49
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HC PHN 1. Tên hc phn: Tiếng Vit: LUT DÂN S1 Mã hc phn: DHLT01 2. Stín ch: 3 (2,1) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai 4. Phân bthi gian: + Lý thuyết: 30 tiết + Tho lun, thc hành: 28 tiết + Kiểm tra/ đánh giá: 2 + Thc: 75 5. Điều kin tiên quyết: Không 6. Mc tiêu ca hc phn: 6.1. Vkiến thc: - Hiểu được quan hxã hi thuộc đối tượng điều chnh ca lut dân sự, xác định được tính đặc thù của phương pháp điều chnh ca lut dân s; hiểu và xác định được các văn bản được coi là ngun ca lut dân s. - Hiểu được nhng yếu tcơ bản ca quan hpháp lut dân sự, căn cứ phát sinh, thay đổi, chm dt quan hpháp lut dân sự; xác định được các chthca quan hpháp lut dân s; - Hiểu được khái niệm, điều kin có hiu lc ca giao dch dân s, giao dch dân svô hiu và hu qupháp lí ca giao dch dân svô hiu; hiểu và xác định được thi hn, thi hiu; hiểu được nhng vấn đề pháp lí liên quan đến đại din; - Hiểu được khái nim, phân loi tài sn; ni dung quyn shu; các hình thc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần:

Tiếng Việt: LUẬT DÂN SỰ 1

Mã học phần: DHLT01

2. Số tín chỉ: 3 (2,1)

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ hai

4. Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết

+ Thảo luận, thực hành: 28 tiết

+ Kiểm tra/ đánh giá: 2

+ Tự học: 75

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Về kiến thức:

- Hiểu được quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự, xác định

được tính đặc thù của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự; hiểu và xác định

được các văn bản được coi là nguồn của luật dân sự.

- Hiểu được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự, căn cứ phát sinh,

thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể của quan

hệ pháp luật dân sự;

- Hiểu được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân

sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; hiểu và xác định được

thời hạn, thời hiệu; hiểu được những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện;

- Hiểu được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; các hình thức

Page 2: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

sở hữu; căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ quyền sở hữu và các quy

định khác về quyền sở hữu;

- Hiểu được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo

pháp luật, thanh toán và phân chia di sản.

6.2.Về kỹ năng:

- Vận dụng được các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống phát

sinh trên thực tế liên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế...

- Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên quan đến

chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu,

tài sản, sở hữu, thừa kế.

6.3. Về thái độ người học:

- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể

trong các quan hệ pháp luật dân sự.

- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng

đồng.

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân

sự quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp

nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản

trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao

động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).

Học phần luật dân sự là học phần bắt buộc tại tất cả các cơ sở đào tạo luật trên

thế giới cũng như ở Việt Nam. Tại Học viện phụ nữ Việt Nam, học phần luật dân

sự được cơ cấu gồm 06 tín chỉ, chia làm 02 module, mỗi module gồm 03 tín chỉ.

Module 1 giới thiệu cho sinh viên các vấn đề chung của luật dân sự gồm hệ

thống các khái niệm về đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự, về

đặc điểm, nguyên tắc của quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể, khách thể, về các

căn cứ phát sinh, về nội dung của các quan hệ tài sản và nhân thân; về thay đổi,

chấm dứt các quan hệ pháp luật dân sự cụ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của luật

Page 3: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu, đại diện;

chế định về quyền sở hữu, chế định về quyền thừa kế di sản.

8. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn luật dân sự - hình sự - quốc tế, khoa

Luật

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, bài

- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.

- Tham gia thảo luận tại lớp

- Làm bài tập cá nhân được giao

- Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ

- Tham gia thi kết thúc học phần

10. Tài liệu học tập:

10.1. Giáo trình bắt buộc:

1. Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb

Công an nhân dân.

10.2. Tài liệu tham khảo:

* Sách

2. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học về tài sản trong luật dân sự Việt

Nam, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.

3. Phạm Công Lạc, Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Chương I và

II, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.

4. Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2008.

5. Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng

(Phần I và II), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.

6. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hướng dẫn môn học luật dân sự: học phần

Page 4: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

1, Nxb. Lao động, Hà Nội,2013

7. Nguyễn Minh Tuấn, Pháp luật thừa kế của Việt Nam - Những vấn đề lí luận

và thực tiễn, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2009.

* Văn bản quy phạm pháp luật

8. Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

9. Hiến pháp năm 2013;

10. Luật cư trú năm 2006 và các văn bản hướng dẫn.

11. Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 và

các văn bản hướng dẫn.

12. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và các văn bản hướng dẫn.

13. Luật nuôi con nuôi năm 2010.

14. Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

15. Luật hợp tác xã năm 2003 và các văn bản hướng dẫn.

16. Luật đất đai năm 2013và các văn bản hướng dẫn.

17. Luật công chứng năm 2006 và các văn bản hướng dẫn.

18. Luật giao dịch điện tử năm 2005 và các văn bản hướng dẫn.

19. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.

20. Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà ở và Điều 12 Luật đất đai năm

2009.

21. Pháp lệnh ngoại hối của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 28/2005/PL-

UBTVQH ngày 13/12/2005 và các văn bản hướng dẫn.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm chuyên cần: 10 %

- Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài, thời gian 60 phút): 20 %

- Điểm bài tập cá nhân: 20%

- Thi cuối kỳ (thi viết, thời gian thi 90 phút): 50 %

12. Thang điểm: Theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập

phân

Page 5: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

13. Nội dung chi tiết học phần:

Chƣơng 1.

KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Phân bổ thời gian: lý thuyết 4 tiết, thảo luận 0 tiết

1.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp điều chỉnh của luật dân sự

1.1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự

1.1.1.1. Quan hệ tài sản

1.1.1.2. Quan hệ nhân thân

1.1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

1.1.3. Định nghĩa luật dân sự, phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác

1.1.4. Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học luật dân sự, giáo trình luật dân sự

1.1.4.1. Hệ thống pháp luật dân sự

1.1.4.2. Khoa học luật dân sự và giáo trình luật dân sự

1.1.5. Sơ lược lịch sử phát triển của luật dân sự

1.2. Nguồn của luật dân sự

1.2.1. Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự

1.2.1.1. Khái niệm nguồn của luật dân sự

1.2.1.2. Phân loại nguồn của luật dân sự

1.2.2. Quy phạm pháp luật dân sự

1.2.2.1. Cấu tạo quy phạm pháp luật dân sự

1.2.2.2. Các loại quy phạm pháp luật dân sự

1.2.3. Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

1.2.3.1. Áp dụng luật dân sự

Page 6: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

1.2.3.2. Áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

1.3. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự

1.3.1. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện

pháp luật dân sự

1.3.2. Nhiệm vụ của luật dân sự

1.3.3. Những nguyên tắc của luật dân sự

1.3.3.1. Khái niệm chung về nguyên tắc của luật dân sự

1.3.3.2. Các nguyên tắc của luật dân sự Việt Nam

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 7 đến trang 60.

Chƣơng 2.

QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Phân bổ thời gian: lý thuyết 6 tiết, thảo luận 4 tiết

2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự

2.1.1. Quan hệ pháp luật dân sự và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự

2.1.1.1. Quan hệ pháp luật dân sự

2.1.1.2. Đặc điểm các quan hệ pháp luật dân sự

2.1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự

2.1.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

2.1.2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự

2.1.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự

Page 7: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.1.3. Phân loại quan hệ pháp luật dân sự

2.1.4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự

2.1.4.1. Sự kiện pháp lý

2.1.4.2. Phân loại sự kiện pháp lý

2.2. Cá nhân, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

2.2.1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.2.1.1. Khái niệm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.2.1.2. Đặc điểm năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.2.1.3. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.2.1.4. Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

2.2.1.5. Tuyên bố mất tích, tuyên bố là đã chết

2.2.2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

2.2.2.1. Khái niệm năng lực hành vi dân sự của cá nhân

2.2.2.2. Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân

2.2.3. Giám hộ

2.2.3.1. Khái niệm

2.2.3.2. Người được giám hộ

2.2.3.3. Người giám hộ

2.2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ

2.2.4. Nơi cư trú của cá nhân

2.3. Pháp nhân - chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

2.3.1. Khái niệm pháp nhân

2.3.1.1. Khái niệm

Page 8: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.3.1.2. Các điều kiện của pháp nhân

2.3.1.3. Các loại pháp nhân

2.3.2. Địa vị pháp lý và các yếu tố lý lịch của pháp nhân

2.3.2.1. Năng lực chủ thể của pháp nhân

2.3.2.2. Hoạt động của pháp nhân

2.3.2.3. Các yếu tố lý lịch của pháp nhân

2.3.3. Thành lập và đình chỉ pháp nhân

2.3.3.1. Thành lập pháp nhân

2.3.3.2. Chấm dứt pháp nhân

2.3.4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – chủ thể đặc biệt của quan

hệ pháp luật dân sự

2.4. Hộ gia đình, tổ hợp tác - chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

2.4.1. Hộ gia đình

2.4.1.1. Khái niệm hộ gia đình

2.4.1.2. Năng lực chủ thể của hộ gia đình

2.4.1.3. Hoạt động và trách nhiệm của hộ gia đình

2.4.2. Tổ hợp tác

2.4.2.1. Khái niệm tổ hợp tác

2.4.1.2. Năng lực chủ thể của tổ hợp tác

2.4.1.3. Tài sản của tổ hợp tác

2.4.1.4. Hoạt động và trách nhiệm của tổ hợp tác

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Câu hỏi thảo luận:

Page 9: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

+ Những khác biệt giữa các quyền nhân thân của cá nhân.

+ Sự khác nhau giữa tuyên bố mất tích và tuyên bố chết.

+ Sự khác biệt giữa giám hộ với đại diện cho người bị hạn chế năng lực hành vi dân

sự.

+ Những khác biệt giữa giám hộ đương nhiên và giám hộ cử.

+ Các khác biệt giữa pháp nhân và cá nhân.

+ Mối liên hệ giữa 4 điều kiện của pháp nhân.

+ Sự khác nhau về quyền và nghĩa vụ giữa thành viên thành niên và thành viên

chưa thành niên của hộ gia đình.

+ Những khác biệt giữa tổ hợp tác với pháp nhân.

+ Những khác biệt giữa thành viên tổ hợp tác với người làm công cho tổ hợp tác.

- Cách thảo luận: Thảo luận chung hoặc theo nhóm (8-10 sinh viên/nhóm) và

từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá

Tự học: Đọc trước chương 2 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 2

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 61 đến trang 136.

Chƣơng 3.

GIAO DỊCH DÂN SỰ

ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU

Phân bổ thời gian: lý thuyết 2 tiết, thảo luận 4 tiết

3.1. Giao dịch dân sự

3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của giao dịch dân sự

Page 10: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

3.1.1.1. Khái niệm giao dịch dân sự

3.1.1.2. Ý nghĩa giao dịch dân sự

3.1.2. Phân loại giao dịch dân sự

3.1.2.1. Hợp đồng dân sự

3.1.2.2. Hành vi pháp lý đơn phương

3.1.2.3. Giao dịch dân sự có điều kiện

3.1.3. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

3.1.3.1. Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự

3.1.3.2. Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội

3.1.3.3. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện

3.1.3.4. Hình thức của giao dịch phải phù hợp với quy định của pháp luật

3.1.4. Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

3.1.4.1. Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu

3.1.4.2. Các loại giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự

vô hiệu

3.2. Đại diện

3.2.1. Khái niệm đại diện

3.2.2. Phân loại đại diện

3.2.2.1. Đại diện theo pháp luật

3.2.2.2. Đại diện theo ủy quyền

3.2.3. Phạm vi, thẩm quyền đại diện

3.2.4. Chấm dứt đại diện

3.2.4.1. Đối với cá nhân

Page 11: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

3.2.4.2. Đối với pháp nhân

3.3. Thời hạn và thời hiệu

3.3.1. Thời hạn

3.3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của thời hạn

3.3.1.2. Phân loại thời hạn

3.3.2. Thời hiệu

3.3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của thời hiệu

3.3.2.2. Phân loại thời hiệu

3.3.2.3. Cách tính thời hiệu

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Câu hỏi thảo luận:

+ Phân biệt GDDS là hành vi pháp lí đơn phương với GDDS là hợp đồng dân

sự; GDDS vô hiệu tuyệt đối với GDDS vô hiệu tương đối; GDDS vô hiệu toàn bộ

với GDDS vô hiệu một phần.

+ Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

+ Phân tích ý nghĩa của việc phân loại GDDS. GDDS vô hiệu. Giải thích sự

khác nhau giữa các hậu quả pháp lí của GDDS vô hiệu.

+ Xác định người đại diện, người được đại diện và phạm vi thẩm quyền đại diện

và các trường hợp chấm dứt đại diện trong tình huống cụ thể.

+ Phân tích các mối quan hệ pháp lí của đại diện.

+ So sánh đại diện theo pháp luật với đại diện theo uỷ quyền.

+ Phân tích được hậu quả pháp lí của việc chấm dứt đại diện.

+ Mối liên hệ giữa thời hạn và thời hiệu; điểm khác nhau giữa cách tính thời

hạn và thời hiệu; giải thích lí do về sự khác nhau đó.

- Cách thảo luận: Thảo luận chung hoặc theo nhóm (8-10 sinh viên/nhóm) và

Page 12: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá

Tự học: Đọc trước chương 3 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 3

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 137 đến trang 172.

Chƣơng 4.

QUYỀN SỞ HỮU

Phân bổ thời gian: lý thuyết 10 tiết, thảo luận 12 tiết

4.1. Sở hữu và quyền sở hữu

4.1.1. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu

4.1.1.1. Sở hữu và quan hệ sở hữu

4.1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu

4.1.2. Quá trình phát triển của pháp luật về sở hữu ở nước ta

4.1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1959

4.1.2.2. Giai đoạn từ 1959 đến năm 1980

4.1.2.3. Giai đoạn từ 1980 đến năm 1992

4.1.2.4. Giai đoạn từ 1992 đến nay

4.2. Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu

4.2.1. Chủ thể của quyền sở hữu

4.2.2. Khách thể của quyền sở hữu

4.2.2.1. Khái niệm tài sản

4.2.2.2. Khái niệm bất động sản và động sản

Page 13: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

4.2.2.3. Phân loại vật và chế độ pháp lý đối với vật

4.2.3. Nội dung của quyền sở hữu

4.2.3.1. Quyền chiếm hữu

4.2.3.2. Quyền sử dụng

4.2.3.3. Quyền định đoạt

4.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu

4.3.1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu

4.3.1.1. Khái niệm

4.3.1.2. Các căn cứ xác lập quyền sở hữu

4.3.2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

4.4. Các hình thức sở hữu

4.4.1. Sở hữu Nhà nước

4.4.1.1. Khái niệm

4.4.1.2. Chủ thể của sở hữu nhà nước

4.4.1.3. Khách thể của sở hữu nhà nước

4.4.1.4. Nội dung của sở hữu nhà nước

4.4.2. Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã

hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội

4.4.2.1. Khái niệm chung

4.4.2.2. Chủ thể quyền sở hữu của các tổ chức

4.4.2.3. Khách thể sở hữu của các tổ chức

4.4.2.4. Nội dung sở hữu của các tổ chức

4.4.3. Sở hữu tư nhân

Page 14: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

4.4.3.1. Khái niệm

4.4.3.2. Chủ thể của sở hữu tư nhân

4.4.3.3. Khách thể của sở hữu tư nhân

4.4.3.4. Nội dung của sở hữu tư nhân

4.4.4. Sở hữu tập thể

4.4.4.1. Khái niệm

4.4.4.2. Chủ thể của sở hữu tập thể

4.4.4.3. Khách thể của sở hữu tập thể

4.4.4.4. Nội dung của sở hữu tập thể

4.4.5. Sở hữu chung

4.4.5.1. Khái niệm

4.4.5.2. Các loại sở hữu chung

4.5. Bảo vệ quyền sở hữu

4.5.1. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu

4.5.2. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

4.5.2.1. Kiện đòi lại tài sản

4.5.2.2. Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối

với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp

4.5.2.3. Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

4.6. Những quy định khác về quyền sở hữu

4.6.1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu

4.6.2. Quyền của chủ thể khác

Hƣớng dẫn thảo luận:

Page 15: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

- Câu hỏi thảo luận:

+ Phân biệt vật và tiền; tiền và giấy tờ có giá.

+ Phân loại quyền tài sản, vật

+ Hoa lợi và lợi tức.

+ Ý nghĩa pháp lí, kinh tế của việc xác định tài sản trong dân sự và ý nghĩa của

việc phân loại tài sản thành động sản và bất động sản.

+ Phân biệt quan hệ sở hữu và quyền sở hữu; chiếm hữu và chiếm giữ; sử dụng

và hưởng dụng.

+ Nội dung quyền chiếm hữu; sử dụng và định đoạt

+ Điều kiện đòi lại tài sản trong các trường hợp cụ thể.

+ Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự.

+ Vai trò của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, các chủ thể khác (cơ quan

nhà nước có thẩm quyền; toà án...) trong việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm

hữu hợp pháp.

+ Những ưu điểm và những hạn chế của biện pháp tự bảo vệ so với các biện

pháp bảo vệ khác.

+ Bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự - những ưu điểm và những hạn

chế so với biện pháp hành chính, hình sự.

+ Ý nghĩa của các quy định về bảo vệ quyền sở hữu.

+ Bình luận về các quy định về bảo vệ quyền sở hữu của BLDS. Nêu ý kiến cá

nhân để hoàn thiện các quy định này.

+ So sánh các quy định của BLDS với quy định trong pháp luật một số nước về

quyền đòi lại tài sản.

+ Điều kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu, quyền

chiếm hữu.

+ Hậu quả pháp lí khi chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản trong trường hợp quy định

Page 16: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

tại Điều 257 BLDS.

+ Bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu và người thứ 3 ngay tình trong trường

hợp người này nhận được tài sản thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với

người là chủ sở hữu theo bản án, quyết định của toà án nhưng bản án, quyết định

bị huỷ, sửa (Điều 258 BLDS).

+ Bảo vệ quyền lợi của người thứ 3 ngay tình khi chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản.

+ Xác định phương thức kiện được áp dụng trong những tình huống cụ thể.

- Cách thảo luận: Làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận chung, theo nhóm (8-10

sinh viên/nhóm) và từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh

giá

Tự học: Đọc trước chương 4 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 4

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 173 đến trang 296.

Chƣơng 5.

QUYỀN THỪA KẾ

Phân bổ thời gian: lý thuyết 8 tiết, thảo luận 8 tiết

5.1. Khái niệm về quyền thừa kế

5.1.1. Khái niệm thừa kế

5.1.2. Khái niệm quyền thừa kế

5.1.3. Mối quan hệ giữa quyền thừa kế và quyền sở hữu

5.1.4. Bản chất của quyền thừa kế

5.2. Sơ lƣợc quá trình phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam

5.2.1. Sơ lược về pháp luật thừa kế của chế độ phong kiến Việt Nam

Page 17: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

5.2.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959

5.2.3. Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980

5.2.4. Giai đoạn từ năm 1980 đến nay

5.3. Các nguyên tắc của quyền thừa kế

5.3.1. Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân

5.3.2. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế

5.3.3. Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng di

sản

5.3.4. Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết trong gia đình

5.4. Một số quy định chung về thừa kế

5.4.1. Người để lại di sản thừa kế

5.4.2. Người thừa kế

5.4.3. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

5.4.3.1. Thời điểm mở thừa kế

5.4.3.2. Địa điểm mở thừa kế

5.4.4. Di sản thừa kế

5.4.4.1. Tài sản riêng của người chết

5.4.4.2. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác

5.4.4.3. Quyền về tài sản do người chết để lại

5.4.5. Người quản lý di sản

5.4.5.1. Nghĩa vụ của người quản lý di sản

5.4.5.1. Quyền của người quản lý di sản

Page 18: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

5.4.6. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng một

thời điểm

5.4.7. Những người không được hưởng di sản

5.4.8. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

5.5. Thừa kế theo di chúc

5.5.1. Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc

5.5.2. Người lập di chúc

5.5.2.1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế

5.5.2.2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế

5.5.2.3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng

5.5.2.4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản

5.5.2.5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chi di sản

5.5.2.6. Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc

5.5.3. Người thừa kế theo di chúc

5.5.4. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

5.5.5. Các điều kiện có hiệu lực của di chúc

5.5.5.1. Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể

5.5.5.2. Người lập di chúc tự nguyện

5.5.5.3. Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

5.5.5.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật

5.5.6. Hiệu lực pháp luật của di chúc

5.5.7. Di sản dùng vào việc thờ cúng

5.5.8. Di tặng

Page 19: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

5.6. Thừa kế theo pháp luật

5.6.1. Khái niệm thừa kế theo pháp luật

5.6.2. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

5.6.3. Diện và hàng thừa kế theo pháp luật

5.6.4. Thừa kế thế vị

5.7. Thanh toán và phân chia di sản

5.7.1. Thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết để lại

5.7.2. Phân chia di sản thừa kế

5.7.3. Hạn chế phân chia di sản

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Câu hỏi thảo luận:

+ Trao đổi kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc,

thừa kế theo pháp luật và về hiệu lực của di chúc.

+ Bình luận về các hình thức của di chúc theo BLDS.

+ Chủ thể của quan hệ thừa kế theo pháp luật.

+ Những trường hợp thừa kế theo pháp luật.

+ Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể.

+ Cơ sở để xác định diện, hàng thừa kế.

+ Mối quan hệ giữa thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.

+ Những trường hợp cần lưu ý trong thừa kế theo pháp luật.

+ So sánh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế theo hàng thừa kế và thừa kế thế

vị.

+ Giải quyết tình huống về thừa kế.

- Cách thảo luận: Làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận chung, theo nhóm (8-10

Page 20: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

sinh viên/nhóm) và từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh

giá

Tự học: Đọc trước chương 5 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 5

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 296 đến trang 351.

Page 21: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần:

Tiếng Việt: LUẬT DÂN SỰ 2

Mã học phần: DHLT02

2. Số tín chỉ: 3 (2,1)

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết

+ Thảo luận, thực hành: 28 tiết

+ Kiểm tra/ đánh giá: 2

+ Tự học: 75

5. Điều kiện tiên quyết: Luật dân sự 1

6. Mục tiêu của học phần:

6.1. Về kiến thức:

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm, các loại nghĩa vụ dân sự, căn cứ phát sinh,

chấm dứt nghĩa vụ dân sự, thực hiện nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm dân sự và

chuyển giao nghĩa vụ dân sự;

- Hiểu được khái niệm, đặc điểm các quy định chung về bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự;

- Hiểu được khái niệm hợp đồng dân sự, hình thức, nội dung của hợp đồng dân

sự, giao kết hợp đồng dân sự, thực hiện, sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự;

- Hiểu được cách phân loại hợp đồng dân sự và nội dung cơ bản của các hợp

đồng dân sự cụ thể;

Page 22: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

- Hiểu được khái niệm, điều kiện phát sinh, nguyên tắc bồi thường của trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cách xác định thiệt hại và bồi thường

thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể.

6.2 Về kỹ năng:

- Vận dụng được các quy định của pháp luật về nghĩa vụ dân sự, bảo đảm thực

hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, nghĩa vụ ngoài hợp đồng cũng như trách

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng để giải quyết các tình huống phát sinh

trên thực tế;

- Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật về nghĩa vụ và

hợp đồng nói chung.

6.3 Về thái độ người học:

- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức pháp luật về nghĩa vụ dân sự, bảo đảm

thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, nghĩa vụ ngoài hợp đồng, trách nhiệm

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;

- Khách quan trong việc đánh giá các quy định của pháp luật liên quan đến

nghĩa vụ và hợp đồng nói chung cũng như việc vận dụng quy định của pháp luật về

nghĩa vụ và hợp đồng vào thực tiễn giải quyết tranh chấp.

- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho

cộng đồng.

7. Mô tả tóm tắt học phần:

Học phần luật dân sự (module 2) gồm 11 vấn đề: Khái niệm chung về nghĩa vụ

dân sự; căn cứ xác lập, chấm dứt, thực hiện nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm do vi

phạm nghĩa vụ dân sự; các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; quy định

chung về hợp đồng; xác định khái niệm, đặc điểm, chủ thể, đối tượng, nội dung của

các loại hợp đồng thông dụng như hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản; hợp

đồng chuyển quyền sử dụng tài sản; hợp đồng có đối tượng là công việc. Học phần

luật dân sự (module 2) còn nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng, bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra và bồi thường thiệt hại

do tài sản gây ra. Nội dung module 2 môn học luật dân sự rất phong phú, đa dạng,

đề cập các quan hệ tài sản phổ biến trong xã hội, cung cấp cho người học những

Page 23: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

kiến thức chuẩn, toàn diện để người học có thể áp dụng được những kiến thức đã

được học để giải quyết những vấn đề có liên quan phát sinh trong đời sống xã hội.

8. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn luật dân sự - hình sự - quốc tế, khoa

Luật

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu theo chương, bài

- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.

- Tham gia thảo luận tại lớp

- Làm bài tập cá nhân được giao

- Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ

- Tham gia thi kết thúc học phần

10. Tài liệu học tập:

10.1. Giáo trình bắt buộc:

1. Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb

Công an nhân dân, 2014.

2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội, 2009.

10.2. Tài liệu tham khảo:

* Sách

3. Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;

4. Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật về hợp đồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995;

5. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong luật dân sự

Việt Nam, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh;

6. Phạm Văn Tuyết, Bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt

Page 24: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007;

7. Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khoẻ

và tính mạng, Nxb. Hà Nội, 2009;

8. Phạm Văn Tuyết - Lê Kim Giang, Hợp đồng tín dụng và các biện pháp bảo

đảm tiền vay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012.

* Văn bản quy phạm pháp luật

9. Bộ luật dân sự năm 2005;

10. Luật đất đai năm 2013 ;

11. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010;

12. Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009;

13. Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000;

14. Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 về sửa đổi một số điều của Luật

kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi năm 2010;

15. Luật nhà ở năm 2005;

16. Luật kinh doanh bất động sản năm 2006;

17. Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007;

18. Pháp lệnh giá năm 2002;

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Điểm chuyên cần: 10 %

- Điểm kiểm tra giữa kỳ (1 bài, thời gian 60 phút): 20 %

- Điểm bài tập cá nhân: 20%

- Thi cuối kỳ (thi viết, thời gian thi 90 phút): 50 %

12. Thang điểm: Theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập

phân

Page 25: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

13. Nội dung chi tiết học phần:

Chƣơng 1.

NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Phân bổ thời gian: lý thuyết 10 tiết, thảo luận 10 tiết

1.1. Nghĩa vụ dân sự

1.1.1. Lý luận cơ bản về nghĩa vụ dân sự

1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ dân sự

1.1.1.2. Thành phần của quan hệ nghĩa vụ dân sự

1.1.1.3. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự

1.1.2. Các loại nghĩa vụ dân sự

1.1.2.1. Nghĩa vụ một người

1.1.2.2. Nghĩa vụ nhiều người

1.1.2.3. Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ

1.1.2.4. Nghĩa vụ dân sự liên đới

1.1.2.5. Nghĩa vụ dân sự được phân chia theo phần

1.1.2.6. Nghĩa vụ hoàn lại

1.1.2.7. Nghĩa vụ bổ sung

1.1.3. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ

1.1.3.1. Chuyển giao quyền yêu cầu

1.1.3.2. Thực hiện quyền yêu cầu thông qua người thứ ba

1.1.3.3. Chuyển giao nghĩa vụ

1.1.3.4. Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ 3

1.1.4. Xác lập, chấm dứt nghĩa vụ dân sự

Page 26: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

1.1.4.1. Xác lập nghĩa vụ dân sự

1.1.4.2. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự

1.1.5. Thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.1.5.1. Khái niệm thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.1.5.2. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.1.5.3. Nội dung thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.1.6. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

1.1.6.1. Khái niệm về trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ

1.1.6.2. Phân loại trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

1.2. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.2.1. Những vấn đề chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

1.2.1.2. Các chủ thể trong quan hệ bảo đảm

1.2.1.3. Đối tượng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

1.2.1.4. Nghĩa vụ được bảo đảm

1.2.1.5. Xử lý tài sản bảo đảm

1.2.1.6. Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm

1.2.2. Cầm cố tài sản

1.2.2.1. Khái niệm

1.2.2.2. Hình thức của cầm cố tài sản

1.2.2.3. Đối tượng của cầm cố tài sản

1.2.2.4. Chủ thể của cầm cố tài sản

1.2.2.5. Hiệu lực và thời hạn của cầm cố tài sản

Page 27: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

1.2.2.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong cầm cố tài sản

1.2.2.7. Xử lý tài sản cấm cố và chấm dứt cầm cố

1.2.3. Thế chấp tài sản

1.2.3.1. Khái niệm

1.2.3.2. Hình thức thế chấp tài sản

1.2.3.3. Đối tượng của thế chấp

1.2.3.4. Chủ thể của thế chấp tài sản

1.2.3.5. Nội dung của thế chấp tài sản

1.2.3.6. Xử lý tài sản thế chấp và chấm dứt việc thế chấp

1.2.4. Đặt cọc

1.2.4.1. Khái niệm

1.2.4.2. Nội dung của đặt cọc

1.2.5. Ký cược

1.2.5.1. Khái niệm

1.2.5.2. Hình thức, chủ thể và đối tượng của ký cược

1.2.5.3. Mục đích, nội dung của kí cược

1.2.6. Ký quỹ

1.2.6.1. Khái niệm

1.2.6.2. Hình thức, chủ thể liên quan trong biện pháp ký quỹ

1.2.6.3. Nội dung của ký quỹ

1.2.7. Bảo lãnh

1.2.7.1. Khái niệm

1.2.7.2. Chủ thể của bảo lãnh và người được bảo lãnh

Page 28: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

1.2.7.3. Đối tượng và phạm vi bảo lãnh

1.2.7.4. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

1.2.7.5. Nội dung bảo lãnh

1.2.8. Tín chấp

1.2.8.1. Khái niệm

1.2.8.2. Đặc điểm

1.3. Hợp đồng dân sự

1.3.1. Một số vấn đề chung về hợp đồng dân sự

1.3.1.1. Khái niệm

1.3.1.2. Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự

1.3.1.3. Nội dung của hợp đồng dân sự

1.3.1.4. Phân loại hợp đồng dân sự

1.3.2. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự

1.3.2.1. Giao kết hợp đồng dân sự

1.3.2.2. Thực hiện hợp đồng dân sự

1.3.3. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự

1.3.3.1. Sửa đổi hợp đồng dân sự

1.3.3.2. Chấm dứt hợp đồng dân sự

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Câu hỏi thảo luận:

+ So sánh nghĩa vụ dân sự với các nghĩa vụ đạo đức, tập quán; chuyển giao

quyền và chuyển giao nghĩa vụ;

+ Các quy định về đối tượng của nghĩa vụ dân sự, phân loại nghĩa vụ dân sự.

Page 29: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

+ Căn cứ xác lập, thực hiện, chấm dứt nghĩa vụ dân sự;

+ So sánh trách nhiệm dân sự với trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự.

Nhận diện trách nhiệm dân sự trong các trường hợp cụ thể.

+ Ý nghĩa pháp lí của giao dịch bảo đảm trong việc thúc đẩy sự phát triển của

các giao dịch dân sự, thương mại, lao động;

+ Sự khác nhau về phạm vi các biện pháp bảo đảm được quy định trong BLDS

năm 1995 và 2005;

+ Ý nghĩa pháp lí của thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm; thời điểm có hiệu lực

của giao dịch bảo đảm;

+ Sự khác nhau trong trình tự thủ tục xử lí đối với tài sản bảo đảm là động sản,

bất động sản, giấy tờ có giá, quyền tài sản (đặc biệt là quyền sử dụng đất;

+ Trình tự xử lí tài sản bảo đảm trong trường hợp tài sản bảo đảm đang bị người

khác cầm giữ, tài sản bảo đảm là tài sản mua trả chậm, trả dần;

+ So sánh mức độ bảo đảm của biện pháp bảo lãnh với biện pháp cầm cố và biện

pháp thế chấp;

+ Phân tích các nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng;

+ Ý nghĩa và mục đích của biện pháp đặt cọc trong việc xác lập và đảm bảo thực

hiện GDDS;

+ Mức độ bảo đảm của biện pháp đặt cọc đối với các bên trong quan hệ đặt cọc;

+ So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp kí cược;

+ Ý nghĩa pháp lí của biện pháp kí cược đối với việc thực hiện hợp đồng thuê tài

sản; biện pháp kí quỹ trong việc đảm bảo cho các giao dịch dân sự và thương mại.

Tính ưu việt của biện pháp kí quỹ so với các biện pháp bảo đảm khác;

+ Vai trò của tổ chức chính trị và ý nghĩa xã hội trong quan hệ tín chấp.

+ Phân biệt tự do với tự nguyện, thiện chí với hợp tác; phân tích được các biểu hiện

của nguyên tắc bình đẳng;

+ Phân biệt hình thức miệng với hình thức bằng hành vi; hình thức công chứng,

Page 30: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

chứng thực hợp đồng với việc đăng kí hợp đồng; đăng kí hợp đồng với đăng kí tài sản;

+ Phân tích các ý nghĩa của từng cách phân loại hợp đồng;

+ Phân biệt giữa các trường hợp hợp đồng vô hiệu với các trường hợp huỷ bỏ,

chấm dứt hợp đồng.

- Cách thảo luận: Thảo luận chung hoặc theo nhóm (8-10 sinh viên/nhóm) và

từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá

Tự học: Đọc trước chương 1 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 1

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 5 đến trang 140.

Chƣơng 2.

CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG

Phân bổ thời gian: lý thuyết 8 tiết, thảo luận 10 tiết

2.1. Hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1. Một số vấn đề chung về hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1.1. Khái niệm.

2.1.1.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1.3. Ý nghĩa của hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1.4. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1.5. Giá cả của hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1.6. Hình thức của hợp đồng mua bán tài sản

2.1.1.7. Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản bán

2.1.2. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản

Page 31: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.1.2.1. Bên bán.

2.1.2.2. Bên mua.

2.1.3. Mua bán có bảo hành

2.1.3.1. Khái niệm về bảo hành.

2.1.3.2. Nghĩa vụ của bên bảo hành.

2.1.4. Bán đấu giá tài sản

2.1.4.1.Khái niệm bán đấu giá tài sản.

2.1.4.2. Chủ thể của bán đấu giá tài sản.

2.2. Hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.1. Một số vấn đề chung về hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.1.1. Khái niệm.

2.2.1.2. Ý nghĩa của hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.1.3. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.1.4. Đối tượng của hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.1.5. Hình thức, thủ tục của hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.2. Nội dung của hợp đồng mua bán nhà ở

2.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán

2.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua

2.2.2.3. Mua nhà để sử dụng vào mục đích khác

2.2.3. Giải quyết tranh chấp các giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước

ngày 01/7/1991

2.2.3.1. Phạm vi áp dụng

2.2.3.2. Thuê nhà ở giữa cá nhân với cá nhân

Page 32: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.2.3.3. Cho mượn, cho ở nhờ giữa cá nhân với cá nhân

2.2.3.4. Mua bán nhà giữa cá nhân với cá nhân

2.2.3.5. Đổi nhà ở giữa cá nhân với cá nhân

2.2.3.6. Tặng cho nhà ở giữa cá nhân với cá nhân

2.2.3.7. Quản lý nhà vắng chủ giữa cá nhân với cá nhân

2.2.3.8. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, làm thêm diện tích xây dựng nhà ở mới

2.2.3.9. Giao dịch dân sự về nhà ở giữa cá nhân với cơ quan tổ chức

2.3. Hợp đồng trao đổi tài sản

2.3.1. Khái niệm hợp đồng trao đổi tài sản

2.3.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng trao đổi tài sản

2.3.3. Đối tượng, hình thức của hợp đồng

2.3.3.1. Là hợp đồng có đền bù.

2.3.3.2. Là hợp đồng song vụ

2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.4. Hợp đồng tặng cho tài sản

2.4.1. Khái niệm hợp đồng tặng cho tài sản

2.4.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng tặng cho tài sản

2.4.3. Đối tượng và hình thức của hợp đồng tặng cho tài sản

2.4.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.4.4.1. Bên tặng cho.

2.4.4.2. Bên được tặng cho.

2.5. Hợp đồng vay tài sản

2.5.1. Khái niệm hợp đồng vay tài sản

Page 33: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.5.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng vay tài sản

2.5.3. Đối tượng, hình thức và kỳ hạn của hợp đồng vay tài sản

2.5.4. Lãi suất và lãi trong hợp đồng cho vay tài sản

2.5.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.5.5.1. Bên cho vay.

2.5.5.2. Bên vay.

2.6. Hợp đồng thuê tài sản

2.6.1. Khái niệm về hợp đồng thuê tài sản

2.6.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng thuê tài sản

2.6.3. Đối tượng, hình thức của hợp đồng thuê tài sản

2.6.4. Giá thuê và thời hạn thuê của hợp đồng thuê tài sản

2.6.5. Chủ thể của hợp đồng thuê tài sản

2.6.6. Hợp đồng thuê nhà ở

2.6.6.1. Một số chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nhà cho thuê.

2.6.6.2. Hợp đồng thuê nhà ở

2.6.6.3. Thuê nhà ở dùng vào mục đích khác

2.7. Hợp đồng thuê khoán tài sản

2.7.1. Khái niệm về hợp đồng thuê khoán tài sản

2.7.2. Đối tượng, hình thức của hợp đồng thuê khoán tài sản

2.7.3. Giá thuê và thời hạn trong hợp đồng thuê khoán tài sản

2.7.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.7.4.1. Bên cho thuê.

2.7.4.2. Bên thuê khoán tài sản.

Page 34: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.8. Hợp đồng cho mƣợn tài sản

2.8.1. Khái niệm

2.8.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng mượn tài sản

2.8.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.8.3.1. Bên cho mượn.

2.8.3.1. Bên mượn tài sản.

2.9. Hợp đồng dịch vụ

2.9.1. Khái niệm hợp đồng dịch vụ

2.9.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng dịch vụ

2.9.3. Đối tượng của hợp đồng dịch vụ

2.9.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.9.4.1. Bên thuê dịch vụ.

2.9.4.1. Bên cung ứng dịch vụ.

2.10. Hợp đồng vận chuyển hành khách và vận chuyển tài sản

2.10.1. Hợp đồng vận chuyển hành khách

2.10.1.1. Khái niệm hợp đồng vận chuyển hành khách.

2.10.1.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng vận chuyển hành khách.

2.10.1.3. Hình thức của hợp đồng vận chuyển hành khách.

2.10.1.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.10.2. Hợp đồng vận chuyển tài sản

2.10.2.1. Khái niệm hợp đồng vận chuyển tài sản.

2.10.2.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng vận chuyển tài sản.

2.10.2.3. Hình thức của hợp đồng vận chuyển tài sản.

Page 35: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.10.2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.11. Hợp đồng gia công

2.11.1. Khái niệm hợp đồng gia công

2.11.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng gia công

2.11.3. Đối tượng của hợp đồng gia công

2.11.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.11.4.1. Bên đặt gia công.

2.11.4.2. Bên nhận gia công.

2.12. Hợp đồng gửi giữ tài sản

2.12.1. Khái niệm hợp đồng gửi giữ tài sản

2.12.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng gửi giữ tài sản

2.12.3. Đối tượng của hợp đồng gửi giữ tài sản

2.12.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.12.4.1. Bên nhận giữ.

2.12.4.2. Bên gửi tài sản.

2.13. Hợp đồng bảo hiểm

2.13.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm

2.13.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng bảo hiểm

2.13.3. Đối tượng, hình thức của hợp đồng bảo hiểm

2.13.3.1. Đối tượng.

2.13.3.2. Hình thức

2.13.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.13.4.1. Bên bảo hiểm.

Page 36: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

2.13.4.2. Bên mua bảo hiểm.

2.14. Hợp đồng ủy quyền

2.14.1. Khái niệm hợp đồng ủy quyền

2.14.2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng ủy quyền

2.14.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên

2.14.3.1. Bên được ủy quyền.

2.14.3.2. Bên ủy quyền.

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Câu hỏi thảo luận:

+ Khái niệm, đặc điểm và các yếu tố pháp lí cơ bản của hợp đồng chuyển quyền

sở hữu tài sản, hợp đồng mua bán tài sản (đối tượng, tính chất, các điều khoản chủ

yếu, hình thức, quyền và nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng).

+ Nêu và đánh giá sự khác biệt giữa hợp đồng mua bán có đối tượng là bất động

sản với hợp đồng mua bán tài sản thông thường khác

+ Những khác biệt giữa hợp đồng thuê tài sản và hợp đồng thuê khoán tài sản;

+ Các trường hợp làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại của bên cho mượn

tài sản và bên mượn tài sản.

+ So sánh các loại hợp đồng cùng có đối tượng là công việc;

+ Phân biệt quan hệ và các quyền và nghĩa vụ của người thứ ba (nếu có) với bên

thuê dịch vụ và bên làm dịch vụ;

+ So sánh đặc thù của hợp đồng gia công mà bên nhận gia công đồng thời là

người cung cấp nguyên vật liệu hoặc mẫu sản phẩm với hợp đồng gia công mà bên

thuê gia công là người cung cấp nguyên vật liệu và mẫu sản phẩm;

+ Thực tế các loại hợp đồng gửi giữ tài sản hiện nay ở Việt Nam và hiệu quả

điều chỉnh của pháp luật đối với các loại hợp đồng đó;

các đối tượng, sự kiện, phạm vi bảo hiểm; cách xử lí các trường hợp vi phạm hợp

Page 37: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

đồng bảo hiểm. Thực tế các loại hợp đồng bảo hiểm hiện nay ở Việt Nam. Đánh

giá vai trò của loại hợp đồng bảo hiểm này trong đời sống xã hội. Hiệu quả điều

chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ hợp đồng bảo hiểm hiện nay.

- Cách thảo luận: Thảo luận chung hoặc theo nhóm (8-10 sinh viên/nhóm) và từng

nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá

Tự học: Đọc trước chương 2 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 2

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 141 đến trang 156.

Chƣơng 3.

HỨA THƯỞNG VÀ THI CÓ GIẢI

Phân bổ thời gian: lý thuyết 2 tiết, thảo luận 0 tiết

3.1. Hứa thƣởng

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Nội dung của hứa thưởng

3.1.2.1. Bên hứa thưởng.

3.1.2.2. Bên được trả thưởng.

3.2. Thi có giải

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Nội dung của thi có giải

3.2.2.1. Bên tổ chức cuộc thi.

3.2.2.2. Người đoạt giải.

Tài liệu tham khảo:

Page 38: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 157 đến trang 162.

Chƣơng 4.

THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỀN,

NGHĨA VỤ HOÀN TRẢ DO CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN,

ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT

Phân bổ thời gian: lý thuyết 2 tiết, thảo luận 0 tiết

4.1. Thực hiện công việc không có ủy quyền

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ của các bên

4.1.2.1. Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó.

4.1.2.2. Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc

4.1.3. Nội dung, hậu quả của thực hiện công việc không có ủy quyền

4.1.3.1. Nghĩa vụ của người thực hiện công việc

4.1.3.1. Nghĩa vụ của người có thẩm quyền đối với công việc

4.2. Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp

luật

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Nghĩa vụ của người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

4.2.2.1. Người chiếm hữu sử dụng ngay tình

4.2.2.2. Nghĩa vụ của người chiếm hữu, sử dụng tài sản không ngay tình

4.2.2.3. Nghĩa vụ của chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp

Page 39: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

4.3. Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do đƣợc lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

4.3.1. Khái niệm

4.3.2. Điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do được lợi về tài sản không có

căn cứ pháp luật

4.3.2.1. Phải có thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu

4.3.2.2. Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật

4.3.2.3. Người được lợi về tài sản không có lỗi

4.3.3. Nghĩa vụ của người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 163 đến trang 274.

Chƣơng 5.

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

Phân bổ thời gian: lý thuyết 4 tiết, thảo luận 4 tiết

5.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

5.1.2.1. Có thiệt hại xảy ra

5.1.2.2. Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật

5.1.2.3. Có lỗi của người gây ra thiệt hại

5.1.2.4. Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật

5.1.3. Năng lực và nguyên tắc bồi thường thiệt hại

Page 40: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

5.1.3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

5.1.3.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại

5.1.4. Xác định thiệt hại

5.1.4.1. Thiệt hại về tài sản

5.1.4.2. Thiệt hại về sức khỏe

5.1.4.3. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm

5.1.5. Thời hạn được bồi thường

5.2. Bồi thƣờng thiệt hại trong một số trƣờng hợp cụ thể

5.2.1. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính

đáng

5.2.2. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp

thiết

5.2.3. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra

5.2.4. Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra

5.2.5. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi

5.2.6. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra

5.2.7. Bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra

5.2.8. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến

hành tố tụng gây ra

5.2.9. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành

vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản

5.2.10. Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra

5.2.11. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Page 41: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

5.2.12. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

5.2.13. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra

5.2.14. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra

5.2.15. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra

5.2.16. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm thi thể

5.2.17. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả

5.2.18. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Câu hỏi thảo luận:

+ Ý nghĩa pháp lí của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;

+ Sự khác nhau giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với trách

nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng;

+ Các cơ sở để xác định các chi phí hợp lí trong việc xác định thiệt hại;

+ Cách xác định tổn thất về tinh thần và mức bồi thường tổn thất về tinh thần;

+ Mối liên hệ giữa bảo hiểm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản, tính

mạng, sức khoẻ.

+ Căn cứ và xác định bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính

đáng, vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

+ Phân biệt trách nhiệm liên đới và trách nhiệm riêng rẽ trong trường hợp có

nhiều người gây ra thiệt hại;

+ Lí do pháp nhân phải thay người gây ra thiệt hại để bồi thường cho người bị

thiệt hại; lí do cơ quan, tổ chức quản lí phải thay cán bộ, công chức gây ra thiệt hại

bồi thường cho người bị thiệt hại.

+ Những đặc điểm riêng của điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường

thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra;

Page 42: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

+ Thực tiễn áp dụng quy định về bồi thường thiệt hại do cây cối; do nhà cửa, công

trình xây dựng khác gây ra ở nước ta hiện nay;

- Cách thảo luận: Thảo luận chung hoặc theo nhóm (8-10 sinh viên/nhóm) và

từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá

Tự học: Đọc trước chương 5 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 5

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 274 đến trang 342.

Chƣơng 6.

CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Phân bổ thời gian: lý thuyết 2 tiết, thảo luận 2 tiết

6.1. Khái niệm về chuyển quyền sử dụng đất

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất

6.1.2.1. Khái niệm căn cứ xác lập quyền sử dụng đất

6.1.2.2. Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất

6.1.3. Điều kiện chuyển quyền sử dụng đất

6.1.3.1. Người sử dụng đất phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cơ

quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật về đất đai

6.1.3.2. Trong thời hạn còn được sử dụng đất thì hộ gia đình, cá nhân mới được

phép chuyển quyền sử dụng đất.

6.1.3.3. Người sử dụng đất được phép chuyển quyền sử dụng đất khi đất đó không

có tranh chấp

Page 43: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

6.1.3.4. Người chuyển quyền sử dụng đất chỉ được phép chuyển quyền sử dụng đất

theo quy định của pháp luật về đất đai

6.1.4. Nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất

6.1.4.1. Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác sử dụng đất được pháp luật

cho phép chuyển quyền sử dụng đất mới có quyền chuyển quyền sử dụng đất

6.1.4.2. Khi chuyển quyền sử dụng đất, các bên có quyền thỏa thuận về nội dung

của hợp đồng phù hợp với BLDS và pháp luật về đất đai

6.1.4.3. Bên nhận chuyển quyền sử dụng đất phải sử dụng đất đúng mục đích, đúng

thời hạn

6.1.5. Giá và hiệu lực chuyển quyền sử dụng đất

6.1.5.1. Giá chuyển quyền sử dụng đất

6.1.5.2. Hiệu lực chuyển quyền sử dụng đất

6.2. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Chủ thể của hợp đồng

6.2.3. Hình thức và nội dung của hợp đồng

6.2.3.1. Hình thức của hợp đồng

6.2.3.2. Nội dung của hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất

6.2.4. Đối tượng được chuyển đổi

6.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng

đất

6.2.5.1. Nghĩa vụ của các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất

6.2.5.2. Quyền của các bên chuyển đổi quyền sử dụng đất

6.2.6. Trình tự thực hiện

Page 44: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

6.3. Hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất

6.3.1. Khái niệm

6.3.2. Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

6.3.3. Đối tượng được chuyển nhượng

6.3.4. Hình thức và nội dung chuyển nhượng quyền sử dụng đất

6.3.4.1. Hình thức của hợp đồng

6.3.4.2. Nội dung của chuyển nhượng quyền sử dụng đất

6.3.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử

dụng đất

6.3.5.1. Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất

6.3.5.2. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất

6.3.6. Trình tự thực hiện việc chuyển nhượng

6.4. Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất

6.4.1. Khái niệm, điều kiện cho thuê quyền sử dụng đất

6.4.4.1. Khái niệm

6.4.4.2. Điều kiện cho thuê quyền sử dụng đất

6.4.2. Chủ thể cho thuê quyền sử dụng đất

6.4.3. Hình thức và nội dung của hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất

6.4.4. Đối tượng của hợp đồng

6.4.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên

6.4.5.1. Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê quyền sử dụng đất

6.4.5.2. Quyền và nghĩa vụ của bên thuê quyền sử dụng đất

6.4.6. Chấm dứt hợp đồng thuê quyền sử dụng đất

Page 45: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

6.4.7. Trình tự thực hiện việc cho thuê

6.5. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

6.5.1. Khái niệm

6.5.2. Chủ thể của hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

6.5.3. Đối tượng của hợp đồng

6.5.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

6.5.5. Trình tự thực hiện của thế chấp quyền

6.6. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất

6.6.1. Khái niệm

6.6.2. Hình thức và nội dung của hợp đồng

6.6.3. Đối tượng và điều kiện tặng cho quyền sử dụng đất

6.6.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

6.6.5. Trình tự thực hiện của hợp đồng

6.7. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất

6.7.1. Khái niệm

6.7.2. Hình thức và nội dung của hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất

6.7.3. Đối tượng của hợp đồng

6.7.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên góp vốn

6.7.5. Trình tự thực hiện của hợp đồng

6.8. Thừa kế quyền sử dụng đất

6.8.1. Khái niệm

6.8.2.Người để lại thừa kế quyền sử dụng đất

6.8.3.Người được thừa kế

Page 46: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

6.8.4. Trình tự thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất

- Cách thảo luận: Thảo luận chung hoặc theo nhóm (8-10 sinh viên/nhóm) và

từng nhóm trình bày. Cách nhóm khác nghe, phản biện và đánh giá

Tự học: Đọc trước chương 5 và chuẩn bị các câu hỏi thảo luận cho chương 5

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 342 đến trang 400.

Chƣơng 7.

QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Phân bổ thời gian: lý thuyết 2 tiết, thảo luận 0 tiết

7.1. Quyền tác giả

7.1.1. Quan hệ pháp luật về quyền tác giả

7.1.1.1. Khái niệm

7.1.1.2. Chủ thể của quyền tác giả

7.1.1.3. Khách thể của quyền tác giả

7.1.1.4. Nội dung của quan hệ pháp luật về quyền tác giả

7.1.1.5. Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả

7.1.2. Quyền liên quan đến quyền tác giả

7.1.2.1. Khái niệm quyền liên quan đến quyền tác giả

7.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,

cuộc phát sóng

7.1.2.3. Đối với người đầu tư để thực hiện cuộc biểu diễn

7.1.2.4. Chủ sở hữu bản ghi âm ghi hình và quyền đối với bản ghi âm ghi hình

Page 47: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

7.1.2.5. Chủ sở hữu và nội dung quyền đối với cuộc phát sóng

7.1.2.6. Chủ sở hữu các tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa có các

quyền

7.1.2.7. Quyền và nghĩa vụ của người biểu diễn

7.1.3. Bảo hộ quyền tác giả

7.2. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

7.2.1. Khái niệm và đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống

cây trồng

7.2.1.1. Khái niệm

7.2.1.2. Đặc điểm

7.2.2. Quan hệ pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây

trồng

7.2.2.1. Chủ thể

7.2.2.2. Khách thể

7.2.2.2. Nội dung

7.2.3. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

7.2.3.1. Khái niệm và phương thức bảo hộ

7.2.3.2. Các hành vi xâm phạm

7.2.4. Chuyển giao công nghệ

7.2.4.1. Hợp đồng chuyển giao công nghệ

7.2.4.2. Chủ thể của hợp đồng chuyển giao công nghệ

7.2.4.3. Đối tượng của hợp đồng chuyển giao công nghệ

7.2.4.4. Thời điểm và thời hạn có hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công nghệ

7.2.4.5. Nội dung của hợp đồng chuyển giao công nghệ

Page 48: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

7.2.4.6. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng chuyển giao công nghệ

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 401 đến trang 436.

Chƣơng 8.

QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Phân bổ thời gian: lý thuyết 2 tiết, thảo luận 0 tiết

8.1. Một số vấn đề chung về quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài

8.1.1. Khái niệm

8.1.2. Áp dụng pháp luật dân sự Việt nam, pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế

và tập quán quốc tế

8.2. Một số nội dung cơ bản của quan hệ dân sự có yếu tố nƣớc ngoài

8.2.1. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài

8.2.2. Xác định người không có, mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, xác

định người mất tích hoặc chết

8.2.3. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài

8.2.4. Quyền sở hữu tài sản

8.2.5. Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài

8.2.6. Hợp đồng dân sự, giao dịch dân sự đơn phương

8.2.7. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

8.2.8. Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp

8.2.9. Chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài

8.2.10. Thời hiệu khởi kiện

Page 49: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN c ph LUẬ Ự 1 : 3 thhvpnvn.edu.vn/UserFiles/Files/De cuong chi tiet Luat Dan su.pdf · dân sự. Nghiên cứu các chế định về giao

Tài liệu tham khảo:

- Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 2, Nxb Công an

nhân dân, 2014; từ trang 437 đến trang 448.