỏng vấn trực tiếp các bên liên quan như: Sở NN và PTNT, Chi cục lâm

nghiệp, kiểm lâm, tập đoàn, hiệp hội, các công ty trồng cao su, các cơ sởchế biến, sản xuất gỗ cao su và hộ gia đình trồng cao su.

Địa điểm nghiên cứu: Bình Phước và Kon Tum

Mục tiêu và phương pháp

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 7 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Gỗ cao su tại Việt NamNăm Tổng

diệntích

Diệntích

trồngmới sau

5 năm

Ước tínhdiện tíchthanh lý

hàng năm

Tổng khốilượng gỗ +củi (Thân +

cành)(200m3/ha)

Tổng khốilượng gỗ tròn

(120m3/ha)

Tổng khốilượng gỗ

phôi sơ chế(84m3/ha)

Tổng khốilượng gỗ xẻ

tinh chế(30m3/ha)

(,000ha) (,000ha) (,000ha/năm) (,000m3/năm) (,000m3/năm) (,000m3/năm) (,000m3/năm)1976 76,6 - - - - - -1980 87,7 11,1 - - - - -1985 180,2 92,5 - - - - -1990 221,7 41,5 - - - - -1995 278,4 56,7 - - - - -2000 412,0 133,6 - - - - -2005 482,7 70,7 4,7 940 564 395 1412010 740,0 257,3 10,36 2.072 1.243 870 3112015 1.000,0 260,0 13,40 2.680 1.608 1.126 4022020 - - 15,45 3.091 1.854 1.298 4642025 - - 17,40 3.480 2.088 1.462 5222030 - - 30,77 6.155 3.693 2.585 9232035 - - 39,20 7.840 4.704 3.293 1.176

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 8 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Chuỗi cung ứng gỗ cao su

Tập Đoàn(VRG)

C.ty cao suVRG

NM chế biếnVRG

C.ty tưnhân Cá thể C. ty chế

biến TN

ĐV Đấu giá

NM chế biếnTN

Gỗ xẻ

Phế liệuViên nén

70% gỗ thanh lý

Cao su hộGĐ, TN

Chủ quản(UBND Tỉnh)

C.ty cao suthuộc Tỉnh

Gỗ cao sunhập khẩu

Ván/gỗ ghép

Bàn, ghế, tủ

NM chế biếngỗ xẻ

NM Tinh chế

Xuất khẩu(90%

)N

ội địa(10%

)

TiêuthụTrong

tỉnhTiêu

thụngoàitỉnh

30%

Củi, mùn cưa

1

2

3

4

: Thông tin

: Đường đi của gỗ

: Sản phẩm

: Thị trường tiêu thụ

: Các bên liên quan

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 9 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Cao su trong và ngoài đất rừng

Bình Phước Kon Tum

Ngoài đất rừng(ha)

Đất rừng(ha)

Ngoài đất rừng(ha)

Đất rừng(ha)

Công Ty 43.340 54.591 17.053 27.543

Hộ Gia đình 122.054 12.000* 28.273 -

Tổng số 165.394 66.591 45.326 27.543

Nguồn: Chi Cục Lâm Nghiệp Tỉnh Bình Phước và Sở NNPTNT tỉnhKonTum“*”: Số liệu ước tính“-“: Số liệu chưa thống kê

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 10 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Theo Luật BV&PTR năm 2004 và Thông Tư 35/ 2011/TT‐BNNPTNT, nếu cây cao sutrồng trên đất rừng, là cây thân gỗ, trồng tập trung và có độ che phủ lớn hơn 0,1; diệntích lớn hơn hoặc bằng 0,5 ha, có chiều rộng dải cây lớn hơn 20m với hơn 3 hàng câytrở lên được hiểu là rừng trồng tập trung.

Theo Thông Tư 35/2011/TT-BNNPTNT, Khai thác gỗ trên diện tích này cần có sự canthiệp của Sở NN&PTNT hoặc UBND xã

Cây cao su được trồng trên các loại đất khác được hiểu là vườn hoặc trang trại Tuân thủ Thông Tư 01/2012/TT‐BNNPTNT và 42/2012/TT‐BNNPTNT Hiện tại, gỗ cao su đang được khai thác rất thuận lợi. Nhưng, khi gỗ cao su được đưa

vào VPA thì quyền sử dụng đất có thể sẽ ảnh hưởng đến việc khai thác gỗ cao su vì việccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện tại chưa hoàn tất ở nhiều địa phương vàdiện tích đất lấn chiếm trồng cao su chưa được giải quyết dứt điểm.

Theo Định Nghĩa Gỗ Hợp Pháp hiện tại, Giấy CN QSDĐ là một trong những bằng chứngvề tính hợp pháp của gỗ.

Tính pháp lý của gỗ cao su

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 11 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Kết luận và kiến nghị

Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ cao su, lượng gỗ caosu nguyên liệu đang gia tăng và có thể đạt ngưỡng 6 triệu m3/năm vào năm 2030, hiệntại đang đạt mức 2 triệu m3/năm.

Việt Nam nên có chiến lược và chính sách khuyến khích ngành công nghiệp chế bến gỗcao su phát triển.

Sở TN&MT kết hợp với UBND Huyện đẩy nhanh quá trình cấp giấy chứng nhận QSDĐ.UBND Tỉnh và Sở NN&PTNT giải quyết dứt điểm tình trạng lấn chiếm rừng trồng caosu.

VPA cần phân định ranh giới giữa gỗ cao su trồng trên đất rừng và gỗ cao su trồng trêncác loại đất khác. Thực hiện Thông Tư 35/2011/TT-BNNPTNT đối với gỗ cao su trồngtrên đất rừng để Sở NN&PTNT và UBND xã có thể can thiệp vào việc ra quyết định khaithác gỗ, đảm bảo diện tích rừng trong tỉnh.

Gỗ cao su trồng trên các loại đất khác có tính pháp lý tương tự các loại gỗ tận thu từvườn nhà, trang trại và cây trồng phân tán (theo Thông Tư 01/2012/TT‐BNNPTNT vàThông tư 42/2012/TTBNNPTNT)

Các khâu vận chuyển, chế biến, xuất‐nhập khẩu gỗ cao su sẽ tuân thủ các quy địnhpháp lý tương tự như các loại gỗ rừng trồng khác.

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 12 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

VườnCao su

Gỗ caosu mới

khai thác

Gỗcao sumới xẻthanh

Đặng Việt Quang, Forest TrendsSlide 13 Tổng quan cung cầu của gỗ Việt Nam: Thực trạng và xu hướng - Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014

Vánghép

gỗ caosu

Ngâmtẩm gỗcao su

Gỗcao susau sơ

chế

Mùn cưa

Viên nén

Slide 14

Cảm ơn sự chú ý lắng nghe củaquý vị đại biểu!