23
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM HỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAM HỘI HÓA SINH Y HỌC TP. HCM HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC VỀ SINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 1

Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCMHỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAMHỘI HÓA SINH Y HỌC TP. HCM

HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC VỀ

SINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Ngày 07 – 08/04/2009Tp. Hồ Chí Minh

1

Page 2: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

Thư mờiNhân dịp “Ngày sức khỏe thế giới 07/04”, Đại học Y Dược TPHCM (trực

tiếp là Trung tâm sinh y – ĐHYD TPHCM) phối hợp với Hội Hóa sinh y học

Việt Nam (trực tiếp là Chi hội Sinh học phân tử) và Hội Hóa sinh y học TPHCM

tổ chức Hội nghị “Sinh học phân tử ứng dụng trong y học” có qui mô toàn quốc

vào các ngày 07-08 tháng 04 năm 2009 tại TPHCM. Ban tổ chức trân trọng kính

mời Quý đồng nghiệp tham gia Hội nghi.

Đây sẽ là dịp tốt để các nhà khoa học hóa sinh, sinh học phân tử và các

nhà khoa học khác, kể cả các bác sĩ lâm sàng trình bày các kết quả nghiên cứu,

trao đổi kinh nghiệm, tìm hướng hợp tác trong nghiên cứu và đào tạo. Những

vấn đề sẽ được báo cáo và thảo luận tại Hội nghị gồm chẩn đoán phân tử (nhờ

các kỹ thuật SHPT: PCR, RT-PCR, giải trình tự, định kiểu gen…), xác định

huyết thống và miột số ứng dụng khác trong y học. Hội nghị cũng đề cập đến

vấn đề kiểm tra chất lượng đối với những xét nghiệm dùng kỹ thuật SHPT. Hội

nghị cũng sẽ có những bảng trưng (poster) của những nghiên cứu về SHPT và

hóa sinh y học. Sau Hội nghị các Quý đồng nghiệp có thể tham gia các chuyến

du lịch ở TP. Hồ Chí Minh và các nơi khác.

Trân trọng kính chào.

Trưởng Ban tổ chức

TS. BS. PHẠM HÙNG VÂN

2

Page 3: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

Dự thảo 1

Hội nghị “Sinh học phân tử ứng dụng trong y học” (Ngày 07-08/04/2009, TP.HCM)

Nhân “Ngày sức khỏe thế giới 07/04”

Đơn vị tổ chức ĐH Y Dược TpHCM (trực tiếp là Trung tâm Sinh Y)Hội Hóa Sinh Y Học Việt Nam (HSYHVN)Chi hội Sinh học phân tử (SHPT) của Hội HSYHVNHội Hóa Sinh Y Học TPHCM (HSYHTPHCM)

1. Mục tiêu - Trao đổi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm về kỹ thuật sinh học phân tử (SHPT) ứng dụng

trong y học, bao gồm: chẩn đoán (diagnosis), giám kiểm (monitoring), theo dõi (following up), tầm soát (screening) và chăm sóc sức khỏe.

- Tìm ra phương hướng cụ thế phát triển các nghiên cứu và ứng dụng SHPT trong y học tại Việt Nam và các hợp tác khoa học trong thời gian tới.

2. Nội dung - Phát triển các kỹ thuật SHPT như PCR, qPCR, định kiểu gen (Genotyping), giải trình tự

(Sequencing), nhân bản (Cloning), tái tổ hợp (Recombinant technology), biểu hiện gen (Gene Expression) …

- Những nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử trên trong thực tế y học (chẩn đoán bệnh, sản xuất thuốc chữa bệnh và vaccin, xác định huyết thống…)

- Thảo luận về các báo cáo khoa học và tìm ra phương hướng cụ thể phát triển SHPT và hợp tác trong thời gian tới.

3. Tổ chức 3.1. Ban cố vấn (BCV, theo ABC)

- GSTSKH Đái Duy Ban (Chủ tịch Hội HSYHVN)- Professor Farrar J. (Director, Oxford University Clinical Research Unit, the Hospital for

Tropical Diseases, Ho Chi Minh City)- GSTSKH Phạm Mạnh Hùng (Nguyên thứ trưởng Bộ Y Tế, Phó Ban tuyên giáo trung ương,

chủ nhiệm Bộ môn Miễn dịch - Học viện Quân Y)- GSTS Đặng Vạn Phước (Hiệu Trưởng ĐH Y Dược TPHCM, chủ nhiệm Bộ môn Nội)- GSVS Phạm Song (Chủ tịch Tổng Hội Y Học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Y Tế)- TS Nguyễn Đức Thái (Nguyên Giám Đốc chương trình nghiên cứu gen của bệnh thiên đầu

thống – glaucoma).3.2. Ban tổ chức (BTC, theo ABC)

- ThsBs Đông Thị Hoài An (Nguyên Giảng viên Bộ môn Hóa sinh - Khoa Y - ĐH Y Dược TPHCM)

- GSTS Phùng Đắc Cam (Viện VSDTTW)- GS Đỗ Đình Hồ (Nguyên Chủ tịch Hội HSYHVN)- DS Nguyễn Thanh Tòng (PCT Hội HSYHVN, Chủ tịch Hội HSYHTPHCM)- PGSTS Tạ Thành Văn (Phó Vụ trưởng Vụ KH-ĐT, Bộ Y Tế)- TS Cao Thị Bảo Vân (Trưởng phòng SHPT Viện Pasteur TPHCM)- TS Phạm Hùng Vân:Trưởng ban tổ chức (Phó Trung tâm Sinh Y ĐH Y Dược TPHCM)

3.3. Ban thư ký (BTK, theo ABC) - BS Hoàng Hiếu Ngọc (BM Hóa Sinh – Khoa Y – ĐH Y Dược TPHCM)- BS Hoàng Thị Tuệ Ngọc (Giảng viên BM Hóa Sinh – ĐH Y Phạm Ngọc Thạch TPHCM, Phó

chủ tịch Hội HSYHTPHCM) Trưởng ban thư ký- Bs Nguyễn Bảo Toàn)

4. Thông tin chung - Thời gian: 07 – 08/4/2009, địa điểm: Khách sạn 5 sao Equatorial, TP. HCM- Thời hạn chót đăng ký tham dự Hội nghị: 15/03/2009

3

Page 4: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

- Ngôn ngữ: Tiếng Việt, có thể có báo cáo viên quốc tế (rất ít) thì họ dùng Tiếng Anh (không phiên dịch)

- Trưng bày: sẽ có một số công ty trưng bày sản phẩm và các poster khoa học.- Proceedings: các bài toàn văn viết đúng tiêu chuẩn của báo cáo miệng và poster (cả SHPT và

Hoá sinh) đều được in trong tài liệu hội nghị (in trong tạp chí y học của ĐHYD TPHCM, mỗi bài đạt 1 điểm).

- Có thể có khen thưởng và giải thưởng.- Du lịch: 1 công ty du lịch sẽ giới thiệu 1 số chương trình du lịch.

5. Chương trình sơ bộ và đăng ký 5.1. Chương trình sơ bộ

4 buổi trong 2 ngày- Sáng và chiều 07/04, sáng 08/04: các báo cáo khoa học (Sáng 08:00 – 11:00, Chiều 13:00 –

16:00)- Chiều 08/04 (13:30 – 16:00): họp đại diện các đơn vị (tự nguyện) để bàn về phương hướng

phát triển SHPT ứng dụng trong y học trong thời gian tới và hợp tác giữa các đơn vị. Dự kiến các đơn vị được mời: Trung tâm Sinh Y của ĐH YD TPHCM, BM Hóa Sinh và SHPT – ĐH Y Phạm Ngọc Thạch TPHCM, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TPHCM, Trung tâm Công nghệ Sinh Học TPHCM, Viện Pasteur TPHCM, đơn vị nghiên cứu lâm sàng của ĐH Oxford ở BV Bệnh Nhiệt Đới, BM Hóa Sinh và BM. Vi Sinh – ĐH Y Huế, Viện VSDTTW, BV Bạch Mai, Trung Tâm Sinh Y ĐH Y Hà Nội, BM Hóa sinh ĐH Y Hà nội, Viện Cộng nghệ Sinh Học – Trung tâm KHTN và Công nghệ Quốc Gia, Khoa CNSH – ĐH Quốc Gia Hà Nội, Công ty Nam Khoa, Công ty Khoa Thương, Trung tâm chẩn đoán Y Khoa TPHCM – MEDIC.Đề nghị PGS. TS. Tạ Thành Văn - Vụ phó Vụ KH-ĐT Bộ Y Tế - chủ trì Hội nghị

- Từ chiều 08/04 những người tham dự khác tự do nghỉ hoặc theo chương trình du lịch.- 2 buổi trưa 07 và 08/04: ăn trưa- Chiều tối 07/04: tiệc tối.

5.2. Đăng ký báo cáo khoa học- Trên tinh thần coi trọng chất lượng, vì vậy các đơn vị đăng ký chọn các đề tài có chất lượng đã

hoàn thành hoặc những đề tài đang thực hiện và có triển vọng hoặc nêu được ý tưởng mới. Ba buổi báo cáo khoa học sẽ có khoảng 21 báo cáo, trong đó mỗi buổi có 1 đến 2 báo cáo của key-note speaker, thời gian trung bình của mỗi báo cáo là 20 phút + 5 phút thảo luận (25 phút). BTC sẽ quyết định những báo cáo có chất lượng. Các tác giả có thể đăng ký treo poster, kể cả các poster đề tài hóa sinh.

- Trước mỗi lần báo cáo sẽ có đọc lời giới thiệu về tác giả, vì vậy khi đăng ký báo cáo, tác giả cần gửi cho BTC hoặc BTK sơ yếu lý lịch khoa học khoảng ½ trang, trong đó nêu: Họ và tên báo cáo viên + danh hiệu + chức vụ và đơn vị công tác + thành tựu chính và nghiên cứu hiện đang làm hoặc muốn làm, ghi rõ cả điện thoại và email.

- Gửi càng sớm càng tốt toàn văn báo cáo theo đúng tiêu chuẩn khoa học + tóm tắt báo cáo tiếng Việt và Tiếng Anh để kịp in xong trước Hội nghị. Thời hạn chót: 31/01/2009

5.3. Đăng ký tham dự- Các bác sĩ, dược sĩ, cử nhân KHTN, cử nhân KTYH, tiến sĩ, PGS, GS làm trong lĩnh vực

SHPT ứng dụng trong y học và những người quan tâm đều có thể đăng lý tham dự. Chỉ có một đề nghị là khi chắc chắn (khoảng 99% dự được hãy đăng ký) vì BTC cần xác định số người chính xác để thuê hội trường của khách sạn, mỗi ghế khoảng 9-10 USD, lại phải tính số người ăn trưa và ăn tối.

- Gửi càng sớm càng tốt toàn văn báo cáo theo đúng tiêu chuẩn khoa học + tóm tắt báo cáo tiếng Việt và Tiếng Anh để kịp in xong trước Hội nghị. Thời hạn chót: 31/01/2009

- Mỗi người đăng ký tham dự đóng lệ phí 200,000đ (trừ khách mời và Ban Tổ Chức) khi đến dự Hội nghị, tự lo việc đi lại, ăn ở.

- Quyền lợi người tham dự: tham dự các buổi báo cáo khoa học, 2 bữa ăn trưa + 1 bữa tiệc tối, tài liệu toàn văn của Hội nghị + tài liệu về chương trình Hội nghị (trong đó có in những thông tin về các tác giả có báo cáo khoa học) + 1 cuốn sách về SHPT (nếu in kịp) + có thể 1 tập tạp chí có 1 số bài báo về SHPT.

4

Page 5: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

- Báo cáo viên và người tham dự nên tìm hiểu về các đề tài trước (in trong bản dự thảo) để khi dự Hội nghị có thể nêu câu hỏi và thảo luận.

5.4. Khách mời- Có thể mời một số người có trách nhiệm hoặc có khả năng giúp phát triển SHPT.- Mời 2-3 bạn khoa học từ Thái Lan và Singapore

6. Thông tin khác - Qui định về đăng ký: Đăng ký qua email của BTC và BTK (chủ yếu), có thể gửi thư qua bưu

điện, có thể đăng ký cho tập thể của đơn vị, nhưng đều phải có đủ thông tin: họ và tên, học vị (CN, Ths, Ts, Bs, Ds,…), học hàm (Giảng viên, PGS, GS), chức vụ và cơ quan (địa chỉ đầy đủ, điện thoại, email, điện thoại di động). Đối với báo cáo viên còn thêm tóm tắt lý lịch khoa học khoàng ½ trang.

- Khách sạn, có thể chọn các khách sạn sau:Equatorial: 242 Trần Bình Trọng, Quận 5, TPHCM, ĐT: 848.38839777,

Email: [email protected] , [email protected]

Thiên Hồng (Arc-en-ciel): 52-56 Tản Đà, P10, Quận 5, TPHCM, ĐT: 848.38554430Bát Đạt: 238-244 Trần Hưng Đạo B, P11, Quận 5, TPHCMTư Do: 269 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TPHCM

7. Các đề tài cho đến nay đả đăng ký đến ban tổ chức * Bệnh học phân tử viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori và các kỹ thuật sinh học phân tử liên quan. Hoàng Thị Thu Hà, Tiến sĩ tại Karilinska, Thụy Điển* Genotype của HIV-1 truyền từ mẹ sang con ở Bắc Việt Nam. Trần Thị Thanh Hà, Tiến sĩ tại Karolinska, Thụy Điển* HIV kháng thuốc tại Việt Nam. PGSTS Trương Xuân Liên, Viện phó, Trưởng khoa HIV-AIDS, Viện Pasteur TPHCM* Đáp ứng miễn dịch trên chuột đối với vaccin cúm A/H5N1 tái tổ hợp do Viện Pasteur TPHCM sản xuất bằng nuôi cấy trên tế bào vero.TS Cao Thị Bảo Vân, Trưởng phòng SHPT, Viện Pasteur TPHCM* Tạo vaccin cúm A/H5N1 giảm độc lực từ chủng Việt Nam 2008 bằng phương pháp di truyền ngược.TS Cao Thị Bảo Vân, Trưởng phòng SHPT, Viện Pasteur TPHCM* Đưa công nghệ giải trình tự vào chẩn đóan thường qui – Một đột phá cần quan tâm để làm đòn bẩy phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phân tử trong y họcPhạm Hùng Vân* Tổng kết kết quả và ý nghĩa xét nghiệm phát hiện các đột biến kháng lamivudine và adefovir trên các bệnh nhân viêm gan B mạn tính đang điều trịVõ Đức Xuyên An, Trần Quốc Việt, Nguyễn Việt Quốc, Phạm Hùng Vân* Phát hiện và định danh nấm trong các bệnh phẩm tai mũi họng bằng xét nghiệm PCR và giải trình tự trực tiếp sản phẩmHòang Hiếu Ngọc,Phạm Hùng Vân * Kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của xét nghiệm phát hiện đột biến precore và core promoter trên các bệnh nhân bị viêm gan B mạn tínhPhạm Thị Lệ Hoa, Hòang Hiếu Ngọc, Phạm Hùng Vân* Xây dựng và chế tạo các chứng nội tại sử dụng chung mồi các đoạn đích nhằm kiểm soát các chuẩn mực của các xét nghiệm PCR và real-time PCR áp dụng trong chẩn đoán phát hiện các tác nhân vi sinh vật gây bệnhPhạm Hùng Vân, Hồ Thị Thúy Loan, Lê Thị Phi Yến, Hòang Hiếu Ngọc*Kết quả nghiên cứu xây dựng dữ liệu về tần số các STR trên người Việt NamTrần Khánh Linh, Lê Thúy Quyên, Võ Đức Xuyên An, Phạm Hùng Vân

5

Page 6: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

* Giải quyết thực tế xét nghiệm vi sinh lâm sàng vi khuẩn kỵ khí bằng kết hợp phương tiện vi sinh truyền thống và giải trình tựPhạm Thái Bình, Hòang Hiếu Ngọc, Phạm Hùng Vân* Phát hiện người lành mang gen bệnh loạn dưỡng cơ DUCHENNE bằng phương pháp PCR định lượng (Carrier detection of DUCHENNE muscular dystophy using quantitative PCR)Nguyễn Thị Băng Sương1, Trần Vân Khánh2, Nguyễn Thị Hà3, Tạ Thành Văn2,3.(1Đại học Y Dược Huế, 2Labo Trung tâm Y sinh học, 3Bộ môn Hóa-Hóa sinh, Đại họcY Hà Nội)* Nghiên cứu tạo Interleukin-2 tái tổ hợp dùng cho hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.Trương Nam Hải, Vũ Minh Đức, Đặng Trần Hòang, Trần Ngọc Tân (Viện công nghệ sinh học – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam)* Phân tích Variant của Human Papillomavirus type 16 và 18 trtên bệnh nhân ung thư cổ tử cung (Analysis of human papillomavirus type 16 and 18 variants in patients with cervical cancers)Hòang Thị Tuệ Ngọc (Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Tp.HCM)* Định danh 7 hài cốt liệt sỹ thuộc trung đòan 271 bằng kỹ thuật GenLê Quang Huấn, Trần Mạnh Hà, Lê Thị Minh Phúc, Ninh Thị Lan, Phan Minh Tuấn, Lã Thị Huyền, Trương Nam Hải, Lê Trần Bình (Viện Công Nghệ Sinh Học)* Định lượng kháng nguyên CD33 trong huyết thanh bệnh nhân ung thư máu dạng tiền tủy cấp bằng kỹ thuật Real Time Immuno PCRLê Quang Huấn Nguyễn Thị Thu Thủy, Đào Huyền Quyên (Viên Công Nghệ Sinh Học)* Phát hiện đột biến Jak2-V617F bằng kỹ thuật ARMSNguyễn Minh Hà (Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Tp.HCM)* Tác dụng chống ung thư của curcumin tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam (Curcuma longa L.) trên tế bào ung thư đại tràng dòng SW-480 Nguyễn Thị Bình Minh1, Nguyễn Nghiêm Luật1, Đỗ Thị Thảo2, Đỗ Thị Phương2 và 3Lê Thị Kim Loan.

1Trường đại học Y Hà Nội, 2Viện Công nghệ Sinh học và 3Viện Dược liệu Trung ương.* Tracking the Transmission and Carriage of Salmonella serovars Typhi and Paratyphi A in Kathmandu, Nepal Stephen Baker 1, Abhilasha Karkey 2, Kathryn Holt 3, Amit Arjyal 2, Christiane Dolecek 1, Buddha Basnyat 2, Gordon Dougan 3 and Jeremy Farrar 1 1Oxford University Clinical Research Unit, Hospital for Tropical Diseases, Ho Chi Minh City, Viet Nam. 2 Oxford University Clinical Research Unit, Patan Hospital, Lagankhel, Lalitpur, Kathmandu, Nepal. 3 The Wellcome Trust Sanger Institute, Hinxton, Cambridge, United Kingdom * Applications of Molecular Biology for Tuberculosis Maxine Caws(Wellcome Trust Research Training Fellow)

Trên đây là những bài đã đăng ký, sẽ có những bài đăng ký tiếp theo, Ban Tổ chức sẽ quyết định chấp nhận (sau khi đã thẩm định) đề tài nào được báo cáo và sẽ thông báo với tác giả. Proceedings sẽ được in trong Tạp chí y học TP. HCM (mỗi bài được tính 1 điểm theo quy định) vì vậy cần phải thực hiện đúng thể lệ đăng bài của tạp chí đó. Mong các tác giả thực hiện.

8. Dự kiến chương trình sơ bộ Ngày 7 tháng 4 năm 2009

Sáng 07g30 – 08g00: Đón tiếp đại biểu08g00 – 08g15: Lễ Khai mạc08g15 – 11g30: Báo cáo khoa học11g30 – 13g00: Ăn trưa

Chiều 13g00 – 16g00: Báo cáo khoa học

6

Page 7: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

Ngày 8 tháng 4 năm 2009Sáng: 08g00 – 11g30: Báo cáo khoa học

11g30 – 13g00: Ăn trưaChiều: 13g00 – 16g00: Họp đại diện các đơn vị dược mời,

các đại biểu khác nghỉ hoặc theo chương trình du lịch.

9. Chú thích Trước mỗi báo cáo khoa học sẽ có giới thiệu tác giả báo cáo. Mỗi buổi sẽ có một hay hai báo cáo của keynote speaker. Mỗi báo cáo sẽ có 20 phút trình bày + 5 phút thảo luận. Buổi cuối cùng: họp đại diện các đơn vị được mời.

Chủ tọa là PGS. TS. TẠ THÀNH VĂN – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học & Đào tạo Bộ Y tế.

7

Page 8: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

THỂ LỆ ĐĂNG BÀITRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VIẾTNgười viết bài phải đảm bảo bài gởi đăng tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh chưa hề được đăng trong những tạp chí khác. Tòa soạn không gửi trả bản thảo của những bài không đăng.CÁCH TRÌNH BÀY BẢN THẢOBản thảo đánh máy trên giấy khổ A4, cách dòng đôi, và để chừa lề trái 5 cm. Trang đầu tiên chỉ ghi tựa của bài đăng, họ và tên các tác giả, và tên của cơ quan công tác, số điện thoại của tác giả.* TựaTựa của đề tài phải thể hiện được rõ ràng và ngắn gọn đặc điểm chính của đề tài gởi đăng.* Tóm tắt (áp dụng cho thể bài nghiên cứu y học)Trong phần tóm tắt những điểm quan trọng nhất của bài viết cần phải được trình bày một cách cô đọng: nghiên cứu cái gì ? tại sao ? bằng cách nào ? kết quả ? bàn luận và kết luận. Tất cả những gì được nêu trong tóm tắt đều phải hiện diện trong thân bài chính. Phần tóm tắt được trình bày trước bài viết chính và bằng hai thứ tiếng Việt và Anh và không vượt quá 250 từ. Phần tóm tắt tiếng Anh phải có tựa bài bằng tiếng Anh, phía dưới tựa bài này có ghi họ tên các tác giả.* Đặt vấn đềPhần đặt vấn đề trình bày một cách ngắn gọn hiện trạng của những kiến thức có liên quan đến tồn tại hiện còn của vấn đề được giới thiệu trong bài gởi đăng và những cách xem xét về tồn tại đó.* Đối tượng và phương pháp nghiên cứuCác trường hợp lâm sàng cần có số bệnh án đi kèm. Các xét nghiệm cận lâm sàng then chốt cần được nêu rõ trong bài; nếu một xét nghiệm quan trọng không được thực hiện thì cần ghi rõ. Phương pháp nghiên cứu cần được mô tả: tiêu chuẩn chọn đối tượng, tiêu chuẩn chọn nhóm chứng, phương pháp chọn ngẫu nhiên, tiêu chuẩn đánh giá, phương pháp toán thống kê được áp dụng v.v...* Kết quảChỉ trình bày các kết quả rút ra trực tiếp từ công trình nghiên cứu được gởi đăng. Chỉ những kết quả này mới là đối tượng để phân tích và bàn luận trong bài đăng.* Bàn luậnTrong phần này tác giả nêu lên những nhận xét của mình qua so sánh kết quả nghiên cứu đăng trong bài

với những kết quả của y văn. Các định hướng mới nảy sinh cũng được trình bày.* Hình ảnh và biểu đồHình ảnh và biểu đồ phải có đủ những chú thích cần thiết để có thể hiểu được chúng mà không cần thiết phải đọc tới thân bài. Hình ảnh nên rõ nét, cần ghi rõ số thứ tự. Đối với hình ảnh vi thể, cần ghi rõ độ phóng đại và phương pháp nhuộm.* Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự ABC của họ tác giả, có ghi số thứ tự và cần được nêu lên trong thân bài ở các mục đặt vấn đề và bàn luận.+ Tài liệu tham khảo lấy từ tạp chí được trình bày như sau: họ, tên tác giả (năm). Tựa bài. Tên tạp chí, tập số mấy: số trang đầu - cuối. Thí dụ: VOLPÉ R. (1987).Immunoregulation in autoimmune thyroid disease. The New England Journal of Medicine, 316: 44-46+ Tài liệu tham khảo lấy từ sách được trình bày như sau: Họ tên tác giả (năm). Tựa bài. In : Họ tên người chủ biên. Tên của quyển sách, bộ sách số mấy nếu có, ấn bản lần thứ mấy, trang đầu - cuối. Nhà xuất bản, thành phố nơi xuất bản.Thí dụ: GOLDSTEIN JL, BROWN MS (1994). Genetic aspects of disease. In: Isselbacher KJ, Braunwald E (eds). Harrison‘s Principle of Internal Medicine, Vol. 1, 13th edition, pp 339-349.McGraw- Hill, Inc., International edition, New York.* Cảm ơnPhần cảm ơn được trình bày ngắn gọn ở phần cuối của bài, trước phần tài liệu tham khảo. Họ tên những người hoặc những cơ quan tổ chức đã hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu được đăng được nêu lên ở đây.BÀI ĐƯỢC ĐĂNGBài được đăng là những bài hội đủ những tiêu chuẩn và yêu cầu đã hướng dẫn ở những phần trước và được sự chấp thuận của tổng biên tập. Để thực hiện mục đích này, ban biên tập có thể yêu cầu tác giả của bài gởi đăng giải đáp và điều chỉnh tất cả những gì mà ban biên tập còn thắc mắc về bài có liên quan.LỆ PHÍ ĐĂNG BÀIBa trăm ngàn (300.000) đồng cho mỗi bài nghiên cứu y học. Các bài tổng quan, thông tin y học và diễn đàn: miễn phí.

8

Page 9: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

Thông tin về ban cố vấn.

1. GSTSKH Đái Duy Ban

1. Chủ tịch Hội Hoá Sinh Y Học VN2. Tổng biên tập Đặc san Hoá Sinh VN3. Tổng biên tập Nội san của sinh y học VN4. Uỷ viên Hội đồng khoa học quốc tế “Liên đoàn Hoá sinh lâm sàng Châu Á - Thái Bình

Dương”5. Viện trưởng Viện khoa học phát triển nhân lực kinh tế và văn hoá6. Nguyên giám đốc trung tâm nghiên cứu Hoá sinh ứng dụng - Viện khoa học VN.7. 15 năm giảng viên đại học trường ĐH Y Khoa Hà Nội8. 25 năm giảng viên đại học ở viện khoa học và công nghệ VN9. Đào tạo 9 Tiến sĩ và 15 Thạc sĩ10. Chủ nhiệm bộ môn Hoá sinh và bộ môn phương pháp nghiên cứu sau đại học 11. Viện trưởng trường tư thục công nghệ Vạn Xuân12. 17 đề tài NCKH cấp nhà nước và cấp bộ13. 17 sản phẩm đã được cấp số đăng ký nhà nước14. 88 cuốn sách khoa học chuyên ngành do các nhà xuất bản TW ấn hành15. Công bố 350 công trình nghiên cứu khoa học bằng tiếng Việt, Anh, Pháp, Ba Lan16. Giải thưởng sáng tạo Vifotex.

2. GSTSKH. Phạm Mạnh Hùng : Bs ĐHY Hà Nội – 1968, TS Tiệp Khắc – 1979, Pgs – 1991, GS – 1996, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Miễn dịch học Học Viên Quân Y, nguyên Phó viên trưởng Viện bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác, nguyên Phó Hiệu trưởng ĐHY Hà Nội, nguyên Vụ trưởng Vụ tổ Chức Cán bộ Bộ Y tế, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế, nguyên Phó trưởng ban Khoa giáo trung ương, Phó chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam.

3. GSVS. Phạm Song : Bs ĐHY Hà Nội – 1958, GSYK – 1988, Viện Sĩ Hàn lâm biện chứng Liên Ban Nga – 2000, nguyên Viện trưởng Viện nhiễm trùng và nhiệt đới Quốc gia, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Truyền nhiễm ĐHY Hà Nội, nguyên Chủ nhiệm khoa y tế công cộng ĐHY Hà Nội, nguyên chủ nhiệm đề tài khoa học Nhà nước Phòng chống nhiễm khuẩn 1988-1995, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Tổng hội y học từ 2005 đến nay, Phó chủ tịch Đại hội đồng y tế thế giới 1992, Chuyên gia Chương trính Nước vệ sinh môi trường của ngân hàng thế gíơi UNDP, thành viên Hội đồng khoa học xét chọn dự án cho Châu phi và Châu á 2000-2004, Chuyên gia y tế thế giới về các bệnh nhiễm siêu vi trùng của Y tế thế giới.

4.TS Nguyễn Đức Thái :- 1971 : Dược sĩ ĐH Dược Sài Gòn- 1984 : TS ĐH California – San Francisco (UCSF)- 1985 – 1986 : Research Scientist- 1987 – 1993 : Research Fellow- 1994 – 2000 : Scientist Consultant – Glaucoma Research- 1994 – 1999 : Investigator, glaucoma research

Page 10: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

- 1990 – 2002 : Program Director and Principal Invertigator, Dept’ of Ophthalmology - UCSF

- 2003 – nay : Coordinator – The Vietnam Biotech Development Project, International Molecular Biology Network of Asia and the Pacific Rim (A.IMBN).

- 2005 – nay : Senior Scientist, SBI Biotech Co LTD, Tokyo Japan.- Thành tựu Nghiên cứu chính : là người Việt Nam đầu tiên xác định được gen Glaucoma (Tigr gene) đóng góp vào việc xác định bộ gen người. Đó là cột mốc đối với nghiên cúu bệnh thiên đầu thống ( glaucoma). Nhiều báo chí ở Mỹ và một số nước trên thế giới đã đề cập tời thành tựu này.- Số bài bào công bố : 17- Có 4 Patents và 18 giải thưởng- Được mời giảng (quốc tế ) : 21 lần- Tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo (quốc tế) : 6- Hoạt động khoa học hiện nay : Miễn dịch trị liệu đối vời ung thư và bệnh tự miễn.

TS Thái đã có nhiều đóng góp cho khoa học Việt Nam, đặt biệt là trong lĩnh vực Sinh học phân tử.

Page 11: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

Thông tin về Ban Tổ Chức

1. Ts Phạm Hùng Vân: (0903 698 920; [email protected] )Bác sĩ 1978, Ts Y khoa 1995. Giảng viên chính bộ môn Vi Sinh – Khoa Y, Trưởng phân môn Vi Sinh - Bộ môn Xét Nghiệm – Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, Phó trưởng phòng thí nghiệm trung tâm - Đại học Y Dược TPHCMChủ trì 02 đề tài cấp Bộ, 04 đề tài cấp thành phố, 02 đề tài cấp trường (đề cập đến các kỹ thuật SHPT như PCR, RT-PCR, realtime PCR, định kiểu gen, giải trình tự … và ứng dụng của chúng trong phát hiện và định lượng HBV , HCV, HPV… phục vụ chẩn đoán phân tử; sản xuất một số bộ thuốc từ.)03 giải thưởng khoa học công nghệ : đĩa giấy tẩm kháng sinh dùng trong kháng sinh đồ(1994, trung ương đoàn), thuốc chế tạo thuốc thử Meningitex (hội thi sáng tạo KHKT Tp.HCM, 1995), que thử niacin định danh M.tuberculosis (hội thi sáng tạo KHKT Tp.HCM, 2008).25 bài báo về các công trình nghiên cứu khoa học và poster về các công trình nghiên cứu kể trên trong các hội nghị trong và ngoài nước.01 bằng sở hữu công nghệ đã được cấp (Phần mềm vi sinh lâm sàng – 2007). 07 công trình được áp dụng trong thực tiễn( PCR phất hiện M.tuberculosis, HBV, HCV, HPV, Dengue; Realtime PCR định lượng HBV, HCV, HIV; PCR phát hiện WSSV, MBV, GAV, YHV, và TSV;Realtime PCR phát hiện WSSV, MBV, GAV, YHV và TSV và 03 ứng dụng kỹ thuật nhân bản, kỹ thuật giải trình tự trong định danh vi khuẫn, vi nấm, đột biến kháng thuốc .v.v…01 cuốn sách tham khảo về xét nghiệm vi sinh(2006, Nhà xuất bản Y học).Hướng dẫn … Ths, … Ts

2. Gs Bs Đỗ Đình Hồ (0903 659 211; [email protected] )Bác sĩ Y khoa: 1960; cán bộ giảng dạy bộ môn Hóa Sinh, ĐH Y Hà Nội: 1960-1971; Cán bộ tăng cường ở phòng xét nghiệm BV Hoàng Lệ Kha (B2: Chiến trường Nam Bộ): 1972-1974; Phó chủ nhiệm rồi Chủ nhiệm bộ môn Hóa sinh, Khoa Y, ĐH Y Dược TPHCM: 1980-2007. Trưởng khoa Hóa sinh BV Chợ Rẫy: 1984-1991; Chủ nhiệm bộ môn Hóa Sinh TTĐTBD CBYT TPHCM (nay là ĐH Y Phạm Ngọc Thạch): 1992-nay. Phó trưởng ban kiểm chuẩn xét nghiệm Hóa sinh lâm sàng Bộ y tế: 1998-…; ủy viên Hội đồng Khoa học Bộ y tế: 1998-2007.Phó Giáo sư: 1984; Giáo sư: 1992; Nhà giáo ưu tú: 1992; Nhà giáo nhân dân: 1998.Nghiên cứu khoa học: chủ trì 39 đề tài cấp trường, 1 đề tài cấp Thành phố, 3 đề tài cấp Bộ (về điều tra cơ bản và Hóa sinh lâm sàng); tham gia 12 đề tài cấp trường, 1 cấp Bộ; kết hợp hướng dẫn 14 thạc sĩ, 3 tiến sĩ (trong đó có 7 đề tài về sinh học phân tử)Sách: đồng dịch giả 2 cuốn; 1 tác giả: 3 cuốn; chủ biên: 9; đồng tác giả: 8. Nhà xuất bản Y học: 13; NXB KHKT: 6; NXB Đồng Nai: 1; ĐH Quân Y: 1; Tổng hội Y học: 1.Hơn 50 bài báo in trong Tạp chí Y học Việt Nam, Y học thực hành, Revue Médicale, Y sinh hóa, Sản phụ khoa, Nội khoa, Tai mũi họng, Tạp chí Y học TPHCM.

Page 12: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

3. TS CAO THỊ BẢO VÂN ( 0903 761 753; [email protected] ) Phó Khoa Vi Sinh Miễn Dịch, Trưởng Labo Sinh Học Phân Tử Viện Pasteur TPHCM - 167 Pasteur, Q3, TPHCM.13 công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giớiĐiều phối viên chính các đề tài:

- Xây dựng mạng lưới các Viện Pasteur quốc tế trong giám sát tính kháng thuốc của vi khuẩn 2003-2007 (Viện Pasteur Paris và Hội đồng chung châu Âu tài trợ) - Phân tích biến đổi gen vi rút cúm A/H5N1 lưu hành tại khu vực phía nam năm 2006-2008 và nghiên cứu quy trình tạo vi rút cúm giảm độc lực bằng kỹ thuật di truyền ngược (12/2006-12/2008) (Sở Khoa học – Công nghệ TP.HCM tài trợ)- Nghiên cứu giải mã bộ gen virút cúm A H5N1 Việt Nam trên bệnh phẩm người và gia cầm (2004-2005) (Bộ Khoa học – Công nghệ tài trợ)

Giải nhì “Giải thưởng sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2007” (VIFOTEC) Giải “Giải thưởng dành cho nhà sáng tạo nữ xuất sắc nhất Việt Nam năm 2007” (Tổ Chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới, Thụy Sỹ)Hướng nghiên cứu chính:

- Nghiên cứu tình trạng nhiễm và kháng thuốc của vi khuẩn.- Nghiên cứu bệnh học của virus cúm A H5N1 và vaccine phòng chống.

4. PGS TS TẠ THÀNH VĂN ( 0912 272 922; [email protected] ; [email protected] )

Trưởng Bộ môn Hóa-Hóa sinh, Trưởng Labo trung tâm Y sinh học, Trường Đại học Y Hà Nội

Phó Vụ trưởng, Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế.

Tiến Sĩ năm 1999 tại Viện Khoa học Công nghệ Kyoto - Nhật Bản, chuyên ngành Hóa sinh học phân tử và tế bào.

Thực tập sinh cao cấp sau Tiến sĩ tại Hoa Kỳ (1999 – 2001) và tại Nhật Bản (2001-2003) Trợ lý Giáo sư, Nghiên cứu viên chính của phòng Sinh học phân tử Miễn dịch, Khoa Y, Trường Đại học tổng hợp Kyoto, Nhật Bản từ 4/2003-9/2003.

54 công trình nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học có uy tín trong và ngoài nước Tham gia 7 đề tài cấp Bộ và cấp nhà nước (chủ nhiệm 6 đề tài và phó chủ nhiệm 1 đề tài)

Hướng nghiên cứu:

- Nghiên cứu các hợp chất tự nhiên, dược liệu ứng dụng trong Y học- Tổng hợp và tinh chế protein tái tổ hợp- Chuyển gen, ghép gen ứng dụng trong liệu pháp điều trị gen- Phân lập, nuôi cấy và cấy ghép các dòng tế bào- Nghiên cứu động học về sự tương tác giữa protein màng và các proteoglycan; nghiên cứu cơ chế điều hòa hoạt động của gen; qua đó tìm hiểu sự phát triển và biệt hóa của tế bào nhằm ứng dụng trong lĩnh vực bệnh học ung thư và nghiên cứu tế bào gốc.

Thông tin về Báo Cáo Viên Khoa Học.

1. PGS TS LÊ QUANG HUẤN ( 0904 253 600; [email protected] )

Nghiên cứu chính - Viện Công nghệ sinh học

Page 13: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

60 công trình nghiên cứu đã công bố trên các tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài Biên soạn 4 sách chuyên khảo về sinh học phân tửBằng sáng chế (năm 2007) của Cục sáng chế cho nghiên cứu “Phân tử protein tái tổ hợp có khả năng gắn kết và làm tan các tế bào lympho tách từ máu ngoại vi của bệnh nhân mắc bệnh Hodgkin” Tham gia và làm chủ nhiệm 11 đề tài cấp Viện và cấp Nhà nước

Hướng nghiên cứu:

- Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật gen trong phân loại phân tử và xác định các tác nhân gây bệnh, định danh cá thể:

- Xác định, phân loại và định danh các tác nhân gây bệnh viêm giác mạc ở mắt.

- Định loại vi khuẩn tía, vi khuẩn lam giúp cho việc phân lập và sàng lọc các chủng có khả năng phân hủy các phế thải trong xử lý nước

- Phân tích sự đột biến gen ty thể trong ung thư vú và định danh các hài cốt liệt sỹ

- Nghiên cứu tạo kháng thể đơn dòng tái tổ hợp ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị ung thư

- Nghiên cứu tạo chế phẩm thuốc trong điều trị nghiện và chống tái nghiện ma túy

2. PGS.TS. Phan Văn Chi

PGS.TS Phan Văn Chi là Trưởng phòng Hóa sinh Protein & Proteomics, Viện Công nghệ sinh học, Viện KH&CN Việt Nam; Tốt nghiệp Trường Đại học tổng hợp Quốc gia Odessa (LX cũ) năm 1975, bảo vệ luận án TS tại Viện Hóa sinh Palladin, Viện HLKH Ucraina năm 1990; Thực tập sinh và trao đổi khoa học tại: (i) Viện Enzyme học, Trung tâm Nghiên cứu Sinh học Szeged, Hungary (1979-1980), (ii) Viện Biocybernetics và Công nghệ Sinh Y, Viện HLKH Ba Lan (1993), (iii) Phòng Kỹ thuật Di truyền và Proteomics-Viện NC Thực phẩm QG Tsukuba, Nhật Bản (1996-1998; 2002), (iv) Khoa Sinh học và Công nghệ, Đại học KH&CN tiên tiến (KAIST, Taejon, Hàn Quốc, 2000); Lĩnh vực nghiên cứu: (i) các protein/peptide tự nhiên và tái tổ hợp có hoạt tính và tiềm năng ứng dụng đối với y dược học; (ii) tìm kiếm các ứng viên protein chỉ thị có khả năng ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị và các protein đích cho việc phát triển các dạng thuốc mới; Công bố trên 140 bài báo và 04 cuốn sách tham & chuyên khảo; Giảng dạy các chuyên đề về Protein & Proteomics; Là thành viên Ban chấp hành Tổ chức Proteome người châu Á-châu Đại Dương (AOHUPO).

3. BS. NGUYỄN MINH HÀ

Email : [email protected]

Điện thoại : 0989 212382 – 38 323223

Học vị : Bác sỹ

Chức vụ và đơn vị công tác hiện nay : Giảng viên Bộ môn Hóa Sinh – Trường Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM

Hướng nghiên cứu :

Xác định đột biến mất đoạn tại vùng AZF trên nhiễm sắc thể Y gây vô sinh nam bằng kỹ thuật PCR đa mồi.

Xác định đột biến Jak2 V617F trong hội chứng tăng sinh tủy bằng kỹ thuật ARMS.

Page 14: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1
Page 15: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC VỀSINH HỌC PHÂN TỬ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

(Ngày 07-08 tháng 04 năm 2009)

THÔNG BÁO

Kính gửi: Các đơn vị tham gia báo cáo khoa học tại Hội nghị

……………………………………………………………………………………………..

Nhân dịp Ngày sức khoẻ thế giới, ĐH Y Dược TPHCM kết hợp Hội

HSYHVN và Hội HSYH TPHCM tổ chức Hội nghị “Sinh học phân tử ứng dụng

trong Y học” vào ngày 07-08/04/2009 tại TPHCM. Hội nghị sẽ có 3 buổi báo cáo

khoa học (cả ngày 07 và sáng 08/04/2009). Buổi chiều 8/4 sẽ có buổi họp mặt đại

biểu của các đơn vị tham gia báo cáo khoa học tại Hội nghị với tinh thần tự nguyện

và hoàn toàn bình đẳng. Mục dích của Hội nghị là thảo luận tìm ra phương hướng

và biện pháp cụ thể phát triển sinh học phân tử ứng dụng trong y, đồng thời tìm ra

những cơ hội hợp tác giữa các đơn vị và tìm ra những đề tài lớn cùng làm.

Nếu Quý đơn vị đồng ý, xin Quý đơn vị cho biết quý danh của người đại diện

để chúng tôi gửi giấy mời.

Trân trọng kính chào.

Ban Tổ Chức

Page 16: Dự thảo 1hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/576_Hoi_nghi_SHPT_ung... · Web viewDự thảo 1

DỰ KIẾN DANH SÁCH MỜI THAM DỰ BUỔI HỌP CHIỀU 08/04/2009

1. Đại Diện Bộ Y Tế.PGS TS Tạ Thành Văn : Phó vị trưởng vụ khoa học đào tạo.

2. Đại Diện Đại Học Y Hà NộiThS Trần vân Khánh (Trung tâm sinh y) – PGS TS Nguyễn Nghiêm Luật (Bộ môn Hóa Sinh).

3. Viện Vệ Sinh Dịch Tể Trung Ương.GS TS Phùng Đắc Cam.

4. Khoa Công Nghệ Sinh Học Đại Học Quốc Gia Hà Nội.5. Viện Công Nghệ Sinh Học, Trung Tâm Quốc Gia Về Khoa Học Và Công Nghệ.

PGS TS Trương Nam Hải – PGS TS Quyền Đình Thi.6. Viện Pasteur TP.HCM

TS Trương Xuân Liên – TS Cao Bảo Vân7. Đơn Vị Nghiên Cứu Lâm Sàng Đại Học Oxford Đặt ở Bệnh Viện Nhiệt Đới.

GS TS Jeremy Farrar8. Trung Tâm Sinh Y , Đại Học Y Dược TP.HCM.

TS Phạm Hùng Vân.9. Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM

PGS TS Trần Linh Thước10. Đại Học Phạm Ngọc Thạch TP.HCM

ThS BS Đỗ Như Hiền.11. Trung Tâm Chẩn Đoán Y Khoa

DS Nguyễn Thanh Tòng – BS Nguyễn Bảo Toàn 12. Bệnh Viện An Giang

BS Phạm Ngọc Dũng13. Đại Diện Nam Khoa

ThS BS Trương Thị Diệu Hồng14. Đại Diện Công Ty Khoa Thương

PGS TS Hồ Huỳnh Thuỳ Dương15. Đại Diện Các Công Ty : BCE, BIORAD, MAI ĐÔNG, …

Xin các đơn vị có ý kiến ( thêm bớt hoặc thay, hoặc có đề nghị khác)