44
CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1

§Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

CHUYÊN ĐỀ

CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1

Page 2: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Phần 1

SỰ CẦN THIẾT PHẢI TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG

TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI.

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một trong những

nội dung, nhiệm vụ quan trọng để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đây

là chương trình có mục tiêu toàn diện, tổng hợp của các chương trình mục tiêu, chủ

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, liên quan trực tiếp đến kinh tế, chính trị,

xã hội, an ninh, quốc phòng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của

hơn 70% dân số toàn quốc và được triển khai thực hiện trong thời gian dài. Chương

trình được triển khai sớm, nhanh chóng đi vào cuộc sống, trở thành phong trào của

cả nước, được người dân và các địa phương hết sức quan tâm, ủng hộ và tích cực

triển khai.

Tuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người dân

nông thôn còn chưa hiểu đầy đủ về các nội dung xây dựng nông thôn mới, nhất là về

các vấn đề: Vai trò chủ thể của người dân trong xây dựng nông thôn mới; thu hút

nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới; Cách thức phát triển sản xuất, tăng thu

nhập cho cư dân nông thôn; nội dung và cách thức xây dựng lối sống văn hóa, giữ gìn

phát huy bản sắc nông thôn trong quá trình hiện đại hóa; Nội dung, phương pháp bảo

vệ, cải tạo môi trường sinh thái nông thôn; Cách thức lôi cuốn doanh nghiệp về nông

nghiệp, nông thôn.

Để đạt được mục tiêu lâu dài của chương trình cần phải thay đổi nếp nghĩ, cách

làm, thay đổi hành vi của một số đông cán bộ, người dân có trình độ văn hóa thấp,

điều kiện sống khó khăn. Nếu các hoạt động thông tin không được tổ chức một cách

hệ thống thì quá trình triển khai không đồng bộ, chồng chéo, không phối hợp… và

không thể đạt hiệu quả. Kinh nghiệm được rút ra từ một số chương trình khác cho

thấy nếu công tác tuyên truyền giải thích ở cấp địa phương không được tiến hành tốt

sẽ không làm cho người dân hiểu hết ý nghĩa, không khuyến khích họ chủ động tham

gia và hưởng lợi một cách đầy đủ từ chương trình. Mặt khác, các hoạt động truyền

thông phải đáp ứng yêu cầu hết sức quan trọng là đúc rút kinh nghiệm và bài học từ

2

Page 3: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

kết quả thực hiện chương trình để phục vụ công tác hoạch định chính sách và đổi mới

tổ chức đảm bảo khả năng bền vững của các kết quả chương trình.

Chính từ những lý do đó, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn tập

trung các nội dung trong chương trình để khắc phục những mặt còn hạn chế, góp

phần trang bị cho cán bộ xã, thôn bản và nhân dân những kiến thức cơ bản về phát

triển kinh tế xã hội, tạo ra phong trào thi đua sôi nổi trong xã hội, giúp cho cộng đồng

chủ động hơn trong việc hưởng lợi từ chương trình xây dựng nông thôn mới.

3

Page 4: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Phần 2

THẾ NÀO LÀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG VÀ NỘI DUNG CÔNG

TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

2.1. Tuyªn truyÒn lµ g×?

Tuyên truyền là công việc

truyền bá, phổ biến những kiến thức,

những giá trị tinh thần đến cho

người dân.

Thông qua công tác tuyên

truyền giúp cho bà con hiểu được

các chủ trương, chính sách của

Đảng, Nhà nước, nắm bắt được

những kế hoạch, chương trình phát

triển kinh tế, đặc biệt là chương trình

xây dựng nông thôn mới.

2.2. VËn ®éng lµ g×?

Vận động là việc tổ chức, triển

khai công tác tuyên truyền.

Vận động là sử dụng những

phương pháp, hình thức phương tiện,

công cụ tác động trực tiếp đối với đám

đông (như panô, áp phích, biểu ngữ

khẩu hiệu, ca nhạc, mít tinh, nói

chuyện…) để tác động mạnh mẽ vào

nhận thức, tình cảm của họ, cổ vũ lôi

cuốn họ hành động theo những định

hướng, mục tiêu đã định.

4

Page 5: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

2.3. Đối tượng tuyên truyền vận độngLà các nhân tố tích cực trong hợp tác khi triển khai một chương trình hành động. Chính họ là

đối tượng thực hiện những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

Để có được sự tham gia tích cực

của họ, chúng ta cần tìm hiểu về họ:

- Họ là ai?

- Họ đang mong đợi gì ở chúng ta?

- Họ có nghĩa vụ và quyền lợi như

thế nào?

- Họ bị ảnh hưởng như thế nào

trong chương trình hành động?

- Họ quan tâm đến những vấn đề gì

và có thể có những thắc mắc gì?

*Một số đặc điểm tâm lý của người lớn tuổi trong vận động:

- Người lớn tuổi thường không chủ động tìm kiếm thông tin khi chưa biết đích

thực giá trị của thông tin đó và họ thường ngại áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào trong sản xuất hay nói một cách tổng quát là họ không muốn thay đổi (vì dễ

gặp rủi ro và thất bại);

- Người lớn nhất là những người nông dân thường hạn chế về khả năng nghe và

nhớ vì họ bị chi phối bởi rất nhiều vấn đề trong cuộc sống;

- Không thích người khác dạy họ hoặc chỉ bảo họ về những vấn đề mà họ chưa

thực sự cần thiết;

- Người lớn tuổi đặc biệt là những người dân vùng miền núi, vùng sâu vùng xa

thường rất ngại tiếp xúc, bày tỏ chính kiến của mình trước một đám đông;

- Người nông dân thường ít đầu tư thời gian cho việc tìm kiếm cũng như tiếp

cận thông tin, do một số người bị hạn chế về khả năng đọc viết và do điều kiện kinh

tế gia đình khó khăn;

- Một đặc điểm tâm lý điển hình của người nông dân trong vận động, tuyên

truyền là họ thường chỉ nhớ những thông tin dưới dạng mẩu chuyện, câu thơ, câu vè

5

Page 6: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

hay những hình ảnh minh họa cụ thể hoặc thông qua một mô hình trình diễn trên

đồng ruộng;

2.4. Người làm công tác tuyên truyền vận động là ai?

Người làm công tác tuyên truyền, vận động phải là người có uy tín và có ảnh

hưởng trong cộng đồng vì chính người này tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi, biết

tôn trọng ý kiến của người khác. Đó là những yếu tố cơ bản trong công tác tuyên

truyền, vận động. Do đó, người làm công tác tuyên truyền, vận động phải là người có

khả năng điều tra, nắm vững phong tục tập quán văn hóa, những khó khăn thuận lợi

của người dân địa phương. Hiểu biết, tôn trọng và có mối quan hệ tốt với dân, biết

chia sẻ niềm vui nỗi buồn.

Người làm công tác tuyên truyền, vận động cần có kỹ năng ngôn ngữ tốt, trình

bày dễ hiểu, ngắn gọn, không lòng vòng nhất là biết lằng nghe người dân. Như vậy,

việc rèn luyện kỹ năng truyền đạt để luôn diễn đạt, trình bày vấn đề một cách mạch

lạc tự nhiên, chân tình với cách cư xử dễ gần, cử chỉ vui vẻ trước đám đông. Có trách

nhiệm và nhiệt tình viết tin bài, có kỹ năng sản xuất tài liệu, dụng cụ truyền thông và

phối hợp chặt chẽ với các hình thức thông tin đại chúng khác ở địa phương.

Người làm công tác tuyên

truyền, vận động là người cần có

trình độ nhất định, am hiểu về nội

dung tuyên truyền để có thể cung

cấp thông tin một cách chi tiết và rõ

ràng, biết giải đáp những thắc mắc

của người dân. Chính vì vậy người

làm công tác tuyên truyền, vận động

cần thường xuyên nâng cao kiến

thức chuyên môn của mình, cập nhật

những chủ trương, chính sách, công

nghệ ngoài lĩnh vực chuyên môn của

mình.

6

Page 7: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Một yếu tố đòi hỏi khác người làm công tác tuyên truyền, vận động cần có đó là

kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thực hiện các chương trình truyền thông và sản xuất

các tài liệu truyền thông.

2.5. Tuyªn truyÒn vËn ®éng trong x©y dùng n«ng th«n míi

Tuyên truyền vận động quần chúng xây dựng nông thôn mới là một hoạt động

nhằm đưa đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào

cuộc sống, tuyên truyền nâng cao tri thức kinh tế, khuyến khích sự tham gia của

người dân vào các hoạt động của chương trình xây dựng nông thôn mới;

Tuyên truyền vận động làm “lay chuyền nhận thức”, nâng cao tinh thần trách

nhiệm, nêu gương những điển hình giỏi xây dựng nông thôn mới, điển hình xã nông

thôn mới, tạo ra các phong trào thi đua sôi nổi trong xã hội, tạo ra khí thế và động lực

xây dựng nông thôn mới.

2.6. Nội dung của công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn

mới.

Nghị quyết 26/NQ-TW đã nêu nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đó là: “Xây

dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu

kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển

nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã

hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái

được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người

dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Như vậy có thể nói phải xây dựng nông thôn Việt Nam đạt 5 nội dung:

- Thứ nhất, đó là làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại;

- Thứ hai, sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá;

- Thứ ba, đời sống về vật chất và tinh thần của dân nông thôn ngày càng được

nâng cao;

- Thứ tư, bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát triển;

- Thứ năm, xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ.

7

Page 8: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Để thực hiện được 5 nội dung đó, Chính phủ đã có quyết định 491/QĐ-TTg, ngày

16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới áp dụng cho cấp xã và quyết

định 800/QĐ -TTg, ngày 04/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc Gia xây dựng

nông thôn mới. Cụ thể :

2.6.1. Nội dung của công tác tuyên truyền, vận động theo Quyết định số

800/QĐ – TTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng

nông thôn mới.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương

trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng,

gồm 11 nội dung sau:

2.6.1.1. Quy hoạch xây

dựng nông thôn mới

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu

tiêu chí số 01 của Bộ tiêu chí

quốc gia nông thôn mới. Đến

năm 2011, cơ bản phủ kín quy

hoạch xây dựng nông thôn

trên địa bàn cả nước làm cơ sở

đầu tư xây dựng nông thôn

mới, làm cơ sở để thực hiện

mục tiêu quốc gia xây dựng

nông thôn mới giai đoạn 2010

- 2020;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản

xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ;

- Nội dung 2: Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát

triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã.

c) Phân công quản lý, thực hiện:8

Page 9: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên

và Môi trường hướng dẫn thực hiện nội dung 1 “Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng

thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và dịch vụ”;

- Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện nội dung 2: “Quy hoạch phát triển hạ tầng

kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu

dân cư hiện có trên địa bàn xã”;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân

các huyện, thị xã hướng dẫn các xã rà soát, bổ sung và hoàn chỉnh 02 loại quy hoạch

trên; đồng thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân xã tổ chức lập quy hoạch, lấy ý kiến tham gia của cộng đồng

dân cư, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt và tổ chức thực hiện các quy hoạch

đã được duyệt.

2.6.1.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc

gia nông thôn mới;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và

hệ thống giao thông trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn (các trục

đường xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các

trục đường thôn, xóm cơ bản cứng hóa);

- Nội dung 2: Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục

vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. Đến 2015 có 85% số xã đạt tiêu chí nông

thôn mới và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

- Nội dung 3: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động

văn hóa thể thao trên địa bàn xã. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn đạt

chuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

- Nội dung 4: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y

tế trên địa bàn xã. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt

chuẩn;

9

Page 10: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

- Nội dung 5: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về

giáo dục trên địa bàn xã. Đến 2015 có 45% số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 75% số

xã đạt chuẩn;

- Nội dung 6: Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ. Đến 2015 có 65%

số xã đạt tiêu chí và năm 2020 có 85% số xã đạt chuẩn;

- Nội dung 7: Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã. Đến 2015 có

45% số xã đạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên được kiên cố hóa). Đến 2020 có

77% số xã đạt chuẩn (cơ bản cứng hóa hệ thống kênh mương nội đồng theo quy

hoạch).

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện nội dung 1: “Hoàn thiện đường

giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ thống giao thông trên địa bàn xã”;

- Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện nội dung 2: “Hoàn thiện hệ thống các

công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã”;

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện nội dung 3: “Hoàn

thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên địa

bàn xã”;

- Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện nội dung 4: “Hoàn thiện hệ thống các công trình

phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên địa bàn xã”;

- Bộ Giáo dục hướng dẫn thực hiện nội dung 5: “Hoàn thiện hệ thống các công

trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên địa bàn xã”;

- Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện nội dung 6: “Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công

trình phụ trợ”;

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nội dung 7:

“Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã”;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên; đồng

thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

10

Page 11: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

2.6.1.3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới. Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo

hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao;

- Nội dung 2: Tăng cường công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp;

- Nội dung 3: Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản

xuất nông, lâm, ngư nghiệp;

- Nội dung 4: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm

“mỗi làng một sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương;

- Nội dung 5: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa

công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao

động nông thôn.

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nội dung 1, 2, 3,

4;

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện nội dung 05.

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên; đồng

thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

2.6.1.4. Giảm nghèo và an sinh xã hội.

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;

b) Nội dung:

11

Page 12: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

- Nội dung 1: Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền

vững cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ

tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Nội dung 2: Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm

nghèo;

- Nội dung 3: Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện các nội dung trên;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung có liên

quan nêu trên; Đồng thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

2.6.1.5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông

thôn

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn.

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã;

- Nội dung 2: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn;

- Nội dung 3: Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các

loại hình kinh tế ở nông thôn.

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, hướng dẫn thực hiện các nội

dung 1, 3;

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện nội dung 2;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên; đồng

thời chỉ đạo thực hiện;

12

Page 13: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án theo nội dung 1, lấy ý kiến tham gia

của cộng đồng dân cư, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

2.6.1.6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;

b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và

đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, hướng dẫn thực hiện đề án;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân chỉ đạo các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án; đồng thời chỉ đạo

thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

2.6.1.7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực

về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

c) Phân công quản lý, thực hiện dự án:

- Bộ Y tế chủ trì, hướng dẫn thực hiện đề án;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân chỉ đạo các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung

trên; đồng thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

2.6.1.8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn.

13

Page 14: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện và

điểm internet đạt chuẩn. Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 70% có

điểm bưu điện và điểm internet đạt chuẩn;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa,

đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;

- Nội dung 2: Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu

Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, hướng dẫn thực hiện nội dung 1;

- Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, hướng dẫn thực hiện nội dung 2;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân chỉ đạo các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung

trên; đồng thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án, lấy ý kiến tham gia của cộng đồng

dân cư và tổ chức thực hiện.

2.6.1.9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới; đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường

học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo

vệ và cải thiện môi trường sinh thái trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt

chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch

và vệ sinh môi trường nông thôn;

- Nội dung 2: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa

bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát

nước trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh

14

Page 15: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư,

phát triển cây xanh ở các công trình công cộng….

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, hướng dẫn thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng dự án theo các nội dung trên; đồng

thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng dự án, lấy ý kiến tham gia của cộng đồng

dân cư và tổ chức thực hiện.

2.6.1.10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính

trị - xã hội trên địa bàn.

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

mới. Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ,

đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới;

- Nội dung 2: Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã được

đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng

đặc biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này;

- Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ

chức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Nội vụ chủ trì, hướng dẫn thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung có liên

quan; đồng thời chỉ đạo, triển khai thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án theo nội dung 1, 3 và tổ chức thực

hiện.

15

Page 16: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

2.6.1.11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn

a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng,

chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu;

- Nội dung 2: Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều

kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh,

trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới.

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Công an chủ trì, hướng dẫn thực hiện đề án;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

2.6.2. Nội dung của cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hóa ở khu dân cư” do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát

động.

Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”

do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, qua 15 năm thực hiện

đã khẳng định có ý nghĩa chính trị - xã hội - nhân văn sâu sắc, thực sự là Cuộc vận

động mang tính toàn dân, toàn diện, toàn quốc, góp phần quan trọng cùng Đảng, Nhà

nước thực hiện công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Theo Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ VII Ban chấp

hành Trung ương Đảng khoá X về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”; Kết luận số

62- KL/TW của Bộ Chính trị ngày 08/12/2009 về “Tiếp tục đổi mới nội dung phương

thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị- xã hội”.

Theo Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 của Thủ Tướng Chính phủ

về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010 - 2020, trong đó: Chính phủ đề nghị Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam và các tổ chức thành viên tiếp tục thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân 16

Page 17: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, bổ sung các nội dung mới phù

hợp với chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới;

Như vậy, nội dung của công tác tuyên truyền, vận động toàn dân xây dựng đời

sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới với 6 nội dung:

2.6.2.1. Đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế, động viên nhân dân thực hiện

chủ trương xây dựng nông thôn mới, phát triển đô thị văn minh.

Động viên nhân dân tích cực tham gia xây dựng và thực hiện các quy hoạch

trên địa bàn, huy động được nhiều nguồn lực giúp nhau phát triển kinh tế, tạo việc

làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Tập trung phát triển sản xuất nông

nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; đẩy mạnh kinh tế hộ, trang trại

…để các khu dân cư không còn hộ nghèo thiếu ăn, tăng hộ khá, giàu; không còn nhà

ở dột nát. Xây dựng tổ dân phố, khu phố “ Sáng – Xanh - Sạch - Đẹp”; không còn tệ

nạn xã hội.

2.6.2.2. Đoàn kết phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Tương

thân tương ái” 

Tổ chức nhiều  hoạt động đền ơn đáp nghĩa và nhân đạo từ thiện, bảo đảm cho

các gia đình liệt sỹ, thương binh và những người có công với nước có mức sống cao

hơn mức sống trung bình các hộ gia đình trong địa bàn xã. Người già cô đơn, trẻ em

mồ côi, những nạn nhân chất độc hoá học và những người bất hạnh trong cuộc sống

đều được chăm lo chu đáo trên cơ sở thực hiện đầy đủ các chính sách của Nhà nước

và sự trợ giúp của cộng đồng dân cư.

1.3.2.3.  Đoàn kết phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương, mọi người sống và làm

việc theo pháp luật

Vận động nhân dân tham gia giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội; xây dựng

và thực hiện theo quy ước, hương ước của khu dân cư; xây dựng khu dân cư không

có tội phạm, đẩy lùi tệ nạn xã hội; thực hiện tốt pháp lệnh về quy chế dân chủ cở sở,

thực hiện tốt công tác hoà giải tại chỗ những mâu thuẫn nội bộ, cảm  hoá được

những người lầm lỗi, mọi người tích cực tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây

dựng nền quốc phòng toàn dân.

17

Page 18: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

1.3.2.4. Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn

hoá dân tộc và thuần phong mỹ tục trong nhân dân

Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá, bảo tồn các di tích lịch sử văn

hoá, di tích cách mạng, các khu bảo tồn thiên  nhiên, xây dựng môi trường văn hoá

lành mạnh. Các khu dân cư thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang,

lễ hội và trong quan hệ ứng xử, kiên quyết xoá bỏ các hủ tục lạc hậu; có điểm vui chơi

giải trí công cộng sạch sẽ; mọi gia đình sống hoà thuận, quan hệ xóm làng, khu phố tốt

đẹp.

1.3.2.5. Đoàn kết  phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân

dân, bảo vệ môi trường

Xây dựng khu dân cư có phong trào khuyến học, xây dựng cộng đồng học tập,

mọi trẻ em được đến trường đúng độ tuổi, không có trẻ em bỏ học, giúp đỡ  học sinh

khó khăn, khuyến khích học sinh giỏi.

Trẻ em, người già, được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, không có người sinh con

thứ ba. Xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước, các điểm thu gom rác thải,

cải tạo xây dựng các ao hồ sinh thái, phát triển cây xanh trong xã, làng, thôn, xóm,

tổ… đảm bảo các hộ gia đình được dùng nước sạch; vận động mọi người tích cực

tham gia vệ sinh bảo vệ môi trường.

1.3.2.6. Đoàn kết xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh gắn bó mật thiết với

nhân dân

Động viên và tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân giám sát hoạt động cơ quan Nhà

nước, đại biểu dân cử, cán bộ công chức Nhà nước. Phát huy hiệu quả hoạt động của

Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức thành

viên, tạo sự gắn kết trong hệ thống chính trị hướng về cơ sở cùng nhân dân xây dựng

khu dân cư vững mạnh toàn diện; động viên các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng

Đảng, chính quyền, tăng cường mối liên hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân.

Xây dựng Chi bộ, Ban công tác Mặt trận và các Chi hội đoàn thể ở khu dân cư vững

mạnh.

18

Page 19: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Phần 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

SỬ DỤNG ĐỂ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG

3.1. Các phương pháp tuyên truyền3.1.1. Phương pháp cầm tay chỉ việc

Là phương pháp truyền thông

thông qua những việc làm cụ thể, những

công việc cụ thể nhằm hướng dẫn cho

đối tượng được truyền thông hiểu biết về

một vấn đề nào đó.

- Nội dung thông tin được truyền tải trực tiếp tới người nghe.

- Tuyên truyền viên hướng dẫn đối tượng truyền thông qua những công việc cụ

thể, giúp đối tượng truyền thông dễ hiểu, dễ nắm bắt.

3.1.2. Phương pháp tuyên truyền thông qua các điển hình tiên tiến

Đây là phương pháp truyền thông thông qua nêu gương những đơn vị, cá nhân

có những thành tích xuất sắc trong phong trào phát triển kinh tế xã hội, xây dựng

nông thôn mới.

Tuyên truyền những đặc điểm thành tích, bài học kinh nghiệm mà giá trị phổ

biến của điển hình tiên tiến.

Tìm cho được cái “hay” của điển hình mà nơi khác cùng với điều kiện hoàn

cảnh nhưng chưa làm được.

Sử dụng các hình thức: hội nghị, triển lãm, báo chí.

3.1.3. Phương pháp tuyên truyền miệng

Là phương pháp dùng lời nói trực tiếp để thông tin, giáo dục, giải thích để nâng cao kiến

thức, giúp cho người dân nhận thức đúng sự việc và định hướng cho họ tự điều chỉnh thái độ tư

tưởng, hành vi ứng xử.

19

Page 20: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Người nghe và tuyên truyền viên

đối mặt, có mối giao lưu tình cảm.

Đối tượng thường là những

người mà tuyên truyền viên quen biết,

cùng sống trên địa bàn, trong môi

trường hoạt động, hiểu được trình độ,

cuộc sống, hoàn cảnh sinh hoạt, những

băn khoăn thắc mắc của họ.

Có thể tiến hành bất kỳ lúc nào,

bất kỳ ở đâu, bất kỳ với ai, linh hoạt

dễ dàng.

3.1.4. Tuyên truyền qua các lực lượng văn hóa

Nội dung thông tin được truyền tải thông qua các hình thức văn hóa, văn nghệ, phát thanh,

truyền hình lưu động.

- Thông điệp thông tin được lồng

ghép trong các sinh hoạt văn hóa nghệ

thuật như ca nhạc, chiếu phim, diễn

kịch…

- Giúp cho nội dung thông tin

được truyền tải mềm mại, không khô

cứng, thu hút được người nghe, người

xem.

- Hạn chế: Đối tượng tuyên truyền

khó nắm bắt được nội dung thông tin

được lồng ghép, người được truyền

thông không chủ động được thông tin.

3.2. Hình thức tuyên vận động

20

Page 21: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

3.2.1. Vận động từng người

Đối tượng vận động là những cá nhân. Thông qua vận động để nhằm mục đích

thay đổi thái độ, hành vi của cá nhân đó.

Có thể diễn ra theo phương thức đối mặt giữa người vận động như: thảo luận

nhóm, bài giảng trên lớp… hoặc sử dụng các phương tiện như: gọi điện thoại, viết

thư, gửi thư điện tử…

3.2.2. Vận động từng hộ

Đối tượng vận động không phải là một cá nhân đơn lẻ mà là hộ gia đình. Đối

tượng vận động đa dạng hơn bao gồm nhiều cá nhân trong một gia đình ở các độ tuổi,

trình độ học vấn, khả năng tiếp thu, kinh nghiệm khác nhau.

Do đó người tiến hành vận động phải hiểu rõ được cá nhân trong hộ để lực chọn

cách thức truyền thông sao cho có hiệu quả và phù hợp nhất.

3.2.3. Vận động theo nhóm

Nhóm xã hội ở đây là một tập hợp người liên kết với nhau bởi các dấu hiệu hình

thức, có chung mục địch, sở thích và có những nguyên tắc riêng. Một trong những

đặc trưng của nhóm là tính tương đối đồng nhất giữa các cá nhân.

Vận động theo nhóm là cách sử dụng phương pháp truyền thông trong nhóm,

coi nhóm như đối tượng vận động nhằm đạt tới sự hiểu biết chung của nhóm về một

vấn đề, một lĩnh vực hoặc lôi kéo một sự tham gia nào đó. Chẳng hạn như các cuộc

họp mặt, thảo luận nhóm, giảng bài, tọa đàm…

3.2.4. Vận động qua các buổi họp chung với nhiều người

Thông qua các buổi họp chung, hướng tới đối tượng là đông đảo cá nhân.

Người thực hiện vận động sử dụng buổi họp chung để trao đổi, giảng giải, thuyết

phục một vấn đề nào đó.

Cuộc họp là nơi để thông tin các chính sách của nhà nước về chương trình xây

dựng nông thôn mới, những cách làm ăn mới,. Đồng thời người dân cũng sẽ có cơ hội

công khai thảo luận những vấn đề của họ hoặc đưa ra những đề xuất mới, những

quyết định mới.

Khi tổ chức các cuộc họp chung cộng đồng, cần chú ý chuẩn bị chu đáo về mục

đích, nội dung, chương trình làm việc cần đảm bảo cho cuộc họp thành công.

3.2.5. Một số lưu ý khi tuyên truyền vận động

3.2.5.1. Bắt đầu từ nhu cầu thực sự của đối tượng bằng cách đặt ra nhu cầu trước mắt.

21

Page 22: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

* Bằng các công việc cụ thể:

- Đóng góp tài chính để làm

đường: Mong muốn của người dân là

sẽ có con đường tốt hơn, không bị lầy

lội vào mùa mưa.

- Giám sát thi công: Nếu người dân tham gia giám sát thì nhà thầu sẽ thi công

cẩn thận hơn, công trình sẽ được sử dụng bền lâu….

3.2.5.2. Giúp cho đối tượng tin vào khả năng của chính họ

Qua các công việc cụ thể, đối tượng vận động sẽ dễ dàng nhận thức và tham

gia vào các hoạt động tại cộng đồng của họ.

- Đóng góp tài chính: Các hộ khó khăn thì có thể chia nhỏ khoản tiền đóng góp

(bằng cách trả nhiều lần).

- Giám sát thi công: Đưa ra các thông số đơn giản, dễ đo đếm… , giới hạn công

việc phù hợp để mỗi người đều có thể tham gia.

Ví dụ: Yêu cầu từng hộ dân giám sát thi công/quản lý, bảo dưỡng phần đường

trước cửa nhà của họ trước và sau khi thi công.

3.2.5.3. Khẳng định quyền làm chủ của họ

- Đóng góp tài chính: Công khai tài chính trong các cuộc họp định kỳ của

thôn/bản, niêm yết công khai danh sách, mức đóng góp của từng hộ tại nhà văn hoá

thôn.

- Giám sát thi công: Cung cấp danh tính/ điện thoại của những người có trách

nhiệm để người dân phản ánh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thi công.

3.3. Những kỹ năng cần thiết trong tuyên truyền vận động

3.3.1. Hành vi khi tuyên truyền vận động

Rất quan trọng, nó sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác tuyên

truyền. Ấn tượng ban đầu có tầm quan trọng đặc biệt đối với tuyên truyền viên.

Vẻ mặt cởi mở, dáng đi bình tĩnh tự tin, lời nói ngắn gọn, xúc tích, cách đặt vấn

đề độc đáo, sát hợp ngay từ đầu sẽ gây được sự chú ý của người nghe.

Thu hút sự tham gia của người được vận động bằng cách tạo ra nhiều tình

huống đối thoại, thảo luận hoặc trao đổi ý kiến.

22

Page 23: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

- Diễn đạt và trả lời câu hỏi của người được vận động lưu loát rõ ràng.

- Cần tạo khoảng cách gần gũi, thân mật và tin cậy lẫn nhau.

- Mọi cử chỉ lời nói, hành động phải chân thành hướng tới mục tiêu chung là

đồng thuận, chia sẻ.

3.3.2. Diễn đạt ngôn ngữ

- Cần chú ý về lời lẽ chính xác, lập luận chặt chẽ, phải gắn với sự theo dõi của

người nghe để điều chỉnh kịp thời, tạo sức truyền cảm lớn.

- Sự truyền cảm của ngôn ngữ thể hiện trong sự lắng đọng, uyển chuyển, linh

hoạt với từng đối tượng, từng nội dung qua các điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

- Diễn đạt ngôn ngữ còn được thể hiện trong ngôn ngữ biểu cảm, “ ngôn ngữ

thầm” hay “ngôn ngữ hình thể” là một bộ phận không thể thiếu trong khi diễn đạt

3.3.3. Kỹ năng viết tin bài trong hoạt động tuyên truyền

*Tin tức:

- Các dạng tin chính:

+ Tin vắn: Là một mẩu tin rất ngắn cấu tạo bằng một vài câu có nội dung cô

đọng nhất về một sự kiện thời sự.

Đối tượng phản ánh: tất cả sự việc, sự kiện thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống

xã hội.

Tính chất: thông báo một cách ngắn gọn, vắn tắt và nhanh chóng nhất về sự

kiện.

Nội dung: thông thường nó chỉ trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì?;Ở đâu?; Bao giờ?

Khi nào? Như thế nào?

Dung lượng: khoảng 30-60 chữ (tương ứng với thời lượng 10- 20 giây khi đọc

trên đài phát thanh);

+ Tin ngắn: Là tin có thành phần kết cấu tương đối đầy đủ, trong đó phản ánh

những thông điệp đặc trưng về nội dung, hình thức sự kiện đó.

Đối tượng: tất cả các sự việc, sự kiện thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Tính chất: khi cần phải thông tin liên tục về một sự kiện có ý nghĩa quan trọng

đối với xã hội và công chúng có nhu cầu hiểu biết về từng bước đi, từng chi tiết mới.

Mỗi tin ngắn sẽ là tin về một chi tiết, một bộ phận, một giai đoạn biến cố.

23

Page 24: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Nội dung: Là thể loại tin có các thành phần kết cấu tương đối đầy đủ, thông báo

tương đối chọn vẹn về một sự kiện bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi: Ai? Cái gì?

Ở đâu? Bao giờ? Tại sao? Như thế nào?....

Dung lượng: lớn hơn tin vắn, dao động trong khoảng 60- 100 chữ, tương ứng

với thời lượng 20 -30 giây khi đọc trên đài phát thanh.

Tin là một thể loại thông dụng nhất trong báo chí, nó phản ánh nhanh những sự

kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn, trực

tiếp dễ hiểu.

- Tin ảnh: Là thể loại thông tin kết hợp với hình ảnh minh họa, đối với dạng tin

này điều thu hút độc giả vấn là nội dung tin. Tấm ảnh mang tính chất minh họa, bổ

sung thêm thông tin bằng lời. Về nguyên tắc, một tấm ảnh đăng kèm tin ngoài việc

phải đảm bảo những yêu cầu như: có nội dung, ý nghĩa, chủ đề rõ ràng, có giá trị

thông tin thời sự và phản ánh được khía cạnh cơ bản của sự kiện.

•Lưu ý:

- Phần lời của dạng tin kèm ảnh phải ngắn gọn, lời không nên trùng lặp với

những thông tin mà ảnh đã có;

- Phần lời và ảnh phải thống nhất với nhau trong mối liên hệ hữu cơ, nhất quán

bổ sung cho nhau nhằm mục đích chung là phản ánh về sự kiện một cách đầy đủ hơn,

sinh động hơn, chính xác hơn.

3.3.4. Các kênh thông tin cơ bản được sử dụng để tuyên truyền, vận động

quần chúng xây dựng nông thôn mới.

3.3.4.1. Truyền hình

Truyền hình là một loại phương

tiện truyền thông đại chúng chuyển tải

thông tin bằng hình ảnh động và âm

thanh. Do vậy, nó thực sự là phương tiện

truyền thông có nhiều lợi thế, là một

trong những kênh thông tin quan trọng

được sử dụng để tuyên truyền, vận động

quần chúng giúp họ hiểu và thay đổi

nhận thức để tham gia vào chương trình

24

Page 25: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

xây dựng nông thôn mới.

*Với nhiều tính ưu việt:

- Có giá trị thời sự, thông tin đến với nhiều người một cách nhanh chóng;

- Dễ hiểu với cả những người có trình độ học vấn thấp;

- Chỉ dẫn cho mọi người cách thực hiện một hành vi;

- Giải thích được ích lợi khi thực hiện hành vi mong muốn;

- Nêu gương điển hình và khuyến khích hành động

- Kết hợp cả hình và tiếng, do vậy làm tăng hiệu quả;

- Thông tin được chuẩn bị và truyền đạt theo bài bản, hấp dẫn, chi tiết, do đó có

tính thuyết phục cao.

*Hạn chế:

- Có thể không có sẵn ở mọi nơi (thời gian tiếp sóng)

- Chi phí để sản xuất các chương trình truyền hình thường tốn kém, đòi hỏi

phương tiện hiện đại.

3.3.4.2. Đài Phát thanh

Phát thanh là loại phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó nội dung thông

tin được chuyển tải thông qua âm thanh (lời nói, âm nhạc và loại tiếng động làm nền).

Trong phát thanh có thể sử dụng nhiều thể loại tin tức phóng sự, phỏng vấn, tọa đàm,

câu chuyện truyền thanh…

Với các nội dung trong chương trình xây dựng nông thôn mới tập trung vào các

vấn đề:

- Nói cho đồng bào nghe: giải thích chính sách pháp luật, các tiêu chí xây dựng

xã nông thôn mới, thông tin KHKT.

- Nói về đồng bào: phản ánh đời sống, các mô hình sản xuất tốt, các mô hình xã

nông thôn mới, cách làm giàu.

- Để đồng bào nói: nhận phản ánh, phản hồi từ phía đồng bào.

*Ưu thế:

- Phù hợp cho cả đối tượng là người biết chữ hay không biết chữ

- Không tốn kém

- Phương tiện radio, loa có thể sử dụng nguồn pin và ắc qui cho nên rất hữu ích

và thuận tiện ở những khu vực không có điện hay mất điện.25

Page 26: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

- Có thể phát đi phát lại nhiều lần trong ngày;

- Chi phí cho sản xuất các tài liệu phát thanh thấp, không đòi hỏi nhiều phương

tiện hiện đại;

- Có thể tác động tới nhiều người cùng một lúc;

* Hạn chế:

- Không thuận tiện trong việc hướng dẫn cho mọi người cách thực hiện một

hành vi;

- Thông tin dễ bị phân tán vì mọi người vừa nghe đài vừa có thể làm việc khác;

- Không có cơ hội kiểm tra lại ngay tính hiệu quả của thông điệp;

- Người truyền tin không nhận được phản hồi tức thì của đối tượng, do đó khả

năng điều chỉnh hạn chế;

- Thông tin cung cấp nhiều khi không đáp ứng đúng nhu cầu của đối tượng

* Lưu ý: Khi sử dụng kênh truyền thông này, cần chú ý tới thời gian, địa điểm,

tần suất phát trong ngày, trong tuần, trong tháng để thông tin đến được với người

nghe có hiệu quả.

3.3.4.3. Ấn phẩm

Với lợi thế chuyển tải thông tin sâu sắc, phong phú, dễ tiếp nhận, dễ bảo quản

và lưu giữ sử dụng lâu dài các ấn phẩm như sách báo in, tờ rơi, tranh ảnh quảng cáo,

tranh gấp… vừa có hình vừa có chữ, nhiều mầu sắc hấp dẫn được sử dụng rộng rãi,

phổ biến và không thể thiếu trong các chiến dịch tuyên truyền vận động xây dựng

nông thôn mới.

*Ưu thế:

- Người đọc có thể đọc đi đọc lại một ấn phẩm đến khi hiểu thông điệp;

- Nhiều người có thể cùng đọc, cùng nghe hoặc phát tay cho nhiều người;

- Thông tin được hiểu thấu đáo hơn đài phát thanh và truyền hình vì người đọc

có thời gian đọc đi đọc lại nhiều lần;

- Có thể lưu giữ tham khảo trong thời gian dài

- Dễ dàng sản xuất nhờ công nghệ hiện đại.

*Hạn chế:

- Chỉ dành cho người biết chữ

- Khó có thể sửa chữa sai sót do khâu in ấn đã phát hành

3.3.4.4. Một số phương tiện truyền thông khác

26

Page 27: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

Ngoài các phương tiện chủ yếu, phổ biến đã nêu ở trên, truyền thông đại chúng

còn được thực hiện thông qua các phương tiện như băng video, băng cát sét, phim

đèn chiếu, ảnh… Đây là những sản phẩm nghe nhìn rất phù hợp với thị hiếu của công

chúng rộng rãi trong xã hội.

Để nâng cao hiệu quả của các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng ta cần

lưu ý một số điều sau:

- Muốn tác động tới nhiều người trong khu vực hay cộng đồng, đài phát thanh là

một lựa chọn kinh tế;

- Nếu trong khu vực thuận lợi trong việc tiếp sóng truyền hình thì truyền hình

sẽ là một phương tiện tác động tới nhiều người cùng một lúc.

- Muốn tác động tới nhiều nhà ra quyết định, ấn phẩm là một lựa chọn tuyệt vời

nhiều người trong số họ coi báo in là một trong những nguồn tin đáng tin cậy nhất.

- Thiết lập và giữ vững mối quan hệ với các cơ quan truyền thông đại chúng.

Hãy theo nguyên tắc: Nhanh, thực tế, thẳng thắn, công bằng và thân thiện.

- Tìm hiểu thói quen sử dụng truyền thông đại chúng của đối tượng

27

Page 28: §Ò c¬ng chi tiÕtadmin.nongthonmoiphutho.vn/Uploads/2014/11/3/Tai lieu tap... · Web viewTuy nhiên, qua thực tế triển khai cho thấy đại bộ phận các cấp và người

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo chiến lược truyền thông trong chương trình 135 giai đoạn II,

Dự án VIE/02/001

2. Chuyên đề : Công tác tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách xóa

đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn chương trình 135, dành cho

đối tượng cán bộ xã, thôn, Ủy Ban Dân Tộc, 2008.

3. Phương pháp truyền thông trong khuyến nông, khuyến lâm -Tài liệu tập

huấn cho cán bộ kiểm lâm và khuyến lâm,Trung tâm Khuyến nông – Khuyến Ngư

quốc gia, Nhà xuất bản Nông nghiệp,2008.

4. Truyền thông thay đổi hành vi trong lĩnh vực dân số và chăm sóc sức

khỏe sinh sản, Chương trình đào tạo truyền thông dân số- sức khỏe sinh sản, Ủy ban

dân số, gia đình trẻ em, 2003.

5. Sổ tay nghiệp vụ báo chí phát thanh truyền hình về đề tài dân số KHH

gia đình, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin,1995.

6. Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày

13/4/2011 về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày

04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG về xây dựng

nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.

7. Nghị định của Chính phủ số: 79/2003/NĐ-CP, ngày 07 tháng 7 năm

2003 ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã.

8. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ

về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010-2020.

28