22
1 TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA NGỮ VĂN NGA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: THỰC HÀNH TIẾNG TỔNG HỢP 1, 2, 3 và 4 - Mã môn học: NVN034, NVN035, NVN036, NVN037 - Môn học thuộc khối kiến thức: cơ sở ngành, bắt buộc. 2. Số tín chỉ: THTTH 1: 3 tín chỉ lý thuyết = 45 tiết THTTH 2: 3 tín chỉ lý thuyết = 45 tiết THTTH 3: 2 tín chỉ lý thuyết + 1 tín chỉ thực hành = 60 tiết THTTH 4: 2 tín chỉ lý thuyết + 1 tín chỉ thực hành = 60 tiết Tổng cộng: 210 tiết 3. Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 1 4. Phân bố thời gian: 210 tiết: - Lý thuyết: 150tiết - Thực hành: 60tiết Sinh viên học suốt Học kỳ I, phân bổ thành 14 tuần, mỗi tuần 15 tiết (3 buổi), mỗi buổi 5 tiết. Trong số đó có thể dành ra từ 3 đến 5 tiết cho phần trò chơi hoặc xem phim hoạt hình. SV học và thực hành tại lớp. 5. Thông tin giảng viên: STT Giảng viên phụ trách môn học STT Trợ giảng 1 TS. Nguyễn Vũ Hương Chi Điện thoại: 0903-853-731 Email: [email protected] 1 Th.S. Lê Thị Cẩm Thủy Điện thoại: 01655121230 Email: [email protected] 2 Th.S. Huỳnh Thị Kim Thoa Điện thoại: 0907-126-034 Email: [email protected] 2 Th.S. Nguyễn Thị Thanh Huyền Điện thoại: 01203300644 Email: [email protected] 3 ThS. Đỗ Thị Tuyết Nhung Điện thoại: 0913-133-531 Email: [email protected] 3 Phan Ngọc Sơn Điện thoại: 01265858669 Email: [email protected] 4 Th.S. Trần Thị Thanh Trúc Điện thoại: 0937-172-886 Email: [email protected] 4 Huỳnh Anh Khoa Điện thoại: 0933058684 Email: [email protected] 5 Th.S. Bùi Thị Thúy Nga Điện thoại: 01273-990-389 Email: [email protected]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC - nvn.hcmussh.edu.vnnvn.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/nvn/De cuong mon hoc/THTTH... · việc học tập và giải trí. 7. Mục tiêu

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN NGA

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học: THỰC HÀNH TIẾNG TỔNG HỢP 1, 2, 3 và 4

- Mã môn học: NVN034, NVN035, NVN036, NVN037

- Môn học thuộc khối kiến thức: cơ sở ngành, bắt buộc.

2. Số tín chỉ:

THTTH 1: 3 tín chỉ lý thuyết = 45 tiết

THTTH 2: 3 tín chỉ lý thuyết = 45 tiết

THTTH 3: 2 tín chỉ lý thuyết + 1 tín chỉ thực hành = 60 tiết

THTTH 4: 2 tín chỉ lý thuyết + 1 tín chỉ thực hành = 60 tiết

Tổng cộng: 210 tiết

3. Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 1

4. Phân bố thời gian: 210 tiết: - Lý thuyết: 150tiết

- Thực hành: 60tiết

Sinh viên học suốt Học kỳ I, phân bổ thành 14 tuần, mỗi tuần 15 tiết (3 buổi), mỗi buổi

5 tiết. Trong số đó có thể dành ra từ 3 đến 5 tiết cho phần trò chơi hoặc xem phim hoạt hình.

SV học và thực hành tại lớp.

5. Thông tin giảng viên:

STT Giảng viên phụ trách môn học STT Trợ giảng

1 TS. Nguyễn Vũ Hương Chi

Điện thoại: 0903-853-731

Email: [email protected]

1 Th.S. Lê Thị Cẩm Thủy

Điện thoại: 01655121230

Email: [email protected]

2 Th.S. Huỳnh Thị Kim Thoa

Điện thoại: 0907-126-034

Email: [email protected]

2 Th.S. Nguyễn Thị Thanh Huyền

Điện thoại: 01203300644

Email: [email protected]

3 ThS. Đỗ Thị Tuyết Nhung

Điện thoại: 0913-133-531

Email: [email protected]

3 Phan Ngọc Sơn

Điện thoại: 01265858669

Email: [email protected]

4 Th.S. Trần Thị Thanh Trúc

Điện thoại: 0937-172-886

Email: [email protected]

4 Huỳnh Anh Khoa

Điện thoại: 0933058684

Email: [email protected]

5 Th.S. Bùi Thị Thúy Nga

Điện thoại: 01273-990-389

Email: [email protected]

2

6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn THTTH 1 cung cấp kiến thức vô cùng cơ bản

cho các sinh viên hoàn toàn chưa biết tiếng Nga (chiếm đại đa số): SV làm quen với mặt

chữ và phát âm đúng các nguyên âm và phụ âm của tiếng Nga. Các môn THTTH 2, 3 và

4 tiếp tục cung cấp cho sinh viên các kiến thức ngữ pháp liên quan đến các cách số ít của

danh từ, đại từ, tính từ; cách chia ở các thời khác nhau của động từ trong tiếng Nga để SV

có thể nghe, nói, đọc, viết về các đề tài liên quan đến bản thân, gia đình, nghề nghiệp,

việc học tập và giải trí.

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học

7.1. Mục tiêu: Dù ban đầu có những khó khăn do đặc điểm của hai ngôn ngữ Việt-Nga

quá khác nhau, nhưng với hệ thống các bài tập ngữ pháp và giao tiếp, dưới sự hướng dẫn

nhiệt tình của giáo viên, sinh viên sẽ có thể viết, phát âm tốt và nắm vững kiến thức nền.

Trên cơ sở làm quen với các đơn vị ngôn ngữ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp,

SV sẽ có thể thực hành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ở trình độ cơ bản.

7.2. Chuẩn đầu ra của môn học:

7.2.1. Kiến thức

- Sinh viên nhận biết được (identify) và có khả năng lặp lại chính xác (reproduce) các

nguyên âm và phụ âm trong tiếng Nga, cách đọc từ đúng trọng âm, cách đọc câu

đúng ngữ điệu (PLO12, PLO13).

- Sinh viên ghi nhớ (memorize) 6 cách của danh từ, tính từ và đại từ trong tiếng Nga;

cách chia của động từ ở thời hiện tại, quá khứ, tương lai đơn và phức; khái niệm và

các ý nghĩa cơ bản của thể động từ, khái niệm và cách sử dụng động từ chuyển động

không tiền tố (PLO12, PLO13).

7.2.2 Kỹ năng

Hệ thống các bài tập của môn học trang bị cho sinh viên các kỹ năng:

- Kỹ năng nhận biết, tiếp nhận kiến thức (sense) (PLO21).

- Kỹ năng bắt chước (imitate), tái tạo (reproduce) các đơn vị ngôn ngữ ở cấp độ dơn

giản (PLO21).

- Kỹ năng phản ứng (react) và đáp lại (response) trong các tình huống ngôn ngữ đã

được làm quen (PLO22).

7.2.3. Thái độ

Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:

- Tự nguyện tham gia và tích cực giao tiếp trong mọi hoạt động trên lớp và ngoại khóa

(participate willingly) (PLO35).

- Bắt đầu hình thành sự quan tâm và yêu thích đối với nước Nga và văn hóa Nga (care

for) (PLO21, PLO12).

- Có ý thức tự học tốt (be aware) ( PLO35, PLO36).

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá

3

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn

đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh

giá sinh viên

Kết quả học tập của

chương trình đào tạo (dự

kiến)

Kiến

thức

Kỹ

năng

Thái

độ

1 Sinh viên nhận biết

được (identify) và có

khả năng lặp lại

chính xác

(reproduce) các

nguyên âm và phụ

âm trong tiếng Nga,

cách đọc từ đúng

trọng âm, cách đọc

câu đúng ngữ điệu.

- GV giới thiệu mặt chữ, cách

viết, cách phát âm các

nguyên âm và phụ âm tiếng

Nga; khái niệm về trọng âm

của từ, các từ với các vị trí

trọng âm khác nhau; cách đọc

5 ngữ điệu và ý nghĩa của

chúng.

- SV lặp đi lặp lại, được GV

rèn chữ, chỉnh âm ở các đơn

vị từ đơn giản đến phức tạp:

âm, từ đơn âm tiết, từ 2 âm

tiết, từ đa âm tiết và đơn vị

câu. SV bắt đầu có thể hỏi

đáp với nhau để thực tập về

phát âm, trọng âm, ngữ điệu

và ghi nhớ từ mới.

SV được kiểm

tra phát âm. PLO12

PLO13

2 Sinh viên ghi nhớ

(memorize) 6 cách

của danh từ, tính từ

và đại từ trong tiếng

Nga; cách chia của

động từ ở thời hiện

tại, quá khứ, tương

lai đơn và phức; khái

niệm và các ý nghĩa

cơ bản của thể động

từ, khái niệm và

cách sử dụng động

từ chuyển động

không tiền tố.

GV thuyết trình và cho SV

làm bài tập ngữ pháp gồm

các dạng sau:

- Tập đổi danh từ ở các cách,

đại từ và tính từ ở các giống

số ít và số nhiều.

- Tập chia động từ ở thời hiện

tại theo 2 cách chia, chia đt

thời quá khứ và tương lai.

- Chọn từ hoặc câu trong

phần B sao cho hợp nghĩa với

các câu đã cho trong phần A.

- Làm bài tập thay thế: thay

thế các thành phần trong câu

mẫu bằng từ hoặc cụm từ

khác sao cho đúng ngữ pháp.

- Sửa câu cho đúng ngữ pháp.

SV thực hành

trên lớp

SV làm bài thi

viết

PLO12

PLO13

4

- Mô tả tranh.

- Dịch câu sang tiếng Nga.

- Đọc bài khóa (có thể là cổ

tích Nga hoặc truyện vui), trả

lời câu hỏi và thuật lại bài.

3 Kỹ năng nhận biết,

tiếp nhận kiến thức

(sense).

Được sự hướng dẫn của GV,

cộng với việc thực hành có

hệ thống các bài tập và làm

quen với cường độ làm việc

trên lớp, SV được hy vọng sẽ

tăng khả năng tập trung và dễ

dàng tiếp thu kiến thức mới.

SV nghe giảng

và thực hành

Kiểm tra giữa

kỳ

Kiểm tra cuối

kỳ

PLO21

4 Kỹ năng bắt chước

(imitate), tái tạo

(reproduce) các đơn

vị ngôn ngữ ở cấp độ

đơn giản.

- GV cho câu mẫu, SV học

thuộc lòng, sau đó, đặt câu

theo mẫu.

- GV cho SV nghe và lập lại

từ, câu hoặc các đoạn hội

thoại nhỏ.

- GV cho SV nghe và lập lại

các câu được dần dần mở

rộng với các thành phần câu

khác nhau.

SV tập nghe

và thực hành

Kiểm tra giữa

kỳ

Kiểm tra cuối

kỳ

PLO21

5 Kỹ năng phản ứng

(react) và đáp lại

(response) trong các

tình huống ngôn ngữ

đã được làm quen.

Để rèn luyện kỹ năng này,

GV chủ yếu hướng dẫn SV

thực hiện các loại bài tập

giao tiếp sau:

- Học thuộc lòng bài hội

thoại mẫu, tập nói với nhau

cho đúng ngữ điệu.

- Làm các bài tương tự dựa

trên hội thoại mẫu.

- Dần mở rộng bài hội thoại

dựa trên kiến thức cũ và kết

họp với phần ngữ pháp vừa

học.

- Làm hội thoại theo tình

huống đã cho.

SV đàm thoại

theo nhóm

Kiểm tra giữa

kỳ

Kiểm tra cuối

kỳ

PLO22

6 Tự nguyện tham gia

và tích cực giao tiếp

Đa số các bài tập trong lớp

đều được thực hành theo SV tích cực

làm việc theo

PLO35

5

trong mọi hoạt động

trên lớp và ngoại

khóa (participate

willingly).

nhóm 2 người trở lên, hình

thức kiểm tra Nói cũng là

hình thức hội thoại; vì thế,

trong lớp và trong các giờ tự

học, SV bắt buộc phải làm

việc nhóm với nhau. Ngoài

ra, việc tham gia những hoạt

động ngoại khóa như Câu lạc

bộ tiếng Nga, Liên hoan văn

hóa Nga sẽ giúp SV học tốt.

nhóm.

Kiểm tra cuối

kỳ

7 Bắt đầu hình thành

sự quan tâm và yêu

thích đối với nước

Nga và văn hóa Nga

(care for).

SV làm quen với văn hóa

Nga qua nội dung bài đọc,

truyện kể, các bài hát Nga và

các hoạt động ngoại khóa liên

quan đến các ngày lễ kỷ niệm

của Nga mà SV luôn được

khuyến khích tham gia. Mối

quan tâm và lòng yêu thích

đối với văn hóa Nga dần dần

hình thành sẽ là một động lực

giúp SV học tốt tiếng Nga.

PLO11

PLO12

8 Có ý thức tự học tốt

(be aware).

Ở trên lớp, GV chỉ cung cấp

kiến thức mới và hướng dẫn

SV học tập. Muốn củng cố và

rèn luyện các kỹ năng ngôn

ngữ, SV buộc phải tự học

thêm rất nhiều ở nhà. GV

luôn khuyến khích SV tự học

theo nhóm, cho bài tập nhóm

và kiểm tra trên lớp.

SV chọn ngày

tự học.

PLO35

PLO36

*Trò chơi: Ngoài ra, để lớp được sinh động hơn, sinh viên cũng có thể có những hoạt

động vừa học vừa chơi, như:

- Chơi banh: các SV chuyền cho nhau 1 trái banh nhựa. Người chuyền banh nói 1 từ tiếng

Việt, người nhận banh phải dịch ngay sang tiếng Nga.

- Trí nhớ tốt: 5 SV được gọi lên bảng, trong 1 thời gian nhất định, ai viết được đúng và

nhiều từ nhất sẽ được thưởng.

- Kịch câm: Lớp được chia nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 người. Người này có nhiệm vụ dùng

động tác miêu tả 1 nghề, nhóm nào đoán đúng sẽ thắng.

- Tam sao thất bản: SV cử ra 2 nhóm, mỗi nhóm từ 8-10 người. Người đầu tiên của mỗi

nhóm sẽ nhận được cùng lúc tờ giấy ghi 1 câu bằng tiếng Nga. Hai bên sẽ được dành cho

6

1 khoảng thời gian như nhau để ghi nhớ câu này. GV thu lại giấy và người đầu tiên sẽ nói

lại câu này cho người bên cạnh, cứ thế cho đến người cuối cùng trong nhóm. Nhóm nào

có câu cuối cùng chính xác nhất sẽ thắng.

- Xem phim hoạt hình.

- Tập hát: SV tập hát các bài hát Nga phổ biến, có cấu trúc câu vừa học, hoặc có giai điệu

tươi vui.

9. Tài liệu phục vụ môn học:

Sách và giáo trình chính:

Дорога в Россию – Учебник русского языка (элементарный уровень) I, В.У. Антонова,

М.М. Нахабина, А.А. Толстых, , Изд. Златоуст, Санкт-Петербург, 2006.

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

10.1. Thời điểm và hình thức đánh giá:

Thời điểm

đánh giá

Hình thức đánh giá

Loại điểm

% kết

quả sau

cùng

THTTH 1 - Tuần 4, sau

bài 5

- Làm bài trắc nghiệm.

- Kiểm tra phát âm

Điểm giữa HP1

Điểm cuối HP1

30%

70%

100%

THTTH 2 - Tuần 8, sau

bài 9

- Tuần 12, sau

bài 12

- Thi viết: trắc nghiệm, nghe hiểu,

sắp xếp từ thành câu, dịch câu sang

tiếng Nga.

- Thi viết: trắc nghiệm, nghe hiểu,

đọc hiểu, sắp xếp từ thành câu, dịch

câu sang tiếng Nga.

Điểm giữa HP2

Điểm cuối HP2

30%

70%

100%

THTTH 3 - Cuối HKI

- Buổi học cuối

của tuần 14

- Thi Nghe

- Thi Nói: SV nói theo đề tài cho

trước, trả lời câu hỏi của GV, sau đó

hội thoại từng đôi một.

- Điểm giữa HP3

- Điểm cuối HP3

30%

70%

100%

THTTH 4 - Cuối HK4

- Cuối HK4

- Thi trắc nghiệm và Đọc hiểu

- Thi Viết: sửa lỗi, sắp xếp từ thành

câu, dịch câu sang tiếng Nga.

- Điểm giữa HP

- Điểm cuối HP

30%

70%

7

100%

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

10.2. Xếp loại đánh giá:

10.2.1. Hình thức thi viết: Giáo viên chấm theo thang điểm quy định cụ thể ở mỗi bài.

10.2.2. Kiểm tra phát âm: SV đọc 1 bài khóa và một bài hội thoại. SV được cho là đạt

yêu cầu khi nhận được mặt chữ, không nhầm lẫn giữa tiếng Nga với tiếng Việt (viết

giống nhau, đọc khác nhau), đọc lưu loát, đúng trọng âm và ngữ điệu, đặc biệt đọc đúng

o,a không trọng âm và các phụ âm rít trong tiếng Nga.

10.2.2. Hình thức thi nói:

- Kết quả dưới 5 điểm: SV không học bài, hoặc có học nhưng khả năng thực hành ngôn

ngữ quá kém: bài hội thoại không tốt, phát âm sai nhiều, ngữ điệu không đúng, bài kể có

quá nhiều lỗi ngữ pháp, nghe không được câu hỏi của GV.

- Kết quả từ 5-6 điểm: SV có học bài, nhưng còn có một số trong các nhược điểm sau: bài

kể còn sơ sài, còn nhiều lỗi phát âm, trọng âm và ngữ pháp, phản xạ chậm, chưa trả lời

đúng và đầy đủ các câu hỏi của GV.

- Kết quả từ 6-7 điểm: SV chuẩn bị bài thi khá tốt, nội dung bài kể khá đầy đủ, thực hành

các kỹ năng ngôn ngữ ở mức độ trung bình khá.

- Kết quả từ 7-8 điểm: SV chuẩn bị bài thi tốt, nội dung bài kể đầy đủ, phát âm tốt, thực

hành các kỹ năng ngôn ngữ ở mức độ khá.

- Kết quả từ 8-9 điểm: SV hoàn toàn thuyết phục được GV sau bài nói và hội thoại: nội

dung bài kể đầy đủ và có bố cục chặt chẽ, không có lỗi phát âm và ngữ pháp, phản xạ tốt,

trả lời nhanh và đầy đủ các câu hỏi của GV.

* SV sẽ được cộng thêm 1 điểm nếu đi học đầy đủ, tích cực phát biểu trên lớp và luôn

thực hiện bài tập được giao trong suốt thời gian học.

11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định: sáng từ 7g, chiều từ 13g.

- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp.

- Sinh viên cần phải có thái độ học tập nghiêm túc, kế hoạch học tập chi tiết và ý thức nỗ

lực hoàn thành các nội dung của môn học. Để chuẩn bị cho 5 tiết lên lớp, SV cần phải

dành từ 2- 3 tiếng tự học để ôn bài cũ và bắt buộc phải thực hiện bài tập về nhà trước

khi đến lớp.

- Tuyệt đối không được ăn, sử dụng điện thoại di động và các thiết bị điện tử khác trong

giờ học ngoài mục đích học tập.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

8

- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ. Các SV học cải thiện hoặc học lại có thể xin

nghỉ một số buổi học bị trùng giờ, nhưng phải theo dõi lịch thi để tham gia đầy đủ các

buổi thi và kiểm tra.

- Tuyệt đối không được quay cóp trong kỳ thi. SV vi phạm sẽ bị đánh rớt.

12. Nội dung chi tiết môn học:

Bài Nội dung Bài Nội dung

1

(7t)

- Nguyên âm а, о, у, э, и, ы

- Phụ âm л, м, н, п, б, ф, в, т, д

- Phân tích âm tiết, trọng âm

- Khái niệm về ngữ điệu- ИК-1, ИК-3

- Cấu trúc Это дом.

- Đại từ chỉ ngôi он, она

9

(20t)

- Cách chia II của động từ.

- Cách chia động từ với tiểu từ -ся.

- Danh từ và đại từ nhân xưng cách 4

chỉ đối tượng trực tiếp.

- Đại từ phủ định никого, ничего.

- Động từ любить+ инф.

- Động từ учить và учиться.

- Câu phức với liên từ поэтому.

- Cấu trúc где можно + инф.

- “Иван журналист”

- “Семья дома”

2

(8t)

- Phụ âm к, г, х, с, з, р

- ИК-1, ИК-2, ИК-3

- Giống của danh từ

- Câu hỏi Кто это?

10

(18t)

- Giới từ chỉ ngày trong tuần.

- Động từ thời quá khứ.

- Động từ быть thời quá khứ.

- Trạng từ chỉ thời gian (сегодня,

вчера...)

- Động từ смотреть và видеть.

- Động từ chuyển động идти –

ехать; ходить – ездить.

- Cách 4 chỉ phương hướng.

- Cách 6 biểu thị phương tiện chuyển

động.

- “Экскурсия в музей Пушкина”

3

(9t)

- Phụ âm ш, ж, з, с.

- Chữ cái я, е, ё, ю.

- ИК-1, ИК-3 trong câu phức

- Đại từ nhân xưng; đại từ sở hữu

11

(22t)

- Các ý nghĩa của thể động từ.

- Cách sử dụng động từ hoàn thành và

chưa hoàn thành thể ở thời quá khứ.

- Động từ хотеть + инф, мочь +инф.

- Động từ chuyển động пойти –

поехать (хочу пойти, хочу

поехать).

9

- Cách 3 với giới từ к: к кому?

- Câu hỏi когда? сколько времени?

- «Сказка о репке»

4

(10t)

- Phụ âm ч, щ

- Khái niệm phụ âm cứng và mềm

- Cấu trúc phủ định нет, это не…

- Giống của danh từ.

- Câu thức mệnh lệnh Дай(те)!

Скажи(те)! Покажи(те)!

- Câu hỏi Что это?.

- Câu hỏi với từ nghi vấn Где?

- Bài khóa “Мой альбом”

12

(22t)

- Danh từ, đại từ nhân xưng cách 2 chỉ:

а) Chủ sở hữu (у меня ...).

б) Phủ định (нет сестры).

в) Địa điểm xuất phát (откуда? – из

Китая).

- Cách 2 với số từ 2-4.

- Động từ chuyển động пойти-

поехать, притий-приехать ở thời

quá khứ.

- So sánh где– куда – откуда

- Cách diễn đạt thời gian зимой, в

январе.

- “Три медведя”

- “Письма”

5

(11t)

- Phụ âm ц

- ИК-4

- Danh từ số nhiều

- Đại từ sở hữu мой, твой ...

- Câu hỏi với các từ nghi vấn Чей?

Чья? Чьё? Чьи?

- Câu hỏi Кто он?

- Các động từ chia nhóm I: знать.

- Bài khóa “Моя семья”

13

(21t)

- Động từ НСВ и СВ ở thời tương lai

- Danh từ, đại từ cách 3 chỉ người tiếp

nhận hành động, cách nói tuổi

- Cấu trúc кому нравится что/ что

делать; кому надо, нужно что

делать

- “Что? Где? Когда”

- “Нельзя опаздывать”

- “Книжная выставка”.

6

(3t)

Ôn tập

7

(13t)

- Số từ 1-20, 30, 40, 50.

- ИК-2 với câu hỏi Кaкой?

- Tính từ kết hợp với danh từ về giống

và số

- Đại từ chỉ định этот, эта, это,

эти.

- Cấu trúc самый + tính từ + danh

từ.

- Cấu trúc Мне нравится…;

Сколько стоит ..?

- Câu phức với liên từ что, потому

14

(15t)

- Cách sử dụng động từ НСВ biểu đạt

hành động diễn ra song song.

- Cách sử dụng động từ СВ diễn đạt

hành động xảy ra kế tiếp nhau.

- Сâu phức với liên từ когда

- Danh từ cách 5 với giới từ с

- Danh từ, đại từ cách 6 chỉ tính chất

của đối tượng hành động lời nóivới giới

từ O.

- “Экскурсия в Суздаль”

10

что,

- “Разговоры в магазине, в книжном

киоске, в библиотеке, в столовой”

- Bài khóa “Москва”

8

(12t)

- ИК-5

- Ôn các động từ chia theo cách chia I

ở thời hiện tại.

- Cách sử dụng trạng từ

- Danh từ cách 6 chỉ nơi chốn, địa

điểm với giới từ в và на

- “На Арбате”

15

(2t)

Ôn tập

13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần Nội dung bài học Hoạt động giảng dạy

Hoạt động học tập Bài tập/

Bài học

1/1 - Nguyên âm а, о, у, э, и, ы

- Phụ âm м, н, п, б, ф, в,

т, д, л

- Khái niệm về âm tiết,

trọng âm

- Cách đọc o, a không

trọng âm

- Khái niệm về ngữ điệu-

ИК-1

- Cấu trúc Это дом.

- GV giới thiệu chữ cái, cách

đọc và viết ở cả 4 loại: in hoa,

in thường, chữ hoa và chữ

thường.

- Cho SV làm quen với khái

niệm âm tiết (vần), trọng âm,

cách đọc o, a không trọng âm.

- GV giới thiệu về ИК-1.

- SV tập viết và phát âm từ

dễ đến khó: âm, vần, từ 1

vần , từ nhiều vần, chú ý đọc

đúng trọng âm và

o, a không trọng âm.

- Đặt câu theo câu mẫu Это

дом với ИК-1.

1-6 / 1

2/1 - Cấu trúc câu Иван тут.

- Cấu trúc câu Это Иван.

Он тут.

- Đại từ nhân xưng он, она

- ИК-3

- Phụ âm к, г, х

- GV kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu đặc điểm của

ИК-3 được sử dụng trong câu

hỏi không có từ nghi vấn lưu

ý điểm khác biệt giữ những

câu có vị trí ИК-3 khác nhau.

- Cho SV nghe bài 13.

- GV giới thiệu phụ âm к, г, х.

- SV đặt câu theo câu mẫu

Иван тут và Это Иван.

Он тут với ИК-1, chú ý

dùng đúng đại từ nhân xưng

он, она.

- SV mô tả tranh (làm việc

theo nhóm), sau đó đặt câu

hỏi và trả lời.

- SV tập đọc 2 câu hỏi có vị

tríИК-3 khác nhau.

- SV tập đọc từ mới.

- Bt về nhà: trang 13.

7-13/1;

1-2 / 2

3/1 - Phụ âm р, с, з

- Cách đọc o, a không trọng âm

- GV kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu phụ âm mới,

- SV tập đọc từ mới, làm

quen với các từ có 3 vần.

3-12/ 2

11

trong các từ 3 vần

- Khái niệm về phụ âm vô thanh-

hữu thanh và cách đọc phụ âm

hữu

thanh ở cuối từ

- ИК-2

- Giống của danh từ

- Câu hỏi Кто это?

khái niệm về phụ âm vô thanh

- hữu thanh, cặp phụ âm vô

thanh-hữu thanh, cách đọc

phụ âm hữu thanh cuối từ thành vô

thanh tương ứng.

- Tập đọc câu hỏi có từ nghi

vấn với ИК-2.

- SV làm việc nhóm, đặt câu

hỏi và trả lời theo mẫu

- Кто это? - Это Иван?

- Это Иван. - Да, это он.

- SV nghe bài 12.

- Bt về nhà: trang 24.

1/2 - Phụ âm ш, ж, з, с.

- Chữ cái я, е, ё, ю.

- Hiện tượng vô thanh hóa

- Đại từ nhân xưng

- Đại từ sở hữu мой, моя,

моё

- Bài khóa Вот мой дом

- GV kiểm tra bài cũ.

- Cho SV lặp lại từ mới, cho

đọc và sửa âm.

- GV giới thiệu đại từ nhân

xưng .

- GV giới thiệu đại từ sở hữu,

lưu ý SV phải dùng cho phù

hợp với danh từ về giống.

- SV làm bài nghe đầu bài 3,

tr. 26.

- SV làm quen với các phụ

âm và tập đọc từ mới.

- SV làm câu với мой, моя,

моё.

- SV làm việc nhóm: nhìn

tranh và làm theo mẫu câu:

Это нож. Это тоже

нож.

- SV tập đọc bài khóa Вот

мой дом.

- Bt về nhà: tập kể lại bài

theo tranh.

1-7/ 3

2/2 - Bảng đại từ sở hữu các

ngôi số ít

- Câu phức với liên từ a

- Khái niệm phụ âm cứng

và mềm

- GV kiểm tra bài cũ và cho

chơi banh.

- GV giới thiệu bảng đại từ sở

hữu các ngôi số ít.

- GV giới thiệu cách phát âm

các phụ âm mềm trong tiếng

Nga, cho SV tập đọc từ mới.

- SV chuyền banh cho nhau,

người chuyền nói câu Это

дом, người nhận banh nói

Это мой дом, chú ý dùng

đại từ sở hữu cho phù hợp

với giống của danh từ.

- SV tập đặt câu, sau đó, làm

câu theo mẫu Это мой

шарф, а это твой шарф.

- Bt về nhà: học thuộc từ

mới.

8-18/ 3

1-2 /4

3/2 - Phụ âm mềm (t/t)

- Cách trả lời phủ định

нет, это не...

- Giống của danh từ.

- GV kiểm tra bài cũ.

- Cho SV lặp lại từ mới, cho

đọc và sửa âm.

- Cho SV ôn lại cách trả lời

khẳng định và cho học thêm

сách trả lời phủ định нет,

- SV tập đọc từ mới với các

phụ âm mềm.

- SV tập trả lời câu hỏi trả

lời khẳng định và phủ định

theo ảnh.

- SV đặt câu có đại từ sở

3-8/ 4

12

это не...

- Giới thiệu đầy đủ các vĩ tố

của danh từ giống đực, giống

cái và giống trung.

hữu phù hợp với giống của

danh từ.

- Bt về nhà: học thuộc từ

mới.

1/3 - Phụ âm ч, щ

- Câu thức mệnh lệnh

Дай(те)! Скажи(те)!

Покажи(те)!

- Câu hỏi Что это?

- Câu hỏi với từ nghi vấn

Где?

- Bài khóa “Мой альбом”

- GV kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu cách viết và phát

âm 2 phụ âm mới, cho SV tập

đọc từ mới và sửa âm.

- Cho SV hội thoại từng đôi

một và sửa cho từng nhóm.

- SV tập đọc từ mới với phụ

âm ч, щ.

- SV trả lời câu hỏi Что

это?, câu hỏi với từ nghi

vấn Где?, sau đó, làm bài

hội thọai tổng hợp với

Дай(те)! Скажи(те)!

Покажи(те)!

- Tập đọc bài “Мой

альбом”

- Bt về nhà: Nghe và học

thuộc bài 21.

9-21/ 4

2/3 - Phụ âm mềm (t/t)

- Phụ âm ц

- Danh từ số nhiều

- Đại từ sở hữu мой, твой

...

- Câu hỏi với các từ nghi

vấn Чей? Чья? Чьё?

Чьи?

- ИК-4

- GV kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu âm, cho SV tập

đọc từ mới, sửa âm.

- Hướng dẫn SV đổi danh từ

sang số nhiều, lưu ý các

trường hợp đặc biệt.

- Cho SV hội thoại với câu hỏi

Чей? Чья? Чьё? Чьи?

- Giới thiệu ИК-4, trường hợp

sử dụng và cách đọc.

- SV tập đọc từ mới với phụ

âm mềm và phụ âm ц.

- SV tập đổi danh từ sang số

nhiều, sau đó, trả lời câu hỏi

với các từ nghi vấn Чей?

Чья? Чьё? Чьи?

- SV làm quen với câu hỏi

dùng ИК-4, tập đọc và hội

thoại.

- Bt về nhà: tập đổi danh từ

sang số nhiều.

1-15/ 5

3/3 - Câu hỏi Как вас зовут?

- Câu hỏi Кто он?

- Bài khóa “Моя семья”

- Các động từ chia nhóm I:

знать.

- GV kiểm tra bài cũ, ôn lại

cách đổi sang số nhiều của

danh từ và các trường hợp đặc

biệt.

- Cho SV học và hội thoại

cách hỏi tên và nghề nghiệp.

- Cho SV tập đọc bài khóa

“Моя семья”.

- Giới thiệu cách chia I của

động từ, cho SV học thuộc tại

lớp cách chia động từ знать.

- SV hội thoại với câu hỏi

Как вас зовут? và Кто

он?

- SV tập đọc bài khóa.

- SV tập chia động từ знать

và sử dụng trong theo câu

mẫu Я не знаю, что это.

- Bt về nhà: nghe bài 26 và

làm bài tập về nhà tr.77

16-

26/5

1/4 - Bài 6: bài ôn tập (2 tiết) - GV kiểm tra bài cũ. - SV làm các bài ôn tập Bài 6

13

- Làm bài trắc nghiệm lấy

điểm giữa HP1 và kiểm tra

phát âm lấy điểm cuối HP1

(3 tiết còn lại)

- Cho SV ôn tập dựa theo các

bài thích hợp trong bài ôn số

6.

trong bài 6 để củng cố phần

phát âm , từ vựng, ngữ pháp,

nghe, nói, đọc, viết.

- Làm bài kiểm tra.

- Bt về nhà: SV học thuộc số

thứ tự từ 1-10.

2/4 - Số từ 1-20, 30-90, 100-300.

- ИК-2 với câu hỏi Кaкой?

- Tính từ kết hợp với danh

từ về giống và số

- GV kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu về hình thức

và cách dùng tính từ trong

tiếng Nga.

- Cho SV lên bảng viết câu

với tính từ, sửa lỗi.

- Khi SV hội thoại, GV nghe

và sửa lỗi phát âm, ngữ điệu

và ngữ pháp.

- SV lần lượt tập đổi tính từ

theo các dạng có đuôi mềm,

đuôi cứng, sau к, г, х và ш,

ж, ч, щ.

- SV tập đặt câu với tính từ,

chú ý tính từ phải phù hợp

với danh từ về giống, số và

cách.

- SV hỏi đáp theo tranh,

dùng tính từ trả lời câu hỏi

Кaкой?

- Bt về nhà: SV viết 10 câu

với tính từ theo mẫu đã học.

1-5/ 7

3/4 - Đại từ chỉ định этот,

эта, это, эти.

- Cấu trúc самый + tính từ

+ danh từ.

- Cấu trúc Мне

нравится…; Сколько

стоит ..?

- GV kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu và lưu ý cách

dùng đại từ chỉ định этот,

эта, это, эти cho phù hơp

với danh từ về giống và số.

- Cho SV đặt câu, hội thọai,

GV nghe và sửa lỗi.

- Cùng làm với SV bài hội

thoại tổng hợp mẫu, sau đó,

mời vài cặp SV lên nói trước

lớp, yêu cầu cả lớp nghe và

sửa lỗi.

- SV lần lượt tập trả lời các

câu hỏi Какой журнал

самый интересный?

Какой журнал вам

нравится? Сколько

стоит этот журнал?

- SV làm bài hội thoại tổng

hợp.

- Bt về nhà: Viết 15 câu với

các cấu trúc đã học.

7-14/ 7

1/5 - Câu phức với liên từ что,

потому что.

- Bài khóa “Москва”

- Ôn các động từ chia theo

cách chia I ở thời hiện tại.

- GV kiểm tra bài cũ.

- Cho SV ôn lại cách chia I

với động từ знать, yêu cầu

SV chia động từ

думать, làm câu với cấu trúc

Я думаю, что...

- Cho SV chia động từ

делать , hội thoại, trả lời câu

- SV tập chia động từ

думать theo cách chia I đã

học và làm câu theo mẫu.

- SV tập trả lời câu hỏi

Почему? theo mẫu ở bài tập

16.

- Tập đọc bài khóa

“Москва”

14-

21/7

1-10/8

14

hỏi Что ты делаешь? và

sửa lỗi.

- SV chia động từ делать

và trả lời câu hỏi Что ты

делаешь?

- Bt về nhà: Nghe bài 21;

đọc, đặt câu hỏi và trả lời

bài khóa 5, tr. 124

2/5 - Cách sử dụng trạng từ

trong cấu trúc câu

- Động từ играть

- ИК-5

- GV kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu cấu trúc câu кто?

как? что делает?, cho học

thuộc các câu mẫu, đặt câu và

hội thoại.

- Cho SV nghe bài 19 và trả

lời câu hỏi Почему?

- Giới thiệu đặc điểm và cách

sử dụng của ИК-5, cho SV tập

đọc và so sánh câu với ИК-2.

- SV nghe bài 15, tập đặt câu

theo mẫu Я хорошо читаю

по-русски, chú ý vị trí và

cách sử dụng trạng từ, sau

đó làm hội thoại theo nhóm.

- SV đặt câu với động từ

играть, nghe bài 19 và làm

hội thoại, ôn lại cách trả lời

câu hỏi Почему?

- Tập đọc câu với ИК-5

- Bt về nhà: Nghe bài 17

13-

21/8

3/5 - Danh từ cách 6 chỉ nơi

chốn, địa điểm với giới từ в

và на

- Câu hỏi Где вы

работаете? và Где вы

живёте?

- “На Арбате”

- GV kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu cách 6 của

danh từ chỉ địa điểm, cho SV

tập đổi danh từ sang cách 6.

- Cho ý nghĩa của giới từ в và

на, cho SV học thuộc các

danh từ dùng với giới từ на;

sau đó cho đặt câu và hội

thoại.

- Cho đọc bài khóa và sửa lỗi.

- SV tập đổi danh từ sang

cách 6, lần lượt trả lời các

câu hỏi dạng Где лампа?,

Где вы работаете? và Где

вы живёте?,chú ý cách sử

dụng giới từ в và на.

- SV tập đọc bài khóa “На

Арбате”

- Bt về nhà: trả lời các câu

hỏi theo

bài khóa “На Арбате” và

nghe bài 33.

24-

32/8

1/6 - Cách chia II của động từ.

- Cách chia động từ với tiểu

từ -ся.

- GV kiểm tra bài về nhà và

cho nghe bài 2 phần

фонетическая зарядка.

- GV hướng dẫn SV chia động

từ theo cách chia II. Cho SV

lên bảng chia các động từ

говорить, курить, звонить,

учить.

- Nghe SV hội thoại và sửa

lỗi.

- SV so sách cách chia I và

II của động từ, tập chia các

động từ говорить, курить,

звонить, учить, sau đó

làm câu theo mẫu Я хорошо

говорю по-русски.

- SV tập chia động từ

учиться , trả lời câu hỏi

Где ты учишься?, nghe

bài 4 và làm hội thoại, chú ý

1-5/9

15

ôn lại danh từ cách 6.

2/6 - Danh từ và đại từ nhân

xưng cách 4 chỉ đối tượng

trực tiếp trả lời câu hỏi

кого-что?

- Danh từ cách 4 bất động

vật trả lời câu hỏi что?

- GV kiểm tra bài cũ.

- GV hướng dẫn SV cách đổi

danh từ bất động vật sang

cách 4 và cho SV sử dụng các

động từ читать, слушать,

учить, смотреть,

повторять, писать, trả lời

câu hỏi Что ты читаешь?

...

- Cho SV học thuộc các động

từ đòi hỏi по-русски và

русский язык.

- SV học thuộc các cụm từ

dùng với các động từ đòi hỏi

câu hỏi что?, đặt câu và hội

thoại.

- SV nghe bài 9, làm hội

thoại, chú ý cách dùng khác

nhau của 2 động từ учить

và учиться (bt 9,10,11).

- SV lưu ý phân biệt по-

русски và русский язык

(bt13).

- Bt về nhà: nghe bài 16 và

trả lời câu hỏi.

7-13,

15,

17/9

3/6 - Đại từ phủ định никого,

ничего.

- Động từ любить+ инф.

- Động từ учить và

учиться.

- Các ngày trong tuần.

- “Семья дома”

- GV kiểm tra bài về nhà

- GV hướng dẫn SV đổi danh

từ động vật sang cách 4, trả

lời câu hỏi кого?, và cho SV

học thuộc Bảng đại từ nhân

xưng cách 4.

- Cho SV tập đọc các ngày

trong tuần và bài 23 “Семья

дома”.

- SV làm câu với 2 cách

dùng của động từ любить:

любить что?, любить

что делать? (bài 21, 22).

- SV tập đổi và làm câu với

các động từ любить,

знать, понимать,

ждать; làm bài 6, 18; nghe

bài 19, 20.

- SV tập đọc bài khóa 23.

- Bt về nhà: Đặt câu hỏi và

trả lời theo nội dung bài

khóa, học thuộc 7 ngày

trong tuần.

15-

23/9

1/7 - Câu phức với liên từ

поэтому.

- Cấu trúc где можно +

инф.

- GV kiểm tra bài về nhà. (Có

thể chia lớp làm 2 nhóm chơi

banh. Một người của nhóm

này chuyền banh cho 1 người

trong nhóm kia và đặt câu hỏi

theo bài khóa. Người nhận

banh phải trả lời ngay và

đúng)

- Cho SV đổi từ câu với

потому что sang câu

поэтому (bt 24).

- SV tập đặt câu phức chỉ kết

quả với liên từ поэтому, so

sánh với câu chỉ nguyên

nhân потому что.

- SV tập đặt câu theo cấu

trúc где можно + инф.

- SV nghe bài 28 và trả lời

câu hỏi theo nội dung bài.

- Bt về nhà: làm bài về nhà

cuối bài 9, tr.169.

24-

28/9

16

- Giảng về cấu trúc где

можно + инф, lưu ý cách trả

lời 2 câu hỏi Где можно

купить журналы? và Что

можно купить в магазине?

2/7 - Động từ thời quá khứ.

- Trạng từ chỉ thời gian

(сегодня, вчера...)

- Ngày trong tuần trả lời câu hỏi

когда?

- Động từ быть thời quá khứ và

cấu trúc когда? кто? был

где?

- GV kiểm tra bài về nhà và

cho nghe phần фонетическая

зарядка.

- GV giảng bài ngữ pháp mới:

động từ thời quá khứ, cho SV tập

chia, làm câu và hội thoại, chú ý

dùng các trạng từ chỉ thời gian và

ngày trong tuần trả lời câu hỏi

когда?

- Cho SV chia động từ ở

быть thời quá khứ, chú ý

trọng âm khi dùng với phủ

định từ не.

- Cho SV lên bảng viết câu

với cấu trúc когда? кто?

был где?

- SV tập chia động từ ở thời

quá khứ, đổi câu từ thời hiện

tại sang quá khứ, nghe bài

1д, bài 3, 4 và làm hội thoại

theo nhóm với câu hỏi Что

ты делал вчера?

- SV tập chia động từ быть

ở thời quá khứ và đặt câu

theo cấu trúc когда? кто?

был где?

- Bt về nhà: Nghe bài 6 và

trả lời câu hỏi.

1-6/ 10

3/7 - Động từ быть thời quá khứ và

cấu trúc когда? где? было

что?

- Động từ смотреть và

видеть.

- Động từ chuyển động

идти – ехать và cách 4

chỉ phương hướng trả lời

câu hỏi куда?

- Cách 4 chỉ phương hướng.

- GV kiểm tra bài về nhà.

- Cho SV ôn lại cấu trúc

когда? кто? был где?, so

sánh với cấu trúc mới: когда?

где? было что?, cho lên

bảng dịch câu theo cấu trúc

này.

- GV giúp SV phân biệt nghĩa

và cách sử dụng 2 động từ

смотреть và видеть.

- GV giới thiệu nhóm động từ

chuyển động идти – ехать,

cách chia các động từ này,

cách sử dụng danh từ cách 4

chỉ phương hướng với giới từ

в và на để trả lời câu hỏi

куда?

- SV đặt câu theo cấu trúc

когда? где? было что?

- Nghe bài 9 và trả lời câu

hỏi.

- SV làm câu theo các câu

mẫu ở bài tập 10, sử dụng

cho đúng 2 động từ

смотреть và видеть.

- SV học thuộc cách chia

của 2 động từ chuyển động

идти – ехать, đặt câu và

làm hội thoại.

- Bt về nhà: Viết 10 câu với

các động từ chuyển động đã

học.

7-

17/10

1/8 - Động từ ходить – - GV sửa bài về nhà. - SV đặt câu với 2 động từ 18-

17

ездить

- Kiểm tra giữa HP2

- Giới thiệu 2 động từ chuyển

động ходить – ездить, ý

nghĩa và cách sử dụng của

chúng ở thời quá khứ, lưu ý sự

khác biệt về ngữ pháp trong 2

cấu trúc câu đồng nghĩa кто

был где và кто ходил

(ездил) куда.

ходить – ездить ở thời

quá khứ để chỉ hành động đi

và đã về.

- SV nghe bài 18, 19; tập đổi

qua lại với 2 cấu trúc tương

đương кто был где và кто

ходил (ездил) куда và làm

bài hội thoại.

- SV làm bài viết lấy điểm

giữa HP2

21/10

2/8 - Cách 6 biểu thị phương

tiện chuyển động.

- “Экскурсия в музей

Пушкина”

- Cho SV ôn lại động từ

chuyển động và danh từ cách

6, cho học thuộc các phương

tiện di chuyển ở cách 6 với

giới từ на và đặt câu.

- Cho nghe bài 24 và trả lời

câu hỏi, sau đó cho hội thoại,

lưu ý cách nói kiểu быть в

театре на опере.

- Cho SV làm việc với bài

khóa 26.

- SV tập đặt câu theo mẫu

ехать – ездить на чём

biểu thị phương tiện di

chuyển.

- Nghe bài 24 và làm hội

thoại.

- SV tập đọc bài khóa 26 và

trả lời câu hỏi.

- Bt về nhà: Nghe bài 28 và

trả lời câu hỏi.

22-

26/10

3/8 - Các ý nghĩa của thể động

từ.

- Cách sử dụng động từ

hoàn thành và chưa hoàn

thành thể ở thời quá khứ.

- Nghĩa 1: xác nhận bản

thân hành động và xác nhận

kết quả hành động

- GV kiểm tra bài về nhà và

cho nghe phần фонетическая

зарядка.

- GV giới thiệu ý nghĩa và

cách sử dụng của thể động từ

trong tiếng Nga.

SV học thuộc các cặp thể

động từ trong sách, đọc và

dịch các câu mẫu, đặt câu và

hội thoại theo các tình

huống mẫu trong giáo trình

để thực tập nghĩa thứ nhất

của động từ hoàn thành và

chưa hoàn thành thể thời quá

khứ: xác nhận bản thân hành

động và xác nhận kết quả

hành động.

- Bt về nhà: viết lại 10 câu.

1-4/11

1/9 - «Сказка о репке»

- Nghĩa 2: thể chưa hòan

thành chỉ hành động lập đi

lập lại, thể hoàn thành biểu

hiện hành động diễn ra một

lần trong quá khứ.

- Ôn nghĩa 1 của thể động từ.

Đọc truyện cổ tích Nga

«Репка».

- GV giảng về nghĩa thứ 2 của

thể động từ.

- SV nghe bài 5, so sánh

cách sử dụng của động từ

hoàn và chưa hoàn thành

thể.

- Làm bài tập 6 và hội thoại

theo mẫu bài 6б.

5-7/11

18

- Câu hỏi Cколько сейчас

времени? (Который

час?)

- SV học cách nói giờ để trả

lời câu hỏi Cколько сейчас

времени?

2/9 - Nghĩa 3: thể chưa hoàn

thành chỉ hành động kéo

dài.

- Câu hỏi когда?

- Cho SV ôn bài cũ.

- GV giảng về cách sử dụng

động từ thể chưa hoàn thành

chỉ hành động kéo dài trả lời

câu hỏi сколько времени?,

cách dùng giờ trả lời câu hỏi

когда?, lưu ý cách dùng giờ

để trả lời câu hỏi Cколько

сейчас времени? (Который

час?)

- Cho 1-2 SV lên trước lớp kể

về những việc làm ngày hôm

qua của mình.

- SV tập đặt câu, sử dụng

động từ chưa hoàn thành thể

biểu thị hành động kéo dài.

- SV phân biệt cách nói giờ

để trả lời 3 câu hỏi khác

nhau: Cколько сейчас

времени?, Сколько

времени? (как долго?) và

когда?

- SV làm hội thoại và kể về

những việc mình đã làm

ngày hôm qua (bài 11б).

- Bt về nhà: Học thuộc cách

chia động từ хотеть.

6-14/

11

3/9 - Động từ хотеть + инф.

- Động từ chuyển động

пойти – поехать (хочу

пойти, хочу поехать).

- Cách 3 với giới từ к trả lời

câu hỏi к кому?

- Động từ мочь + инф.

- GV cho SV chia động từ

хотеть, lưu ý cách chia đặc

biệt của động từ này.

- Cho SV ôn lại cách 4 chỉ

phương hướng trả lời câu hỏi

куда? và học thêm danh từ

cách 3 trả lời câu hỏi к кому?

- SV đặt câu với động từ

хотеть, chú ý dùng thể

động từ của động từ nguyên

mẫu sau đó cho đúng.

- SV học đổi danh từ sang

cách 3 và đặt câu.

- SV học chia động từ мочь

và đặt câu, sau đó nghe bài

26 và trả lời câu hỏi.

- Bt về nhà: nghe bài 31 và

trả lời

15-

27/11

1/10 - Danh từ, đại từ nhân xưng

cách 2 chỉ:

а) Chủ sở hữu (у меня

...).

б) Phủ định (нет

сестры).

- GV kiểm tra bài về nhà và

cho nghe phần фонетическая

зарядка.

- GV giảng về các cấu trúc

câu mới, hướng dẫn SV đổi

danh từ sang cách 2 số ít, lần

lượt đặt câu theo các mẫu câu

từ dễ đến khó.

- SV học thuộc đại từ nhân

xưng cách 2 với giới từ у,

tập đổi danh từ sang cách 2

số ít đặt câu theo cấu trúc

у кого/где? есть

кто/что? và

у кого/где? нет кого/чего?

- Bt về nhà: Viết 10 câu theo

mẫu câu đã học.

1-7/ 12

2/10 - Cách 2 với số từ 2-4.

- Сách 2 chỉ địa điểm xuất

- GV kiểm tra bài về nhà.

- GV giảng về cách dùng khác

- SV nghe bài 8 và đặt câu

với danh từ cách 2 số ít sau

8-

16/12

19

phát (откуда? – из

Китая).

- Động từ chuyển động

прийти-приехать ở thời

quá khứ.

- So sánh где– куда –

откуда

của danh từ cách 2: dùng sau

số từ 2, 3, 4 và dùng sau động

từ chuyển động để chỉ địa

điểm xuất phát, trả lời câu hỏi

откуда?

- Cho SV đặt câu, hội thoại.

- Lưu ý SV sử dụng cách cho

đúng trong các câu Я был в

школе (где-cách 6); Я иду в

театр (куда-cách 4);

Сейчас я в театре; Я

пришёл в театр из школы

(откуда-cách 2).

số từ 2, 3, 4.

- SV đặt câu với danh từ

cách 2 chỉ địa điểm xuất

phát (откуда?), chú ý dùng

cho đúng giới từ из, с tương

ứng với в, на, nghe bài 12.

- SV làm quen với 2 cặp

động từ chuyển động có tiền

tố пойти-поехать,

прийти-приехать, phân

biệt где– куда – откуда và

đặt câu theo mẫu Я был в

школе. Я иду в театр.

Сейчас я в театре. Я

пришёл в театр из

школы.

- Bt về nhà: làm bài 15,

tr.244

3/10 - 2 cặp động từ: пойти-

поехать (chỉ sự bắt đầu đi)

và прийти-приехать (chỉ

sự đạt tới mục đích của

chuyển động).

- Tên gọi của 12 tháng

trong năm

- GV kiểm tra bài về nhà.

- So sánh 2 cặp động từ:

пойти-поехать (chỉ sự bắt

đầu đi) và прийти-

приехать (chỉ sự đạt tới mục

đích của chuyển động).

- Cho SV tập đọc tên của 12

tháng.

- SV đặt câu với пойти-

поехать (chỉ sự bắt đầu đi)

và прийти-приехать (chỉ

sự đạt tới mục đích của

chuyển động).

- Bt về nhà: học thuộc 12

tháng trong năm.

17-20/

12

1/11 - “Три медведя”

- Cách diễn đạt thời gian

зимой, в январе.

- “Письмо Джона”

- GV kiểm tra bài về nhà.

- Cho SV làm bài 21: “Три

медведя”

- SV làm bài 21: “Три

медведя”

và kể lại truyện cổ tích này.

- SV đọc và trả lời câu hỏi

bài “Письмо Джона”.

- Bt về nhà: đọc và dịch bài

21б “Письмо Марии”.

21-23a

/12

2/11 - “Письмо Марии” (2 tiết)

- Фонетическая зарядка

- Động từ НСВ ở thời

tương lai

- GV kiểm tra bài về nhà, sau

đó cho SV trả lời câu hỏi theo

bài “Письмо Марии”.

- GV cho nghe phần

фонетическая зарядка.

- GV hướng dẫn SV cách chia

- SV trả lời câu hỏi bài

“Письмо Марии”, sau đó,

so sánh giữa Джон và

Мария.

- SV tập chia động từ, đặt

câu và hội thoại.

1-3/13

20

động từ chưa hoàn thành thể ở

thời tương lai phức, trả lời câu

hỏi Что ты будешь делать

завтра? và làm hội thoại.

- GV giới thiệu thời tương lai

đơn của động từ hoàn thành

thể.

- SV lưu ý cách chia thời

tương lai của các động từ

hoàn thành thể trong sách

giáo khoa.

- Bt về nhà: nghe bài 4 và 5.

3/11 - Động từ СВ ở thời tương

lai

- GV kiểm tra bài về nhà.

- Cho SV tập đọc và cố gắng

học thuộc cách chia tương lai

của các động từ đã cho.

- SV học thuộc thời tương

lai của các động từ СВ trong

sách và đặt câu.

4-9/13

1/12 - Danh từ, đại từ cách 3.

- Kiểm tra cuối HP2

- Ôn bài cũ.

- GV cho Bảng đại từ nhân

xưng cách 3, hướng dẫn SV

đổi danh từ sang cách 3 số ít,

giới thiệu các động từ đòi hỏi

cách 3 chỉ người tiếp nhận

hành động và cách chia của

chúng.

- SV làm bài 15, 16; ghi nhớ

vĩ tố của danh từ cách 3, các

động từ trong nhóm và cách

chia.

- SV làm bài kiểm tra viết

lấy điểm cuối HP2.

15,16/

13

2/12 - Danh từ, đại từ cách 3 chỉ

người tiếp nhận hành động.

- Cấu trúc кому нравится

что/ что делать

- Ôn lại cách chia các động từ

đòi hỏi cách 3 và danh từ cách

3 số ít.

- GV giới thiệu ý nghĩa tiếp

nhận hành động của cách 3 trả

lời câu hỏi кому?

- SV đặt câu và làm bài tập.

- SV đặt câu với cấu trúc

кому нравится что/ что

делать. SV đã học cấu trúc

này, chỉ cần ôn lại, chú ý sử

dụng cách 3 trả lời câu hỏi

кому? và phân biệt với cấu

trúc tương đương về nghĩa

кто? любит что?

- Bt về nhà: Làm bài kể về 1

người bạn của mình, dựa

vào các câu hỏi bài 21.

10-14,

17,20/

13

3/12 - Cách nói tuổi

- Cấu кому надо, нужно

что делать

- “Книжная выставка”.

- GV kiểm tra bài về nhà, ôn

bài cũ.

- Cho SV đặt câu, lưu ý cách

sử dụng đại từ hoặc danh từ ở

cách 3, trả lời câu hỏi кому?

сколько лет?

- SV học cách nói tuổi, đặt

câu theo cấu trúc кому?

сколько лет?

- SV đọc, dịch và trả lời câu

hỏi bài khóa “Книжная

выставка”.

22-

26/13

21

- Hướng dẫn SV làm việc với

bài khóa “Книжная

выставка”.

- Bt về nhà: nghe bài 28 và

trả lời câu hỏi.

1/13 - Cách sử dụng động từ

НСВ biểu đạt hành động

diễn ra song song.

- Cách sử dụng động từ СВ

diễn đạt hành động xảy ra

kế tiếp nhau.

- Сâu phức với liên từ

когда

- GV ôn bài cũ và kiểm tra bài

tập về nhà và cho nghe phần

фонетическая зарядка bài

học 14.

- Ôn lại 3 nghĩa của thể động

từ đã học ở bài 11.

- GV giới thiệu 1 nghĩa khác

của thể động từ dùng trong

câu phức với câu phụ chỉ thời

gian: động từ chưa hoàn thành

thể biểu đạt hành động diễn ra

song song và động từ hoàn

thành thể diễn đạt hành động

xảy ra kế tiếp nhau.

- Hướng dẫn SV đổi danh từ

sang cách 5 số ít.

- SV làm bài tập 1,2 để thực

tập ý nghĩa này của thể động

từ, sau đó viết lại 5 câu dùng

động từ chưa hoàn và 5 câu

dùng động từ hoàn thành

thể.

- SV tập đổi danh từ sang

cách 5.

- Bt về nhà: đọc và dịch

trước bài khóa 5, tr. 294.

1, 2/14

2/13 - Danh từ cách 5 với giới từ

с

- Cách 5 sau động từ быть,

работать

- GV ôn cách 5 của danh từ.

- GV cho SV Bảng đại từ cách

5 với giới từ с, phân biệt cách

5 trả lời câu hỏi с кем? và

cách 5 với быть, работать

кем?

- SV đặt câu với các động từ

đòi hỏi câu hỏi с кем?, trả

lời câu hỏi cuối bài khóa 5,

sao đó làm hội thoại (bt 3-

9).

- SV đặt câu với động từ

быть và работать và làm

hội thoại (bt10-13).

- Bt về nhà: đặt 10 câu với

кем và с кем.

3-

13/14

3/13 - Danh từ, đại từ cách 6 chỉ

tính chất của đối tượng

hành động lời nóivới giới từ

O.

- “Экскурсия в Суздаль”

- GV ôn bài cũ và kiểm tra bài

tập về nhà.

- GV giới thiệu về danh từ

cách 6 với giới từ o, trả lời câu

hỏi о ком?

о чём?, cho Bảng Đại từ nhân

xưng cách 6 với giới từ o.

- SV ôn lại cách đổi danh từ

sang cách 6, học thuộc đại từ

nhân xưng cách 6 với giới từ

o, đặt câu, làm bài tập 18,19.

- SV đọc bài khóa 21 và trả

lời câu hỏi.

- Bt về nhà: Nghe bài 23 và

trả lời câu hỏi.

14-

21/14

1/14 - Ôn bài khóa 21 và bài

nghe 23.

GV kiểm tra bài làm về nhà,

sau đó cho SV ôn tập toàn bộ

Bài 15

22

- Bài 15: ôn tập. các kiến thức đã học dựa vào

các bài tập thích hợp trong Bài

15.

2/14 Buổi dự trữ

SV có thể tự học ở nhà

3/14 Thi Nói lấy điểm cuối HP 3 SV thi Nói lấy điểm cuối

HP 3

TP. Hồ Chí Minh, ngày20 tháng 8 năm 2014

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Huỳnh Thị Kim Thoa Huỳnh Thị Kim Thoa