29

Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A
Page 2: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

GVHD: Cô Đoàn Thị Hồng Vân

Thành viên nhóm:

1. Nguyễn Lam Nhi

2. Nguyễn Ngọc Mỹ Phụng

3. Nguyễn Thị Thủy Tiên

4. Diệp Bình An

5. Phạm Thị Quỳnh Trâm

Nhóm5.1

Page 3: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A
Page 4: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

NỘI DUNG

IV.Quản trị rủi ro

trong M&A

III.Rủi ro

trong hoạt độngM&A

II.Hoạt động M&A

tại ViệtNam

I. M&A là gì

Page 5: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

I. M&A là gì?

Click to add Title1 Khái niệm về M&A, bản chất và

mục đích của hoạt động M&A.

Click to add Title2 Hoạt động M&A trên thị trường

được phân loại như thế nào.

Click to add Title1 Vai trò của M&A đối với doanh

nghiệp và nền kinh tế.

Sẽ giúp

chúng ta

hiểu được

Page 6: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Có lẽ bạn đã từng nghe?

Microsoft đã hoàn tất thương

vụ mua lại bộ phận thiết bị và dịch

vụ của Nokia với giá 7,2 tỷUSD

Google mua lại Youtube

với mức giá 1,65 tỉ USD

vào năm 2006

BJC Thái Lan mua lại Metro Việt Nam với giá 869 triệu USDvào tháng 8/2014

HDBank nhận sáp

nhập Daiabank và SGVF với tỷ lệ 1:1

HaiVL.com được bán cho 24hvới giá 33 tỷ ngày 8/10/2014

Page 7: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

M&A là viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers (sáp nhập)

and acquisitions (mua lại), dùng để chỉ hoạt động mua bán –

sáp nhập các doanh nghiệp trên thị trường.

M&A thực chất là hoạt động giành quyền kiểmsoát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọichung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu mộtphần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.

Mục đích của M&A là giành quyền kiểm soátdoanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ không đơnthuần chỉ là sở hữu một phần vốn góp hay cổ phầncủa doanh nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ, lẻ.

Page 8: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Công ty mua lại (tiếp quản) một

công ty khác và đặt mình vào vị

trí chủ sở hữu mới

Công ty bị mua lại không còn

tồn tại, bên mua đã “nuốt chửng”

bên bán và cổ phiếu của bên mua

không bị ảnh hưởng

Muabán

Hai doanh nghiệp, thường có

cùng quy mô, đồng thuận gộp

lại thành một công ty mới

thay vì hoạt động và sở hữu

riêng lẻ

Chấm dứt sự tồn tại của doanh

nghiệp bị sáp nhập

Sápnhập

Mua bán và Sáp nhập thường được đề cập cùng nhau với thuật

ngữ quốc tế phổ biến là “M&A” nhưng hai thuật ngữ vẫn có sự

khác biệt về bản chất.

Page 9: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Ph

ân

loại

M&

ASáp nhập dọc

Sáp nhập ngang (cùng ngành)

Sáp nhập mở rộng thị trường

Sáp nhập tổ hợp/tập đoàn

Page 10: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Gia tăng mức độ năng động cho thịtrường tài chính

Giảm thiểu các tác động xấu của cácdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản

Nhà nước thu được khoản ngân sáchđáng kể thông qua các khoản thuế(trực tiếp và gián tiếp)

Tầm vĩ mô: thúc đẩy thị trường lao độngchất xám cao cấp cho xã hội

Vai trò của M&A trong nền kinh tế

Page 11: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

“Mua lại” thay vì xây dựng doanh nghiệpngay từ đầu khi có ý tưởng

M&A để đạt được quy mô lớnGia nhập thị trường và tăng thị phần

Bổ sung cho mô hình kinh doanh hiện tạitrong chuỗi giá trịĐa dạng hóa mô hình kinh doanh

Sử dụng như chiến lược phòng thủLợi ích cộng hưởng thu được

Lợi ích của M&A đối với doanh nghiệp

Page 12: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

II. Hoạt động M&A tại Việt Nam

Click to add Title1 Bối cảnh, cơ sở cho hoạt động

M&A tại Việt Nam.

Click to add Title2 Quá trình hình thành và phát triển

của hoạt động M&A ở Việt Nam.

Click to add Title1 Đặc điểm, xu hướng hoạt động

M&A ở Việt Nam

Sẽ giúp

chúng ta

hiểu được

Click to add Title2 Những thương vụ M&A “khủng”

gần đây được thực hiện.

Page 13: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Bối cảnh, cơ sở cho hoạt động M&A tại Việt Nam

Quá trình toàn cầu hóa buộc các doanh

nghiệp phải gia tăng sự hiện diện của

mình trên thị trường thế giới -> thúc

đẩy hoạt động M&A.

Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế mới,

dỡ bỏ các rào cản thương mại và có

nhiều tiềm năng chưa được khai thác.

Khung pháp lý mới về kinh tế được điều

chỉnh (Luật Doanh nghiệp 2005) tạo

tiền đề cho hoạt động M&A.

Page 14: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Được xem là những năm đầu tiên hoạt

động M&A hình thành ở Việt Nam

2008

-

2013

Đầu năm

2014

đến nay

Hình thành “Làn sóng thứ nhất”: hoạt động M&A

tại Việt Nam tăng trưởng gấp 5 lần về giá trị thương

vụ, từ con số 1,08 tỷ USD lên đến mốc kỷ lục 5,1 tỷ

USD năm 2012

Thị trường M&A diễn ra khá sôi động

nhưng vẫn còn trầm lắng hơn so với 2013

Quá trình phát triển của hoạt động

M&A tại Việt Nam

2003

-

2004

Page 15: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Điểm qua một số thương vụ M&A từ đầu

năm 2014 đến nay

Him Lam mua dự án

Hoàng Anh Gia Lai 1.050 tỷ

Vingroup mua lại Ocean

Mart, đổi thành VinMart

Tập đoàn CJ-CGV (Hàn Quốc) mua

92% cổ phần MEGASTAR của tập

đoàn Envoy Media Partners (Anh)

với giá 73,6 triệu USD

FPT mua RWE IT Slovakia

với giá 80 triệu USD

Tập đoàn Thái Lan mua

lại Metro Vietnam với

giá 879 triệu USD

FPT mua lại 123mua.vn

từ VNG

Page 16: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

3. Đặc điểm của hoạt động M&A tại Việt Nam

Quy mô các

thương vụ M&A

còn vừa và nhỏ,

các thương vụ

M&A chưa thực

sự đạt hiệu quả

Giá trị các

thương vụ M&A

có yếu tố nước

ngoài lớn hơn

nội địa

M&A ngành

ngân hàng, hàng

tiêu dùng, bất

động sản chiếm

ưu thế

Giao dich với quy mô nhỏ dưới 5 triệu USD và các giaodịch ở mức trung bình có quy mô khoảng 20 triệuUSD/thương vụ. Các thương vụ còn mang tính nhỏ lẻ, tựphát, chỉ chiếm khoảng 1% về số lượng và 0,1% về giá trịgiao dịch trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

Page 17: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Xu hướng hoạt động M&A tại Việt Nam

Các doanh nghiệp sử dụng

M&A mang tính chiến lược

đầu tư và chủ động hơn

M&A sẽ được thúc đẩy nhờ

tái cấu trúc doanh nghiệp và

chương trình cổ phần hóa

các doanh nghiệp nhà nước

Tiềm ẩn xuất hiện

các thương vụ thâu

tóm và cạnh tranh

không lành mạnh

Page 18: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

III. Rủi ro trong hoạt động M&A tại ViệtNam

Click to add Title1 Rủi ro độc quyền do hoạt động

thâu tóm

Click to add Title2 Rủi ro bị thâu tóm và đánh mất

thương hiệu

Click to add Title1 Rủi ro pháp lý

Sẽ giúp

chúng ta

hiểu được

Click to add Title2 Một số rủi ro khác

Page 19: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Rủi ro thâu tóm

Đặc tính của nền kinh tế Việt Nam là

có rất nhiều doanh nghiệp có quy mô

nhỏ, nên rất dễ bị thâu tóm trong các

thương vụ M&A với các đối tác lớn

trong nước và nước ngoài.

Page 20: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Những “chiêu trò” thực hiện thâu tóm:

THÂU TÓM

• Chuyển giá

• Gia tăng chi phí

• Đầu tư dài hạn cho đối tác bị hụt hơi

• Đổi tên công ty – Tái cấu trúc thương hiệu

• Trả lương cao

• Mua chuộc nhân sự tay trong

• Chuyển giao công nghệ cũ hoặc công nghệ quá tầm

• Thâu tóm cổ đông

Page 21: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Rủi ro độc quyền thị trường do thâu tóm

Độc quyền trên thị trường là một hậu quả của hoạt động thâu

tóm khi thực hiện M&A nếu các doanh nghiệp không có sự

đề phòng trước và thiếu sự quản lí của hệ thống luật pháp.

Page 22: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Rủi ro đánh mất thương hiệu

Khi làn sóng M&A rộ lên, cũng do

chính những hoạt động thâu tóm đã làm

cho những thương hiệu phải chấp nhận

thay tên đổi họ, và đổi chủ sở hữu.

Page 23: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Rủi ro pháp lí

Được quy định rải rác trong các bộ luật như mà mỗi bộ

luật lại điều chỉnh hoạt động M&A dưới góc dộ khác nhau

Về mặt nội dung, còn những mâu thuẫn, chồng chéo

và thiếu nhiều quy định cụ thể, rõ ràng.

Còn nhiều bất cập, trong giai đoạn liên tục sửa đổi làm

các doanh nghiệp lúng túng trước những quy định mới

Page 24: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Một số rủi ro khác

Rơi và cái bẫy cộng hưởng

Rủi ro trong việc định giá

thương hiệu

Xung đột trong chiến lược hoặc

xung đột giữa các cổ đông

Page 25: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

IV. Quản trị rủi ro trong hoạt độngM&A

Click to add Title1 Đối với doanh nghiệp đi mua

Click to add Title2 Đối với doanh nghiệp là mục

tiêu của hoạt động M&A

Click to add Title1 Đối với Nhà nước

Sẽ giúp

chúng ta

hiểu được

Page 26: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Quản trị rủi ro cho doanh nghiệp đi mua

Ngăn ngừa rủi ro bằng việc xây dựng một qui trình thực hiện M&A

hiệu quả.

Ngăn ngừa rủi ro trong việc định giá: Nhà quản trị cần cân nhắc

xem xét những câu hỏi sau:

Cái chúng ta thực sự mua là gì?

Giá trị riêng của đối tượng mua lại là gì?

Cái gì tạo nên những năng lực kết hợp và những yếu tố chủ

yếu tạo nên năng lực kết hợp đó?

Giá cuối cùng là bao nhiêu?

Ngoài phương pháp định giá DCF, còn có thể dựa trên phương

pháp định giá cổ phiếu P/E, bên cạnh đó chúng ta có thể sử dụng

Earn-Outs để giảm thiểu tối đa rủi ro khi định giá

Page 27: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Quản trị rủi ro cho doanh nghiệp là mục tiêu

của hoạt động M&A

Phòng ngừa rủi ro trong vấn đề pháp lý(cả bên

mua và bên bán)

4

Giải pháp giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp khỏi

rủi ro bị thâu tóm đối với hình thức chào thầu

1

Giải pháp ngăn ngừa rủi ro bằng tăng cường sức

mạnh nội tại của doanh nghiệp

2

Phòng ngừa rủi ro bằng cách nắm bắt, cập nhật

thông tin

3

Page 28: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A

Giải pháp từ phía nhà nước

Xây dựng vàhoàn thiện lạikhung pháp lýcho hoạt động

M&A

• Quy định trách nhiệm cụ thể cho cơ quan quản lý nhà

nước, tổ chức, cá nhân liên quan đối với hoạt động M&A

• Thủ tục và trình tự thực hiện công việc này.

• Các hình thức hoạt động M&A bị cấm thực hiện.

Tăng cường cácbiện pháp nhằmgiảm thiểu thôngtin bất đối xứng

Khuyến khíchphát triển các tổchức tư vấn

chuyên nghiệp

• Cơ quan quản lý cần ban hành văn bản qui định về việc

công bố thông tin của các đối tượng là doanh nghiệp

trong nền kinh tế.

• Doanh nghiệp cần làm quen với việc hoạt động sản xuất

kinh doanh trong một môi trường thông tin hiệu quả.

• Cho phép các công ty chứng khoán, ngân hàng thương

mại có đủ năng lực mở thêm công ty tư vấn cho hoạt

động M&A.

• Tạo điều kiện và nhanh chóng cấp phép thành lập các

công ty tư vấn cho hoạt động M&A trong và ngoài nước

nếu đã đủ điều kiện.

Page 29: Quản Trị Rủi Ro Trong Vấn Đề Thâu Tóm và Sát Nhập Doanh Nghiệp M&A