51
TẬP ĐỌC (TIẾT 63) ÚT VỊNH (trang 136) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - Lg BVMT: Ý thức góp phần giữ gìn và bảo vệ đường sắt nơi địa phương em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm bài học. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Hai HS đọc tiếp nối bài văn. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - Nhiều HS đọc nối tiếp theo dãy 2 lần theo đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến ….còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Từ tháng trước đến…… hứa không chơi dại như vậy nữa. Đoạn 3: Từ một buổi chều đẹp trời đến …… tàu hoả đến. Đoạn 4: Phần còn lại. - Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS; Giúp HS hiểu các từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyền thẻ. - 2 HS đọc bài và trả lời. - HS lắng nghe - Hai em đọc tiếp nối cả bài. - Cả lớp quan sát tranh - HS đọc tiếp nối kết hợp với sự hướng dẫn của GV các em tìm từ khó đọc để GV luyện đọc và tập giải nghĩa các từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TẬP ĐỌC (TIẾT 63) ÚT VỊNH (trang 136)

I. MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.- Lg BVMT: Ý thức góp phần giữ gìn và bảo vệ đường sắt nơi địa phương em.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.1. Bài cũ: - Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.- Gv nhận xét, ghi điểm2. Bài mới:a. Giới thiệu chủ điểm bài học.b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:Hoạt động 1: Luyện đọc.- Hai HS đọc tiếp nối bài văn.- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.- Nhiều HS đọc nối tiếp theo dãy 2 lần theo đoạn:Đoạn 1: Từ đầu đến ….còn ném đá lên tàu.Đoạn 2: Từ tháng trước đến…… hứa không chơi dại như vậy nữa.Đoạn 3: Từ một buổi chều đẹp trời đến …… tàu hoả đến.Đoạn 4: Phần còn lại.- Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS; Giúp HS hiểu các từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyền thẻ.- HS luyện đọc theo cặp. Vài em đọc nối tiếp lại cả bài.- GV đọc diễn cảm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.- Hướng dẫn HS đọc thầm theo từng đoạn. Gợi ý HS trả lời câu hỏi.Câu 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?

Câu 2: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?

- 2 HS đọc bài và trả lời.

- HS lắng nghe

- Hai em đọc tiếp nối cả bài.- Cả lớp quan sát tranh- HS đọc tiếp nối kết hợp với sự hướng dẫn của GV các em tìm từ khó đọc để GV luyện đọc và tập giải nghĩa các từ khó.

- HS luyện đọc theo cặp.- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm từng đoạn và TLCH theo hướng dẫn của GV.- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì có ai đó tháo các ốc gắn trên các thanh ray…

- Út Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, nhận lời thuyết phục Sơn…- Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

Câu 3: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?Câu 4: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu?Câu 5: Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?

- Lg BVMT: Ý thức góp phần giữ gìn và bảo vệ đường sắt nơi địa phương em.- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.-Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. -GV hướng dẫn các em thể hiện đúng nội dung từng đoạn.+ Đoạn đầu đọc giọng kể thong thả, chậm rãi, nhấn giọng các từ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá nói về các sự cố trên đường sắt; hồi hộp dồn dập. Đoạn cuối đọc đúng tiếng la Hoa, Lan, tàu hoả đến!; nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới.- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường…….cứ sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố, dặn dò:- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL: Những cánh buồm.

- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến- Trách nhiệm, tôn trọng an toàn giao thông đường sắt- HS lắng nghe

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

- 4 em đọc tiếp nối từng đoạn.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TOÁN (TIẾT 156) LUYỆN TẬP (trang 164)

I. MỤC TIÊU: Biết- Thực hành phép chia- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.- Tìm tỉ số phần trăm của hai số- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Phép chia.-Gọi 3 em lên sửa bài 3b. GV nêu câu hỏi:

+Muốn chia nhẩm một số cho 0,25 ta làm thế nào?

-Muốn chia nhẩm một số cho 0,5 ta làm thế nào?

2. Bài mới: Luyện tậpBài 1: Cho HS làm nhóm 6. Mỗi nhóm 1 nội dung. Các nhóm sau khi làm xong và trình bày. Cả lớp theo dõi và sửa bài.

Bài 2: Rèn kĩ năng tính nhẩm với chia một số cho 0,1 ; 0,01; 0,5; 0,25.-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính nhẩm.

Bài 3: Dựa theo mẫu cho HS viết. Cho HS làm cá nhân. GV nhận xét cách tính.

-HS sửa bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

11 : 0,25 =11 x 4 = 4432:0,5 =32 x 2=4

75 :0,5 =75 x2=150125 :0,25=125 x4=500

-Muốn chia nhẩm một số cho 0,25 ta chỉ việc nhận số đó với 4.-Muốn chia nhẩm một cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.

-HS làm nhóm 6.a) ; ; x = 4b)1,6 ; 0,3 ; 35,2; 32,6 ; 5,6; 0,45

-HS nêu cách thực hiện tính nhẩm, mối quan hệ như chia nhẩm một số cho 0,1 chính là lấy số đó nhân với 10...a) 35 ; 720 ; 840; 62; 94;550.b)24; 4480,48; ; 60.

b)7 : 5= = 1,4

c)1 :2= =0,5

d)7 :4 = =1,75.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

3. Củng cố, dặn dò:-Nhận xét tiết học-Về nhà làm bài 4. -Bài sau: Luyện tập.

-HS lắng nghe.-HS về nhà thực hiện

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

CHÍNH TẢ (TIẾT 32) BẦM ƠI (trang 136)

I. MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát- Nắm được các cách viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.- Tập thói quen cẩn thận, rèn chữ giữ vở sạch đẹp.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK + Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ :- HS viết một số danh hiệu đã học trong tiết học trước cho đúng chính tả: nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, huy chương vàng, giải nhất về thực nghiệm2. Bài mớia. Giới thiệu bài :- Trong tiết học này các em sẽ nhớ, viết chính xác 3 khổ thơ của bài Bầm ơib. Nội dungB1. Hướng dẫn chính tả :- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 14 dòng đầu bài Bầm ơi.- Hướng dẫn viết thể thơ tự do.- Luyện viết từ : lâm thâm, lội dưới bùn…

B2. Viết bài chính tả :- HS tự nhớ, viết 2 khổ thơ của bài - Cho HS tự soát lỗi.

B3. Chấm chữa bài chính tả :- Chấm từ 5-7 bài.- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm

B4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Hướng dẫn mẫu: Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Trường Tiểu học Điện Biên Phủ, Trường Tiểu học Hà Huy Tập- Cho HS làm bài vào nháp và đọc kết quả.- GV sửa bài.Cho HS đọc yêu cầu của BT3

-2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc thuộc lòng.- HS nghe.- HS tập viết vào nháp.

- HS viết vào vở - tự soát lỗi.- Đổi vở - soát lỗi.

- Nộp vở.

- HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu. - HS trả lời- HS nghe sửa bài.- HS đọc yêu cầu của BT3

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

Yêu cầu HS làm bài cá nhânGV nhận xét, kết luận

3. Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.- Nhận xét tiết hoc.- Chuẩn bị bài bài sau: Trong lời mẹ hát

- HS trả lời, nhận xét- HS lắng nghe.

- HS về nhà thực hiện.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TẬP ĐỌC (TIẾT 64) NHỮNG CÁNH BUỒM (trang 140)

I. MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.- Học thuộc lòng bài thơ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.- Môt tờ phiếu khổ to ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Hai HS đọc tiếp nối nhau bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc.2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:Hoạt động 1: Luyện đọc.- Một em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.- Nhiều HS đọc tiếp nối 5 khổ thơlần 1.- Nhiều HS đọc tiếp nối lần 2. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS, Hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu 3 chấm.- HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc tiếp nối toàn bài.- GV đọc diễn cảm bài thơ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.- GV cho HS đọc thầm từng khổ thơ, gợi ý cho HS trả lời từng câu hỏi.Câu 1: Dựa vào những hình ảnh đã được gợi tả trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo trên bãi biển?Câu 2:Thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha con?-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2,3,4,5 GV dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài.

Câu 3: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?

-2 Hs

- 1 em đọc toàn bài. Lớp đọc thầm và quan sát tranh.- HS đọc nối tiếp theo chỉ dẫn của HS.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.

- Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng….- HS tiếp nối thuật lại cuộc trò chuyện (bằng lời) giữa 2 cha con.

- Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

Câu 4: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?

-GV rút ra ý nghĩa bài thơ.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ: Giọng đọc chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tình cảm của người cha với con; chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm “ rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch, chảy đầy vai, trầm ngâm,..”. Lời con: ngây thơ, hồn nhiên; Lời cha: ấm áp, dịu dàng.-Luyện cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2,3 (GV giúp HS thể hiện đúng lời các nhân vật: lời của con- ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết; lời cha: ấm áp, dịu dàng.

Sao xa kia chỉ thấy nước / thấy trờiKhông thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”Cha mỉm cười / xoa đầu con nhỏ“Theo cánh buồm / đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa / có nhàNhưng nơi đó / cha chưa hề đi đến.”

- HS thi đọc diễn cảm.- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài: Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Gợi cho cha nhớ đến những ước muốn thuở nhỏ của mình.

- Năm em đọc nối tiếp và luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2,3. Sau đó thi đọc diễn cảm

Thi đọc diễn cảm

- HS luyện đọc thuộc từng khổ thơ và cả bài thơ.

- HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TOÁN (TIẾT 157) LUYỆN TẬP (trang 165)

I. MỤC TIÊU: Biết- Tìm tỉ số phần trăm của hai số- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.- Giải toán liên quan đến tỉ lệ phần trăm- Bài tập cần làm: Bài 1 (c, d), bài 2, bài 3II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Luyện tập.-Gọi HS làm miệng bài 4. Cả lớp theo dõi và sửa bài.

2. Bài mới: Luyện tậpBài 1: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?

Chú ý: Nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân. Ví dụ : 1 : 6=16,66%

Bài 2:Cho HS làm nhóm 3. HS trình bày kết quả. GV nhận xét chung.

Bài 3: Cho HS làm Hướng dẫn HS tóm tắt đề. GV theo dõi và giúp đỡ HS hoàn thiện bài toán.DT cà phê: 320ha; DT cao su:480ha.a)% giữa cà phê và cao su?b)% giữa cà phê và cao su?

3. Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học- Bài 4 chuyển sang tiết tăng cường buổi chiều. - Bài sau: Ôn tập về các phép tính số đo

-HS làm miệng.-Khoanh vào D – HS trình bày vì sao chọn D. Cả lớp theo dõi và bổ sung.

-Thương của hai số đó. Nhân thương đó với 100. Thêm kí hiệu phần trăm vào bên trái số đó.-HS làm nhóm đôi. -Cả lớp cùng tham gia sửa bài.a)2 và5=40%;b)2 và 3=66,66%c) 3,2 và 4=80% d)7,2 và 3,2=2,25%

a)12,84% ;b)22,65% c)29,5%

HĐ cá nhân.

-HS xác định tìm tỉ số phần trăm giữa hai số.-% diện tích trồng cao su và cà phê:150%-% diện tích cây cà phê và cao su: 66,66%

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

thời gian.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TOÁN (TIẾT 158) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ ĐO THỜI GIAN (trang 165)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán- Vài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Luyện tập-Gọi HS lên sửa bài 4. -GV chấm bài 5 em và nhận xét.2. Bài mới:Ôn tập về các phép tính số đo thời gian.Bài 1:-Cho HS làm nhóm đôi. GV theo dõi và giúp đỡ các em yếu. GV nhận xét .-Cho HS làm bài rồi chữa bài.

-Khi chữa bài nên lưu ý HS về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.

Bài 2: Tương tự bài 1:a)8 phút 54 giây x 2 = 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây.38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây.b)4,2 giờ x 2= 8,4 giờ37,2 phút :3=12,4 phút=12 phút 24 giây.

Bài 3: Cho HS đọc đề. Xác định đề bài. Cho HS vẽ sơ đồ. HS làm bài cá nhân. GV theo dõi và chấm 5 bài. GV nhận xét chung.-Muốn tìm quãng đường đi từ Hà Nội đến Hải Phòng theo đề bài, ta tìm yếu tố gì?

3. Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học

-Số cây lớp 5a đã trồng: 81(cây)-Số cây còn trồng theo dự định:99(cây)

-HS làm nhóm đôi.

a)12 giờ 24 phút + 3giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút = 16 giờ 12 phút14 giờ 26 phút - 5giờ 42 phút = 8 giờ 14 phútb)5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ-Hoàn thành bài, HS chữa bài.

-HS trao đổi nhóm đôi. Hs sửa bài chung cả lớp. HS củng cố lại nhân và chia số đo thời gian.

-HS vẽ sơ đồ

-Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng.Giải:-Thời gian đi :2 giờ16 phút = 34/15giờ.-Quãng đường đi từ Hà Nội đến Hải Phòng: 102(km)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

- Bài sau: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

120 m

TOÁN (TIẾT 159) ÔN TẬP VỀ CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (trang 166)

I. MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ:Ôn tập các phép tính về thời gian.- Gọi 1 em lên sửa bài 3. - GV chấm bài 5 em. Gv nhận xét.

2. Bài mới: Ôn tập về chu vi diện tích một số hình.*.Ôn tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình.Gv treo bảng phụ ( hoặc tờ giấy khổ lớn) có ghi công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn (như trong SGK), rồi cho HS ôn tập.3. Thực hành:Bài 1: Cho HS đọc đề. HS xác định yêu cầu đề. Cho HS tóm tắt đề.

-Muốn tìm chu vi cần có các yếu tố gì?-Đề toán đã cho ta gì?

-Áp dụng tìm chu vi và diện tích.

Bài 2: HS xác định được tìm diện tích thực tế của đám đất.-Nêu cách tìm?-Muốn tìm diện tích hình thang ta làm thế nào?-GV cho HS làm bài cá nhân. GV

-HS sửa bài.-Thời gian người đi xe đạp đã đi là:1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.

HS dựa vào bảng phụ và kể cả SGK nêu cách tìm chu vi, diện tích các hình.

-HS đọc đề. HS tóm tắt đề.

-có chiều rộng và chiều dài.-chiều rộng bằng 2/3 chiều dài và biết chiều dài 120m.-Chiều rộng là 80m-Chu vi:400m-Diện tích:9600m2 =0,96ha.

-Lấy mẫu số của tỉ lệ nhân với số đo các chiều vẽ trên bản đồ.-Giải: Đáy lớn thực tế:50m-Đáy bé thực tế:30m-Chiều cao:20m-Diện tích thực tế:800m2

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

chấm một số bài và nêu nhận xét.4. Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học. Bài sau: Ôn tập về tính diện tích và thể tích một số hình.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TOÁN (TIẾT 160) LUYỆN TẬP (trang 167)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.- Giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Ôn tập...-Gọi 1 em lên sửa bài 3. - GV chấm 5 em. GV nhận xét.

2. Bài mới: Luyện tậpBài 1: GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 :1000, HS tìm được kích thước thật của sân bóng, rồi áp dụng tính công thức chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính .

Bài2: Đọc đề bài. Xác định đề cho chu vi hình vuông, muốn tìm diện tích hình vuông ta làm thế nào?-GV cho HS làm cá nhân. GV chấm số bài. GV nêu nhận xét.Bài3: Cho HS đọc đề. Hs tóm tắt đề:

Cứ 100m2: 55kg .Cả thửa ?kg thóc.-Muốn tìm cả thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu kg thóc, trước hết tìm gì?-Muốn tìm diện tích hình chữ nhật phải có các yếu tố nào?

Bài4: Cho HS đọc đề. Xác định tìm chiều cao hình thang khi biết diện tích và trung bình cộng của hai đáy hình thang.-GV viết công thức, cho HS suy luận.-GV cho HS làm cá nhân. GV chấm bài và

-HS sửa bài. Cả lớp theo dõi và sửa bài.-D.tích hình vuông ABCD:32(cm2)-D.tích hình tròn;50,24(cm2)-D.tích phần tô màu: 18,24(cm2)

-HS thảo luận nhóm đôi. Tìm số đo các cạnh rồi tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật. -Giải: Chiều dài sân bóng: 110m Chiều rộng sân bóng:90m Chu vi san bóng:400m Diệnt ích sân bóng:9900m2

-lấy chu vi chia 4 để tìm cạnh hình vuông. Sau đó, áp dụng công thức.Giải: Cạnh cái sân: 12mDiện tích các sân:144m2

-Diện tích thửa ruộng.

-Chiều dài và chiều rộng.Giải: Chiều rộng:60m Diện tích :6000m2

Cả thửa thu hoạch:3300kg

-S = a+b/2 x h=> h = S : (a + b)/2 hoặc S x 2 : (a +b)

-Giải:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

nhận xét.-Xác định tìm diện tích hình vuông chính là diện tích hình thang.

3. Củng cố và dặn dò:-Về nhà bài 3. Bài sau: Ôn tập về tính diện tích và thể tích của một hình.

Diện tích hình vuông chính là diện tích hình thang:100cm2

Chiều cao: 10cm

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

KHOA HỌC (TIẾT 63) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (trang 130)

I. MỤC TIÊU- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên* LGBVMT: Ý thức sử dụng tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.* LGBĐ: Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục sy thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 130, 131 sgk, Phiếu học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV HĐ của HS1. Bài cũ: Kiểm tra bài: Môi trường.2. Bài mới: Tài nguyên thiên nhiên.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.B1: + Tài nguyên thiên nhiên là gì? Cả nhóm cùng quan sát hình trang 130 và 131 sgk để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì?Câu 2: Hoàn thành bảng sau:Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụngHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Hình 7

B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.Đáp án: sgv.(Phần công dụng để GV tham khảo.)- LGBVMT: Ý thức sử dụng tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”B1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.+Chia HS thành 2 đội có số người bằng nhau.

HS trả lời kiểm tra.HS mở sách.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS đại diện nhóm.

HS tham gia.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

+Khi GV hô “Bắt đầu” các HS thực hiện như trò chơi tiếp sức.+Trong cùng một thời gian đội nào viết nhiều tên tài nguyên và công dụng của các tài nguyên thiên nhiên đó là thắng cuộc.+Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2 đội.Bài sau: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

KHOA HỌC (TIẾT 64) VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (trang 132)I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.- LGBVMT: Thấy được mối quan hệ đối với đời sống con người và ý thức bảo vệ môi trường sống luôn sạch đẹp.* LGBĐ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 132 sgk. Phiếu học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. bài cũ: - Kiểm tra bài: Tài nguyên thiên nhiên.2. Bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đ/v đ/s con ngườiHoạt động 1: Quan sát.B1: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 sgk để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Hình Môi trường tự nhiên

Cung cấp cho c/ng Nhận từ h/đ của c/ngHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6

Đáp án: sgv trang 202. GV kết luận: sgv.Hoạt động 2: Trò chơi “nhóm nào nhanh hơn”Tiến hành: GV yêu cầu HS các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.Môi trường cho Môi trường nhận

Hết t/g chơi, GV sẽ tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. Đáp án: sgv.

HS trả lời kiểm tra.HS mở sách.

HĐ nhóm 4-HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập-sgkHS đại diện nhóm.-HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì? Con người thải ra môi trường

HS tham gia.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

- LGBVMT: Thấy được mối quan hệ đối với đời sống con người và ý thức bảo vệ môi trường sống luôn sạch đẹp.GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang133sgk.3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học- Bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.

HS lắng nghe.

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 63) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤY PHẨY) (trang 138)

I MỤC TIÊU:- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1)- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- B¶ng nhãm, bót d¹.; HS: SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt ®éng cña GV Hoạt ®éng cña HS

1. Bµi cò: - GV cho HS nªu t¸c dông cña dÊu phÈy.2. Bài míi:a.Giíi thiÖu bµi- GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:Bµi tËp 1 -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. C¶ líp theo dâi.-GV mêi 1 HS ®äc bøc th ®Çu.+Bøc th ®Çu lµ cña ai?-GV mêi 1 HS ®äc bøc th thø hai.+Bøc th thø hai lµ cña ai?-Cho HS lµm viÖc theo nhãm 4, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng nhãm.-Mêi mét sè nhãm tr×nh bµy.-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.-GVKL : Bøc th 1: “ Tha ngµi, t«i xin tr©n träng göi tíi ngµi mét s¸ng t¸c míi cña t«i. V× viÕt véi, t«i cha kÞp ®¸nh c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy. RÊt mong ngµi ®äc cho vµ ®iÒn gióp t«i nh÷ng dÊu chÊm, dÊu phÈy cÇn thiÕt. Xin c¶m ¬n ngµi.”Bøc th 2: “ Anh b¹n trÎ ¹, t«i rÊt s·n lßng gióp ®ì anh víi mét ®iÒu kiÖn lµ anh h·y ®Õm tÊt c¶ nh÷ng dÊu chÊm, dÊu phÈy cÇn thiÕt råi bá chóng vµo phong b×, göi ®Õn cho t«i. Chµo anh.”

Bµi tËp 2-Mêi 1 HS ®äc nội dung BT 2, c¶ líp theo dâi.-HS viÕt ®o¹n v¨n cña m×nh trªn nh¸p.-GV chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t phiÕu vµ híng dÉn HS lµm bµi:

HS đọc yêu cầuHS đọc thưBức thư đầu là của nhà văn trẻHS đọc thưBức thư thứ hai là của nhà văn Becna Sô

-Hs lắng nghe

HS đọc đề bài, lớp theo dõi- HS lµm viÖc c¸ nh©n.- HS lµm bµi theo nhãm, theo sù h-íng dÉn cña GV.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

+Nghe tõng b¹n ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh, gãp ý cho b¹n.+Chän mét ®o¹n v¨n ®¸p øng tèt nhÊt yªu cÇu cña bµi tËp, viÕt ®o¹n v¨n Êy vµo giÊy khæ to.+Trao ®æi trong nhãm vÒ t¸c dông cña tõng dÊu phÈy trong ®o¹n v¨n-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -GV nhËn xÐt, khen nh÷ng nhãm lµm bµi tèt.

3. Cñng cè, dÆn dß: - HS nh¾c l¹i 3 t¸c dông cña dÊu phÈy.- GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.

-§¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.

-Hs lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 64) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) (trang 143)

I MỤC TIÊU:- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1)- Biết sử dụng đúng dấu hai chấmII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- B¶ng phô viÕt néi dung cÇn ghi nhí vÒ dÊu hai chÊmIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Häat ®éng cña GV Häat ®éng cña HS1. Bµi cò: - GV cho HS lµm l¹i BT 2 tiÕt LTVC tríc.2. Bµi míi:a. Giíi thiÖu bµi- GV nªu M§, YC cña tiÕt häc.b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:Bµi tËp 1 - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. C¶ líp theo dâi.- Mêi HS nªu néi dung ghi nhí vÒ dÊu hai chÊm.- GV treo b¶ng phô viÕt néi dung cÇn ghi nhí vÒ dÊu hai chÊm, mêi mét sè HS ®äc l¹i.Bµi tËp 2 - Mêi 3 HS ®äc nèi tiÕp néi dung bµi tËp 2, c¶ líp theo dâi.- GV híng dÉn: C¸c em ®äc thÇm tõng khæ th¬, c©u v¨n, x¸c ®Þnh chç dÉn lêi trùc tiÕp hoÆc b¸o hiÖu bé phËn ®øng sau lµ lêi gi¶i thÝch ®Ó ®Æt dÊu hai chÊm.- Cho HS trao ®æi nhãm 2.- Mêi mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.

Bµi tËp 3 - Mêi 1 HS ®äc thµnh tiÕng

-1 Hs

HS nêu yêu cầu1. Lêi gi¶i :

C©u v¨n

T¸c dông cña dÊu hai chÊm

C©u a -§Æt ë cuèi c©u ®Ó dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n vËt.

C©u b -B¸o hiÖu bé phËn c©u ®øng sau nã lµ lêi gi¶i thÝch cho bé phËn ®øng tríc.

2. Lêi gi¶i:a) …Nh¨n nhã kªu rèi rÝt:-§ång ý lµ tao chÕt…

- DÊu hai chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n v©t.

b) …khi tha thiÕt cÇu xin: “Bay ®i, diÒu ¬i ! Bay ®i !

-DÊu hai chÊm dÉn lêi nãi trùc tiÕp cña nh©n v©t.

c) …thiªn nhiªn k× vÜ: phÝa t©y lµ d·y Trêng S¬n trïng…

-DÊu hai chÊm b¸o hiÖu bé phËn c©u ®øng sau nã lµ lêi gi¶i thÝch cho bé phËn ®øng tríc.

3. Lêi gi¶i:-Ngêi b¸n hµng hiÓu lÇm ý kh¸ch nªn

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

yªu cÇu cña bµi.- Cho HS lµm bµi theo nhãm 6.- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.

3. Cñng cè, dÆn dß: - HS nh¾c l¹i t¸c dông cña dÊu hai chÊm.- GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ c/bÞ bµi sau

ghi trªn d¶i b¨ng tang: KÝnh viÕng b¸c X. NÕu cßn chç, linh hån b¸c sÏ ®îc lªn thiªn ®µng.(hiÓu nÕu cßn chç trªn thiªn ®µng).-§Ó ngêi b¸n hµng khái hiÓu lÇm th× cÇn ghi nh sau : Xin «ng lµm ¬n ghi thªm nÕu cßn chç: linh hån b¸c sÏ ®îc lªn thiªn ®µng.

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 63) TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT (trang 141)

Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yeu thích .

I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thúc về văn tả con vật.- Rèn kĩ năng đặt câu, diễn đạt câu, rút kinh nghiệm về bố cục, chọn lọc chi tiết.- Nhận biết và tự sữa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho hay hơn.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi một số lỗi điễn hình- Học sinh: Bảng con, vở học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1:

1. Ổn đinh: Hát, ổn định2. Thống kê:

1-2 3-4 DTB 5-6 7-8 9-10 TTB

Hoạt động 2:1. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài:

a) Xác định các yêu cầu của đề: Thể loại : Văn miêu tả. Trọng tâm : Tả con vật. Xác định đặc điểm riêng của con vật.

b) Nhận xét việc thực hiện: Kiểu bài: - Tả con vật Đoạn văn hay:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

Có lẽ trên đời này, không có âm thanh nào, tiếng nói nào ấm áp bằng tiếng gù của đôi chim bồ câu nhà em. Sớm sớm, chiều chiều ,đôi uyên ương chúc đầu vào nhau, cặp cánh xếp lại, cái đuôi xòe ra, khẽ cất tiếng gù êm ái. nắng sớm vừa tỏa ngọn cau, chim tung cánhd bay lượn. Lúc thì bay vút từng không, lúc thì xòe cánh như chiếc tàu lượn. Lúc thì nhởn nhơ cùng sánh bước dạo chơi trên sân nhà.....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

...................................

2. Sửa bài:a) Bố cục bài văn: Chia làm 3 phần.

Mở đầu (trực tiếp hoặc gián tiếp): Giới thiệu con vật sẽ tả. Thân bài: + Đoạn tả hình dáng của con vật + Đoạn tả hoạt động của con vật Kết thúc : Tình cảm của bản thân đối với con vật mình tả.

b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý:b.1) Chính tả:

Sai Sửa lỗiKhác vọngXè cánhTriều mến.............................................................................................................................................................................................................................................

Khát vọngXòe cánhTrìu mến ..............................................................................................................................................................................................................................

b.2) Sử dụng từ : Sai Sửa lỗi

a) Cặp mắt tinh tướng kì lạ lúc thì lóng lánh như hai viên ngọc bích lúc thì lim dim mơ màng.

b) Con mèo tam thể nhà em lông mượt như lụa.

a) Cặp mắt tinh anh kì lạ, lúc thì lóng lánh như hai viên ngọc bích, lúc thì lim dim mơ màng. b) Con mèo tam thể nhà em lông mượt như nhung......................................................................

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

.........................................................................

.........................................................................

.........................................................................

..................

.....................................................................

.....................................................................

...............

b.3) Diễn đạt ý:Sai Sửa lỗi

a) Có nhiều lúc, buổi, đêm, chú tahết khi nằm ngủ trên bàn của em học.

b) Có cặp cự nhọn hoắt cho thêm cái mỏ nhọn và đoi chân chú twngf làm cho con Mựcvà bầy ngỗng sợ chết khiếp.

c) Gốc chanh, gốc ổi, nơi mà bầy gà con nhơn nhơ rong chơi với mẹ kiếm ăn.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

a) Có lần chú ta nằm ngủ trên bàn học của em.

b) Với cặp cụa nhọn hoắ, với cái mỏ và đôi chân cứng như thép, chú làm cho con Mực và vợ chồng nhà ngỗng phải khiếp sợ, lánh xa.

c) Gốc chanh, gốc ổi là nơi bầy gà giải trí.

.....................................................................

.....

.....................................................................

.....................................................................

.....................................................................

...............

Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài :- Hs sửa lỗi trong bài làm theo nhóm đôi- Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.

Hoạt động 4: Tổng kết - dặn dò:1. Củng cố tổng kết:- Đọc đoạn văn hay của em ...... Hạnh..... đạt ..9.. điểm .2. Dặn dò: Xem lại bài văn tả đồ vật.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 64) TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) (trang 144)

I. MỤC TIÊU- HS viÕt ®îc mét bµi v¨n t¶ c¶nh cã bè côc râ rµng ; ®ñ ý ; dïng tõ, ®Æt c©u ®óng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: Mét sè tranh, ¶nh minh ho¹ néi dung kiÓm tra; - HS: vë.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS1. Giíi thiÖu bµi- Bèn ®Ò bµi cña tiÕt viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh h«m nay còng lµ 4 ®Ò cña tiÕt «n tËp vÒ t¶ c¶nh cuèi tuÇn 31. Trong tiÕt häc ë tuÇn tríc, mçi em ®· lËp dµn ý vµ tr×nh bµy miÖng bµi v¨n t¶ c¶nh theo dµn ý. TiÕt häc nµy c¸c em sÏ viÕt hoµn chØnh bµi v¨n..

2. Híng dÉn HS lµm bµi kiÓm tra:- Mêi 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc ®Ò kiÓm tra trong SGK.- C¶ líp ®äc thÇm l¹i ®Ò v¨n.- GV hái HS ®· chuÈn bÞ cho tiÕt viÕt bµi nh thÕ nµo?- GV nh¾c HS :+Nªn viÕt theo ®Ò bµi cò vµ dµn ý ®· lËp. Tuy nhiªn, nÕu muèn c¸c em vÉn cã thÓ chän mét ®Ò bµi kh¸c víi sù lùa chän ë tiÕt häc tríc.+Dï viÕt theo ®Ò bµi cò c¸c em cÇn kiÓm tra l¹i dµn ý, sau ®ã dùa vµo dµn ý, viÕt hoµn chØnh bµi v¨n.

3-HS lµm bµi kiÓm tra:- HS làm bài vào vở 2C

4 hs đọc đề

- HS lắng nghe

- HS nèi tiÕp ®äc ®Ò bµi.

- HS tr×nh bµy.

- HS chó ý l¾ng nghe.

-HS viÕt bµi.

-Thu bµi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

- GV yªu cÇu HS lµm bµi nghiªm tóc.- HÕt thêi gian GV thu vở.

4- Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt lµm bµi.- DÆn HS vÒ nhµ chuÈn bÞ néi dung cho tiÕt TLV tuÇn 33.

KỂ CHUYỆN (TIẾT 32) NHÀ VÔ ĐỊCH (trang 139)

I. MỤC TIÊU- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyệnII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK + Tranh phóng to…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ:-Em hãy kể lại câu chuyện : Về một việc làm tốt của một bạn

2. Bài mới a. Giới thiệu bài :- Trong tiết học này các em sẽ nghe kể câu chuyện : Nhà vô địch .b. Nội dung- Giáo viên kể chuyện :- GV kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh.

- Hướng dẫn HS kể chuyện :- HS kể cho nhau nghe nối tiếp từng đoạn.qua từng

- HS kể- HS lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe

- HS lắng nghe.và quan sát tranh.

- Nhóm 2 kể nối tiếp.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

tranh- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.- Gọi HS thi kể từng tranh trước lớp.- Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện (chú ý cách xưng hô là tôi)

- HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện :- Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ?- Gọi vài HS nêu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.- GV liên hệ để HS học tập tài của Tôm Chíp.- Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất

3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết hoc - GV dặn : tìm 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc đọc nói về : gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau )- Xung phong kể trước lớp.

- Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện

- Bình chọn.

- HS về nhà thực hiện.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

KĨ THUẬT (TIẾT 32) LẮP RÔ BỐT (tt) (trang 87)

I. MỤC TIÊU- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bôt lắp tương đối chắc chắn.(*) HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ:- Kiêm tra sản phẩm của tiết trước và dụng cụ cần thiết.2. Bài mới: Lắp rô-bốt(tiếp theo). Đánh giá sản phẩm:Bước 1:-GV tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thành phần còn lại của sản phẩm cá nhân.

Bước 2:-HDHS cách trưng bày sản phẩm của nhóm.-HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện-GV gọi HS nêu lại các yêu cầu của sản phẩm.-GV ghi yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS tiện đánh giá bài của nhóm bạn.-HS đánh giá bài của bạn. theo yêu cầu đã nêu.

Bước 3:-GV đánh giá thực hành của các nhóm.-GV đánh giá sản phẩm của cá nhân theo hai mức: +Hoàn thành (A). +Chưa hoàn thành (B). +Những HS hoàn thành sớm, thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).

3. Củng cố, dặn dòGV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bị bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.

HS kiểm tra.HS mở sách.

HS thực hành tiếp.

HS trưng bày.

Đánh giá sản phẩm

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

LỊCH SỬ (TIẾT 32) LỊCH SỬ QUẬN THANH KHÊ

I. MỤC TIÊU:Giúp Hs biết:- Tên gọi và sự ra đời của quận Thanh Khê .- Kết quả của cuộc kháng chiến cứu nước trên địa bàn quân Thanh Khê đã có những sự

kiện đi vào lịch sử dân tộc.- Giáo dục lòng yêu mến quê hương, xóm làng nơi mình ở.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.- Lược đồ hành chính quận Thanh Khê.- Một số tranh ảnh, phim minh hoạ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

ÔĐTC -HátKTBC- Bài Thành phố Đà Nẵng - Hs trả lời.

H: Hãy nêu những điều em biết về sự phát triển của thành phố Đà Nẵng qua các thời kì?

BM *Giới thiệu bài.HĐ1:Quy mô và cấp hành chính của quận Thanh Khê qua các giai đoạn lịch sử:Gv đọc tài liệu cho Hs nghe+Quận ta từ khi thành lập đến nay có mấy tên gọi?

- Gv chốt ý, kết luận.

-Hs lắng nghe.+ Quận ta từ khi thành lập đến nay có 3 lần đổi tên:

Tháng 10/1955 gọi là quận I; cuối năm 1967 đổi tên là quận Nhì. Tháng 1/1967 quận ta có tên gọi mới là

Thanh Khê.HĐ2: Những chiến công của quân và dân Thanh Khê trong công cuộc khán chiến chống Pháp -Mĩ:- Gv đọc tài liệu lịch sử quận Thanh Khê cho Hs nghe.H: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước trên địa bàn quận

-Hs lắng nghe.

+ 7 dũng sĩ Thanh Khê trú tại nhà mẹ Lê Thị Dãnh (mẹ Nhu) và mẹ Hiền tiêu diệt và làm bị thương 80

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

Thanh Khê có sự kiện lịch sử nào đã đi vào lịch sử dân tộc? Kết quả ra sao?

tên lính nguỵ, thu 2 súng và một số đạn Đ/c Huề và mẹ Nhu đã anh dũng hi sinh làm tấm gương sáng về tinh thần kiên trung bất khuất. Sự kiện 7 DSTK cùng trận đánh ngày 26/12/1968 đã đi vào lịch sử. Đó là niềm tự hào của nhân dân Thanh Khê và thành phố Đà Nẵng anh hùng.

GVKL:Ghi nhớ: Qua hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược quân và dân Thanh Khê đã thể hiện tấm gương sáng về tinh thần kiên trung bất khuất. Sự kiện 7 dũng ssĩ Thanh Khê đã đi vào lịch sử. Đó là niềm tự hào của nhân dân Thanh Khê và thành phố Đà Nẵng anh hùng...CCDD-Gọi Hs đọc lại Ghi nhớ.-Liên hệ và giáo dục.-Dặn dò: Học và chuẩn bị bài sau.

-Hs đọc Ghi nhớ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

SINH HOẠT (TIẾT 24) SINH HOẠT LỚP

I. MỤC TIÊU: -Tổng kết, đánh giá hoạt động trong tuần -Nêu ưu điểm và những tồn tại. -Kế hoạch tuần 25II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Các tổ thảo luận: -Nề nếp -Chuyên cần -Học tập -Lao động vệ sinh -Điểm 10 trong tuần

HĐ2: Đánh giá tuần qua :- Đi học đúng giờ, lớp học sạch sẽ- Tham gia các phong trào đội tốt, tích cực- Sinh hoạt đội đầy đủ, đều-Lao động vệ sinh tốt-Một số em điểm thi còn thấp, cần phải cố gắng nhiều hơn trong học tập.

HĐ 3: Kế hoạch :Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần đến - Kiểm tra vở cả lớp (yêu cầu học sinh bổ sung số trang và gạch ngang ) - Nghỉ Tết nguyên đán (Hoàn thành đề cương + VBT Toán, TV)- Tiếp tục học chương trình của 25-Làm bài kiểm tra Toán - Tiếng Việt (GK II)-Học bài và làm bài đầy đủ hơn-Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Tổ 1 kiểm tra Tổ 2; Tổ 3 kiểm tra tổ 4 và ngược lại.- Tăng cường phụ đạo HS yếu -Trực nhật: Yêu cầu Tổ trưởng Tổ 2 phân công từng bạn thực hiện công việc ngay từ cuối tuần. 25 để thực hiện cho Tốt

HĐ 4: Văn nghệ:- Thi hát các bài hát về Bác, về Đảng và mùa xuân.

-Hs thảo luận bình bầu trong Tổ.

Ban cán sự lớp, công bố kết quả trước lớp.

Hs lắng nghe.

- Cả lớp tham gia.-kiểm tra theo nhóm đôi bạn.. Sách, vở bao lại sạch sẽ.

-Nghỉ theo lịch đã thông báo

-Tổ 2

-Thi hát nối tiếp theo Tổ

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TẬP LÀM VĂN (T67) TRẢ BÀI VĂN VIẾT

Đề bài: 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp 3. Tả trường em trước buổi học 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh . 2.Kĩ năng: Tự đánh giá được các lỗi sai, biết sửa bài viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Tự đánh giá được thành công và hạn chế trong bài. 3.Thái độ: Tình cảm với cảnh vật mình miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bài làm của học sinh, bảng nhóm. - Học sinh: Bảng con, vở học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1:

1. Ổn đinh: Hát, ổn định2. Thống kê:

1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB20- 51,3% 18- 48,7% 38- 100%

Hoạt động 2:1. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài:

a) Xác định được thể loại bài: + Thể : miêu tả.+ Loại : tả cảnh. Nêu được trình tự miêu tả. Tình cảm của bản thân đối với cảnh vật mình tả.

b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả.. + Loại : tả con vật.Đoạn văn hay:* Tô-ny lớn nhanh như thổi. GIờ đây nó đã là một chsu chó trưởng thành với hình dáng cân đối và đẹp đẽ. Toàn thân nó phủ một lớp bông dày màu vàng nâu. Hai tai luôn dỏng lên nghe ngóng động tĩnh. Đôi mắt to, sáng. Lỗ múi đen, ướt, đánh hơi rất thính. Cái lưỡi màu hồng thè dài và hàm răng trắng bóng với bốn răng nanh cong và nhọn.** Mỗi khi phát hiện thấy có một chú sâu là chích bông liền dùng chiếc mỏ nhọn ắp gọn chú sâu trong miệng. Dưới ánh nắng ban mai, chú đứng ria rỉa, chăm chút bộ lông của mình.Rồi chú vươn cái mỏ lên và cất tiếng hót líu lo làm cả khu vườn bừng tỉnh sau một đêm dài. 2. Sửa bài:a) Bố cục bài văn: + Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

+ Thân bài:* Tả hình dáng* Tả hoạt động+ Kết bài: Nêu tình cảm với con vật được tả.b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý:

b.1 Chính tả:Sai Sửa lỗi

a) đen láib) cái mỏmc) oi phongd) triều mến

a) đen láyb) cái mõmc) oai phongd) trìu mến

b.2 Sử dụng từ : Sai Sửa lỗi

a) quất quất cái đuôi a) vẫy vẫy cái đuôi

b.3) Diễn đạt ý:Sai Sửa lỗi

Mỗi sáng em có thể dậy sớm mà ba mẹ em không kêu em đi học nhờ có chú gà trống mà sáng nào em cũng không bị trễ học.

Nhờ có chú gà trống mà em không còn đi học trễ.

Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài :- Hs sửa lỗi trong bài làm theo nhóm đôiHoạt động 4: Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.

Hoạt động 5: Tổng kết - dặn dò:1. Củng cố tổng kết:- Đọc đoạn văn hay của em Phúc Nguyên đạt 9 điểm .2. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TẬP LÀM VĂN (T67) TRẢ BÀI VĂN VIẾT

Đề bài: 1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp 3. Tả trường em trước buổi học 4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh . 2.Kĩ năng: Tự đánh giá được các lỗi sai, biết sửa bài viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Tự đánh giá được thành công và hạn chế trong bài. 3.Thái độ: Tình cảm với cảnh vật mình miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bài làm của học sinh, bảng nhóm. - Học sinh: Bảng con, vở học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1:

3. Ổn đinh: Hát, ổn định4. Thống kê:

1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB20- 51,3% 18- 48,7% 38- 100%

Hoạt động 2:3. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài:

a) Xác định được thể loại bài: + Thể : miêu tả.+ Loại : tả cảnh. Nêu được trình tự miêu tả. Tình cảm của bản thân đối với cảnh vật mình tả.

b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả.. + Loại : tả cảnh.Đoạn văn hay:* Trăng lên quá ngọn tre, tròn vành vạnh và to như cái nong con màu vàng tươi pha sắc trắng bàng bạc. Ánh trăng trải trên vườn cây khế. Những tàu cau, tàu lá chuối sáng nhễ nhại. Trăng nằm dưới ao thảnh thơi ngắm bầu trời và ngắm chính mình. Những đợt sóng nhỏ vì trăng mà lăn tăn nhuộm ánh vàng. Đôi ba chú cá quẩy lên mặt nước như muốn đớp lấy ánh trăng. Xa xa là đồng lúa ngập tràn ánh trăng. Lúa xanh mơn mởn lao xao theo từng đợt gió như nhảy múa dưới ánh trăng.. 2. Sửa bài:a) Bố cục bài văn: + Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả.+ Thân bài:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 37: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

* Tả bao quát đến chi tiết* Tả hoạt động của con người, con vật+ Kết bài: Nêu tình cảm với cảnh vật được tả.b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý:

b.1 Chính tả:Sai Sửa lỗi

a) ngập tràngb) tròn vành vạchc) sản khoáid) khép chín

a) ngập trànb) tròn vành vạnhc) sảng khoáid) khép kín

b.2 Sử dụng từ : Sai Sửa lỗi

a) Ngay từ lúc vào cổng, bầu trời chói những tia nắng ấm áp rọi xuống đất.

b) Chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ sắc đẹp của công viên.

a) Ngày từ cổng vào, ông mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp lên mọi vật.

b) Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ vẻ đẹp của công viên.

b.3) Diễn đạt ý:Sai Sửa lỗi

a) Ở đó thật là đẹp, có con rồng được sáng tạo bằng chén, bát thật là đẹp.

b) Em cũng gần xa mái trường này. Sang năm em cũng nhớ ngôi trường này, đã gắn bó trong cấp 1 đến nay.

a) Ngay cổng vào là một chú rồng được sáng tạo từ chén, bát, dĩa thật là đẹp.

b) Mai sau dù đi đâu em cũng không thể quên ngôi trường thân yêu này.

Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài :- Hs sửa lỗi trong bài làm theo nhóm đôiHoạt động 4: Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.

Hoạt động 5: Tổng kết - dặn dò:3. Củng cố tổng kết:- Đọc đoạn văn hay của em Phúc Nguyên đạt 9 điểm .4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 38: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

TẬP LÀM VĂN (T68) TRẢ BÀI VĂN VIẾT

Đề bài: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả người . 2.Kĩ năng: Tự đánh giá được các lỗi sai, biết sửa bài viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Tự đánh giá được thành công và hạn chế trong bài. 3.Thái độ: Tình cảm với người mình miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bài làm của học sinh, bảng nhóm. - Học sinh: Bảng con, vở học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1:

5. Ổn đinh: Hát, ổn định6. Thống kê:

1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB20- 51,3% 18- 48,7% 38- 100%

Hoạt động 2:4. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài:

a) Xác định được thể loại bài: + Thể : miêu tả.+ Loại : tả người. Nêu được trình tự miêu tả. Tình cảm của bản thân đối với người mình tả.

b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả.. + Loại : tả người.Đoạn văn hay:* Dáng người cô mảnh mai, nhỏ nhắn thật dễ thương. Mái tóc cô dài óng mượt, xõa nagng bờ vai. Trong chiếc áo dài trắng mà cô thường mặc hàng ngày, mái tóc ấy càng làm tăng thêm nét dịu dàng và duyên dáng. Dưới cặp lông mày lá liễu, đôi mắt cô tròn đen lay láy luôn nhìn chúng em thật âu yếm. Đôi môi tươi thắm luôn chúm chím như có nụ cười dấu sẵn.** Cô Trúc là người mẹ thứ hai của em ở trường Mai này khôn lớn dù đi đâu em vẫn khó thể quên được mái trường thân yêu này nơi có bao bạn bè, thầy cô và nhất là cô Trúc của em. 2. Sửa bài:a) Bố cục bài văn: + Mở bài: Giới thiệu người sẽ tả.+ Thân bài:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 39: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTẬP ĐỌC (TIẾT 63)

* Tả hình dáng * Tả hoạt động, tính tình+ Kết bài: Nêu tình cảm với người được tả.b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý:

b.1 Chính tả:Sai Sửa lỗi

a) khuông mặtb) độ lượnc) trái soand) lá lĩu

a) khuôn mặtb) độ lượngc) trái xoand) lá liễu

b.2 Sử dụng từ : Sai Sửa lỗi

a) … làm cho phụ nữ vốn đã duyên dáng lại càng duyên dáng hơn.

b) Trong giờ học, cô dạy chúng em rất cần mẫn.

a) …. Làm cho cô vốn đã duyên dáng lại càng duyên dáng hơn.

b) Trong giờ học, cô luôn nhiệt tình dạy dỗ chúng em.

b.3) Diễn đạt ý:Sai Sửa lỗi

a) Bạn nào mắc lỗi cô đều nói cho các bạn nghe.

b) Em sẽ luôn nhớ cô, nhớ mái trường có hình ảnh cô ở đó.

a) Bạn nào mắc lỗi cô luôn nhắc nhở nhẹ nhàng.

b) Em sẽ luôn nhớ về hình ảnh mái trường nơi có người cô mà em yêu quí nhất.

Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài :- Hs sửa lỗi trong bài làm theo nhóm đôiHoạt động 4: Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.

Hoạt động 5: Tổng kết - dặn dò:5. Củng cố tổng kết:- Đọc đoạn văn hay của em Huệ Linh đạt 9 điểm .6. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương