9
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN GiỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU STATA

Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

GiỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU STATA

Page 2: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata

• Các phiên bản của Stata: từ version 8 trở đi (hiện tại là version 10) có thêm cả giao diện kéo thả menu.

• Menu: giao diện kéo thả menu• Stata Command (ctrl + 4): giao diện dòng lệnh (hầu hết thao

tác của chúng ta với dữ liệu đều qua giao diện dòng lệnh).• Stata Result (ctrl + 1): Cửa sổ hiện thị tất cả các kết quả bao

gồm cả đúng và sai.• Review (ctrl + 5): xem lại tất cả các lệnh mà bạn đã thực hiện.• Variable (ctrl + 6): Hiển thị tên biến và kiểu biến…

Page 3: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu về STATA (tiếp)

Page 4: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)Giao diện menu

File: Trong menu này gồm: lưu dữ liệu, log, các ví dụ trong Stata

Edit: Các thao tác copy, pastData: Làm việc với biến (mô tả, tạo…), liên

kết dữ liệuGraphics: Làm việc với đồ thị

Page 5: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)Giao diện menu

Statistics: Làm việc với thống kê như tính tần suất, trung bình, hồi quy, time – series

Window: Dùng để hiển thị các cửa sổ như comand, Review… và do file

Page 6: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

• Câu lệnh phân biệt chữ hoa chữ thường (khuyên dùng chữ thường).

• Cấu trúc câu lệnh trong Stata[by varlist:] command [varlist] [= exp] [if exp]

[in range] [weight] [using filename] [, options]

• Khi gõ bạn có thể không cần gõ tất cả câu lệnh. Ví dụ: thay vì gõ generate (tạo một biến) bạn có thể gõ gen là được.

• Có thể dùng tiếng việt trong Stata 10 (font: .vntime).

Page 7: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

Ví dụ về cấu trúc lệnh generate:

generate [type] newvar[:lblname] =exp [if] [in]

Trong đó:

type:kiểu biến, trong Stata có kiểu như byte, int, long, float, double, str

newvar: tên biến

lblname: Nhãn của biến

exp: có thể là một biến, một biểu thức toán học

• Chúng ta có thể sử dụng menu: Data Create or Change variables Create new variable

Page 8: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

Các kiểu dữ liệu trong Stata:

Kiểu biến Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

byte

-127 100

int -32,767 32,740

long -2,147,483,647 2,147,483,620

float -1.70141173319*10^38 1.70141173319*10^38

double -8.9884656743*10^307 8.9884656743*10^307

str 1 244

Page 9: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

Thiết lập thư mục làm việc

sysdir set PLUS “D:\Stata\Stata10\ado\plus” Bình thường sẽ tạo một thư mục ado ở ổ C, nếu khi bạn update các câu lệnh mới thì nó sẽ tự động vào thu mục plus ado.

Sử dụng help: help câu_lệnh; findit từ_khóa.